1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di mi c cu h thng giao dc vit na

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kỉ yếu Hội thảo Kỉ yếu Hội thảo MỤC LỤC Lời mở đầu Phát triển bền vững chất lượng giáo dục phổ thông kỉ nguyên số - Lê Anh Vinh Đổi cấu hệ thống giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu thay đổi xã hội - Lê Đông Phương Tổng lược tảng chương trình giảng dạy - Nguyễn Hồng Liên 19 Thực trạng triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 dạy học lớp 1, năm học 2020-2021 – góc nhìn từ giáo viên - Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Hồng Liên nhóm nghiên cứu 33 Thực trạng đề xuất số giải pháp triển khai giáo dục địa phương cấp tiểu học - Đoàn Thị Thúy Hạnh, Hồ Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Chi 46 Đôi nét về: nghiên cứu viện khoa học giáo dục việt nam góp phần xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình giáo dục phổ thơng 2018) Lương Việt Thái 58 Sách giáo khoa môn tiếng Việt biện pháp phát triển ngôn ngữ - tư cho học sinh tiểu học - Trần Thị Hiền Lương 63 Giới thiệu số nội dung chương trình sách giáo khoa tiếng Việt dành cho học sinh lào Lào - Nguyễn Hồng Vân 71 Đề án “đưa nội dung sản phẩm cơng trình lịch sử quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam vào giảng dạy trường học hai nước” - Lê Thị Sông Hương 83 Lồng ghép giáo dục giới tính tình dục tồn diện Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – cấp Trung học sở - Dương Quang Ngọc 93 Giáo dục nội dung kinh tế cho học sinh trung học phổ thông Việt nam – kinh nghiệm từ kỳ thi Olympic kinh tế quốc tế IEO - Nguyễn Thanh Tâm 118 Giáo dục cơng dân tồn cầu mơn đạo đức cấp Tiểu học (chương trình giáo dục phổ thơng 2018) - Nguyễn Việt Hà 129 Giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động STEM hướng đến phát triển bền vững: sẵn sàng giáo viên Tiểu học - Đỗ Dức Lân, Bùi Diệu Quỳnh, Bùi Thị Diển, Nguyễn Sỹ Nam, Lê Anh Vinh 138 Kỉ yếu Hội thảo ĐỔI MỚI CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU THAY ĐỔI CỦA XÃ HỘI Lê Đông Phương Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: phuongld@vnies.edu.vn Tóm tắt: Từ thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 đến giáo dục Việt Nam có nhiều lần thay đổi cấu hệ thống giáo dục nhằm thích ứng với yêu cầu xã hội giai đoạn Báo cáo cố gắng phản ánh phần thay đổi cấu hệ thống giáo dục Việt Nam nhằm giúp nhà giáo dục định hình cải cách tương lai Từ khóa: hệ thống giáo dục, giáo dục Việt Nam, đổi giáo dục, sách giáo dục, giáo dục so sánh, cấu hệ thống giáo dục quốc dân, nghiên cứu sách Đặt vấn đề Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, nêu rõ cần: “Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo” (Mục B.I.5) “Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập…” Theo đánh giá quan chức năng, cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bị phân mảnh Mối liên kết phận hệ thống: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, giáo dục đại học lỏng lẻo; mạng lưới sở giáo dục chưa hợp lý, khơng đồng bộ; Tình trạng cân đối cấu trình độ ngành nghề đào tạo chậm khắc phục, chưa thực đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội hội nhập quốc tế Khái niệm hệ thống giáo dục Theo Ủy ban Châu Âu hệ thống giáo dục (education system) “Cách thức giao tiếp sở, chương trình người với mục đích cung cấp giáo dục cho phận hay toàn thể dân chúng” Theo Trung tâm giáo dục nghề UNESCO (UNEVOC) hệ thống giáo dục (education system) “Tổ chức cấu trúc tổng thể mà thông qua giáo dục với dạng thức cấp độ cung cấp cho dân chúng” (IBE - UNEVOC, 1984) Kỉ yếu Hội thảo Theo mục thông tin từ điển quốc tế thích ứng hịa nhập xã hội (tiếng Pháp) hệ thống giáo dục (système éducatif) cấu trúc, phương thức hoạt động dịch vụ đảm bảo giáo dục phát triển trí tuệ người1 Theo Wikipedia tiếng Đức khái niệm hệ thống giáo dục (Bildungsystem) dùng để mơ tả tồn sở khả tiếp nhận giáo dục nhà nước Nó bao hàm hệ thống nhà trường phổ thông với nhánh, hệ thống giáo dục đại học phạm trù bồi dưỡng cá nhân Trong hệ thống trường phổ thông phần nhiều điều tiết tổ chức chặt chẽ hệ thống giáo dục có thành phần rộng, không điều tiết Hệ thống giáo dục phải cung cấp giáo dục cho tất dân cư suốt đời mình2 Theo Serdyukov (2017) hệ thống giáo dục quốc gia sản phẩm đặc trưng tập hợp ảnh hưởng lịch sử, trị, xã hội, văn hóa kinh tế Một hệ thống tổng thể có vùng khác liên quan phụ thuộc lẫn hoạt động nhau, thay đổi thành phần dẫn đến thay đổi thành phần khác Như hệ thống giáo dục hiểu tổng thể sở, chương trình với mối quan hệ thành phần với với phận dân cư quốc gia Hệ thống giáo dục Việt Nam theo Sắc lệnh 146 năm 1946 Ngày 10 tháng Tám năm 1946 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Sắc lệnh số 146 Đặt nguyên tắc giáo dục Theo sắc lệnh giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hoà giáo dục nhất, đặt ba nguyên tắc bản: đại chúng hoá, dân tộc hố, khoa học hố, theo tơn phụng lý tưởng Quốc gia dân chủ Hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định sau: - Giáo dục ấu trĩ: dành cho trẻ em tuổi - Đệ cấp: bậc học - Đệ nhị cấp: có hai ngành: ngành học tổng quát ngành học chuyên môn - Đệ tam cấp: bậc đại học Bậc học dậy điều thường thức cần thiết luyện tập quán tốt cho trẻ từ tuổi Thời gian học năm Học sinh học hết năm thứ tư thi lấy giáo dục Bậc học bậc học cưỡng bách năm 1950 Sự cưỡng bách tuỳ theo tình trạng kinh tế xã hội nước mà thi hành dần làm nhiều thời kỳ, theo thủ tục nghị định Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục ấn định sau Fougeyrollas, Patrick, René Cloutier, Hélène Bergeron, Jacques Côté and Ginette St Michel The Quebec Classification : Disability Creation Process, Québec, International Network on the Disability Creation Process, 1998, p 115 tham khảo www.med.univ-rennes1.fr/iidris/cahce/fr/53/5373 Tham khảo http://de.wikipedia.org/wiki/Bildungswesen Kỉ yếu Hội thảo Sau bậc học bản, có lớp dự bị năm với mục đích chọn lọc phân chia học sinh vào chương trình chung (tổng qt) hay chun mơn đệ nhị cấp (phân luồng học sinh) Lớp dự bị tổ chức có điều kiện thuận tiện nhân viên dụng cụ Giáo dục chuyên nghiệp dành cho học sinh theo lớp dự bị chun nghiệp chia nhiều ban có mục đích đào tạo cán thực tiễn phần học lý thuyết thực hành ngành kinh tế xã hội Thời gian học năm tốt nghiệp kỹ sư Những sinh viên đỗ kỹ sư vào ưu hạng xin vào học trường Cao đẳng chuyên môn bậc đại học mà khơng cần có thuật học tổng quát Bậc đại học gồm ban Văn khoa, Pháp lý trường Cao đẳng chuyên môn, thời gian học năm (Y học, Dược học, Mỹ thuật, Thương mại, Nơng lâm, Kiến trúc, Điện học, Khống sản v.v ) Hình Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt nam theo Sắc lệnh 146 năm 1946 Hệ thống giáo dục Việt Nam sau cải cách giáo dục 1950 Sau năm kháng chiến, giáo dục chưa phát triển mạnh giáo, ngoại trừ xóa nạn mù chữ phát triển giáo dục tiểu học phần giáo dục trung học sở, phát triển giáo dục phổ thơng trung học khó Trong tình hình đó, Đảng Chính phủ định giảm thời gian học phổ thông từ 12 năm xuống năm mà khơng có chun khoa, thay năm chun khoa hai lớp khơng có chun khoa Năm 1950 quyền Việt Nam Dân chủ cộng hồ thực cải cách giáo dục lần thứ Cuộc cải cách Hội Đồng Chính Phủ thơng qua vào tháng 07/1950 Bộ Quốc Gia Giáo Dục ban hành thực từ 1950 đến 1952 Các sửa đổi gồm có: Kỉ yếu Hội thảo -Bậc Giáo Dục Phổ Thông: cấu trúc sửa đổi sau: Vỡ Lòng: năm, Cấp I: năm, Cấp II: năm, Cấp III: năm (2 năm, không chia ban + năm dự bị đại học) - Bậc Đại Học Cao Đẳng Hình Hệ thống giáo dục Việt Nam sau cải cách giáo dục 1950 Như thời gian học phổ thông rút ngắn năm học giảm chiều sâu mà khơng có chun khoa Vậy giảm nhiều yêu cầu số lượng chất lượng giáo viên Điều cho phép mở rộng lớp lớp khắp nước (Nguyễn Cảnh Toàn, 2015) Hệ thống giáo dục Việt Nam sau thống đất nước 1976 Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, thống giáo dục nước Giáo dục mang sứ mạng chuẩn bị đào tạo hệ đáp ứng yêu cầu giai đoạn xây dựng đất nước dân chủ, giàu mạnh phồn vinh Ngày 11/1/1979, Bộ trị ĐCSVN thơng qua Nghị 14/NQ-TW cải cách giáo dục lần thứ ba, hệ thống GDPT 12 năm gồm bậc học: - Bậc phổ thông sở năm, gồm hai cấp học: cấp I năm, bao gồm học vần cấp II năm - Bậc phổ thông trung học năm (cấp III) Mục tiêu GDPT làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ lúc trưởng thành, nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện kế tục nghiệp cách mạng nhân dân ta, hết lòng lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ tổ quốc Kỉ yếu Hội thảo Hình Hệ thống giáo dục Việt Nam sau thống đất nước 1979 Điểm quan trọng cải cách thống hệ thống giáo dục 10+1 12 năm thành 12 năm toàn lãnh thổ Việt Nam Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam theo Nghị định 90/CP Năm 1986 đánh dấu thời kỳ đổi toàn diện đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo Cùng chủ trương lớn phát triển giáo dục năm đổi chủ trương tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đáp ứng tốt yêu cầu dân trí, nhân lực, nhân tài nghiệp CNH, HĐH đất nước bối cảnh chuyển sang KTTT định hướng XHCN Các ý tưởng đổi hệ thống giáo dục theo hướng đa dạng hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hình thành từ Trên sở tổng kết thực tiễn thành công năm đầu đổi mới, Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước phát triển cân đối HTGD: GDMN, GDPT, GDNN, GDĐH sau đại học, phổ cập giáo dục tiểu học, xoá nạn mù chữ; phát triển hình thức trường quốc lập, dân lập hình thức giáo dục khác” (Điều 36) Tiếp đó, Nghị Trung ương (khố VII) "Tiếp tục đổi nghiệp GD&ĐT" thức xác lậpmột số đổi nguyên lý hoạt động HTGD, có yêu cầu đa dạng hóa loại hình nhà trường Tất tạo thành mơi trường pháp lý bối cảnh xã hội thuận lợi cho việc hình thành hệ thống giáo dục quốc dân đời phát triển sở giáo dục ngồi cơng lập gồm bán cơng, dân lập, tư thục, cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục nước ta GDTX lần đưa vào phận HTGDQD, vừa khẳng định vị trí tầm quan trọng trường lớp bổ túc văn hoá trước đây, vừa củng cố phát triển hình 10 Kỉ yếu Hội thảo thức giáo dục khơng quy, nhằm tạo thêm hội học tập cho có nhu cầu (Chính phủ, 1993) Hình Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt nam theo Nghị định 90/CP năm 1993 Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam theo Luật Giáo dục 1998 Thực tế triển khai vận hành hệ thống giáo dục quốc dân theo Nghị định 90/CP cho thấy “một số chủ trương chưa nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo trước áp dụng, tổ chức thực lại có nhiều thiếu sót, bật vấn đề phân ban THPT đào tạo hai giai đoạn đại học Vì Luật Giáo dục 1998 có điều chỉnh quan trọng hệ thống giáo dục theo Nghị định 90/CP Phương thức giáo dục gồm giáo dục quy giáo dục khơng quy Các loại hình nhà trường gồm công lập, bán công, dân lập, tư thục Trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt HTGDQD; trường bán cơng, dân lập, tư thục khuyến khích phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Uu điểm hệ thống giáo dục quốc dân theo Luật Giáo dục 1998 khắc phục số khiếm khuyết thực tế triển khai trung học chuyên ban đại học đại cương Nhược điểm tính cứng nhắc quy định Điều khơng phù hợp với xu phát triển giáo dục ngày với thay đổi nhanh chóng bất thường đời sống kinh tế - xã hội Trong lên hàng đầu yêu cầu hệ thống giáo dục tác động kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế 11 Kỉ yếu Hội thảo Hình Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam theo quy định Luật Giáo dục 1998 Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam theo Luật Giáo dục 2005 Trước tác động nêu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tiến hành tổng kết thực tiễn việc đưa Luật Giáo dục 1998 vào sống, nhiều ý kiến đề nghị cần thiết kế lại hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mềm dẻo hơn, liên thông hơn, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực đất nước, yêu cầu đa dạng người học, đảm bảo để ai, đâu, vào lúc nào, với trình độ nào, có hội tiếp tục học lên, trau dồi học vấn, bồi dưỡng chuyên môn 12 Kỉ yếu Hội thảo Hình Hệ thống giáo dục Việt Nam theo quy định Luật giáo dục 2005 2009 Các đặc trưng bật hệ thống giáo dục theo cấu (Quốc hội, 2005) là: - Giáo dục quy GDTX hai phận gắn kết, liên thông, bổ sung cho HTGDQD, nhằm tạo điều kiện để người lứa tuổi, trình độ, nơi, lúc học tập, học liên tục, học suốt đời - Khi học để lấy văn hệ thống giáo dục, dù theo học giáo dục quy hay GDTX, người học phải tuân theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục, chuẩn đánh giá, kiểm tra thi Khi kết học - - tập mơn học tín mà người học tích luỹ theo học cấp học trình độ đào tạo có giá trị chuyển đổi lẫn chương trình giáo dục quy chương trình GDTX tương ứng Giáo dục phổ cập bao gồm tiểu học THCS Dạy nghề gồm ba trình độ: sơ cấp, trung cấp cao đẳng Các chương trình giáo dục phải tạo điều kiện cho phân luồng, liên thông, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục HTGDQD Chương trình THPT thiết kế theo hướng phân ban; chương trình đào tạo trình độ đại học bao gồm chương trình đa giai đoạn Cơ sở giáo dục nước ngồi khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Giáo dục mà thực theo quy định Chính phủ 13 Kỉ yếu Hội thảo Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam sau Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 Ngày 27/11/2014 Quốc hội thông qua Luật Giáo dục nghề nghiệp (Quốc hội 2014) thay cho Luật Dạy nghề 2006 Theo quy định Luật Giáo dục Nghề nghiệp cấp trình độ giáo dục nghề nghiệp bao gồm - Sơ cấp; - Trung cấp; Cao đẳng Liên thông chương trình giáo dục nghề nghiệp quan quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp quy định, liên thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp với chương trình giáo dục đại học Thủ tướng quy định Như Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 khoanh vùng giáo dục nghề nghiệp thành phận riêng biệt hệ thống giáo dục quốc dân Đào tạo trình độ cao đẳng chuyển sang khu vực giáo dục nghề nghiệp không phận giáo dục đại học Các quy định quản lý giáo dục nghề nghiệp làm cho giáo dục nghề nghiệp biệt lập với hệ thống giáo dục quốc dân nói chung 14 Kỉ yếu Hội thảo Hình Hệ thống giáo dục Việt Nam theo quy định Luật giáo dục 2005 2009 Luật Giáo dục Nghề nghiệp 2014 Cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam sau Luật Giáo dục 2019 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam quy định Quyết định 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân (Thủ tướng phủ, 2016) Sau Luật giáo dục 2019 (Quốc hội, 2019) tiếp nhận pháp lý hóa quy định Quyết định 1981/QĐ-TTg 15 Kỉ yếu Hội thảo Hình Hệ thống giáo dục Việt Nam theo quy định Quyết định 1981 Luật giáo dục 2019 Trong cấu đường học tập làm rõ hơn, vai trò giáo dục thường xuyên/học tập suốt đời nhấn mạnh, hội giáo dục cho nhóm tuổi khác làm rõ Tuy nhiên tình trạng phân mảnh chưa khắc phục khả đáp ứng yêu cầu Công nghiệp 4.0 hay kỷ nguyên số chưa thể rõ, đồi hỏi có đổi tiếp tục Đánh giá chung Qua tiến trình phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam thấy: 16 Kỉ yếu Hội thảo - Cơ cấu hệ thống giáo dục điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội đất nước - Hệ thống giáo dục dần đa dạng hóa cấp học, trình độ đào tạo - phương thức học tập Giáo dục phổ thông ổn định trở thành tảng mục tiêu phát triển dân trí, - phát nhân tài Đã dần hình thành đường khác cho người học để góp phần phát triển - nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cơ cấu hệ thống giáo dục bị chi phối nhiều văn pháp quy khác - nhau, đơi cịn trái ngược nhau, không theo thông lệ chung quốc tế Các thay đổi công nghệ khoa học giáo dục đặt đòi hỏi cấp thiết đổi tiếp tục hệ thống giáo dục để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, địi hỏi có đổi mạnh mẽ Tài liệu tham khảo [1] European Commission (2001) Making the European Area of Lifelong Learning a Reality Brussel [2] UNESCO International Bureau of Education (1984) Terminology of technical and vocational education [3] Fougeyrollas, Patrick, René Cloutier, Hélène Bergeron, Jacques Côté and Ginette St Michel The Quebec Classification : Disability Creation Process, Québec, International Network on the Disability Creation Process, 1998, p 115 [4] Serdyukov, P (2017), "Innovation in education: what works, what doesn’t, and what to about it?", Journal of Research in Innovative Teaching & Learning, Vol 10 No 1, pp 4-33 [5] Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946) Sắc lệnh đặt nguyên tắc giáo dục Chủ tịch Chính phủ Việt nam Dân chủ Cộng hồ số 146 ngày 10 tháng năm 1946 [6] Nguyễn Cảnh Toàn (2015) Nhớ lại cải cách giáo dục năm 1950 tham khảo http://khxhnvnghean.gov.vn/m/?x=165/thu-vien-khxhnv/nho-lai-cai-cach-giao-ducnam-1950 [7] Chính phủ (1993) Nghị định 90-CP Quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng giáo dục đào tạo nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam [8] Quốc hội (1998) Luật số 11/1998/QH10 quy định tổ chức hoạt động giáo dục 17 Kỉ yếu Hội thảo [9] Quốc hội (2005) Luật số 38/2005/QH11 quy định giáo dục [10] Quốc hội (2014) Luật số 74/2014/QH13 Luật giáo dục nghề nghiệp [11] Thủ tướng phủ (2016), Quyết định 1981/2016/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân [12] Quốc hội (2019) Luật số 43/2019/QH14 Luật giáo dục 18 ... trư? ?c đây, vừa c? ??ng c? ?? phát triển h? ?nh 10 Kỉ yếu H? ??i thảo th? ?c giáo d? ?c khơng quy, nhằm tạo thêm h? ??i h? ? ?c tập cho c? ? nhu c? ??u (Chính phủ, 1993) Hình C? ? c? ??u h? ?? thống giáo d? ?c Việt nam theo Nghị... c? ??i c? ?ch giáo d? ?c lần thứ Cu? ? ?c cải c? ?ch H? ??i Đồng Chính Phủ thơng qua vào tháng 07/1950 Bộ Qu? ?c Gia Giáo D? ?c ban h? ?nh th? ?c từ 1950 đến 1952 C? ?c sửa đổi gồm c? ?: Kỉ yếu H? ??i thảo -B? ?c Giáo D? ?c Phổ... Research in Innovative Teaching & Learning, Vol 10 No 1, pp 4-33 [5] Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ C? ??ng h? ?? (1946) S? ?c lệnh đặt nguyên t? ?c giáo d? ?c Chủ tịch Chính phủ Việt nam Dân chủ C? ??ng hoà

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:25

w