Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức và pháp luật

133 20 0
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Chính biến đổi tình hình giới, điều kiện chế độ xã hội thời kỳ độ tác động sâu sắc đến tất yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng xã hội, đòi hỏi cá nhân, xã hội, dân tộc phải có cải biến để tồn phát triển nhịp bước khẩn trương thời đại Đạo đức, pháp luật với nhà nước yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng hình thái kinh tế - xã hội, có mối quan hệ biện chứng chịu tác động sở hạ tầng Do đó, đạo đức, pháp luật phải quy phạm, thể lệ linh hoạt sống xã hội, quần chúng Sự sống thay đổi chuẩn mực, quy phạm phải thay đổi theo Nếu lùi lại hay tiến lên xa so với trình độ phát triển chung xã hội, quần chúng đạo đức pháp luật quy phạm cứng nhắc, thiết chế, thể lệ chết Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Cách mạng chuyển biến, đòi hỏi phải có chuyển biến sâu sắc tư tưởng nhận thức, địi hỏi phải có sách, biện pháp công tác tổ chức phù hợp với tình hình mới" [39, tr 108] Đất nước chuyển để kịp thời hội nhập, tồn phát triển, góp phần xây dựng giới hịa bình, nhân sinh tiến Chúng ta muốn tồn tại, phát triển giới, lúc hết phải khẩn trương chấn chỉnh tảng trọng yếu kiến trúc thượng tầng xã hội - tức đạo đức, pháp luật, nhà nước - để mở đường cho sở hạ tầng phát triển thuận lợi, cộng sinh hiệu ngoại lực mà không ngừng hưng thịnh sánh quốc gia bè bạn Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh gương mẫu mực đạo đức, đồng thời, Người dồn hết tâm lực, trí lực để xây dựng, củng cố phát triển máy nhà nước dân, dân, dân với đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa hồng vừa chuyên hệ thống pháp luật mang chất dân chủ nhân dân sâu sắc sở kế thừa có chọn lọc truyền thống đạo đức - văn hóa - trị - pháp lý dân tộc, tinh hoa văn hóa trị - pháp lý nhân loại, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam; nhờ đó, với lãnh đạo Đảng Cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh lái thuyền cách mạng Việt Nam cập bến bờ thắng lợi vinh quang Dân tộc Việt Nam sản sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, nhân cách, hành động Người làm rạng danh cho non sông Việt Nam ta, dân tộc Việt Nam ta Bởi vậy, Đảng ta khẳng định: chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam Sự khẳng định nói lên vai trò to lớn quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng nước ta Cùng nhìn lại, nghiên cứu suy ngẫm cách khoa học, khách quan tư tưởng đạo đức, pháp luật Hồ Chủ tịch dẫn chiếu, chứng thực cách thức Hồ Chí Minh thực hành nhuần nhuyễn tuyệt hiệu tư tưởng suốt thời kỳ Người làm vị lãnh đạo cao Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thấy hết giá trị sâu sắc, thiết thực hệ thống tư tưởng đạo đức, pháp luật nhà nước Hồ Chí Minh Giá trị ấy, tư tưởng nguyên vẹn ngày nay, chắn mang lại cho nhiều học giải pháp phù hợp, đương thời việc quản lý xã hội, xây dựng người Vậy nên, để góp phần tìm hiểu, kế thừa, hệ thống làm sâu sắc nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng Người đạo đức pháp luật - vấn đề có vai trị quan trọng hệ thống tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, địi hỏi quan tâm thích đáng để vận dụng sáng tạo vào công đổi mới, hội nhập nước ta tác giả xin mạnh dạn chọn vấn đề: "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật", làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Nhà tư tưởng trước hết nhà triết học với hệ thống tư tưởng triết lý họ Ở nước ta, giới nghiên cứu giới học thức nói chung, thừa nhận Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, nhà mác - xít sáng tạo lớn Song cịn người sâu nghiên cứu tư tưởng - triết lý Hồ Chí Minh nói chung, triết lý đạo đức - pháp lý Người nói riêng Đây khu vực có lẽ "cịn nhiều chỗ trống nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh" [2, tr 48] Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng - triết lý Hồ Chí Minh Việt Nam tính đến thời điểm cịn ỏi Trong hai mươi năm trở lại đây, từ năm 1990 nay, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta đẩy mạnh đạt thành tựu bước đầu khả quan Có thể nói nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng tư tưởng Người vào nghiệp đổi trọng lĩnh vực chủ yếu nghiên cứu lý luận khoa học xã hội - nhân văn nước ta Mặc dù vậy, cơng trình bề có quy mơ lớn, có tầm vóc tư tưởng, học thuật tương xứng với giá trị, ý nghĩa nghiệp Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nhiều Đặc biệt cơng trình khoa học dựa sở nghiên cứu triết lý - pháp lý Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật để tìm giải pháp nhằm vận dụng sáng tạo hiệu tư tưởng - triết lý pháp lý vào việc phát huy vai trò, chức đạo đức pháp luật nghiệp cách mạng nước ta khiêm tốn số lượng chất lượng Tất nhiên, có cơng trình khoa học đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, pháp luật nhà nước… cách tỷ mỷ công phu tác giả với công trình khoa học sau đây: - "Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật" Nhà xuất Sự thật ấn hành năm 1980; "Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật" Nhà xuất Pháp lý ấn hành năm 1985; "Hồ Chí Minh pháp chế" Hội Luật gia thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1995 Đây cơng trình trích lược câu nói, viết, nói chuyện, ý kiến Hồ Chủ tịch vấn đề nhà nước pháp luật, song chưa làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng pháp luật Hồ Chí Minh, chưa phân tích nội dung tư tưởng giá trị nét đặc sắc tư pháp lý Người vấn đề nhà nước, pháp luật pháp chế Tuy nhiên, tài liệu quý giá giúp độc giả có sở, tài liệu khoa học để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đặc biệt, cơng trình đánh giá cao có nhiều đóng góp to lớn năm qua lĩnh vực nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải kể đến "Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh" tác giả Vũ Đình Hịe Nhà xuất Văn hóa thơng tin ấn hành năm 2002 Cơng trình khơng tâm huyết trí thức thức thời mà thuyết chứng người vĩ đại Hồ Chí Minh với tư tưởng đạo lý, pháp lý đầy giá trị nhân văn Cơng trình giúp hiểu thấu bí quyết, nghệ thuật lãnh đạo cách mạng, cảm hóa ni dạy, rèn luyện cán bộ, giáo dục tổ chức nhân dân đỗi tài tình vơ giản dị Hồ Chí Minh Nghệ thuật chắt lọc chữ Tâm - "Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam" tác giả Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong Nhà xuất Lao động ấn hành năm 2003; "Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán đảng viên nay" TS Hoàng Trang TS Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên) Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2004; "Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền" tác giả Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Mạnh Tường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2007 Đây cơng trình nghiên cứu tỷ mỷ, công phu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, đưa điểm khác biệt tư tưởng Hồ Chí Minh chất nhà nước, pháp luật Việt Nam, vị trí vai trị tính cấp thiết việc xây dựng giáo dục đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên tương xứng với nhà nước pháp quyền - "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức" tác giả Đinh Xuân Dũng (chủ biên), Phạm Viết Thực, Nghiêm Huyền Vũ (bổ sung) Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương ấn hành năm 2005 Cơng trình tập hợp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức số mẩu chuyện chân thật, sinh động, ngắn gọn gương đạo đức Hồ Chí Minh; - "Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh" tác giả Hồng Chí Bảo Nhà xuất Hà Nội ấn hành năm 2007; "Giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh" tác giả Trần Quang Nhiếm, Nguyễn Văn Sáu Nhà xuất Công an nhân dân ấn hành năm 2008; "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo làm người" tác giả Phạm Quang Nghị, Vũ Ngọc Khánh, Hồng Chí Bảo Nhà xuất Hà Nội ấn hành năm 2009 Trên sở trích dẫn nói, viết, lời phát biểu, minh chứng qua hành động thiết thực đạo làm người học đạo làm người Bác Hồ sống, mẩu chuyện Bác Hồ với nhân dân thủ đơ, GS.TS Hồng Chí Bảo tác giả minh thuyết cách đầy đủ, rõ ràng sâu sắc kiểu mẫu văn hóa đạo đức, nhận thức người, nghiệp tư tưởng đạo đức cách mạng Bác Hồ, vị trí, vai trị ngun tắc, chuẩn mực đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh, gương đạo đức cách mạng tính thiết thực học tập đạo đức Hồ Chí Minh điều kiện nay; Những cơng trình khoa học tập trung trình bày, phân tích, làm rõ vấn đề nguồn gốc, trình hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, pháp luật, nhà nước, phát huy dân chủ xây dựng đội ngũ cán công chức vừa hồng vừa chuyên… việc vận dụng tư tưởng Người điều kiện nhằm quản lý xã hội, xây dựng người mới, …góp phần phục vụ hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với cơng trình nêu trên, thời gian qua có nhiều luận án, luận văn, đề tài khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật Tiêu biểu như: "Mối quan hệ pháp luật đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh" tác giả Trần Nghị đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2004; "Một số nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật" tác giả Hoàng Thị Kim Quế đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số (158) năm 2005; "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành Tư pháp" - Kỷ yếu hội thảo Bộ Tư pháp Viện Khoa học pháp lý Nhà xuất Tư pháp ấn hành năm 2005; "Quan điểm giải pháp tiếp tục quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật pháp chế" tác giả Nguyễn Văn Mạnh đăng Tạp chí Lịch sử Đảng số năm 2006; "Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật" - luận văn thạc sĩ luật học tác giả Phạm Đức Hòa năm 2008; Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu lĩnh vực đạo đức, pháp luật trực tiếp gián tiếp dẫn chiếu, phân tích đồng thời nghiên cứu, minh chứng giá trị đương đại "tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật" dựa sở tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật để triển khai làm rõ nội dung đề tài Có thể kể đến cơng trình khoa học như: "Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam" tác giả Vũ Khiêu, Thành Duy Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 2000; "Đạo đức người cán lãnh đạo trị - Thực trạng giải pháp" tác giả Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2005; "Mối quan hệ pháp luật với đạo đức" - luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Năm, năm 2003; "Vai trò pháp luật đời sống xã hội" tác giả Nguyễn Minh Đoan Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2009; "Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật đạo đức" tác giả Hoàng Thị Kim Quế đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2010; Tất cơng trình khoa học quan điểm khoa học tác giả nghiên cứu chất, vai trò, mối quan hệ đạo đức pháp luật, mà khẳng định đồng thuận kế thừa giá trị khoa học, cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật Đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu đầy đủ, trọn vẹn nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật tương xứng với giá trị tư tưởng triết lý - pháp lý Người Song, tất cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý giá giúp tơi có nhìn tổng thể vấn đề "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật" Dưới góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận văn tập trung khai thác khía cạnh tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Mục đích luận văn nhằm tìm hiểu, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật Trên sở vận dụng tư tưởng Người vào việc kết hợp đạo đức với pháp luật quản lý xã hội, xây dựng người nước ta - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích đề ra, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Tìm hiểu, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Thứ hai: Tìm hiểu, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật Thứ ba: Tìm hiểu, phân tích mối quan hệ đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ tư: Trên sở rút học kinh nghiệm giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật quản lý xã hội, xây dựng người Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh bao quát nhiều bình diện với chiều sâu chưa khai thác hết tầm cỡ Để góp phần vào việc khai thác này, phạm vi hạn chế, tác giả nghiên cứu số nội dung sau đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh: - Q trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức; quan điểm đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh - Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật; quan điểm pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị đạo đức pháp luật; vai trò pháp luật đạo đức; kết hợp pháp luật với đạo đức quản lý xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử mácxít với phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, so sánh; tiếp cận, nắm vững nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Cụ thể, tác giả nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật sở nắm vững quan điểm, tư tưởng Người lĩnh vực có liên quan mật thiết như: tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước dân dân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vấn đề đại đoàn kết dân tộc, nhân văn, văn hóa để làm rõ tính cách mạng, tính phổ biến, thực tiễn cao tư tưởng đạo đức pháp luật Hồ Chí Minh; Đồng thời, dựa tổng hợp dẫn chứng nguồn tư liệu phong phú minh chứng tư tưởng thực tiễn hành động Hồ Chí Minh tác giả tìm kiếm, phân tích so sánh điểm khác biệt, đặc sắc, giá trị đương đại tư tưởng Người lĩnh vực đạo đức, pháp luật Bên cạnh đó, tác giả cố gắng tìm kiếm quan điểm, đánh giá Hồ Chủ tịch khách nước ngồi; chủ động trực tiếp tiếp cận lĩnh hội ý kiến, tri thức số nhà khoa học đầu ngành có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu rộng Hồ Chí Minh, tiêu biểu GS TS Hồng Chí Bảo, GS TS Lê Mậu Hãn Mặt khác, để hoàn thành đề tài, bảo đảm tính lơgíc, khoa học nội dung triển khai tác giả trọng vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến để xem xét, nghiên cứu hai lĩnh vực nội dung có quan hệ mật thiết với tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống xã hội đạo đức pháp luật Đóng góp luận văn Luận văn phân tích rõ giá trị nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật mối quan hệ chúng Qua luận văn làm sáng tỏ phương thức, nghệ thuật kết hợp giáo dục đạo đức sử dụng pháp luật quản lý xã hội, đào tạo, giáo dục, xây dựng người xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh Trên sở đóng góp mặt lý luận đó, luận văn rút học, xây dựng, đề xuất giải pháp bản, cụ thể việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc kết hợp đạo đức pháp luật việc quản lý xã hội, xây dựng người nước ta Qua đó, nhằm tăng cường quản lý xã hội pháp luật đồng thời kết hợp giáo dục nâng cao đạo đức Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật Chương 3: Mối quan hệ đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 4: Bài học, giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật quản lý xã hội, xây dựng người Việt Nam 10 Chí Minh nhấn mạnh: "Nước ta nước dân chủ, nghĩa nhà nước nhân dân làm chủ Nhân dân có quyền lợi làm chủ phải có nghĩa vụ làm trịn bổn phận công dân, giữ đạo đức công dân" [44, tr 452] Tóm lại, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền kiểm tra, giám sát, quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, cơng đổi mới, cho việc hồn thành nhiệm vụ Đảng nhà nước 4.2.5 Tăng cƣờng trách nhiệm làm gƣơng cấp lãnh đạo, cán bộ, đảng viên việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức tơn trọng pháp luật Có thể nói Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc trách nhiệm làm gương cán bộ, đảng viên, quan chức lãnh đạo cấp Cho nên, sinh hoạt ngày lúc ăn uống hay nghỉ ngơi trị chuyện, cơng tác tiếp dân, bàn việc cán bộ, Bác Hồ giữ đạo đức tư cách, bổn phận người cách mạng Thiết nghĩ xã hội ta ngày nay, hoạt động máy nhà nước, công tác cán bộ, đảng viên, đội ngũ quan chức từ trung ương đến địa phương ai biết tu sửa lề lối làm việc, bồi dưỡng đạo đức cách mạng, tuân thủ tôn trọng pháp luật, học tập quan trọng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh biết sợ luật, biết nghe dân tiếp dân đón chủ hẳn đạo đức xã hội, đời sống pháp luật có chuyển biến rõ rệt Bởi lẽ, đạo đức xã hội thể trước hết đạo đức đảng cầm quyền thông qua tư cách, phẩm chất, lề lối làm việc cán đảng viên, quan chức lãnh đạo cấp; đời sống pháp luật thể rõ nét việc đội ngũ quan chức biết phạm vi, thẩm quyền, nghĩa vụ bổn phận pháp lý mà tuân thủ pháp luật bảo vệ nhân dân theo pháp luật Nếu không tn thủ pháp luật khơng họ lãnh đạo đông đảo quần chúng biết sống theo pháp luật Một pháp luật bị quan chức lãnh đạo lượi dụng, luồn lách bóp méo 119 thử hỏi quần chúng có cịn tin vào pháp luật khơng, có dám nhờ cậy họ bảo vệ cơng lý, quyền lợi cho trước pháp luật khơng, có cịn dám dùng đến pháp luật khơng? Chắc chắn không! Vậy nên muốn quản lý xã hội tốt, xây dựng người mới, trước tiên phải xây dựng gương cán bộ, đảng viên đạo đức, văn minh Để có gương cán bộ, đạo đức tốt cho quần chúng nhân dân học tập làm theo bắt buộc phải đề trách nhiệm tự làm gương tư cách đạo đức, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật đội ngũ cán bộ, đảng viên, phải siết chặt điều lệ đảng, phải khắt khe nữa, sát việc kết nạp đảng viên mới, công tác kiểm tra đảng phải dân chủ, văn minh sinh hoạt đảng, phải công khai minh bạch việc kê khai tài sản, chế độ lương bổng quan chức nhà nước Nghiên cứu báo cáo tổng kết tình hình phòng chống tham nhũng năm gần cho thấy, hầu hết vụ việc tham nhũng bị đưa ánh sáng có nguồn tin từ dân chúng Điều chứng minh xúc, địi hỏi cao độ từ phía dân chúng trách nhiệm phải làm gương "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" cán bộ, đảng viên Làm hư dễ, sửa khó địi hỏi toàn tâm, toàn ý thân người cán đảng viên Muốn làm gương cho dân, sửa dân phải sửa trước cách biết chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình tổ chức, quần chúng Người lãnh đạo coi trọng, đề cao, áp đặt quan điểm coi nhẹ quan điểm, suy nghĩ đồng nghiệp, cấp dưới, quần chúng nhân dân chắn độc quyền tư độc chiếm lẽ phải khiến cho người lãnh đạo khơng thể vứt bỏ thói hư tật xấu ẩn nấp người khiến họ thành công việc tổ chức quản lý xã hội Bởi vì, độc quyền tư độc chiếm lẽ phải biểu cao nhất, nguy hiểm tham nhũng tinh thần làm nghèo nàn đời sống tinh thần nhân loại, xóa bỏ xu hướng tự nhiên cần thiết cho môi trường tinh thần lành mạnh, tiến Trong đó, uy tín thực cấp lãnh đạo dựa tinh thần trách nhiệm, trọng dân trọng pháp, trung thực 120 sáng, có thái độ cách cư xử nhã nhặn, văn hóa, bình đẳng mối quan hệ với cấp với nhân dân với người bạn Cho nên, việc cấp lãnh đạo, cán bộ, đảng viên công nhận sai mình, hành động khoan dung cao thượng họ, quần chúng đánh giá cao, lời nói, việc làm họ chắn góp phần quan trọng vào việc bảo vệ giá trị đạo đức hiệu lực pháp luật xã hội Song, điều quan trọng người lãnh đạo phải có tâm, biết khuyến khích, sử dụng nhân tài phục vụ cho nghiệp cách mạng Sẽ giả dối lý thuyết sng họ nói nhiều đến điều viển vông, trừu tượng mà không ý đến việc giải quyết, quan tâm tới khó khăn đời thường quần chúng nhân dân, trăn trở đội ngũ trí thức mẫn cán, băn khoăn hệ trẻ; lý thuyết suông cấp lãnh đạo quản lý hăng hái ủng hộ điều to tát liên quan đến lợi ích cá nhân, phải ủng hộ lẽ phải, bảo vệ lợi ích chân cho người cụ thể, việc đụng chạm đến lợi ích, địa vị họ họ lại né tránh, khơng thế, họ mắc phải bệnh "trộm địa vị", cục bộ, hẹp hịi, tham ơ, cậy cửa quyền, quan liêu, lạm quyền, vi phạm pháp luật Nhớ lại lời tâm Viện sĩ Trần Đại Nghĩa, kể trò chuyện viện sĩ Hồ Chủ tịch: Sau trò chuyện thân mật, Bác ân cần dặn viện sĩ: Khi bị trù dập, báo cáo cho Bác để Bác giải cho Viện sĩ Trần Đại Nghĩa tâm thêm: Thật hạnh phúc người trí thức làm việc dìu dắt tận tình, chăm sóc ân cần tin cậy hoàn toàn vị lãnh tụ tối cao dân tộc vậy! Đối chiếu lại với thực tiễn ngày nay, thấy đáng tiếc thay phổ biến tình trạng Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán: Dìm người giỏi để giữ địa vị danh tiếng người đạo (trộm) vị Người Việt Nam nói chung vốn giàu tình cảm thực tế, phẩm chất tốt đẹp có sức thuyết phục người cán lãnh đạo, 121 gương, hành vi gương mẫu họ Vì thế, lúc hết, muốn quản lý xã hội, xây dựng người trước hết cần phải xây dựng rộng rãi trách nhiệm làm gương cấp lãnh đạo, cán bộ, đảng viên việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức tôn trọng pháp luật 4.2.6 Tăng cƣờng vai trị gia đình, nhà trƣờng tổ chức xã hội việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức pháp luật thiếu niên Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức với pháp luật quản lý xã hội, xây dựng người nước ta quan trọng chỗ xây dựng chiến lược, sách tồn diện đầy đủ hoàn thiện hệ thống pháp luật hay tăng cường giáo dục đạo đức cách chung chung, lý thuyết mà cần phải thể qua thực tiễn xã hội với hỗ trợ lực lượng xã hội, đặc biệt phải coi trọng vai trị gia đình, nhà trường tổ chức đoàn thể xã hội việc giáo dục đạo đức, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật hệ trẻ - đoàn viên, thiếu niên cháu nhi đồng Bởi lẽ, Hồ Chủ tịch dạy: việc phải dựa vào dân, lực lượng dân Lời dạy cịn ngun vẹn giá trị mặt phương pháp cho ngày muốn kết hợp đạo đức với pháp luật quản lý xã hội, xây dựng người Mục đích việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức pháp luật cho thiếu niên không nhằm tạo hệ trẻ có kiến thức un bác trí tuệ điêu luyện nghề nghiệp, mà chín muồi, chuẩn mực tư cách đạo đức, ý thức, hành vi pháp lý Sự phát triển cá nhân phát triển cá nhân khác có trao đổi trực tiếp gián tiếp với họ định Giáo dục đời co giật đau đớn trí tuệ thư phịng, mà vận động sinh động người, truyền thống, hình thái tương tác giáo dục cụ thể 122 tập thể cộng đồng xã hội thực tiêu biểu nhà trường, sở, đơn vị giáo dục - đào tạo, tổ chức xã hội Do vậy, trách nhiệm gia đình, nhà trường, tổ chức đoàn thể xã hội Đoàn niên, Hội sinh viên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi… phải lòng khoan dung độ lượng, tận tâm tận tụy cho hệ trẻ lớn lên phong phú chung thể chất, tri thức, lý tưởng mà cịn có trưởng thành to lớn đạo đức tài năng, hành vi pháp lý thể hiện, bộc lộ rõ bước độ họ tài đức lên "chất lượng mới" đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tiêu chuẩn hoàn toàn tài phẩm hạnh, trách nhiệm công dân người trở thành lực lượng niên tiên phong bước chặng đường cách mạng thời đại ngày Trong tất tác động chủ quan người lên sống có hoạt động lãnh đạo, chí hoạt động lãnh đạo hoạt động quan trọng Sự thành công cải cách kết việc chấn chỉnh, đổi mới, cách tân hoạt động lãnh đạo, để hoạt động lãnh đạo thực thi mà ln tơn trọng bảo đảm, giữ gìn phát huy tính đa dạng phong phú đời sống cộng đồng xã hội cá nhân Chính vậy, nhà tổ chức, lãnh đạo, thầy giáo, giáo, cán tổ chức đồn thể phải coi hệ trẻ trước hết đối tượng chủ thể xã hội sau đối tượng quản lý Nếu đến với họ lịng tơn trọng nhân phẩm người chẳng cịn thân hệ trẻ biết tôn trọng tuân thủ pháp luật, tự giác phát huy vai trò nâng thân lên, tiến cách vượt bậc Hơn lực lượng xã hội nào, niên người ln khát khao tìm hướng tới giải pháp đúng, họ yêu cầu mong muốn hoàn chỉnh cộng sản chủ nghĩa hành vi nhân cách Cho nên, bậc cha mẹ, thầy cơ, cán đồn thể phải đồng thời người cha, người thầy, người bạn vừa đứng bên quan sát rèn giũa đoàn viên, niên lại phải vừa đứng bên cạnh lôi thúc đẩy họ tiến bộ, không ngại ngần lắng nghe để hiểu thấu 123 mong muốn, nguyện vọng, băn khoăn lo lắng đáng họ; từ trách nhiệm, ảnh hưởng kinh nghiệm, tế nhị, ý chí mình, để khun dạy, giúp đỡ họ sở nắm rõ đặc điểm tính cách, lực riêng trội người, môi trường, điều kiện sống, làm việc trình học tập, phấn đấu họ Đó tổ hợp nỗ lực, trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức, rèn luyện ý thức tơn trọng tn thủ pháp luật đồn viên, thiếu niên Vậy mà, thực đời sống gia đình, nhà trường tổ chức niên phần lớn hệ trẻ nhận quan tâm khen ngợi động viên họ đạt thành tích học tập cơng tác, đối tượng cảm tình đảng, đảng viên trẻ cháu vị quan chức có mối quan hệ gần gũi ưu tiên với cấp lãnh đạo, nhà quản lý; nhận lên án, phê bình theo dõi, giám sát, đơn đốc phát họ có hành vi phạm pháp, vi phạm đạo đức Thật đáng tiếc, bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy… quên rằng: điều quan trọng phải giúp đỡ, góp ý để hệ trẻ có hội tiến bộ, bộc lộ, thể tài tránh khơng phạm phải sai lầm đáng tiếc thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức pháp luật Các bậc làm cha làm mẹ, người thầy giáo cô giáo, cán đồn khơng biết khơng có cách tìm hiểu xem người trẻ tuổi thật sống, làm việc bên hoạt động họ tập lao động thường ngày Hiện nay, hầu hết hành vi vi phạm pháp luật thiếu niên phần lớn họ không quan tâm giáo dục đạo đức, bị ảnh hưởng hành vi vi phạm đạo đức thành viên gia đình, bị lơi kéo, xúi giục, lợi dụng, thiếu hiểu biết pháp luật… Trong ngày ta dễ dàng nhận thấy, niên, học sinh, sinh viên không sinh sống gia đình, học tập nhà trường, sinh hoạt tổ chức đoàn thể hay câu lạc có tổ chức hay mơi trường xã hội tự (quán xá, khu du lịch…) Nếu giao trách nhiệm thiết chặt quy định tổ chức sở giáo dục, vui chơi…(ngay địa điểm kinh 124 doanh game) việc bảo đảm hành vi tuân thủ pháp luật thiếu niên tham gia học tập sinh hoạt đây, chắn hạn chế khắc phục hiệu tình trạng thiếu niên vi phạm pháp luật, học sinh vi phạm đạo đức trầm trọng Điều có nghĩa cần xây dựng quy phạm pháp luật bảo đảm tạo mơi trường xã hội lành mạnh, an tồn, hợp pháp học sinh, sinh viên, thiếu niên sinh sống, học tập vui chơi Bởi vì, xét đến pháp luật nhằm tạo môi trường sống an tồn cho người bảo vệ tính mạng người, đạo đức dẫn người ta cách hành xử hợp pháp để tạo môi trường sống an toàn, thân thiện Cho nên xác lập, xây dựng mơi trường sống an tồn, lành mạnh, thân thiện cho thiếu niên trách nhiệm không nhà nước mà trách nhiệm chung gia đình, nhà trường, đồn thể - tổ chức xã hội Thiết nghĩ giải pháp kết hợp giáo dục đạo đức ý thức pháp luật quản lý xã hội, xây dựng người nước ta 125 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức hình thành từ sớm Đồng thời, với trình tìm đường cứu nước, cứu dân Người trầm khảm vào tư tưởng pháp luật Hồ Chí Minh, để phát triển nâng tầm giá trị tư tưởng pháp luật tạo nên triết lý - pháp lý nhân nghĩa Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật, thấy rõ rằng; đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng - hành động Nhân lõi triết lý Hồ Chí Minh đất nước phát triển giải pháp có tính ngun tắc việc thực q trình phát triển đất nước khơng dừng lại lý thuyết mà hồ quyện vào hành động Người, thể toàn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Tinh thần phương pháp xuyên suốt, quán tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng người kết hợp hài hòa đạo đức pháp luật Giữa đạo đức pháp luật có mối quan hệ khăng khít với Pháp luật biện pháp hữu hiệu để khẳng định chuẩn mực đạo đức nhằm biến thành thói quen, nếp sống Chuẩn mực đạo đức khó, rộng, chí trừu tượng khó định lượng vai trị pháp luật quan trọng nhiêu Có lẽ, vậy, pháp luật coi đạo đức tối thiểu, đạo đức coi pháp luật tối đa Vì có vi phạm đạo đức mà pháp luật xét xử người khơng khỏi trừng phạt lương tâm, dư luận Tìm tượng tương giao mối quan hệ qua lại đạo đức pháp luật để kết hợp xử lý vấn đề, nét tinh tế, độc đáo Chủ tịch Hồ Chí Minh 126 Một nhà nước kiểu điều quan trọng chỗ soạn thảo luật tiến bộ, phù hợp với nguyện vọng nhân dân Mà quan trọng phải nói đến vai trị người thực thi pháp luật trước tiên hệ thống quan Đảng, quyền cấp từ trung ương đến địa phương, sở, có vai trị định chủ yếu người giao việc, đại diện nhân dân, dân cử đường trực tiếp gián tiếp Bởi lẽ, có pháp luật lại khơng có hiệu lực khơng có pháp luật Như vậy, nhà nước kiểu theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có hai điều kiện cần bảo đảm nay, nước ta hai điều cịn yếu Đó hệ thống pháp luật vấn đề đạo đức người nắm quyền lực nhà nước Nếu hai điều kiện không khắc phục việc xây dựng nhà nước kiểu theo tư tưởng Hồ Chí Minh hình thức Vì vậy, lúc hết, việc nghiêm túc thực nghiên cứu, học tập, hành động theo tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, lĩnh vực đạo đức xây dựng, quản lý nhà nước, hồn thiện hệ thống pháp luật nói riêng sở khoa học văn hóa, vấn đề xúc đòi hỏi nỗ lực, quan tâm lớn lao Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân ta Chúng ta cần phải nâng cao nhận thức vai trò đạo đức, pháp luật kết hợp chúng quản lý xã hội, xây dựng người nước ta Mong muốn cho tốt đè bẹp xấu, thiện đẩy lùi ác, chiến thắng tà, nghĩa làm cho giá trị đạo đức - "cái thực người" ngày phổ biến Đây câu chuyện ngẫu nhiên, bẩm sinh mà trình giáo dưỡng rèn luyện Vì thế, phát huy vai trò đạo đức gắn kết với pháp luật phương cách tốt để tăng thêm sức mạnh, khắc phục điểm yếu, hạn chế nội tại, nhân thân đạo đức pháp luật nhà 127 nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Điều quan trọng có ích chỗ: người không nuôi lớn khát vọng mà cần cảm nhận thực tế có động lực để thực hành pháp luật nhà nước pháp quyền đích thực dân, dân, dân - pháp luật đạo đức Nói theo tinh thần Hồ Chí Minh: Nhà nước phải giáo dục cho nhân dân biết sử dụng quyền mình, dám nói, dám làm… khuôn khổ pháp luật Muốn vậy, phải nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa - pháp lý nói riêng cho quần chúng nhân dân Vì văn hóa (- khơng phải hồn tồn kinh tế) thước đo trình độ phát triển cá thể, đồng thời, trình độ phát triển quốc gia Chính văn hóa giữ vai trị định hướng điều khiển tự Văn hóa theo nghĩa rộng văn hóa pháp lý theo nghĩa hẹp cảnh báo, nhắc nhở người biết "tri thức, tri chỉ" ("biết đủ, biết dừng") Nó khuyến thiện ngăn ngừa, cảnh tỉnh ác; giúp cá nhân nhận thức, tự ý thức biến định chế pháp lý bên thành nhu cầu nội tại, thành hành vi văn hóa Đặc biệt, đất nước Việt Nam - ngưỡng cửa trình xây dựng nhà nước pháp quyền, công dân chưa quen, chưa thực có điều kiện kinh tế văn hóa để lĩnh hội, thực thi pháp luật, vai trị hệ giá trị văn hóa tác động nêu gương việc giữ gìn kỷ cương, trật tự xã hội vô quan trọng Do đó, để hình thành hệ giá trị chuẩn mực, có ý nghĩa thực tiễn phổ quát, cần có giải pháp hệ thống tất lĩnh vực trị - kinh tế - văn hóa khoa học - giáo dục… 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành Tư pháp, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Mạnh Tường (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (Chủ biên), Phạm Viết Thực, Nghiêm Huyền Vũ (bổ sung) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư (1993), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 3, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh (2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Đức Hòa (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh (2004), Nxb Thơng tấn, Hà Nội 22 Vũ Đình Hịe (2002), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Hội Luật gia thành phố Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh pháp chế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Vũ Khiêu, Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên) (2005), Đạo đức người cán lãnh đạo trị - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 26 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 V.I Lênin (2000), Tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 29 Phan Ngọc Liên - Nguyễn Ngọc Cơ - Nguyễn Thị Côi (2005), Hồ Chí Minh - Những chặng đường lịch sử, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 30 C.Mác (1980), Lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác, Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Mạnh (2006), "Quan điểm giải pháp tiếp tục quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật pháp chế", Lịch sử Đảng, (6) 34 Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp luật lịch sử Việt Nam (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1980), Nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 47 Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (1992), tập 1, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh xây dựng Đảng (1980), Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Hội Luật gia thành phố Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh pháp chế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Văn Năm (2003), Mối quan hệ pháp luật với đạo đức, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Hành nhà nước, Đại học luật Hà Nội 54 Trần Nghị (2004), "Mối quan hệ pháp luật đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh", Nhà nước pháp luật, (8) 55 Phạm Quang Nghị, Vũ Ngọc Khánh, Hoàng Chí Bảo (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo làm người, Nxb Hà Nội, Hà Nội 56 Trần Quang Nhiếm, Nguyễn Văn Sáu (2008), Giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Gia Nùng (Song Nguyễn Hoàng An) (2004), Chuyện dùng người xưa nay, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 58 Đào Phan (2005), Hồ Chí Minh nhân cách lớn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Đào Phan (2005), Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Bùi Đình Phong (2000), Hồ Chí Minh tầm nhìn thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Trần Văn Phòng (Chủ biên) (2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 62 Hoàng Thị Kim Quế (2005), "Một số nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật", Dân chủ pháp luật, (158) 63 Hoàng Thị Kim Quế (2006), "Quan niệm pháp luật: Một vài suy nghĩ", Nhà nước pháp luật, (6) 64 Hoàng Thị Kim Quế (2007), "Xã hội pháp quyền dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh", Dân chủ pháp luật, (183) 65 Hoàng Thị Kim Quế (2010), "Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật đạo đức", Nhà nước pháp luật, (1) 66 Nguyễn Thế Thắng (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh sách xã hội từ góc nhìn xã hội học, Nxb Lao động, Hà Nội 67 Song Thành (Chủ biên) (1997): Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Hoàng Trang - Phạm Ngọc Anh (Đồng chủ biên) (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán Đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 ... cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh - Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật; quan điểm pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị đạo đức pháp luật; vai trò pháp luật đạo đức; kết... Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật Chương 3: Mối quan hệ đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 4: Bài học, giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo. .. đạo đức Hồ Chí Minh chỗ tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thực hành đạo đức, tức đạo đức để thực hành Hồ Chí Minh người thường xuyên trực tiếp thực hành tư tưởng đạo đức Tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan