1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thông diễn về văn hóa sợ hãi của công chúng truyền thông Việt Nam hiện đại

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thơng diễn văn hóa sợ hãi cơng chúng truyền thông Việt Nam đại Phan Văn Kiền (Ths) Khoa Báo chí Truyền thơng Email: fankien@gmail.com Điện thoại: 0983414354 Tóm tắt viết Bài viết dùng phương pháp thơng diễn học (giải thích học) luận điểm lý thuyết “tâm lý đám đông” Gustave Le Bon tác phẩm “Xã hội rủi ro” Ulrich Beck để tìm nguyên nhân lý giải cho tượng tâm lý công chúng truyền thông đại Việt Nam: Nỗi sợ hãi trước nguy xã hội đại Với phương pháp thông diễn, viết mang hình thức phép thơng diễn với đầy đủ ba bước giải thích, giải nghĩa chuyển nghĩa Từ đó, cắt nghĩa tượng sợ hãi công chúng truyền thông hai giác độ: Tâm lý học xã hội học Qua việc thông diễn, viết có đóng góp mặt nghiên cứu công chúng truyền thông Việt Nam góc nhìn sâu tâm lý xã hội học Từ khóa: Văn hóa sợ hãi, tâm lý đám đơng, công chúng truyền thông đại Hermeneutic on the being – scared culture of the modern Vietnamese media’s public Abtract: The content of the writing: Using hermeneutics and the principals in theories of “Crowd” by Gustave Le Bon and “Risk society” of Ulrick Beck to find reasons and explanations for some psychological phenomena of the modern Vietnamese media public: The “Being scared” of the public on risks of morden social With the hermeneutic methodology, the writing has the formation of a hermeneutic of all steps explanation, meaning explanation and interpretation; afterward, interprets the phenomenon “Being scared” of the public from viewpoints: Psychology and Socialogy By interpreting, the writing contributes a extreme viewpoint of Psychology and Socialogy to the researching on Vietnam media’s public Key Words: Culture of Being Scared, Psychology of the crowd, Media’s public 1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu Ở viết này, vận dụng phương pháp thông diễn học vào việc làm rõ chất tượng phổ biến công chúng truyền thông truyền thông đại, đặc biệt truyền thông công chúng truyền thông Việt Nam thời gian gần đây, nỗi sợ hãi Bởi vậy, viết khơng hẳn nghiên cứu tính cơng chúng truyền thơng mà phân tính cơng chúng truyền thơng góc độ tâm lý văn hóa Bài viết, thế, khơng phải nghiên cứu thông diễn học Thông diễn học đặc trưng công chúng truyền thông yếu tố để thiết lập mối liên hệ nghiên cứu Nghiên cứu cơng chúng nói chung cơng chúng truyền thơng nói riêng kể đến Gustave Le Bon (1895, dịch 2007), David Riesman (1948, dịch 2012), Alvin Toffler (1980, dịch 2007); Loic Hervouet (bản dịch 1999); Claudia Mast (1998, dịch 2003); Về cách tiếp cận vấn đề, dù khác mức độ góc độ tiếp cận (góc độ kĩ thuật, góc độ biểu trưng văn hố, góc độ tác động tư tưởng - trị truyền thơng…) Ở Việt Nam có Mai Quỳnh Nam (1995, 1996, 2001), Trần Hữu Quang (2006), Nguyễn Quý Thanh (2008), Tạ Ngọc Tấn (2001) Các nghiên cứu tiếp cận cơng chúng nhiều góc độ khác kỹ thuật, biểu trưng văn hóa, tác động tư tưởng, trị… Bài viết này, nói trên, khơng phải nghiên cứu tính cơng chúng hay cơng chúng truyền thơng mà nghiên cứu phân tính tâm lý cơng chúng Và nghiên cứu trường hợp (case study) nên, nội dung không trùng với nghiên cứu cơng bố trước Về thơng diễn học1 phương pháp thông diễn công chúng cơng chúng truyền thơng có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ Thơng diễn vốn vấn đề triết học, đồng thời phép chuyển nghĩa ngành ngôn ngữ học2 phương pháp nghiên cứu cổ điển, xuất phát từ nghiên cứu Heidegger, người coi “người sáng lập hệ hình thơng diễn” (Rui Sampaio, 2013) Sau đó, nhiều cơng trình nghiên cứu sâu Thông diễn Richard E Palmer (1969 dẫn theo Trần Văn Đoàn, 2003); Paul Redding (1996 dẫn theo Trần Văn Đoàn, 2003); Trần Văn Đoàn (2003); … Bản chất phương pháp từ việc phân tích tượng, hình thức tượng để […] đào chất tượng, hay ngôn ngữ; ta tìm luật, hay mối ràng buộc chất Và sau cùng, công việc quan trọng cả, nhận biến đổi (hình thức, ý nghĩa, quy Thuật ngữ tương ứng tiếng Anh Thông diễn học hermeneutics, Pháp: herméneutique, Đức: hermeneutik Thuật ngữ chuyển ngữ sang tiếng Việt lập luận thông diễn (Lê Tôn Nghiêm) giải thích học tường giải học (Nguyễn Văn Dân, Nguyễn Hưng Quốc), thơng diễn học (Vũ Kim Chính, Trần Văn Đồn), thơng diễn luận (Nguyễn Hữu Liêm), thun thích học (Dương Ngọc Dũng), thun thích luận (Cao Phương Kỉ), thơng thích luận (Ngơ Tơn Huấn) Dưới góc độ ngơn ngữ học, thông diễn cách để thấu hiểu văn bản, hay ngôn ngữ Đây hai góc độ hiểu thơng diễn, cách coi nghệ thuật thông suốt gồm bước: Giải thích, giải nghĩa chuyển nghĩa, cách tiếp cận thông diễn viết luật) văn bản, tượng chúng vào thời điểm (thời gian không gian) khác (Trần Văn Đồn, 2003: 8) Một phép thơng diễn thường diễn qua ba giai đoạn: Giải thích, giải nghĩa chuyển nghĩa Giải thích (Explanandi) tức tìm yếu tố kết cấu nên tượng Nói cách khác, giải thích cách làm cho tượng người nhận kết cấu, nguồn gốc, hệ thống… tượng Người giải thích người nắm phương pháp nói lên cách trung thực tất yếu tố (yếu tính), phận cấu thành kiện (fact), vật (thing) hay quan niệm (concept), rộng hơn, văn (text), truyền thống (tradition), lịch sử (history), vân vân… (Trần Văn Đoàn, 2003:20) Giải nghĩa (Explicandi) bước thứ hai phép thơng diễn, giúp cho tượng hiểu rõ từ chất Có thể hiểu nơm na này: Bước thứ (giải thích) “tháo tung” tượng thành phận bước thứ hai giúp hiểu rõ chất tượng qua việc hiểu rõ phận “tháo rời” trước Có lỗi q trình giải thích mà nhiều người hay gặp q trình thông diễn “tháo rời” tượng qua việc phân tích cuối khơng hiểu chất tượng Nghĩa “lắp” lại cũ chất hiểu rõ Để thực tốt bước giải nghĩa, người thực thông diễn phải nắm rõ ba yêu cầu bước Đó là: 1/ Bối cảnh quy luật lịch sử tượng; 2/Quá trình phát sinh, phát triển tượng; 3/Ý nghĩa tượng Chuyển nghĩa (Interpretandi) bước cuối phép thông diễn Đây bước đặt tượng vào môi trường, ý nghĩa mới, làm cho hiểu tượng trở nên sinh động, đa nghĩa Nói cách khác, hai bước làm cho tượng soi rõ mặt chất bước cuối làm cho tượng trở nên sinh động hơn, mang tính xã hội Đó công việc đưa cảm giác vào cảm giác giác nhắm tạo cảm giác chung, hay cảm giác Đó cơng việc gán ý nghĩa cũ vào đối tượng mới, vào giới mới, biến giới thành giới riêng mình, hay giới cho nhóm người, vào thời đại Và sinh hoạt người đương tạo ý nghĩa Nói cách khác, chuyển nghĩa bao gồm nhiều công mục đích, có (1) tạo cảm giác chung, tạo cảm giác mới; (2) tìm ý nghĩa chung thêm vào ý nghĩa mới; (3) làm giầu sinh cách đưa yếu tính sinh khác (hay sinh qua) hội nhập vào giới đương sống (hic et nunc) (Trần Văn Đoàn, 2003: 35) Bài viết lấy đối tượng (trong tương quan tượng) nỗi sợ hãi cơng chúng báo chí truyền thơng thơng diễn, nhằm đạt mục đích hiểu rõ hơn, sinh động chất tượng này, từ đó, thảo luận số nội dung liên quan đến báo chí truyền thơng đại Ngồi việc vận dụng bước phép thông diễn làm phương pháp để làm cấu trúc triển khai viết, tham luận sử dụng phương pháp thống kê số liệu định lượng để luận giải thực chứng cho vài phân tích q trình trình bày luận tác giả Một “nền văn hóa sợ hãi” Đó nhận định Dan Gardner (2008:10) nói nguy mà cơng chúng gặp phải (hoặc tự suy luận từ tượng thực tiễn) Không phải mà Dan Gardner nhận định Hãy nhìn vào thân để xét, người có nhiều nỗi sợ hãi: Sợ đau, sợ buồn, sợ cô đơn, sợ bị bỏ rơi, sợ thi trượt, sợ việc, sợ chết… Một cách tiêu cực, thấy, sống người chiến với nỗi sợ để tồn khẳng định Năm 2008, toàn giới rúng động Trung Quốc phát sữa có nhiễm độc tố Melamine, loại hóa chất dùng cơng nghiệp, có sữa, khiến hàm lượng đạm giả tạo tăng cao Khi phát hiện, 300.000 trẻ bị ảnh hưởng trẻ tử vong sử dụng loại sữa Thơng tin đó, tạo nên chấn động toàn cầu hai yếu tố: Thứ nhất, sữa bột sản phẩm vốn coi thực phẩm an toàn nhất; thứ hai, sữa bột nhu cầu thiết yếu hầu hết trẻ em giới Ngay lập tức, phong trào tẩy chay sữa bột xuất Ở Việt Nam, bà mẹ thay sữa bột sữa đậu nành thức ăn tự chế biến từ thực phẩm tươi Danh sách nhãn sữa nhiễm độc tố melamine cập nhật hàng ngày truyền thông để người mua tránh Thậm chí, có danh sách nhãn sữa khơng nhiễm melamine bị bà mẹ tẩy chay Thông tin sữa nhiễm độc nguy gây cho đẩy nỗi sợ hầu hết bà mẹ ni nhỏ lên cấp độ khó tưởng tượng Trước đó, thơng tin hoa xuất xứ từ Trung Quốc ngâm hóa chất thúc chín, sau đêm, xanh chín nẫu, hoa ngâm hóa chất bảo quản, để tháng khơng hỏng, kiến chê… tiếp tục khiến công chúng hoang mang tẩy chay hoa xuất xứ từ Trung Quốc Mỗi ngày, thông tin thực phẩm không báo chí nhiều lên khiến cho nỗi hoang mang sợ hãi công chúng miếng ăn tăng theo tỷ lệ thuận: Thịt chó nhiễm khuẩn tả, phở nấu viên phở xuất xứ từ Trung Quốc gây ung thư, mực khơ sản xuất cao su, thịt lợn siêu nạc, thịt thối ngâm hóa chất tươi mới, rau phun thuốc kích thích chất bảo quản, bánh kẹo trộn bột đá… Nỗi sợ từ thực phẩm không tốt nỗi sợ phổ biến xã hội Việt Nam đương đại Trên thực tế, nỗi sợ ám ảnh ngày qua thơng tin báo chí Cuộc sống đầy rẫy nguy Hãy nhìn vịng quay ngày người bình thường, phân tích rõ điều này: Sáng thức dậy, đánh kem đánh không chuẩn, khiến tăng nguy sâu Nấu gói mì ăn sáng gây nguy sỏi thận Bón cho ăn sáng bạn phải tạo cho thói quen ăn nhanh, ăn hết, khơng, bạn có nguy cơ… ăn địn từ bảo mẫu Đi làm phải đeo trang, khơng phải bụi mà có thể, mơi trường sống bạn ổ dịch virus cúm gia cầm Đi làm vào cao điểm, bạn có nguy bị trừ lương đến muộn tắc đường Vận hành xe, bạn phải cẩn thận đổ xăng dởm, xe có nguy cơ… bốc cháy lúc Không vậy, “đinh tặc” chầu chực sẵn để “chém ngọt” bạn chẳng may xe xẹp lốp đoạn đường Chưa kể, nguy tai nạn từ việc lốp xe dính đinh bất ngờ khơng nhỏ Khi vào viện mà khơng có sẵn tiền vết thương bạn có nguy trầm trọng bị… bỏ lơ Vào quán uống mộc cốc cà phê, bạn có nguy uống phải cà phê rang đậu nành chất phụ gia bẩn Con bạn đến trường uống cốc sữa có nguy nhiễm khuẩn từ sữa khơng an tồn Một cú điện thoại hỏi thăm người thân quê khiến bạn có nguy hại não sóng điện thoại, chưa kể, điện thoại bạn trở thành “quả bom” phát nổ bên tai lúc Bạn ăn bát phở bữa trưa cơng sở có nguy ung thư từ viên phở xuất xứ Trung Quốc Chiều nhậu, bạn có nguy ngộ độc từ rượu loại rượu bạn uống pha từ… cồn đánh bóng gỗ, loại mực khơ bạn nhậu làm từ… cao su, tương ớt bạn chấm mực chứa chất gây ung thư Vợ bạn chợ nấu bữa tối hoàn toàn mua phải loại rau phun thuốc trừ sâu khơng an tồn, thịt ngâm hóa chất biến từ thịt ôi thành thịt tươi Khi nấu bữa tối, không cẩn thận, bình ga nhà bạn bị rị nguy vụ nổ lớn hồn tồn xảy góc bếp nhà bạn Về nhà dép nhựa nhà bạn phải… cưa chân viên thuốc lạ chứa dép Cuối tuần xem phim rạp, bạn có nguy nhiễm HIV vì… ngồi vào kim tiêm có dính máu người vừa chích Ở nhà xem tivi bạn có nguy hư hỏng nhiều nội dung khơng phù hợp xuất ngày nhiều TV… Tất thông tin này, hàng ngày tiếp nhận liên tục phương tiện truyền thông đại chúng Khi sống người phát triển, phương tiện truyền thông đại chúng trở thành phần tất yếu đời sống lúc hàng trăm luồng thơng tin ập đến lúc với họ Cùng với việc xử lý kho thông tin khổng lồ nỗi sợ nguy gặp sống Thử làm phép so sánh: Trong xã hội trước, phương tiện truyền thông chưa xuất hiện, nguy ln rình rập đời sống người Tuy nhiên, nỗi sợ công chúng thời kỳ không nhiều sống đại chủ yếu nỗi sợ mang tính phổ biến khách quan từ mơi trường sống đói, bom đạn, bệnh tật bất ngờ… Nỗi sợ công chúng đại phản ánh nhu cầu an toàn “tháp nhu cầu” Abraham Maslow thể năm 1943: Như thấy rõ thang nhu cầu Maslow, nhu cầu an toàn nhu cầu thứ hai, sau nhu cầu sinh học ăn, uống, hít thở… Dù loại nhu cầu bậc thấp (theo thể thang nhu cầu Maslow, nhu cầu phía bậc thấp, phải thỏa mãn nhu cầu trước nhu cầu bậc cao phía thực được) lại loại nhu cầu lớn người Như vậy, theo Maslow, nhu cầu an toàn nhu cầu cần đáp ứng sau nhu cầu sinh học đầy đủ Khi loại nhu cầu khơng đáp ứng nỗi sợ hãi mối nguy trở thành lực cản khiến cho nhu cầu bậc cao không đáp ứng không đầy đủ Phải chăng, “văn hóa sợ hãi” cơng chúng đại bắt nguồn từ phát triển truyền thông đại chúng? Các phương tiện truyền thông nguyên hay hậu quả? Nỗi sợ công chúng xuất phát từ hai khía cạnh: Nhận thức an toàn tác động từ phương tiện truyền thơng Địi hỏi xã hội sống an tồn với phát triển khiến công chúng trở nên “nhạy cảm” trước nguy Tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2009), giáo sư y tế cộng đồng Mỹ cho sống xã hội rủi ro an toàn trở thành giá trị xã hội Ông cho rằng, khoa học kỹ thuật phát triển cao nỗi lo nguy lớn, cho dù, xác suất để nguy xảy thấp xã hội trước nhiều Dẫn cơng trình Ulrich Beck Anthony Giddens, Nguyễn Văn Tuấn cho rằng, văn hóa sợ hãi ảnh hưởng trào lưu hậu đại Ulric Beck (1986, dịch 2005), nhà xã hội học người Đức, giáo sư trường kinh tế London dùng thuật ngữ “xã hội nguy hiểm” (Risk society) để định nghĩa tình trạng số nước Ở đó, mối lo ngại nguy hiểm công chúng đẩy lên cao, đặc biệt mối đe dọa gây từ việc phát triển khoa học công nghệ Ở đất nước này, nỗi sợ hãi công chúng trở thành mối đe dọa thực Alvin Toffle (1980, dịch 1996) cho xã hội phát triển qua ba văn minh nối phát triển (Toffle gọi ba “đợt sóng”): Văn minh nơng nghiệp, văn minh công nghiệp văn minh hậu công nghiệp Nếu theo cách gọi này, Ulric Beck cho rằng, “đợt sóng thứ hai”, xã hội tuân theo logic việc sản xuất giàu có, “đợt sóng thứ ba” tuân theo logic sản xuất nguy Và, liền với thay đổi từ logic phân phối giàu có sang logic phân phối nguy Theo quan điểm Ulrich Beck, “xã hội nguy cơ” có năm đặc điểm sau: Thứ nhất, xã hội phát triển, trí tuệ người phát triển theo, vậy, họ có đủ trình độ để nhận diện bất trắc xã hội nhận thiếu sót xã hội trước Nhưng nguy xã hội đại không dễ dàng nhận diện, không lường trước ảnh hưởng lâu dài đến hệ tương lai: phóng xạ, nhiễm nguồn nước, phá huỷ môi trường sống, biến đổi gen… Thứ hai, xã hội nguy cơ, nguy xã hội người gây ra, trách nhiệm việc gây nguy khó để quy cho đối tượng rõ ràng Và đặc biệt, nguy khó để xử lý, hơn, người khơng biết xử lý chúng dùng tiền bạc để bù đắp Nói cách khác, xã hội nguy xã hội có tổ chức cao, đó, trách nhiệm chung tồn phát triển xã hội lại bị xem nhẹ Đó xã hội vô trách nhiệm Thứ ba, nguy xã hội ngày khơng có ranh giới để phân biệt giai cấp Bất kỳ nguyên nhân nạn nhân nguy Đặc điểm khác với xã hội trước Nguy xã hội “đợt sóng thứ nhất” “đợt sóng thứ hai” nguy khan vật chất xã hội kinh tế khan Trong xã hội đó, nguy thường đè nặng lên giai cấp yếu xã hội Thứ tư, nguy xã hội đại vượt khỏi ranh giới quốc gia mang tính tồn cầu Thứ năm, xã hội nguy xã hội an tồn, cơng chúng thay có nhu cầu vạt chất trở thành cá thể lo âu Nếu xã hội trước (xã hội phân chia giai cấp), muốn giành phần cải xã hội xã hội đại, nhu cầu người mong an tồn Như vậy, nỗi sợ cơng chúng phân tích thực tế Nó trở thành “căn tính” công chúng thời kỳ hậu đại Nỗi sợ bắt nguồn từ hai nguyên nhân bản: nhược điểm đời sống đại tham gia sâu phương tiện truyền thông vào đời sống người Lịch sử loài người chưa chứng kiến phát triển phương tiện truyền thông cách mạnh mẽ giai đoạn Sự thâm nhập phương tiện truyền thông vào đời sống người ngày sâu phức tạp Truyền thơng ngày tỏ rõ vai trị khơng việc chắp nối thơng tin mà cịn phát triển kinh tế - xã hội tồn cầu, đăc biệt, trở thành tác nhân thúc dẩy phổ biến giá trị định hướng cho hoạt động người thực tiễn Nói cách khác, truyền thơng “đợt sóng thứ ba” trở thành giá trị đặc biệt Sự đặc biệt thể khẳng định mệnh đề mà trước người tin “mọi thứ trở thành truyền thơng tạo nên truyền thông” (Đặng Vũ Cảnh Linh, 2009: 28) Thomas L Friedman, tác giả sách “Thế Giới Phẳng” (2005, dịch 2006) nhấn mạnh đặc biệt vai trị phương tiện truyền thơng yếu tố góp phần làm cho giới trở nên “phẳng” thông qua loại tín hiệu kỹ thuật số, chương trình Internet, điện thoại di động với nhiều chức mới, nhiều hình thức lưu trữ, chuyển tải thơng tin khác Mặt khác, sống người bị phụ thuộc vào chúng ngày nhiều hơn, nhiều lĩnh vực đời sống phẩm giá người giá trị sống có nguy bị “biến chất” trầm trọng Chính bối cảnh đó, nhiễu thơng tin truyền thơng trở thành khủng hoảng xã hội Trong xã hội đại, công chúng phụ thuộc vào truyền thông, chí nói, giao phó tính mạng cho truyền thơng Từ góc độ truyền thơng, lệ thuộc nguyên nhân gây nỗi sợ hãi khủng khiếp công chúng đại truyền thông lệch hướng Trên bình diện khác, khó xác định truyền thông nguyên hậu nỗi sợ hãi công chúng xã hội Bởi người làm truyền thơng thành phần công chúng đông đảo xã hội Họ “đám đông cô đơn” (David Riesman, 1948, dịch 2012) mà thơi Nói cách khác, coi nỗi sợ công chúng đại bắt nguồn từ nỗi sợ truyền thơng sản phẩm truyền thông ánh xạ nỗi sợ tâm thức người làm Ở đây, truyền thông vừa nguyên nhân, vừa hậu xã hội nguy cách gọi Ulrich Beck (1986, dịch 2005) Tại truyền thông lại nguyên nhân? Chúng tiến hành khảo sát chuyên mục “Thời sự” báo trực tuyến Vnexpress.net, (một báo trực tuyến đánh giá hàng đầu Việt Nam nay) ngày liên tiếp Sở dĩ chọn mục “Thời sự” trang báo, mục thể rõ đầy đủ thông tin thường thức cập nhật ngày Sau thống kê tất chuyên mục “Thời sự” báo Vnexpress.net ngày: 22,23,24,25,26 tháng năm 2014, tiến hành phân loại thành hai dạng bài: Dạng thứ chứa thông tin trực tiếp gián tiếp tạo nỗi lo sợ công chúng tiếp nhận Dạng thứ hai có thơng tin tạo hiệu ứng tích cực khơng tạo nỗi lo lắng nguy cho người tiếp nhận Kết thể bảng sau: Ngày 26/2 25/2 Tên nạn nhân vụ sập cầu treo chờ mổ Vạ vật xếp hàng tiêm phòng sởi cho trẻ Trục vớt gốc sưa tiền tỷ kẹt suối Bộ ngành chưa sắm xe công Cứu 30 ngư dân tàu cá bị nạn Chuyên gia nghi ngờ chất lượng ốc neo cầu Chu Va Cầu Long Biên chưa thể công nhận di sản quốc gia Xếp loại Nguy Nguy Nhiều cầu Hà Nội có tượng nứt Đàn voi phá hoa màu vùng núi Quảng Nam Cháy nhà tầng, trăm người nhốn nháo Cứu sống bé trai ngưng thở biến chứng bệnh sởi Gần 12.000 trẻ sơ sinh tử vong năm Việt Nam TP HCM mua lại 1.000 hộ phục vụ tái định cư 1,6 phụ phẩm trâu, bò thối tuồn vào TP HCM Đường nội đô đẹp TP HCM mang tên Phạm Văn Đồng Bộ trưởng Giao thông lập tổ điều tra độc lập vụ đứt cáp cầu Thêm trụ cầu Vĩnh Tuy bị nứt ơtơ tơng liên hồn, quốc lộ ùn tắc nhiều Hơn 20 nạn nhân vụ sập cầu chấn thương nặng Thêm bé sơ sinh có ngực dính Nữ sinh mang 1.600 tờ tiền lẻ bồi thường Dự án tàu điện Hà Nội bị đòi bồi thường triệu Euro Cháy bãi rác Đa Phước, khói len vào khu dân cư Gỗ sưa bị chơn vùi hốc đá Quảng Bình Phó thủ tướng: 'Lãnh đạo cần lên xe khách thử' Nhiều chuyến tàu Bắc - Nam đổi hành trình Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy 24/2 23/2 22/2 Tang chồng tang cầu treo Chu Va Chuyên gia hội chẩn, điều trị cho bé tý hon Cháy quán cà phê trung tâm Sài Gòn Cầu treo đứt cáp tải Hai nữ sinh chết đuối sông Tranh Một bé tách từ ca song sinh dính tử vong Bộ Tài nguyên khẳng định không để Đà Nẵng kiện Đứt cáp cầu treo, người chết đưa tang 323 Cháu nạn, ơng chết bánh container Cháy lớn xí nghiệp mơi trường Ngũ Hành Sơn Làm nhà để tránh xa ma túy Cảnh sát cứu phụ nữ định nhảy cầu Thanh Trì Ôtô tải xe đám cưới tông nhau, người chết 'Thay đổi cầu Long Biên cách làm thô bạo Lo gà bệnh từ Trung Quốc tuồn sang Việt Nam Bộ Y tế đề nghị lập tổ tiêm chủng di động Nhà báo hy sinh chiến tranh vinh danh Mèo quý vồ chết gà thả rừng Bé trai bị bắn thủng bụng nghịch súng Bệnh dại có nguy lan rộng Thanh Hóa Lào Cai đóng cửa biên giới với gia cầm Trưởng công an xã bắn chim làm hai người bị thương Taxi gặp nạn chở người nhà thăm phạm nhân Nộp phí thị thực vào Mỹ qua đường bưu điện Cuộc đoàn tụ người phụ nữ 39 năm lưu lạc Cô gái chết đuối chơi trị cảm giác mạnh khu du lịch Khó hình dung Hà Nội khơng có cầu Long Biên Tiếp viên tháo chạy xe khách lao vào quán cà phê Lọc máu đời khơng có thận để ghép Taxi chỗ lao xuống kênh, người thoát nạn Hồ Hồn Kiếm trở thành di tích Quốc gia đặc biệt Đội mưa xem hội chọi trâu Hà Nội Cục giám định kiểm tra vết nứt cầu Vĩnh Tuy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Nguy Bảng 1: Khảo sát viết tiềm ẩn nguy gây nỗi lo cho công chúng mục “Thời sự” báo Vnexpress.net ngày liên tiếp Có 9/13 26/2/2014 có thông tin tiềm ẩn nguy gây nỗi lo lắng cho công chúng Tương tự vậy, ngày 25/2 10/14 bài; ngày 24/2 8/11 bài; đặc biệt, ngày 23 10/11 6/9 ngày 22/2 Một kết luận rút qua khảo sát lượng thể nguy xuất nhiều so với dạng ngược lại Có thể nói, lượng viết tiềm ẩn nguy xuất với tần suất lớn liên tục ngày Trong đó, thực tế, nguy khơng xác hồn tồn Có thể thấy điều qua phân tích tác giả Nguyễn Văn Tuấn, giáo sư ngành y tế cơng cộng Mỹ: Nhiều người có lẽ khơng biết nhiều thực phẩm bày bán siêu thị thịt bò, thịt heo, thịt gà hàm chứa hormone tăng trưởng nhân tạo (synthesis growth hormone) số hóa chất có hại cho sức khỏe Cũng giống trường hợp melamine sữa, nhiều nhà sản xuất sử dụng hormone tăng trưởng để gia tăng suất thịt thời gian ngắn Thật ra, từ thập niên 1950, nông dân châu Âu sử dụng estrogen nhân tạo tăng trưởng để tăng trọng lượng gà cách nhanh chóng (hóa chất gây ung thư) Tương tự, rau nhập từ nước ngồi hàm chứa nhiều hóa chất khơng có lợi – khơng muốn nói có hại – cho sức khỏe Một thực tế thừa nhận hóa chất độc hại có mặt chung quanh Ngay VN, chuyện bánh phở có formol làm xáo động đời sống thời gian dài, trầm lắng Và dám bảo đảm bánh phở khơng có formol Do đó, vấn đề là thực phẩm hay sữa có hay khơng có hàm chứa melamine (hay hóa chất khác) mà liều lượng an toàn Theo chuyên gia New Zealand châu Âu nồng độ melamine an toàn sữa thực phẩm ppm (5 phần triệu) Nồng độ đưa với tinh thần bảo thủ (tức thấp 100 lần cho phép) Đây vấn đề nhạy cảm Bộ Y tế nước ta đề nghị cho tiêu hủy loại sữa nhiễm melamine, nồng độ melamine Cũng có ý kiến nên tham khảo ý kiến WHO Giả dụ WHO Bộ Y tế nước ta công bố hàm lượng melamine cho phép có sữa, liệu người tiêu dùng có dám sử dụng? (Nguyễn Văn Tuấn, 2008) Trên nhiều tờ báo nay, tiêu chí để thơng tin đăng tải hay khơng nằm chỗ có vấn đề hay khơng Nhiều người cịn u cầu nhà báo tốt người phải “tích cực nghi ngờ” (dẫn theo Lê Thị Huế, 2014) trước thông tin tiếp cận để cảnh báo kịp thời cho công chúng nguy Tính vấn đề chủ yếu quy việc có nêu lên bất thường đời sống hay không Trong khảo sát thấy, hầu hết vấn đề chứa bất thường nguy mà cơng chúng gặp phải Chính tiêu chí khiến cho thơng tin báo chí bị “lệch pha” Thơng tin tiêu cực q nhiều so với thơng tin tích cực trung tính Sự lệch pha cách thơng tin báo chí vơ hình chung khiến cho nhu cầu an tồn cơng chúng đại trở nên thiết hết Người ta sợ chết ăn, uống, cướp bóc, hiếp dâm… tai nạn giao thông truyền thông tập trung vào nội dung Cảm xúc cơng chúng thái quá, theo quan điểm tự do, không người cần người khác điều chỉnh cảm xúc Tơi q giận dữ, lo lắng, hay bình thản, cảm xúc tài sản cá nhân sở hữu Vì 10 vậy, trợ giúp đến từ sách uốn nắn cảm xúc cá nhân, mà cung cấp thông tin, kiến thức, thông qua giáo dục, hỗ trợ từ nhóm cộng đồng trường học, quan, bạn bè gia đình (Đinh Vũ Trang Ngân, 2012:4) Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ truyền thông cân thông tin định lượng thơng tin định tính Thơng tin định tính thơng tin chưa xác minh rõ ràng, chưa kiểm chứng thấu đáo nên kết luận thơng tin mang tính định tính, chung chung mang tính cảnh báo Dù chưa kiểm chứng, tính thời cạnh tranh trang báo, phóng viên đăng cách chung chung, không khẳng định, không phủ định Những thông tin dạng thường gây cho độc giả hoang mang, dù hoang mang không rõ ràng Cùng với sức mạnh tin đồn “căn tính” cơng chúng đại, nguy không rõ ràng từ việc tiếp nhận thơng tin định tính đẩy lên mức nguy cao Đó chất tiếp nhận thơng tin định tính cơng chúng đại, sống xã hội bùng nổ thông tin mà cách tiếp nhận thông tin Trong bối cảnh đó, thơng tin định tính với xác suất rõ ràng cần thiết cho công chúng Cơng chúng Việt Nam với “căn tính” nơng dân, đứng trước xã hội thông tin bùng nổ thời kỳ đại thực bị “sốc thông tin” Về mặt tâm lý tiếp nhận, khơng có thơng tin xác suất, người ta có cảm giác rủi ro lớn nhiều họ dễ dàng nghĩ đến trường hợp mà rủi ro xảy Bởi nỗi sợ mơ hồ dù không rõ ràng khiến người hoang mang lo sợ Thái độ bỏ qua xác suất phương tiện truyền thơng phân tích làm cho cơng chúng cịn tập trung vào tình xấu nhất, điều kinh khủng tình xảy Người ta nghĩ đến kết khơng cịn nghĩ đến khả Nhà xã hội hoc người Mỹ Daniel Lerner cho điều kiện đặc điểm chuyển đổi từ xã hội cổ truyền sang xã hội đại chuyển tiếp từ hệ thống truyền thông truyền miệng sang hệ thống truyền thông đại chúng Ơng khẳng định “một hệ thống truyền thơng dấu đồng thời tác nhân thay đổi toàn hệ thống xã hội” (Dẫn theo: Đặng Vũ Cảnh Linh, 2009: 27) Ở góc độ khác, đặt số câu hỏi: Liệu ngun nhân có hồn tồn nằm truyền thơng? Bản thân cơng chúng có trách nhiệm nào? Và liệu họ nguyên nhân thúc đẩy lệch hướng truyền thơng nói trên? Cuối kỷ XIX (năm 1895), Gustave Le Bon, nhà tâm lý học xã hội người Pháp cho đời cơng trình nghiên cứu kinh điển: “Tâm lý học đám đông” Theo Le Bon, xã hội đại, đám đơng có sức mạnh vừa vơ hình, vừa hữu hình, đơi khơng thể lường trước Trong niềm tin cổ xưa chao đảo biến mất, cột trụ già cỗi xã hội sụp đổ quyền lực đám đơng lực lượng chẳng đe dọa uy ngày lớn lên Thời đại mà bước vào thực thời đại đám đông (Gustave Le Bon, 1859, dịch 2007: 33) 11 Gustave Le Bon cho đám đông bị vô thức tác động, họ xử người nguyên thủy, người dã man, khơng có khả suy nghĩ, suy luận mà cảm nhận hình ảnh, liên kết ý tưởng họ không kiên định, thất thường, từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn đến ngây dại ngớ ngẩn Hơn nữa, đám đơng cần có người cầm đầu, “thủ lĩnh”, kẻ dẫn dắt họ cho họ ý nghĩa Những người cầm đầu có khuynh hướng thay quyền lực cơng quyền lực cơng bị chất vấn suy yếu Sự bạo ngược ông chủ làm đám đơng ngoan ngỗn lời họ họ lời quyền (Gustave Le Bon, 1859, dịch 2007: 177) Theo chúng tôi, nỗi sợ công chúng đại như phân tích có cội nguồn sâu xa từ quy luật tâm lý đám đơng mà Gustave Le Bon nhắc đến cơng trình ông Ở đây, phát triển công nghệ thông tin thâm nhập phương tiện truyền thông vào đời sống người đại khiến cho cơng chúng ln chìm “bầu khơng khí” tin tức, hình ảnh Mọi suy nghĩ, suy luận họ phần lớn từ thông tin mà truyền thông mang lại Nói cách khác, “thống trị” truyền thông đời sống đại khiến cho công chúng khả tự kiểm soát suy nghĩ, tư Họ trở thành “đám đông” dạng khác dẫn dắt truyền thơng Dưới góc nhìn ấy, thấy truyền thơng xã hội đại vừa “cảm hứng” để công chúng bộc phát nét tâm lý nguyên thủy họ, vừa trở thành kiểu “thủ lĩnh” dẫn dắt họ Không thể phủ nhận sức mạnh tin tức truyền thông xã hội đại thân quyền lực công giai cấp cầm quyền bị chi phối quyền lực truyền thông đại Dưới sức mạnh thời đại đặt lên mình, truyền thơng khơng ngừng tác động lên cơng chúng thông qua khối tin tức khổng lồ hàng ngày Khi giao phó niềm tin cho truyền thông, công chúng lúc trở thành rối răm rắp nghe theo hướng dẫn truyền thông Ở Việt Nam, quy luật đám đông Le Bon hiểu khái niệm “tin đồn” Và tiếp sức truyền thông, tin đồn không ngừng phát huy mặt trái nguy hiểm lên nỗi sợ cơng chúng truyền thông Việt Nam đại Những tượng công chúng đổ xơ mua bán vàng tin giá vàng biến động đột ngột hay cảnh xếp hàng mua xăng tin giá xăng thay đổi, gần tượng “kiều nữ Hải Dương” hay tượng Flappy Bird”… hậu tin đồn tiếp sức truyền thông Như vậy, cơng chúng dù đâu có đặc tính giống lý thuyết đám đơng mà Gustave Le Bon trình bày cơng trình ông Tuy nhiên, Việt Nam, đặc tính dường mạnh mẽ Bên cạnh tích cực phủ nhận, ngày người ta thấy tác động tiêu cực tin tức truyền thông mang lại Vậy tượng Việt Nam lại tỏ đậm nét hơn? Có hai lý do: Lý thứ xuất phát từ đặc trưng văn hóa người Việt Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, người Việt với văn hóa gốc nơng nghiệp, bên cạnh ưu điểm mang nhược điểm dễ thấy 12 Xã hội nông nghiệp có đặc trưng tính cộng đồng làng xã với nhiều tàn dư nguyên thuỷ kéo dài tạo tính cách đặc thù người Việt Nam Đó lối tư lưỡng hợp (dualisme), cách tư cụ thể, thiên kinh nghiệm cảm tính lý, ưa hình tượng khái niệm (Bộ Văn hóa Thơng tin, 2010) Đặc trưng văn hóa mơi trường lý tưởng để ni dưỡng đặc tính mà đám đơng có Gustave Le Bon trình bày Lý thứ hai xuất phát từ thân báo chí truyền thơng Việt Nam trước thách thức thời đại Cụ thể báo chí truyền thơng Việt Nam có q nhiều nhược điểm vai trị xã hội ngày quan trọng Những nhược điểm thấy rõ là: Đội ngũ người làm báo vừa yếu, vừa chưa đồng trình độ nhận thức nên thường vơ tình “tiếp tay” cho tin đồn Sự thiếu yếu đội ngũ người làm truyền thơng đặt khó khăn cho quan báo chí truyền thơng xu “chạy đua thông tin” để giành thị phần công chúng Từ việc thiếu yếu nhận lực, tất yếu dẫn đến chất lượng thông tin không đảm bảo Một nhược điểm thấy rõ nằm sách quản lý báo chí Xu hướng “chính trị hóa thơng tin” xuất ngày nhiều khiến cho thông tin không đến với công chúng chất vốn có Đây tượng nguy hiểm tình hình cơng chúng ngày đặt niềm tin vào báo chí truyền thơng nhiều Thảo luận 4.1 Rõ ràng, xu “xã hội thông tin” (Nguyễn Tiến Hiển, 2009), đời sống người thiếu diện phương tiện truyền thông Trong “xã hội thông tin” ấy, cá nhân vừa bị đẩy xa khoảng cách địa lý, vừa xích lại gần mối quan hệ Sự diện phương tiện truyền thơng tình “thể chế” trung gian thứ ba với chức kết nối cá thể thành xã hội thống ổn định vốn có Bởi vậy, dù “cảm hứng” để chất đám đông công chúng xuất nguyên nhân làm cho cảm giác “xã hội nguy hiểm” đẩy lên cao lịng cơng chúng khơng thể loại bỏ khỏi đời sống đại 4.2 Những nỗi sợ công chúng đại mà xuất phát cội nguồn đặc điểm đám đơng mà Gustave Le Bon phân tích trước đó, trở thành “căn tính” cơng chúng thời đại bùng nổ thơng tin tồn cầu hóa Để thay đổi “căn tính” đại chúng việc không dễ dàng thời gian ngắn Bên cạnh đó, thân nỗi sợ hãi cơng chúng thơng diễn trên, ngồi hạn chế nó, cịn có tác động tích cực định động lực để lồi người phải bắt tay cho hành động chung (tồn cầu hóa); hay khía cạnh để lạc quan tin rằng, sợ hãi, công chúng trở nên chủ quan Và có thể, hiểm họa đến từ chủ quan lại khủng khiếp nỗi sợ hãi Vậy cơng chúng Việt Nam đại phải làm với với truyền thơng? Bản thân nỗi sợ đến từ tư cảm tính Những tư lý tính tăng lên hiểu biết người tăng 13 lên Vấn đề công chúng truyền thông Việt Nam nằm tư cảm tính lớn, dẫn đến đặc tính đám đông bộc phát dễ dàng mạnh mẽ Cải tạo tư cảm tính cách tạo cá nhân có tri thức tốt cách giải Cố nhiên, tư lý tính phát huy giúp cơng chúng giảm bớt nguy đến từ nỗi sợ không chấm dứt hồn tồn nỗi sợ hãi “căn tính” đại 4.3 Bản thân vấn đề tồn truyền thông Việt Nam không khó giải giai cấp lãnh đạo đánh giá vị trí vai trị báo chí truyền thông xã hội đại Rõ ràng, khơng cơng cụ trị Khi tồn giải quyết, mở đường cho việc giải khó khăn đội ngũ người làm truyền thông “chạy đua thông tin” báo chí truyền thơng Việt Nam 4.4 Nỗi sợ công chúng tác động truyền thông cịn hình ảnh khác yếu tố quyền lực truyền thông xã hội đại, quy chiếu lý thuyết quyền lực Michel Foucault Khía cạnh xin bàn cụ thể viết khác Tài liệu trích dẫn - Bộ Văn hóa Thơng tin 2010 Nền văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Dẫn theo: http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nen-van-hoa-Viet-Nam-dam-da-ban-sac-dantoc/20103/422.vnplus (trích dẫn ngày 20/2/2014) Nguyễn Tiến Hiển 2009 Vai trị thơng tin khoa học cơng nghệ xã hội thông tin, dẫn theo: lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/821/1/7.pdf.(download ngày 22/2/2014) Lê Thị Huế 2014 Báo chí đại vấn đề niềm tin cơng chúng Dẫn theo: http://nguoilambao.vn/sv-bao-chi/51086-bao-chi-hien-dai-va-van-de-niem-tin-cua-congchung.html (trích dẫn ngày 18/2/2014) - Đặng Vũ Cảnh Linh 2009 Toàn cầu hóa, hội thách thức phát triển truyền thơng Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia - Mai Quỳnh Nam 1995 Dư luận xã hội – Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, số 1/1995, tr.3-8; Mai Quỳnh Nam 1996 Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 1/1996, tr.3-7 Mai Quỳnh Nam 2001 Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 4/2001, tr.21-25 Đinh Vũ Trang Ngân 2011 Bài giảng số mơn “Nhập mơn sách cơng”, thuộc chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, khóa 2011 – 2013 Trần Hữu Quang 2006 Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ Tạ Ngọc Tấn 2001 Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Quý Thanh.2008 Xã hội học dư luận xã hội, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Gustave Le Bon, 1895 Tâm lý học đám đông, Nguyễn Xuân Khánh dịch, NXB Tri thức 2007 Trần Văn Đồn.2003 Thơng diễn học Khoa học xã hội Tại http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/ThongDienHoc/MainThongDienHoc.ht ml (trích dẫn ngày 15/2/2014) Loic Hervouet 1999 Viết cho độc giả Hồng Quang dịch, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, - 14 - Claudia Mast 1998 Truyền thông đại chúng, kiến thức bản, Trần Hậu Thái dịch, NXB Thông 2003 David Riesman 1948 Đám đông cô đơn Thiên Nga dịch, NXB Tri thức 2012 Rui Sampaio 2013 Quan niệm thông diễn học văn hóa Tại http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/truong-phai-triet-hoc/thong-dien-hoc/quan-niemcua-thong-dien-hoc-ve-van-hoa_23.html, (trích dẫn ngày 18/2/2014) Alvin Toffler 1980 Đợt sóng thứ ba Nguyễn Lộc dịch, NXB Khoa học Xã hội, 2007 Dan Gardner 2008 Nguy – khoa học trị nỗi sợ hãi Ngọc Trung Vân Kiều dịch, NXB Lao động – Xã hội 2008 Nguyễn Văn Tuấn.2008 Câu chuyện Melamine văn hóa sợ hãi Dẫn từ http://tintuc.net/khoa-hoc/cau-chuyen-melamine-va-van-hoa-so-hai-c46a15914.html (trích dẫn ngày 16/2/2014) Ulric Beck 1986 Chính trị học xã hội rủi ro Viễn Phố dịch, chuyên đề tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 2005 Thomas L Friedman.2005 Thế giới phẳng, tóm lược lịch sử giới kỷ 21 Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy Thành, Lã Việt Hà, Lê Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền dịch, NXB Trẻ, 2008 15 ... Nguyễn V? ?n Tuấn.2008 Câu chuyện Melamine v? ?n hóa s? ?? hãi Dẫn từ http://tintuc.net/khoa-hoc/cau-chuyen-melamine-va -van- hoa- so -hai- c46a15914.html (tr? ?ch dẫn ngày 16/2/2014) Ulric Beck 1986 Ch? ?nh... http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nen -van- hoa- Viet-Nam-dam-da-ban-sac-dantoc/20103/422.vnplus (tr? ?ch dẫn ngày 20/2/2014) Nguyễn Tiến Hiển 2009 Vai trị thơng tin khoa học cơng nghệ xã hội thông tin, dẫn theo: lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/821/1/7.pdf.(download... bảng sau: Ngày 26/2 25/2 Tên nạn nhân v? ?? s? ??p cầu treo ch? ?? mổ V? ?? v? ??t xếp hàng tiêm phòng s? ??i cho trẻ Trục v? ??t gốc s? ?a tiền tỷ kẹt suối Bộ ngành ch? ?a s? ??m xe công Cứu 30 ngư dân tàu cá bị nạn Chuyên

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả thể hiện ở bảng sau: - Thông diễn về văn hóa sợ hãi của công chúng truyền thông Việt Nam hiện đại
t quả thể hiện ở bảng sau: (Trang 8)
Khó hình dung một Hà Nội không có cầu Long Biên - Thông diễn về văn hóa sợ hãi của công chúng truyền thông Việt Nam hiện đại
h ó hình dung một Hà Nội không có cầu Long Biên (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w