Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
563 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÁC ĐỘNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ ĐẾN SINH KẾ NƠNG HỘ TRONG CÁC DỰ ÁN TÀI TRỢ NƯỚC NGOÀI Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHUN ĐỀ 02 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG VÀ NGUỒN SINH KẾ NÔNG HỘ TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Mã số chuyên ngành: 62 31 10 01 Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Người thực hiện: TRẦN QUỐC DŨNG Người hướng dẫn: PGS.TS.LÊ KHƯƠNG NINH MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ NGUỒN SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ 2.1 Lý thuyết tiếp cận tín dụng 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.1.2 Khái niệm cấp tín dụng 2.1.2 Các phương pháp tiếp cận tín dụng 2.1.2.1 Phương pháp tiếp cận cổ điển 2.1.2.2 Phương pháp tiếp cận kìm hãm tài 2.1.2.3 Phương pháp tiếp cận đại 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng 2.2 Nguồn sinh kế nông hộ 11 2.2.1 Khái niệm nông hộ 11 2.2.2 Đặc điểm nông hộ 11 2.2.3 Nguồn sinh kế nông hộ 12 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG VÀ NGUỒN SINH KẾ NÔNG HỘ TRONG CÁC DỰ ÁN TÀI TRỢ NƯỚC NGOÀI Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 20 3.1 Mơ tả dự án 20 3.2 Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng dự án nơng hộ 22 3.2.1 Mô tả mẫu khảo sát 22 3.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng dự án nơng hộ 26 3.3 Phân tích nguồn sinh kế nơng hộ tham gia dự án 29 3.3.1 Phân tích nguồn vốn người 29 3.3.2 Phân tích nguồn vốn vật chất 31 3.3.3 Phân tích nguồn vốn tài 32 3.3.4 Phân tích nguồn vốn xã hội 32 3.3.5 Phân tích nguồn vốn tự nhiên 33 3.4 Đánh giá vai trò nguồn vốn sinh kế giảm nghèo 33 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Giải pháp 35 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BIỂU BẢNG BẢNG 2.1: BẢNG TĨM TẮT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY …10 BẢNG 3.1: THƠNG TIN TỔNG QUAN VỀ CHỦ HỘ …22 BẢNG 3.2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ …24 BẢNG 3.3: THÔNG TIN VAY VỐN CỦA NÔNG HỘ TRONG MẪU KHẢO SÁT …24 BẢNG 3.4: KÊNH THÔNG TIN VỀ VAY VỐN DỰ ÁN …25 BẢNG 3.5: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VAY VỐN DỰ ÁN …25 BẢNG 3.6: KẾT QUẢ MƠ HÌNH PROBIT …26 BẢNG 3.7: KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN …28 BẢNG 3.8: TÌNH TRẠNG ĐẾN TRƯỜNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG TUỔI ĐI HỌC CỦA NÔNG HỘ …30 BẢNG 3.9: KHÓ KHĂN KHI KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NÔNG HỘ …31 DANH MỤC HÌNH HÌNH 2.1: CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ …11 HÌNH 2.2: KHUNG LÝ THUYẾT CÁC HỢP PHẦN ĐÁNH GIÁ SINH KẾ …16 HÌNH 2.3: PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ CỦA NÔNG DÂN NGHÈO …18 Chương GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ 1.1.Đặt vấn đề nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy rằng, ngun nhân đói nghèo kinh tế phát triển, có Việt Nam người nghèo thiếu tiếp cận tín dụng Làm để mang lại sinh kế bền vững cho người dân nghèo nông thôn, đại hóa sản xuất nơng nghiệp vấn đề nan giải nhà hoạch định sách Trong năm gần đây, với quan tâm Nhà nước, ĐBSCL tăng cường cung cấp tín dụng nhỏ cho vùng nơng thơn khu vực Nguồn tín dụng thức cung cấp chủ yếu thông qua hệ thống Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (NHN o&PTNTViệt Nam), hệ thống Ngân Hàng Chính Sách Việt Nam hệ thống ngân hàng thương mại Nguồn tín dụng bán thức cung cấp hệ thống Hợp tác xã tín dụng, chương trình xố đói giảm nghèo, chương trình tạo việc làm, dự án tài trợ nước ngồi như: Dự án Trias (Bỉ) thành phố Cần Thơ; Dự án thúc đẩy chứng nhận thực hành quản lý tốt cho hộ nuôi tôm quy mô nhỏ Việt Nam Quy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) tài trợ cho huyện My Xuyên, tỉnh Sóc Trăng; Dự án lựa chọn quyền sở hữu cấp nước vệ sinh môi trường cho dân cư nghèo nông thôn vùng đồng sông Cửu Long tổ chức Care quốc tế Việt Nam (Úc) thực huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng; Dự án nâng cao lực cho người nghèo vùng nông thơn tỉnh Sóc Trăng tổ chức SIDA (Canada) tài trợ thực địa bàn tỉnh Sóc Trăng; Dự án nâng cao đời sống cho người dân Trà Vinh tổ chức CIDA (Canada) tài trợ thực địa bàn tỉnh Trà Vinh; dự án JICA tài trợ, dự án cải thiện tham gia thị trường cho người nghèo tỉnh Trà Vinh tổ chức IFAD tài trợ; Dự án Tăng cường lực địa phương tổ chức UNDP tài trợ thực địa bàn tỉnh Trà Vinh; Dự án Thoát nước thị xã Trà Vinh phủ Đức tài trợ;… nhiều dự án số tiếp cận giúp đỡ hộ nông dân nghèo, đặc biệt người Khmer nghèo Tuy nhiên, để tiếp cận nguồn vốn tín dụng xác định trạng nông hộ nghèo bị hạn chế tiếp cận nguồn lực sinh kế dự án tài trợ nước ngồi, cần có cơng trình nghiên cứu để nhận diện đo lường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng, phân tích nhân tố ảnh hưởng thuận lợi làm hạn chế tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo nông hộ Thơng qua đó, kết phân tích làm sở khoa học cho nhà quản lý đưa sách phù hợp thu hút ngày nhiều dự án tài trợ nước để góp phần vào cơng giảm nghèo cho khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long cách bền vững Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, chuyên đề chọn nội dung “Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nguồn sinh kế nơng hộ dự án tài trợ nước khu vực Đồng Sông Cửu Long” để làm nội dung nghiên cứu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung: Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nguồn sinh kế nông hộ dự án tài trợ nước ngồi khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long Trên sở phân tích, chuyên đề đưa giải pháp nhằm giúp nông hộ nghèo tiếp cận tốt nguồn vốn tín dụng sử dụng tốt nguồn lực sinh kế dự án tài trợ nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.2.2.Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng dự án tài trợ nước ngồi nơng hộ; Mục tiêu 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng thuận lợi cản trở nông hộ nông hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo; Mục tiêu 3: Trên sở phân tích thực trạng, chuyên đề đề xuất giải pháp giúp nơng hộ tiếp cận tốt nguồn vốn tín dụng nâng cao khả tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn sinh kế giảm nghèo cách bền vững 1.3.Phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Không gian nghiên cứu: Luận án thực đánh giá tác động tài vi mơ đến sinh kế nông hộ dự án tài trợ nước khu vực ĐBSCL chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh: Hậu Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh Mỗi tỉnh, luận án chọn 01 dự án để thực đại diện: Sóc Trăng chọn dự án “Hỗ trợ nâng cao mức sống cho người nghèo, tiếp cận dịch vụ phục vụ, an ninh lương thực, giáo dục, y tế, bình đẳng giới, vệ sinh môi trường” (viết tắt tên dự án LRP13) tổ chức ActionAid Việt Nam tài trợ; Trà Vinh chọn dự án “Cải thiện tham gia thị trường cho người nghèo tỉnh Trà Vinh” tổ chức IFAD tài trợ; Hậu Giang chọn dự án “Cải thiện sinh kế cho nông hộ nghèo huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang” tổ chức HEIFER Việt Nam tài trợ Vì giới hạn thời gian thực thu mẫu khảo sát dự án nên chuyên đề xin giới hạn thực phân tích dự án “Hỗ trợ nâng cao mức sống cho người nghèo, tiếp cận dịch vụ phục vụ, an ninh lương thực, giáo dục, y tế, bình đẳng giới, vệ sinh mơi trường” (dự án LRP13) tổ chức ActionAid Việt Nam (AAV) tài trợ huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng từ năm 2006 đến dự kiến kết thúc giai đoạn dự án vào năm 2014 để làm đại diện 1.3.2.Thời gian nghiên cứu: Chuyên đề thực từ tháng 09/2013 đến 10/2013 1.3.3.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chuyên đề khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nguồn sinh kế nơng hộ dự án tài trợ nước 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.4.1.Phương pháp thu thập số liệu nguồn số liệu (1) Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo đánh giá Ban quản lý dự án LRP13, Phòng ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; Sở kế hoạch & đầu tư tỉnh Sóc Trăng số liệu niên giám thống kê, nghiên cứu liên quan đến nội dung nghiên cứu (2) Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập từ thực tế địa bàn triển khai dự án Phương pháp thu thập số liệu thực sau: +) Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Sử dụng phương pháp chuyên gia để vấn cán quản lý dự án địa phương, tổ trưởng tổ tín dụng – tiết kiệm Đồng thời, thông qua hệ thống bảng câu hỏi, chuyên đề tiến hành vấn trực tiếp hộ gia đình tổ tín dụng – tiết kiệm hộ gia đình ngồi dự án có điều kiện tương đồng để đối chứng +) Thực điều tra, thu thập mẫu: @ Cở mẫu: 200 hộ, có 100 hộ tham gia dự án (tổng số hộ tham gia dự án 605 hộ) 100 hộ ngồi dự án có điều kiện tương đồng để đối chứng @ Phương pháp chọn mẫu: Trên sở cở mẫu xác định, dựa vào số lượng hộ/tổ tín dụng – tiết kiệm tiến hành phân bổ theo tỷ lệ để xác định số hộ cần điều tra/tổ tín dụng – tiết kiệm cụ thể; số hộ cán điều tra lựa chọn ngẫu nhiên số hộ tổ Đối với hộ dự án lựa chọn để đối chứng cán điều tra lựa chọn theo phương pháp cập: Cứ hộ dự án chọn 01 hộ tương ứng ngồi dự án có nhà gần, sát có điều kiện, hồn cảnh sống tương đồng 1.4.2.Phương pháp phân tích Mục tiêu 1: Sử dụng hàm Probit để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nông hộ dự án nghiên cứu Hàm Probit tổng quát: y = f (x1, x2, x3, , xn) Mơ hình Probit có cơng thức sau: k Yi * = β + ∑ β j xij + ui j =1 Trong đó, Yi* chưa biết thường gọi biến ẩn Biến khai báo sau: Yi = Yi* > 0; Yi = trường hợp khác Mơ hình Probit ứng dụng trường hợp biến phụ thuộc biến giả, dùng để uớc luợng xác suất xảy biến phụ thuộc (ví dụ xác suất sở hữu nhà ở) hàm số biến độc lập (chẳng hạn yếu tố kinh tế – xã hội) Trong nghiên cứu này, mơ hình Probit đuợc sử dụng để xác định nhân tố ảnh huởng đến khả tiếp cận tín dụng dự án nơng hộ Trong đó, y xác suất nơng hộ vay vốn dự án, x i biến giải thích đặc điểm hộ Đặc điểm nơng hộ dự kiến bao gồm biến giải thích: Tên biến độc lập X1 : Giới Tính X2 : Dân tộc thiểu số X3 : Tuổi chủ hộ X4 : Trình độ học vấn chủ hộ (năm) X5 : Nghề nghiệp Diễn giải Nhận giá trị chủ hộ nữ, nhận giá trị chủ hộ nam Nhận giá trị cho hộ gia đình dân tộc kinh, ngược lại Tỷ lệ thuận Số tuổi chủ hộ, tính từ năm sinh chủ hộ Tỷ lệ thuận Được tính theo lớp VD: Lớp nhận gia trị 1, lớp nhận giá trị 9, cao đẳng nhận giá trị 15,… Dùng biến giả (X51 , X52 , X53 , X54): - Biến X51: Nhận giá trị trồng trọt, giá trị ngành khác - Biến X52: Nhận giá trị chăn nuôi, giá trị ngành khác - Biến X53: Nhận giá trị buôn bán, giá trị ngành khác Kỳ vọng Không ảnh hưởng Tỷ lệ thuận Tỷ lệ thuận 10 Bảng 3.2: Một số đặc điểm nông hộ TT Chỉ Tiêu Nhân Lao động Thu nhập bình qn Trồng trọt Chăn nuôi Buôn bán Làm thuê Khác ĐVT Người Người Triệu đồng/hộ/tháng Triệu đồng/hộ/tháng Triệu đồng/hộ/tháng Triệu đồng/hộ/tháng Triệu đồng/hộ/tháng Bình quân Nhỏ Lớn 3,9 1,0 9,0 2,2 0,0 5,0 1,1 0,5 1,0 1,6 0,8 -0,6 -1,7 0,0 0,0 0,0 7,0 5,9 8,0 7,0 9,2 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2013) Bảng thống kê số liệu 3.2 cho thấy số nhân trung bình hộ 3,9; gia đình có đơng nhân người (những gia đình có ơng bà, cha mẹ, cháu sống chung), nhân người (sống độc thân) Tuy nhân trung bình/hộ người số lao động trung bình/hộ 2,2, số người phụ thuộc trung bình/hộ 1,8 Con số hợp lý nhiều hộ gia đình có em học ghế nhà trường, có người già khơng thể lao động Thu nhập trung bình nơng hộ phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất kinh doanh, nhìn chung tương đối thấp (thu nhập cao làm thuê với 1,6 triệu đồng/tháng, thấp chăn nuôi với 500 ngàn đồng/tháng) Khoản thu nhập vừa dùng để chi tiêu, vừa chi cho sản xuất, nên tín dụng cần thiết nông hộ b) Thực trạng vay vốn nông hộ mẫu khảo sát Bảng 3.3: Thông tin vay vốn nông hộ mẫu khảo sát Nhỏ nhất/ngắn Nhiều nhất/dài STT Chỉ tiêu Bình quân nhất Lượng tiền vay (triệu đồng) 2,6 0,0 5,0 Thời hạn vay (tháng) 6,0 4,0 12,0 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2013) Nhìn vào kết thống kê ta thấy, quy mô cho vay dự án nhỏ, với số tiền cho vay trung bình khoảng 2,6 triệu đồng/hộ, thời hạn cho vay tương đối ngắn, trung bình tháng/khoản vay Tuy nhiên theo kết vấn Ban quản lý dự án, có số trường hợp nơng hộ cho vay với số tiền từ 10 triệu đến 15 triệu, nơng hộ sản xuất kinh doanh điển hình địa phương nên ưu tiên cho vay vốn 30 Chi phí vay vốn: Hàng tháng, nơng hộ vay vốn phải đóng khoản phí 15.000 đồng/nông hộ, không phụ thuộc vào số lượng vốn vay Bảng 3.4 Kênh thông tin vay vốn dự án TT Nguồn cung cấp thông tin Tần số Tỷ trọng (%) Được địa phương lựa chọn 30 29,7 Quen biết người khác giới thiệu 49 48,5 Khác (tivi, báo đài,…) 22 21,8 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2013) Theo kết thống kê ta thấy thông tin mà nông hộ biết đến tham gia dự án người khác giới thiệu theo kiểu “truyền miệng” cao (chiếm 48,5%) Kênh thơng tin dự án qua quyền địa phương chiếm gần 30%, kết cho thấy quyền địa phương, Ban quản lý dự án yếu việc cung cấp thông tin vay vốn cho nông hộ Kênh thông tin báo, đài,….cũng khiêm tốn việc cung cấp thông tin dự án cho nông hộ (chiếm 21,8%) Bảng 3.5: Thuận lợi khó khăn vay vốn từ dự án STT Tiêu chí Điều kiện vay vốn Số tiền vay Thời hạn vay Thủ tục vay Xét duyệt cho vay Thuận lợi 95 43 97 101 101 Tỷ trọng (%) 94,0 42,6 96,0 100,0 100,0 Khó khăn 58 0 Tỷ trọng (%) 6,0 57,4 4,0 0,0 0,0 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2013) - Về điều kiện vay vốn: theo kết thống kê, điều kiện vay vốn dự án dễ, có đến 94% số nơng hộ vấn cho cần đáp ứng đủ điều kiện đưa dự án cho vay - Về số tiền vay: lý vốn cho vay dự án hạn chế, số nông hộ nghèo đủ điều kiện cho vay nhiều số tiền cho nông hộ vay tương đối thấp, trung bình 2,6 triệu/hộ (bảng 3.3) Vì vậy, đa số nông hộ cho số tiền cho vay không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất (57,4% số nông hộ) 31 - Về thời hạn vay: Thời hạn cho vay dài hay ngắn ảnh hưởng đến khả trả nợ nông hộ Hầu tất nông hộ (96% số nông hộ) cho với thời hạn cho vay dự án hợp lý - Về thủ tục vay: Tất nông hộ cho thủ tục cho vay dự án đơn giản, nhanh gọn Thống kế cho thấy 100% nơng hộ hài lòng với thủ tục cho vay dự án - Về xét duyệt cho vay: Theo kết thống kê, 100% nông hộ cho quy trình xét duyệt cho vay dự án công Đây ưu điểm mà ban quản lý dự án cần phát huy để giữ niềm tin vào dự án nơng hộ 3.2.2.Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng dự án nơng hộ a) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả bị giới hạn tín dụng dự án nơng hộ Bảng 3.6 Kết mơ hình Probit STT (1) Biến độc lập Hệ số β Giá trị P (2) (3) (4) *** Hằng số (_cons) -2.174 0.002 * Giới tính (X1) 0.449 0.062 NS Dân tộc (X2) -0.355 0.124 ** Tuổi (X3) 0.020 0.030 *** Trình độ học vấn (X4) 0.090 0.009 Nghề nghiệp (X5) Trồng trọt (X51) 0.460* 0.078 *** Chăn nuôi (X52) 1.087 0.000 ** Buôn bán (X53) 0.818 0.015 ** Làm thuê (X54) 0.671 0.025 NS Khác (X55) 0.417 0.308 *** Thu nhập (X6) -0.212 0.000 Quan hệ xã hội (X7) 0.336NS 0.150 ** Mục đích vay (X8) 0.513 0.030 *** 10 Kinh nghiệm vay (X9) -1.004 0.000 Ghi chú: ***: mức ý nghĩa 1%, **: mức ý nghĩa 5%, *: mức ý nghĩa 10%, NS : khơng có ý nghĩa Tổng số quan sát: 200 Phần trăm dự báo đúng: 72,5% Giá trị kiểm định chi bình phương: 65,49 Xác suất lớn giá trị chi bình phương: 0,0000 32 Hệ số xác định R2: 23,62% Kết mơ hình Probit cho thấy có biến có ý nghĩa thống kê khác mức ý nghĩa 10% giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, mục đích vay, kinh nghiệm vay dự án khác Trong có biến có dấu kỳ vọng, biến kinh nghiệm vay dự án khác có dấu kỳ vọng ngược lại Giá trị kiểm định mơ hình (P = 0,0000), phần trăm dự báo mơ hình cao (72,5%), mức phù hợp mơ hình tương đối chấp nhận Sau việc giải thích biến mơ hình: * Giới tính: Biến giới tính có ý nghĩa mức 10% có hệ số β dương kỳ vọng Tức chủ hộ phụ nữ xác suất vay vốn cao Điều phù hợp với đối tượng cho vay dự án * Tuổi: Biến tuổi chủ hộ có ý nghĩa mức 5% có hệ số β dương Điều có ý nghĩa tuổi chủ hộ cao khả cho vay vốn cao * Trình độ học vấn: Biến trình độ học vấn có ý nghĩa mức 1% Hệ số β biến có dấu dương kỳ vọng, tức trình độ học vấn cao khả cho vay vốn lớn * Nghề nghiệp: Tùy theo nghề nghiệp mà biến có ý nghĩa mức khác Nhưng nhìn chung, tất hệ số góc biến ngành nghề dương, điều thể chủ hộ có nghề nghiệp thuộc trồng trọt, chăn ni, bn bán, làm th khả cho vay cao ngành nghề khác * Thu nhập: Biến thu nhập có y nghĩa mức 1% có hệ số góc âm Kết kỳ vọng, tức thu nhập chủ hộ thấp khả vay vốn cao, phù hợp với mục tiêu giảm nghèo cho nơng hộ dự án * Mục đích vay: Biến mục đích vay hay mục đích sử dụng vốn vay có ý nghĩa mức 5% có hệ số góc dương Điều cho thấy nơng hộ sử dụng vốn mục đích (sản xuất kinh doanh) khả cho vay cao việc sử dụng vốn vay vào mục đích khác (tiêu dùng, mua sắm tài sản,…) * Kinh nghiệm vay dự án: Biến nhằm kiểm tra xem kinh nghiệm vay dự án ảnh hưởng đến khả vay vốn dự án Biến 33 có ý nghĩa mức 1% có hệ số góc âm, ngược với kỳ vọng Điều giải thích dự án ưu tiên cho vay nông hộ chưa vay từ dự án, tức nông hộ chưa vay từ dự án khả vay vốn dự án cao đối tượng vay * Các biến khơng có ý nghĩa mức 10% biến dân tộc quan hệ xã hội Các nông hộ mẫu điều tra chủ yếu dân tộc Kinh Khơme Mặc dù người dân tộc thiểu số đối tượng ưu tiên dự án, biến dân tộc lại khơng có ý nghĩa Điều lý giải rằng: phân tích việc xét chọn cho vay phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác, như: giới tính, thu nhập, trình độ học vấn, mục đích vay,…Đối với biến quan hệ xã hội, biến kỳ vọng mang dấu dương, tức nơng hộ có quen biết hay có người thân quyền địa phương hay Ban quản lý dự án khả vay vốn cao Tuy nhiên, kết cho thấy biến quan hệ xã hội khơng có ý nghĩa, kết phù hợp với kết đưa bảng 4.5, tức việc xét duyệt cho vay cơng b) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng tín dụng dự án nơng hộ Bảng 3.7 Kết mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến STT (1) Giá trị P Biến độc lập Hệ số β Giá trị t (2) (3) (4) (5) *** Hằng số (Constant) 2.806 10.39 0.000 ** Học vấn chủ hộ (X1) 0.066 2.04 0.044 *** Thu nhập hộ (X2) -0.133 -2.82 0.006 NS Quan hệ xã hội (X3) 0.019 0.09 0.928 NS Mục đích vay chủ hộ (X4) -0.351 -1.48 0.143 Ghi chú: ***: mức ý nghĩa 1%, **: mức ý nghĩa 5%, *: mức ý nghĩa 10%, NS Số quan sát : khơng có ý nghĩa : 101; R2 (%) : 0,0984; sig.F : 0,0396 Kết mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy biến giải thích có biến có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn thu nhập hộ Cả biến có dấu kỳ vọng Nhìn chung, mơ hình có ý nghĩa mức 5%, nhiên giá trị R2 thấp, biến mơ hình giải thích 9,84% kết mơ hình Sau ta xem xét kết biến mơ hình: 34 * Trình độ học vấn: Biến trình độ học vấn có ý nghĩa mức 5% có hệ số β dương kỳ vọng Tức chủ hộ có trình độ học vấn thấp số tiền vay thấp hơn, ngược lại chủ hộ có trình độ học vấn cao số tiền vay cao * Biến thu nhập hộ: Biến có ý nghĩa mức 1% có hệ số β âm Mục tiêu dự án hỗ trợ cho đối tượng nghèo, thu nhập nơng hộ thấp số tiền vay cao * Biến quan hệ xã hội biến mục đích vay khơng có ý nghĩa thống kê mức 10% Kết phù hợp với kết thu mơ hình Probit (bảng 4.6), tức quan hệ xã hội mục đích sử dụng tiền vay không ảnh hưởng đến khả tiếp cận lượng tiền vay dự án c) Những tồn khó khăn cản trở việc tiếp cận tín dụng dự án nơng hộ địa bàn Thứ nhất, quy mô khoản vay nhỏ, phân tán nên không đủ để nông hộ sản xuất kinh doanh Thứ hai, kênh thơng tin dự án nói chung tín dụng dự án nói riêng hạn chế, chủ yếu nông hộ biết qua thông tin truyền miệng 3.3.Phân tích nguồn sinh kế nơng hộ tham gia dự án Nội dung phân tích nhằm nhận diện nhân tố ảnh hưởng thuận lợi hạn chế đến khả tiếp cận nguồn vốn sinh kế nông hộ để nông hộ sử dụng có hiệu nguồn vốn sinh kế 3.3.1 Phân tích nguồn vốn người a) Những nhân tố thuận lợi * Lực lượng lao động tương đối đơng: hộ có từ – lao động Bình qn có khoảng 2,2 lao động/ hộ; * Lao động trẻ yếu tố thuận lợi cho việc đào tạo văn hố chun mơn nâng cao thu nhập cho nông hộ: tập trung chủ yếu độ tuổi từ 22 đến 60 tuổi (bảng 3.1) * Sự hỗ trợ nhà nước tổ chức nước quốc tế yếu tố thuận lợi hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn lực: Sự công khai việc chọn đối tượng tham gia tập huấn, nâng cao trình độ dự án 35 b) Những nhân tố cản trở * Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không phát triển, sản xuất nông chủ yếu nguyên nhân cản trở việc chuyển đổi lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp: Phần lớn lao động nông thôn lao động nông nghiệp, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp thấp (bảng 3.1) * Trình độ văn hố chun mơn hạn chế người lao động yếu tố cản trở: trình độ từ trung học phổ thơng trở xuống chiếm đa số cản trở lớn Bảng 3.1 cho thấy, tỷ lệ mù chữ cao (chiếm 15,5%), trình độ PTTH khơng có (chỉ chiếm 0,5%) * Việc đến trường trẻ em gặp nhiều khó khăn: gia đình cần lao động, khơng quan tâm tới việc học, sinh nhiều con, không đủ kinh phí, chất lượng giáo viên thấp, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hạn chế, dẫn đến bỏ học… Bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ người tuổi học đến trường tương đối cao, đạt khoảng 78% Bảng 3.8 Tình trạng đến trường thành viên tuổi học nông hộ STT Chỉ tiêu Số người tuổi học/hộ Số người tuổi học đến trường Trung bình Nhỏ Lớn 1,04 0,81 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2013) * Những trở ngại hoạt động khám chữa bệnh: Nhìn chung hoạt động y tế có nhiều biến chuyển so với trước đây, chứng có đến ½ nơng hộ trả lời khơng có khó khăn việc khám chữa bênh Tuy nhiên, có yếu tố cản trở việc nơng hộ tiếp cận dịch vụ y tế khoảng cách từ nhà đến sở y tế tương đối xa không đủ tiền khám chữa bệnh (bảng 3.9) 36 Bảng 3.9 Khó khăn khám chữa bệnh nơng hộ STT Loại khó khăn Tần số Khơng có khó khăn 51 Khoảng cách đến sở y tế xa 25 Không đủ tiền khám chữa bệnh 29 Chưa có đường nơng thơn lại Bệnh viên chưa đủ sở vật chất Khác Tỷ trọng (%) 50,5 24,8 28,7 2,0 1,0 3,0 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2013) 3.3.2.Phân tích nguồn vốn vật chất Nguồn vốn vật chất phân chia làm loại: Tài sản cộng đồng tài sản hộ Tài sản cộng đồng nghiên cứu xem xét sở vật chất phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt như: điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế, cơng trình thủy lợi, thơng tin liên lạc Tài sản hộ nghiên cứu phong phú bao gồm tài sản phục vụ sản xuất tài sản phục sinh hoạt hộ a) Những nhân tố thuận lợi * Sự quan tâm nhà nước hỗ trợ chương trình, dự án việc đầu tư sở hạ tầng tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận dễ dàng hơn: cải thiện hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm xá, nhà văn hố thơn, xã, các loại thiết bị giáo dục y tế bổ sung… * Người dân tích cực tham gia xây dựng sở hạ tầng: nông hộ mong muốn cải thiện hệ thống sở hạ tầng với phương châm nhà nước nhân dân làm * Người nghèo nhiều dự án quan tâm hỗ trợ: chương trình, dự án tập trung vào hỗ trợ nguồn lực cho hộ nghèo * Người dân có ý thức cao việc phát triển sản xuất: hộ nơng dân có ý thức việc phát triển sản xuất * Sự công việc tiếp cận nguồn vốn sở hạ tầng: Tất loại hộ sử dụng công trình cơng cộng điện, nước, nhà văn hố xã… khơng có phân biệt Việc tiếp cận tín dụng dự án xét duyệt cơng (bảng 3.5) 37 b) Những nhân tố cản trở * Cơ sở hạ tầng khó khăn cản trở lớn người dân: điện, nước, nhà văn hóa, phương tiện truyền thông, hệ thống trường học, trạm xá, chợ nơng thơn, thiếu thốn * Về phát triển nơng nghiệp: Hệ thống tưới, tiêu chưa đảm bảo, việc sử dụng máy móc nơng nghiệp chưa phổ biến * Về phát triển cơng nghiệp, dịch vụ: Như phân tích trên, chủ yếu ngành nghề nông hộ nông nghiệp nên việc phát triển công nghiệp, dịch vụ gặp nhiều khó khăn 3.3.3.Phân tích nguồn vốn tài a) Những nhân tố thuận lợi - Thủ tục vay vốn đơn giản, thời gian làm thủ tục vay vốn ngắn (bảng 3.5) - Điều kiện vay vốn đơn giản (bảng 3.5) b) Những nhân tố cản trở Hộ nông dân thiếu vốn sản xuất tiêu dùng (bảng 3.5) 3.3.4.Phân tích nguồn vốn xã hội Trong nghiên cứu này, nguồn vốn xã hội xem xét khía cạnh như: quan hệ gia đình, tập quán văn hóa địa phương, luật tục thiết chế cộng đồng, vai trò tổ chức trị xã hội tham người dân vào họat động tập thể, khả tiếp cận cập nhật thông tin người dân sản xuất đời sống a) Những nhân tố thuận lợi - Trưởng ấp cán địa phương có vai trò tích cực việc truyền tải thông tin đến người dân - Mạng lưới quan hệ gia đình, dòng họ người dân địa phương mạnh - Quan hệ xóm làng người dân cộng đồng khăng khít, giữ tình làng nghĩa xóm b) Những nhân tố cản trở - Người dân bị ép giá thiếu thơng tin thị trường - Một số hoạt động tổ chức trị xã hội hoạt động chồng chéo hiệu khiến người dân lúng túng cần cung cấp thơng tin 38 3.3.5.Phân tích nguồn vốn tự nhiên a) Những nhân tố thuận lợi Sóc Trăng nói riêng, ĐBSCL nói chung có địa hình phẳng, mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch phân bố dày, thuận lợi phát triển giao thông đường thủy đường Nguồn nước lấy từ sông Mê Kông với lượng phù sa màu mỡ Khí hậu cận xích đạo nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp đặc biệt phát triển trồng lúa lương thực b) Những nhân tố cản trở - Vị trí địa lý sinh sống nhiều nông hộ tham gia dự án nằm cách xa đường giao thông, khu đô thị, thành phố; - Khí hậu, thời tiết năm, mùa năm không ổn định - Hàng năm, đất đai bị ngập kéo dài từ – tháng tạo nên hạn chế lớn canh tác, trồng trọt gây nhiều khó khăn cho đời sống dân cư; - Nguồn nước mặt ĐBSCL ngày bị ô nhiễm, nước mặn ngày lấn sâu vào đất liền ảnh hưởng đến sản xuất nơng hộ 3.4 Đánh giá vai trò nguồn vốn sinh kế giảm nghèo Qua phần phân tích trên, đóng góp nguồn vốn sinh kế vào trình giảm nghèo nguồn vốn có khác Vì vậy, cần có cách điều chỉnh khác việc tác động nguồn vốn sinh kế vào mục tiêu giảm nghèo Xét ngắn hạn, nguồn vốn tài phần nguồn vốn người có tác động tích cực q trình giảm nghèo Việc hỗ trợ gia tăng nguồn vốn tài từ kênh khác làm tăng nguồn vốn sản xuất kinh doanh hộ Và điều mang lại giảm nghèo ngắn hạn Bên cạnh đó, việc hỗ trợ gia tăng nguồn vốn người từ việc đào tạo tập huấn ngắn hạn có tác động nhanh chóng Xét trung hạn, gia tăng nguồn vốn người khía cạnh giáo dục, sở hạ tầng mang lại kết giảm nghèo trung hạn, thời hạn từ – năm Ví dụ, việc xây dựng đường giao thông hay cầu cống mang lại hiệu tốt cho giảm nghèo mà sản xuất họ phát triển đến mức tiếp cận với thị trường để gia tăng thu nhập Hoặc việc đào tạo có tác 39 dụng tốt người dân đào tạo có q trình tích lũy kiến thức để phát huy đời sống sản xuất Cuối cùng, việc tác động vào việc gia tăng nguồn vốn xã hội vốn tự nhiên giảm nghèo dài hạn Ví dụ: Việc thay đổi phong tục tập quán tiêu cực mang lại giá trị tốt dài hạn Nguồn vốn tự nhiên nguồn vốn khó tác động để giảm nghèo Ví dụ: Khó thay đổi chất lượng tài nguyên đất hay khí hậu, nguồn nước Việc thay đổi dường thực 40 Chương GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.GIẢI PHÁP Trên sở nội dung phân tích chương 2, chuyên đề nêu lên số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng nguồn sinh kế cho nơng hộ dự án tài trợ nước 4.1.1.Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nông hộ dự án tài trợ nước ngồi Nhìn chung, quy mơ vốn cho vay dự án nhỏ số nông hộ cho vay nhiều nên dẫn đến số tiền cho vay trung bình/nơng hộ khơng đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho nông hộ sản xuất kinh doanh, để khắc phục điều này: - Tăng cường thêm nguồn vốn cho vay, ví dụ tăng thêm vốn dự án hay vốn đối ứng địa phương - Thu hẹp lại số lượng nông hộ vay để tăng số tiền vay/nơng hộ, ví dụ loại nơng hộ sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng vốn vay khơng hiệu quả, Sóc Trăng địa phương có số nơng hộ người dân tộc thiểu số (Khơmer) tương đối cao số nông hộ vay vốn người dân tộc chiếm khoảng 30%, mục tiêu dự án ưu tiên người dân tộc thiểu số Vì vậy, dự án nên mở rộng việc cho vay nơng hộ khó khăn người dân tộc thiểu số Theo kết thống kê ta thấy thông tin mà nông hộ biết đến tham gia dự án người khác giới thiệu theo kiểu “truyền miệng” chủ yếu Kênh thông tin dự án qua quyền địa phương qua phương tiện truyền thông báo, đài, hạn chế Trong thời gian tới, dự án nên tăng cường phổ biến thông tin dự án qua kênh để thông tin đến nông hộ thiếu vốn sản xuất kinh doanh kịp thời Kết phân tích cho thấy, trình độ học vấn nơng hộ hạn chế, thời gian tới quyền địa phương nên tăng cường công tác giáo dục cho nông hộ, đặc biệt trình độ từ phổ thơng trung học trở lên 41 4.2.Giải pháp nâng cao khả sử dụng có hiệu nguồn vốn sinh kế nơng hộ dự án tài trợ nước ngồi • Giáo dục: Để giảm tỷ lệ mù chữ địa phương (15,5% nông hộ mù chữ), thách thức lớn cho cấp quyền Tuy nhiên, khó khăn lớn trước hết cần phải cải thiện sinh kế cho hộ nghèo việc cải thiện giáo dục mang lại hiệu cao Tăng cường số lượng chất lượng khoá tập huấn ky thuật sản xuất đời sống, gắn nội dung tập huấn với nhu cầu thực tế nông dân, thực khảo sát nhu cầu trước tổ chức lớp tập huấn, nâng cao khả áp dụng ky thuật hộ nơng dân từ khố tập huấn mơ hình trình diễn, thực cầm tay việc hộ nơng dân có lực hạn chế • Y tế: Hiện dịch vụ y tế đến với người dân vùng sâu vùng xa Tuy nhiên, dịch vụ y tế địa phương chưa tốt Cần phải tăng cường y bác sy cho tuyến cở cải thiện sở hạ tầng thiết bị chăm sóc y tế • Cơ sở hạ tầng: Các sở hạ tầng đầy đủ Tuy nhiên, điểm cần lưu ý sở hạ tầng phục vụ nước sinh họat hạn chế Một số lượng lớn hộ địa phương dùng nước từ sơng, ao để sinh họat Vì vậy, cần có hỗ trợ lớn cho người nghèo tiếp cận nguồn nước cần thiết 4.2.KIẾN NGHỊ Đối với quyền địa phương ban quản lý dự án - Thứ nhất, quyền địa phương nên có sách kêu gọi nhiều dự án đầu tư nước để tăng cường nguồn vốn, đảm bảo cải thiện sinh kế cho nông hộ - Thứ hai, tăng cường vốn đối ứng từ ngân sách từ tổ chức tín dụng địa phương cho dự án dự án nước ngồi có quy mơ vốn nhỏ - Thứ ba, hồn thiện sở hạ tầng phục vụ đời sống nông hộ: đảm bảo 100% nơng hộ có điện, nước để dùng, nơng hộ có điều kiện chăm sóc sức khỏe, xây dựng hệ thống giao thơng liên xã, liên ấp,… - Thứ tư, tăng cường công tác giáo dục phổ thông đào tạo nghề cho nông hộ địa phương 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt (1) Dự án chia sẻ Việt Nam – Thụy Điển, (2010), Báo cáo tóm tắt “Các Nhân Tố Hỗ Trợ Cản Trở Hộ Nghèo Tiếp Cận Nguồn Vốn Sinh Kế để Giảm Nghèo Bền Vững”, địa chỉ: http://chiase.mpi.gov.vn/index.php (2) Dự Án Phát Triển Lâm Nghiệp Để Cải Thiện Đời Sống Vùng Tây Nguyên (FLITCH), Hướng dẫn đánh giá sinh kế vùng dự án FLITCH (2012), địa chỉ: flitch.mard.gov.vn/Download.ashx?url doc (3) Lâm Thị Thu Sửu (2011), “Báo cáo kết nghiên cứu phân tích sinh kế có tham gia xã Vinh Hà, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế” Địa chỉ: http://www.crdhue.com.vn/modules.php?name=Pages&go=page&pid=56 (4) Lê Khương Ninh, (2004) Tài chánh vi mô Tài liệu giảng dạy, nhà xuất Đại Học Cần Thơ (5) MOLISA (2010), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam (6) Nguyễn Duy Cần (2006) Thực trạng phân tích hệ thống canh tác vùng chuyển đổi cấu sản xuất tỉnh Cà Mau (7) Nguyễn Trọng Xuân cộng tham gia: Nguyễn Can, Trần Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Hải Yến, Trần Hoàng Sa, Lê Hạnh Liên (2010)-Ảnh hưởng biến đổi khí hậu sinh kế, nguồn lực kinh tế người dân vùng trung trung (địa bàn nghiên cứu: Quảng Nam), thuộc “Dự án biến đổi khí hậu P1–08 Vie” thuộc Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, Viện Địa Lý (8) Nguyễn Thị Mai Ánh, Luận văn thạc sĩ “Phân tích khả tiếp cận vốn tín dụng hộ ni tơm tỉnh Bạc Liêu”, Đại Học Cần Thơ, năm 2011 (9) Quyết định số 09/2011/QĐ–TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011–2015 (10) Tài vi mơ gì? Tổ chức Việt Nam Microfinance Working Group, địa chỉ: http://www.microfinance.vn/tai-chinh-vi-mo-la-gi/?lang=vi (11) Thông tư số 21/2012/TT – BLĐTBXH ngày 05/09/2012 hướng dẫn quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo (12) Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2012), Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nông thôn Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 43 trường Đại học kinh tế TPHCM, mã số CS – 2012 – 02 (13) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011) Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức (14) Vương Quốc Duy (2007) Tác động vốn vay cho người nghèo đến nông hộ nghèo Tài liệu Tiếng Anh (1) Vuong Quoc Duy, (2012), “Borrower perspectives on access to formal microcredit in the Mekong Delta of Vietnam”, PhD thesis, Ghent University 44