Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
299,6 KB
Nội dung
Chủ nghĩa đa phương cục diện giới nay1 Nguyễn Hồng Bắc Tóm tắt: Các thể chế quốc tế nguyên tắc đa phương đời từ sau chiến II với mục đích trì trật tự giới đảm bảo hịa bình toàn cầu Sau 75 năm hoạt động, thể chế khủng hoảng quyền lực, tính tương thích tính hợp pháp bối cảnh Trung Quốc lũng đoạn Mỹ từ bỏ vai trò thể chế Trước thách thức kỷ 21 đại dịch Covid-19, vũ khí hạt nhân hay điểm nóng tranh chấp biển Đơng địi hỏi hợp tác quốc tế với hình thức liên minh, liên kết linh hoạt với nhiều tầng nấc Mỹ đóng vai trị lập chiến lược giành vai trò chủ động cho quốc gia tầm trung Trung Quốc tìm kiếm quyền lực thơng qua ảnh hưởng thể chế quốc tế đa phương dần yếu Abstract: After world war II, multilateral institutions and multilateral principles had designed to keep the world in peace and to govern the international order After 75 year operation, these organizations have been in crisis in power, in relevance, and in legimacy in the context of China’ intervence into and the U.S withdraw out of these institutes Confronting to the 21st century’s challenges such as the Covid-19 pandemic, nuclear weapon, and South China Sea conflict, an international cooperation with complex modes with various aliances and partners is needed, in which the U.S role is only in strategic stage, and middle power states Tham luận hội thảo “Cục diện trị - an ninh giới hai thập niên đầu kỷ XXI: thực trạng, xu hướng hàm ý sách cho Việt nam”, 16/10/2020 1 would be more delibarative and proactive as well as China’s seeking for power by influencing on declining multilateral institutions Keywords: chủ nghĩa đa phương, thể chế quốc tế, Mỹ, Trung Quốc, Covid19, vũ khí hạt nhân (Multilateralism, international institutions, the U.S., China, Covid-19, neuclear weapon) Trật tự giới tự nguyên tắc đa phương dần suy giảm ảnh hưởng bất ổn kinh tế trị xã hội diễn toàn cầu Tổng thống Donald Trump nhậm chức năm 2016 đánh dấu cho xuống trật tự giới tự cơng kích hệ giá trị hệ thống Trên thực tế, trật tự trải qua khủng hoảng từ đầu kỷ 21 quyền lực, tính tương thích tính danh với ảnh hưởng mang tính chiến lược Trung Quốc thể chế Đại dịch covid-19, thương chiến Mỹ - Trung đẩy nhanh trình khủng hoảng chủ nghĩa đa phương trật tự giới tự Dù vậy, giai đoạn bất ổn giai đoạn hợp tác quốc tế bất bình thường với hoạt động liên minh - liên kết linh hoạt cường quốc tầm trung Mỹ đóng vai trị vạch kế hoạch chiến lược Bài viết phân tích xu hướng phát triển chủ nghĩa đa phương chiến Mỹ Trung cục diện giới Chủ nghĩa đa phương cục diện giới Sau chiến lần hai, nước chiến thắng đồng thuận giải pháp ngăn ngừa chiến tranh sau Chiến lược cho tốt để ngăn ngừa bất ổn, bạo loạn mối đe dọa cho trị quốc tế hình thành liên minh, tạo thỏa ước, thể chế quốc tế Đây tảng hình thành nguyên tắc chủ nghĩa đa phương quan hệ quốc tế Sự trỗi dậy Trung Quốc chiến Trung Quốc Mỹ hầu khắp lĩnh vực đẩy thể chế đa phương tới bờ vực khủng hoảng 1 Sự khủng hoảng chủ nghĩa đa phương cục diện giới Chủ nghĩa đa phương định nghĩa nguyên tắc thể chế ràng buộc hoạt động ba quốc gia trở lên dựa tảng nguyên tắc hành động chung.2 Như vậy, chế đa phương giải pháp cho quốc gia giải bất đồng, hình thành quy chuẩn trị tồn cầu Cơ chế đa phương hình thức hợp đồng xã hội dựa đồng thuận tự cấp quốc tế không đơn nguyên tắc buộc quốc gia phải tuân thủ Cơ chế đa phương tạo cho quốc gia nhỏ lợi đàm phán với quốc gia lớn mạnh hơn, cấu trúc bình đẳng quốc gia ngoại giao đa phương.4 Trật tự quốc tế tự hình thành sau chiến II với nguyên tắc đa phương phương tiện can thiệp hợp tác hội nhập để trì trật tự giới.5 Chủ nghĩa đa phương lý thuyết tiến trình thể chế hóa quy tắc Ruggie, 1992 Hurd, 2018 Pouliot, 2016 Schlesinger, 1998 3 trật tự quốc tế định Trên thực thế, chủ nghĩa đa phương thể qua tổ chức trật tự giới tự UN, WTO, IMF, WB khối G7, G20, BRICS Mỹ hưởng lợi từ chế đa phương vai trò bá chủ giới suốt 13 đời tổng thống hoạt động củng cố quảng bá quy tắc, luật pháp hệ giá trị tự toàn cầu Sự trỗi dậy Trung Quốc với tham gia tích cực nước vào thể chế quốc tế tạo thay đổi nguyên tắc quy chuẩn tổ chức này, ví dụ Trung Quốc đưa người lên lãnh đạo 4/15 tổ chức Liên Hợp Quốc, Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc – FAO, Liên minh Viễn thông Quốc tế – ITU, Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế – ICAO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc – UNIDO.6 Ngồi ra, ơng Mạnh Hồnh Vĩ (Meng Hongwei) thứ trưởng công an lên đứng đầu tổ chức Interpol vào giai đoạn (2016-2018) Trung Quốc bước tìm cách định nghĩa lại số tiêu chuẩn nhân quyền cách tham gia vào ban chấp hành Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (đại sứ Tương Đoan - Jiang Duan người) vào 04/2020,7 đồng thời thành công giành ghế tổ chức vào 10/2020, hay đại diện Trung Quốc bầu làm thẩm phán Tòa án quốc tế Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2020-2029 vào 08/2020 Trong lĩnh vực thương mại vũ sát thương Trung Quốc tìm cách lách luật, chí thành cơng hình thành tổ chức riêng Asian Infrastructure Investment Bank (AIIB) phục vụ cho lợi ích riêng Trung Quốc Trên thực tế, Trung Quốc chưa thể cạnh tranh với Mỹ siêu cường việc định hình nguyên tắc quy chuẩn quốc tế, Trung Quốc cạnh tranh với Mỹ ảnh hưởng thể chế quốc tế UN, Đại diện Trung Quốc (thứ trưởng nông nghiệp Khuất Đông Ngọc- Qu Dongyu) đứng đầu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) vào 06/2019; Ông Triệu Hậu Lân (Houlin Zhao) đứng đầu Liên minh Viễn thông Quốc tế – ITU vào năm 2018; Bà Liễu Phương (Fang Liu) đứng đầu Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế – ICAO vào năm 2015; ông Lí Dũng (Li Yong) Thứ trưởng Tài Trung Quốc lãnh đạo UNIDO vào năm 2013 Ted Piccone (2018, Sep) WHO, WTO tầm khu vực chí tầm quốc tế số lĩnh vực biến đổi khí hậu, quốc gia tham gia vào BRI Pillsbury (2015)8 cho Trung Quốc bước để lật đổ bá quyền Mỹ Trung Quốc công khai khẳng định họ ủng hộ phát triển thể chế quốc tế chống lại giá trị dân chủ tự hệ thống đồng minh Mỹ trật tự giới Mỹ lãnh đạo Như vậy, hệ thống thể chế quốc tế với chế định dựa đồng thuận chưa hiệu khiếm khuyết tồn tổ chức tượng mua bán phiếu bầu bị Trung Quốc lợi dụng đẩy tổ chức tới chỗ kẹt Trung Quốc Mỹ Tổng thống Trump công khai trích tổ chức từ WTO WHO, hay NATO giọt nước tràn ly cho thấy bất ổn hệ thống giới 1.2 Tổng thống Donald Trump chủ nghĩa đa phương Chính quyền Trump bị trích hành động làm xói mịn chủ nghĩa đa phương Dù vậy, cá tính hay phong cách cá nhân Donald Trump khiến ông bị ác cảm Trên thực tế, qua đời Tổng thống Mỹ, sách nước Mỹ ln đặt lợi ích Mỹ lên hết, quyền Trump khơng cịn muốn củng cố trật tự giới tự từ sau chiến lần hai, mà cho trật tự làm tổn hại nước Mỹ Do vậy, Trump khơng cịn tuân thủ nguyên tắc “công bằng” trật tự cũ, mà hiệu “nước Mỹ hết” ủng hộ cử tri bị thua thiệt từ chủ nghĩa đa phương thập niên gần Tổng thống Trump phủ nhận chủ nghĩa đa phương đề cao chủ nghĩa yêu nước phát biểu Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc năm 2017 2018 Michael Pillsbury (2015) Thomas J Christensen (2006) Dưới lăng kính nhà dân tộc, Trump nhìn giới chơi có tổng zero, nghĩa thỏa thuận hay hiệp định tạo người thắng kẻ thua Đây quan điểm ngược với hệ thống giới tự đa phương, địi hỏi hợp tác, chia sẻ gánh nặng giải thách thức mang tính xuyên quốc gia khủng bố, biến đổi khí hậu10 Chính quyền Trump hướng tới thỏa thuận song phương, bỏ qua WTO, rút khỏi TPP (Trans-Pacific Partnership), trích hoạt động UN hiệu hạn chế ngân sách hoạt động gìn giữ hịa bình lính Mỹ UN,11 rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran (2018), rút khỏi hiệp định khí hậu Paris (2017), sáng kiến kiểm sốt vũ khí đa phương, tổ chức trực thuộc UN HRC (Human Rights Council) UNESCO (UN Educational, Scientific and Cultural Organization), cắt ngân sách cho United Nations Population Fund (UNFPA) sách phá thai Trung quốc tổ chức che giấu (2017), cắt giảm đóng góp cho quan gìn giữ hịa bình UN hoạt động cứu trợ người tị nạn Palestin, hay đe dọa tổ chức NATO, WTO, ICC Cho dù trích tổ chức đa phương, thời Tổng thống Trump số lượng hiệp định song phương đa phương tăng hầu khắp lĩnh vực Mỹ tái đàm phán lại NAFTA với Mexico, Canada buộc phải tham gia hiệp định Ngồi ra, Mỹ cịn ký hiệp định thương mại khác KORUS (the US Korea Free Trade Agreement) tái đàm phán với Nhật khuôn khổ TPP Nhật Bản nỗ lực cứu hiệp định TPP hiệp định thay Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) Đức đưa sáng kiến “Alliance for Multilateralism” vào tháng 9/2019 Chiến lược Ấn Độ dương - Thái Bình dương tự rộng mở (2017) Mỹ ví dụ hợp tác đa phương Mỹ với đồng minh đối tác khu vực 10 11 Kaye, 2017 Trump cho Mỹ đóng góp tới 22% ngân sách cho UN không công với Mỹ Chính sách đối ngoại an ninh quán chống lại Trung Quốc thể Chiến lược quốc phòng quốc gia (National Defense Strategy) khẳng định đồng minh Mỹ Úc, Nhật, Philippines, Hàn Quốc xương sống an ninh khu vực Ấn độ Thái bình dương Đồng minh Mỹ đứng phía Mỹ trước thách thức từ Trung Quốc Ấn độ gần bước tham gia vào liên minh Mỹ khu vực Pháp tham gia đối thoại ba bên với ngoại trưởng Ấn Độ Úc (Quadrilateral Security Dialogue) vào tháng 5/ 2019 Đức tham gia vào vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương với Mỹ Các hiệp định gần ký kết với trung gian Mỹ Hiệp định Abraham (thỏa thuận hòa bình Israel – UAE), thỏa thuận hịa bình Bahrain - Israel thỏa thuận hợp tác kinh tế Kosovo Serbia (2020) cho thấy giai đoạn giai đoạn hợp tác quốc tế đặc biệt Đằng sau tất hành động công tổ chức đa phương chiến dội Mỹ Trung Quốc Trung Quốc không thách thức vị tồn cầu tổ chức mà tìm cách thay đổi cách thức vận hành cách thay đổi khái niệm, giá trị tổ chức ảnh hưởng Trung Quốc ngày lớn Cuộc chiến Mỹ Trung Quốc diễn khắp lĩnh vực thương mại, công nghệ, hay sở hữu trí tuệ Dù vậy, giới chưa chuẩn bị cho tình xuất hai khối với nguyên tắc thương mại, tài khác biệt 1.3 Sự rạn nứt khối EU EU hình thành biểu tượng tính liên minh liên kết, rạn nứt khối EU cho thấy thoái trào chủ nghĩa đa phương Hiện tượng Brexit cho thấy khủng hoảng kinh tế – tài vấn đề người nhập cư chủ nghĩa khủng bố thách thức châu Âu EU trở nên bị suy yếu, chia rẽ quyền lực họ trường quốc tế bị giảm sút Ảnh hưởng Trung Quốc nước châu Âu gia tăng dự án BRI, EU đánh giá lại quan hệ với Trung Quốc Từ 2017, EU phải đưa sách chống phá giá, trợ giá Trung Quốc, giám sát đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, địi Trung Quốc phải mở cửa thị trường tương xứng Năm 2019, EU công bố văn kiện chiến lược sách với Trung Quốc Brussels xác định Trung Quốc không đối tác lĩnh vực bảo vệ khí hậu, khơng đối thủ lĩnh vực kinh tế, mà “đối thủ thể chế”, đối thủ cạnh tranh chiến lược EU cho Trung Quốc tìm cách gia tăng sức mạnh giá trị thể chế, mô thức quản trị giải pháp thay cho dân chủ kiểu châu Âu Trong chiến Mỹ – Trung căng thẳng nay, chuyến thăm Vương Nghị tới EU vào 09/2020 để lôi kéo nước EU không thành công Châu Âu không ký hiệp ước đầu tư ( Hiệp định Đầu tư toàn diện châu Âu-Trung Quốc (CAI)) thương lượng với Trung Quốc năm EU khẳng định quan niệm giá trị, hệ thống trị nhận thức chủ nghĩa đa phương EU Trung Quốc có khác biệt EU khẳng định bảo vệ giá trị lợi ích EU Ngồi ra, EU ban hành “Phương châm đạo sách Ấn Độ - Thái Bình Dương”, nhằm đa dạng hóa quan hệ đối tác châu Á, tăng số lượng hiệp định thương mại tự để giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc Dù vậy, châu Âu bị chia rẽ kinh tế theo Bắc Nam, văn hóa theo Đông Tây phải đối mặt với Brexit phía trước đồng thuận đối phó với Trung Quốc 1.4 Sự hồi nghi chủ nghĩa đa phương Chủ nghĩa đa phương cần công cụ đa phương để theo đuổi mục tiêu đa phương đưa từ trình định đa phương Dù vậy, trình phức tạp hiệu Hiện chủ nghĩa đa phương phải đối mặt với ba khủng hoảng bao gồm quyền lực, tính tương thích tính hợp pháp - Khủng hoảng quyền lực: Là quốc gia thành lập tổ chức quốc tế đa phương, việc Mỹ thời Tổng thống Donald Trump trực tiếp trích giá trị tảng tổ chức đặt tổ chức giá trị đa phương trước khủng hoảng quyền lực Dù vậy, bất hịa Mỹ UN khơng xảy thời Trump, mà xảy từ thời Bill Clinton George W Bush với vấn đề liên quan tới khủng hoảng Syria, Afghanistan hay chí ảnh hưởng Trung Quốc, đồng minh Mỹ biểu thành lập ngân hàng Asian Infrastructure Investment Bank (AIIB) vào 2015, trước phản đối Obama Trump đảo ngược nỗ lực Tổng thống Obama12 sử dụng tổ chức trường chống lại Trung Quốc - Tính tương thích: Các tổ chức WTO, UN, IMF nỗ lực giải thách thức nay, ngày nhiều trích lỗi thời tổ chức Trong vấn đề sinh thái (mất đa dạng sinh học, môi trường, biến đổi khí hậu), xã hội (bất bình đẳng), khủng bố, khủng bố mạng , tổ chức đa phương không đưa giải pháp hữu ích, ví dụ ngành cơng nghệ trao đổi phí phát thải có giá trị khoảng USD 450 tỷ Trong hoạt động gìn giữ hịa bình, UN khơng mang lại hiệu hoạt động cứu trợ, hỗ trợ điểm nóng giới Mali hay Somalia George W Bush từ chối khơng cho lính Mỹ tham gia hoạt động UN không liên quan tới lợi ích chiến lược 12 Thỏa thuận hạt nhân với Iran, giải pháp cho Syria, hiệp định khí hậu Paris 2015 Mỹ, đảo ngược định thời Bill Clinton việc tham gia hoạt động Rwanda Tổng thống Trump không tham gia hoạt động hỗ trợ người tị nạn Palestin Việc WHO không hoạt động hiệu hoạt động cảnh báo dịch Covid19 biểu yếu tổ chức Những thất bại hoạt động UN đặt UN trước thách thức tính tương thích UN bối cảnh quốc tế - Tính hợp pháp: Trong bối cảnh trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc, dân túy tính hợp pháp chủ nghĩa đa phương ngày bị hoài nghi Từ cuối kỷ 20, Mỹ thực hàng loạt hành động can thiệp vào nước khác mà không tham vấn tới UN, ví dụ đánh bom Nam Tư (1999), xâm lược Iraq (2003) Mỹ rút khỏi Kyoto Protocol biến đổi khí hậu (2001) Ngoài ra, Nga sáp nhập Crimea (2014), hành động từ bỏ ghế Hội đồng Bảo an LHQ Ả Rập Soudi năm 2013 với lý bất lực hội đồng khủng hoảng Syria biểu nghi ngờ tính hợp pháp tổ chức Hơn nữa, năm 2015, Ả Soudi can thiệp vào nội chiến Yemen leo thang coi thường tính danh UN Ngồi ra, hoạt động tổ chức HRC, WHO gần khiến quốc gia hoài nghi lũng đoạn Trung Quốc hoạt động tổ chức thuộc UN Dù vậy, UN công cụ để Mỹ nước giải khủng hoảng, công cụ ngày lỗi thời Xu hướng phát triển chủ nghĩa đa phương Trong bối cảnh bất ổn cạnh tranh hợp tác quốc tế nay, chủ nghĩa đa phương không sụp đổ chuyển đổi hình thức phức tạp cụ thể hóa mang tính quốc gia - chủ nghĩa đa phương 2.0 10 2.1 Ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid 19 Đại dịch Covid 19 đẩy nước toàn cầu vào khủng hoảng toàn diện kinh tế, y tế, an ninh chiến lược khủng hoảng tâm lý Cả Mỹ Trung Quốc đổ lỗi cho nguyên nhân gây đại dịch Dịch Covid 19 đẩy kinh tế Mỹ vào suy thoái tồi tệ, gây khủng hoảng y tế tồi tệ sau dịch cúm năm 1918, buộc Mỹ phải đóng cửa biên giới đất nước Việc hầu phải đóng cửa biên giới giáng địn mạnh tới chủ nghĩa đa phương Trên thực tế, việc tồi tệ khởi đầu, WHO chậm trễ thông báo dịch, sai lầm cảnh báo chế lây nhiễm khơng khí covid-19, che đậy nguồn gốc dịch bệnh chịu ảnh hưởng Trung Quốc khiến cho quốc gia ngày hoài nghi vào hoạt động tổ chức Tổng thống Trump rút ngân quỹ dành cho WHO, công buộc Trung Quốc chịu trách nhiệm lan tràn covid 19 Đại dịch khiến quốc gia rơi vào khủng hoảng toàn diện, kinh tế liên kết chuỗi cung ứng trình hồi phục quốc gia khác nên chuỗi bị đứt gãy Các quốc gia tìm cách đưa sở sản xuất quan trọng nước Đây rút lui khỏi kinh tế toàn cầu mà chuyển hướng mang tính khu vực cơng ty quan tâm tới nguồn cung ứng dự phòng mạng lưới cung ứng Trước thách thức dịch bệnh, quốc gia lựa chọn giải pháp tự lực cánh sinh, mà khơng tìm cách hợp tác chia sẻ nguồn lực để đẩy nhanh tiến trình sản xuất vacxin chống dịch cho thấy giá trị chủ nghĩa đa phương bị xói mịn chủ nghĩa dân tộc corona lên 11 2.2 Biến số Trung Quốc Trung Quốc dần gia tăng ảnh hưởng qua tổ chức quốc tế đa phương mức độ khác Ở lĩnh vực hay khu vực mà Trung Quốc cần tham gia Trung Quốc hỗ trợ tổ chức mà nước có ảnh hưởng hay khơng yếu so với nước khác, ví dụ UN, Hội đồng Bảo an (SC), hay IMF, Trung Quốc kiên nhẫn đòi đưa đồng renmibi vào rổ dự trữ tiền tệ Special Drawing Right (SDR) thành công vào 2016 Ở mức độ lớn Trung Quốc thành lập tổ chức nước lãnh đạo để phục vụ lợi ích phải thực Shanghai Cooperation Organization (SCO), AIIB, hay CAFTA Nhìn chung, Trung Quốc tìm kiếm ảnh hưởng vị thơng qua việc tham gia vào tổ chức quốc tế mang tính đa phương, thể người dẫn dắt có trách nhiệm trật tự đa phương Trung Quốc tận dụng nguyên tắc bình đẳng quốc gia trình biểu mang tính đa phương UN tổ chức quốc tế Kreutz (2020)13 khẳng định Trung Quốc qua BRI MSRI bành trướng ảnh hưởng kinh tế - trị ngồi biên giới Odgaard (2013)14 cho Trung Quốc trỗi dậy người tìm cách áp đặt luật chơi, không chấp nhận tuân thủ luật chơi, với dẫn chứng ảnh hưởng Trung Quốc tổ chức / thể chế quốc tế Shambaugh (2011) cho sách đối ngoại Trung Quốc linh hoạt, chấp nhận luật chơi phối hợp, chủ động thân thiện, Trung Quốc khó khăn, khơng hợp tác, thơ lỗ lợi ích Trung Quốc không đảm bảo 15 Cuộc chiến Mỹ Trung cho thấy Mỹ nhận chiến lược gây ảnh hưởng 13 Kreutz A (2020, Apr) Odgaard, L (2013) 15 Shambaugh, D (2011) 14 12 Trung Quốc dần thành công việc giảm ảnh hưởng tổ chức quốc tế mà Mỹ quốc gia thành lập nên Với bước đoán hậu thuẫn nguồn lực kinh tế dồi dào, tận dụng bối cảnh quốc tế có lợi sa lầy Mỹ, Trung Quốc gia tăng đáng kể quyền lực phạm vi tồn cầu cách tăng cường vai trị số định chế quốc tế (Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Hội nghị Thượng đỉnh nhóm kinh tế lớn G20) chí dẫn dắt (Khối kinh tế BRICS hay Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á AIIB), bên cạnh dự án đầu tư, tài trợ phạm vi toàn cầu với số vốn lớn B R Deepak (2014) nhận định “Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB), Quỹ đường Tơ lụa (MSR) Khu vực thương mại tự châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP) đặt Trung Quốc vào vị trí trung tâm địa trị-kinh tế tồn cầu điều buộc Mỹ phải tranh giành vai trò lãnh đạo khu vực, chí toàn cầu.” 2.3 Một trạng thái bình thường chủ nghĩa đa phương Trong bối cảnh toàn cầu bất ổn với đối đầu ngày căng thẳng cường quốc (Mỹ - Trung Quốc), vũ khí hạt nhân phát triển, dòng di cư tăng, chủ nghĩa dân tộc trỗi dậy, với việc Mỹ khơng cịn muốn trở thành cảnh sát tồn cầu trước Những mâu thuẫn Mỹ với nước đồng minh qua hàng loạt hoạt động thương lượng lại hiệp định tự thương mại (Nhật, Hàn Quốc , Canada ), hay việc Trump thúc giục nước thành viên NATO phải đóng góp đầy đủ trách nhiệm họ (2% GDP) cho hoạt động bảo vệ an ninh khu vực cho thấy biến chuyển trật tự giới quan hệ quốc tế Các mối đe dọa quân từ Nga, Triều Tiên, Iran sách đối ngoại 13 giao thương với Trung Quốc trở nên rắc rối qua ngày cho thấy tính phức tạp hợp tác quốc tế tương lai Xu hướng hợp tác quốc tế dựa liên minh - liên kết thông qua hiệp định song phương, khu vực hay siêu khu vực có tính linh hoạt Trong lĩnh vực phổ biến vũ khí hạt nhân, trật tự hạt nhân khơng cịn trật tự song phương mà chuyển sang trật tự ba bên, trật tự hạt nhân khu vực ngày quan tâm lo ngại, mối đe dọa khủng bố hạt nhân trở thành thách thức Mỹ Mỹ cho mối quan tâm hạt nhân cần hướng tới chủ thể phi quốc gia, với khái niệm “răn đe theo đối tượng”, mơ hình tương tác trở nên phức tạp Tam giác hạt nhân bao gồm Mỹ, Nga Trung Quốc với hai nhóm hạt nhân khu vực đa phương châu Âu Trung Đơng Châu Âu có Anh Pháp sở hữu vũ khí hạt nhân; Trung Đơng với lo ngại khả hạt nhân Israel Iran Đa chủ thể trật tự hạt nhân kích hoạt loạt tương tác nguy hiểm cho trật tự giới Ví dụ, hỗ trợ Trung Quốc cho Pakistan phật lòng Ấn Độ, Pakistan lại hỗ trợ cho chương trình hạt nhân Iran tạo hàng loạt phản ứng Mỹ, Israel Ả Rập Saudi Quan hệ lĩnh vực vũ hạt nhân không mang tính song phương hay đa phương đa chủ thể hệ thống 16 Chiến tranh Mỹ - Trung ngày leo thang trở nên khốc liệt Các lĩnh vực chiến tranh khơng cịn giới hạn thương mại, mà mở rộng lĩnh vực ngoại giao (đóng cửa lãnh quán, hạn chế gia hạn visa, giới hạn lại phải xin phép lại với viên chức ngoại giao), công nghệ (tấn công Huawei, Tik Tok, ), trích Trung Quốc việc ban hành luật an ninh Hồng Kông, ủng hộ Đài Loan trước phản đối Trung Quốc Mỹ vận động nước đồng minh tham gia vào hoạt động chống lại Trung Quốc vào 16 Fred Kaplan (2019) 14 tháng 06/2020, Mỹ -EU mắt kênh đối thoại về thách thức đe dọa từ Đảng Cộng sản Trung Quốc Động thái thông điệp mà Mỹ muốn gửi tới Bắc Kinh Mỹ không cô đơn đối đầu với Đảng Cộng sản Trung Quốc Ngoài Liên minh Ngũ Nhãn (Five Eyes) bao gồm Mỹ, Anh, Canada, Úc, New Zealand phối hợp chia sẻ thông tin an ninh đối phó với Trung Quốc Như vậy, bối cảnh tồn cầu diễn biến phức tạp với khủng khoảng đan xen lồng ghép với chủ nghĩa đa phương không chết mà thay đổi phương thức, hay cơng cụ để đối phó trước thách thức Chủ nghĩa đa phương 2.0 hình thành thỏa thuận song phương, khu vực chí đa phương với đa chủ thể Như vậy, giới trạng thái bình thường hình dung giới đa tầng nấc.17 Một giới nhiều chủ thể, đa dạng trị, văn hóa xã hội phụ thuộc lẫn kinh tế, phải đối mặt với mối đe dọa toàn cầu phức tạp với đủ kiểu thể chế, chủ thể mạng lưới Trong giới vậy, cần có đồng thuận mục tiêu hợp tác đa phương, lại bất định lý hợp tác Một giới đa tầng nấc cần tập trung trì trật tự khu vực Mỹ cần đứng đóng vai trị xác định mục tiêu ưu tiên đặt chiến lược, đồng thời tập hợp liên minh - liên kết với cường quốc tầm trung, cường quốc khu vực tổ chức khu vực giải thách thức toàn cầu, việc chia sẻ mục đích chiến lược cách thức đạt mục đích Kết luận Cục diện giới biến đổi theo chuyển biến 17 Amitav Acharya (2016) 15 chiến lĩnh vực Mỹ Trung Quốc Trung Quốc tận dụng ảnh hưởng thể chế quốc tế đa phương, dụ dỗ nước tham gia BRI để gây áp lực với Mỹ Dù vậy, Mỹ thẳng thừng rút khỏi hay cắt giảm đóng góp cho tổ chức này, đồng thời điều chỉnh lại quan hệ liên minh với nước đồng minh Xu hướng liên minh - liên kết hợp tác quốc tế giới bất ổn với khủng hoảng kinh tế, y tế, môi trường, hạt nhân chưa giải tập trung vào tính linh hoạt vận hành hệ thống quan hệ quốc tế Điều có nghĩa Mỹ khơng cịn quốc gia lãnh đạo dẫn dắt hoạt động quản trị giới, mà Mỹ đóng vai trị tương tác, quốc gia lập trình để quốc gia tự thân vận động thực chương trình, ví dụ gần (tháng 9/2020) hiệp định hịa bình Israel với UAE Bahrain thỏa thuận hợp tác kinh tế Kosovo Serbia cho thấy điều Khơng có lưỡng cực Mỹ-Trung, mà châu Á, Ấn Độ liên kết với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Úc, New Zealand để tránh bị Trung Quốc bao vây Ở Trung Đơng, hình thành trục Israel-Ai Cập-Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nước Hồi giáo Ả Rập, đối lập với nước Hồi giáo không Ả Rập gồm Pakistan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, hay Malaysia Như vậy, hệ thống đồng minh Mỹ củng cố Các đối tác Mỹ đa dạng rộng mở Các chủ thể đa phương, tổ chức đa phương giảm bớt giá trị bối cảnh trình định tầm quốc tế phức tạp sống giới tồn cầu hóa bị phân mảnh UN tổ chức quốc tế cần phải trì nguyên tắc từ ngày tổ chức thành lập dân chủ tự do, đồng thời phải ngăn ngừa tình trạng lạm dụng nguyên tắc Đại dịch covid 19 chứng minh hạn chế WHO cho thấy tầm quan trọng giải pháp đa phương chống dịch Các chế đa phương Quadrilateral Security Dialogue (an ninh hàng hải) phát 16 triển với chế cũ NATO, hay UN Quyền lực sức mạnh quốc gia tầm trung hợp tác quốc tế Úc, Nhật, Ấn Độ gia tăng - Tài liệu tham khảo Amitav Acharya (2016, Oct 28) US primacy in a multiplex world East Asia Forum as the Global Superpower Henry Holt and Co New York Fred Kaplan (2019, June 6) How Trump Could Restart the Nuclear Arms Race Slate Hurd, Ian (2018) Legitimacy and Contestation in Global Governance: Revisiting the Folk Theory of International Institutions The Review of International Organizations Kaye, D (2017, August 16) Stealth Multilateralism Foreign Affairs Kreutz A (2020, Apr) Globalized Authoritarianism: The Expansion of the Chinese Surveillance Apparatus E-International Relations Michael Pillsbury (2015) The Hundred Year Marathon: China’s Secret Strategy to Replace America Odgaard, L (2013) Peaceful coexistence strategy and China’s Diplomatic Power The Chinese Journal of International Politics, 6(3) Pouliot, Vincent (2016) Hierarchy in Practice: Multilateral Diplomacy and the Governance of International Security European Journal of International Security Vol 1, No Ruggie, John Gerard (1992) Multilateralism: The Anatomy of an Institution International Organization Vol 46, No Schlesinger, Stephen (1998) The End of Idealism: Foreign Policy in the Clinton Years World Policy Journal Vol.15, No Shambaugh, D (2011) China goes Global: Understanding the Global impact of China China-US Focus Political Development, March 11 Ted Piccone (2018, Sep) China’s long game on human rights at the United Nations Brookings Thomas J Christensen (2006) Fostering Stability or Creating a Monster? The Rise of China and U.S Policy Toward East Asia International Security, Vol 31, No 17