1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi HSG ngữ văn 12 các năm

69 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 12 có chọn lọc, Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 12 có chọn lọc, Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 12 có chọn lọc, Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 12 có chọn lọc, Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 12 có chọn lọc, Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 12 có chọn lọc, Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 12 có chọn lọc

FB: COM/NGUYENTHILUYEN Vào nhóm 2k2 Ngữ Văn để nhận thêm tài liệu học miễn phí THPT: https://www.facebook.com/groups/474199626726907/ FB Cơ giáo: https://www.facebook.com/profile.php?id=100039641112031 TÀI LIỆU DÀNH CHO CÁC BẠN THI HỌC SINH GIỎI MƠN VĂN Đề số 1: ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 20142015 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - THPT Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3 điểm): Pythagos nói: “Im lặng cấp độ cao khôn ngoan Ai im lặng khơng biết nói” Cịn Martin Luther King Jr lại phát biểu: “Cuộc sống bắt đầu chấm dứt ngày mà giữ im lặng trước vấn đề hệ trọng” Từ hai ý kiến trên, anh (chị) viết luận bàn vấn đề cần im lặng hay lên tiếng cách xử người sống Câu (7 điểm): Đánh giá văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 có ý kiến cho rằng: “Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng.” (SGK Ngữ văn, Ban bản, NXB giáo dục Việt Nam, 2010, trang 14) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ việc phân tích tác phẩm “Tây Tiến” (Quang Dũng), “Việt Bắc” (Tố Hữu) “Đất nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) - HẾT (Cán coi thi khơng giải thích thêm) Họ tên học sinh…………………… ……… Số báo danh………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 20142015 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: NGỮ VĂN - THPT Thời gian: 180 phút, khơng kể thời gian giao đề (Đáp án gồm 05 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho điểm tối đa - Điểm thi làm tròn đến 0,25 điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (3,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc - Bài viết sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b.Về kiến thức: - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Dẫn dắt giới thiệu vấn đề (0,25 điểm) Giải thích hai ý kiến (1,0 điểm) * Giải thích câu nói: “Im lặng cấp độ cao khôn ngoan Ai im lặng nói” - Im lặng khơng nên nói lúc khơng cần thiết lời nói đem lại tai hoạ cho thân làm tổn hại đến người khác - Câu nói đề cao giá trị im lặng, xem im lặng cách xử khôn ngoan người sống Từ tảng im lặng khôn ngoan đó, người biết nên nói lúc nói * Giải thích câu nói: “Cuộc sống bắt đầu chấm dứt ngày mà giữ im lặng trước vấn đề hệ trọng” - Lên tiếng bày tỏ kiến thân truớc vấn đề quan trọng sống, tiếng nói chân lí, lẽ phải, tình yêu người sống - Câu nói Martin Luther King Jr nói tác hại im lặng trước vấn đề hệ trọng Từ mong muốn người cần phải lên tiếng trước vấn đề quan trọng liên quan đến vận mệnh quốc gia, đời sống người, liên quan đến sống gia đình, thân Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Bình luận, chứng minh (1,0 điểm) * Từ câu nói Pythagos, luận bàn giá trị im lặng: 0,5 - Im lặng cách xử khơn ngoan vì: + Im lặng để giữ bí mật cho quốc gia, cho cơng việc, cho + Im lặng để lắng nghe người khác, để học hỏi, để thể tôn trọng + Im lặng thể điềm tĩnh, suy nghĩ chín chắn, nhận thức thân, sống trước nói hay hành động + Im lặng để giữ hồ khí xung đột, va chạm + Im lặng cách thể thái độ đồng tình hay phản đối trước vấn đề + Im lặng để đồng cảm sẻ chia với nỗi đau người khác + Im lặng để cảm nhận vẻ đẹp sống quanh mình, để di dưỡng tâm hồn * Từ câu nói Martin Luther King Jr luận giá trị việc lên tiếng 0,5 trước vấn đề hệ trọng: - Lên tiếng trước vấn đề hệ trọng cách sống đẹp vì: + Lên tiếng để khẳng định giá trị, khẳng định lĩnh, thể chủ động tự tin thân, bày tỏ nguyện vọng, mơ ước + Lên tiếng để đấu tranh chống lại ác, xấu, bạo ngược chà đạp lên sống người + Lên tiếng để bênh vực cho tốt, yếu bị chà đạp + Lên tiếng để bày tỏ tình yêu thương, động viên, chia sẻ, giúp đỡ người khác + Lên tiếng để mang niềm vui, tiếng cười cho đời Mở rộng, nâng cao vấn đề (0,5 điểm) - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau: Con người cần phải vận 0,25 dụng linh hoạt để “im lặng” hay “lên tiếng” trước hoàn cảnh cụ thể sống - Cần hiểu phân biệt im lặng khác với nhu nhược, vô tâm, thờ ơ, khơng phải “cấp độ cao khôn ngoan” Cần hiểu lên tiếng 0,25 xuất phát từ thiện ý tốt đẹp thân, lên tiếng nơi, lúc, thời điểm lời nói phải kèm với hành động Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động (0,25 điểm) Câu (7,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Bài viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Dẫn dắt giới thiệu vấn đề (0,5 điểm) Giải thích nhận định (1,5 điểm) - Khuynh hướng sử thi: Văn học đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân tộc Nhân vật thường người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân Con người chủ yếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào hùng - Cảm hứng lãng mạn cảm hứng khẳng định đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng Cảm hứng lãng mạn văn học từ năm 1945 đến năm 1975 chủ yếu thể việc khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc → Ý kiến khẳng định: Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng Tất yếu tố hòa hợp với nhau, tạo nên đặc Điểm 0,5 0,5 0,5 4 điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 giúp văn học thời kì thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ mà lịch sử, thời đại đặt Phân tích, chứng minh (4,0 điểm) * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: - Quang Dũng, Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm tác giả tiêu biểu văn học giai đoạn 1945 – 1975 - “Tây Tiến”, “Việt Bắc”, “Đất nước” (trích “Mặt đường khát vọng”) ba tác phẩm mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn làm cho văn học 1945 – 1975 thấm nhuần tinh thần lạc quan: - Hiện thực kháng chiến chồng chất khó khăn, gian khổ: thiếu thốn vật chất; chịu nhiều mát, hy sinh… - Con người tràn đầy mơ ước, tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc: lạc quan, lãng mạn, dí dỏm, yêu đời; xác định lí tưởng sống cao đẹp; tin tưởng vào sức mạnh, chiến thắng dân tộc khát vọng xây dựng đất nước hịa bình, tươi đẹp… * Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn làm cho văn học 1945 – 1975 đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng: - Phán ánh vấn đề sống dân tộc, tranh thực rộng lớn: ba thơ tập trung thể hình tượng Tổ quốc; phản ánh trình vận động cách mạng từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mĩ – dân tộc không chịu áp bức, nô lệ, chiến đấu hy sinh giành độc lập tự cho đất nước - Thể lẽ sống lớn, tình cảm lớn: lịng u nước, tình cảm cách mạng, tình quân dân, tình đồng chí đồng đội… - Viết người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng: người lính, người cán cách mạng, quần chúng cách mạng, đặc biệt đề cao hệ trẻ với trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc… * Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tạo nên giọng điệu ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng: thể qua cách sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ, thủ pháp nghệ thuật (đối lập, cường điệu…)… 0,5 1,0 1,5 1,0 * Lưu ý: Học sinh lựa chọn dẫn chứng phù hợp ba tác phẩm: “Tây Tiến”, “Việt Bắc”, “Đất nước” – trích trường ca “Mặt đường khát vọng”, phân tích để làm sáng tỏ luận điểm Đánh giá chung (1,0 điểm) - Lí giải nguyên nhân khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn trở thành 0,25 đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975: Văn học giai đoạn tồn phát triển lãnh đạo Đảng, hoàn cảnh lịch sử đặc biệt – chiến tranh giải phóng dân tộc vô ác liệt kéo dài suốt 30 năm Khơng khí cách mạng kháng chiến khơi dậy mạnh mẽ tinh thần công dân, tinh thần chiến sĩ người cầm bút 0,25 - Khuynh hướng sử thi địi hỏi người cầm bút cần nhìn người đời không mắt cá nhân mà chủ yếu mắt có tầm bao quát lịch sử, dân tộc thời đại 0,25 - Người đọc cần đặt giai đoạn văn học vào hoàn cảnh đời để đánh giá vai trị, giá trị lịch sử văn học dân tộc 0,25 - Tuy nhiên khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn dẫn đến hạn chế định văn học giai đoạn nhìn chiều số tác phẩm thiếu tính nghệ thuật, thiên minh họa giản đơn… - HẾT - Đề số 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT HƯNG YÊN MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu (4,0 điểm): TIẾNG THU Lưu Trọng Lư Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức? Em khơng nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người phụ? Em khơng nghe rừng thu, Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô? (Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 2000, tr.289) Đọc thơ thực yêu cầu sau: a Chỉ âm Lưu Trọng Lư cảm nhận thơ nhận xét âm b.Nêu ý nghĩa hình thức câu hỏi điệp ngữ “em không nghe” sử dụng thơ c Trình bày ngắn gọn cảm nhận anh/chị tranh thu bốn dòng thơ cuối Câu (6,0 điểm): NHỮNG VẾT ĐINH Một cậu bé có tính xấu hay nóng Một hơm, cha cậu bé đưa cho cậu túi đinh nói với cậu: “Mỗi nóng với chạy sau nhà đóng đinh lên hàng rào gỗ” Ngày đầu tiên, cậu bé đóng tất 37 đinh lên hàng rào Nhưng sau vài tuần, cậu bé tập kiềm chế dần giận số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày Cậu nhận thấy kiềm chế giận dễ phải đóng đinh lên hàng rào Đến ngày, cậu bé không giận lần suốt ngày Cậu đến thưa với cha ông bảo: “Tốt lắm, sau ngày mà không giận với dù lần, nhổ đinh khỏi hàng rào” Ngày lại ngày trôi qua, đến hơm cậu bé vui mừng hãnh diện tìm cha báo khơng cịn đinh hàng rào Cha cậu liền đến bên hàng rào Ở đó, ơng nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con làm tốt, nhìn lỗ đinh để lại hàng rào Hàng rào không giống xưa ” (Theo http://www.songdep.vn) Anh/chị trình bày suy nghĩ sau đọc mẩu chuyện Câu (10,0 điểm): Nhận xét hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: Họ hai kẻ đối nghịch không đội trời chung Ý kiến khác lại nhấn mạnh: Họ lòng tri âm, tri kỷ tìm thấy đời Bằng hiểu biết hai nhân vật, anh/chị bình luận ý kiến -HẾT -(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm) Họ tên thí sinh:………………………………… danh……………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THPT HƯNG YÊN 2015 Số báo KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2014 – HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) Câu 1: (4,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết đọc hiểu văn thơ trữ tình với kỹ phát chi tiết, cách thức biểu đạt để nắm bắt tinh thần vẻ đẹp thơ Yêu cầu kiến thức cách cho điểm Nội dung Điểm a - Chỉ âm tác giả cảm nhận thơ: 0,5 điểm + Tiếng mùa thu thổn thức đêm trăng mờ + Tiếng lòng rạo rực người cô phụ nhớ đến người chồng chinh chiến + Tiếng khô rơi xào xạc nơi rừng xa - Nhận xét âm thanh: Những âm mơ hồ, mong manh, xa vắng, hư thực Thực chất, xao động nhẹ nhàng, tinh tế đất trời lòng người lúc sang thu b.Ý nghĩa hình thức câu hỏi điệp ngữ "em không nghe”: - Tạo nên liền mạch, liên kết khổ thơ âm điệu nhẹ nhàng, triền miên, da diết thơ - Nhấn mạnh mơ hồ, khó nắm bắt âm mùa thu c Cảm nhận tranh mùa thu: - Bức tranh thu mênh mông, thơ mộng, êm đềm, trẻo, im vắng, mang đậm nét đặc trưng mùa thu - Bức tranh có hình ảnh, sắc màu, âm thanh, chuyển động, giàu chất nhạc, chất họa, chất thơ - Bức tranh cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trí tưởng tượng bay bổng 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm * Lưu ý: Nếu thí sinh có cách cảm nhận khác phù hợp cho điểm Câu 2: (6,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí gửi gắm mẩu chuyện với thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận Diễn đạt tốt, ngơn ngữ chọn lọc, khơng mắc lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp tả; dẫn chứng sinh động Yêu cầu kiến thức cách cho điểm - Có thể có nhiều cách trình bày viết cần đảm bảo ý Hướng dẫn chấm - Những làm có hướng khác phù hợp, thuyết phục chấp nhận Nội dung Điểm 0,5 điểm * Giới thiệu mẩu chuyện nêu khái quát vấn đề cần nghị luận * Dựa vào nội dung mẩu chuyện, rút vấn đề cần suy ngẫm: - Khi nóng giận, người thường gây tổn thương cho người khác để lại 0,5 điểm dấu ấn không tốt lâu dài - Con người cần biết kiềm chế kiềm chế nóng giận 0,5 điểm thân * Bình luận, chứng minh: - Câu chuyện học sâu sắc cách ứng xử người sống + Khi nóng giận, người khơng có đủ bình tĩnh, tỉnh táo để làm chủ lời nói, hành động Những lời nói, hành động giống mũi đinh nhọn đóng vào tâm hồn người khác khiến họ đau đớn, tổn thương Ấn tượng không dễ + Nóng giận nhược điểm khơng người sống Nhiều người nóng giận mà gây hậu khôn lường với người khác thân (Lấy dẫn chứng) + Nếu kiên trì, nỗ lực, tự rèn luyện, người kiềm chế nóng giận + Kiềm chế nóng giận khiến tâm hồn thản mối quan hệ người trở nên tốt đẹp * Rút học, phương hướng hành động: + Không ngừng rèn luyện để kiềm chế nóng nảy thân + Xây dựng thói quen tốt ứng xử, giao tiếp 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm Câu (10,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: Biết làm văn nghị luận nhân vật văn học Có kiến thức vững tác phẩm Chữ người tử tù nhân vật Huấn Cao, quản ngục Có phương pháp làm tốt với kỹ giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận Văn viết có cảm xúc, hình ảnh; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; không mắc lỗi dùng từ, tả, diễn đạt, kiến thức ngữ pháp Yêu cầu kiến thức cách cho điểm - Có thể có nhiều cách trình bày viết cần đảm bảo ý Hướng dẫn chấm - Những làm có hướng khác phù hợp, thuyết phục chấp nhận Nội dung Điểm * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật trích dẫn ý kiến 0,5 điểm nhân vật * Giải thích ý kiến: 1,0 điểm - Hai kẻ đối nghịch không đội trời chung: Hai người đối lập, dung hòa, đồng cảm - lòng tri âm, tri kỷ : Những tâm hồn đồng điệu, thấu hiểu, gặp gỡ tìm tiếng nói chung * Bình luận: - Hai ý kiến tưởng mâu thuẫn lại thống nhất, bổ sung cho đánh giá mối quan hệ nhân vật Huấn Cao nhân vật viên quản ngục * Làm sáng tỏ ý kiến cho: Hai kẻ đối nghịch không đội trời chung: - Huấn Cao bị khép án tử tội “làm phản” chống lại triều đình Với triều đình phong kiến, ơng tên tội phạm nguy hiểm cần phải tiêu diệt - Viên quản ngục người đứng đầu nhà tù Ông đại diện cho pháp luật để thực quyền lực bảo vệ lợi ích triều đình - Họ hai vị trí đối lập nhau, chí tử thù bình diện trị, xã hội - Cũng tương phản mà ban đầu Huấn Cao tỏ lạnh lùng, khinh bạc xua đuổi tàn nhẫn viên quản ngục vào gặp ông nhà lao Những lịng tri âm, tri kỷ tìm thấy đời Những lòng tri âm, tri kỷ - Huấn Cao người tiếng viết chữ nhanh đẹp Tài viết chữ ông lừng danh thiên hạ Người đời coi chữ ông báu vật đời Tuy vậy, ông lại người khoảnh tính, chịu cho chữ Cả đời ông cho chữ ba người bạn thân - Từ đọc vỡ sách thánh hiền, viên quản ngục ao ước ngày có chữ Huấn Cao để treo nhà - Trong nghệ thuật, họ cặp tri kỷ, tri âm, yêu mến, trân trọng đẹp Một người nghệ sĩ sáng tạo đẹp người biết thưởng thức, nâng niu đẹp “biệt nhỡn liên tài” Sự tìm gặp lịng -Viên quản ngục: Dành cho Huấn Cao biệt đãi; kiên nhẫn trước thái độ khinh bạc Huấn Cao; liều lĩnh nhờ thầy thơ lại bày tỏ tâm nguyện với Huấn Cao; bất chấp nguy hiểm để xin chữ Huấn Cao nhà tù; cảm động, cung kính, tuân thủ trước lời di huấn Huấn Cao - Huấn Cao: Bất ngờ, xúc động trước sở thích cao quý viên quản ngục; hối hận khinh bạc với viên quản ngục trước đây; đồng ý cho chữ nhà lao; khuyên quản ngục giữ thiên lương lành vững nghĩ đến việc chơi chữ - Sự gặp gỡ khắc họa rõ nét, xúc động cảnh cho chữ Những lòng tri kỷ vượt qua ranh giới trị, xã hội để hội ngộ bên đẹp hướng đến thiên lương * Đánh giá tài Nguyễn Tuân: Sở dĩ có ý kiến trái chiều Nguyễn Tuân đặt nhân vật tình truyện độc đáo, khắc họa nhân vật không đơn giản chiều mà khai thác nhân vật nhiều phương diện, chí trái chiều để nhân vật lên sinh động, hấp dẫn 1,0 điểm 2,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm -HẾT - 10 Đề số 12: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN Đề thi thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: NGỮ VĂN 12 THPT - BẢNG A Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (8 điểm) Phía sau lời nói dối Câu (12 điểm) Mỗi thơ sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có khả làm sống dậy lòng người đọc liên tưởng phong phú Cảm nhận anh/chị thơ - Hết - Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 AN NĂM HỌC 2012 - 2013 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN 12 - THPT BẢNG A (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A.Yêu cầu chung: 55 Có kiến thức văn học xã hội đắn, sâu rộng; kĩ làm văn tốt: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu hình ảnh sức biểu cảm, mắc lỗi tả Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng, định tính khơng định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng Cần đánh giá làm thí sinh tính chỉnh thể; trân trọng viết có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận cách kiến giải khác nhau, kể hướng dẫn chấm, miễn hợp lí có sức thuyết phục Tổng điểm tồn 20,0 điểm, cho lẻ đến 0,5 điểm B Yêu cầu cụ thể: Câu (8 điểm) Đây dạng đề mở, người viết cần đưa quan điểm riêng lựa chọn kiểu văn phù hợp Sau số gợi ý nội dung Nói dối nói khơng thật Đây biểu thường gặp sống Phía sau lời nói dối là: - Những động cơ, nguyên nhân khác nhau: toan tính, thủ đoạn kẻ không trung thực; yếu đuối, hèn nhát người không dám đối diện thật; né tránh thật đau lịng, khơng muốn làm tổn thương người khác - Những trạng thái tâm lí, cảm xúc khác nhau: buồn - vui, đau khổ - hạnh phúc, hối hận - hê, - Những hệ lụy không mong muốn, hậu khôn lường: lời nói dối kéo theo hành động gian dối, làm xói mịn nhân phẩm, niềm tin người với nhau, gây bất ổn nhiều mặt xã hội, Bài học: - Nói dối thói xấu, người cần rèn luyện cho phẩm chất trung thực, khơng nói dối - Cần lên án, phê phán nghiêm khắc kẻ nói dối hành vi gian dối Nhưng nên có cách nhìn nhận thấu đáo phải nghe lời nói dối - Trong tình huống, cảnh ngộ cụ thể, thời, người buộc phải nói dối Tuy nhiên, khơng lạm dụng lời nói dối Bởi suy cho cùng, sống khơng muốn nghe phải nói lời gian dối sớm muộn thật phơi bày Biểu điểm: - Điểm 7-8: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, hành văn sáng, có cảm xúc, giàu hình ảnh - Điểm 5-6: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc - Điểm 3-4: Đáp ứng nửa yêu cầu trên, cịn số lỗi diễn đạt, tả - Điểm 3: Khơng hiểu đề hiểu cịn mơ hồ, nhiều lỗi diễn đạt Câu (12 điểm) 56 Đề kiểm tra lực tổng hợp kiến thức lí luận văn học, cảm thụ tác phẩm kĩ vận dụng thao tác lập luận Sau số gợi ý: 1.Giải thích: - Bài thơ sáng tạo nghệ thuật độc đáo: mẻ nội dung, đặc sắc nghệ thuật - Có khả làm sống dậy lịng người đọc liên tưởng phong phú: gợi nhắc tác phẩm văn học nghệ thuật khác, đánh thức rung động lòng người Cảm nhận thơ thế: Học sinh chọn thơ theo cảm nhận riêng mình, miễn là: - Bài viết phân tích đặc sắc nghệ thuật sử dụng ngôn từ, sáng tạo hình ảnh, nhịp điệu, xây dựng hình tượng, để làm bật cảm xúc chủ thể trữ tình - Từ cảm nhận thơ, người viết có liên tưởng đa chiều hướng đến lời thơ, câu văn đẹp khác có nét gần gũi đề tài, chủ đề, bút pháp ; gợi cảm xúc sâu lắng trước vẻ đẹp muôn màu sống Đánh giá: - Đóng góp thơ nội dung nghệ thuật - Người đọc cần có ý thức bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi kĩ năng, tích lũy kiến thức để phát huy khả liên tưởng trình cảm nhận tác phẩm văn học Biểu điểm: - Điểm 11-12: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, hành văn sáng, có cảm xúc, giàu hình ảnh - Điểm 9-10: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc - Điểm 8-9: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, hành văn mắc lỗi - Điểm 6-7: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt, tả - Điểm 4-5: Đáp ứng số ý, lỗi diễn đạt - Điểm 3: Còn non nhiều mặt Đề số 13: Họ tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN Đề thi thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2012 - 2013 57 Môn thi: NGỮ VĂN 12 THPT - BẢNG B Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (8 điểm) Anh/chị có suy nghĩ câu nói Fran KA.Clark: “Ai muốn làm điều lớn lao, lại khơng nhận sống tạo thành từ điều nhỏ” (Dẫn theo “Hành trang vào đời”, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh - 2008, tr.38) Câu (12 điểm) Chất thơ truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam - Hết SỞ GD& ĐT NGHỆ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 AN NĂM HỌC 2012 - 2013 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN 12 - THPT BẢNG B (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A.Yêu cầu chung: Có kiến thức văn học xã hội đắn; kĩ làm văn tốt: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng, có hình ảnh sức biểu cảm, mắc lỗi tả Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng, định tính khơng định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng Cần đánh giá làm thí sinh tính chỉnh thể; trân trọng viết có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận cách kiến giải khác nhau, kể hướng dẫn chấm, miễn hợp lí có sức thuyết phục Tổng điểm tồn 20,0 điểm, cho lẻ đến 0,5 điểm B Yêu cầu cụ thể: Câu (8 điểm) 1.Giải thích: - Ai muốn làm điều lớn lao: khát vọng hướng tới đích đời người, làm thay đổi sống theo chiều hướng tốt đẹp - lại không nhận sống tạo thành từ điều nhỏ: không ý thức việc lớn phải nhiều việc nhỏ, dịng sơng tạo thành từ nhiều suối 58 Bình luận: - Mơ ước làm nên điều lớn lao nguyện vọng đáng người, cần tơn trọng, động viên, khuyến khích - Nhưng phải ln ý thức rằng: + Một nhân cách hoàn thiện vốn bồi đắp từ việc làm nhỏ, hành vi đạo đức, lối sống Ý nghĩa sống kiến tạo từ điều đơn sơ, bình dị + Phê phán lối sống, cách nghĩ, lời nói ngụy biện: việc lớn mà qn việc nhỏ, muốn trở thành vĩ nhân mà quên người bình thường Bài học: - Nhận thức sâu sắc rằng, việc nhỏ mà có ích kiên làm - Thường xun rèn luyện đức tính kiên nhẫn, việc làm nhỏ để hướng tới điều lớn lao Biểu điểm: - Điểm 7-8: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, hành văn sáng, có cảm xúc - Điểm 5-6: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc, mắc lỗi - Điểm 3-4: Đáp ứng khoảng nửa yêu cầu trên, số lỗi diễn đạt, tả - Điểm 3: Khơng hiểu đề hiểu mơ hồ, nhiều lỗi diễn đạt Câu (12 điểm) Đề kiểm tra lực tổng hợp kiến thức lí luận văn học, cảm thụ tác phẩm kĩ vận dụng thao tác lập luận Sau số gợi ý: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận Giải thích khái niệm chất thơ: chất trữ tình, thể qua việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc Chất thơ truyện ngắn Hai đứa trẻ: - Bức tranh thiên nhiên phố huyện từ lúc chiều muộn đến đêm khuya: bình dị, thân thuộc, êm ả, nên thơ - Tâm hồn hai đứa trẻ: ngây thơ, sáng, tinh tế, nhạy cảm, nhân hậu - Giọng văn nhẹ nhàng, truyền cảm, giàu tính nhạc sức biểu cảm Đánh giá: - Chất thơ yếu tố làm nên vẻ đẹp riêng, tạo sức hấp dẫn cho truyện ngắn Hai đứa trẻ - Chất thơ làm nên dấu ấn phong cách Thạch Lam: "mỗi truyện ngắn thơ trữ tình đượm buồn " Biểu điểm: - Điểm 11-12: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, hành văn sáng, có cảm xúc, giàu hình ảnh - Điểm 9-10: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc - Điểm 8-9: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, hành văn mắc lỗi - Điểm 6-7: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt, tả 59 - Điểm 4-5: Đáp ứng số ý, lỗi diễn đạt - Điểm 3: Còn non nhiều mặt Đề số 14: SỞ GD& ĐT NGHỆ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 AN NĂM HỌC 2012 - 2013 Đề thi thức Mơn thi: NGỮ VĂN 12 - BT THPT Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (8 điểm) Anh/chị có suy nghĩ câu nói Fran KA.Clark: “Ai muốn làm điều lớn lao, lại khơng nhận sống tạo thành từ điều nhỏ” (Dẫn theo “Hành trang vào đời”, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh - 2008, tr.38) Câu (12 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12 tập một, NXB Giáo dục) - Hết 60 SỞ GD& ĐT NGHỆ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 AN NĂM HỌC 2012 - 2013 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN 12 - BT THPT (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A.Yêu cầu chung: Có kiến thức văn học xã hội đắn; kĩ làm văn tốt: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mắc lỗi tả Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng, định tính không định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng Cần đánh giá làm thí sinh tính chỉnh thể; trân trọng viết có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận cách kiến giải khác nhau, kể khơng có hướng dẫn chấm, miễn hợp lí có sức thuyết phục Tổng điểm toàn 20,0 điểm, cho lẻ đến 0,5 điểm B Yêu cầu cụ thể: Câu (8 điểm) 1.Giải thích: - Ai muốn làm điều lớn lao: khát vọng hướng tới đích đời người, làm thay đổi sống theo chiều hướng tốt đẹp - lại không nhận sống tạo thành từ điều nhỏ: không ý thức việc lớn phải nhiều việc nhỏ, dịng sơng tạo thành từ nhiều suối Bình luận: - Mơ ước làm nên điều lớn lao nguyện vọng đáng người, cần tôn trọng, động viên, khuyến khích - Nhưng phải ln ý thức rằng: + Một nhân cách hoàn thiện vốn bồi đắp từ việc làm nhỏ, hành vi đạo đức, lối sống Ý nghĩa sống kiến tạo từ điều đơn sơ, bình dị + Phê phán lối sống, cách nghĩ, lời nói ngụy biện: việc lớn mà quên việc nhỏ, muốn trở thành vĩ nhân mà quên người bình thường Bài học: - Nhận thức sâu sắc rằng, việc nhỏ mà có ích kiên làm - Thường xuyên rèn luyện đức tính kiên nhẫn, việc làm nhỏ để hướng tới điều lớn lao Biểu điểm: - Điểm 7-8: Đáp ứng yêu cầu trên, hành văn sáng - Điểm 5-6: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc 61 - Điểm 3-4: Đáp ứng khoảng nửa yêu cầu trên, số lỗi diễn đạt, tả - Điểm 3: Khơng hiểu đề hiểu mơ hồ, nhiều lỗi diễn đạt Câu (12 điểm) Giới thiệu tác giả, hồn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ Cảm nhận đoạn thơ: - Về nội dung: + Cảm xúc chủ đạo nỗi nhớ chơi vơi, da diết hành binh năm xưa đoàn quân Tây Tiến đầy gian khổ lạc quan, đầm ấm, thắm tình quân dân + Bức tranh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ mà hiểm trở, hoang dại mà đầy bí ẩn thơ mộng, trữ tình với núi cao, vực sâu, thác lớn, thú dữ, ; tên tên làng lạ lẫm đầy sức gợi - Về nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, ngôn ngữ giàu nhạc tính hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao Đánh giá: - Khẳng định vai trị đoạn thơ việc góp phần thể nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ - Khẳng định vị trí nhà thơ Quang Dũng thơ ca kháng chiến nói riêng thơ ca đại Việt Nam nói chung Biểu điểm: - Điểm 11-12: Đáp ứng yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc - Điểm 9-10: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, hành văn sáng, mạch lạc - Điểm 8-9: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, hành văn mắc lỗi - Điểm 6-7: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt, tả - Điểm 4-5: Đáp ứng số ý, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Điểm 3: Cịn non nhiều mặt BỘ ĐỀ ƠN THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 12 KHƠNG CĨ ĐÁP ÁN Đề số 16: Câu 1: (8 điểm) Trong truyện ngắn Mùa lạc, nhà văn Nguyễn Khải đưa triết lí sống người: " đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới " (Văn học 12 - Tập - Trang 277 - NXB Giáo dục - 1997) 62 Cho biết ý kiến anh/chị? Câu 2: (12 điểm) Suy nghĩ anh/chị nhận định sau: " Nhiều tác phẩm viết chữ Nôm hay chữ quốc ngữ có sức sống lâu bền phổ biến rộng rãi tầng lớp nhân dân, ( ) phần tác giả tiếp thu cách sáng tạo giá trị nội dung kinh nghiệm nghệ thuật thơ ca dân gian." (Ngữ văn 10 NC - Tập - Trang 23 - NXB Giáo dục - 2006) Phân tích số tác phẩm để chứng minh Đề số 17: Câu 1: (8 điểm) Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà sát đường, họ đến Có cho có bao Con không hỏi Quê hương họ nơi ( ) Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau (Trần Nhuận Minh, Dặn con, rút từ tập thơ Nhà thơ hoa 1993) Từ ý thơ Trần Nhuận Minh, anh /chị trình bày suy nghĩ vấn đề sau: Lòng tốt gửi vào thiên hạ Câu 2: (12 điểm) Anh (chị) bình luận câu nói sau nhà văn Nga A Tsekhok: ‘’Nếu tác giả khơng có lối riêng người không nhà văn cả… Nếu khơng có giọng riêng, khó trở thành nhà văn thực thụ’’ Chứng minh qua số tác phẩm văn học Đề số 18: Câu 1: (8 điểm) 63 BA CÂU HỎI Ngày nọ, có người đến gặp nhà triết học Xơ-cơ-rát (Hi Lạp) nói: "Ơng có muốn biết tơi nghe người bạn ông không?" - Chờ chút - Xô-cơ-rát trả lời - Trước kể người bạn tôi, anh nên suy nghĩ chút tơi muốn hỏi anh ba điều Thứ nhất: Anh có hồn toàn chắn điều anh kể thật không? - Ồ không - Người nói - Thật tơi nghe nói điều thơi - Được - Xơ-cơ-rát nói - Bây điều thứ hai: Có phải anh nói điều tốt đẹp bạn tơi khơng? - Không, mà ngược lại - Thế à? - Xô-cơ-rát tiếp tục - Câu hỏi cuối cùng: Tất điều anh nói bạn tơi thật cần thiết cho chứ? - Không, không hồn tồn - Vậy - Xơ-cơ-rát quay sang người khách nói: " " Theo anh (chị) Xơ-cơ-rát nói với người khách nào? Hãy bình luận học rút từ câu chuyện Câu 2: (12 điểm) Khi nói ‘’Nhà văn q trình sáng tác văn học’’, có ý kiến cho rằng: ‘’Người làm thơ khơng thể khơng có hứng, tạo hóa khơng thể khơng có gió vậy… Tâm người ta chuông trống, hứng chài dùi Hai thứ gõ, đánh vào chng trống khiến chúng phát tiếng; hứng đến khiến người ta bật thơ, tương tự vậy’’ (Trích ‘’Nhà văn q trình sáng tác’’ sách Lí luận Văn học GS Phương Lựu chủ biên, NXB Giáo dục, 1997 – tr 210) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Qua vài tác phẩm tiêu biểu chương trình phổ thơng làm sáng tỏ điều Đề số 19: Câu : (8.0 điểm) Suy nghĩ anh/chị học sống mà người cha dạy qua đoạn trích thơ Gửi Bùi Nguyên Trường Kiên ? “Đừng vui Sẽ đến lúc buồn Đừng buồn Sẽ đến lúc vui Tiến bước mà đánh Con dừng lại Lùi bước để hiểu Cứ lùi thêm nhiều bước Chẳng 64 Hãy ngước lên cao để thấy cịn thấp Nhìn xuống thấp Để biết chưa cao” (Bài đăng Báo Nhân dân, số 38, ngày 20/9/2009) Câu 2: (12.0 điểm) “Tác phẩm văn học chân tơn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo” Bằng hiểu biết tác phẩm văn học, anh chị bình luân ý kiến Đề số 20: Câu 1: (8,0 điểm) Trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến A-mo-ni-mus: "Con đường gần để khỏi gian nan xuyên qua nó" Câu 2: (12 điểm) Nỗ lực cách tân thơ Việt Thanh Thảo tác phẩm “Đàn ghi ta Lor-ca” Đề số 21: Câu ( 8,0 điểm) Trình bày suy nghĩ anh/chị quan niệm sau: “Trí tuệ giàu lên nhờ nhận được, tim giàu lên nhờ cho đi.” Câu (12,0 điểm) Trong Cảm tưởng đọc Thiên gia thi (trích Nhật kí tù), Hồ Chí Minh viết: “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp, Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng; Nay thơ nên có thép, Nhà thơ phải biết xung phong.” Anh/chị giải thích quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh thơ phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ quan điểm ấy: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm 65 Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta ” (Nguyễn Khoa Điềm - Đất Nước - Ngữ văn 12 - Tập 1- trang 120 - NXB Giáo dục 2008) Đề số 22: Câu 1: (8,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Vinh quang nằm nỗ lực, khơng phải kết quả, nỗ lực thắng lợi hồn tồn” (Mahatma Gandi - Ấn Độ) Nhưng có ý kiến khác cho rằng: “Anh khơng thể nói anh hạnh phúc anh không thắng cuộc” (Arsene Wenger - Pháp) Ý kiến anh, chị “kết quả” sống? Câu 2: (12.0 điểm) GS Nguyễn Văn Hạnh “Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ” nhận xét: “… sáng tác văn chương nghệ thuật thơi thúc từ bên trong, muốn trình bày ấn tượng mẻ, độc đáo, đầy ắp người Người nghệ sĩ ln cảm thấy qua tác phẩm nói điều chưa nói, chưa nói mình” Qua số tác phẩm văn học, anh chị làm rõ nhận định Đề số 23: Câu (8 điểm): Karl Marx nói: “Thực tế chứng minh người hạnh phúc người làm cho người khác hạnh phúc” Từ ý kiến trên, anh/chị phát biểu quan niệm hạnh phúc Câu (12 điểm ): Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm đẹp” Anh/chị cảm nhận so sánh vẻ đẹp khác nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù” nhân vật ơng lái đị tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” để làm sáng tỏ ý kiến 66 Đề số 24: Câu 1: (8.0 điểm) Phấn son Tốt nghiệp đại học, lại thành phố làm Tháng rồi, mẹ vào thăm Mừng thương Mẹ khen: “Bạn gái xinh” Cuối tháng, lãnh lương Dẫn người thương shopping Em bảo: “Mỹ phẩm hãng tốt Những loại rẻ tiền khác không nên dùng có hại cho da, giống mẹ anh đó, mẹ bị nám hết anh thấy khơng…” Chợt giật Mẹ đời lam lũ, nắng gió với ăn, biết phấn son màu Anh (chị) suy nghĩ câu chuyện ? Từ rút điều bổ ích cho thân Câu 2: (12 điểm) “Văn ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học hệ thống lời văn, lời thơ tổ chức cách khéo léo tinh vi, đặc biệt không theo ngữ pháp thông thường nhằm tạo nên cách nói hay có hiệu tác động mạnh hơn” Anh (chị) hiểu nhận xét ? Hãy bình luận số tác phẩm văn học để làm sáng tỏ Đề số 25: Câu (8,0 điểm) Câu chuyện bốn nến Trong phịng tối, có bốn nến cháy Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta nghe thấy tiếng thầm chúng Ngọn nến thứ nói: Tơi thân hịa bình Cuộc đời khơng có tơi? Tơi thực quan trọng cho người Ngọn nến thứ hai lên tiếng: Cịn tơi thân lịng trung thành Hơn tất cả, người phải cần đến tơi Đến lượt mình, nến thứ ba nói: Tơi thân tình u Tơi thực quan trọng Hãy thử xem sống thiếu tình yêu? Đột nhiên, cánh cửa mở tung, cậu bé chạy vào phòng Một gió ùa theo làm tắt ba nến "Tại ba nến lại tắt ?" - cậu bé sửng sốt nói Rồi cậu bé ịa lên khóc 67 Lúc này, nến thứ tư lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé Khi cịn cháy thắp sáng lại ba nến Bởi vì, tơi niềm hy vọng Lau giọt nước mắt đọng lại, cậu bé thắp sáng lại nến vừa tắt lửa niềm hy vọng (Trích “Những học sống”, NXB Thanh Niên, 2005) *** Anh/chị viết văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện Câu (12,0 điểm) “Thơ lòng trước hết thơ phải sống” (Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại - GS Hà Minh Đức) Anh/chị chọn phân tích thơ học chương trình Ngữ văn lớp 11 lớp 12 để làm sáng tỏ nhận định 68 69 ... diện tài hoa nghệ sĩ II Phân tích phẩm chất tài hoa, nghệ sĩ hai nhân vật 6,5 điểm Huấn Cao Người lái đị sơng Đà a Nhân vật Huấn Cao: bật khí phách hiên ngang, tài hoa, nghệ sĩ 44 - Phẩm chất tài. .. - Phẩm chất tài hoa Huấn Cao: + Thể tài viết chữ (chữ đẹp lắm, nét vuông tươi tắn; chữ Huấn Cao vật báu đời; ) Tài viết chữ Huấn Cao tiếng khắp vùng + Nét tài hoa gắn liền với chất nghệ sĩ, nhạy... kiến qua việc phân tích thi phẩm - Hết - Thí sinh không sử dụng tài liệu - Giám thị khơng giải thích thêm 16 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ

Ngày đăng: 15/12/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w