1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản.

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • ĐẶT VẤN ĐỀ:

    • 1.2 MỤC TIÊU ĐỒ ÁN:

    • 1.3 NỘI DUNG ĐỒ ÁN:

    • 1.4 ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN:

    • 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:

  • CHƯƠNG 2:

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI

  • KHU VỰC DỰ ÁN

    • 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

      • 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất:

        • a) Vị trí địa lý:

        • b) Điều kiện địa chất:

      • 2.1.2 Điều kiện khí tượng

        • a) Nhiệt độ không khí:

        • b) Chế độ mưa:

        • c) Độ ẩm không khí tương đối:

      • 2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên khu vực dự án:

    • 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI XÃ BÌNH LONG (KHƯ VỰC DỰ ÁN):

      • 2.2.1 Nông nghiệp:

      • 2.2.2 Thủy sản:

      • 2.2.3 Giáo dục:

  • CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XỬ LÝ CÁC TÁC NHÂN Ô NHIỄM

  • CHƯƠNG 4:

  • BỤI VÀ CÁC THIẾT BỊ XỬ LÍ

    • 4.1 BỤI:

      • 4.1.1 Định nghĩa:

      • 4.1.2 Phân loại:

        • Theo nguồn gốc:

      • 4.1.3 Tính tán xạ:

      • 4.1.4 Tính bám dính:

      • 4.1.5 Tính mài mòn:

      • 4.1.6 Tính thấm:

      • 4.1.7 Tính hút ẩm:

      • 4.1.8 Tính mang điện:

      • 4.1.9 Tính cháy nổ :

    • 4.2 CÁC THIẾT BỊ XỬ LÍ BỤI :

      • 4.2.1 Buồng lắng bụi :

        • a) Cấu tạo và nguyên lí làm việc :

  • Hình 4.1 Buồng lắng bụi

    • 4.2.2 Cyclone:

      • a) Cấu tạo và nguyên lí làm việc

  • Hình 4.2 Cyclone.

    • 4.2.3 Hệ thống lọc túi vải:

  • Hình 4.3 Thiết bị lọc bụi tay áo.

    • 4.2.4 Lọc bụi tĩnh điện:

    • 4.2.5 Thiết bị lọc hạt:

      • a) Cấu tạo và nguyên lí làm việc:

  • Hình 4.5 Thiết bị lọc hạt vật liệu rời chuyển động.

    • b) Ưu điểm

    • 4.2.6 Tháp rửa khí trần:

      • a) Cấu tạo và nguyên lí làm việc:

  • Hình 4.6 Tháp rửa khí trần

    • 4.2.7 Thiết bị rửa khí có đệm:

  • Hình 4.7 Thiết bị rửa có đệm

    • 4.2.8 Thiết bị sủi bọt (tháp mâm, tháp đĩa):

  • Hình 4.8 Thiết bị sủi bọt.

  • CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ, XỬ LÍ KHÔNG KHÍ TỪ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN

    • 5.1 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT:

      • 5.1.1 Mô tả dây chuyền công nghệ:

      • - Ngũ cốc được đưa vào hầm nhận và đi qua một băng tải nâng và hệ thống sấy khô hạt vào các thùng chứa lớn có quạt thông gió. Các nguyên vật liệu đóng bao sẽ được cho vào kho. Công đoạn này phát sinh khí thải và tiếng ồn từ phương tiện chuyên chở nguyên liệu đến. Ngoài ra trong quá trình vận chuyển vào kho có khả năng sinh ra chất thải rắn do nguyên liệu rơi vãi hay bao bì hỏng.

      • - Nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn thủy sản chủ yếu là bắp, tấm, cám, khoai mì, đậu nành, bột đá vôi, bột cá, bột sò, bột thịt, bột xương, premix, chất khoáng... Tất cả phải có độ ẩm nhỏ hơn 14%. Nguyên liệu được chứa trong hộc và được truyền vào kho nghiền bằng vít tải tông qua một máy sàng tạp chất và máy trộn sơ bộ. Công đoạn này phát sinh tiếng ồn từ băng chuyển, vít tải, chất thải rắn từ tạp chất của nguyên liệu và mùi của vài loại nguyên liệu.

      • - Công thức thức ăn cho cá được cài đặt trong chương trình máy tính được phat triển bởi các chuyên gia của công ty ở bộ phận nghiên cứu dinh dưỡng động vật. Các nguyên liệu đặc biệt sẽ được đưa vào máy trộn bằng nhân công trước khi chu kỳ trộn bắt đầu. Các nguyên liệu này là vitamin, vi lượng, chất phòng bệnh và chất kích thích tăng trưởng. Sau khi trộn xong, mẽ trộn được thả vào máy nâng và chuyển tới máy làm sạch thức ăn bằng băng tải và gầu nâng. Đến đây các tạp chất hay sản phẩm quá cỡ được loại ra.Công đoạn này sinh ra phụ phẩm( CTR) trong qua trình làm sạch.

      • - Quá trình tạo viên được thực hiện bằng cách nén hỗn hợp thành viên có kích thước phù hợp với cá, kích cỡ từ 0.1-1.2 mm. Sử dụng hơi nước và nhiẹt độ để chuyển hóa tinh bột một phần nhằm giúp cá tiêu hóa tốt thức ăn này hơn. Sau công đoạn trộn, làm sạch, sản phẩm được chuyển vào máng đi ngang qua máy điều hòa để làm nóng bằng hơi nước trong thới gian 15 giây ở nhệt đô quy định rồi đi vào thùng chứa của máy tạo viên. Nhiên liệu sử dụng của nối hơi là củi trấu. Tiếp theo sản phẩm này được nén tạo viên qua khuôn quay. Sau khi tạo viên sản phẩm rất nóng và ướt cần được giảm nhiệt và làm khô. Viên sản phẩm được nâng lên rồi đưa vào sàng rung để loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu, phần này sẽ được đưa trở lại để tái chế. Phần đạt yêu cầu sẽ theo hệ thống phân phối đi vào máy đóng bao. Công đoạn này phát sinh bụi trấu từ việc đốt nồi hơi.

      • - Sản phẩm đi vào máy cân, rối cho vào bao với tốc độ từ 10-15 bao trong một phút. Tiếp theo là khâu miệng bao và được xếp vào các pallet gỗ bằng nhân công sau đó dùng xe nâng đưa các bao thành phẩm vào kho trữ cho đến khi xuất cho khách hàng. Công đoạn này phát sinh CTR do bao bì hư hỏng và sản phẩm rơi vãi.

      • 5.1.2 Quy trình chế biến thức ăn thủy sản :

    • 5.2 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÍ:

      • 5.2.1 Kích thước túi vải:

        • Các thông số từ nhà máy:

        • Số liệu tính toán:

      • 5.2.2 Cách phân bố ống tay áo:

      • 5.2.3 Kích thước thiết bị:

      • 5.2.4 Lựa chọn vải:

  • Bảng 5.1 Một số thông tin về các loại vải sợi

  • Bảng 5.2 Thông số tải trọng khí qua vải (m3/m2.min)

    • 5.2.5 Thời gian và phương pháp rung giũ bụi:

    • 5.2.6 Khối lượng bụi thu được:

    • 6.1 KẾT LUẬN:

    • 6.2 KIẾN NGHỊ

Nội dung

Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.2 MỤC TIÊU ĐỒ ÁN: 1.3 NỘI DUNG ĐỒ ÁN: 1.4 ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN: 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI .3 KHU VỰC DỰ ÁN .3 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất: .3 2.1.2 Điều kiện khí tượng: .3 2.1.3 Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên khu vực dự án: 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI XÃ BÌNH LONG (KHƯ VỰC DỰ ÁN): 2.2.1 Nông nghiệp: 2.2.2 Thủy sản: 2.2.3 Giáo dục: CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XỬ LÝ CÁC TÁC NHÂN Ô NHIỄM CHƯƠNG 4: BỤI VÀ CÁC THIẾT BỊ XỬ LÍ 4.1 BỤI: 4.1.1 Định nghĩa: .7 4.1.2 Phân loại: SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản 4.1.3 Tính tán xạ: 4.1.4 Tính bám dính: 4.1.5 Tính mài mịn: 4.1.6 Tính thấm: 4.1.7 Tính hút ẩm: 4.1.8 Tính mang điện: .8 4.1.9 Tính cháy nổ : 4.2 CÁC THIẾT BỊ XỬ LÍ BỤI : .9 4.2.1 Buồng lắng bụi : .9 4.2.2 Cyclone: 10 4.2.3 Hệ thống lọc túi vải: 11 4.2.4 Lọc bụi tĩnh điện: 12 4.2.5 Thiết bị lọc hạt: 13 4.2.7 Thiết bị rửa khí có đệm: .15 4.2.8 Thiết bị sủi bọt (tháp mâm, tháp đĩa): .16 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ, XỬ LÍ KHƠNG KHÍ TỪ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN 18 5.1 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: 18 5.1.1 Mô tả dây chuyền công nghệ: 18 5.1.2 Quy trình chế biến thức ăn thủy sản : 18 5.2 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÍ: 20 5.2.1 Kích thước túi vải: 20 5.2.2 Cách phân bố ống tay áo: 21 5.2.3 Kích thước thiết bị: .21 5.2.4 Lựa chọn vải: .21 5.2.5 Thời gian phương pháp rung giũ bụi: 22 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản 5.2.6 Khối lượng bụi thu được: 22 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam ĐTM Đánh giá tác động môi trường CRT Chất thải rắn SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản DANH SÁCH BẢNG Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực dự án…………………………………………10 Thành phần khí thải nồi hơi……………………………………………………………….12 Bàng 5,1 Một số thông tin loại vải sợi…………………………………………… 28 Bảng 5.2 Thơng số tải trọng khí qua vải………………………………………………… 28 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản DANH SÁCH HÌNH 4.1 Buồng lắng bụi……………………………………………………………………….15 4.2 Cyclon……………………………………………………………………………… 16 4.3 Thiết bị lọc bụi tay áo……………………………………………………………… 17 4.4 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện…………………………………………………………… 18 4.5 Thiết bị lọc hạt vật liệu rời chuyển động…………………………………………….19 4.6 Thiết bị rửa khí trần………………………………………………………………….21 4.7 Thiết bị rửa khí có đệm………………………………………………………………21 4.8 Thiết bị sủi bọt……………………………………………………………………….23 Sơ đồ công nghệ chế biến thức ăn……………………………………………………….25 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ: Môi trường sống người trái đất bị ô nhiễm vấn đề cấp bách quốc gia gây tượng biến đổi khí hậu dẫn đến thảm hoạ thiên tai khủng khiếp Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường vấn đề đáng báo động Đây tượng xấu, nhiều tác hại, cần nhanh chóng khắc phục Thực trạng nhiễm mơi trường diễn nghiêm trọng.Ơ nhiễm nguồn khơng khí: nhà máy thải mơi trường khơng khí nguồn cacbonnic khổng lồ, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe loại động khác Ô nhiễm nguồn nước: giới đặc biệt Việt Nam bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu nước uống nước sinh hoạt nhiều vùng miền bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người sử dụng nước chiếm tỉ lệ không lớn Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa, Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày bị thoái hoá, bị rửa trôi, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện Đối với sức khỏe người: khơng khí nhiễm giết chết nhiều thể sống có người Ơ nhiễm ozone gây bệnh đường hơ hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở Ô nhiễm nước gây xấp xỉ 14.000 chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử lý Các chất hóa học kim loại nặng nhiễm thức ăn nước uống gây ung thư chữa trị Đối với hệ sinh thái : lưu huỳnh điơxít ơxít nitơ gây mưa axít làm giảm độ pH đất.Đất bị nhiễm trở nên cằn cỗi, khơng thích hợp cho trồng Điều ảnh hưởng đến thể sống khác lưới thức ăn.Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận để thực q trình quang hợp.Các lồi động vật xâm lấn,cạnh tranh chiếm mơi trường sống làm nguy hại cho loài địa phương, từ làm giảm đa dạng sinh học.Khí CO2 sinh từ nhà máy phương tiện qua lại cịn làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày nóng dần lên, khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy Do đó, dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy Chế Biến Thức Ăn Thủy Sản” với công suất hoạt động 56.000 thành phẩm/năm tọa lạc khu cơng nghiệp Bình Long huyện Châu Phú nhằm tận dụng tối đa lượng phụ phẩm trình chế biến thủy sản làm nguồn nguyên liệu; cung cấp thức ăn cho toàn khu vực nuôi cá công ty cung cấp cho hộ nuôi thuộc câu lạc Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản đồng thời tạo thêm việc làm cho người lao động địa phương 1.2 MỤC TIÊU ĐỒ ÁN:  Mục tiêu chung: Nhằm giảm thiểu tác động đến mức thấp bụi đến môi trường, sức khỏe cho người dân xung quanh Góp phần bảo vệ mơi trường xanh - đẹp  Mục tiêu cụ thể: Sau q trình tìm hiểu, kiểm tra, thiết kế, tính tốn dựa vào đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) nhà máy chế biến thức ăn thủy sản, từ định thiết kế túi vải xử lí bụi cho nhà máy để đảm bảo nồng độ khí nhiễm ngồi SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản môi trường nằm khoảng quy định cho phép nồng độ Quy chuẩn Việt Nam giảm ảnh hưởng xấu đến môi trường 1.3 NỘI DUNG ĐỒ ÁN:  Đánh giá tổng quan trạng môi trường khu vực dự án  Xác định nguồn phát sinh bụi nhà máy chế biến thức ăn thủy sản  Các phương pháp xử lý bụi  Lựa chọn thiết bị tính tốn thiết kế hệ thống xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản  Khái toán kinh tế cho hệ thống xử lý Vẽ vẽ kỹ thuật 1.4 ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN: Bụi phát sinh từ công đoạn đốt nồi nhà máy 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:  Thu thập số liệu sẵn có bụi nhà máy chế biến thức ăn thủy sản (trong báo cáo ĐTM)  Trên sở thu thập số liệu có sẵn kết hợp với tài liệu liên quan Từ đó, tính tốn, thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất: a) Vị trí địa lý: Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản với công suất hoạt động 56000 thành phẩm/năm tọa lạc lô C, khu công nghiệp Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, với tổng diện tích mặt 42945,3 m2 , tứ cận tiếp giáp sau: - Phía Đơng Bắc: đường số - Phía Đơng Nam: đường số - Phía Tây Bắc: đường số - Phía Tây Nam: đường số Nhà dân gần cách dự án khoảng 30m, hướng Đông Bắc b) Điều kiện địa chất: Địa chất vùng dự án mang đặc tính chung vùng đồng Qua tài liệu khoan địa chất cho thấy khu vực có lớp đất mềm yếu, sức chịu tải kém, trình xây dựng cần ý gia cố chắn Đất đai chứa nhiều hữu cơ, độ pH thấp, bị bào mịn, xâm thực mà chủ yếu ln bồi đắp phù sa sông Hậu năm với mức độ khác 2.1.2 Điều kiện khí tượng a) Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm điều hịa, chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng lạnh khơng lớn ( khoảng 2-3 0C) b) Chế độ mưa: Chế độ mưa khu vực hàng năm phân bố theo mùa rõ rệt: - Mùa mưa tháng 4-11, số ngày mưa chiếm 86% lượng mưa chiếm từ 9093% tổng lượng mưa hàng năm - Mùa khô từ tháng 12-4 năm sau.Lượng mưa chiếm từ 7-10% tổng lượng mưa năm c) Độ ẩm khơng khí tương đối: Độ ẩm phân bố theo mùa tương đối rõ rệt, độ ẩm mùa mưa lớn độ ẩm mùa khô Giá trị độ ẩm trung bình năm thay đổi khơng nhiều 2.1.3 Hiện trạng thành phần môi trường tự nhiên khu vực dự án: Để khảo sát chất lượng trạng môi trường khu vực dự án đồng thời để có giám sát chất lượng mơi trường dự án vào hoạt động, vào ngày 2/7/2012 Chủ đầu Tư SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản kết hợp với Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Môi Trường Xanh Trung tâm Kỹ Thuật Ứng dụng Công nghệ An Giang tiến hành khảo sát lấy mẫu khơng khí khu vực dự án, đạt kết sau: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực dự án STT CHỈ TIÊU Tiếng ồn Bụi CO NO2 SO2 Ghi chú: (-) khơng quy định ĐƠN VỊ ĐO KẾT QUẢ dBA µg/m3 µg/m3 µg/m3 µg/m3 52 7,14 0,059 0,007 QCVN QCVN 05:2009/BTNM 26:2010/BTNM T T 70 300 30.000 200 350 - (Trung tâm Kỹ Thuật Ứng dụng Công nghệ An Giang) So sánh kết phân tích với tiêu chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT cho thấy nồng độ tất tiêu phân tích nằm giới hạn cho phép, chứng tỏ chất lượng môi trường khơng khí khu vực dự án tốt, chưa có dấu hiệu bị nhiễm 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI XÃ BÌNH LONG (KHƯ VỰC DỰ ÁN): 2.2.1 Nơng nghiệp: - Tổng diện tích xuống giống lúa ước đạt 5100 Tổng sản lượng ước đạt 32505 -Tổng diện tích xuống giống màu, rau dưa loại ước đạt 128 Tồng sản lượng đạt 2460 2.2.2 Thủy sản: Hiện tồn xã có 116/150 ao hầm nuôi loại cá như: cá tra, rơ phi, điêu hồng,… Chiếm diện tích 11,9 ha/ 16,5 2.2.3 Giáo dục: - Mẫu giáo: hoàn thành chương trình mẫu giáo tuổi bàn giao vào lớp huy động học sinh vào lớp tuổi 695/690, đạt tỷ lệ 100,7% Nhóm tuổi 377/380 em tỷ lệ 99,2% -Tiểu học: 1583/1594 em, đạt tỷ lệ 99,3% -Trung học sở: 838/882 em, đạt tỷ lệ 95% -Trung học phổ thông: 350/382 em, đạt tỷ lệ 91,62% SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 10 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản  Thu bụi dạng khô  Làm việc tốt áp suất cao  Khơng có phần chuyển động  Có thể làm việc nhiệt độ cao (đến 5000C)  Trở lực cố định không lớn (250 – 1500 N/m2)  Hiệu không phụ thuộc vào thay đổi nồng độ c) Nhược điểm:  Khơng thu hồi bụi kết dính  m Hiệu vận hành bụi có kích thước nhỏ 4.2.3 Hệ thống lọc túi vải: a) Cấu tạo nguyên lí làm việc: Hệ thống bao gồm túi vải túi sợi đan lại, dịng khí lẫn bụi hút vào ống nhờ lực hút quạt li tâm Những túi đan lại chế tạo cho kín đầu.Hỗn hợp khí bụi vào túi, kết bụi đươc giữ lại túi Bụi bám nhiều vào sợi vải trở lực túi lọc tăng Túi lọc phải làm theo định kỳ, tránh tải cho quạt hút, làm cho dòng khí có lẫn bụi khơng thể vào túi lọc Để làm sạnh túi dùng biện pháp giũ túi để làm bụi khỏi túi dùng sóng âm truyền khơng khí rũ túi phương pháp đổi ngược chiều dịng khí, dùng áp lực ép từ từ Hình 4.3 Thiết bị lọc bụi tay áo Một vài để chọn túi lọc nhiệt độ nung chảy, tính kháng axit kháng kiềm, tính chống mài mịn, chống co suất lọc loại vải Một vài loại sợi thường dùng bao gồm sợi bông, sợi len, nylon, sợi amiang, sợi silicon, sợi thủy tinh b) Ưu điểm:  Hiệu suất cao  Có thể tuần hồn khí  Bụi thu dạng khơ  Chi phí vận hành thấp,có thể thu bụi dễ cháy SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 17 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản  Dễ vận hành c) Nhược điểm:  Cần vật liệu riêng nhiệt độ cao  Cần công đoạn rũ bụi phức tạp  Chi phí vận hành cao vải dễ hỏng  Tuổi thọ giảm môi trường axit,kiềm  Thay túi vải phức tạp 4.2.4 Lọc bụi tĩnh điện: a) Cấu tạo nguyên lý hoạt động: Thiết bị lọc bụi tĩnh điện sử dụng hiệu điện cực cao để tách bụi, hơi, sương, khói khỏi dịng khí Có bước bản:  Dịng điện làm hạt bụi bị ion hóa  Chuyển ion bụi từ bề mặt thu bụi lực điện trường  Trung hịa điện tích bụi lắng bề mặt thu  Tách bụi lắng khỏi bề mặt thu Các hạt bụi tách áp lực hay nhờ rửa Hình 4.4 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện Trong đó: Dây dẫn kim loại nhẵn Ống kim loại Đối trọng Bộ phận cách điện Phễu chứa bụi b) Ưu điểm:  Dễ ứng dụng rộng rãi  Lọc bụi có kích thước nhỏ (1 – 44 m )  Hiệu suất lọc cao, thời gian lọc ngắn, tiết kiệm lượng  Tự động hóa khí hóa hồn tồn  Thu hồi bụi khô bụi ướt  Làm việc mơi trường có nhiệt độ cao ăn mịn hóa học c) Nhược điểm:  Sử dụng nguồn điện với hiệu điện cao (u = 50000V) SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 18 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản  Chỉ sử dụng dòng điện chiều  Chiếm diện tích lớn  Rất nguy hiểm phận cách điện khơng đảm bảo an tồn  Chi phí cao 4.2.5 Thiết bị lọc hạt: a) Cấu tạo nguyên lí làm việc: Hình 4.5 Thiết bị lọc hạt vật liệu rời chuyển động Chú thích: 1.Hộp nạp vật liệu rời Bộ nạp liệu Lớp lọc 4.Cửa chắn Hộp xuất vật liệu Khí bụi Khí +) Thiết bị lọc bụi dạng hạt: giống thiết bị lọc túi vải, có hai dạng thiết bị lọc hạt +) Thiết bị lọc đệm: thành phần lọc (cát, sỏi, xỉ, đá vụn,…) không liên kết với Việc lựa chọn vật liệu vào yêu cầu độ bền học, độ bền nhiệt, tính ăn mịn khí, độ bền hóa học giá thành Chúng tái sinh cách rung lắc lớp hạt thiết bị phục hồi bên thiết bị cách sàng rửa thường sử dụng ngành sản xuất amiang, vôi, phân, photphat q trình sản xuất khác có bụi mài mịn khí độc hại Chiều dày lớp đệm từ 0,1 – 0,5 m; kích thước hạt 0,2 – m; nồng độ bụi đầu vào – 20 mg/m3 vận tốc tương ứng 2,5 – 17 m3/m2.ph; trở lực thiết bị 50 – 200 N/m2 +)Thiết bị lọc hạt cứng : Đó thiết bị lọc rắn xốp, hạt liên kết chặc với nhờ thiêu kết, dập dán tạo thành hệ thống cứng không chuyển động SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 19 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản loại gồm xốp, kim loại xốp, nhựa xốp Lớp loại bền chặt, chống ăn mòn chịu tải lớn thiết bị sử dụng hệ thống lọc bụi có suất lớn trở lực chúng lớn phải làm việc tốc độ lọc nhỏ Vật liệu lọc thu hồi phương pháp:  Cho nóng qua  Thổi khí theo chiều ngược  Cho dung dịch qua theo hướng ngược lại  Gõ rung lắc lưới có đơn nguyên lọc b) Ưu điểm  Giá thành rẻ  Vật liệu dễ kiếm  Có thể làm việc nhiệt độ cao môi trường độc hại, chược độ hạ áp lớn, chịu thay đổi nhiệt độ đột ngột c) Nhược điểm  Hiệu suất không cao  Không phổ biến rộng 4.2.6 Tháp rửa khí trần: a) Cấu tạo nguyên lí làm việc: - Cho dịng khí lẫn bụi từ lên, dung môi phun thành hạt từ xuống.Quá trình tiếp xúc bụi dung mơi xảy tồn thể tích - Các hạt bụi khí độc hịa tan khơng hịa tan dung mơi rơi xuống đáy; khí bay lên - Dung mơi bơm sau tuần hồn nhiều vịng tùy thuộc vào nồng độ bụi, người ta xả bỏ Chú thích: Vỏ thiết bị Vịi phun nước Tấm chắn nước Bộ phận hướng dịng Nước Khí Khí vào Xả cặn bùn SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 20 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Hình 4.6 Tháp rửa khí trần 4.2.7 Thiết bị rửa khí có đệm:  Cấu tạo nguyên lí làm việc: Hình 4.7 Thiết bị rửa có đệm Chú thích: Thân Vòi phun Bộ phận tưới nước Tháp Lưới đỡ Bể chưa cặn SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 21 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Bụi Khí chứa bụi Khí - Tương tự thiết bị rửa khí rỗng, có thêm lớp đệm, chêm Được chế tạo từ loại vật liệu vật liệu như: gốm, sứ, gỗ, nhưa,… lớp đổ đống theo trật tự xác định Ngoài ra, thaps phun chuyển động ngược, người ta cịn ứng dụng kiểu táp rửa khí với tưới ngang - Cho dịng khí lẫn bụi khí độc từ lên, dung mơi từ xuống tưới lớp đệm Qúa trình hịa tan hay khơng hịa tan xảy rõ lớp đệm 4.2.8 Thiết bị sủi bọt (tháp mâm, tháp đĩa):  Cấu tạo nguyên lý làm việc: - Cấu tạo tháp trần có thêm mâm lỗ có đường kính mật độ khác Chiều dầy tối ưu đĩa – mm; đường kính lỗ thường từ – mm; diện tích tự dao động từ 0,2 – 0,25 m2 - Thu bụi không gian đĩa lực qn tính, hình thành dịng khí thay đổi hướng chuyển động qua đĩa - Lắng bụi từ tia khí, hình thành từ lỗ khoan khe hở đĩa với vận tốc cao đập vào lớp chất lỏng đĩa - Lắng bụi bề măt bọt khí theo chế quán tính Trong đó: o Vỏ o Vịi phun o Đĩa o Ống dẫn khơng khí chứa bụi vào o Ống dẫn nước o Phễu chứa bụi o Xả cặn SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 22 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Hình 4.8 Thiết bị sủi bọt SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 23 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ, XỬ LÍ KHƠNG KHÍ TỪ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN 5.1 Q TRÌNH SẢN XUẤT: 5.1.1 Mơ tả dây chuyền công nghệ: - Ngũ cốc đưa vào hầm nhận qua băng tải nâng hệ thống sấy khô hạt vào thùng chứa lớn có quạt thơng gió Các ngun vật liệu đóng bao cho vào kho Công đoạn phát sinh khí thải tiếng ồn từ phương tiện chuyên chở ngun liệu đến Ngồi q trình vận chuyển vào kho có khả sinh chất thải rắn nguyên liệu rơi vãi hay bao bì hỏng - Nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn thủy sản chủ yếu bắp, tấm, cám, khoai mì, đậu nành, bột đá vơi, bột cá, bột sị, bột thịt, bột xương, premix, chất khống Tất phải có độ ẩm nhỏ 14% Nguyên liệu chứa hộc truyền vào kho nghiền vít tải tơng qua máy sàng tạp chất máy trộn sơ Công đoạn phát sinh tiếng ồn từ băng chuyển, vít tải, chất thải rắn từ tạp chất nguyên liệu mùi vài loại nguyên liệu - Công thức thức ăn cho cá cài đặt chương trình máy tính phat triển chun gia công ty phận nghiên cứu dinh dưỡng động vật Các nguyên liệu đặc biệt đưa vào máy trộn nhân công trước chu kỳ trộn bắt đầu Các nguyên liệu vitamin, vi lượng, chất phịng bệnh chất kích thích tăng trưởng Sau trộn xong, mẽ trộn thả vào máy nâng chuyển tới máy làm thức ăn băng tải gầu nâng Đến tạp chất hay sản phẩm cỡ loại ra.Công đoạn sinh phụ phẩm( CTR) qua trình làm - Quá trình tạo viên thực cách nén hỗn hợp thành viên có kích thước phù hợp với cá, kích cỡ từ 0.1-1.2 mm Sử dụng nước nhiẹt độ để chuyển hóa tinh bột phần nhằm giúp cá tiêu hóa tốt thức ăn Sau công đoạn trộn, làm sạch, sản phẩm chuyển vào máng ngang qua máy điều hòa để làm nóng nước thới gian 15 giây nhệt đô quy định vào thùng chứa máy tạo viên Nhiên liệu sử dụng nối củi trấu Tiếp theo sản phẩm nén tạo viên qua khuôn quay Sau tạo viên sản phẩm nóng ướt cần giảm nhiệt làm khô Viên sản phẩm nâng lên đưa vào sàng rung để loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu, phần đưa trở lại để tái chế Phần đạt yêu cầu theo hệ thống phân phối vào máy đóng bao Cơng đoạn phát sinh bụi trấu từ việc đốt nồi - Sản phẩm vào máy cân, rối cho vào bao với tốc độ từ 10-15 bao phút Tiếp theo khâu miệng bao xếp vào pallet gỗ nhân cơng sau dùng xe nâng đưa bao thành phẩm vào kho trữ xuất cho khách hàng Công đoạn phát sinh CTR bao bì hư hỏng sản phẩm rơi vãi 5.1.2 Quy trình chế biến thức ăn thủy sản : Chuẩn bị nguyên liệu -Nghiền SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê -Tách tạp chất 24 Tiếng ồn máy nghiền, mùi nguyên liệu rơi CBHD: TS Phạm Văn Tồn vãi, tạp chất bao bì Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Định lượng mẻ trộn -Cân nguyên liệu trộn Mùi, bụi phát sinh từ nguyên liệu -Làm thức ăn Chất thải từ phận làm Tạo viên Đóng bao -Cân cho vào bao -Cấp nước, nhiệt Bụi trấu -Nén viên, hạ nhiệt -May bao Mùi, bụi từ thành phẩm Xếp vào kho -Chuyển lên pallet gỗ nhân cơng Bao bì hỏng thức ăn rơi vãi -Đưa vào xe băng xe nâng Sơ đồ công nghệ chế biến thức ăn thủy sản SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 25 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản 5.2 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÍ: 5.2.1 Kích thước túi vải: Các thông số từ nhà máy: Lưu lượng khí cần lọc Q = 40000 m3/h Nhiệt độ làm việc khí Tkt = 700C Khối lượng riêng bụi ρb = 130 kg/m3 Nồng độ bụi ban đầu C = 351 mg/m3 Áp suất khí p0 = 1atm = 101325 Pa Áp suất thiết bị ptb = 500 mmHg = 66661,2 Pa Số liệu tính tốn: Khối lượng khí thải điều kiện chuẩn ρkt = 353.88 kg/m3 Đường kính túi D = 320 mm = 0,32 m Chiều dài túi L = 3.5 m Diện tích bề mặt lọc F = Q = 40000 = 421.05 m2 v η 100 0.95 Trong đó: Q: Lưu lượng khí cần lọc (m3/h) F: Diện tích bề mặt cần lọc (m2) η: Hiệu suất làm việc bề mặt lọc chọn là: 95% v: Cường độ lọc (v = 15 – 200 m3/m2h ) chọn là: 100 m3/m2h Số ống tay áo cần: n = F 421.05 = = 120 ống  D l 3.14 0.32 3.5 D  L n  F  0.32  3.5 120 421.05  Thỏa mãn điều kiện Vì khơng cần thêm số lượng túi vải Trở lực thiết bị (750 – 1500 N/m2, 2000 – 2500 N/m2) P  A v n , N/m2 Trong đó: A hệ số thực nghiệm kể đến độ ăn mòn, độ bẩn dao động khoảng 0,25÷2,5 Chọn A = n: hệ số thực nghiệm, n = 1,25÷1,3 Chọn n = 1,3 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 26 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản v: cường độ lọc, v = 100 m3/m2.h Vậy P 2 1001,3 796.21( N / m ) 5.2.2 Cách phân bố ống tay áo: Các ống tay áo phân bố thành hình chữ nhật: Gồm buồng, buồng 30 túi, túi có hàng, hàng ống Khoảng cách ống (ngang dọc nhau): 10 cm Khoảng cách từ ống tay áo đến thành thiết bị: 10 cm Khoảng cách ống tay áo đến mặt thiết bị 10 cm 5.2.3 Kích thước thiết bị: Chiều cao thiết bị = Chiều cao ống tay áo + Chiều cao phía ống tay áo + Chiều cao phía ống tay áo + Chiều cao thùng lấy bụi Chiều cao thiết bị = 3500 + 800 + 300 +2500 = 7100 mm Rộng = 320 ×6 + 100 × = 2620 mm Dài = 320 × + 100 × = 2200 mm Vậy kích thước thiết bị = 2.2 × 2.62 × 7.1 m Góc lệch 420 5.2.4 Lựa chọn vải: Có nhiều loại vải lọc xử lý bụi: Vải bơng: Có tính chất lọc tốt thể độ xoắn quanh trục độ dày nhỏ (12-25µm) giá thành thấp, sử dụng hạn chế độ bền hóa học nhiệt thấp, tính dễ cháy độ ẩm cao Vải len: Có độ thẩm thấu khơng khí cao dễ hồn ngun, nhiên độ bền với khí chứa axit thấp, giá thành cao vải Đảm bảo lọc bụi khí ổn định tái sinh Nhưng khơng bền khí sunfuric, trở nên giịn nhiệt độ lớn 100 0C Các loại vải từ sợi tổng hợp : Vải nitro ( có tính chất lọc tốt, độ bền cao, tuổi thọ từ - tháng ), vải lapxan ( sử dụng để lọc khí thơ, đặc biệt cơng nghiệp xi măng, luyện kim, hóa chất, vải từ sợi capron, sợi polypropilen, polyvinyl clorua Các vật liệu có nguồn gốc từ poliamit thơm (fenilon ), polioidiazon (oxalon) Chúng có độ bền học cao, độ ổn định bị mài mòn tính đàn hồi nhiệt độ 200-250 0C Các loại vải sử dụng để lọc khí nóng xí nghiệp luyện kim đen, màu Vải thủy tinh: Bền nhiệt độ 150-3000C, sản xuất từ sợi thủy tinh alumoborosi licit, loại vải lọc hiệu đối, kim loại mù kim loại q thăng hoa, cơng nghiệp sản xuất phân bón SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 27 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Bảng 5.1 Một số thông tin loại vải sợi Sợi TO Chống acide Chống kiềm Chống rách Giá Cotton 102 Yếu Tốt TB Thấp Polypropylen e 90 Tốt Tốt Tốt Thấp Nylon 90 Kém Tốt Tốt Thấp Teflon 230 Tốt Tốt TB Cao Sợi thủy tinh 260 Tốt Kém TB TB Bảng 5.2 Thơng số tải trọng khí qua vải (m3/m2.min) Vải lọc Len vải sợi Vải sợi tổng hợp Vải sợi thủy tinh 0,6 - 1,2 0,5 - 0,3 - 0,9 Năng suất lọc đơn vị (m3/m2.min) Từ số liệu ta thấy, vải sợi polypropylene loại vải thích hợp kinh tế cho hệ thống xử lí cơng ty 5.2.5 Thời gian phương pháp rung giũ bụi: Thông thường sau – người ta tiến hành giũ bui lần Theo thơng số tính, ta giũ bụi sau Vậy ca làm việc ta giũ bụi lần Thời gian giũ bụi: phút Rung rũ bụi khí nén 5.2.6 Khối lượng bụi thu được: - Hiệu suất lọc bụi hệ thống túi vải 98% Nên lưu lượng bụi thu xử lý m khí : C 0,95 351 0,95 333.45mg - Khối lượng bụi thu sau : mb 333.45 10  Q 333.45 10  40000 13.34 kg - Khối lượng bụi thu sau ca làm việc là: 13.34 8 106.72 kg SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 28 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản - Thể tích bụi thu sau giờ, giá trị  353.88 (kg/m3) Vb = 0.04 m3 - Thể tích bụi thu sau giờ: Vb x = 0.32 m3 CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 29 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản 6.1 KẾT LUẬN: Bên cạnh ý nghĩa tích cực mà nhà máy mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội, nhà máy mang lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Thơng qua số liệu tính tốn hiệu suất xử lý bụi thực tế hệ thống túi lọc vải cho thấy nồng độ bụi có khí thải sau qua hệ thống xử lý giảm đáng kể Góp phần bảo vệ mơi trường khơng khí xung quanh, bảo vệ sức khỏe công nhân người dân địa phương 6.2 KIẾN NGHỊ - Đối với loại bụi từ nguồn phát sinh chủ yếu nhà máy cần áp dụng biện pháp xử lí thích hợp + Đối với bụi sản xuất nên áp dụng phương pháp lọc bụi túi vải vừa xử lý tốt lượng bụi lượng bụi phát sinh vừa thu hồi tái sử dụng nguồn nguyên liệu + Ngoài lọc bụi túi vải cần kết với hợp phương pháp xử lý khác ( tháp hấp phụ cyclone…) nhằm giảm thiểu tối đa chất ô nhiễm vào bầu khơng khí COx, SOx, NOx - Khơng ngừng nghiên cứu cải thiện phương pháp xử lý bụi nhằm giảm thiểu nhiêm mơi trường khơng khí đến mức thấp - Đảm bảo vận hành hệ thống liên tục suốt trình sản xuất để đảm bảo khí thải đầu đạt tiêu chuẩn mơi trường, bảo vệ sức khỏe công nhân người dân khu vực - Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống để thiết bị hoạt động tốt, đem lại hiệu suất xử lý cao - Trong trình sản xuất sinh hoạt cán bộ, công nhân Nhà máy tạo lượng lớn chất thải rắn nước thải Vì vậy, nhà máy cần đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn nước thải để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường - Các quan chức cần thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở để Nhà máy thực tốt công tác bảo vệ môi trường - Cần tổ chức khám sức khỏe định kì cho cơng nhân để hạn chế bệnh nghề nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 30 CBHD: TS Phạm Văn Toàn Thiết kế thiết bị xử lý bụi cho nhà máy chế biến thức ăn thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO ccccc Trần Ngọc Chấn, 2004 Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải NXB Khoa học kỹ thuật Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng, 2001 Kỹ thuật môi trường NXB Khoa học kỹ thuật Hoàng Kim Cơ (1999) Kỹ thuật lọc bụi làm khí thải NXB giáo dục Phạm Văn Tồn Giáo trình nhiễm khơng khí ĐTM nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Nguyễn Văn Phước,2005 Trung tâm Kỹ Thuật Ứng dụng Công Nghệ Ang Giang SVTH: Nguyễn Thị Trúc Lê 31 CBHD: TS Phạm Văn Toàn ... sử d? ??ng nồi than cám, củi trấu; máy phát điện d? ??u DO; phương tiện vận chuyển xăng d? ??u Khi cháy làm phát sinh khí thải chủ yếu mang theo bụi, CO2,CO,SO2,SO3,NOx,… thành phần hóa chất có than kết... (sắt, đồng, chì…)  Bụi hỗn hợp (do mài, đúc…) Theo kích thước hạt bụi ( đường kính D) :  Khi D < 100µm : bi mn Khi D = (100 ữ 200) àm : bụi trung bình  Khi D > 200 µm: bụi thô Theo tác hại:... giản – khơng gian hình hộp có tiết diện ngang lớn nhiều lần so với tiết diên đường ống d? ??n khí Nguyên lí chung phương pháp d? ??a vào thay đổi tốc độ đột ngột d? ??ng khí làm cho động d? ??ng khí giảm,

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w