1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Slide VIỆT NAM và BRUNEI

32 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

Nhóm ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠ HỘI HỢP TÁC THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ BRUNEI BÀI THẢO LUẬN: MÔN KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BRUNEI VÀ VIỆT NAM CHƯƠNG II CƠ HỘI HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG CHƯƠNG III CƠ HỘI CHO TƯƠNG LAI VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BRUNEI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 1.2 Tổng quan kinh tế Brunei 1.3 Điều kiện thuận lợi để hợp tác thương mại, đầu tư, lao động Việt Nam Brunei 1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM Vị trí – khí hậu – tài nguyên Kinh tế Việt Nam : Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Thành viên: Liên Hợp Quốc (UN), WTO, IMF,… Đổi kinh tế trị năm 1986 1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM Hội nhập kinh tế sâu rộng - Ảnh hưởng covid-19 Quy mô kinh tế - Một số ngành kinh tế trọng điểm Giá trị xuất khẩu: hàng hóa – dịch vụ Kim ngạch nhập – Các mặt hàng nhập 1.2 TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ BRUNEI 02 01 • • Brunei (gia nhập ASEAN ngày 7-1-1984) nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ Đơng Nam Á, trung bình 180.000 thùng/ngày Là nhà sản xuất khí hóa lỏng lớn thứ giới Sản xuất dầu thơ khí thiên nhiên đóng góp khoảng 90% GDP quốc gia • • • • Là kinh tế có quy mơ nhỏ, song Brunei quốc gia thịnh vượng giới Nguồn tài nguyên phong phú dầu lửa khí đốt - Kinh tế Brunei vững mạnh nước giàu châu Á Là nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ ba Đông Nam Á, sau Indosia Malaysia Sản xuất khí đốt hóa lỏng thứ tư giới Dầu hỏa khí đốt chiếm 80% tổng thu nhập nước 90% thu nhập xuất 03 • Nhờ tài nguyên dầu mỏ, vàng, người dân Brunei cấp nhà miễn phí, miễn phí tiền học, bệnh viện • Cơ cấu kinh tế gồm công nghiệp chiếm 46%, nơng nghiệp 5% dịch vụ 49% GDP • Brunei phụ thuộc nặng vào nhập mặt hàng nông sản, ô tô sản phẩm điện tử 1.2 TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ BRUNEI 05 • 04 • • Hàng nhập đáp ứng 60% nhu cầu lương thực Brunei, 75% đến từ quốc gia ASEAN Brunei nằm top 10 nước có thu nhập bình quân đầu người cao giới với 80.335USD/người GDP năm 2019 Brunei ước tăng 6,67% • Brunei mắc Covid-19 tương đối thấp, phần nước đóng cửa biên giới sớm vào năm 2020 Do chịu tác động dịch bệnh nên Brunei số quốc gia có kinh tế khơng bị suy giảm vào năm 2020 07 06 • Tổng GDP Brunei vào năm 2020 12,02 tỷ USD theo số liệu từ Ngân hàng giới Theo tốc độ tăng trường GDP Brunei 1.20% năm 2020, giảm 2.67 điểm so với mức tăng 3.87 % năm 2019 • Dù tăng trưởng GDP giữ nguyên, nước tăng 15% ngân sách quốc phòng năm 2020, thấp mức 24% năm 2019 Năm 2021 lấy lại đà tăng trưởng kinh tế Brunei công bố kế hoạch cắt giảm 16% ngân sách quốc phòng Brunei không thực hoạt động mua sắm quốc phòng kể từ thương vụ mua trực thăng Black Hawk vào năm 2011 1.3 ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ, LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ BRUNEI Có quan điểm tương đồng vấn đề quốc tế khu vực - Là tiền đề thuận lợi để đẩy mạnh quan hệ hợp tác nước Cùng với đó, hai nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Cả tích cực, chủ động, có nhiều đóng góp quan trọng tất lĩnh vực hợp tác ASEAN - xác định tương lai phát triển phương hướng hợp tác sách lớn ASEAN => Điều góp phần tăng cường đồn kết, nâng cao vai trị, vị ASEAN Cột mốc 27 năm (2019) quan hệ ngoại giao hai nước, góp phần củng cố tăng cường quan hệ hợp tác tất lĩnh vực, tiếp tục ủng hộ lẫn diễn đàn đa phương tổ chức quốc tế Chính bối cảnh giới khu vực với quan hệ ngoại giao hai nước tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác thương mại đầu tư lao động Việt Nam Brunei CHƯƠNG II: CƠ HỘI HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ BRUNEI 2.1 Cơ sở hình thành mối quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư lao động Việt Nam – Brunei 2.2 Hợp tác thương mại 2.3 Hợp tác đầu tư 2.4 Hợp tác lao động 2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM – BRUNEI Thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1992, quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt Việt Nam Brunei phát triển tốt đẹp Là thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trong quan hệ trị, hai bên thường xuyên trao đổi chuyến thăm tiếp xúc cấp cao Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Brunei năm 2001, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm vào năm 2007, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm vào năm 2012 Trong năm 2016 Chủ tịch nước Trần Đại Quang sang thăm thức Brunei hai bên ký Tuyên bố chung - khẳng định cam kết tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam Brunei với mục tiêu đạt kim ngạch thương mại song phương 500 triệu USD vào năm 2025 tạo điều kiện thuận lợi cho hội đầu tư kinh doanh hai nước 2.3.1 Hình thức đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng vai trị quan trọng, trở thành động lực tăng trưởng, đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước Đầu tư trực tiếp FDI bổ sung nguồn vốn đáng kể cho tăng trưởng, chuyển giao công nghệ, tăng cường khả xuất sản phẩm tạo thêm nhiều việc làm nâng cao mức sống người dân Hết năm 2016 có nước ASEAN có Brunei đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế Việt Nam. Tính lũy kế qua năm, đến hết năm 2016 Brunei với tổng vốn đăng ký đạt 432,1 triệu USD, chiếm 2,29%.   Các nhà đầu tư vào Việt Nam đến từ 100 quốc lãnh thổ, có tập đồn kinh tế xun quốc gia hàng đầu giới Về xu thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam: Việt Nam nước phát triển - môi trường đầu tư kinh tế hấp dẫn với nhiều lợi cạnh tranh, nguồn lao động dồi 2.3.2 Quy mô đầu tư: Năm 2007 Năm 2011 Việt Nam Brunei thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 29-2-1992 Đến năm 2007, Brunei có khoảng 40 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn 130 triệu USD Brunei có 124 dự án đầu tư Việt Nam với tổng số vốn 4.85 tỷ USD, đứng thứ ASEAN thứ 12 tổng số 90 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Năm 2018 Năm 2016 Brunei đứng thứ 18/114 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 205 dự án tổng vốn đăng ký đạt 2,18 tỷ USD Năm 2017 Brunei có 200 dự án đầu tư Việt Nam với tổng số vốn 1.19 tỷ USD, đứng thứ 21 tổng số 125 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Brunei đứng thứ 21/128 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam đứng thứ tư khu vực ASEAN sau Singapore, Malaysia Thái Lan, với 179 dự án có tổng vốn đạt tỷ USD 2.3.3 Lĩnh vực đầu tư: Dệt Dệt may may Kinh Kinh doanh doanh bất bất động động sản sản Một lĩnh vực mà nước ASEAN cịn nhiều dự án Brunei có dự án, song tổng Đặc điểm chung dự án: quy mơ nhỏ Các dự án dệt may góp phần giải việc làm địa phương, thúc đẩy tạo sản phẩm tiêu dùng chất lượng Trong lĩnh vực dệt may: Singapore, Thái Lan Brunei quốc gia có nhiều dự án vốn đầu tư dự án lên tới tỷ USD Trong đó, dự án lớn (cấp phép năm 2008) Công ty TNHH New City với tổng số vốn tỷ USD đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản, dịch vụ du lịch, resort, nhà hàng khách sạn tỉnh Phú Yên 2.3.4 Đánh giá: Tiềm lực mạnh mẽ, dòng vốn đầu tư từ Brunei Brunei đối tác quan trọng Việt Nam Đã góp phần bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển nước, đóng góp vào tăng trưởng GDP thu ngân sách nhà nước, gia tăng tỷ trọng xuất khẩu.  Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp Brunei tăng cường hợp tác đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực mà Brunei mạnh Lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại Trao đổi kinh nghiệm Phát triển chưa tương xứng với tiềm mong muốn hai bên. Thủ tướng đề nghị phía Brunei tạo điều kiện cho cơng ty thành viên Tập đồn Dầu khí Việt Nam tham gia vào dự án Mặt khác Việt Nam sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ chuyên gia triển khai nội dung hợp tác lĩnh vực nông nghiệp thủy sản Việt Nam có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp, nông nghiệp hữu 2.4 2.4 HỢP HỢPTÁC TÁC VỀ VỀ LAO LAO ĐỘNG ĐỘNG Lãnh đạo hai nước hoan nghênh hợp tác đạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam Bộ Nội vụ Brunei phối hợp chặt chẽ nhằm tăng cường hợp tác lao động lợi ích hai bên Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam Brunei tăng cường tuyển dụng, đào tạo nâng cao lực cho lao động địa phương Hai bên trí tiếp tục tạo thuận lợi cấp phép cho lao động Việt Nam sang làm việc Brunei ngược lại sở quy định, sách nước Brunei thị trường nhiều tiềm năng, phù hợp với lao động phổ thông Việt Nam: cơng nghiệp khai khống, xây dựng, may mặc, dịch vụ,… Hiện có khoảng 1000 lao động Việt Nam làm việc Brunei, chủ yếu lao động phổ thông lĩnh vực xây dựng, cơng nghiệp hóa dầu lọc dầu CHƯƠNG CHƯƠNG III: III: CƠ CƠ HỘI HỘI CHO CHO TƯƠNG TƯƠNG LAI LAI VỀ VỀ MỐI MỐI QUAN QUAN HỆ HỆ HỢP HỢPTÁC TÁC THƯƠNG THƯƠNG MẠI, MẠI, ĐẦU ĐẦU TƯ TƯ VÀ VÀ LAO LAO ĐỘNG GIỮA ĐỘNG GIỮAVIỆT VIỆT NAM NAM VÀ VÀ BRUNEI BRUNEI 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn 3.3 Dự báo quan hệ hợp tác thương mại 3.4 Dự báo quan hệ hợp tác đầu tư 3.5 Dự báo quan hệ hợp tác lao động 3.1 3.1 THUẬN THUẬN LỢI LỢI 3.2 3.2 KHÓ KHÓ KHĂN KHĂN Thương mại, đầu tư Thương mại, đầu tư Hai bên ký nhiều nhiều hiệp định, thỏa thuận ghi nhớ như: Hiệp định thương mại, Bản ghi nhớ Hợp tác Dầu khí Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Bản ghi nhớ hợp tác Nông nghiệp Thủy sản, Bản ghi nhớ hợp tác du lịch…  Đặc tính nội kinh tế Brunei: thị trường nhỏ bé, kinh tế nhiều năm qua gặp nhiều khó khăn; máy hành lại trì trệ, quan liêu,…  Trong sách đầu tư Brunei chủ yếu nhằm vào bất động sản, tài chính, chứng khoán số nước phương Tây,  Về thương mại, từ lâu Brunei thiết lập mạng lưới cung cấp tin cậy từ bạn hàng truyền thống; đó, hàng ta chen chân vào khó khăn Lao động Lao động Cơng nghiệp khai khống, xây dựng, may mặc, dịch vụ ngành kinh tế trọng yếu, dân số tỷ lệ tăng dân số tự nhiên lại nhỏ nhịp độ tăng trưởng kinh tế mức cao, dẫn đến thiếu hụt lực lượng lao động  Vì Brunei quốc gia có 67% dân số theo đạo Hồi có nhiều quy định nghiêm khắc phong tục đời sống Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến quản lý người lao động tuân thủ quy định nước sở thách thức lớn  Chi phí sinh hoạt Brunei đắt đỏ chi phí trả cho cơng ty mơi giới thường cao  Khó khăn ngơn ngữ 3.3 3.3 DỰ DỰ BÁO BÁO VỀ VỀ QUAN QUAN HỆ HỆ HỢP HỢPTÁC TÁC THƯƠNG THƯƠNG MẠI MẠI Trong chuyến thăm Việt Nam Quốc vương Brunei Haji Hassanal Bolkiah, khẳng định quan hệ kinh tế hai nước nhiều tiềm dư địa để tăng cường hợp tác; trí phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai nước sớm đạt 500 triệu USD vào năm 2025; phát huy tối đa ưu đãi tiếp cận thị trường dành cho hàng hóa dịch vụ hai nước sở thỏa thuận thương mại tự Hai bên cam kết hợp tác chặt chẽ đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, nâng cao lực kỹ thuật, hợp tác sản xuất chứng nhận thực phẩm ha-la (Halal) cho doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế sản xuất thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm xuất sang thị trường Hồi giáo tồn cầu Với tín hiệu ổn định kinh tế vĩ mô, hội nhập sâu rộng Việt Nam vào kinh tế giới, hợp tác tin cậy, hiệu hai nước vun đắp năm qua chắn quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Brunei tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới 3.4 3.4 DỰ DỰ BÁO BÁO VỀ VỀ QUAN QUAN HỆ HỆ HỢP HỢPTÁC TÁC ĐẦU ĐẦU TƯ TƯ Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Brunei đầu tư, kinh doanh Việt Nam, đặc biệt vào lĩnh vực then chốt phát triển hạ tầng, lượng, nông nghiệp công nghệ cao, chế biến thực phẩm, du lịch dịch vụ Việt Nam có hai dự án đầu tư Brunei với số vốn đăng ký 3,6 triệu USD Brunei cam kết tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng hóa đạt tiêu chuẩn Halal quốc tế để tiếp cận thị trường Hồi giáo, mặt hàng mạnh Việt Nam gạo nông - thủy sản Việt Nam thị trường tiềm để Brunei đầu tư phát triển Hai nước tiếp tục phát huy lợi mối quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam – Brunei tương lai nhiều dự án đầu tư xây dựng hai nước 3.5 3.5 DỰ DỰ BÁO BÁO VỀ VỀ QUAN QUAN HỆ HỆ HỢP HỢPTÁC TÁC LAO LAO ĐỘNG ĐỘNG Lãnh đạo hai nước hoan nghênh hợp tác lĩnh vực lao động đạo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Việt Nam Bộ Nội vụ Brunei Darussalam phối hợp chặt chẽ nhằm tăng cường hợp tác lao động lợi ích hai bên Hai bên trí tiếp tục tạo thuận lợi cấp phép cho lao động Việt Nam sang làm việc Brunei Darussalam ngược lại sở quy định, sách nước Trong tương lai thấy hợp tác lao động hai độ tay nghề cho lao động lành nghề, lao động hai nước học hỏi kinh nghiệm sản xuất, giúp hai nước có bước tiến triển mới, nâng cao trình suất lao động thúc đẩy kinh tế hai nước phát triển CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ, LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ BRUNEI 4.1 Giải pháp chung Giải pháp riêng 4.2 Quan hệ hợp tác thương mại 4.3 Quan hệ hợp tác đầu tư 4.4 Quan hệ hợp tác lao động 4.1 GIẢI PHÁP CHUNG • Hồn thiện hành lang pháp lý & cải cách thủ tục hành • • • • • Nâng cao sở hạ tầng • Phổ biến nội dung sách, quy định tới người dân doanh nghiệp Ban hành chế, sách phù hợp; hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn Đẩy mạnh cung cấp thông tin pháp luật cho doanh nghiệp Tạo hành lang pháp lý an toàn, hiệu cho hoạt động phát triển doanh nghiệp Cần nâng cấp khu công nghiệp nâng cấp sở hạ tầng giao thông,… Nâng cao chất lượng viễn thông, công nhân, dịch vụ cửa, thủ tục hải quan, dịch vụ hỗ trợ, ưu đãi đầu tư, chi phí quản lý thuê đất Giúp tạo điều kiện cho hoạt động thương mại đầu tư phát triển làm tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư cho nước 4.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI 4.2.4 Đẩy mạnh hợp tác biển 4.2.1 Phát triển ngành hàng xuất chủ lực  Đối với mặt hàng xuất như:   Các sản phẩm từ sắt thép Gạo  Hàng thủy sản  4.2.3 Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh  4.2.2 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại    Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường Brunei: đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận,… Nhà nước cần có sách hỗ trợ DN Cho phép thành lập trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam Brunei Hoan nghênh thỏa thuận thiết lập đường dây nóng hỗ trợ Huy động vốn, xây dựng hạ tầng, công nghệ, chuyển giao tri thức biển Phát triển công nghiệp ven biển Chủ động thu hút nhà đầu tư lớn, có cơng nghệ nguồn Khuyến khích phát mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh biển    Xây dựng phát triển hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông Nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực cho DN Cần sớm xây dựng hạ tầng toán điện tử Xây dựng gian hàng sàn thương mại điện tử    4.2.5 Nghiên cứu thị trường Brunei     Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng Giảm giá thành sản phẩm Đảm bảo thời gian giao hàng Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm 4.3 4.3 Giải Giải pháp pháp đối với quan quan hệ hệ hợp hợp tác tác đầu đầu tư tư Nhà nước cần rà soát, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Cần nâng cấp trường đào tạo nghề, đẩy mạnh phát triển nâng cấp nguồn nhân lực có trình độ 4.4 4.4 Giải Giải pháp pháp đối với quan quan hệ hệ hợp hợp tác tác lao lao động động      Chú trọng việc phát triển hạ tầng làm sở để thu hút nhà đầu tư phát triển 4.5 TIỂU KẾT  Nhà nước cần thúc đẩy đối thoại, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Nâng cao chất lượng thị trường lao động Hoàn thiện hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tổ chức đại diện người sử dụng lao động Hoàn thiện thiết chế giải tranh chấp lao động Thúc đẩy hợp tác với nhiều quan Brunei Tăng cường hoạt động du học, xuất lao động đến thị trường Brunei Tóm lại, hai nước Việt Nam Brunei cần tiếp tục tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai bên đầu tư kinh doanh nhằm hoàn thành mục tiêu kim ngạch thương mại hai chiều, thúc đẩy hợp tác thương mại, giảm rào cản, giải vấn đề chung cịn tồn lợi ích hai nước THE END THANK YOU EVERYONE FOR LISTENING! ... lao động Việt Nam Brunei CHƯƠNG II: CƠ HỘI HỢP TÁC THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VÀ LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ BRUNEI 2.1 Cơ sở hình thành mối quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư lao động Việt Nam – Brunei. .. tư vào Việt Nam Năm 2018 Năm 2016 Brunei đứng thứ 18/114 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 205 dự án tổng vốn đăng ký đạt 2,18 tỷ USD Năm 2017 Brunei có 200 dự án đầu tư Việt Nam. .. QUAN HỆ HỆ HỢP HỢPTÁC TÁC THƯƠNG THƯƠNG MẠI, MẠI, ĐẦU ĐẦU TƯ TƯ VÀ VÀ LAO LAO ĐỘNG GIỮA ĐỘNG GIỮAVIỆT VIỆT NAM NAM VÀ VÀ BRUNEI BRUNEI 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn 3.3 Dự báo quan hệ hợp tác thương

Ngày đăng: 15/12/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w