Tănghuyếtápgiảtạo
Nếu không xác định được tănghuyếtápgiảtạo mà điều trị như cao huyết
áp thực sự có thể gây nhiều nguy hiểm cho người bệnh
Trong thực tế có rất nhiều trường hợp người có hiện tượng tănghuyếtápgiảtạo
nghĩa là bản thân không bị cao huyếtáp nhưng lại được chẩn đoán là cao huyếtáp và
được điều trị như cao huyết áp. Hậu quả là có nhiều trường hợp bị tụt huyếtáp nhiều
lúc quá nặng phải đến bệnh viện cấp cứu. Mặc dù chẩn đoán cao huyếtáp là trách
nhiệm của thầy thuốc chuyên môn nhưng mọi người cũng cần biết đôi chút về hiện
tượng này để tránh những tác hại do tănghuyếtápgiả tạo.
Dễ nhầm lẫn giữa tănghuyếtáp thật và giả
Huyết áp trung bình của người VN là 120/80mmHg nhưng mọi người hay gọi
tắt là 12/8, trong đó 12 gọi là số huyếtáp trên, 8 gọi là số huyếtáp dưới. Gọi là cao
huyết áp khi số huyếtáp trên cao hơn 140mmHg hoặc số huyếtáp dưới cao hơn
90mmHg. Hiện nay vẫn còn quan điểm sai lầm cho rằng ở người cao tuổi, huyếtáp
160 – 170 vẫn xem là bình thường không cần điều trị. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng
mức huyếtáp 160 –170 vẫn gây hại cho tim, não, mạch máu nên phải điều trị đưa
huyết áp về dưới 140/90.
Cao huyếtáp có 5 triệu chứng chính như nhức đầu phía sau gáy hay trước trán,
thường vào buổi sáng, đôi khi kéo dài cả ngày. Kế đến là chóng mặt với cảm giác đi
đứng không vững và hơi nặng đầu. Còn mệt gây cảm giác nặng ở ngực và hơi khó thở.
Có khi người bệnh yếu liệt tay, chân vài giây đến vài phút. Ngoài ra, người bị cao
huyết áp còn bị chảy máu cam tái phát nhiều lần, mỗi lần chảy máu giọt nhanh và
nhiều do áp lực máu cao làm vỡ mạch máu nhỏ ở niêm mạc mũi. Nếu cao huyếtáp
không được phát hiện và chữa trị thì tình trạng chảy máu cam sẽ tái phát nhiều lần.
Tuy nhiên, các triệu chứng này còn gặp trong nhiều bệnh khác, nên mọi người
cần lưu ý khi đo huyếtáp thấy cao có thể là tănghuyếtáp thực sự nhưng một số thực
hiện là tănghuyếtápgiả tạo. Nếu không xác định được tănghuyếtápgiảtạo mà điều
trị như cao huyếtáp thực sự có thể gây nhiều nguy hiểm cho người bệnh như tình
trạng tụt huyết áp, hạ huyếtáp tư thế đứng, đây là hiện tượng người đang nằm hoặc
ngồi đứng dậy nhanh thấy bị hoa mắt không đứng vững được và bị té ngã đột ngột, có
nhiều trường hợp tình trạng té ngã này đã gây chấn thương sọ não Do vậy khi đo
huyết áptại nhà thấy cao mọi người không nên tự ý dùng thuốc mà phải đến bác sĩ gần
nhà khám lại xem có phải là cao huyếtáp thực sự hay không.
Nguyên nhân gây tănghuyếtápgiảtạo
Hiện tượng cao huyếtápgiảtạo thường do có 2 dạng. Thứ nhất là hội chứng áo
choàng trắng, nghĩa là tình trạng bệnh nhân có cảm giác hồi hộp, lo lắng lúc đến khám
bệnh gặp bác sĩ, điều dưỡng mặc áo choàng trắng làm bệnh nhân xuất hiện tình trạnh
hồi hộp, tim đập nhanh gây ra huyếtáptăng lên, có nhiều trường hợp số huyếtáp trên
có thể tăng cao từ 160 đến 180mmHg nhưng hiếm khi tăng đến 200mmHg. Trong
những thực hiện tănghuyếtápgiảtạo luôn đi kèm với nhịp tim nhanh, người bệnh có
cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực Sau khi trấn an và nghỉ ngơi khoảng 30 phút thì
huyết áp và nhịp tim về bình thường. Cũng có nhiều trường hợp phải nghỉ đến vài giờ,
số huyếtáp trên mới về bình thường. Trong những trường hợp khó khăn hơn nữa phải
thực hiện đo huyếtáptại nhà, hay theo dõi huyếtáp suốt 24 giờ bằng hệ thống huyết
áp holter mới xác định được tănghuyếtápgiả tạo.
Ngoài ra, tănghuyếtáp còn do xơ cứng động mạch cánh tay làm cho số huyết
áp trên đo được cao hơn thực tế. Hiện tượng này có thể gặp ở 10% người già. Trong
những trường hợp này, bác sĩ sẽ cho thực hiện một nghiệm pháp có tên là nghiệm pháp
Osler để xác định tình trạng tănghuyếtáp giả tạo ở người cao tuổi này.
Thạc sĩ – bác sĩ Phan Hữu Phước (Giảng viên Đại học Y Phạm Ngọc Thạch TPHCM)
. khi đo huyết áp thấy cao có thể là tăng huyết áp thực sự nhưng một số thực
hiện là tăng huyết áp giả tạo. Nếu không xác định được tăng huyết áp giả tạo mà. huyết áp tại nhà, hay theo dõi huyết áp suốt 24 giờ bằng hệ thống huyết
áp holter mới xác định được tăng huyết áp giả tạo.
Ngoài ra, tăng huyết áp