1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam liên minh kinh tế á âu đến thương mại giữa việt nam và nga

225 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** BÙI QUÝ THUẤN TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - LIÊN MINH KINH TẾ Á - ÂU ĐẾN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NGA Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 9310106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI HUY NHƯỢNG TS BÙI THÚY VÂN HÀ NỘI, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, Ngày tháng Tác giả Bùi Quý Thuấn năm 2021 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Các lý thuyết thương mại nghiên cứu thực nghiệm tự hóa thương mại mang lại lợi ích cho quốc gia Thương mại tự tạo môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp nước, giúp phân bổ tối ưu nguồn lực kinh tế, tăng suất lao động, thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa chủng loại nâng cao chất lượng hàng hóa, tối đa hóa hiệu khơng có biến dạng thị trường Thương mại tự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại giới, xét theo phạm vi thương mại tự hình thành hai hình thức gồm (1) thương mại tự phạm vi toàn cầu Tổ chức thương mại giới (WTO) (2) thương mại tự hai nước hay nhóm nước ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) Tham gia FTA nhằm thúc đẩy trình cải cách hội nhập kinh tế quốc tế, trở thành mối quan tâm quốc gia giới đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Hiệp định thương mại tự (FTA) xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan thương mại thành viên, FTA có tác động kinh tế mạnh mẽ đến thành viên tham gia quốc gia thành viên Tuy nhiên, lợi ích hiệp định thương mại tự mang lại khác quốc gia, điều phụ thuộc vào tính bổ sung cạnh tranh hay mức độ bảo hộ thương mại nước thành viên Các nước phát triển thường có mức độ bảo hộ cịn tương đối cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh bị động trình đàm phán chịu tác động tiêu cực từ việc mở cửa thị trường tham gia FTA (Boumellassa cộng sự, 2006) Các FTA tác động đến thay đổi thị trường hàng hóa, thị trường yếu tố sản xuất, thị trường ngoại hối có tác động đến cấu kinh tế theo ngành, khu vực lãnh thổ (Melitz, 2003) từ kinh tế tái phân bổ lại nguồn lực, dịch chuyển cấu đầu tư theo hướng ngành có lợi cạnh tranh trung dài hạn Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập quốc tế từ cuối năm 1990, đánh dấu việc Việt Nam tham gia ASEAN năm 1995, gia nhập AFTA năm 1996 mở đầu cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế đầu tư quốc tế, đa dạng thị trường cải cách thể chế Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi phạm vi khu vực giới, Việt Nam chủ động tham gia vào hiệp định tự nhằm khai thác tiềm lợi cho phát triển kinh tế Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) liên kết kinh tế khu vực SNG bao gồm quốc gia thuộc Liên Xô cũ (Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia, Kyrgystan), thành viên liên minh kinh tế Á - Âu đối tác truyền thống Việt Nam, đặc biệt Nga, đối tác chiến lược tồn diện quan trọng Việt Nam có tiềm lực mạnh lớn lĩnh vực công nghệ hàng không, kỹ thuật khai thác mỏ, hệ thống đường sắt, tự động hóa cơng nghệ sinh học Nga thị trường rộng lớn với gần 150 triệu người có GDP 1,400 tỷ USD1, kinh tế lớn dẫn dắt tiến trình hội nhập kinh tế khu vực thực tế kinh tế Nga chưa cởi mở hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu quốc gia khác, điều khiến Nga trở nên hấp dẫn với nhiều đối tác thương mại toàn cầu đặc biệt khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong đó, vị trí Việt Nam sách đối ngoại Nga khẳng định văn kiện tuyên bố lãnh đạo hai nước, Nga khẳng định “Phát triển quan hệ nhiều mặt với Việt Nam ưu tiên sách đối ngoại Nga Châu Á” (Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Văn Du, 2006) Mặc dù đối tác chiến lược toàn diện quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam Nga chưa tương xứng với tiềm với mối quan hệ trị ngoại giao truyền thống kỳ vọng hai bên thời gian qua Trong đó, cạnh tranh chiến lược nước lớn bối cảnh chiến thương mại Mỹ - Trung khủng hoảng Ucraina Nga Mỹ hay Nga EU gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế Nga khu vực thời gian gần Để vượt khỏi khủng hoảng khó khăn bối cảnh mới, Nga thực chủ trương hội nhập liên kết kinh tế với nước thành viên EAEU nói riêng, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói chung Trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam coi đối tác quan trọng Nga khía cạnh trị kinh tế, hợp tác với Việt Nam tạo hội cho Nga nước EAEU tiếp cận thị trường nước ASEAN Ở chiều ngược lại, việc Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện với Nga nước EAEU có vai trị quan trọng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo an ninh quốc phòng Việt Nam Trong liên minh kinh tế Á - Âu, Nga đối tác thương mại Việt Nam chiếm 90% kim ngạch thương mại Việt Nam EAEU (Fedorov, 2018), nước lại gồm Armenia, Belarus, Kazakhstan Kyrgyzstan có kim ngạch thương mại chiếm tỷ trọng nhỏ với Việt Nam Ngày 29/05/2015 EAEU ký hiệp định thương mại tự với Việt Nam, quốc gia liên minh Việt Nam trở thành quốc gia giới tham gia hiệp định thương mại tự với khu vực Hiệp định có phạm vi điều chỉnh tồn diện, cam kết cao cân https://countryeconomy.com/countries/groups/eurasian-economic-union lợi ích tạo điều kiện thúc đẩy thương mại đầu tư Việt Nam với nước liên minh kinh tế Á - Âu, đặc biệt đối tác chiến lược Nga Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU có hiệu lực từ ngày 05/10/2016 mở hội lớn cho thị trường xuất Việt Nam, tạo động lực mở cửa thị trường theo chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, đồng thời thu hút quan tâm doanh nghiệp nhà đầu tư hai bên, sau hiệp định có hiệu lực giảm bớt rào cản thuế quan, phi thuế quan cửa ngõ thuận lợi để thúc đẩy xuất nhập Việt Nam với nước EAEU Hiệp định yêu cầu bên tham gia cắt giảm thuế quan theo lộ trình hàng rào thương mại, cụ thể đến năm 2026 mức thuế hải quan trung bình EAEU dành cho Việt Nam giảm từ 9,7% xuống 2%, Việt Nam mức thuế dành cho nước EAEU giảm từ 10% xuống cịn 1% Điều cho thấy, hiệp định khuôn khổ pháp lý quan trọng, tạo thuận lợi cho thương mại thúc đẩy đầu tư hai bên Tuy nhiên, nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đến lợi ích thương mại Việt Nam Nga sau có hiệp định chưa xác định rõ, đầy đủ phương diện định tính định lượng Câu hỏi đặt ra, cần phân tích đánh giá tác động hiệp định đến thương mại hai quốc gia thành viên hiệp định thương mại quốc gia với liên minh kinh tế nhằm phát huy tác động tích cực để thúc đẩy trao đổi thương mại Việt Nam với nước EAEU, đặc biệt Việt Nam Nga thời gian tới cần thiết Từ phân tích góc độ lý thuyết thực tiễn, nghiên cứu sinh thực luận án với đề tài “Tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại Việt Nam Nga” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Luận án thực phân tích đánh giá tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga, sở đề xuất giải pháp thúc đẩy thương mại hai quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, tác giả tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý thuyết đề xuất khung nghiên cứu đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại hai quốc gia thành viên Thứ hai, phân tích đánh giá tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga trước sau có hiệp định Thứ ba, xác định bối cảnh, định hướng đề xuất giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam Nga bối cảnh thực hiệp định thương mại tự Việt Nam EAEU thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu đặt cho luận án sau: (1) Tác động FTA Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga mối tương quan Việt Nam với nước thành viên hiệp định, cụ thể tác động hiệp định cắt giảm thuế quan đến xuất nhập Việt Nam Nga trước sau có hiệp định? (2) Xác định nhóm ngành có lợi hai quốc gia giai đoạn trước sau có hiệp định gì? Cần có giải pháp để tận dụng tác động tích cực giảm thiểu hạn (3) chế, thách thức hiệp định đến thương mại Việt Nam Nga thời gian tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga Hiệp định thương mại tự nghiên cứu sử dụng theo định nghĩa hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (GATT, 1947) hay theo cách hiểu hiệp định thương mại tự “thế hệ mới” 4.2.Phạm vi nghiên cứu Để đảm bảo phù hợp với mục tiêu tổng quan nghiên cứu khuôn khổ luận án, tác giả đề xuất phạm vi nghiên cứu theo nội dung, thời gian không gian nghiên cứu sau: (1) Về phạm vi nội dung: Luận án tập trung đánh giá tác động FTA Việt Nam - EAEU đến thương mại hai quốc gia Đồng thời, xem xét ảnh hưởng số hàng rào phi thuế quan quy định quy tắc xuất xứ, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), thuận lợi hóa thương mại hải quan Luận án khơng xem xét tác động cam kết hiệp định liên quan tới thương mại dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử phát triển bền vững (2) Thời gian nghiên cứu: Luận án phân tích thực trạng thương mại Việt Nam Nga giai đoạn trước (từ năm 2012 đến 2015) sau hiệp định có hiệu lực (từ năm 2016 đến 2019), đáng ý thay đổi sách thương mại Việt Nam với EAEU từ năm 2016 Đồng thời, luận án sử dụng mơ hình kinh tế lượng với số liệu bảng cấp độ ngành giai đoạn từ năm 2001 đến 2019 (Năm 2001 đánh dấu Việt Nam Nga thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược) (3) Về phạm vi không gian: Luận án phân tích thương mại hàng hóa Việt Nam nước EAEU, tập trung vào thương mại Việt Nam Nga Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận định tính định lượng để đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại hai quốc gia 5.1 Phương pháp định tính Phương pháp định tính sử dụng bao gồm vấn số doanh nghiệp chuyên gia độc lập nhằm đánh giá tác động hiệp định đến hoạt động doanh nghiệp kinh tế, đồng thời khám phá yếu tố ảnh hưởng đến thương mại hai quốc gia hiệp định có hiệu lực Bên cạnh đó, luận án sử dụng số liệu thống kê để phân tích thực trạng thương mại thay đổi cán cân thương mại Việt Nam EAEU, Việt Nam Nga Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng số thương mại để phân tích nhóm ngành có lợi so sánh giai đoạn trước sau hiệp định có hiệu lực Trên sở đó, tổng hợp so sánh kết nghiên cứu để đánh giá tác động hiệp định đến thương mại Việt Nam Nga 5.2 Phương pháp định lượng Phương pháp định lượng sử dụng để ước lượng kiểm định yếu tố tác động thương mại gồm xuất nhập Việt Nam Nga mối tương quan Việt Nam với nước hiệp định Trong nghiên cứu định lượng, luận án kiểm định tác động hiệp định đến xuất nhập mơ hình trọng lực cấu trúc dựa lý thuyết Tinbergen (1962), Feenstra (2002); Anderson & Van Wincoop (2003); Deardoff (2004) Head Mayer (2014) Khung phân tích nhằm giải thích tác động hiệp định thương mại đến thương mại song phương hai quốc gia Dựa cách tiếp cận nêu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Heckman hai bước, kiểm định tác động hiệp định đến xuất nhập Việt Nam Nga, Việt Nam với nước hiệp định Số liệu dùng cho mơ hình số liệu bảng (panel data) theo cấp ngành, từ đánh giá tác động hiệp định đến xuất nhập hai bên 5.2 Quy trình nghiên cứu luận án Trên sở Luận án thực theo quy trình nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Thu thập, xử lý phân tích số liệu Ước lượng mơ hình Phân tích kết Đề xuất giải pháp/chính sách Hình Sơ đồ quy trình nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp tác giả Đóng góp lý luận khoa học thực tiễn 1) Về sở lý luận: Luận án tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại tác động tĩnh (ngắn hạn) tác động động (dài hạn), đồng thời làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thương mại hai quốc gia từ đề xuất khung mơ hình nghiên cứu đánh giá cách toàn diện tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga trước sau có hiệp định Đặc biệt, mơ hình nghiên cứu định lượng tác giả thực kiểm định phương pháp hai bước Heckman nhằm giải vấn đề nội sinh thương mại “0”, qua khắc phục hạn chế mơ hình định lượng nghiên cứu trước Kết ước lượng mơ hình đo lường tác động hiệp định thương mại việc cắt giảm thuế quan theo lộ trình đến lợi ích thương mại trực tiếp (sự thay đổi kim ngạch thương mại) lợi ích mở rộng (khả mở rộng thị trường) Việt Nam với nước thành viên hiệp định Việt Nam với Nga Đồng thời, từ kết tính tốn số thương mại lợi so sánh hữu (RCA), số định hướng khu vực (RO) cường độ thương mại (TII), nghiên cứu nhóm ngành có lợi cạnh tranh hưởng lợi Việt Nam Nga 2) Về mặt thực tiễn: Từ kết nghiên cứu phát gồm (1) Rào cản phi thuế quan, hạn ngạch thuế quan rào cản tiếp cận thị trường cản trở thúc đẩy gia tăng thương mại Việt Nam Nga; (2) Thương mại Việt Nam Nga mang tính bổ sung, sản phẩm xuất khơng có cạnh tranh trực tiếp; (3) Hiệp định thương mại có tác động tích cực đến thương mại Việt Nam Nga Luận án đề xuất số giải pháp để thúc đẩy thương mại hai quốc gia (1) tiếp tục phổ biến lợi ích hiệp định cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước; (2) thúc đẩy nhanh trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan hàng hóa mà hai bên có lợi cạnh tranh, phù hợp với quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam Nga; (3) đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có lợi so sánh, bổ sung cho nhằm tận dụng ưu đãi từ hiệp định; (4) tạo thuận lợi cho thương mại, cải thiện hạ tầng cắt giảm chi phí logistics, quy định cụ thể liên quan đến đồng tiền toán, kết nối mở rộng thị trường thông qua cộng đồng doanh nghiệp hai bên Đồng thời, thúc đẩy thương mại thơng qua hoạt động đầu tư nước ngồi cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Nga EAEU 3) Về phương pháp nghiên cứu: Luận án kết hợp phương pháp phân tích định tính định lượng nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại hai quốc gia nhằm khắc phục hạn chế phương pháp so với nghiên cứu trước đánh giá toàn diện tác động hiệp định đến thương mại hai quốc gia trước sau có hiệp định Phương pháp định tính thực nhằm tác động yếu tố không định lượng đưa vào mơ hình Trong đó, phương pháp định lượng tác động hiệp định yếu tố khác đến gia tăng thương mại Việt Nam Nga Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án chia thành nội dung sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết thương mại quốc tế tác động hiệp định thương mại tự Chương 3: Khung phân tích Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam EAEU đến thương mại Việt Nam Nga Chương 5: Định hướng Giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam Nga bối cảnh thực hiệp định thương mại tự Việt Nam - liên minh kinh tế Á - Âu 209 182 Santos Silva, J.M.C., Tenreyo, S (2011), 'Further simulation evidence on the performance of the poisson pseudo-maximum likelihood estimator', Economic Letters, Vol 112, pp 220-222 183 Sumsky, V., Hong M, Lugg, A (2012), 'ASEAN - Russia: Foundations and Future Propects', Institute of Southeast Asia Studies, ISEAS Publications 184 Schenkkan, N (2015), 'Impact of Economic Crisis in Russia and Central Asia', Russian Analytical Digest, Issue No 165 185 Saud, A and Kalim, I (2020), 'Eurasian Economic Union: Prospects and Obstacles', Journal of European Studies, Vol 36 (2), pp 11 - 23 186 Susan Phillips (2020), Retail Foods: Russian Federation, Report No RS2020 0036, United States Department of Agriculture 187 Tinbergen (1962), J., Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economy Policy, The Tweentieth Century Fund, New York 188 Trần Văn Thọ (2002), AFTA in the Dynamic Perspective of Asia Trade, Jcer Discussion Paper No 77, Japan Center for Economic Research 189 Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN+3, Bài nghiên cứu tháng 05/2008, Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 190 Trương Bá Thanh (chủ biên) cộng (2010), Mơ hình cân tổng thể - Ứng dụng nghiên cứu ngành hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Đà Nẵng 191 Tô Minh Thu (2010), Regional integration in East Asia and its impacts on welfare and sectoral output in Vietnam, Osaka University 192 Bộ Tài (2015), Thơng tư số 103/2015/TT - BTC ngày 01/07/2015 ban hành danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam Bộ tài 193 Tsvetov, A (2015), Шесть вопросов о ЗСТ ЕАЭС - Вьетнам [Six Questions on the Zone of Free Trade between the EAEU and Vietnam] Địa chỉ: https://russiancouncil.ru/analytics-and-comments/analytics/shest-voprosov-o-zsteaes-vetnam/ [Truy cập ngày 05/04/2020] 194 Tomoo Kikuchi, Kensuke Yanagida, Huong Vo (2018), 'The effect of Mega regional trade agreements on Vietnam', Journal of Asia Economics, Vol 55, pp - 19 210 195 Thu, L.A, Fang, S Kessani, S.S (2019), 'Factors influencing Vietnam’s handicraft export with the gravity model', Journal of Economics and Development, Vol.21, No.2, pp 156 - 171 196 Trung tâm WTO Hội nhập, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Địa chỉ: https://trungtamwto.vn/ 197 Urata Shujiro Okabe Misa (2007), The impacts of free trade agreements on trade flows: An application of the gravity model approach, RIETI Discussion paper series 07 - E - 052 198 UNCTAD (2010), International Trade after the Economic Crisis: Challenges and New Opportunities, Palais des Nations, CH-1211 Geneva 10, Switzerland 199 Viner, J (1950), The Customs Union Issue, New York: Carnegie Endowment for International Peace 200 Vanzetti, D and Pham, H.L (2006), Vietnam’s Trade Policy Dilemmas Paper preseted at the The Ninth Annual Conference on Global Economic Analysis, Addis Ababa, Ethiopia 201 Vũ Đình Hịe, Nguyễn Hồng Giáp (2008), Hợp tác chiến lược Việt Nam - Nga: Những quan điểm, thực trạng triển vọng 202 Vụ hợp tác kinh tế đa phương (2009), Xu đặc điểm thỏa thuận thương mại tự (FTAs) khu vực song phương tiến trình tham gia FTA Việt Nam Địa chỉ: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134 /nr091019085342/nr091019084401 /ns091029135559 [Truy cập ngày 15/12/2019] 203 Vũ Dương Huân (2007), Thực trạng triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nga, VNH3 TB17.736, Học viện Ngoại giao 204 Vũ Duy Vĩnh (2013), Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - liên bang Nga điều kiện hai nước thành viên WTO, NXB Giáo dục 205 Vinokuruv, E., Demidenko, M., Pelipas, I., Tochitskaya, I., Shymanovich, G., Lipin, A and Movchan, V., (2015), Estimating the Economic Effects of Reducing Nontariff Barriers in the EAEU, Report No 29, Eurasian Development Bank, Centre for Integration Studies, Saint Petersburg, RU Địa chỉ: http://vinokurov.info/assets/files/%20report_29_en.pdf [Truy cập ngày 14/3/2020] 206 Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2016), 'Đánh giá tác động theo ngành hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Sử dụng số thương mại', Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, số 3, trang 28 - 38 211 207 Vũ Thanh Hương (2017), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Tác động thương mại hai bên hàm ý cho Việt Nam (Vietnam-EU Free Trade Agreement: Implications for two sides trade and effects for Vietnam) Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG - Hà Nội 208 Vũ Thụy Trang, Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn An Hà, Đỗ Lan Hương cộng (2017), Liên minh kinh tế Á - Âu: Quá trình hình thành phát triển, Sách chuyên khảo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 209 Vinokurov E (2017), 'Eurasian Economic Union: Current state and preliminary results', Russian Journal of Economics, (2017) 54-70 210 Vũ Thanh Hương (2018), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Tác động đến thương mại hai bên triển vọng cho Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 211 Van Su Ha Hoi Le Quoc (2019), 'The impact of participation in the comprehensive and progressive trans - pacific partnership agreement on exports: The case of Vietnam', Management Science Letters, Vol.9, pp 1269 - 1280 212 Vu Phuong Thao Nguyen Ngoc Quan (2021), 'Assessing the impact of Covid19 on the economics of Russia and Vietnam and their economic relation', Economic and Social Review, No.4 (83) 213 Wonnacott, P and M Lutz (1989), Is there a Case for Free Trade Areas?, in J.J Schott (eds) Free Trade Areas and U.S Trade Policy, Washington: Institute for International Economics 214 WTO (1994), The General Agreement on Tariff and Trade 215 Wang, Q (2001), Import - Reducing Effect of Trade Barriers: A cross Country Investigation, IMF Working Paper, No 1/216 Địa chỉ: https://papers ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=880899 [Truy cập ngày 14/08/2019] 216 Winters, L.A (2004), 'Trade liberalization and economic performance: An overview', The Economic Journal, Vol 114 (493), pp - 21 217 Wagner J (2007), 'Exports and productivity: A survey of the evidence from firm level data', The World Economy, 30 (1), 60-82 218 Wacziarg, R & Welch, K.H (2008), 'Trade liberalization and growth: New evidence', The World Bank Economic Review, 22(2), pp 187 - 231 212 219 Wooldridge, J.M (2009), Introductory Econometrics: A model approach, South - Western Cengage Learning, the United States of America 220 Wolczuk, K and Dragneva, R (2017), The Eurasian Economic Union: Deals, Rules and the Exercise of Power, Chatham House Research Paper, Royal Institute of International Affairs, London 221 World Bank Group (2020), GDP Per Capita (Current US$) - Russian Federation Địa chỉ: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations =RU&most_recent_value_desc=true [Truy cập lần cuối vào ngày 22/1/2021] 222 World Bank (2020), 'Pandemic, Recession: The Global Economy in Crisis', Global Economic Prospect, June 2020 223 Xiong, B Và Beghin (2010), 'Aflatoxin Redux: Does European Aflatoxin Regulations Hurt Groundnut Exporters from Africa?', European Review of Agricultural Economics 224 Xu, Z & Xu, L (2012), 'The Potential Impact of Sino - Korean Bilateral Trade on Economic Growth and the Environment: A CGE model analysis', Frontiers of Economics in China, 7(4), pp 560 - 579 225 Yamazawa (1970), 'Intensity analysis of world trade flow', Hitotsubashi Journal of Economics, 10, pp 61 - 90 226 Yeats A J (1989), 'Shifting Patterns of Comparative Advantage: Manufactured Exports of Developing Countries', Policy, Planning, and Research Working Paper 165(1), International Economics Department, World Bank, Washington 227 Yeats, A.J (1998), 'Does Mercosur’s Trade Performance Raise Concerns about the Effects of Regional Trade Arrangements?', The World Bank Review, Vol 12 (1), pp - 28 228 Yang, Y (2006), 'China’s integration into the world economy: Implications for developing coutries', Asian - Pacific Economic Literature, 20(1), pp 40 -56 229 Yanikaya H., Kaya H., Kocturk, O.M (2013), 'The effect of real exchange rates and their volatilities on the selected agricultural commodity export: A case on Turkey, 1971 - 2020', Agriculural Economics, Vol 59(5), pp 235 - 245 230 Zemskova, K (2018), The Common Energy Market of the Eurasian Economic Union: Implications for the European Union and the role of the Energy Charter Treaty, Common Rules for Global Energy Security 213 PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê biến sử dụng mơ hình nghiên cứu Tên biến Định nghĩa biến Mối quan hệ GDPVNt Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam thời điểm t + GDPjt Tổng sản phẩm + Nguồn số liệu WB, Development Indicator quốc nội quốc gia j thời điểm t POPVNjt Dân số Việt Nam thời điểm t + POPjt Tổng sản phẩm quốc nội quốc gia + WB, Development Indicator j thời điểm t INCGAP GDP bình quân đầu người Việt Nam so với nước đối tác REER Tỷ giá hối đoái hiệu dụng thực đồng Việt Nam với rổ tiền tệ +/- WB, Development Indicator - + Cơ sở liệu Brugel thời điểm t DIST Khoảng cách địa lý từ Việt Nam đến nước j (Khoảng cách thủ đô Việt Nam đến nước đối tác) - TARSIMP Thuế suất bình quân giản đơn sản -/+ CEPII Database WITS phẩm i xuất khẩu/ nhập Việt Nam với nước đối tác thời điểm t FTA_EAEU Biến giả + Trung tâm WTO - FTA_EAEU = 1: Việt Nam nước j ký kết, hiệp định vào hiệu lực Nếu ngược lại Nguồn: Tổng hợp tác giả 214 Phụ lục Phân nhóm hàng hóa Nhóm ngành Mã HS Mơ tả nhóm hàng hóa Nhóm HS1 - HS5 Động vật sống sản phẩm từ động vật Nhóm HS6 - HS14 Các sản phẩm thực vật Nhóm HS15 - HS24 Thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc Nhóm HS25 - HS27 Khống sản, dầu mỏ Nhóm HS28 - HS38 Sản phẩm hóa chất Nhóm HS39 - HS40 Sản phẩm nhựa cao su Nhóm HS41 - HS43 Sản phẩm da Nhóm HS44 - HS46 Sản phẩm gỗ Nhóm HS47 - HS49 Giấy bột giấy Nhóm 10 HS50 - HS56 Nguyên liệu dệt may Nhóm 11 HS57 - HS63 Hàng dệt may Nhóm 12 HS64 - HS67 Giầy dép, mũ Nhóm 13 HS68 - HS70 Sản phẩm đá, thạch cao, xi măng, gốm, thủy tinh Nhóm 14 HS71 Ngọc trai, kim loại quý Nhóm 15 HS72 - HS83 Sản phẩm kim loại Nhóm 16 HS84 - HS85 Máy móc, thiết bị khí điện tử Nhóm 17 HS86 - HS89 Phương tiện thiết bị vận tải Nhóm 18 HS90 - HS92 Thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế Nhóm 19 HS93 - HS99 Mặt hàng khác Nguồn: Thông tư số 103/2015/TT - BTC ngày 01/07/2015 ban hành danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam Bộ tài 215 Phụ lục Tỷ trọng xuất Việt Nam sang Nga theo nhóm ngành, giai đoạn 2012 - 2019 Nhóm ngành 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hàng hóa Động vật sống sản phẩm từ động vật Các sản phẩm thực vật Thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc Khoáng sản, dầu mỏ Hóa chất Nhựa cao su Sản phẩm da Sản phẩm gỗ Giấy bột giấy Nguyên liệu dệt may Hàng dệt may Giầy dép, mũ Đá, thạch cao, xi măng, gốm, thủy tinh Ngọc trai, kim loại quý Kim loại Máy móc, thiết bị khí điện tử Phương tiện thiết bị vận tải Thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế Mặt hàng khác Tổng cộng 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 6.1% 11.3% 3.5% 1.6% 0.5% 2.0% 0.7% 0.6% 0.037% 0.1% 8.1% 4.3% 0.2% 0.04% 0.7% 58.5% 0.1% 0.0% 1.5% 100% 5.2% 11.6% 4.7% 2.9% 0.6% 1.3% 0.7% 0.5% 0.025% 0.1% 7.4% 5.3% 0.3% 0.03% 1.0% 56.9% 0.1% 0.0% 1.3% 100% 6.0% 12.3% 5.0% 1.2% 1.8% 1.2% 1.2% 0.2% 0.014% 0.2% 8.4% 5.1% 0.3% 0.08% 1.3% 54.2% 0.1% 0.0% 1.6% 100% 5.37% 12.18% 4.37% 0.22% 0.85% 1.27% 1.24% 0.13% 0.002% 0.21% 6.18% 5.45% 0.15% 0.01% 1.26% 58.94% 0.90% 0.06% 1.21% 100% 5.79% 12.56% 3.61% 0.87% 0.81% 1.45% 1.21% 0.07% 0.002% 0.13% 7.17% 6.56% 0.16% 0.01% 1.06% 55.62% 1.53% 0.40% 1.01% 100% 4.47% 9.34% 3.54% 1.10% 1.07% 1.41% 0.87% 0.05% 0.002% 0.18% 8.23% 4.81% 0.14% 0.01% 0.68% 62.79% 0.06% 0.35% 0.92% 100% 3.55% 10.24% 3.69% 1.45% 0.89% 1.48% 0.61% 0.10% 0.01% 0.38% 8.25% 5.13% 0.16% 0.02% 1.05% 61.35% 0.06% 0.62% 0.98% 100% 3.81% 8.75% 3.68% 1.39% 0.77% 1.51% 0.52% 0.11% 0.01% 0.34% 10.65% 6.43% 0.19% 0.01% 0.93% 58.97% 0.58% 0.15% 1.18% 100% Nguồn: Tác giả tính tốn từ liệu ITC, 2020 216 Phụ lục Tỷ trọng nhập Việt Nam từ Nga theo nhóm ngành, giai đoạn 2012 - 2019 Nhóm ngành 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hàng hóa Động vật sống sản phẩm từ động vật Các sản phẩm thực vật Thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc Khống sản, dầu mỏ Sản phẩm hóa chất Sản phẩm nhựa cao su Sản phẩm da Sản phẩm gỗ Giấy bột giấy Nguyên liệu dệt may Hàng dệt may Giầy dép, mũ Sản phẩm đá, thạch cao, xi măng, gốm, thủy tinh Ngọc trai, kim loại quý Sản phẩm kim loại Máy móc, thiết bị khí điện tử Phương tiện thiết bị vận tải Thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế Mặt hàng khác Tổng cộng 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2.84% 0.58% 1.57% 30.10% 12.87% 4.03% 0.06% 0.49% 1.93% 0.11% 0.10% 0.00% 0.02% 0.01% 33.75% 8.86% 1.94% 0.71% 0.01% 100% 3.02% 1.56% 0.91% 42.23% 15.81% 4.32% 0.02% 0.67% 2.90% 0.21% 0.00% 0.00% 0.01% 0.29% 14.73% 9.97% 2.20% 0.99% 0.15% 100% 4.15% 0.66% 0.98% 45.48% 18.58% 4.49% 0.15% 0.82% 1.98% 0.18% 0.01% 0.02% 0.03% 1.11% 9.32% 8.63% 1.82% 1.36% 0.24% 100% 5.21% 0.45% 1.54% 39.05% 22.37% 4.32% 0.31% 0.76% 2.91% 0.12% 0.07% 0.01% 0.05% 0.79% 7.71% 7.29% 4.75% 1.51% 0.80% 100% 4.65% 3.83% 1.41% 33.36% 12.12% 3.11% 0.19% 0.59% 2.20% 0.07% 0.06% 0.01% 0.06% 0.59% 19.01% 5.08% 11.85% 0.92% 0.90% 100% 5.30% 20.94% 1.73% 24.64% 14.25% 3.59% 0.08% 1.00% 2.06% 0.06% 0.06% 0.00% 0.12% 0.52% 12.06% 9.84% 2.97% 0.63% 0.16% 100% 4.70% 31.90% 0.84% 21.77% 10.30% 1.82% 0.08% 0.50% 1.28% 0.02% 0.00% 0.00% 0.04% 0.75% 18.78% 4.31% 1.83% 0.69% 0.39% 100% 6.66% 11.85% 1.64% 44.45% 8.07% 2.10% 0.05% 1.65% 1.69% 0.01% 0.07% 0.01% 0.04% 0.63% 12.73% 1.71% 5.79% 0.55% 0.31% 100% Nguồn: Tác giả tính tốn từ liệu ITC, 2020 217 Phụ lục RCA nhóm ngành Việt Nam có lợi so sánh Nhóm Mơ tả nhóm hàng hóa ngành 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Động vật sống sản phẩm từ động vật 2.59 2.19 2.07 1.65 1.55 1.46 1.41 1.22 Các sản phẩm thực vật 4.21 3.06 3.20 2.64 2.58 2.51 2.25 1.85 Thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc 0.86 0.96 0.89 0.82 0.70 0.66 0.64 0.63 Khoáng sản, dầu mỏ 0.55 0.44 0.41 0.31 0.24 0.22 0.16 0.17 Sản phẩm hóa chất 0.23 0.21 0.22 0.18 0.17 0.17 0.18 0.17 Sản phẩm nhựa cao su 1.22 1.04 0.87 0.73 0.72 0.74 0.75 0.79 Sản phẩm da 2.38 2.41 2.80 2.88 2.98 2.67 2.52 2.42 Sản phẩm gỗ 2.18 2.39 2.08 2.12 1.72 1.57 1.76 1.90 Giấy bột giấy 0.32 0.31 0.27 0.21 0.22 0.27 0.31 0.35 10 Nguyên liệu dệt may 2.04 1.98 2.07 1.83 1.92 1.99 2.05 2.00 11 Hàng dệt may 2.73 2.73 2.72 4.16 3.91 3.71 3.95 3.83 12 Giầy dép, mũ 9.34 8.83 8.64 8.37 8.32 7.98 8.17 8.01 13 Sản phẩm đá, thạch cao, xi măng, gốm, thủy tinh 1.20 1.07 1.11 1.00 0.89 0.87 0.79 0.71 14 Ngọc trai, kim loại quý 0.12 0.10 0.13 0.11 0.14 0.09 0.09 0.24 15 Sản phẩm kim loại 0.56 0.57 0.58 0.53 0.56 0.58 0.67 0.66 16 Máy móc, thiết bị khí điện tử 1.10 1.36 1.30 1.38 1.45 1.54 1.55 1.59 17 Phương tiện thiết bị vận tải 0.22 0.20 0.21 0.17 0.15 0.15 0.16 0.15 18 Thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế 0.67 0.59 0.63 0.60 0.67 0.97 0.92 0.56 19 Mặt hàng khác 1.15 1.03 1.01 0.88 0.81 0.84 1.18 1.08 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu Trade Map (2020) 218 Phục lục RCA nhóm ngành Nga có lợi so sánh Nhóm ngành Mơ tả nhóm hàng hóa 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Động vật sống sản phẩm từ động vật 0.32 0.34 0.35 0.49 0.61 0.57 0.58 0.66 Các sản phẩm thực vật 0.57 0.43 0.64 0.73 0.86 0.92 1.03 0.88 Thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc 0.35 0.39 0.43 0.47 0.57 0.53 0.46 0.57 Khoáng sản, dầu mỏ 3.65 3.86 4.11 4.22 4.54 3.98 3.76 4.29 Sản phẩm hóa chất 0.59 0.55 0.50 0.58 0.53 0.51 0.47 0.48 Sản phẩm nhựa cao su 0.28 0.29 0.27 0.32 0.38 0.37 0.32 0.33 Sản phẩm da 0.16 0.18 0.13 0.13 0.14 0.12 0.09 0.07 Sản phẩm gỗ 1.96 1.99 2.11 2.37 2.79 2.79 2.54 2.74 Giấy bột giấy 0.48 0.51 0.58 0.72 0.78 0.79 0.78 0.73 10 Nguyên liệu dệt may 0.05 0.06 0.06 0.07 0.09 0.10 0.08 0.09 11 Hàng dệt may 0.01 0.02 0.02 0.03 0.04 0.04 0.04 0.05 12 Giầy dép, mũ 0.03 0.04 0.06 0.05 0.07 0.06 0.06 0.08 13 Sản phẩm đá, thạch cao, xi măng, gốm, thủy tinh 0.27 0.28 0.27 0.28 0.37 0.38 0.35 0.37 14 Ngọc trai, kim loại quý 0.63 0.60 0.64 0.58 0.76 0.83 0.67 1.04 15 Sản phẩm kim loại 1.27 1.21 1.23 1.44 1.59 1.56 1.44 1.37 16 Máy móc, thiết bị khí điện tử 0.10 0.12 0.12 0.13 0.15 0.14 0.12 0.13 17 Phương tiện thiết bị vận tải 0.25 0.27 0.12 0.10 0.11 0.13 0.10 0.11 18 Thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế 0.09 0.09 0.09 0.10 0.14 0.15 0.11 0.12 19 Mặt hàng khác 0.22 0.24 0.58 3.25 3.04 3.14 3.12 2.32 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu Trade Map (2020) 219 Phụ lục RO nhóm ngành Việt Nam xuất sang EAEU Nhóm Mơ tả nhóm hàng hóa ngành 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Động vật sống sản phẩm từ động vật 1.40 1.26 1.37 1.52 1.06 0.96 0.81 1.07 Các sản phẩm thực vật 1.06 1.44 1.36 1.55 1.15 1.03 1.34 1.40 Thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc 1.18 1.37 1.70 1.30 0.72 0.77 0.94 0.91 Khoáng sản, dầu mỏ 0.17 0.32 0.22 0.05 0.03 0.03 0.06 0.13 Sản phẩm hóa chất 0.27 0.31 0.87 0.48 0.75 0.96 0.72 0.90 Sản phẩm nhựa cao su 0.38 0.30 0.31 0.36 0.35 0.35 0.37 0.33 Sản phẩm da 0.49 0.43 0.58 0.56 0.62 0.55 0.57 0.58 Sản phẩm gỗ 0.39 0.26 0.11 0.07 0.09 0.07 0.06 0.06 Giấy bột giấy 0.08 0.06 0.03 0.01 0.09 0.07 0.08 0.06 10 Nguyên liệu dệt may 0.04 0.06 0.06 0.09 0.04 0.06 0.11 0.13 11 Hàng dệt may 0.56 0.48 0.50 0.38 0.64 0.71 0.69 0.88 12 Giầy dép, mũ 0.60 0.71 0.61 0.62 1.31 1.22 1.17 1.35 13 Sản phẩm đá, thạch cao, xi măng, gốm, thủy tinh 0.23 0.25 0.24 0.13 0.09 0.10 0.17 0.23 14 Ngọc trai, kim loại quý 0.07 0.07 0.14 0.02 0.13 0.22 0.26 0.07 15 Sản phẩm kim loại 0.18 0.26 0.30 0.32 0.39 0.21 0.21 0.24 16 Máy móc, thiết bị khí điện tử 2.44 1.96 1.93 1.78 1.52 1.57 1.50 1.41 17 Phương tiện thiết bị vận tải 0.06 0.06 0.04 0.42 1.11 0.35 1.91 0.35 18 Thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế 0.00 0.01 0.01 0.03 0.19 0.13 0.24 0.42 19 Mặt hàng khác 0.36 0.30 0.32 0.24 0.37 0.39 0.28 0.29 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu Trade Map (2020) 220 Phụ lục Ma trận tương quan biến số mơ hình | lnex lnim lngdpij lnpopij lnincgap lndist lnreer lntarsimp FTA_EAEU -+ -lnex | 1.0000 lnim | 0.9790 1.0000 lngdpij | 0.9198 0.9567 1.0000 lnpopij | 0.9319 0.8819 0.8352 1.0000 lnincgap | -0.7550 -0.7146 -0.5779 -0.7171 1.0000 lndist | 0.1897 0.2699 0.1388 0.1774 -0.0729 1.0000 lnreer | -0.0726 -0.0395 -0.2369 -0.2702 0.0797 0.5461 1.0000 lntarsimp | -0.1145 -0.1343 -0.1737 -0.0924 -0.0444 -0.0033 0.0516 1.0000 FTA_EAEU | 0.1343 0.1763 0.3335 0.0564 0.4485 -0.0117 -0.0599 -0.1968 1.0000 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ phần mềm Stata 14 221 Phụ lục Kiểm định đa cộng tuyến phương trình xuất nhập Variable | VIF 1/VIF -+ -lnincgap | 6.88 0.145323 lngdpij | 6.63 0.150886 lnpopij | 5.47 0.182971 FTA_EAEU | 4.17 0.239981 lnreer | 2.15 0.465650 lndist | 2.00 0.500835 lntarsimp | 1.07 0.937308 -+ -Mean VIF | 4.05 222 Phụ lục 10 Kết ước lượng mơ hình tác động cố định (FEM) tác động đến xuất Việt Nam nước hiệp định FEM FEM (Robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: product Number of obs = Number of groups = 4,230 212 R-sq: within = 0.9951 between = 0.9951 overall = 0.9954 Obs per group: = avg = max = 20.0 51 corr(u_i, Xb) = 0.0310 F(7,4011) Prob > F = 116891.59 = 0.0000 Fixed-effects (within) regression Group variable: product Number of obs = Number of groups = R-sq: within = 0.9951 between = 0.9951 overall = 0.9954 Obs per group: 4,230 212 = avg = max = F(7,211) Prob > F corr(u_i, Xb) = 0.0310 20.0 51 = 152092.20 = 0.0000 (Std Err adjusted for 212 clusters in product) lnim Coef Std Err t P>|t| lngdpij lnpopij lnincgap lndist FTA_EAEU lntarsimp lnreer _cons 4877389 189625 -.4427046 1032445 -.0179436 -.009479 1294082 -16.59292 0018606 262.14 0024219 78.30 0081849 -54.09 0119744 8.62 0066624 -2.69 0021918 -4.32 0010577 122.35 1001001 -165.76 sigma_u sigma_e rho 03701359 09487408 13209848 (fraction of variance due to u_i) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.007 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 4840911 1848768 -.4587516 0797679 -.0310056 -.0137763 1273346 -16.78917 F test that all u_i=0: F(211, 4011) = 0.75 4913867 1943732 -.4266575 126721 -.0048815 -.0051818 1314819 -16.39666 Robust Std Err lnim Coef lngdpij lnpopij lnincgap lndist FTA_EAEU lntarsimp lnreer _cons 4877389 189625 -.4427046 1032445 -.0179436 -.009479 1294082 -16.59292 002 0024392 0130967 0200482 0076344 0029777 0012575 182999 t P>|t| sigma_u sigma_e rho 03701359 09487408 13209848 (fraction of variance due to u_i) 243.86 77.74 -33.80 5.15 -2.35 -3.18 102.91 -90.67 0.000 0.000 0.000 0.000 0.020 0.002 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 4837962 1848166 -.4685217 063724 -.032993 -.0153489 1269293 -16.95366 4916815 1944333 -.4168874 1427649 -.0028941 -.0036092 1318871 -16.23218 Prob > F = 0.9967 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ phần mềm Stata 14 Việt Nam Nga FEM FEM (Robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: product Number of obs Number of groups R-sq: within = 0.9947 between = 0.9908 overall = 0.9945 Obs per group: corr(u_i, Xb) F(6,2334) Prob > F = 0.0722 = = 2,548 208 = avg = max = 12.3 18 = = 72413.28 0.0000 Fixed-effects (within) regression Group variable: product Number of obs Number of groups = = 2,548 208 R-sq: within = 0.9947 between = 0.9908 overall = 0.9945 Obs per group: = avg = max = 12.3 18 corr(u_i, Xb) F(6,207) Prob > F = 0.0722 = = 438646.03 0.0000 (Std Err adjusted for 208 clusters in product) lnim Coef Std Err t lngdpij lnpopij lnincgap FTA_EAEU lntarsimp lnreer _cons 5400837 -1.565796 -.4524315 135571 -.0085186 2302538 45.93526 0056276 1586124 0191371 0105903 0015338 0269295 5.584647 sigma_u sigma_e rho 02374052 04718656 20199831 (fraction of variance due to u_i) 95.97 -9.87 -23.64 12.80 -5.55 8.55 8.23 F test that all u_i=0: F(207, 2334) = 0.56 P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 529048 -1.876832 -.489959 1148037 -.0115265 1774455 34.98387 5511193 -1.25476 -.4149041 1563383 -.0055108 2830622 56.88664 Robust Std Err lnim Coef lngdpij lnpopij lnincgap FTA_EAEU lntarsimp lnreer _cons 5400837 -1.565796 -.4524315 135571 -.0085186 2302538 45.93526 0022731 0723541 0069388 0037641 0018148 0101063 2.577556 t sigma_u sigma_e rho 02374052 04718656 20199831 (fraction of variance due to u_i) 237.60 -21.64 -65.20 36.02 -4.69 22.78 17.82 P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 5356023 -1.708442 -.4661113 1281501 -.0120965 2103293 40.85363 544565 -1.423151 -.4387517 1429919 -.0049408 2501784 51.01689 Prob > F = 1.0000 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ phần mềm Stata 14 223 Phụ lục 11 Kết ước lượng mơ hình tác động cố định (FEM) tác động đến nhập Việt Nam nước hiệp định FEM FEM (Robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: product Number of obs Number of groups R-sq: within = 0.9919 between = 0.9910 overall = 0.9923 Obs per group: corr(u_i, Xb) = = 4,230 212 = avg = max = 20.0 51 = = 69891.54 0.0000 F(7,4011) Prob > F = -0.0182 xtreg lnex $pt,fe robust Fixed-effects (within) regression Group variable: product Number of obs Number of groups = = 4,230 212 R-sq: Obs per group: = avg = max = 20.0 51 within = 0.9919 between = 0.9910 overall = 0.9923 corr(u_i, Xb) F(7,211) Prob > F = -0.0182 = = 55140.46 0.0000 (Std Err adjusted for 212 clusters in product) lnex Coef Std Err t 117.36 161.34 -49.25 -55.83 18.46 -3.43 121.56 -103.93 P>|t| [95% Conf Interval] lngdpij lnpopij lnincgap lndist FTA_EAEU lntarsimp lnreer _cons 3750251 6711174 -.6923093 -1.148197 2112207 -.0129299 2208285 -17.86831 0031956 0041596 0140578 0205663 0114428 0037645 0018166 1719237 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.001 0.000 0.000 36876 6629623 -.7198704 -1.188518 1887864 -.0203105 217267 -18.20538 sigma_u sigma_e rho 06638141 16294793 14233535 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(211, 4011) = 0.72 3812902 6792725 -.6647483 -1.107876 233655 -.0055493 2243901 -17.53124 Robust Std Err lnex Coef lngdpij lnpopij lnincgap lndist FTA_EAEU lntarsimp lnreer _cons 3750251 6711174 -.6923093 -1.148197 2112207 -.0129299 2208285 -17.86831 0041875 0053888 0267655 0300867 0161114 0053807 0024241 2701374 t P>|t| sigma_u sigma_e rho 06638141 16294793 14233535 (fraction of variance due to u_i) 89.56 124.54 -25.87 -38.16 13.11 -2.40 91.10 -66.15 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.017 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 3667703 6604947 -.7450713 -1.207506 1794607 -.0235366 21605 -18.40082 3832799 6817401 -.6395473 -1.088888 2429808 -.0023231 2256071 -17.3358 Prob > F = 0.9992 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ phần mềm Stata 14 Việt Nam Nga FEM FEM (Robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: product Number of obs Number of groups = = 2,548 208 R-sq: within = 0.9906 between = 0.9712 overall = 0.9898 Obs per group: = avg = max = 12.3 18 corr(u_i, Xb) F(6,2334) Prob > F = 0.0263 Std Err t lnex Coef lngdpij lnpopij lnincgap FTA_EAEU lntarsimp lnreer _cons 2910272 2.458699 -1.020561 0192727 -.0140168 -.2583527 -87.39605 0059772 1684669 020326 0112482 0016291 0286027 5.931616 sigma_u sigma_e rho 03082493 05011822 27445778 (fraction of variance due to u_i) 48.69 14.59 -50.21 1.71 -8.60 -9.03 -14.73 F test that all u_i=0: F(207, 2334) = 0.63 P>|t| = = 0.000 0.000 0.000 0.087 0.000 0.000 0.000 xtreg lnex $pt if VNRUS==1,fe robust Fixed-effects (within) regression Group variable: product Number of obs Number of groups = = 2,548 208 R-sq: within = 0.9906 between = 0.9712 overall = 0.9898 Obs per group: = avg = max = 12.3 18 corr(u_i, Xb) F(6,207) Prob > F 41131.75 0.0000 = 0.0263 [95% Conf Interval] 2793059 2.128339 -1.06042 -.0027849 -.0172115 -.314442 -99.02783 3027485 2.78906 -.980702 0413302 -.010822 -.2022635 -75.76426 Prob > F = 1.0000 = = 251119.49 0.0000 (Std Err adjusted for 208 clusters in product) Robust Std Err lnex Coef lngdpij lnpopij lnincgap FTA_EAEU lntarsimp lnreer _cons 2910272 2.458699 -1.020561 0192727 -.0140168 -.2583527 -87.39605 002786 084193 0084839 004033 0021925 0117749 2.98595 t sigma_u sigma_e rho 03082493 05011822 27445778 (fraction of variance due to u_i) 104.46 29.20 -120.29 4.78 -6.39 -21.94 -29.27 P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 2855347 2.292714 -1.037287 0113216 -.0183393 -.2815669 -93.28282 2965197 2.624685 -1.003835 0272238 -.0096943 -.2351386 -81.50928 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ phần mềm Stata 14 ... cứu đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại hai quốc gia thành viên 4 Thứ hai, phân tích đánh giá tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đến thương mại Việt Nam Nga. .. luận án này, tác giả giới hạn phân tích đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại hàng hóa hai quốc gia 2.2 Tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại quốc gia FTA tác động đến. .. liên quan đến phương pháp đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến thương mại hai quốc gia Để đánh giá tác động FTA đến thương mại quốc gia, nghiên cứu thường dựa vào hai nhóm phương pháp

Ngày đăng: 16/12/2021, 04:16

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ước lượng mô hình - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
c lượng mô hình (Trang 8)
Bảng 2.1. Nội dung chính của các lý thuyết thương mại quốc tế - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Bảng 2.1. Nội dung chính của các lý thuyết thương mại quốc tế (Trang 34)
phẩ mX củ a2 quốc gia (H, F) được biểu thị ở hình 2.1. Trước khi tham gia FTA, nhà nhập  khẩu  (nước  H)  đã  phải  trả  giá  nhập  khâu  cộng  với  thuế  P: - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
ph ẩ mX củ a2 quốc gia (H, F) được biểu thị ở hình 2.1. Trước khi tham gia FTA, nhà nhập khẩu (nước H) đã phải trả giá nhập khâu cộng với thuế P: (Trang 45)
phẩ mX củ a2 quốc gia (H, F) được biểu thị ở hình 2.2. Trước khi tham gia FTA, nước - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
ph ẩ mX củ a2 quốc gia (H, F) được biểu thị ở hình 2.2. Trước khi tham gia FTA, nước (Trang 46)
Tình hình thế giới và Nga: Chính trị, kinh - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
nh hình thế giới và Nga: Chính trị, kinh (Trang 59)
Bảng 3.1. Mô tả thống kê bộ dữ liệu của mô hình - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Bảng 3.1. Mô tả thống kê bộ dữ liệu của mô hình (Trang 77)
các mô hình trên, luận án tiến hành thu thập dữ liệu từ các tổ chức uy tín của Việt Nam - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
c ác mô hình trên, luận án tiến hành thu thập dữ liệu từ các tổ chức uy tín của Việt Nam (Trang 77)
thương mại giữa Việt Nam và Nga. Đồng thời, dữ liệu sử dụng cho mô hình trọng lực - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
th ương mại giữa Việt Nam và Nga. Đồng thời, dữ liệu sử dụng cho mô hình trọng lực (Trang 79)
Hình 4.1. Cam kết của Việt Nam đối với hàng hóa của EAEU - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.1. Cam kết của Việt Nam đối với hàng hóa của EAEU (Trang 88)
Hình 4.2. Cam kết mở cửa cho hàng hóa Việt Nam của EAEU - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.2. Cam kết mở cửa cho hàng hóa Việt Nam của EAEU (Trang 89)
Hình 4.3. Thương mại giữa Việt Nam và Liên mỉnh kinh tế Á- Âu - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.3. Thương mại giữa Việt Nam và Liên mỉnh kinh tế Á- Âu (Trang 91)
Hình 4.4. Cán cần thương mại giữa Việt Nam và Nga - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.4. Cán cần thương mại giữa Việt Nam và Nga (Trang 106)
Sau khi hiệp định thương mại Việt Nam và liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
au khi hiệp định thương mại Việt Nam và liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) (Trang 107)
Bảng 4.1. Một số mặt hàng XNK chính giữa Việt Nam và Nga năm 2019 (Đơn  vị:  1.000  USD)  - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Bảng 4.1. Một số mặt hàng XNK chính giữa Việt Nam và Nga năm 2019 (Đơn vị: 1.000 USD) (Trang 107)
Hình 4.5. Xuất khẩu của Việt Nam sang Nga trong EAEU - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.5. Xuất khẩu của Việt Nam sang Nga trong EAEU (Trang 112)
Hình 4.6. Nhập khẩu của Việt Nam từ Nga trong EAEU - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.6. Nhập khẩu của Việt Nam từ Nga trong EAEU (Trang 113)
đoạn 2012-2019 (Hình 4.7). Tuy nhiên, sau khi hiệp định được ký kết và có hiệu lực - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
o ạn 2012-2019 (Hình 4.7). Tuy nhiên, sau khi hiệp định được ký kết và có hiệu lực (Trang 114)
Hình 4.8. Tốc độ tăng trưởng thương mại của Việt Nam - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.8. Tốc độ tăng trưởng thương mại của Việt Nam (Trang 115)
Bảng 4.2. Thống kê các biện pháp phi thuế quan theo phân loại của WTO mà các nước  EAEU  và  Việt  Nam  đang  áp  dụng  - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Bảng 4.2. Thống kê các biện pháp phi thuế quan theo phân loại của WTO mà các nước EAEU và Việt Nam đang áp dụng (Trang 117)
Bảng 4.3. Cam kết của EAEU về hạn ngạch thuế quan đối với gạo của - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Bảng 4.3. Cam kết của EAEU về hạn ngạch thuế quan đối với gạo của (Trang 118)
Bảng 4.4. Cam kết của Việt Nam về hạn ngạch thuế quan đối với một số sản - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Bảng 4.4. Cam kết của Việt Nam về hạn ngạch thuế quan đối với một số sản (Trang 118)
viên trong hiệp định (Việt Nam hoặc EAEU) khi hàng hóa đó có xuất xứ thuần túy hoặc - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
vi ên trong hiệp định (Việt Nam hoặc EAEU) khi hàng hóa đó có xuất xứ thuần túy hoặc (Trang 121)
Bảng 4.7. Tỷ lệ tận dụng C/O ưu đãi theo hiệp định thương mại tự do của Việt Nam  qua  các  năm  - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Bảng 4.7. Tỷ lệ tận dụng C/O ưu đãi theo hiệp định thương mại tự do của Việt Nam qua các năm (Trang 122)
Hình 4.9. RCA các nhóm ngành của Việt Nam có lợi thế so sánh - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.9. RCA các nhóm ngành của Việt Nam có lợi thế so sánh (Trang 125)
Hình 4.10. RCA các nhóm ngành của Nga có lợi thế so sánh - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.10. RCA các nhóm ngành của Nga có lợi thế so sánh (Trang 126)
Hình 4.11. RO các nhóm ngành của Việt Nam xuất khẩu sang EAEU - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Hình 4.11. RO các nhóm ngành của Việt Nam xuất khẩu sang EAEU (Trang 127)
Việt Nam- EAEU có hiệu lực (Hình 4.12). - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
i ệt Nam- EAEU có hiệu lực (Hình 4.12) (Trang 128)
XII giữa các nhóm ngành có sự chênh lệch rất lớn (Hình 4.13). Có duy nhất một nhóm  ngành  lớn  hơn  I  trong  năm  2019,  đó  là  sản  phâm  khoáng  sản  và  dâu  mỏ  (nhóm  - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
gi ữa các nhóm ngành có sự chênh lệch rất lớn (Hình 4.13). Có duy nhất một nhóm ngành lớn hơn I trong năm 2019, đó là sản phâm khoáng sản và dâu mỏ (nhóm (Trang 129)
có sự chênh lệch lớn (Hình 4.14). Nhóm ngành L7 (Phương tiện và thiết bị vận tải) có - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
c ó sự chênh lệch lớn (Hình 4.14). Nhóm ngành L7 (Phương tiện và thiết bị vận tải) có (Trang 130)
Bảng 4.8. Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp tác động có định (FEM),  biến  phụ  thuộc  logarit  của  xuất  khẩu  - (Luận án tiến sĩ) tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam   liên minh kinh tế á   âu đến thương mại giữa việt nam và nga
Bảng 4.8. Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp tác động có định (FEM), biến phụ thuộc logarit của xuất khẩu (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w