1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DNN rt da dng 1

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Hà Nội Tiểu luận môn học: Sinh thái môi trường đất Đề tài Đất ngập nước GVHD: PGS.TS Lê Văn Thiện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thành Trần Nam Anh Chuyên ngành: Môi trường đất Khoa: Môi Trường Lớp: K59 CLC KHMT Lớp: K59 CLC KHMT Mục lục Mở đầu I Tổng quan hệ sinh thái ĐNN Khái niệm .4 Đặc điểm hệ sinh thái ĐNN .5 Phân loại hệ sinh thái ĐNN 3.1 ĐNN ven biển 3.1.1 Hệ sinh thái RNM 3.1.2 Các hệ sinh thái ĐNN ven biển khác 12 3.2 ĐNN nội địa 13 3.3 ĐNN nhân tạo 15 Vai trò hệ sinh thái ĐNN 17 II Khai thác sử dụng hợp lý đất ngập nước 20 Phân bố đất ngập nước Việt Nam 20 Một số vấn đề môi trường thường gặp đất ngập nước 29 Khai thác sử dụng hợp lý khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen .32 3.1 Tổng quan khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen 32 3.2 Bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước Láng Sen 32 3.2.1 Các hoạt động kinh tế diễn vùng đất ngập nước Láng Sen .32 3.2.2 Hiện trạng quản lý khu đất ngập nước Láng Sen .32 3.2.3 Một số hoạt động diễn nhằm phục hồi, bảo tồn khu đất ngập nước Láng Sen .36 3.2.4 Đề xuất phương án phục hồi bảo tồn khu vực đất ngập nước Láng Sen .37 III Kết luận 38 Tài liệu tham khảo .39 Lớp: K59 CLC KHMT Danh mục viết tắt ĐNN: Đất ngập nước RNM: Rừng ngập mặn Danh mục hình Hình Tổng quan chung cho đất ngập nước Hình Minh họa cảnh quan kiểu hình đất ngập nước Hình Bản đồ phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 11 Hình 42 khu đất ngập nước tiêu biểu Việt Nam 19 Hình Phân bố đất ngập nước ĐBSH 22 Hình Phân bố đất ngập nước ĐBSCL 23 Hình Bản đồ vị trí Khu bảo tồn đất ngập nước Tràm Chim 23 Danh mục bảng Bảng Phân loại ĐNN nhân tạo Ramsar .15 Bảng 2: Hệ thống phân loại ĐNN tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế .16 Bảng Các loài sinh vật có vùng ĐNN Việt Nam 18 Bảng Danh mục vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường Việt Nam 24 Lớp: K59 CLC KHMT Mở đầu Đất ngập nước đa dạng, có mặt khắp nơi cấu thành quan trọng cảnh quan miền giới Hàng kỷ nay, người văn hoá nhân loại hình thành phát triển dọc theo triền sông vùng đất ngập nước Tuy nhiên, đất ngập nước bị suy thoái mức báo động, ngày người ta nhận biết chức giá trị to lớn chúng Các khu đất ngập nước bị thu hẹp, mà nguyên nhân chủ yếu khai thác mức người dân địa phương, nhằm phục vụ mục đích sử dụng khơng bền vững trước mắt Các vùng đất ngập nước chưa thực hạng mục quản lí riêng sử dụng bảo tồn đất Chỉ riêng đất ngập nước ven biển nước ta, Ngân hàng Phát triển châu Á đưa tranh màu xám với 1755 km chiều dài đường bờ bị ô nhiễm, 615 km chiều dài đường bờ bị nhiễm nặng, 712 lồi bị đe dọa vùng đất ngập nước ven bờ… Thách thức đất ngập nước lớn Các hệ sinh thái đất ngập nước nước ta chiếm diện tích rộng lớn chưa ý đầy đủ đánh giá mức thiếu đảm bảo thể chế pháp lý Cần có nhiều nỗ lực trung dài hạn để xây dựng sở tri thức, khung thể chế pháp lý, nâng cao nhận thức cộng đồng người làm sách tăng cường lực cấp phân cấp để quản lí hợp lí đất ngập nước I Tổng quản hệ sinh thái ĐNN Khái niệm Qua nghiên cứu, nhà khoa học ĐNN xác định điểm chung ĐNN thuộc loại hình khác nhau, chúng có nước nơng đất bão hoà nước, tồn trữ chất hữu thực vật phân huỷ chậm, Lớp: K59 CLC KHMT nuôi dưỡng nhiều lồi động vật, thực vật thích ứng với điều kiện bão hoà nước Tuỳ thuộc vào khác loại hình, phân bố với mục đích sử dụng khác mà người ta định nghĩa ĐNN khác Trên giới có 50 định nghĩa ĐNN (Mitsch and Gosselink, 1986 & 1993; Dugan, 1990) Nhiều tài liệu nước Canada, Hoa Kỳ Úc (Zoltai, 1979), (33 CFR323.2 (c); 1984) (trong Hoàng Văn Thắng, 1995), Uỷ ban ĐNN Liên Hiệp Quốc (UN Committee on Characterization of Wetlands, 1995) (trong Vũ Trung Tạng, 2004) v.v định nghĩa đất ngập nước theo nhiều mức độ mục đích khác Định nghĩa ĐNN Công ước RAMSAR (Công ước vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước - Convention on wetland of intrenational importance, especially as waterfowl habitat) có tầm khái quát bao hàm Theo định nghĩa này, ĐNN là: "Các vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vùng nước ven biển có độ sâu khơng q 6m thuỷ triều thấp vùng đất ngập nước" (Điều 1.1 Công ước Ramsar, 1971) Đặc điểm hệ sinh thái ĐNN Hệ sinh thái ĐNN có đặc điểm riêng biệt yếu tố địa mạo, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật đất đai với hệ sinh thái khác Các yếu tố địa hình địa mạo có ảnh hưởng lớn đến hình thành loại đất ngập nước Sự thay đổi dạng địa mạo thay đổi hình dạng bề mặt vỏ trái đất, từ tạo nên vùng lưu trữ nước chẳng hạn vùng đồi núi, loại đất ngập nước chủ yếu sông, hồ,suối,đầm vùng đồng bắng gồm dạng ngập nước chủ yếu đồng ngập nước theo mùa ven sông(đồng lúa, đầm rừng, đồng cỏ ngập nước theo mùa), hệ thống sông kênh rạch Vùng đồng ven biển, cửa sông kênh rạch Vùng đòng ven biển cửa sông chụi ảnh hưởng thủy triều gồm dạng đất ngập nước mặn (rừng ngập mặn, đất canh tác thủy sản, đất canh tác nông lâm ngư nghiệp luân phiên) Vùng thềm lục địa cạn (ngập triều từ 6m trở xuống) đảo gồm dạng đất ngập nước mặn ngập triều thường xuyên Lớp: K59 CLC KHMT Sự khác chế độ khí hậu vùng, đặc biệt chế độ nhiệt ẩm có ảnh hưởng lớn đến chế độ địa chất thủy văn vùng thời gian ngập nước, độ sâu ngập nước, chế độ nhiệt nước, dẫn đến khác loại hình đất ngập nước Những tượng thời tiết bất thường tượng Elnino hay Elnina gây mưa lũ hạn hán với diễn biến phức tạp năm gần Thủy văn đất ngập nước liên quan đến tán không gian thời gian, lưu lượng, thuộc tính hóa lý bề mặt nước ngầm hồ chứa Dựa thủy văn, vùng đất ngập nước phân loại ven sơng (kết hợp với dịng), tích hồ (kết hợp với hồ nước hồ chứa), palustrine (cô lập) Nguồn dòng chảy thủy văn vào vùng đất ngập nước chủ yếu mưa, nước mặt, nước đất Nước chảy khỏi vùng đất ngập nước bốc hơi, dịng chảy bề mặt, nước bề mặt Thủy động lực học (thông qua chuyển động nước từ vùng đất ngập nước) ảnh hưởng đến hydroperiods (mực nước biến động theo thời gian) cách kiểm soát cân nước nước lưu trữ vùng đất ngập nước Về thảm thực vật tự nhiên vùng ngập nước vùng đất ngập nước chụi ảnh hưởng vùng nước mặn ven biển, thảm thực vật tự nhiên loại chụi mặn có khả thích nghi với điều kiện ngập nước Phan Nguyên Hồng (1999) thống kê 106 loài ngập mặn thành phần thảm thực vật tự nhiên vùng cửa sơng thường gồm lồi nước lợ điển loài Bần trắng, bần chua, vẹt khang, dừa nước loại thị cho môi trường nước lợ thực vật ven hồ thường loài Súng, sen thuộc họ Súng, Béo thuộc họ Ráy, Bèo tai chuột thuộc họ Bèo tai chuột… Những loài thực vật chiếm ưu hầu hết vùng đầm lầy nước bao gồm loài lau sậy, bồn bồn, lác, cỏ năng, cỏ ống, cói Đặc tính thảm thực vật thay đổi theo địa lý chế độ địa chất thủy văn đầm lầy Liên quan đến hệ sinh thái đất ngập nước, quần thể thực vật đáng ý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển; rừng đầm lầy đất trũng, đất phèn quần xã thực vật thủy sinh ao hồ đối tượng quan trọng Lớp: K59 CLC KHMT Carbon chất dinh dưỡng quan trọng vùng đất ngập nước Hầu hết chất dinh dưỡng, chẳng hạn lưu huỳnh, phốt pho, cacbon, nitơ tìm thấy đất vùng đất ngập nước Kỵ khí hơ hấp hiếu khí đất ảnh hưởng đến chu kỳ dinh dưỡng carbon, hydro, oxy nitơ, độ tan phốt góp phần biến hóa nước Vùng đất ngập nước với độ pH thấp dẫn nước muối phản ánh diện axit sunfat đất ngập nước với độ mặn trung bình bị ảnh hưởng nặng nề canxi magiê Q trình sinh địa hóa vùng đất ngập nước xác định đất có tiềm oxi hóa khử thấp Có nhóm đất có liên quan đến vùng đất ngập nước: Đất mặn phân bố chủ yếu rừng ngập mặn ven biển, địa hình thấp ven biển, cửa sơng • Đất phù sa phân bố chủ yếu vùng châu thổ sơng • Đất glây địa hình trũng, úng nước • Đất than bùn vùng trũng đọng nước • Đất cát vùng ven biển • Lớp: K59 CLC KHMT Phân loại hệ sinh thái ĐNN Về hệ thống phân loại ĐNN có nhiều tác giả đưa luận điểm khác Riêng Ở Việt Nam, việc phân loại ĐNN khởi xướng áp dụng vào năm 1989 gồm D.Scott Lê Diên Dực (Mai Đình Yên, 2002) Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu áp dụng phân loại ĐNN Việt Nam (Phan Nguyên Hồng cs., 1997; Lê Diên Dực, 1998a; Nguyễn Chu Hồi cs, 1999; Nguyễn Ngọc Anh cs, 1999; Bộ KHCN&MT, 2001; Nguyễn Chí Thành cs, 1999, 2002; 2002; Vũ Trung Tạng, 2004ab, Hoàng Văn Thắng, 2005) Các cơng trình dựa chủ yếu vào hệ thống phân loại Công ước Ramsar dừng lại mức nêu vùng ĐNN mà chưa đưa yếu tố để “xác định ranh giới” “phân biệt” loại hình ĐNN (Nguyễn Chí Thành cs., 2002) Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2004) đưa hệ thống phân loại tiêu chuẩn ngành với hệ thống, hệ thống phụ, 12 lớp, 69 lớp phụ Vào năm đầu thập kỷ 70, Công ước Ramsar (1971) phân ĐNN thành 22 kiểu mà khơng chia thành hệ lớp Trong q trình thực Công ước thực tiễn áp dụng vào vùng quốc gia khác nhau, phân hạng thay đổi Vào năm 1994, phụ lục 2B Công ước Ramsar chia ĐNN thành nhóm là: ĐNN ven biển biển (11 Lớp: K59 CLC KHMT loại hình); ĐNN nội địa (16 loại hình); ĐNN nhân tạo (8 loại hình) (Davis, 1994 - Ramsar Convention Bureau) với tổng cộng 35 loại hình Cũng theo Ramsar Convention Bureau (1997a,b - 2nd edition), loại hình ĐNN xem xét lại chia thành 40 kiểu khác Trong năm gần đây, hệ thống phân loại ĐNN xem xét, chỉnh sửa, bổ sung thành 42 kiểu Ở tiểu luận đưa phân loại ĐNN gồm có nhóm chính: ĐNN ven biển; ĐNN nội địa; ĐNN nhân tạo Cùng với số hệ sinh thái ĐNN đặc trưng cho loại ĐNN 3.1 ĐNN ven biển Với đường bờ biển dài 3000 km Việt Nam có hệ sinh thái ĐNN ven biển đa dạng phong phú Theo Nguyễn Chu Hồi tác giả khác, vùng đất ngập nước hệ sinh thái đất ngập nước ven biển thực chất đơn vị cấu trúc tự nhiên tồn độc lập phát triển mối quan hệ gắn bó với hệ lân cận Vì địi hỏi phải có phương thức khai thác, sử dụng quản lý phù hợp Với mục đích dựa vào hệ thống phân loại đất ngập nước Cowardin L.M (1979) kết áp dụng cho vùng ven biển SriLanka (1994), Nguyễn Chu Hồi chia đất ngập nước ven biển thành ba nhóm lớn: Các vùng đất thấp ven biển; vùng đất ngập nước triều đảo hoang nhỏ Trong nhóm này, vào mức độ phủ thực vật, không phủ thực vật đặc điểm đáy để chia thành kiểu đất ngập nước khác Nhìn chung tiêu chí sở phân loại hệ thống phân loại đất ngập nước Nguyễn Chu Hồi phù hợp cho sử dụng khai thác đất ngập nước Dựa vào phân loại vùng ĐNN ven biển gồm hệ sinh thái chính: hệ sinh thái ĐNN rừng ngập mặn; hệ sinh thái ĐNN rạn san hô; hệ sinh thái ĐNN đầm phá 3.1.1 Hệ sinh thái ĐNN rừng ngập mặn (RNM) Rừng ngập mặn kiểu rừng phát triển vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo sông ngịi, kênh rạch có nước lợ thủy triều lên xuống hàng ngày Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tỉnh thành phố Theo Phan Nguyên Hồng (1999) chia vùng phân bố RNM Việt Nam thành khu vực với 12 tiểu khu xác định điều kiện sinh thái cho tiểu khu: Lớp: K59 CLC KHMT 10 Lớp: K59 CLC KHMT 28 Lớp: K59 CLC KHMT 29 Lớp: K59 CLC KHMT 30 Bảng Danh mục vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học môi trường Việt Nam Một số vấn đề môi trường thường gặp đất ngập nước Việt Nam nước phát triển, nhiên phát triển kinh tế lại với nguy ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên đất ngập nước khơng nằm ngồi đối tượng chịu ảnh hưởng Các vấn đề mơi trường xảy đất ngập nước không đến từ hoạt động người, cịn đến từ q trình tự nhiên Có thể kể số vấn đề môi trường thường gặp đất ngập nước tác động biến đổi khí hậu Lớp: K59 CLC KHMT 31 đến đất ngập nước làm thay đổi lượng mưa, chế độ nước hay hoạt động người gây ô nhiễm nguồn nước,… a) Các tác động biến đổi khí hậu tới đất ngập nước Biến đổi khí hậu diễn với biểu nhiệt độ tăng, thay đổi lượng mưa, chế độ nước, hạn hán, nước biển dâng,… gây ảnh hưởng lớn tới đất ngập nước hệ sinh thái có Đặc biệt, Việt Nam nước chịu tác động tiêu cực mạnh biến đổi khí hậu lại có số lượng vùng đất ngập nước tương đối nhiều đa dạng với diện tích xấp xỉ 10 triệu ha, chiếm khoảng 8% toàn vùng đất ngập nước Châu Á Vấn đề buộc phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ khu vực đất ngập nước trước tác động biến đổi khí hậu Lấy ví dụ cho tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu tới đất ngập nước, khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen vào tháng 4/2016 hạn hán kéo dài nên lượng nước kênh rạch giảm khoảng 1,5m, ảnh hưởng lớn đề hệ sinh thái nước Các cánh đồng cỏ ven kênh rạch rừng chết khơ Nhiều lồi động thực vật bị chết thiếu thức ăn, nước uống Đồng thời, mưa đến muộn khó giữ rừng nắng nóng với cường độ mạnh, cấp độ cảnh báo cháy luôn cấp 4, 5, cấp nguy hiểm 4/2016, Vườn quốc gia Tràm chim rộng 7300ha, chia làm tiểu khu có đên 6000ha bị khơ hạn với tiểu khu tình trạng cảnh báo cháy cấp 5, tiểu khu cảnh báo cháy cấp Hầu hết kênh, rạch vườn cạn trơ đáy Đây ví dụ tiêu biểu cho thấy biến đổi khí hậu thực ảnh hưởng lớn tới đất ngập nước hệ sinh thái có b) Ơ nhiễm vùng đất ngập nước khai thác thủy sản, rác thải, nước thải từ khu thị, nhà máy, xí nghiệp,… Việt Nam nước phát triển dân trí cịn chưa cao, người dân tìm cách để tăng nguồn thu nhập, bất chấp việc hủy hoại mơi trường tự nhiên Các hoạt động khai thác thủy sản hay xả thải trực tiếp rác thải, nước thải chưa qua xử lý từ khu thị, nhà máy, xí nghiệp,… gây ảnh hượng nặng nề đến tồn khu vực đất ngập nước Tại Việt Nam, tình trạng đất ngập nước bị ô nhiễm đáng quan ngại Hiện nước ta có khoảng 10 triệu đất ngập nước, diện tích bị ô nhiễm mức độ khác nhau, chiếm 70% Theo tính tốn nhà khoa học, sau mùa vụ có khoảng 20kg phân hóa học tồn dư 1ha đất c) Suy thoái giảm diện tích đất ngập nước tự nhiên Lớp: K59 CLC KHMT 32 Hiện nay, hoạt động khai hoang, chuyển đổi mục đích sử dụng đất ngập nước thành nơi ni trồng thủy hải sản, sản xuất nông nghiệp,… nguyên nhân gây suy thối đất ngập nước Theo Achim Steiner (Giám đốc điều hành Chương trình Mơi trường LHQ), diện tích vùng đất ngập nước toàn giới bị thu hẹp cách đáng báo động, đó, kể từ năm 1900, diện tích vùng đất ngập nước bị thu hẹp tới 50%.Với nước ta, 15 năm qua, diện tích đất ngập nước tự nhiên ta giảm đi, diện tích đất ngập nước nhân tạo tăng lên • • • Diện tích rừng ngập mặn giảm 183.724ha 20 năm qua Diện tích đất ngập mặn ven biển năm 1982 494.000ha, năm 2000 606.792ha mở rộng diện tích ni tơm Năm 1976 diện tích trồng lúa Đồng Sông Cửu Long 2.062.000ha, đến năm 2004 tăng lên 3.815.000ha d) Suy giảm đa dạng sinh học Suy thối đa dạng sinh học hiểu suy giảm tính đa dạng, bao gồm suy giảm loài, nguồn gen hệ sinh thái, từ làm suy giảm giá trị, chức đa dạng sinh học Các yếu tố định đến tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái là: Mức độ tác động, độ nhạy cảm hệ sinh thái khả chống chịu chúng Sự suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước bắt nguồn từ nguyên nhân:      Gia tăng tượng thời tiết cực đoan thiên tai ( xâm nhập mặn, hạn hán, mưa lớn trái mùa…) Mở rộng nuôi trồng thủy hải sản Hạn chế thiếu hụt phương pháp tiếp cận bảo tồn hệ sinh thái Khai thác mức tài nguyên đất ngập nước Thu hẹp diện tích đất tự nhiên – sinh cảnh sống nhiều lồi với nguồn thức ăn cạn kiệt Lấy ví dụ cho suy giảm đa dạng sinh học, sếu đầu đỏ xuất không Tràm Chim, Láng Sen yếu tố giúp Vườn quốc gia trở thành khu đất ngập nước (ramsar) thứ 2.000 giới vào cuối năm 2012 Sinh cảnh sống chúng đầm lầy, vùng nước nông vùng đất ngập nước, thức ăn chúng rễ, củ cây, côn trùng, động vật giáp xác số lồi thú có vú nhỏ Tuy nhiên, số lượng loài ngày suy giảm Nếu trước đây, sếu Tràm Chim ước tính lên đến 60% số lượng sếu di cư, cịn vài chục cá thể Năm 2002, Tràm Chim đón 11 sếu, 10 năm sau 13 cá thể Đối với Láng Sen có cá thể vào năm 2008 khơng cịn cá thể vào năm 2013 Lớp: K59 CLC KHMT 33 e) Sự xâm chiếm sinh vật ngoại lai Các sinh vật ngoại •aic ó tốc độ phát triển nhanh mối đe dọa nhiều loại hệ sinh thái, có hệ sinh thái đất ngập nước Các tác động sinh vật ngoại lai bao gồm làm thay đổi chu trình dưỡng chất, gia tăng hình thức độc canh, làm hủy diệt hay tuyệt chủng loài địa dẫn đến giảm sút nghiêm trọng tính đa dạng sinh học khu vực Ở ĐBSCL, lồi ngoại lai lục bình, mai dương, ốc bươu vàng,… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái đất ngập nước Trong đó, phát triển độ bèo lục bình kênh đào khu vực rừng quốc gia U Minh làm gia tăng thất nước, cản trở lưu thơng kênh đào ảnh hưởng đến khả phòng chống cháy rừng vào mùa khô Với ốc bươu vàng, chúng sống khỏe, mau lớn, đẻ nhiều, ảnh hưởng tới trồng phá vỡ cấu thức ăn trúc tự nhiên Khai thác sử dụng hợp lý khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen 3.1 Tổng quan khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen xem bồn trũng nội địa thuộc vùng trũng rộng lớn Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An, nằm phạm vi tọa độ địa lý: 10ᵒ45’ - 11ᵒ50’ vĩ độ bắc 105ᵒ45’ - 105ᵒ50’ kinh độ đơng Diện tích tự nhiên Láng Sen 5.030 ha, phần lớn nằm địa bàn xã Vĩnh Lợi phần thuộc xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng tỉnh Long An Trong có giới hạn tự nhiên đặc biệt “cù lao” diện tích khoảng 1.500 vùng đầm lầy có nhiều sinh cảnh thích hợp cho động thực vật ưa nước nơi dễ khôi phục hệ sinh thái đồng cỏ, bãi ăn nhiều lồi chim nước, bao bọc sơng Vàm Cỏ Tây Lớp: K59 CLC KHMT 34 Hình Bản đồ vị trí Khu bảo tồn đất ngập nước Tràm Chim Đầu năm 2004, khu vực đất ngập nước Láng Sen định thức trở thành Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen Ngày 27 tháng 11 năm 2015, Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An) công nhận khu Ramsar thứ Việt Nam thứ 2.227 giới Các khu đất ngập nước công nhận khu Ramsar lại Việt Nam Vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định; Vùng đất ngập nước Bàu Sấu thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên - Đồng Nai; Hồ Ba Bể - Bắc Kạn; Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp; Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, thuộc huyện Ngọc Hiển, Cà Mau; Vườn quốc gia Côn Đảo; Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An; Vườn quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Địa hình khu vực Láng Sen xem bồn trũng có cao độ từ 0.42 – 1.8 m (so với mực nước chuẩn mũi Nai – Hà Tiên) Với địa thế, khu vực nầy xem vùng đầm lầy ngập nước chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn sông Cửu Long, chịu ngập lũ hàng năm Địa chất khu vực phần lớn thuộc trầm tích Holocen gị Pleistocen (hoặc Lớp: K59 CLC KHMT 35 Pleistocen muộn) lên số nơi vùng Ngồi ra, vài vạt trũng thấp lịng sơng cổ với lớp đất mặt tích tụ nhiều chất hữu Các nhóm đất diện vùng kết từ tiến trình yếu tố hình thành đất, tính đa dạng vật liệu trầm tích đóng vai trị quan trọng Các nhóm đất chính: Đất xám (Aeric Paleaquults, Aquic Arenic Paleustults, Typic Plinthaquults), đất phèn hoạt động (Typic Sulfaquepts, Umbric Sulfaquepts, Hydraquentic Sulfaquepts), đất phù sa có tầng sinh phèn trung bình (Aquic sulfic Tropaquepts), đất phù sa có tầng phèn trung bình (Sulfic Tropaquepts), đất phù sa phát triển (Typic Tropaquepts) Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng trực tiếp sông Cửu Long thay đổi ảnh hưởng biến đổi dịng chảy tồn vùng Tân Hưng – Vĩnh Hưng Mặc dù nằm nội địa, chịu ảnh hưởng thủy triều biển Đông vào mùa khô Biên độ dao động mực nước lớn khoảng

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:26

w