Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
153 KB
Nội dung
Lê Đức An, ng Đình Khanh, Trần Đức Thạnh, Võ Thịnh, 2011 Tài nguyên vị hệ thống cửa sông Việt Nam Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, tập XVI, Tr.20-28 NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ TÀI NGUYÊN VỊ THẾ HỆ THỐNG CỬA SÔNG VIỆT NAM Lê Đức An*, ng Đình Khanh*, Trần Đức Thạnh**, Võ Thịnh* *Viện Địa Lý, **Viện Tài nguyên Môi trường biển Mở đầu + Khái niệm tài nguyên vị thế: Tài nguyên vị (TNVT) lãnh thổ vài năm qua số tác giả nghiên cứu [2,8] định hình sơ bộ, cần thiết tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm củng cố vững sở khoa học cho hướng nghiên cứu có triển vọng Đối với hệ thống cửa sông hiểu cách đơn giản “TNVT hệ thống cửa sơng lợi ích khai thác nhờ lợi vị trí địa lý, cấu trúc, hình thể, cảnh quan hệ thống để phục vụ cho phát triển xã hội” Các lợi ích đa dạng, thể điều kiện môi trường sống, hữu dạng tài nguyên sinh vật phi sinh vật, điều kiện cho phát triển ngành kinh tế, văn hóa, cho an ninh quốc phòng, cho phát triển quan hệ quốc tế + Khái niệm cửa sơng: Hiểu cách đơn giản “cửa sơng vùng dòng chảy sơng dòng triều gặp tác động lẫn nhau, suy giảm tăng trưởng, phân làm đoạn : đoạn tiếp cận cửa, đoạn cửa sơng, đoạn bãi ngồi cửa” [5] Hoặc hiểu “cửa sơng nơi dòng sơng đổ biển, đặc trưng q trình chuyển hóa từ chế độ thủy văn lục địa sang chế độ thủy văn biển, nơi xảy biến động lớn tính chất lý- hóa khối nước, đặc trưng sinh học trình phát triển lục địa hình thành châu thổ [7] Cửa sông thường chia làm kiểu: hình phễu (estuary), châu thổ (delta), kiểu bình thường (phẳng) Kiểu bình thường thuộc cửa sơng có chiều rộng thay đổi nơi đổ biển, kiểu hình phễu thuộc cửa sơng bị ngập chìm (cửa mở rộng dạng phễu) nơi thủy triều chiếm ưu thế, kiểu châu thổ thường có dạng lồi đặc trưng phát triển phân lưu đa dạng hình thái dạng tích tụ cửa sơng (như dạng chân chim, hình lưỡi sẻng ) Các tác giả [3] chia cửa sông Việt Nam thành kiểu: hình phễu, delta, lưỡng tính (giữa hình phễu delta, cửa Định An), kiểu qua đầm phá (sông Hương) + Bài phân tích lợi ích mà hệ thống cửa sông mang lại cho đất nước (xuất phát chủ yếu từ lợi vị trí địa lý) mơi trường tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự, uy tín quốc tế Khái quát hệ thống cửa sông Việt Nam 2.1 Các hệ thống sơng Với lượng mưa trung bình 1900mm/năm Việt Nam có hệ thống sơng ngòi phát triển dày đặc, mật độ sơng suối trung bình đạt 0,5-1km/km Vùng ven biển mật độ sơng suối lớn hơn, lớn phải kể đến vùng châu thổ hệ thống sơng Hồng- Thái Bình Mê Kông (đạt tới 2-4km/km2) Các hệ thống sông lớn từ Bắc vào Nam có: sơng Hồng (lưu vực 169.020 km2), Thái Bình (22.400 km2), sơng Mã (28.400 km²), sơng Cả (27.200km²), sông Gianh (4.680 km²), sông Thạch Hãn (2.660 km²), sông Hương (2.380km2), Thu Bồn (10.350km2), Trà Khúc (3.240km2), An Lão (1.466km2), Côn (2.980km2), Kỳ Lộ (1.920km2), Đà Rằng (13.900km2), Cái-Nha Trang (1.900km2), Cái-Phan Rang (3.000km2), Luỹ (1.910km2), sông Đồng Nai (44.100 km2) hệ thống sông Mê Kông (795.000 km2) 2.2 Cửa sông ven biển Việt Nam Với 3.260 km đường bờ biển trải dài 13 vĩ độ, cắt qua 28 tỉnh thành phố dọc bờ biển có 114 cửa sơng, cửa lạch đổ biển, theo tỷ lệ sau: Bắc Bộ 28,1%, Bắc Trung Bộ 21,1%, Nam Trung Bộ 27,2% Nam Bộ 28,6% (Bảng 1) Tuy nhiên tính khoảng cách phân bố trung bình cửa sơng cho vùng (chiều dài đường bờ vùng/ số lượng cửa sơng) Bắc Bộ có khoảng cách trung bình nhỏ 16,1 km đường bờ lại có cửa sơng đổ biển Tỷ lệ tương ứng với Bắc Trung Bộ 26,7 km, Nam Trung Bộ 41,6 Nam Bộ 30,6 km Tính trung bình cho tồn dải ven biển 28,6 km đường bờ biển lại có cửa sông đổ biển Bảng Số lượng khoảng cách phân bố hệ thống cửa sông vùng[6] Tỷ lệ (%) số lượng cửa sông vùng so với toàn đới bờ Chiều dài đường bờ vùng (km) Khoảng cách trung bình cửa sông đường bờ (km) STT Tên vùng Số lượng cửa sông đổ biển Bắc Bộ 32 28,1 515 16,1 Bắc Trung Bộ 24 21,1 642 26,7 Nam Trung Bộ 31 27,2 1290 41,6 Nam Bộ 27 23,6 828 30,6 Tổng 114 100 3260 28,6 Theo độ lớn lưu vực sơng phân cửa sông làm loại sau: cửa sơng có lưu vực lớn (>50.000km2) thuộc hệ thống sơng Hồng Cửu Long; cửa sơng có lưu vực lớn (từ 10.000 đến 50.000km 2) thuộc hệ thống sơng Thái Bình, Đồng Nai, sơng Mã, Thu Bồn, Đà Rằng; cửa sơng có lưu vực trung bình (1.000 đến 10.000km2) gồm cửa sông Lạch Ghép, Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An, Cổ Luỹ, Cửa Lở, sông Kôn, Cái (Nha Trang), Cái (Phan Rang), Lũy, Phan Thiết,v.v.; cửa sơng có lưu vực nhỏ (