1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SOLUTIONS TO BUILD QUALITY CULTURE AT NA

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 787,79 KB

Nội dung

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH Thạc sĩ Lê Văn Thắng Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Tóm tắt: Từ việc công nhận đảm bảo chất lượng đến xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường q trình lâu dài Thơng qua việc nghiên cứu mơ hình điều kiện để có văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học, số thách thức việc xây dựng phát triển văn hóa chất lượng; đối chiếu q trình tự đánh giá, viết đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Từ khóa: cao đẳng sư phạm, chất lượng, đảm bảo chất lượng, văn hóa chất lượng Đặt vấn đề Xu hội nhập quốc tế hóa mạnh mẽ đặt khơng hội thách thức cho sở đào tạo có cạnh tranh kèm theo yêu cầu đổi để tạo giá trị khác biệt gắn với yếu tố chất lượng Trong bối cảnh đó, trường sư phạm Việt Nam, đặc biệt cao đẳng sư phạm (CĐSP) phải đối mặt với nhiều áp lực yêu cầu xã hội, thị trường lao động từ công đổi tồn diện Khi cơng tác tuyển sinh có nhiều khó khăn việc quan tâm đầu tư cho yếu tố chất lượng, hướng tới tạo giá trị văn hóa - văn hóa chất lượng yêu cầu sống nhà trường Trong phạm vi viết, trao đổi ý kiến công tác xây dựng phát triển văn hóa chất lượng (VHCL) trường CĐSP Nam Định Nội dung nghiên cứu 2.1 Các vấn đề lý luận chất lượng văn hóa chất lượng Bất kỳ tổ chức, quan hay cá nhân làm việc quan tâm đến chất lượng Tuy nhiên, chất lượng lại khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường Có nhiều định nghĩa chất lượng, tùy thuộc quan điểm, lĩnh vực, khía cạnh xem xét Ví dụ, giáo dục đại học chất lượng đánh giá quan điểm sau: đánh giá Đầu vào; Đầu ra; Giá trị gia tăng; Giá trị học thuật; Văn hóa tổ chức riêng; Kiểm toán [2] Theo Tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tế (INQUAAHE), có định nghĩa: - Chất lượng tuân theo chuẩn quy định (điều có nghĩa có tiêu chí chuẩn kiểm định chất lượng dựa vào tiêu chí chuẩn) - Chất lượng đạt mục tiêu đề ( điều hiểu khơng có tiêu chí chuẩn, thẩm định chất lượng dựa mục tiêu) Một định nghĩa tương đồng phát triển từ định nghĩa cho rằng: chất lượng đạt mục đích mục tiêu nhà trường đặt ra, với giả định mục đích mục tiêu đặt đối thoại thảo luận với bên liên quan Đến đây, lại phát sinh số vấn đề điều chỉnh mục tiêu, yêu cầu, thái độ chất lượng cho phù hợp với giai đoạn, hoàn cảnh Tuy nhiên, đảm bảo chất lượng (ĐBCL) trình lâu dài, muốn bền vững cần phải xây dựng VHCL nhà trường VHCL khái niệm mới, phức tạp liên quan đến yếu tố văn hóa có nhiều cách tiếp cận khác Theo Hiệp hội trường đại học châu Âu (EUA, 2006), VHCL đề cập đến văn hóa tổ chức nhằm nâng cao chất lượng bền vững, đặc trưng hai yếu tố riêng biệt: yếu tố thứ văn hóa chất lượng tập hợp giá trị, niềm tin, mong đợi hướng đến chất lượng; yếu tố thứ hai, yếu tố quản lý/cơ cấu có quy trình đảm bảo chất lượng nỗ lực hợp tác xác định dẫn đến chất lượng cho hoạt động tổ chức.[6][7] Theo Lê Đức Ngọc (2012), VHCL sở giáo dục đại học (CSGD ĐH) hiểu là: thành viên (từ người học đến cán quản lý), tổ chức (từ phòng ban đến tổ chức đồn thể) biết cơng việc có chất lượng làm theo yêu cầu chất lượng Xây dựng VHCL thực chất thiết lập hệ thống môi trường cho hoạt động có chất lượng khơng ngừng cải tiến chất lượng tổ chức.[1][9] Hình Mơ hình văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học (Lê Đức Ngọc, 2012) - Môi trường học thuật môi trường diễn hoạt động học thuật, bao gồm: hoạt động nghiên cứu, trao đổi học thuật - Môi trường xã hội mơi trường xác lập mối quan hệ xã hội, bao gồm: tổ chức luật lệ, thể chế, quy định, cam kết, định hướng cho hoạt động hành vi CSGD ĐH thành viên theo quy định, tạo nên sức mạnh tập thể bổ sung nguồn lực cho phát triển để không ngừng nâng cao chất lượng CSGD ĐH - Mơi trường nhân văn mơi trường quyền nghĩa vụ thành viên bên liên quan CSGD ĐH xác lập tường minh tuân thủ thực đem lại nguồn lực để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động CSGD ĐH - Mơi trường văn hóa mơi trường xác lập hệ thống chuẩn mực, giá trị văn hóa, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp thành viên CSGD ĐH đồng thuận thực tạo nên sức mạnh cho hoạt động có chất lượng khơng ngừng nâng cao chất lượng CSGD ĐH - Mơi trường tự nhiên môi trường cảnh quan, sở vật chất góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động CSGD ĐH 2.2 Những điều kiện để có văn hóa chất lượng Xây dựng phát triển VHCL trình dài lâu, bắt đầu việc xác định mục tiêu, tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với sở giáo dục, xây dựng thực theo mơ hình tiên tiến đảm bảo chất lượng tất cấp độ khác Đối chiếu yếu tố mơ hình đảm bảo chất lượng Mạng lưới trường đại học khối ASEAN (AUN) với tiêu chuẩn hướng dẫn đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Hiệp hội đảm bảo chất lượng giáo dục đại học châu Âu (ENQA) thấy có cách tiếp cận khác đảm bảo chất lượng [5][13] Chiến lược (ĐBCL cấp sở giáo dục) Hệ thống (ĐBCL nội bộ) Chiến thuật (sách lược) ĐBCL cấp chương trình Hình Mơ hình Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Mạng lưới trường đại học khối ASEAN (AUN, 2016) Theo mơ hình này, chiến lược ĐBCL cấp đơn vị bao gồm 11 yếu tố (tiêu chuẩn): - Sứ mạng - Kế hoạch sách - Quản lý - Nguồn nhân lực - Ngân sách - Các hoạt động đào tạo - Nghiên cứu - Phục vụ cộng đồng - Kết đạt - Sự hài lòng bên liên quan - Đảm bảo chất lượng định chuẩn (đối sánh) quốc tế Bảng Tiêu chuẩn hướng dẫn ĐBCL giáo dục đại học Hiệp hội đảm bảo chất lượng giáo dục đại học châu Âu (ENQA, 2007) Hệ thống ĐBCL nội • Chính sách quy trình ĐBCL • Phê duyệt, giám sát, rà sốt định kỳ chương trình khen thưởng • Đánh giá người học • Đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên • Học liệu hệ thống hỗ trợ SV • Hệ thống thơng tin • Thơng tin đại chúng Tiêu chuẩn hướng dẫn ĐBCL bên ngồi • Nghiên cứu quy trình đảm bảo chất lượng nội • Phát triển quy trình đảm bảo chất lượng bên ngồi • Xác định tiêu chí định • Điều chỉnh quy trình phù hợp với mục đích • Báo cáo • Các quy trình kèm • Đánh giá định kỳ • Phân tích tồn hệ thống Có thể rút điểm chung điều kiện cần thiết để xây dựng VHCL nhà trường sau: - Có chiến lược phát triển rõ ràng hợp lý - Có cấu quy trình ĐBCL cốt lõi - Có tham gia rộng rãi tất bên liên quan hoạt động nhà trường - Có giám sát, đánh giá điều chỉnh thường xuyên hoạt động dạy học (phê duyệt thiết kế chương trình, định kỳ xem xét điều chỉnh nội dung chương trình, xác định “chuẩn đầu ra”, tải trọng, đánh giá người học, tài nguyên học tập) - Có thơng tin phản hồi đa dạng, kịp thời, chia sẻ sử dụng để cải thiện Tuy nhiên, điều kiện nêu phù hợp với bối cảnh trường có độ tự chủ cao nhân hoạt động chun mơn, có điều kiện đảm bảo chất lượng tối thiểu (cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên nhân viên đầy đủ, mức lương hợp lý, hệ thống thông tin chuyên nghiệp), tham gia bên có liên quan việc quản trị nhà trường, chế giải trình hiệu (các quan truyền thơng, quan kiểm định chất lượng)[9] 2.3 Những thách thức việc xây dựng phát triển VHCL trường đại học, cao đẳng Việt Nam Có thể thấy việc xây dựng phát triển VHCL trường đại học, cao đẳng Việt Nam chặng đường dài, cịn thiếu q nhiều điều kiện Quan tâm đến chất lượng Có hệ thống ĐBCL chiến lược ĐBCL Đạt ổn định chất lượng Quan tâm đến văn hóa chất lượng xây dựng mơi trường tạo lập VHCL Hình Các giai đoạn xây dựng VHCL nhà trường Theo quy định Luật Giáo dục đại học, hầu hết nhà trường thành lập đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lượng giáo dục để làm đầu mối triển khai công tác tự đánh giá, đánh giá đồng cấp, giúp cho việc cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo bước xây dựng VHCL [8][10] Tính đến 30/9/2018, Cục Quản lí chất lượng (Bộ Giáo dục Đào tạo) thống kê số sở giáo dục chương trình đào tạo đánh giá ngồi cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Việt Nam: - 06 sở giáo dục đại học công nhận tổ chức đánh giá/kiểm định quốc tế - 117 sở giáo dục đại học, 03 trường cao đẳng sư phạm công nhận tổ chức kiểm định nước [3] - 121 chương trình, bao gồm: 10 chương trình đánh giá theo tiêu chuẩn nước; 111 chương trình đánh giá theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế [4] - 218 sở giáo dục đại học 33 trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm hoàn thành báo cáo tự đánh giá Như vậy, trước xây dựng VHCL, nhà trường cần vượt qua thách thức chung sau: - Tất cá nhân nhà trường phải thực quan tâm đến chất lượng, lãnh đạo trường phải đầu vấn đề - Hoàn thiện hệ thống ĐBCL nội bộ, tăng cường cử cán tham gia bồi dưỡng, tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm ĐBCL, tự đánh giá kiểm định chất lượng - Tăng cường điều kiện ĐBCL, đặc biệt chất lượng đội ngũ, chương trình đào tạo, - Tăng cường lấy ý kiến bên liên quan vào hoạt động nhà trường - Tạo lập thói quen xây dựng kế hoạch dài hạn thay kế hoạch ngắn hạn trung hạn 2.4 Thực trạng xây dựng VHCL trường CĐSP Nam Định 2.4.1 Quá trình kiểm định chất lượng giáo dục trường CĐSP Nam Định Nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục nói chung tự đánh giá nói riêng, trường CĐSP Nam Định tiến hành tự đánh giá đợt chu kỳ trước năm 2009, đợt chu kỳ 2009 - 2012 với mục đích đánh giá cách toàn diện hiệu chất lượng hoạt động đơn vị bên nhà trường, bao gồm: đào tạo, công tác học sinh sinh viên, tổ chức cán bộ, kế hoạch tài chính, nghiên cứu khoa học hoạt động liên quan khác Từ đó, nhà trường tiếp tục phát huy mặt mạnh, khắc phục số điểm tồn đưa giải pháp phù hợp để tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Từ năm 2013, thay đổi nhiều nhân đơn vị, nhà trường phân công đơn vị phụ trách tiêu chuẩn tự đánh giá, tiến hành thu thập thơng tin, minh chứng, xử lí, phân tích viết báo cáo hàng năm công tác tự đánh giá Trong thời gian này, nhà trường cử cán tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng tự đánh giá lớp bồi dưỡng kiểm định viên Năm 2017, đến chu kỳ năm hoàn thành báo cáo tự đánh giá, đồng thời thực yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo, trường CĐSP Nam Định thực tự đánh giá lần thứ ba, tiến tới đánh giá Nhà trường đăng ký đánh giá với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội Việc khảo sát sơ Đoàn đánh giá diễn ngày 10/4/2018 khảo sát thức diễn từ ngày 04-08/5/2018 Kết đánh giá nhà trường đạt 80% số tiêu chí đạt yêu cầu 10/10 tiêu chuẩn đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Ngày 31/5/2018, Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội họp, thẩm định công nhận kết đánh giá chất lượng giáo dục Trường CĐSP Nam Định 2.4.2 Thực trạng xây dựng văn hóa chất lượng trường CĐSP Nam Định Sau công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, ưu tiên hàng đầu cá nhân nhà trường xây dựng kế hoạch ĐBCL để phát huy điểm mạnh cải tiến chất lượng lĩnh vực tồn tại, hạn chế So sánh, đối chiếu với nội dung hoạt động cụ thể môi trường xây dựng VHCL[1] báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục trường CĐSP Nam Định giai đoạn 2013-2017[12], dựa kiến nghị cải tiến chất lượng giáo dục trường CĐSP Nam Định Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục (Trung tâm KĐCLGD- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018)[11], tự đánh giá thực trạng xây dựng VHCL trường CĐSP Nam Định sau: Bảng Tự đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng VHCL trường CĐSP Nam Định [1,11,12] Các môi Nội dung hoạt động cụ thể Tự đánh giá thực trạng trường trường CĐSP Nam Định xây dựng VHCL Môi Xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu Chưa xây dựng chiến lược trường tư thích đáng cho hoạt động học thuật kế hoạch dài hạn học thuật phù hợp với sứ mạng, nguồn lực định hướng phát triển Thực quyền tự chủ trách nhiệm Thực chưa hiệu xã hội với hoạt động học thuật Khuyến khích hoạt động hợp tác, chia Bước đầu thực sẻ học thuật thành viên nhà trường Thực liên tục bồi dưỡng, phát triển Đầu tư kinh phí cho cơng tác học thuật cho thành viên nhà hạn chế trường Thực hoạt động truyền bá học Chưa làm tốt công tác thuật theo quan điểm giáo dục tiên tiến phù hợp với thời đại cách chất lượng hiệu cao Mơi Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng mục Đã xác định rõ tầm nhìn, sứ trường xã tiêu phù hợp với nguồn lực vị mạng mục tiêu; cần thảo luận hội nhà trường rộng rãi cán giáo viên lấy ý kiến bên liên quan Thiết lập cấu tổ chức phân định rõ Đã thực hiện, quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm Quy chế tổ chức hoạt động quyền hạn đơn vị chức nhà trường Xác lập chế điều hành, phối hợp hoạt Đã có quy định chế điều động đánh giá hiệu đơn vị hành, phối hợp việc đánh chức nhà trường giá hiệu hoạt động cịn chưa đồng Mơi Thực quyền dân chủ toàn diện Việc lấy ý kiến tất đội trường đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân ngũ cán bộ, giảng viên, nhân nhân văn viên người học viên người học hạn chế, chủ yếu qua đại diện lãnh đạo đơn vị, tổ chức đoàn thể Thực đầy đủ quyền lợi Thực tốt nội dung theo chế độ sách nhà nước cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên người học Mơi trường văn hóa Mơi trường tự nhiên Xây dựng chế, sách biện pháp để cán bộ, giảng viên, nhân viên người học thực đầy đủ, chất lượng hiệu trách nhiệm nhà trường xã hội Xây dựng quy tắc ứng xử tôn trọng, hợp tác, hỗ trợ lẫn thành viên nghiệp danh tiếng nhà trường Thực đạo đức, lối sống lành mạnh, lưu giữ phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường kết hợp với sắc văn hóa dân tộc Thực hoạt động giao lưu, hợp tác, hội nhập với cộng đồng nước Kiến trúc, cảnh quan nhà trường xanh, sạch, đẹp, hài hòa, hợp lý Cơ sở vật chất tài đảm bảo: giảng đường, lớp học, trang thiết bị dạy, học, thực hành, thực tập nghiên cứu khoa học đầy đủ số lượng chất lượng Bước đầu nghiên cứu triển khai Đã có quy định cụ thể nội dung nhà trường Thực tốt nội dung Thường xuyên có hoạt động giao lưu, hợp tác, hội nhập nước Đạt yêu cầu nội dung Cần có kế hoạch nâng cấp đại hóa sở vật chất, đầu tư cho ngành đặc thù Mầm non, Tiểu học, Chưa trọng đến thư viện Thư viện đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt điện tử kết nối với thư viện động dạy, học nghiên cứu khoa học trường khác, cần cập nhật tài liệu thường xuyên Ký túc xá điều kiện sinh hoạt tốt Thực tốt nội dung đảm bảo cho học viên nội trú Đảm bảo an ninh trật tự, đời sống văn Chưa phát huy hết điều kiện hóa, nghệ thuật điều kiện hoạt động thể sở vật chất phục vụ nội dung dục thể thao cho thành viên nhà trường Đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trường CĐSP Nam Định - Tổ chức rà soát lại sứ mạng tầm nhìn, theo nhấn mạnh vai trị chất lượng phát triển nhà trường Đồng thời, điều chỉnh, bổ sung Chiến lược phát triển, thiết lập mục tiêu, định hướng nội dung, giải pháp nguồn lực xây dựng VHCL - Xây dựng Chính sách chất lượng nhằm xác lập mục đích chất lượng cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Kế hoạch ĐBCL nhằm triển khai sách chất lượng thành mục tiêu yêu cầu cụ thể, đo lường đề giải pháp, thời gian thực - Tiếp tục quan tâm công tác tự đánh giá, ĐBCL thông qua việc hồn chỉnh hệ thống đảm bảo, quản lí chất lượng; bồi dưỡng đội ngũ cán phụ trách, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tăng cường nguồn lực… từ tạo chuyển biến nhận thức toàn 2.5 thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên bên liên quan tầm quan trọng ý nghĩa công tác đảm bảo chất lượng giáo dục Kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu xây dựng VHCL; định kỳ năm học tổ chức đánh giá tổng kết biểu dương tập thể cá nhân có thành tích cơng tác xây dựng VHCL - Nghiên cứu, thảo luận, xây dựng kế hoạch hành động theo giai đoạn (ngắn, trung dài hạn) nhằm phát huy ưu điểm, bước khắc phục điểm tồn lĩnh vực hoạt động phát sau trình kiểm định chất lượng - Tăng cường tính tự chủ nhà trường, gắn đào tạo với nhu cầu nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo đồng Đào tạo - Bồi dưỡng - Sử dụng thông qua việc tăng cường hợp tác nhà trường với Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định, với phòng Giáo dục Đào tạo tỉnh sở đào tạo khác - Nghiên cứu, điều chỉnh chế độ sách nội nhà trường nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, có giải pháp để tăng nhanh số lượng giảng viên có trình độ cao, đảm bảo thích ứng với chiến lược phát triển nhà trường thời gian tới - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học thông qua việc định hướng chiến lược nghiên cứu, xây dựng kế hoạch theo giai đoạn xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, nâng cao định mức hỗ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học - Tích cực tìm kiếm triển khai dự án tăng cường nguồn lực phát triển nhà trường Trước mắt, nhà trường đẩy mạnh tiến độ xây dựng trường thực hành làm việc với quan chức để tham gia trực tiếp vào công tác bồi dưỡng giáo viên địa bàn tỉnh Nam Định Kết luận Mặc dù trường CĐSP Nam Định xác định tầm quan trọng công tác ĐBCL xây dựng VHCL, nhiên, trình lâu dài, phức tạp khó khăn Khi thực xây dựng phát triển VHCL có nghĩa tạo giá trị, đặc điểm, ưu riêng làm lan tỏa khái niệm chất lượng tác dụng nó, từ tác động vào cơng việc cá nhân, tập thể Việc nghiên cứu áp dụng mơ hình ĐBCL yếu tố/mơi trường xây dựng VHCL vào hoàn cảnh cụ thể trường CĐSP Nam Định đặt nhà trường trước nhiều khó khăn, thách thức hội để bước khẳng định thương hiệu, vị nhà trường -Tài liệu tham khảo [1] Vũ Thị Phương Anh (2018) Những thách thức việc xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học Việt Nam https://document.site/download/nhung-thach-thuc-trong-viec-xay-dung-van-hoa-chat-luongtrong-cac_pdf [2] Nguyễn Quốc Chính (2018) Báo cáo hội nghị Quản lý hành Đảm bảo chất lượng trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tháng 8/2018 [3] Cục Quản lý chất lượng - Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Danh sách chương trình đào tạo đánh giá/ cơng nhận (dữ liệu cập nhật đến ngày 30/9/2018) [4] Cục Quản lý chất lượng - Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Danh sách sở giáo dục công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục (dữ liệu cập nhật đến ngày 30/9/2018) [5] European Association for Quality Assurance in Higher Education (2007) ENQA report on Standards and Guidelines for Quality Assurance in the European Higher Education Area ISBN 952-5539-05-9 (pdf) [6] Lê Văn Hảo (2018) Phát triển văn hoá trường đại học phù hợp với yêu cầu Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sở giáo dục đại học 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo Tham luận trình bày Hội thảo quốc tế: “Văn hóa học đường đại học Việt Nam thời kỳ phát triển hội nhập”, Trường ĐH KHXH-NV–ĐHQG TP.HCM ngày 27/4/2018 [7] Trần Văn Hùng (2014) Xây dựng Văn hoá chất lượng sở giáo dục đại học Việt Nam Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 43, Số 3B, 2014 [8] Nguyễn Phương Nga (2018) Báo cáo đề dẫn hội thảo “Hậu kiểm định chất lượng giáo dục: từ quản trị đại học đến văn hóa chất lượng” Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam) tổ chức, trang 1-4 [9] Lê Đức Ngọc, Trịnh Thị Vũ Lê, Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2012) Bàn mơ hình văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học Tạp chí Quản lý giáo dục số 34, tháng 3/2012 [10] Mai Văn Trinh (2018) Khái quát công tác đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Tài liệu hội thảo “Hậu kiểm định chất lượng giáo dục: từ quản trị đại học đến văn hóa chất lượng” Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam) tổ chức, trang 5-18 [11] Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội (2018) Nghị số 25/NQ-HĐKĐCL ngày 31/5/2018 việc thẩm định kết đánh giá chất lượng giáo dục trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định [12] Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định (2018) Báo cáo tự đánh giá giai đoạn 2013-2017 [13] Phan Thị Yến (2017) Mơ hình đảm bảo chất lượng sở giáo dục AUN mối quan hệ với mơ hình đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học Việt Nam Tạp chí Giáo dục số 400, kì 2-2/2017, trang 20-24 SOLUTIONS TO BUILD QUALITY CULTURE AT NAM DINH COLLEGE OF EDUCATION Abstract: It is a long process from quality accreditation to build quality culture building in institution Through studying the model and conditions for forming quality culture in higher education institutions, some challenges in developing quality culture; reviewing the selfassessment process, this paper evalutates the current situation and proposes solutions to build quality culture at Nam Dinh College of Education Key words: College of Education, Quality, Quality Assurance, Quality Culture ... paper evalutates the current situation and proposes solutions to build quality culture at Nam Dinh College of Education Key words: College of Education, Quality, Quality Assurance, Quality Culture. .. Việt Nam Tạp chí Giáo dục số 400, kì 2-2/2017, trang 20-24 SOLUTIONS TO BUILD QUALITY CULTURE AT NAM DINH COLLEGE OF EDUCATION Abstract: It is a long process from quality accreditation to build quality. .. quality culture building in institution Through studying the model and conditions for forming quality culture in higher education institutions, some challenges in developing quality culture;

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w