1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chat luong nuoc song cai PHAN RANG THAP

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

  • 1. Đặt vấn đề

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Tổng quan tài liệu

      • 1.2.1. Tổng quan về sông Cái

      • 1.2.2.Tình hình nghiên cứu WQI trên thế giới và trong nước

      • 1.2.3. Tình hình đánh giá chất lượng nước theo mô hình Mike 11 trong nước

      • 1.2.4. Tình hình nghiên cứu đánh giá sức chịu tải của các sông ở trong nước

      • 1.2.5. Đánh giá chung

  • 2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2. Nội dung nghiên cứu

    • 2.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Phương pháp luận

      • 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội

    • 3.1. Tính khoa học

    • 3.2. Tính thực tiễn

    • 3.3. Tính mới

  • 4. Các chương mục

  • 5. Tiến độ thực hiện

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CÁI, KIỂM KÊ NGUỒN THẢI THẢI VÀO SÔNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC NGUỒN THẢI NÀY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Học viên thực hiện: HUỲNH ĐOAN TRINH MSHV : 1481010030 Lớp : Quản lý TN&MT GVHD : TS.CHẾ ĐÌNH LÝ TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc - O NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Họ tên : Huỳnh Đoan Trinh Ngày, tháng, năm sinh : 15.04.1987 Định Chun ngành : Quản lý mơi trường Khóa : K2014 I Phái: Nữ Nơi sinh: Bình TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CÁI, KIỂM KÊ NGUỒN THẢI THẢI VÀO SÔNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC NGUỒN THẢI NÀY II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Tổng quan nghiên cứu số chất lượng nước tổng hợp WQI, mơ hình Mike 11, đánh giá tải lượng nước sông - Xác định nguồn thải thải vào sông Cái - Đánh giá trạng chất lượng nước mặt tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2014 - Tính tốn khả tiếp nhận sơng Cái dự báo đến năm 2020 - Đề xuất giải pháp quản lý có hiệu mơi trường nước mặt tỉnh Ninh Thuận III HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS CHẾ ĐÌNH LÝ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS CHẾ ĐÌNH LÝ PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH PHỊNG CHUN MÔN CHỦ NHIỆM NGÀNH MỤC LỤC Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình thực tồn cầu hóa, ngược lại với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ… suy thối nhiễm mơi trường cách nghiêm trọng Những điển hình minh chứng cụ thể cho tình trạng nhiễm tượng thiên tai, lũ lụt, hạn hán xảy liên tục mức độ ngày nguy hiểm, tượng thủng tầng zơn, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, thời tiết khắc nghiệt Nhân tố tác động xấu đến mơi trường người nhân tố chịu tác động nhiều từ môi trường người Vì mục đích sinh tồn, việc giải ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề cấp thiết thu hút nhiều quan tâm giới nói chung Việt Nam nói riêng; đặc biệt nguồn nước ngày cạn kiệt ô nhiễm trầm trọng Chất lượng nước sông, hồ bị giảm tác động nguồn nước thải dân sinh, nông nghiệp công nghiệp Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng nước để phục vụ cho hoạt động sống người ngày cao thải nhiều Vì lượng nước thải vào sơng suối lớn so với lưu lượng dịng chảy sơng nên sông dễ bị ô nhiễm đoạn dài kể từ điểm thải; dẫn đến nguồn nước bị nhiễm gây khơng khó khăn cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, du lịch người dân Do đó, đánh giá chất lượng nước kiểm soát nguồn thải vấn đề quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia giới Quá trình nghiên cứu chất lượng nước kiểm sốt nguồn thải vào sơng suối giới đạt nhiều thành tựu to lớn, nhờ phát triển công nghệ thông tin nên có nhiều mơ hình tốn, thuật tốn tính tốn hiệu Việt Nam đất nước phát triển, với sách hội nhập phát triển, mà q trình tự thương mại tiến hành vòng 10 năm trở lại giá phải trả tình trạng nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại giống loài, ảnh hưởng xấu sức khoẻ người Song song với thành tựu đáng khích lệ mà Việt Nam đạt đất nước phải đối mặt với thách thức lớn môi trường Tốc độ cơng nghiệp hố thị hố nhanh kéo theo gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải, đặc biệt vấn đề ô nhiễm nguồn nước sản xuất công nghiệp nặng nề Sông Cái Phan Rang thuộc tỉnh Ninh Thuận (gọi sơng Cái, cịn có tên khác: sơng Tơ Hạp, sơng Dinh) sơng đổ Biển Đơng, có chiều dài 135 km diện tích lưu vực 3.109 km², sông huyết mạch tỉnh Ninh Thuận, xuất nguồn từ sườn đông dãy núi Gia Rích (1923m), giáp giới tỉnh Lâm Đồng, khởi nguồn sơng chảy theo hướng Bắc - Nam, cách cửa biển 35km đổi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ biển Đông Vịnh Phan Rang, Phan Rang sơng chảy vào địa phận xã Phước Bình, huyện Bác Ái phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận Sơng Cái Phan Rang có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp hoạt động dân sinh khác, cần bảo vệ quản lý an toàn để phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững lâu dài địa phương Theo kết quan trắc môi trường định kỳ năm, số thông số hóa lý, vi sinh như: Sắt, Amoniac, Coliforms, nguồn nước không đạt chất lượng nước loại A (QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) Mặc khác, nồng độ thông số thường xuyên biến động, đặc biệt nồng độ sắt có xu hướng ngày tăng Nguyên nhân chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hoạt động dân sinh lưu vực sơng Cái Chất lượng nước sơng Cái có dấu hiệu gia tăng nồng độ chất gây ô nhiễm cơng tác quản lý sơng Cái cịn nhiều hạn chế nhân lực, phương tiện thiếu thốn, liệu quản lý nghèo nàn giải pháp quản lý cịn thiếu tính thực tiễn phù hợp Vì vậy, việc bổ sung thơng tin liệu nguồn thải đổ vào sông Cái làm sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch quản lý nguồn thải góp phần vào cơng tác kiểm sốt có hiệu chất lượng nguồn nước sơng Cái để ngăn chặn phịng chống tác động xấu đến lưu vực sông Cái giai đoạn thời gian tới cần thiết, cấp bách mang tính thực tiễn vô lớn cho công tác quản lý môi trường địa phương phải cần thực từ Với phân tích trên, Đề tài “Đánh giá trạng môi trường nước sông Cái, kiểm kê nguồn thải thải vào sông giải pháp quản lý nguồn thải này” chọn làm luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Viện Môi trường Tài nguyên thuộc khối Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đây đề tài mang tính hồn tồn thực tỉnh Ninh Thuận mà chưa có tác giả hay đề tài nghiên cứu địa phương thực hay đề cập đến 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Tổng quan sông Cái a Giới thiệu đặc điểm sơng Cái * Vị trí địa lý Lưu vực sông Cái thuộc khu vực Nam Trung Việt Nam có vị trí địa lý vào khoảng 11o23’00” - 12o10’00” vĩ Bắc 108o20’30” - 109o30’00” kinh Đông, diện tích tự nhiên khoảng 3.043 km² thuộc địa bàn tỉnh: Ninh Thuận chiếm 82%, Khánh Hoà (11%), Lâm Đồng (6%) Bình Thuận (2%) Lưu vực sơng Cái liệt kê vào danh mục lưu vực sông liên tỉnh nhiên, phần lớn diện tích lưu vực thuộc địa phận tỉnh Ninh Thuận diện tích lưu vực sơng Cái chiếm 74% diện tích tồn tỉnh Ninh Thuận, trừ số vùng ven biển thuộc huyện Thuận Bắc, Ninh Hải Ninh Phước có sơng độc lập chảy thẳng biển như: sông Trâu, suối Nước Ngọt, suối Bà Râu, suối Kiền Kiền, suối Vĩnh Hy, suối Qn Thẻ,… Hệ thống sơng Cái có dạng hình cành với dịng sơng Cái nhiều nhánh sơng, suối: phía bờ tả đáng kể có sơng Sắt, Cho Mo suối Ngang,…; phía bờ hữu có sơng Ơng, sơng Chá - Than, sơng Quao sơng Lu,… * Địa hình Lưu vực Sơng Cái có địa hình đa dạng: núi cao, đồi thấp đồng Địa hình tương đối dốc, có hướng thấp dần từ Tây sang Đông từ Tây Bắc xuống Đông Nam Sông sườn Đông dãy núi Gia Rích với cao độ khoảng 1.923 m giáp ranh với tỉnh Lâm Đồng, sông chảy theo hướng Bắc - Nam đổ biển Đông vịnh Phan Rang Chiều dài dịng sơng Cái khoảng 120 km Mặt cắt dọc sơng Cái có dạng bậc thềm Ở thượng nguồn sơng chảy ven theo sườn núi cao 1.500 m, lịng sơng nhiều đá tảng, độ dốc lịng sơng lớn, sườn dốc ngắn, đất đai chủ yếu tổ hợp đất núi Feralít Địa hình núi cao bao bọc gần tồn lưu vực hướng: phía Bắc Núi Đào (1.451 m), núi Chúa (1.040 m); phía Tây dãy Nam Trường Sơn với hàng loạt đỉnh cao 1.500 m, đỉnh Bi - Đúp cao 2.280 m; phía Nam núi thấp Đa Khum (898 m), Cà Ná (644 m) Vùng đồng trũng hạ du có cao độ 10 m Độ cao bình quân lưu vực 483 m Hình 1.1 Bản đờ địa hình và cao đợ Ninh Thuận độ phân giải 30 m x 30m Đoạn lịng sơng chảy qua vùng trung lưu từ Tân Sơn đến Tân Mỹ lưu vực sông mở rộng, độ dốc lịng sơng cịn cao, lịng sơng nhiều đá tảng, số nơi có bãi bồi sơng pha trộn kiểu sông miền núi đồng Từ Tân Mỹ xuôi, sông chảy êm vùng đồi thấp đồng Phan Rang nhỏ hẹp Đoạn sông từ Tân Mỹ đến Đồng Mé lịng sơng cịn có đá lởm chởm, từ Đồng Mé biển lịng sơng đầy bãi cát, có nơi bãi cát rộng tới 300 400 m Phước Thiện, cầu Đạo Long * Thổ nhưỡng: sông Cái thuộc nhóm đất phù sa Thành phần giới thịt trung bình đến thịt nặng, yếu tố dinh dưỡng tổng số tầng mặt cao (Mùn, N, P2O5, K2O) thích hợp với trồng lương thực, hoa màu, cỏ phục vụ chăn nuôi * Nhiệt độ: Lưu vực sông Cái có nhiệt độ trung bình nhiều năm 27 0C Nhiệt độ cao lên đến 40,50C rơi vào tháng - thấp 16 0C vào tháng 1, 12 Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng lạnh từ - 100C biên độ nhiệt độ ngày trung bình - 90C * Gió: Lưu vực sơng Cái nằm khu vực có chế độ gió theo hai hướng Đơng Bắc Tây Nam với tốc độ trung bình năm 2,6 m/s Từ tháng 11 đến tháng tốc độ gió cao, đạt giá trị lớn vào khoảng tháng 12 với tốc độ 3,9 m/s Trong tháng này, ngồi gió Đơng - Bắc thổi ban ngày thường xuất gió thung lũng ban đêm theo hướng Tây - Bắc Từ tháng trở đi, ban ngày gió Đơng-Nam dần thay gió Đơng - Bắc, ban đêm gió thung lũng chế ngự theo hướng Tây - Bắc Vận tốc gió thấp trung bình đạt 1,8 m/s vào tháng * Số nắng: Lưu vực nghiên cứu nằm sâu khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu số nắng năm thuộc loại cao nước Số nắng trung bình mùa khơ từ 8-10 giờ/ngày mùa mưa - giờ/ngày Từ tháng đến tháng thời kỳ nhiều nắng từ tháng đến tháng 12 thời kỳ nắng Tổng số nắng năm cao đạt 2.500 - 3.100 giờ/năm, số nắng trung bình ngày 7,6 * Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí (RH%) trung bình năm lưu vực thấp, khoảng 76% Vào mùa mưa, độ ẩm đạt 78% (cao 80% vào tháng 10); vào mùa khô, độ ẩm khoảng 74% (thấp 72% vào tháng 2) * Bốc thoát nước: Do nhiệt độ cao, nắng nhiều, tốc độ gió lớn độ ẩm khơng khí thấp nên lượng bốc nước lưu vực sông Cái hàng năm cao Lượng bốc thoát đo ống piche trạm Phan Rang khoảng 1.600 2.200 mm/năm Vào tháng mùa khô, lượng bốc đo đạt 160 - 195 mm, thường đạt cực đại vào tháng giảm 108 - 133 mm tháng mùa mưa thường đạt cực tiểu vào tháng 10 Chênh lệch lượng bốc thoát nước tháng thấp cao khoảng 86 mm * Lượng mưa: Ninh Thuận tỉnh có lượng mưa trung bình năm thấp nước, đặc biệt vùng ven biển tổng lượng mưa năm khoảng 700 - 1.000 mm tăng dần phía thượng lưu sơng Cái đạt khoảng 1.800 mm Bên cạnh đó, phân bố khơng đồng theo thời gian, khoảng 55 - 65% lượng mưa năm tập trung vào tháng cuối năm, thời kỳ mùa mưa Ninh Thuận Ngược lại, tháng mùa khô từ tháng - 8, tổng lượng mưa khoảng 35 - 45% lượng mưa năm Lượng mưa vùng nghiên cứu phân bố không theo không gian, cụ thể giảm dần từ hướng Tây sang Đông (từ vùng núi xuống vùng đồng ven biển) Điều kiện địa hình chi phối lượng mưa hàng năm Tại trạm Sông Pha, độ cao 146 m, lượng mưa năm lớn đạt 1.914,2 mm/năm, gấp 2,4 lần so với lượng mưa năm trạm Phan Rang độ cao m * Hệ thống sơng ngịi: Trên lưu vực sơng Cái, ngồi dịng sơng Cái cịn có nhiều sơng, suối nhánh khống chế diện tích lưu vực lớn 3.043 km Trong đó: phần thuộc tỉnh Ninh Thuận 2.488 km2, phần thuộc tỉnh Khánh Hòa 336 km2, phần thuộc tỉnh Lâm Đồng 172 km phần thuộc tỉnh Bình Thuận 47 km2 Hệ thống sơng Cái Phan Rang trình bày tóm tắt theo sơ đồ Hình 1.2 Mạng lưới sơng suối lưu vực có dạng hình nhánh cây, phần thượng du tập hợp nhánh sông chảy theo nhiều hướng khác nhau, tập trung vào dịng 238km2 30 km S.Quao S Lu S Biêu Hình 1.2 Hệ thống sơng ngịi lưu vực sơng Cái Phan Rang Các sơng suối nhánh Ngồi dịng sơng Cái, lưu vực nghiên cứu cịn có nhánh sơng lớn suối có diện tích lưu vực chiều dài đáng kể gồm: sông Sắt, sông Trà Co, sơng Cho Mo, suối Ngang, sơng Ơng, sơng Than, sơng Quao sông Lu Bảng 1.1 Hệ thống sông Cái Sông suối Tuyến hồ S.Cái Sông Sắt – Trà Co Sơng Cho Mo Sơng Ơng Sơng Cha Tḥc địa phận N.Thuận+ K Hồ Bác Ái Bác Ái Ninh Sơn N.Thuận+ Lâm Đồng Ninh Sơn + Bác Ái Ninh Phước N Thuận + B Thuận Lưu vực sơng Cái Flv Trong (km2) 773 409 86 215 Ninh Thuận Tỉnh khác 450 336 409 86 195 20 488 336 Chiều 152 dài 50 34 20 28 36 Suối Ngang 59 59 14 Sông Quao 154 154 40 Sông Lu 504 464 47 34 Các suối nhỏ 348 348 70 Hệ thống sông Cái 3.043 2.488 555 120 (Nguồn:Báo cáo Dự án Rà soát, điều chỉnh quy hoạch thủy lợi tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, tầm nhìn 2030 thích ứng biến đổi khí hậu) * Chế độ dịng chảy: Dịng chảy năm lưu vực sông Cái chịu chi phối trực tiếp mưa năm Lượng mưa lưu vực phân bố không theo không gian thời gian, đó, chế độ dịng chảy biến động theo khơng gian thời gian Mơ đun dịng chảy năm trung bình lưu vực khoảng 20 l/s.km 2, khu vực ven biển khoảng l/s.km2 Các vùng núi cao sườn dốc thượng nguồn có mơ đun dịng chảy lớn nhiều so với vùng hạ du từ đến lần Ảnh hưởng thuỷ triều vịnh Phan Rang lên chế độ thủy văn sông Cái không lớn, vào sâu - km tính từ cửa biển Hàng năm, mùa lũ lưu vực thường bắt đầu chậm mùa mưa khoảng đến tháng, từ tháng đến tháng 12, với lượng dòng chảy chiếm khoảng 70 - 80% lượng nước năm Đáng lưu ý sơng Cái có hệ thống sông nhánh phân bố theo dạng chùm rễ khiến lũ tập trung nhanh Ngồi dịng chảy tự nhiên sinh từ mưa, từ 1962, sơng Cái cịn nhận thêm lượng nước xả từ nhà máy thủy điện Đa Nhim liên tục Tổng lượng nước mặt bình qn tồn lưu vực sơng Cái 2.032 triệu m3, đó: - Lượng nước lưu vực sơng Cái thuộc Ninh Thuận: 1.580 triệu m3; - Lượng nước thủy điện Đa Nhim chuyển vào: 548 triệu m3; - Lượng nước lưu vực sông Cái thuộc tỉnh khác: 252 triệu m3 Nguồn nước mặt sau nhà máy thuỷ điện Đa Nhim điều tiết thông qua hồ chứa Đa Nhim Lượng nước nhà máy thủy điện Đa nhim đóng góp đáng kể PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN THẢI VÀO SÔNG CÁI VÀ CÁC NHÁNH SÔNG, SUỐI PHỤ LƯU (DÀNH CHO CƠ SỞ) ĐẠI HỌC QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đợc lập – Tự – Hạnh phúc VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN THẢI VÀO SÔNG CÁI VÀ CÁC NHÁNH SÔNG, SUỐI PHỤ LƯU (Dành cho sở) I THÔNG TIN CHUNG Tên đơn vị có nguồn thải: Địa chỉ: Thôn (khu phố) ; Xã (phường) Huyện (thành phố) Điện thoại liên hệ: II THÔNG TIN VỀ ĐƠN VỊ Năm thành lập: Hình thức sở hữu: Nhà nước Công ty cổ phần 100% vốn nước ngồi Liên doanh Cơng ty TNHH Hình thức sở hữu khác Lĩnh vực hoạt động: Tổng diện tích mặt (m2): Tổng số lao động (người): Tình hình hoạt động: Thời gian Quý I - Tổng số ngày làm việc bình quân quý - Số làm việc trung bình (giờ/ngày) Tiêu thụ vật chất: 7.1 Nhu cầu sử dụng nước có khơng 2014 Q II Q III Q IV Nguồn cung cấp - Nước máy: m3 /ngày (tháng) Mục đích sử dụng - Nước sản xuất: m3 /ngày (tháng) - Nước giếng: m3 /ngày (tháng) - Nước sinh hoạt: m3 /ngày (tháng) - Nước mặt: m3 /ngày (tháng) - Mục đích khác: m3 /ngày (tháng) - Nguồn khác: m3 /ngày (tháng) Tổng: m3 /ngày (tháng) Lưu lượng nước sử dụng m3 /ngày (tháng) Tổng: m3 /ngày (tháng) Nhiều Bình qn Ít 7.2 Các loại nhiên liệu: Loại gì, lượng sử dụng (đơn vị/tháng) Có Khơng Dầu: ( ./tháng) Than: ( ./tháng) 7.3 Các loại nguyên liệu 1) có ( /tháng) Gas: ( ./tháng) 3) ( /tháng) 4) ( /tháng) 2) không 7.4 Các loại hóa chất có ( /tháng) 1) 3) ( /tháng) ( /tháng) 4) ( /tháng) 2) không 7.5 Các sản phẩm ( /tháng) 1) 3) ( /tháng) ( /tháng) 4) ( /tháng) 2) ( /tháng) Sơ đồ công nghệ sản xuất (nếu có): III THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG Nước thải: 1.1 Tổng lưu lượng thải: m3 /ngày (tháng) Nước thải sản xuất .m3 /ngày (tháng) Nước thải sinh hoạt m3 /ngày (tháng) Nước thải y tế .m3 /ngày (tháng) Nước thải khác .m3 /ngày (tháng) 1.2 Cơ sở có hệ thống tách nước mưa nước thải: có khơng 1.3 Cơ sở có hệ thống xử lý nước thải: có khơng Nếu có: Hiệu xử lý hệ thống xử lý nước thải (so với quy chuẩn): ………………………………………………………….………………………………… 1.4 Chế độ xả nước thải: Liên tục Gián đoạn - Thời gian xả nước thải với lưu lượng nhiều nhất: 1.5 Nguồn tiếp nhận nước thải: (Mô tả sơ đồ thải từ sở vào hệ thống sông Cái) 1.6 Hiện trạng nơi tiếp nhận nước thải: (Đánh giá cảm quan: màu, mùi, sinh vật thủy sinh, bệnh cộng đồng, ) Chất thải rắn: 2.1 Tổng lượng chất thải rắn: kg/ngày (tháng) Rác thải sản xuất kg/ngày (tháng) Rác thải sinh hoạt kg/ngày (tháng) Rác thải nguy hại kg/ngày (tháng) Rác thải tái chế kg/ngày (tháng) 2.2 Phân loại chất thải rắn nguồn: có khơng 2.3 Xử lý chất thải rắn: * Xử lý rác thải sản xuất: Hợp đồng vận chuyển với đơn vị khác: Tự vận chuyển bãi thải chung Chôn lấp khu vực Đốt khu vực Thải trực tiếp sông, suối * Xử lý rác thải sinh hoạt: Hợp đồng vận chuyển với đơn vị khác: Tự vận chuyển bãi thải chung Chôn lấp khu vực Đốt khu vực Thải trực tiếp sông, suối * Xử lý rác thải nguy hại Hợp đồng vận chuyển với đơn vị khác: Tự vận chuyển bãi thải chung Chôn lấp khu vực Đốt khu vực Tại đơn vị có lị đốt, cơng suất: (kg/h) Thải trực tiếp sông, suối * Khác Các hồ sơ môi trường và tài nguyên nước: - Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường có khơng - Bản cam kết bảo vệ mơi trường có khơng - Đề án bảo vệ mơi trường chi tiết/đơn giản có khơng - Đăng ký chủ nguồn thải CTNH có khơng - Giấy phép khai thác, sử dụng nguồn nước có khơng - Giấy phép xả nước thải có khơng - Giấy phép khác: (trong trường hợp hồ sơ môi trường, tài ngun nước có tên gọi khơng giống tên liệt kê ví dụ đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường) Tự đánh giá sở việc thực công tác bảo vệ môi trường: Ninh Thuận, ngày tháng .năm 2015 ĐIỀU TRA VIÊN NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN THẢI VÀO SÔNG CÁI VÀ CÁC NHÁNH SÔNG, SUỐI PHỤ LƯU (DÀNH CHO TỔ CHỨC) ĐẠI HỌC QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN THẢI VÀO SÔNG CÁI VÀ CÁC NHÁNH SÔNG, SUỐI PHỤ LƯU (Dành cho tổ chức) Các thông tin chung: 1.1 Tên tổ chức điều tra: ……………………………………………………………… 1.2 Địa chỉ: Thôn (khu phố) ; Xã,phường: ………………………… Huyện (thành phố): ……………………………………………………………… Điện thoại liên hệ: ………………………………………………………… Khu vực điều tra: ………………………………………………………… Thơng tin hoạt đợng có xả thải sông Cái và sông, suối phụ lưu: 2.1 Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Không Có (tiếp tục trả lời câu bên dưới) a Về nước thải - Tổng số sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động :……………………… - Hình thức: Tập trung Rải rác - Thời gian hoạt động/năm: ………………………………………………………………… - Số sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có cơng trình xử lý nước thải:……(chiếm tỷ lệ….…%) - Hiện trạng nơi tiếp nhận nước thải: b Về chất thải rắn: - Biện pháp thu gom, xử lý: xuống sông, suối Đốt Thu gom tập trung Xả trực tiếp Chôn lấp - Tên đơn vị thu gom, xử lý (nếu có): - Số sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thu gom, xử lý: …………………… 2.2 Làng nghề: Không Có (tiếp tục trả lời câu bên dưới) a Thông tin chung: - Tổng số lao động/tổng số hộ làm nghề:…………………………………………………… - Hình thức: Tập trung Rải rác - Sản phẩm chủ yếu làng nghề/sản lượng: …………………………………………… - Thời gian hoạt động/năm:………………………………………………………………… - Nguyên liệu tiêu thụ/năm: ………………………………………………………………… - Nhiên liệu tiêu thụ/năm: …………………………………………………………………… - Hóa chất sử dụng/năm: …………………………………………………………………… b Về nước thải - Lượng nước sử dụng m3/ngày (tháng) - Lượng nước thải sinh hoạt m3/ngày (tháng) - Lượng nước thải sản xuất m3/ngày (tháng) - Lượng nước thải khác m3/ngày (tháng) - Số hộ có cơng trình xử lý nước thải/loại hình xử lý…………………………………… - Có cơng trình xử lý nước thải chung: Có Khơng - Hiện trạng nơi tiếp nhận nước thải: c Về chất thải rắn: - Thành phần:………………………………………………………………………………………… - Lượng rác thải sinh hoạt:…………kg/ngày (tháng), biện pháp xử lý:………………… - Lượng rác thải sản xuất: …………kg/ngày (tháng), biện pháp xử lý:………………… - Lượng rác thải nguy hại (nếu có)……….kg/ngày (tháng), biện pháp xử lý:………… …………………………………………………………………………………………………………… - Phân loại chất thải rắn nguồn: Có , hình thức ……………… Không - Tên đơn vị thu gom, xử lý (nếu có):……………………………………………………… 2.3 Khu dân cư: Khơng Có (tiếp tục trả lời câu bên dưới) a Về nước thải - Tổng số dân/tổng số hộ: ………………………………………………………………… - Vị trí - Có cơng trình xử lý nước thải tập trung: Có Không - Hiện trạng nơi tiếp nhận nước thải: b Về chất thải rắn: Biện pháp thu gom, xử lý: suối Đốt Thu gom tập trung Xả trực tiếp xuống sông, Chôn lấp - Tỷ lệ hộ tự xử lý:…………………………………………………………………………… - Tỷ lệ hộ thu gom:……………………………………………………………………… - Tỷ lệ hộ/nhân xả trực tiếp xuống sông, suối…………………………… (tên sông, suối) 2.4 Y tế: Khơng Có (tiếp tục trả lời câu bên dưới) - Tổng số sở : - Vị trí - Số giường bệnh/cơ sở……………………………………………………………………… Tổng số giường bệnh………………………………………………………………………… - Thời gian hoạt động/năm - Có cơng trình xử lý nước thải tập trung: Có Khơng - Hiện trạng nơi tiếp nhận nước thải: 2.5 Trờng trọt: Khơng Có (tiếp tục trả lời câu bên dưới) - Tổng số hộ tham gia hoạt động trồng trọt: ………………………………………… - Loại trồng: ……………………………………………………………………… - Tổng diện tích đất NN loại trồng (loại cây/diện tích trồng):………… ………………………………………………………………………………………… - Vị trí ………………………………………………………………………… - Thời gian trồng: ……………………, số lần trồng/năm: …………………………… + Thời gian cấp nước cho trồng:………………………………………………… + Thời kỳ xả nước:…………………………………………………………………… - Hóa chất thường xuyên sử dụng:…………………………………………………… - Hiện trạng nơi tiếp nhận nước thải: 2.6 Chăn nuôi Không Có (tiếp tục trả lời câu bên dưới) - Tổng số sở hộ - Chủng loại/số lượng………………………………………………………………………… - Vị trí .……………………………………… - Cách thức vệ sinh: Tại sở hộ sông, suối (tên sông, suối:……… ) + Số lần vệ sinh: …… lần/tuần - Số hộ có cơng trình xử lý nước thải: ……………………………………………………… 2.7 Khai thác khoáng sản (khai thác cát): - Tên tổ chức, địa điểm, công suất khai thác: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Số tổ chức có giấy phép: ……………………………………………………………………… Số tổ chức khơng có giấy phép: ……………………………………………………………… Số tổ chức xin cấp giấy phép: ………………………………………………… * Một số kiến nghị địa phương: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh/chị cung cấp thông tin! Số điện thoại liên hệ anh/chị: Ninh Thuận, ngày tháng .năm 2014 ĐIỀU TRA VIÊN NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC BẢNG THÔNG SỐ VÀ SỐ LƯỢNG MẪU PHÂN TÍCH TT 10 11 12 13 - Nội dung pH DO TSS BOD5 COD Fe NH4 NO2 NO3 PO43Tổng Coliforms Thuốc bảo vệ thực vật gốc Phospho hữu Malathion Thuốc trừ cỏ Paraquat 2,4D ĐVT Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Số lượng 21 21 21 21 21 21 21 21 21 21 Mẫu 12 Mẫu Mẫu 12 12 PHỤ LỤC VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU PHÂN TÍCH STT 01 Tên sông Suối Nhông Địa điểm Xã Phước Bình Các ng̀n xả thải Nước thải sinh hoạt Số lượng Địa điểm lấy mẫu mẫu lấy - Tại điểm cuối suối Nhông pH, DO, TSS, - Tại điểm hợp lưu suối Nhơng với sơng BOD5, Cái phía hạ nguồn - Tại điểm xả nhà máy thủy điện Đa Nhim - Tại điểm xả nhà máy thủy điện Hạ 02 Sơng Ơng - Xã Lâm Sơn Nước thải sinh hoạt - Xã Lương Sơn Nước thải y tế - Xã Quảng Sơn Nước thải thủy điện - Thị trấn Tân Sơn Nước thải làng nghề Sông Pha - Tại điểm xả nhà máy thủy điện Sông Ông - Tại điểm xả Bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Sơn - Tại điểm xả Nhà máy cấp nước Tân Sơn - Tại điểm cuối sông Ông 03 04 Suối Ngang Sông Trà Co 05 Sông Sắt Sông Cho Mo 06 Sông Than 07 Sông Quao - Xã Phước Trung - Xã Mỹ Sơn - Xã Phước Thắng Nước thải nông nghiệp Thông số COD, NO , NO3- NH4+, PO43, Fe, Coliform - Đối với nguồn thải nơng nghiệp, phân tích thêm thông số thuốc bảo vệ thực vật phospho hữu (Malation) hóa chất trừ cỏ - Tại điểm cuối suối Ngang, xã Mỹ Sơn (2,4D; - Tại điểm cuối sông Trà Co paraquat) - Tại điểm cuối sông Sắt - Tại điểm cuối Sông Cho Mo - Tại điểm Nước thải nông nghiệp Nước thải nông nghiệp - Tại điểm cuối Sông Than(*) sở sản xuất Nước thải nông nghiệp - Tại kênh Tiêu trước đổ vào sông kinh doanh, dịch - Xã Phước Thái Quao - xã Phước Thuận vụ - Xã Phước Hậu - Điểm hợp lưu sông Quao kênh thông số DO - Xã Phước Sơn Tiêu - Xã Phước Đại - Xã Mỹ Sơn - Xã Ma Nới - Xã Hòa Sơn - Xã Phước Vinh xả thải không lấy STT Tên sông Địa điểm Các nguồn xả thải Số lượng - Tại điểm hợp lưu sông Quao với sông - Xã Phước Thuận Cái phía hạ nguồn (*) - Tại kênh tiêu Hộ Tại trước đổ vào - Thị trấn Phước Dân - Xã Phước Hữu 08 Sông Lu - Xã Phước Hải - Xã An Hải sông Lu - thị trấn Phước Dân Nước thải nông nghiệp Nước thải sinh hoạt Sông Cái - Tại điểm xả thải nước thải sinh hoạt thị trấn Phước Dân trước đổ vào sông Lu - Xã Phước Hà 09 Địa điểm lấy mẫu mẫu lấy - Tại điểm cuối sông Lu(*) - Tại điểm xả thải nhà máy nước Tháp Huyện Ninh Sơn: Nước thải sinh hoạt - Xã Lương Sơn Nước thải công nghiệp Chàm - Thị trấn Tân Sơn Khai thác cát sông - Tại điểm xả thải nhà máy xử lý - Xã Quảng Sơn nước thải thành phố Phan Rang - Xã Mỹ Sơn - Tại điểm xả thải nước thải sinh hoạt - Xã Nhơn Sơn phường Mỹ Hương Huyện Bác Ái: - Tại điểm xả thải nước thải sinh hoạt - Xã Phước Bình phường Tấn Tài Tp Phan Rang - Tháp - Tại điểm cuối sông Cái Chàm: - Phường Mỹ Hương - Phường Tấn Tài - Phường Đô Vinh - Phường Đạo Long - Phường Phủ Hà Thông số STT Tên sông Địa điểm Các nguồn xả thải Số lượng mẫu lấy Địa điểm lấy mẫu - Phường Phước Mỹ - Phường Bảo An Ghi chú: (*) vị trí lấy kết từ quan trắc định kỳ Vì vậy, tổng số mẫu cần lấy 21 mẫu Thông số ... hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ biển Đông Vịnh Phan Rang, Phan Rang sông chảy vào địa phận xã Phước Bình, huyện Bác Ái phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận Sơng Cái Phan Rang có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan... trạng nước sông Cái Phan Rang? ??17 Đề tài đề cập trực tiếp với khu vực nghiên cứu tỉnh Ninh Thuận, nhiên tác giả nghiên cứu sơ đặc điểm trạng chất lượng nước sông Cái Phan Rang dựa kết đo đạc thực... WQI, số liệu quan trắc đánh giá chất lượng môi trường nước sông Cái Phan Rang, áp dụng cho sông khác khu vực lân cận Nha Trang, sông khác Việt Nam 3.3 Tính Đến thời điểm chưa có nghiên cứu phân

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w