Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo Đức và Con người

24 100 0
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo Đức và Con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, đã được hình thành trong trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, những tinh hoa đạo đức của nhân loại; đặc biệt quan trọng là những tư tưởng đạo đức của Mác, Ăng-ghen, Lê-nin, cũng như những tấm gương đạo đức trong sáng mà các ông đã để lại. Điều này đã được thể hiện trong những dòng viết đầy xúc động của Người sau khi Lê-nin mất: Lê-nin là người "đã nêu cho chúng ta một tấm gương sáng về sự giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ". "Không phải chỉ thiên tài của Người, mà chính là tính coi khinh sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới các dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim của họ hướng về Người, không có gì ngăn nổi" l . Đây không phải chỉ là tình cảm của Hồ Chí Minh và dân tộc Việt Nam, mà còn là tình cảm của tất cả các dân tộc thuộc địa đối với Lê-nin vĩ đại. Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đã sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù của các tư tưởng đạo đức đã có từ trước, nhất là đạo đức Nho giáo. Nếu từ đó lại cho rằng bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minhlà đạo đức Nho giáo thì hoàn toàn sai lầm. Những khái niệm, phạm trù đánh dấu những bậc thang nhận thức của loài người. Qua các thời đại lịch sử, những khái niệm, phạm trù đã trở thành tài sản chung của nhân loại, nhưng nội dung đã cớ nhiều thay đổi. Những khái niệm như trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính ... đã có trong Nho giáo từ mấy trăm năm trước Công nguyên; dân chủ, tự do. công bằng, bác ái đã xuất hiện từ thời cổ đại Hy Lạp - La Mã. Nhưng trong hai thiên niên kỷ vừa qua, các giai cấp, các dân tộc đã hiểu những khái niệm đó rất khác nhau, thậm chí có những điểm trái ngược nhau. Điều đó là do những lợi ích khác nhau của các giai cấp, các dân tộc khác nhau quy định.

3 Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ CON NGƯỜI Nhóm Lớp HP:010105510224 Giảng viên: Ths Phan Thị Thanh Lý Bảng Phân Chia Công Việc Trần Văn Hải: powerpoint, tổng hợp bổ sung nội dung, hình ảnh Nguyễn Hoàng Khải : Nội dung khái niệm, nội dung tư tưởng Mã Quốc Hùng: Nội dung vai trò sức mạnh đạo đức Ngô Gia Bảo: Nội dung chuẩn mực đạo đức cách mạng Lê Văn Cường: Nội dung nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng Mạch Trung Hiếu: Nội dung quan niệm Hồ Chí Minh người Nguyễn Minh Nhật: Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người Lâm Văn Ninh: Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người *Thuyết trình: “ Bảo, Cường, Khải, Ninh, Hùng ” * Minigame: Ninh, Khải ( làm trị chơi), Nội dung: nhóm, dẫn chương trình (Hải) Đạo Đức I Khái quát Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung theo gia đình vào sống học tập Huế 1910, Người vào Phan Thiết, Bình Thuận làm giáo viên trường Dục Thanh 19/5/1890 gia đình nhà nho yêu nước Chủ Tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Cung Tháng 02/1911, Nguyễn Tất Thành vào Sài Gòn   Năm 1906, Nguyễn Tất Thành học trường Pháp - Việt, sau học trường Quốc học Huế  Tư Tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại  Các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh • Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam • Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước • Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc • Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết quốc tế • Tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hóa • Tư tưởng Hồ Chí Minh Đạo đức người II Những quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức 1.Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức 2.Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng 3.Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng III.Tư tưởng Hồ Chí Minh người 1.Quan niệm Hồ Chí Minh người 2.Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người 3.Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người II Những quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức Q u a n điểm vai trò sức mạnh đạo đức Đạo đức gốc, tảng người cách mạng Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ • Đạo đức nguồn ni dưỡng phát triển người, nghĩa xã hội • Đạo đức đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa, thành công cách mạng • Đạo đức thể hành động • Phẩm chất đạo đức cách mạng cao đẹp • Tấm gương sống làm cho lý tưởng thực Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước hiếu với dân Có tinh thần quốc tế Cần, kiệm, liêm, chính, chí sáng cơng vơ tư Yêu thương người  Trung với nước, hiếu với dân Nội dung chủ yếu Nội dung chủ yếu trung với nước là: hiếu với dân là: • Đặt lợi ích Đảng, Tổ quốc, cách mạng lên hết • Khẳng định vai trò sức mạnh thực nhân dân • Quyết tâm phấn đấu thực mục tiêu cách mạng • Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến dân • Thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà • Chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân nước  Cần, kiệm, liêm, chinh, chí cơng vơ tư Cần, Kiệm, Lêm, Chính tứ đức thiếu người giống trời có bốn mùa, đất có bốn phương  Cần lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo suất cao  Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của nhân dân, đất nước, thân minh  Liêm ln tơn trọng giữ gìn cơng dân; khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc nhà nước, nhân dân Phải sạch, không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng  Chính khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn • • • Đối với mình, khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, ln kiểm điểm để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở Đối với người, khơng nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; ln giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết, không dối trá, lừa lọc Đối với việc, để việc cơng lên việc tư, làm việc nơi, đến chốn, khơng ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước Cần, kiệm, liêm, cần thiết người cán bộ, đảng viên, cịn thước đo giàu có vật chất, vững mạnh tinh thần, văn minh dân tộc “Nó” cần để “làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng Đoàn thể, phụng giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại”  Chí cơng vơ tư, làm việc đừng nghĩ đến trước, biết Đảng, Tổ quốc, nhân dân, lợi ích cách mạng  Thương u người, sống có tinh nghĩa • Tình u rộng lớn dành cho người khổ, người lao động bị áp bức, bóc lột • Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác Phải có tình nhân với có sai lầm, nhận rõ cố gắng sửa chữa, đánh thức tốt đẹp người • Tình u thương người cịn tình u bạn bè, đồng chí, có thái độ tơn trọng người, điều có ý nghĩa người lãnh đạo  Có tinh thần quốc tế sáng • Đó tinh thần quốc tế vô sản, bốn phương vô sản anh em • Đó tinh thần đồn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước • Đó tinh thần đồn kết nhân dân Việt Nam với tất người tiến giới hồ bình, cơng lý tiến xã hội Tình hữu nghi Việt ấn mối tương đồng mang tên Gandhi – Hồ Chí Minh Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng Nói đơi với làm Xây phải đôi với chống Suốt đời tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Nói đơi với làm • • • • Là nguyên tắc quan trọng nhất, net bât mang đ ăc trưng chất tư tưởng HCM Đem lại hiệu thiết thực cho minh người khác,chống đạo đức giả Nói đôi với làm thể kết công việc, thước đo cống hiến người Nói đôi với làm còn biểu gương mẫu, trung thực, sáng Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng  Xây phải đơi với chống Xây có nghĩa • Phải bồi dưỡng phẩm chất, chuẩn mực đạo đức • Nêu gương đạo đức sáng sống • Khơi dây ý thức đạo đức lành mạnh để người tự giác trách nhiệm đạo đức minh • Mỗi người người tiếp nhận giáo dục đạo đức tổ chức, cộng đồng toan xã hội • Chủ động tự giáo dục, tự tu dưỡng đạo đức minh Chống có nghĩa Phải loại bỏ xấu, sai, ác, vô đạo đức Phải sớm phát biểu ác Hướng người vào đấu tranh cho lanh mạnh, đạo đức  Suốt đời tu dưỡng, rèn luyện đạo đức • Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố • Là cơng việc kiên tri, bền bỉ chủ quan tự mãn, phải thực mối quan hệ, hoạt động • HCM ln coi tự rèn luyện có vai trò quan trọng, phải “Đánh thức gi tốt đẹp người III Tư tưởng Hồ Chí Minh người Q u a n n i ệ m Hồ C h í M i n h v ề c o n n g i  Theo Hồ Chí Minh, người chinh thể, thống trí lực, tâm lực, thể lực thẩm mỹ Hồ Chí Minh đề cập người gồm tính đa dạng, thống nhất: • Tính đa dạng: đa dạng quan hệ xã hội (dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào); đa dạng tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng, đa dạng hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc • Sự thống hai mặt: mặt sinh học mặt xã hội Do đó, Hồ Chí Minh xem xét người thống hai mặt đối lập: thiện – ác, hay – dở, tốt – xấu  Khái niệm người tư tưởng Hồ Chí Minh “chữ người” gồm nghĩa • Nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn • Nghĩa rộng đồng bào nước; rộng loài người Q u a n đ i ể m H C h í M i n h v ề v a i t rò c on n g i Hồ Chí Minh khẳng định, người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Con người mục tiêu cách mạng, nên chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ lợi ích đáng người Tuy nhiên, người trở thành động lực mà phải người giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hóa, đạo đức, ni dưỡng tảng truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần động lực động lực người Q u a n đ i ể m H C h í M i n h v ề x â y d ự n g c on n g i Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết, cần có người xã hội chủ nghĩa • Chủ nghĩa xã hội tạo người xã hội chủ nghĩa, người xã hội chủ nghĩa lại chủ thể toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội • Việc xây dựng người phải đặt từ đầu quan tâm suốt trinh xây dựng, phát triển đất nước • Xây dựng người đào tạo, xây dựng người phát triển tồn diện: Đức, trí, thể, mỹ Tiêu chuẩn người xã hội chủ nghĩa + Có tư tưởng xã hội chủ nghĩa: có ý thức làm chủ, có tinh thần dám nghĩ dám làm, có tinh thần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội + Có đạo đức lối sống xã hội chủ nghĩa: trung với nước, hiếu với dân, yêu thương người, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Có tinh thần quốc tế sang + Có tác phong xã hội chủ nghĩa: làm việc có kế hoạch, có tâm, có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất, chất lượng hiệu + Có lực để làm chủ: thân, gia đình cơng việc đảm nhiệm, phải khơng ngừng nâng cao trình độ trị, văn hố, khoa học - công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ để làm chủ ... tư tưởng Hồ Chí Minh • Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam • Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước • Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết dân tộc • Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại đồn kết quốc tế • Tư tưởng. .. 02/1911, Nguyễn Tất Thành vào Sài Gòn   Năm 19 06, Nguyễn Tất Thành học trường Pháp - Việt, sau học trường Quốc học Huế  Tư Tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện...TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ CON NGƯỜI Nhóm Lớp HP:010105510224 Giảng viên: Ths Phan Thị Thanh Lý Bảng Phân Chia

Ngày đăng: 15/12/2021, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan