1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ hội và thách thức đốivới thương mại hàng dệt may trong hội nhập WTO

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .2 I Thương mại hàng hóa VIỆT NAM năm đổi II Thương mại dệt may địa thị trường giới III Thương mại dệt may VIỆT NAM Một vài đặc điểm ngành dệt may Việt Nam Thương mại hàng dệt may Việt Nam năm gần 10 Tác động việc bãi bỏ chế độ hạn ngạch đến ngành dệt may 13 CHƯƠNG II .15 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP WTO 15 I Những nét tổ chức thương mại giới WTO II Cam kết hàng dệt may VIỆT NAM với WTO 17 III Cơ hội thương mại hàng dệt may nước ta hội nhập 19 WTO 19 IV Thách thức đối vơi thương mại hàng dệt may nước ta hội nhập WTO 21 CHƯƠNG III 29 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TẬN DỤNG CÁC CƠ HỘI VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG THÁCH THỨC 29 I Mục tiêu , phương hướng phát triển thương mại hàng .29 dệt may Việt Nam 29 Mục tiêu .29 Phương hướng .31 II Giải pháp cho thương mại hàng dệt may Việt Nam 33 III Tạo lập điều kiện cần thiết để thực giải pháp 39 Điều kiện vĩ mô 39 Điều kiện vi mô .41 Tài Liệu Tham Khảo 43 i CCCC LỜI NĨI ĐẦU Qúa trình hình thành phát triển ngành thương mại Việt Nam gắn liền với biến đổi to lớn công xây dựng phát triển đất nước Trong xu hội nhập tồn cầu gồng vươn lên để bắt kịp với phát triển nói chung giới ,đưa đất nước ngày phát triển kinh tế, ổn định trị Một dấu mốc quan trọng công thay đổi, phát triển đất nước ngày 7/11/2006 Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới –WTO Là thành viên thức WTO đồng nghĩa với việc có nhiều hội để phát triển kinh tế, có tiếng nói bình đẳng kinh doanh bn bán …mặt khác có nhiều thách thức doanh nghiệp, ngành hàng, lĩnh vực…đòi hỏi phải thay đổi, phải học hỏi tìm cho hướng đắn phù hợp đặc biệt thương mại hàng hóa nói chung thương mại hàng dệt may nói riêng Em xin chọn đề tài: “Cơ hội thách thức thương mại hàng dệt may hội nhập WTO ” CHƯƠNG I THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I Thương mại hàng hóa VIỆT NAM năm đổi Trong trình đổi Việt Nam giữ vững thể chế trị Cơng đổi tồn diện kinh tế -xã hội nước ta mở đầu từ đại hội VI đến trải qua 20 năm Từ đến ,nước ta có đổi thay to lớn sâu sắc Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước hình thành ngày phát triển Nhà nước ban hành nhiều định quan trọng theo hướng khuyến khích mở rơng lưu thơng hàng hóa ,mở rộng quyền tổ chức công dân Việt Nam đăng kí kinh doanh thương mại , dịch vụ Cơng đổi đưa kinh tế hồn tồn khỏi khủng hoảng Tổng mức lưu chuyển hàng hóa hàng hóa bán lẻ tăng với tốc độ cao Khối lượng danh mục hàng hóa đa dạng ,phong phú, chất lượng hàng hóa nâng cao Chuyển từ kinh tế vật sang kinh tế hàng hóa , chuyển từ kinh tế ưu tiên phát triển tư liệu sản xuất sang phát triển đồng thời ba chương trình kinh tế : lương thực , xuất , hàng tiêu dùng , bước sang cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế Từ kinh tế có hai hình thức sở hữu quốc doanh tập thể sang nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu ,xu hướng khu vực dân doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu Chuyển từ chế quản lý tập trung sang chế thị trường , vấn đề kinh doanh hoàn toàn giải thông qua mối quan hệ qua lại nhà sản xuất người tiêu thụ sản phẩm thị trường Để khuyến khích mạnh mẽ xuất , Nghị định 57/CP ngày 31/7/1998 , mở rộng quyền kinh doanh xuất, nhập cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo quy định pháp luật xuất, nhập hành hóa theo ngành nghề ghi giấy đăng kí kinh doanh Năm 1931 đến 1981 nước phải nhập gạo đến năm 2006 đứng thứ hai giới xuất gạo( triêu tấn) Năm 2006 có tới mặt hàng xuuất tỷ USD ( thủy sản >2,2 tỷ USD, dày >2 tỷ USD…) Năm 1986 tổng kim ngạch xuất 789 triệu USD đến năm 2005 32,4 tỷ USD năm 2006 số 39,4 tỷ USD, tăng 22,1% so với năm 2005 ( kim ngạch xuất vào MỸ đạt tỷ USD) Dự kiến năm 2007 xuất đạt 47,54 tỷ USD Ngày 17/7/1995 nước ta Liên minh châu Âu kí hiệp định chung hợp tác kinh tế, thương mại khoa học kỹ thuật, ngày 28/7/1995 nước ta thành viên thức Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) Năm 1998 nước ta tham gia diễn đàn kinh tế nước châu Á –Thái Bình Dương (APEC) Tháng 7/2001 nước ta kí hiệp định thương mại với 61 nước có MỸ, góp phần đưa tổng số nước quan hệ ngoại thương với Việt Nam, từ 50 nứớc năm 1990 lên 170 nứớc vùng lãnh thổ vào năm 2000 Nhờ có mở rộng quan hệ thương mại với nước kinh tế Việt Nam thúc đẩy tăng trương nhanh chóng Hàng hóa Việt Nam có mặt 220 nước tổng số 250 nước giới nhập từ 130 nước Đặc biệt năm 2006 đánh dấu năm mà Việt Nam trở thành tâm điểm ý giới Chúng ta tổ chức thành công hội nghi cấp cao APEC HÀ NỘI –một hội lớn để thu hút quan tâm đối tác, nguồn đầu tư nước Ngày 7/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO) Đây hội to lớn đầy thách thức kinh tế VIỆT NAM ngành thương mại nói riêng Năm 2006 đánh giá năm thành công ngành thương mại Ngành thương mại có tăng trưởng lĩng vực XNK thương mạ nội địa Kim ngạch xuất tiếp tục tăng trưởn mạnh ,góp phàn vào tăng trưởng kinh tế giảm thâm hụt cán cân thương mại nước Hầu hết nhóm hàng chủ lực có tăng trưởng mạnh , vượt mục tiêu đề Cùng với thành công XNK , hoạt động thương mại nội địa đóng góp hàn quan trọng vào tăng trưởng kinh tế xã hội Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ xã hội năm 2006 ước đạt 580,7 ngàn tỷ đồng , tăng 13 % so với năm 2005( loại trừ yếu tố giá ) mức tăng trưởng tuơng đối cao, nhân tố góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP 8,17 % năm 2006, giá giới tăng mạnh mặt hàng quan trọng thiết yếu đảm bảo nguồn cung cấp, giá tầm kiểm soát Thương mại địa bàn miền núi , vùng sâu, vùng sa, hải đảo, tăng trưởng nhanh , khoảng cách vùng khó khăn, vùng núi với đô thị trung tâm vế tốc độ tăng trưởng mức lưưu chuyển hàng hóa ngày thu hẹp Kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn phát triển nhanh Chuỗi cửa hàng tiện ích phát triển mạnh không thành phố lớn thành phố HCM,Hà Nội, Hải Phòng mà lan thành phố khác nước Số lượn siêu thị toàn quốc tăng 25%, trung tâm thương mại tăng 60% so với năm 2005 Chỉ số hàng tiêu dùng (CPI ) năm 2006 tăng 6,6% ( thấp tốc độ tăn trưởng ) mức tăng CPI thấp năm qua (năm 2005 8,4%, năm 2004 9,5%) Đây kết quả, nổ lực ngành thương mại việc kiểm soát kiềm chế giá Trong tháng 1/2007, xuất nước đạt 3.3 tỷ USD, tăng khoảng 7.7 % so với kỳ năm 2006 Trong doanh nghiệp nước xuất đạt tăng trưởng khá, tăng 23% so với kỳ XK khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) dật 1,8 tỷ USD ,giảm 3,1% giá dầu thô giảm (nếu khơng tính dầu thơ XK ku vực đạt 1,057 tỷ USD tăng 8,8 % ) Đáng ý tháng 1, nhiều mặt hàng xuất tăng trưởng cao so với kỳ năm trước cà phê tăng tới 136%, chè loại tăng 69,8%, hạt tiêu tăng 22,2% Hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn XK mặt hàng dệt may giày dép tăng khá, mức tăng trưởng chưa cao Tuy nhiên tháng này, mặt hàng dầu thô than đá, gạo gia tăng số lượng đáng kể khối lượng so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập tăng mạnh nhu cầu nguyên liệu nhiên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân dịp đầu năm cao.Tháng nước nhập 3,4 tỷ USD, tăng 30,8% so với kỳ Đáng ý nhập máy móc thiết bị lên tới 550 triệu USD, lớn thứ hai sau xăng dầu tăng 47.5% so với kỳ, điều chứng tỏ triển vọng triển khai dự án đầu tư đổi công nghệ kinh tế nước Bên cạnh thành tựu tồn thiếu sót , khuyết điểm Những tồn : nạn buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại tệ tham nhũng không giảm, tác đông xấu đến tình hình kinh tế xã hội; lĩnh vực xuất có hạn chế tạo nguồn, chất lượng sức cạnh tranh; xuất hàng nông sản thô, ngun liệu thơ cịn chiếm tỷ trọng lớn; nhiều mặt hàng phải xuất qua trung gian, chưa hiểu hết luật quốc tế cịn dẫn đến tình trạng bán phá giá, vi phạm quyền …Mức tăng trưởng ngành dịch vụ đạt 50% kế hoạch, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn GDP, nên hạn chế mức tăng trưởng chung kinh tế Quá trình đổi kinh tế Việt Nam q trình chuyển sang kinh tế thị trường Q trình thương mại hóa kinh tế, thương mại hóa doanh nghiệp ( thương mại theo nghĩa rộng kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận ) II Thương mại dệt may địa thị trường giới Theo thống kê Tổ chức WTO, kim ngạch hàng dệt trao đổi giới năm 2002 152 tỷ đô la Mỹ, tức 2,4 % mậu dịch hàng hoá 3,2 % mậu dịch hàng công nghiệp Cho hàng may mặc, số tương đương 201 tỷ đô-la, 3,2 % mậu dịch hàng hoá 4,3 % mậu dịch hàng công nghiệp Những tỷ số khiêm tốn hàng dệt may, cần thiết cho mặt đời sống nói trên, trở thành phổ biến, chí tầm thường, giá trị, trừ số sản phẩm cao cấp dành cho ứng dụng chuyên môn Một lý khác quan trọng cạnh tranh từ nước nghèo, nước phát triển , có nhân cơng rẻ kéo giá thành xuống, làm mức tăng trưởng đo trị giá thương mại dệt may thấp mức tăng trưởng lượng Hàng dệt may phận cấu thành quan trọng thương mại giới, sản phẩm xuất chủ yếu nước phát triển nước phát triển từ lợi ích than sử dụng biện pháp hạn chế số lượng nhập hang dệt may đến nước phát triển ”hiệp định nhiều sợi (MFA)”có hiệu lực từ năm 1974 mở rộng phạm vi hạn chế hang dệt, gồm bônglông cừu nhân tạo chế phẩm Trong năm 2002, trao đổi vải sợi nước châu Á đạt 38 tỷ đô-la, nội nước Tây Âu 36,4 tỷ đô-la, hai số cao gấp bội trao đổi liên vùng xuất Tây Âu khối Đông Âu-Liên Xô cũ (8,9 tỷ), Á Châu Tây Âu (7,9 tỷ), Á Châu Bắc Mỹ (8,3 tỷ) Bắc Mỹ châu Mỹ la tinh (5,7 tỷ) Về phía hàng may mặc tương tự: nội Tây Âu (45,6 tỷ đô-la), nội Á Châu (22,8 tỷ), Á Châu Bắc Mỹ (34,5 tỷ), Á Châu Tây Âu (20,9 tỷ), châu Mỹ la tinh Bắc Mỹ (19,7 tỷ), khối Đông Âu-Liên Xô cũ Tây Âu (9,6 tỷ) May mặc, Tây Âu Á Châu thống trị thị trường Tây Âu chiếm 30 % xuất 41% nhập khẩu, Á Châu 45% xuất 13% nhập khẩu, Bắc Mỹ ngược lại, nhập (31%) gấp lần xuất (5%) Thị phần vùng lại ỏi hơn, châu Mỹ La tinh chiếm 10% xuất 4% nhập Ngành hàng dệt, năm 2002, Tây Âu chiếm 38% kim ngạch xuất giới 35% nhập khẩu, Á Châu chiếm 44% xuất 29% nhập khẩu, trước xa Bắc Mỹ (9% xuất 12% nhập khẩu) Các vùng khác khối Đông Âu -Liên Xô cũ, châu Mỹ la tinh, châu Phi Trung Đơng có tỷ số vài phần trăm cho xuất lẫn nhập Qua số này, nói mậu dịch quốc tế hàng dệt may, Tây Âu, Á Châu Bắc Mỹ đóng vai trị Tuy thế, đề tài quan tâm chung tất nước thương thuyết hệ thống thương mại đa phương, cụ thể khuôn khổ tổ chức GATT sau WTO Riêng ngành dệt may mối quan tâm lớn nhiều nước chắn Trung Quốc Từ năm 2002, sau Trung Quốc gia nhập WTO thoát khỏi số hạn ngạch, phát triển xuất dệt may Trung Quốc dường cản Tại Nhật, nước phi hạn ngạch, Trung Quốc chiếm 78,1% thị trường quần áo 47,5% thị trường vải sợi năm 2002, với mức tăng trưởng 66% 10 năm, cho thấy khả chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc khơng có hạn ngạch Tại Mỹ Liên hiệp châu Âu, năm 2002, tức sau số hạn ngạch bãi bỏ, nhập mặt hàng từ Trung Quốc vào Mỹ tăng bình quân 125%, nhập vào Liên hiệp châu Âu tăng 53% trị giá 164% số lượng, giá đơn vị trung bình giảm 42% Có thể nêu lên vài số kinh khủng: năm, nhập vào Mỹ từ Trung Quốc tăng 242% cho găng tay, 306% cho quần áo trẻ em, 250% cho nịt ngực 557 % cho áo choàng, áo ngủ Trung Quốc nước gia tăng xuất tất loại hàng Hàng dệt may Trung Quốc ngày chiến lĩnh thị trường giới không ngừng, không đa dạng chủng loại mẫu mã vô phong phú Qua hội thảo chuyên đề chuyên gia đàu ngành giới thống ý kiến số vấn đề bản, là: - Hàng may mặc theo phong cách phương Tây tăng lên - Kiểu trang phục công sở phổ biến - Thẩm mỹ lứa tuổi trung niên cao niên cải thiện - Hàng may mặc trẻ em làm thay đổi khái niệm tiêu dùng thiết kế - Vải, sợi, phụ liệu, thiết kế, kiểu dáng kỹ thuật có bước đột phá - Đồ thể thao ưa chuộng III Thương mại dệt may VIỆT NAM Một vài đặc điểm ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam dã có lịch sử phát triển lâu đời Từ hàng nghìn năm nay, người Việt biết trồng dâu nuôi tằm, trồng bông, lanh, gai, đay có sơ để kéo sợi, dệt vải cho ngành may mặc phục vụ cho đời sống hàng ngày tang lễ, hội hè, đình đám Bằng chứng cho phát triển đến tồn nhiều làng nghề truyền thống nhiều vùng đất nước : Lụa Vạn Phúc, Khăn Phùng Xá , (Hà Tây) :dệt làng Mẹo (Thái Bình )…Tuy vậy, phải đến cuối kỉ XIX, ngành dệt may manh nha hình thành phát triển hình hài ngành công nghiệp Hàng dệt may lĩnh vực nước phát triển có lợi tiềm phát triển cao Tuy nhiên, đặc thù ngành sử dụng nhiều lao động, công nghệ tương đối dễ tiếp cận, quy mô thị trường lớn nên đối tượng bảo hộ cao sách nước phát triển nước phát triển Do ln có cạnh tranh nước phát triển nước phát triển Với chủ trương đưa ngành dệt may trở thành ngành kinh tế mủi nhọn hướng xuất phục vụ tiêu dùng thiết yếu nhân dân ,vì Nhà nước vừa khai thác, phát huy tiềm lực có sẵn, vừa khơnh ngừng mở rộng phát triển chiều rộng lẫn bề sâu Đặc biệt với ngành may vừa mở rộng, vừa đầu tư chiều sâu với trang thiết bị bắt kịp với trang thiết bị đại giới nhằm phát huy mạnh ngành May Việt Nam với nguồn lao động dồi dào, giá công lao động chưa cao không địi hỏi nhiều vốn đầu tư cho cơng trình may, phù hợp với đất nước nghèo vừa lên từ chiến tranh Trong năm 1990, hàng dệt may chiếm khoảng nửa xuất hàng hoá Việt Nam, khoảng 15% tổng kim ngạch xuất năm 1999 Tuy thế, tỷ lệ tăng trưởng xuất dệt may cao tỷ lệ tổng xuất nước, với số trung bình hàng năm 38% từ 1990 đến 2000 So với hàng dệt, hàng may mặc tăng nhanh chiếm đa số xuất toàn ngành Phần hàng dệt tổng số xuất dệt may Việt Nam 12%, thấp so với tỷ lệ tương đương xuất giới (44%) Một lý đa số hàng dệt tiêu thụ nước, để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, để đáp ứng nhu cầu may mặc nội địa Năm 1996, tỷ lệ xuất sản xuất 11,3% cho hàng dệt , lên đến 84% cho hàng may mặc Một điểm đáng để ý cơng ty dệt quốc doanh tham gia tích cực xuất hàng may mặc: họ dệt vải, xuất ít, cịn lại dùng để sản xuất quần áo xuất Ngược lại, đa số cơng ty may mặc nước ngồi khơng dùng vải nội địa mà nhập thẳng nguyên liệu từ 10 may Việt Nam cổ phần hóa xong đơn vị thành viên năm 2008 tiến hành kế hoạch hóa tập đoàn Tập đoàn kiến nghị Bộ CN cho phếp đảy mạnh cổ phần hóa tổng cơng ty từ 2007 để chống lại nguy bị kỳ thị đối tác nưứoc Hiện Việt Nam xếp hạng 16/153 nước xuất dệt may Phương hướng -Về cấu ngành: Những năm qua ngành dệt may phát triển mạnh lĩnh vực may mặc lĩnh vực cần vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh; lĩnh vực dệt phát triển chưa tương xứng qui mơ, trình độ, lực cạnh tranh thấp không đáp ứng nhu cầu ngành may; đặc biệt công nghiệp phụ trợ cịn nhỏ bé nói yếu không đáp ứng nhu cầu phát triển ngành: nguyên phụ liệu phải nhập từ 70- 80% Vì ngành Dệt - May thiên làm gia công giá trị gia tăng hiệu kinh tế thấp Xu phân tích rõ cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp dệt công nghiệp phụ trợ để tạo ngành có cấu Dệt - May - cơng nghiệp phụ trợ cân đối tăng tính chủ động hiệu phát triển ngành Thực tế năm qua cho thấy việc mua ngồi ngun phụ liệu có ưu điểm tạo linh hoạt nhờ chuyển đổi nhà cung ứng để chọn nguồn nguyên liệu giá rẻ giảm rủi ro trình kinh doanh khơng thuận lợi Nhưng mặt hạn chế lớn làm tăng tính phụ thuộc vào nhà cung cấp, nên dễ bị ép giá hạn chế chủ động sản xuất, đáp ứng đơn hàng Vì có khả cần chun nghiệp hố hoạt động sản xuất, kinh doanh, phụ trợ phát triển quan hệ trao đổi mua bán nguyên liệu doanh nghiệp dệt may vùng, nước, khu vực để giảm áp lực cạnh tranh từ 31 bên ngồi, đồng thời tăng tính chủ động tạo động lực để phát triển hai ngành dệt may - Về qui mô : Trong tương lai khách hàng có xu hướng tìm đến nhà sản xuất lớn có nguồn cung ổn định, thời hạn giao hàng nhanh rõ ràng doanh nghiệp lớn tiếp cận khách hàng lớn dễ hơn, doanh nghiệp có qui mơ sản xuất nhỏ, sức cạnh tranh thấp vô bất lợi Điều đặt yêu cầu thúc đẩy nhà sản xuất nước phải theo xu hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ để hình thành tập đồn sản xuất lớn có sức mạnh cạnh tranh cao Các doanh nghiệp đầu đàn trở thành đầu mối, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ cách thu hút doanh nghiệp nhỏ làm vệ tinh nhận sát nhập doanh nghiệp nhỏ để củng cố, hay thành lập công ty cổ phần - Vấn đề chun mơn hố sản xuất: Để mở rộng khả hợp tác nhà sản xuất khả hồn thiện sản phẩm địi hỏi nhà sản xuất phải đẩy mạnh sản xuất theo hướng chun mơn hố Mỗi doanh nghiệp cần sâu làm chủ vài cơng nghệ, từ định hướng đầu tư máy móc chuyên dùng để tập trung sản xuất chuyên sâu theo nhóm sản phẩm: sợi, dệt, riêng khâu may mặc nên chun mơn hố hẹp theo sản phẩm như: sản phẩm quần âu, áo sơ mi, quần áo trẻ em, quần áo thể thao - Để giữ vững thị trường truyền thống tìm kiếm thị trường nhằm tăng cao kim ngạch xuất hàng dệt may cần tập trung giải vấn đề: Trong khâu tạo mẫu mốt ,nhãn hiệu hàng hóa cần phải cải thiện nhằm khắc phục tình trạng mốt ,nhãn mác sản phẩm đối tác nước cung cấp Hơn ngyên phụ liệu cung cấp cho ngành dệt may chủ yếu phải nhập từ nước ngồi, 32 tính thời trang, tính nhanh nhậy khả tiếp cận thị trường nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng doanh nghiệp dệt may yếu Các doanh nghiệp cần giải khâu việc giữ vững thị trường truyền thống tìm kiếm mở rộng thị trường khơng phải khó doanh nghiệp Việt Nam Tình hình khó khăn doanh nghiệp VN, doanh nghiệp muốn giá cao thực tiễn VN lép giá Cần quản lý giá, song phải quản lý nào, dựa vào đâu để xác định gía bình qn Bên cạnh phải áp dụng phương pháp quản lý nhanh: tham lhảo nhanh thông tin, thông báo, cảnh báo, giản tiện thủ tục hành Các ý kiến hầu hết doanh nghiệp tán thành việc tiếp tục biện pháp quản lý áp dụng giấy chứng nhận xuất E/C thay cho visa, cấp giấy C/O from B, đồng ý biện pháp quản lý giá bình quân tối thiểu Theo quan điểm bộ, ban dệt may không làm thay doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải biết chuyển mục đích thành ý chí DN Bộ không đưa giá tối thiểu mà cung cấp thông tin giá , đưa khuyến cáo không nên bán thấp để DN định hướng đưa chào giá, đồng thời cảnh báo DN bán giá mức thấp mức an toàn Bộ trưởng Trương Đình Tuyển khơng qn cảnh báo doanh nghiệp doanh nghiệp hưởng sách ưu đãi xây dựng giá thành đừng bỏ ngồi chi phí mà trước ưu đãi thuế thu nhập, thuế đất … II Giải pháp cho thương mại hàng dệt may Việt Nam “Bắt mạch” khó khăn ngành dệt may phái đối mặt bước việc đưa giải pháp thực hiện, cụ thể sau: Theo nhà hoạch định chiến lược điều quan trọng đơí với doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi nhận thức.Các 33 doanh nghiệp cần biết , chế thị trường xu hướng tồn cầu hóa, thị trường phải nơi xuất phát trình sản xuất kinh doanh, lây nhu cầu đòi hỏi thị trường để định hướng hoạt động thường xuyên bám sát nhu cầu thị trường để điều chỉnh sản xuất, số lượng chất lượng Muốn đạt điều này, bên cạnh việc làm hàng gia công xuất qua trung gian doanh nghiệp ngành cần tích cực đầu tư mở rộng thị trường xuất trực tiếp (FBO) hướng vào thị trường nội địa Đồng thời doanh nghiệp cần mạnh dạn coi thị trường phần tài sản cố định, thường xuyên đầu tư chuyên sâu, đổi Để chủ động hội nhập thành công ,các doanh nghiệp cần trọng đến chiến lược xây dựng uy tín thương hiệu Trong muốn tạo dựng uy tín với khách hàng sản phẩm đưa thị trường phải đạt chất lượng cao, chủng loại phong phú, mẫu mã đẹp Các doanh nghiệp cần xem thương hiệu tài sản, tiền bạc định đến thành công doanh nghiệp, từ đưa sách lược hợp lý nhằm đảm bảo cho thương hiệu tính pháp lý mơi trường cạnh tranh khốc liệt Thực tế cho thấy để xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp phí hàng trăm nghìn, chí triệu USD năm để quảng bá thương hiệu Nhưng chểnh mảng , doanh nghiệp bị lấy thương hiệu mà muốn lấy lại thương hiệu phải tốn khơng tiền bạc cho tranh chấp pháp lý Hiện số thương hiệu dệt may Việt Nam đăng ký tạo ấn tượng thị trường XK tiêu dùng nội địa Vee Sendy (Việt Tiến ) ,Novelty( Nhà Bè), Pharaon(May 10)… Thị trường XK dệt may điều chỉnh giảm bớt biến động từ rào cản Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại sang thị trường truyền thống thị trường để giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ (chiếm 50% ), tăng thị trường EU, Nhật lên 40% 34 Theo thứ trưởng Bộ Công Nghiệp ông Bùi Xuân Khu cho năm 2007 ngành dệt may phải đẩy mạnh công tác đầu tư , “Nguồn vốn đầu tư phải đa dạng đa sở hữu , tăng tỷ lệ nội địa hóa giá trị gia tăng sản phẩm XK giải pháp liên doanh, liên kết với nhà đầu tư chiến lược quốc tế lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu ,tập trung vào thiết kế mẫu mã, xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp cho quốc gia Vấn đề phòng ngự từ xa để đối phó với rào cản thương mại phải ý đặc biệt Đồng thời phải nghiên cứu, năm vững vận dụng tốt luật lệ, tập quán buôn bán quốc tế Hạn chế tới mức thấp việc vi phạm, bán phá giá, quy định nhãn mác, xuất xứ… Theo ông Lê quốc Ân ( Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt may Việt Nam), hạn chế tình xấu xảy có hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp quan quản lý nhà nước việc kiêm soát chống chuyển tải hàng dệt may bất hợp pháp sang Hoa Kỳ, giám sát quản lý giá bình qn, khơng để giá bị giảm đột ngột Hạn chế xuất lô hàng đơn giản, đẳng cấp thấp giá thấp Các doanh nghiệp phải nói “khơng ” với việc chuyển tải bất hợp pháp , gia công tái xuất lô hàng không theo quy chế C/O (giấy chứng nhận xuất xứ ) Hoa Kỳ Kiện toàn lại hệ thống sổ sách liên quan đến lý lịch chi phí đầu vào lô hàng xuất Riêng hiệp hội ngành liên quan cần có biện pháp giám sát, tổng hợp số liệu kịp thời nhốm hàng nhạy cảm mà Hoa Kỳ đặt chế giám sát.Việc Hoa Kỳ xây dựng chế giám sát hàng dệt may Việt Nam, để hạn chế tình xấu xảy doanh nghiệp dệt may cần có hợp tác chặt chẽ với quan quản lý nhà nước việc kiểm sốt chơng chuyển tải hàng dệt may bất hợp pháp vào Hoa Kỳ, giám sát quản lý giá bình qn, tổng hợp kịp thời số liệu nhóm mặt hàng nhảy cảm đặt 35 chế giám sát Hoa Kỳ.Mặt khác doanh nghiệp không nên tập trung vào thị trường Mỹ mà phải tích cực khai thác thêm nhiều thị trường Tiếp để không bị lấn ép “sân nhà” ngành dệt may nên xác định thị trường nội địa chiếm tới 60% doanh số ngành dệt khoảng 30% doanh số ngành may Các doanh nghiệp tận dụng lợi sân nhà, nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng nước xây dựng tập đoàn dệt may lớn, phân chia đầu tư thích đáng vào lĩnh vực như: thiết kế sản phẩm Có mạng lưới phân phối nước xuyên quốc gia tốt chắn thị trường nước không bị thu hẹp thị phần mà thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam quảng bá rộng rải giới Ngành dệt may cần tăng cường sức cạnh tranh, tập trung vào sản phẩm có giá trị , hàm lượng công nghệ cao để tránh nguy chống bán phá giá Hoa Kỳ Ngành dệt may phải đầu tư đẻ chiếm lĩnh thị trường nội địa trước hệ thống bán lẻ nước ngồi xâm nhập Tuy cần có chế hợp tác chặt chẽ tập đoàn dệt may tỉnh thành Xây dựng miền Trung thành trung tâm dệt may nước Thiết lập trung tâm nguyên phụ liệu chủ động nguồn nguyên liệu Trước thực tế đó, Hiệp hội dệt may định hướng DN phải sản xuất sản phẩm chất lượng giá trị gia tăng cao, để tránh cạnh tranh trực diện với ngành dệt may khổng lồ Trung Quốc, giải pháp chủ lực để DN tìm lối riêng an tồn Song thừa nhận ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội thực tế việc thực cịn chậm chạp 36 Một ví dụ để DN Việt Nam tham khảo, Đài Loan, DN Đài Loan khó đương đầu với DN ngành dệt khổng lồ Trung Quốc, họ tìm mặt hàng độc đầu tư cho sản xuất tìm thị trường, sản phẩm có tính khác biệt cao, sản lượng thấp giá bán cao hẳn mặt hàng phổ biến Việt Nam phải chọn theo hướng đó, sản xuất mặt hàng riêng biệt, độc chiếm thị phần ổn định có khách hàng riêng Để tồn tại, DN tùy theo mạnh phải xây dựng cho chiến lược cạnh tranh đắn Chiến lược phải bao gồm: sản phẩm chủ lực, thị phần chủ lực giải pháp quản lý nguồn lực hợp lý để thực cho chiến lược DN phải tăng suất lao động nghiên cứu sản phẩm có tính khác biệt cao để tăng khả cạnh tranh Tiến sĩ David Luff, luật gia quốc tế khẳng định, tổ chức chiến lược tiếp thị, nhà sản xuất hàng dệt may Việt Nam nên xem xét vấn đề, kiểm tra tiêu chuẩn để công nhận hưởng đối xử theo tư cách kinh tế thị trường chuẩn bị trước hồ sơ theo hướng “Cũng cần phải tiến hành đối thoại công, tư trường hợp ràng buộc, biện pháp định Chính phủ, khiến họ khơng đủ điều kiện hưởng đối xử theo tư cách kinh tế thị trường” Trước sức ép cạnh tranh, ngành Dệt tính đến việc đa dạng hố thị trường theo hướng ‘’năng nhặt chặt bị’’, không tập trung nhiều vào thị trường Chú trọng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tăng cường đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu thị trường nội địa Và tiếp tục vận động quyền Mỹ sớm chấm dứt chế độ theo dõi đặc biệt ngành Dệt May Việt Nam, áp dụng biện pháp chống bán phá giá 37 Đồng thời, Hiệp hội Dệt May Việt Nam bàn thảo số kế hoạch để bảo vệ quyền lợi hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng hội để thành công như: Tiến hành quảng bá thương hiệu, xúc tiến mở rộng thị trường, hỗ trợ cập nhật thông tin thị trường công nghệ, phát triển nguồn nhân lực; làm cầu nối doanh nghiệp nước, đơn vị, tổ chức; bảo vệ quyền lợi hội viên, đặc biệt điều kiện nước nhập đưa hàng rào bảo hộ Nhưng nhiệm vụ trước mắt cần nhanh chóng hình thành đưa vào hoạt động trung tâm nguyên phụ liệu để cung ứng nguyên phụ liệu thiết kế mẫu mốt cho khách hàng Nhằm thúc đẩy trung tâm nguyên phụ liệu nhanh chóng hoạt động ổn định, tháng 4/2007, Hiệp hội tổ chức Hội chợ triển lãm nguyên phụ liệu dệt may quốc tế TP.HCM Song song đó, để tránh bị tồn đọng quota tháng cuối năm, Ban điều hành dệt may Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề nghị doanh nghiệp có hạn ngạch ký quỹ phải đăng ký số lượng hàng xuất khẩu, tên khách hàng, tên hợp đồng, ngày giao hàng… với Ban điều hành ngày tháng 11/2006 Các doanh nghiệp phải đảm bảo sử dụng 90% số lượng đăng ký lại, khơng phải chấp nhận hình thức chế tài nặng từ quan quản lý (có thể không xuất sang Mỹ quý 1/2007) Sau đó, Ban điều hành dệt may thơng báo cơng khai lượng hạn ngạch cịn lại cấp visa tự động cho tất doanh nghiệp 10 Quy mô sản xuất lớn, thiết bị đại, đủ khả đảm đương đơn hàng lớn có giá trị cao Mặt khác, tích cực việc xây dựng hình ảnh dệt may VN hướng thời trang, giải pháp để tăng sức cạnh tranh tồn ngành so với nước cạnh tranh khổng lồ khác Trung Quốc, Ấn Độ Tập trung ưu tiên phát triển sản xuất 38 số mặt hàng chủ lực, thông dụng, có yêu cầu số lượng cao doanh nghiệp may xuất vải bông, pha để may áo, may quần, vải dùng gia đình; Chọn khâu nhuộm, hoàn tất khâu then chốt để thực chun mơn hóa sản xuất kinh doanh, nhằm nâng cao chất lượng, đẳng cấp mặt hàng III Tạo lập điều kiện cần thiết để thực giải pháp Điều kiện vĩ mơ a Chính phủ Khai thác triệt để lợi chủ động vượt qua thách thức gia nhập WTO tiền đề quan trọng việc hội nhập thị trường toàn cầu, dần thích nghi bắt kịp tồ độ phát triển nước tiên tiến giới Trước hết nhà nước cần hồn thiện hệ thống sách, văn pháp luật hướng dẫn thi hành cam kết thõa thuận theo hiệp định thưưong mại song phương, đa phương theo quy chế WTO đề Bên cạnh cần đẩy nhanh q trình tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm cổ phần hóa DNNN, chuẩn bị đầy đủ tiềm lực cho trình chuyển dịch cấu Đồng thời nhà nước cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, chuẩn bị cho trình tiếp thu tiến khoa học công nghệ -kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý để đáp ứng yêu cầu máy quản lý đa chun nghiệp hóa sau Chính phủ đạo bộ, ngành đàm phán mạnh mẽ với Mỹ để nới rộng hạn ngạch, giảm bỏ thuế nhập cho hàng dệt may Việt Nam, để doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với nước khác Chúng ta khẳng định Việt Nam nghiêm chỉnh thực cam kết quốc tế thực tế Việt Nam khơng có khả bán phá giá hàng dệt may nói riêng mặt hàng khác nói chung sang thị trường 39 nước Thủ tướng phủ hủy Quyết định số 55 –TTg phát triển ngành dệt may đến năm 2010 (trong có số biện pháp hỗ trợ cho ngành dệt may ) Theo doanh nghiệp ngành dệt may, tiền, đẩy mạnh hỗ trợ thông qua thông tin thị trường, tư vấn, huấn luyện tạo môi trường kinh doanh tốt biện pháp hỗ trợ Chính phủ hồn tồn khơng vi phạm cam kết WTO, đồng thời lại hữu hiệu cho doanh nghiệp b.Bộ thương mại có liên quan : Theo TTXVN, nhà quản lý, chuyên gia kinh tế nhiều doanh nghiệp nhận định: việc Bộ Thương mại cấp giấy phép xuất cho hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ, áp dụng từ 15/3/2007 không gây phiền hà không hạn chế số lượng xuất doanh nghiệp Bộ thương mại ,Bộ Công nghiệp sau ý kiến đạo thủ tướng Chính phủ định áp dụng chế điều hành xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ theo hướng giám sát mà phía Hoa Kỳ dự kiến giám sát Để giảm lơ hàng giản đơn có giá thấp, quản lý tốt trình tăng trưởng xuất Liên Bộ tổng hợp hiệp thương hướng dẫn doanh nghiệp hiệp hội dệt may Việt Nam để xử lý trường hợp cụ thể Trong nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ơng Nguyễn Đức Thanh, Trưởng Ban Dệt May Bộ Thương mại cho biết tháng năm 2007 Bộ phân hạn ngạch theo liên kết chuỗi, sớm tháng so với quy định, đồng thời đẩy nhanh thủ tục hành thuộc thẩm quyền Ban, đưa địa e-mail thành viên Ban lên mạng để doanh nghiệp thuận tiện trao đổi thông tin, giải đáp kịp thời thắc mắc doanh nghiệp 40 Điều kiện vi mơ Về phía doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng tiếp cận thị trường tồn cầu, hiểu sâu sắc nghiêm túc thực quy chế kinh doanh thương mại quốc tế, vấn đề quyền, tiêu chuẩn, chất lượng, quy địnhchống bán phá giá … Cũng cần chuẩn bị tốt nguồn lực với trình độ cao, nhằm tiếp thu công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, tăng dịch vụ sau bán Đặc biệt doanh nghiệp cần phải xây dựng cho chữ tín kinh doanh Xây dưng thương hiệu mạnh khơng có tiếng Việt nam mà cón có uy tiến thị trường Vì hàng dệt may xuất chủ yếu qua thương hiệu tiếng giới thương hiệu Đức… Trong thời gian tới doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt thị trường lớn, thị trường EU thị trường Mỹ vấn đề sống doanh nghiệp phải tự vạch cho chiến lược sản xuất xuất phù hợp với thị trường cụ thể Bên cạnh giải pháp thực nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm tăng suất lao động, kiểm sốt chi phí, giảm giá thành, tăng cường hợp tác chuỗi liên kết, đổi công tác tiếp thị sản phẩm, doanh nghiệp phải tự tìm "thị trường ngách", "thị trường khe", tận dụng lợi từ đơn hàng nhỏ mà đối thủ cạnh tranh không quan tâm đến "Giành nhiều đơn hàng nhỏ, có giá trị gia tăng lớn, ngành dệt may Việt Nam đạt mục tiêu" Các doanh nghiệp dệt may có đề nghị bộ, ngành cần tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực nhanh gọn thủ tục liên quan tới quản lý hạn ngạch, quản lý xuất nhập thuế quan 41 Để hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh nay, thời gian tới Hiệp hội Dệt may tiếp tục cập nhật tình hình thị trường, tăng cường xúc tiến thương mại thông qua việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ thương mại quốc tế, tổ chức thành lập trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, liên kết đào tạo nguồn nhân lực, nhằm nâng cao chất lượng lao đong ngành Theo Bộ trưởng Trương Đình Tuyển: Cách khả quan doanh nghiệp phải thoả thuận, biến định hướng Chính phủ thành ý chí doanh nghiệp Ý chí doanh nghiệp khơng xuất mặt hàng có giá thấp, tâm khơng chuyển tải, chuyển tải phải bị phạt nặng tiếp tục cấp giấy phép lưu động kết hợp với cấp C/O (Chính sách xuất xứ hàng hoá) để quản lý KẾT LUẬN Gia nhập WTO có nghĩa quyền tiếp cận tới thị trường tất thành viên khác sở đối xử MFN.Thương mại hàng dệt may có nhiều hội việc xuất nhập khẩu, có hội nhận đơn hàng lớn, không bị hạn ngạch xuất khẩu… nhiên khó khăn nhỏ Và tháng đầu năm 2007, năm gia nhập WTO hội thách thức thể rõ.Vì doanh nghiệp nói riêng phủ nói 42 chung cần đưa nhiều giải pháp, tạo lập điều kiện cần thiết để tận dụng hội, khắc phục thách thức Để công hội nhập giới thực có hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp cho kinh tế đất nước nói chung, đưa đất nước ngày phát triển phồn thịnh Tài Liệu Tham Khảo Giáo trình Kinh Tế Thương Maị : GS.TS Đặng Đình Đào- GS.TS Hoàng Đức Thân.-Nhà xuất thống kê-2003 Dệt may VN hội thách thức (Viet Nam Garment and Textile Industry Opportunities and Challenges) – nhà xuất trị quốc gia Báo Thương mại (các số) 43 Thời báo kinh tế Việt Nam (các số) Tạp chí thương mại (các số) Báo thị trường VN (các số) Báo người lao động (các số) 8.Cácweb:webmaster@agroviet.gov.vn,vncgteam@vnn.vGoogle.com.vn, Yahoo.com.vn… 9.Cổng thông tin điện tử Bộ Nông NGhiệp Phát Triển Nông Thôn 10.Báo điện tử báo khuyến học dân trí –diễn đàn dân trí VN 11.Trung tâm thơng tin thương mại _Bộ Thương Mại (VTIC).website:vinanet.com.vn asemconnectvietnam.gov.vn…… 13.Việt Nam 20 năm đổi 14.WTO với doanh nghiệp VN : hội thách thức hậu gia nhập WTO 44 CCCC cC 45

Ngày đăng: 16/12/2021, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh Tế Thương Maị : GS.TS Đặng Đình Đào- GS.TS Hoàng Đức Thân.-Nhà xuất bản thống kê-2003 Khác
2. Dệt may VN cơ hội và thách thức (Viet Nam Garment and Textile Industry Opportunities and Challenges) – nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
4. Thời báo kinh tế Việt Nam (các số) 5. Tạp chí thương mại (các số) Khác
8.Cácweb:webmaster@agroviet.gov.vn,vncgteam@vnn.v Google.com.vn, Yahoo.com.vn… Khác
9.Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông NGhiệp và Phát Triển Nông Thôn 10.Báo điện tử của báo khuyến học và dân trí –diễn đàn dân trí VN Khác
14.WTO với doanh nghiệp VN : những cơ hội và thách thức hậu gia nhập WTO Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w