SỬ DỤNG ENZYM PECTINASE TRONG SẢN XUÁT NƯỚC RONG NHO

48 8 0
SỬ DỤNG ENZYM PECTINASE TRONG SẢN XUÁT NƯỚC RONG NHO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Luận văn: “Sử dụng enzym pectinase sản xuất nước rong nho (Caulerpa lentillifera J Agardh) đóng chai” Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Nương Lớp: Công nghệ thực phẩm 8A Luận văn hồn thành theo góp ý cán hướng dẫn Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2017 Sinh viên thực Xác nhận Cán hƣớng dẫn Nguyễn Văn Bá Nguyễn Thị Kiều Nương i XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận văn: “Sử dụng enzym pectinase sản xuất nước rong nho (Caulerpa lentillifera J Agardh) đóng chai” Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Nương Lớp: Cơng nghệ thực phẩm 8A Luận văn hồn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ thực phẩm Khoa Sinh học ứng dụng – Đại học Tây Đô Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2017 Sinh viên thực Xác nhận cán hƣớng dẫn Nguyễn Văn Bá Nguyễn Thị Kiều Nương CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii LỜI CẢM ƠN Qua tháng thực tập Phịng thí nghiệm mơn Cơng nghệ thực phẩm em hoàn thành xong đề tài “Sử dụng enzym pectinase sản xuất nước rong nho (Caulerpa lentillifera J Agardh) đóng chai” Với nỗ lực cố gắng thân với giúp đỡ q báu từ phía thầy giáo, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học Tây Đô, thầy cô Khoa Sinh học ứng dụng tận tình giúp đỡ truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Bá thầy Võ Huỳnh Quốc Huy trực tiếp tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng thời gian làm luận văn thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất hạn chế thời gian, nên khó tránh khỏi thiếu sót em mong nhận giúp đỡ ý kiến đóng góp q thầy Em xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày…tháng…năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Nương iii TÓM TẮT Xã hội ngày phát triển sống người ngày hoàn thiện Điều phần làm cho ngành thực phẩm hay nói rõ ngành sản xuất nước giải khát phát triển thị trường nước giới Rong nho loại tảo biển có tiềm phát triển xuất lớn, giá trị dinh dưỡng cao Tuy nhiên, việc sản xuất nước giải khát từ rong nho chưa phổ biến Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn việc khắc phục màu sắc, cặn lắng đọng trình sản xuất Vì vậy, việc “Sử dụng enzym pectinase sản xuất nước rong nho (Caulerpa lentillifera J Agardh) đóng chai” thực Trên sở mong muốn cho sản phẩm khắc phục nhược điểm, có chất lượng ổn định, an tồn vệ sinh thực phẩm thị trường chấp nhận, tiến hành khảo sát sau: Thí nghiệm 1: nồng độ enzym pectinase (0,2%; 0,6%; 1%) bổ sung vào dịch rong nho ảnh hưởng pH (5; 5,5; 6), hàm lượng đường (3%; 5%; 7%) đến giá trị cảm quan sản phẩm Thí nghiệm 2: ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt (60 oC; 70 oC; 80 o C) đến q trình bảo quản sản phẩm Sản phẩm có nồng độ enzym pectinase bổ sung 0,6% chỉnh pH = 5,5 hàm lượng đường bổ sung 5% cho sản phẩm có điểm cảm quan cao nhất, màu sắc đẹp, mùi vị hài hòa Nhiệt độ gia nhiệt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Nhiệt độ gia nhiệt cao màu sản phẩm xấu, có mùi nấu, sản phẩm gia nhiệt 70 oC, cố định thời gian phút cho sản phẩm có chất lượng tốt nhất, bảo quản lạnh oC vịng ngày chưa có dấu hiệu hư hỏng Từ khóa: Caulerpa lentillifera, nước rong nho, enzym, pectinase, rong nho iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Rong nho Hình 2.2: Hình dạng rong nho Hình 3.1: Quy trình dự kiến sản xuất nước uống từ rong nho 12 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 14 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt đến giá trị cảm quan 19 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Hàm lượng acid béo không no rong nho Bảng 2.2: Hàm lượng lipid rong nho .6 Bảng 2.3: Thành phần số chất dinh dưỡng rong nho Bảng 2.4: Kết phân tích vi sinh vật gây bệnh đường ruột rong nho Bảng 4.1: Kết thống kê đánh giá cảm quan ảnh hưởng nồng độ enzym pectinase đến màu sắc mùi vị nước rong nho 17 Bảng 4.2: Kết thống kê đánh giá cảm quan ảnh hưởng pH đến màu sắc mùi vị nước rong nho 17 Bảng 4.3: Kết thống kê đánh giá cảm quan ảnh hưởng hàm lượng đường đến màu sắc mùi vị nước rong nho 18 Bảng 4.4: Kết kiểm tra tiêu vi sinh gia nhiệt nhiệt độ 60 oC – 80 oC thời gian phút 20 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii DANH SÁCH HÌNH iii DANH SÁCH BẢNG iv MỤC LỤC v CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu .1 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu rong nho 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Nguồn gốc .3 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Hình thức sinh sản 2.1.5 Cấu tạo – đặc điểm tự nhiên 2.1.6 Thành phần hóa học 2.1.7 Nuôi trồng - khai thác 2.1.8 Bảo quản rong nho sau thu hoạch 2.1.9 Đóng gói vận chuyển 2.2 Tổng quan enzym pectinase .8 2.2.1 Cơ chất pectin 2.2.2 Enzym pectinase 10 2.2.3 Ứng dụng enzym pectinase 10 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu 11 3.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.1.2 Nguyên vật liệu 11 3.1.3 Dụng cụ, thiết bị 11 3.1.4 Hóa chất 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Quy trình dự kiến sản xuất nước uống từ rong nho 12 3.2.2 Thí nghiệm 1: Xác định lượng pectinase bổ sung nguyên liệu, khảo sát ảnh hưởng pH hàm lượng đường đến chất lượng sản phẩm 13 vii 3.2.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt đến trình bảo quản sản phẩm 15 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 15 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .17 4.1 Thí nghiệm 1: Xác định lượng enzym pectinase bổ sung vào nguyên liệu ảnh hưởng trình phối chế đến pH hàm lượng đường bổ sung đến chất lượng sản phẩm 17 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt đến chất lượng sản phẩm 19 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 20 5.1 Kết luận 21 5.2 Đề xuất 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC .24 viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, thị trường nước giải khát ngày phát triển nhu cầu người ngày nâng cao Vì vậy, việc đa dạng hóa sản phẩm nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng loại nước giải khát phù hợp với nhóm người có vai trị định sức khỏe Để góp phần làm phong phú cho mặt hàng nước uống việc nghiên cứu sản phẩm nước uống từ loại nguyên liệu có thiên nhiên điều cần thiết sức khỏe người Việt Nam quốc gia có nguồn động vật, thực vật vô phong phú với nhiều gen quý đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới nóng ẩm vùng biển nhiệt đới rộng với bờ dài 3.200 km bao bọc hết phía đơng nam đất nước Một nguồn tài nguyên phong phú có giá trị mà vùng biển ban tặng cho người rong nho Trên giới rong biển thuộc vào loại tài nguyên quý có giá trị kinh tế Hiện nay, thị trường có số loại sản phẩm rong nho dạng tươi, khô ngâm muối chưa đề cập nhiều đến việc sản xuất nước uống từ rong nho thân rong nho có mùi độ nhớt cao, khó khăn việc khắc phục màu sắc, cặn lắng đọng trình sản xuất Pectinase enzym có khả làm giảm độ nhớt, cải thiện màu sắc, tăng hiệu suất trích ly, giúp cho trình lọc làm dễ dàng vật liệu có nguồn gốc từ thực vật Vì vậy, việc sử dụng enzym pectinase vào trình sản xuất nước rong nho đóng chai cần thiết tiện ích mà enzym mang lại Từ phân tích trên, kết hợp với kiến thức học, ứng dụng lý thuyết vào thực tế sản xuất mặt hàng thực phẩm Được hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Bá thầy Võ Huỳnh Quốc Huy, em thực đề tài: “Sử dụng enzym pectinase sản xuất nước rong nho (Caulerpa lentillifera J Agardh) đóng chai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng enzym pectinase để làm trong, khắc phục màu sắc làm giảm độ nhớt dịch rong, giúp cho trình lọc diễn dễ dàng từ ứng dụng vào sản xuất nước uống rong nho 1.3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát lượng enzym pectinase bổ sung vào nguyên liệu Khảo sát ảnh hưởng trình phối chế để sản phẩm có pH hàm lượng đường bổ sung thích hợp Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt đến chất lượng sản phẩm CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu rong nho Rong nho (Hình 2.1) loại tảo biển, thuộc rong cầu lục Caulerpales, ngành rong lục Chlorophyta thực vật bậc thấp sống môi trường nước biển, sống thành quần thể đơn bào hay đa bào, có kích thước hiển vi Rong nho tên gọi người Việt Nam theo hình dáng lồi thực vật Do hình dạng, giá trị dinh dưỡng cao màu sắc giống nho xanh, kết hợp với thành chùm thân dài nước biển nên rong nho cịn ví trứng cá hồi xanh (Green Caviar) nho biển (Sea grapes) (Agardh, 1837) Rong nho loài rong lục phân bố vùng biển ấm Thái Bình Dương Philippin, Java, Micronesia, Bikini… vũng, vịnh kín sóng, nước Rong nho biển có đặc điểm mềm, giịn ngon nên ưa chuộng loại rau xanh cao cấp Hình 2.1: Rong nho (Nguồn: Ảnh thực tế) 2.1.1 Phân loại Phân loại khoa học Rong nho (sea grapes hay green caviar) gọi rong cầu lục bi nhỏ hay rong guộc, có tên khoa học Caulerpa lentillifera Hệ thống phân loại rong nho xác định sau: Ngành: Chlorophyta Lớp: Chlorophycceae Bộ: Caulerpales Họ: Caulerpaceae Chi: Caulerpa Loài: C lentillifera dung dịch ban đầu Hút mL mẫu 10-1 cho vào ống nghiệm lắc độ pha loãng 10-2 Hút mL mẫu cho vào ống nghiệm lắc độ pha loãng 10-3 Rửa đĩa petri, dụng cụ cấy vi sinh, pipet Dùng bọc kiếng chịu nhiệt bỏ tất dụng cụ để đưa vào nồi tiệt trùng Tiến hành tiệt trùng ướt môi trường, dụng cụ thủy tinh, dụng cụ cấy vi sinh nhiệt độ 121 oC đến có cịi báo động nồi tiệt trùng vang lên để khoảng 15 phút cho áp suất hạ xuống lấy tất dụng cụ tiệt trùng  Chuẩn bị mẫu tiến hành cấy mẫu Môi trường sử dụng Nutrient Agar Plate Count Agar Tiến hành chọn độ pha loãng từ 10-1 đến 10-3, dùng pipet hút mL độ pha loãng cho vào đĩa petri khử trùng Tiếp tục cho khoảng mL môi trường plate count agar hấp khử trùng để nguội khoảng 45 oC, lắc cách xoay trịn đĩa petri xi ngược chiều kim đồng hồ từ – lần Đặt đĩa lên mặt phẳng ngang cho đông tự nhiên Khi môi trường đông lật úp đĩa đặt vào tủ ấm 37 oC vòng 24 – 48 Sau đó, đếm tất khuẩn lạc sau ủ (chọn đĩa có số khuẩn lạc từ 25 – 250 khuẩn lạc để đếm) Mật độ tổng số vi sinh vật hiếu khí mL mẫu tính theo cơng thức N sau: A= Trong đó: N1 × V × f + n × V × f A: số khuẩn lạc mL mẫu (cfu/mL) (cfu: colony forming unit) N: tổng số khuẩn lạc đếm đĩa chọn ni: số lượng đĩa cấy độ pha loãng thứ i V: thể tích dịch mẫu cấy vào đĩa f1: độ pha loãng tương ứng Bảng A.3: Chỉ tiêu vi sinh nước giải khát STT Chỉ tiêu Giới hạn tối đa Tổng số vi sinh vật hiếu khí CFU/mL Coliforms, CFU/mL E coli CFU/mL Khơng có Streptococci feacal CFU/mL Khơng có Pseudomonas aeruginosa CFU/mL Khơng có Staphylococcus aureus CFU/mL Khơng có Clostridium perfringens, CFU/mL Khơng có Tổng số nấm men, nấm mốc, CFU/mL 100 10 iii 10 (Quyết định 46/2007/QĐ – BYT) PHỤ LỤC B KẾT QUẢ SỐ LIỆU THỐNG KÊ Thí nghiệm 1: Xác định lƣợng enzym pectinase bổ sung vào nguyên liệu ảnh hƣởng trình phối chế đến pH hàm lƣợng đƣờng bổ sung đến chất lƣợng sản phẩm Bảng B.1: Kết đánh giá cảm quan sản phẩm nước rong nho theo nồng độ enzym pectinase bổ sung ảnh hưởng pH, hàm lượng đường đến màu sắc sản phẩm Số nghiệm thức Nghiệm thức Nồng độ enzym pectinase (%) pH Màu sắc Hàm lƣợng đƣờng (%) Lần Lần 0,2 2,4 2,5 0,2 5 2,7 2,5 0,2 2,4 2,2 0,2 5,5 2,9 2,8 0,2 5,5 3,2 0,2 5,5 2,8 2,6 0,2 3,1 3,3 0,2 3,4 3,4 0,2 3,1 3,2 10 0,6 3,1 2,6 11 0,6 5 3,2 12 0,6 2,8 2,6 13 0,6 5,5 3,4 3,3 14 0,6 5,5 4,8 4,6 15 0,6 5,5 3,8 16 0,6 3,3 3,2 17 0,6 3,5 3,5 18 0,6 2,8 2,9 19 2,7 2,5 20 5 2,9 21 2,8 2,7 22 5,5 3,1 23 5,5 3,2 24 5,5 3,1 3,3 25 3,4 3,3 26 3,7 3,4 iv 27 3,5 3,7 Bảng B.2: Kết đánh giá cảm quan sản phẩm nước rong nho theo nồng độ enzym pectinase bổ sung vào nguyên liệu ảnh hưởng pH, hàm lượng đường đến mùi vị sản phẩm Số nghiệm thức Nghiệm thức Nồng độ enzym pectinase (%) Mùi vị pH Hàm lƣợng đƣờng (%) Lần Lần 0,2 3,3 3,1 0,2 5 3,4 3,2 0,2 3,2 3,0 0,2 5,5 3,3 3,2 0,2 5,5 3,4 3,2 0,2 5,5 3,3 3,1 0,2 3,2 3,0 0,2 3,3 3,1 0,2 3,0 3,0 10 0,6 3,3 3,2 11 0,6 5 3,5 3,4 12 0,6 3,6 3,4 13 0,6 5,5 3,3 3,1 14 0,6 5,5 4,8 4,6 15 0,6 5,5 3,6 3,4 16 0,6 3,3 3,1 17 0,6 3,4 3,3 18 0,6 3,4 3,2 19 3,4 3,2 20 5 3,5 3,3 21 3,4 3,2 22 5,5 3,2 3,0 23 5,5 3,5 3,3 24 5,5 3,4 3,2 25 3,2 3,3 26 3,4 3,2 27 3,4 3,1 v B.3: Phân tích phƣơng sai lƣợng enzym pectinase bổ sung vào nguyên liệu ảnh hƣởng pH, hàm lƣợng đƣờng đến màu sắc nƣớc rong nho Analysis of Variance for mau sac - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value MAIN EFFECTS A:nong enzym pectinase 2.20481 1.10241 62.01 0.0000 B:pH 4.64704 2.32352 130.70 0.0000 C:duong 1.2937 0.646852 36.39 0.0000 AB 2.73963 0.684907 38.53 0.0000 AC 0.682963 0.170741 9.60 0.0001 BC 0.220741 0.0551852 3.10 0.0318 ABC 0.779259 0.0974074 5.48 0.0004 RESIDUAL 0.48 27 0.0177778 TOTAL (CORRECTED) 13.0481 53 INTERACTIONS B.4: Kiểm định LSD ảnh hƣởng lƣợng enzym pectinase bổ sung vào nguyên liệu đến màu sắc nƣớc rong nho Method: 95.0 percent LSD nong enzym pectinase Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 0.2 18 2.86111 0.031427 X 18 3.12778 0.031427 0.6 18 3.35556 0.031427 X X B.5: Kiểm định LSD ảnh hƣởng pH đến màu sắc nƣớc rong nho Method: 95.0 percent LSD pH Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 18 2.7 0.031427 X 18 3.31667 0.031427 X 5.5 18 3.32778 0.031427 X B.6: Kiểm định LSD ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng bổ sung đến màu sắc nƣớc rong nho Method: 95.0 percent LSD duong Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 18 2.99444 0.031427 X 18 3.01667 0.031427 X 18 3.33333 0.031427 vi X B.7: Phân tích phƣơng sai lƣợng enzym pectinase bổ sung vào nguyên liệu ảnh hƣởng pH, hàm lƣợng đƣờng đến mùi vị nƣớc rong nho Analysis of Variance for mui vi - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value MAIN EFFECTS A:nong enzym pectinase 0.901111 0.450556 25.88 0.0000 B:pH 0.447778 0.223889 12.86 0.0001 C:duong 0.79 0.395 22.69 0.0000 AB 0.521111 0.130278 7.48 0.0003 AC 0.535556 0.133889 7.69 0.0003 BC 0.545556 0.136389 7.84 0.0003 ABC 0.942222 0.117778 6.77 0.0001 RESIDUAL 0.47 27 0.0174074 TOTAL (CORRECTED) 5.15333 53 INTERACTIONS B.8: Kiểm định LSD ảnh hƣởng lƣợng enzym pectinase bổ sung vào nguyên liệu đến mùi vị nƣớc rong nho Method: 95.0 percent LSD nong enzym pectinase Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 0.2 18 3.18333 0.0310979 X 18 3.28889 0.0310979 0.6 18 3.49444 0.0310979 X X B.9: Kiểm định LSD ảnh hƣởng pH đến mùi vị nƣớc rong nho Method: 95.0 percent LSD pH Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 18 3.21667 0.0310979 X 18 3.31111 0.0310979 5.5 18 3.43889 0.0310979 X X B.10: Kiểm định LSD ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng bổ sung đến mùi vị nƣớc rong nho Method: 95.0 percent LSD duong Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups 18 3.20556 0.0310979 X 18 3.27222 0.0310979 X 18 3.48889 0.0310979 vii X Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng nhiệt độ gia nhiệt đến chất lƣợng sản phẩm ANOVA Sum of Squares mau Between Groups Within Groups Total muivi Between Groups Within Groups Total trangthai Between Groups Within Groups Total df Mean Square 2.723 1.362 170 057 2.893 2.443 1.222 085 028 2.528 3.490 1.745 045 015 3.535 F Sig 24.029 014 43.118 006 116.333 001 mau Subset for alpha = 0.05 nhanto a Duncan N D3 D1 D2 Sig 3.0000 3.8500 4.6500 1.000 muivi viii 1.000 1.000 Subset for alpha = 0.05 Nhanto a Duncan N D1 D3 3.1000 D2 3.7000 4.6500 Sig 1.000 1.000 1.000 trangthai Subset for alpha = 0.05 Nhanto a Duncan D3 D1 D2 N 2 2.7000 3.4000 Sig 4.5500 1.000 ix 1.000 1.000 PHỤ LỤC C CÁC TIÊU CHUẨN Bảng C.1: Tiêu chuẩn nước dùng thực phẩm STT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc TCU Mùi vị - Độ đục NTU pH - Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/L 300 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) mg/L 1000 Hàm lượng Nhôm mg/L 0,2 Hàm lượng Amoni mg/L Hàm lượng Antimon mg/L 0,005 Hàm lượng Asen tổng số mg/L 0,01 Hàm lượng Bari mg/L 0,7 Hàm lượng Bo tính chung cho Borat Axit boric mg/L 0,3 Hàm lượng Cadimi mg/L 0,003 Hàm lượng Clorua mg/L 250 Hàm lượng Crom tổng số mg/L 0,05 Hàm lượng Đồng tổng số mg/L Hàm lượng Xianua mg/L 0,07 Hàm lượng Florua mg/L 1,5 Hàm lượng Hydro sunfur mg/L 0,05 Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ Fe3+) mg/L 0,3 Hàm lượng Chì mg/L 0,01 Hàm lượng Mangan tổng số mg/L 0,3 Hàm lượng Thu ngân tổng số mg/L 0,001 Hàm lượng Molybden mg/L 0,07 Hàm lượng Niken mg/L 0,02 Hàm lượng Nitrat mg/L 50 Hàm lượng Nitrit mg/L Hàm lượng Selen mg/L 0,01 Hàm lượng Natri mg/L 200 Hàm lượng Sunphat mg/L 250 x 15 Khơng có mùi, vị lạ 6,5 - 8,5 Hàm lượng Kẽm mg/L Chỉ số Pecmanganat mg/L Cacbontetraclorua g/L Diclorometan g/L 20 1,2 Dicloroetan g/L 30 1,1,1 – Tricloroetan g/L 2000 Vinyl clorua g/L 1,2 Dicloroeten g/L 50 Tricloroeten g/L 70 Tetracloroeten g/L 40 Phenol dẫn xuất Phenol g/L Benzen g/L 10 Toluen g/L 700 Xylen g/L 500 Etylbenzen g/L 300 Styren g/L 20 Benzo(a)pyren g/L 0,7 Monoclorobenzen g/L 300 1,2 – Diclorobenzen g/L 1000 1,4 – Diclorobenzen g/L 300 Triclorobenzen g/L 20 Di (2 - etylhexyl) adipate g/L 80 Di (2 - etylhexyl) phtalat g/L Acrylamide g/L 0,5 Epiclohydrin g/L 0,4 Hexacloro butadien g/L 0,6 Alachlor g/L 20 Aldicarb g/L 10 Aldrin/Dieldrin g/L 0,03 II Hàm lƣợng chất hữu a Nhóm Alkan clo hố b Hydrocacbua Thơm c Nhóm Benzen Clo hố d Nhóm chất hữu phức tạp III Hoá chất bảo vệ thực vật xi Atrazine g/L Bentazone g/L 30 Carbofuran g/L Clodane g/L 0,2 Clorotoluron g/L 30 DDT g/L 1,2 - Dibromo - Cloropropan g/L 2,4 – D g/L 30 1,2 - Dicloropropan g/L 20 1,3 - Dichloropropen g/L 20 Heptaclo heptaclo epoxit g/L 0,03 Hexaclorobenzen g/L Isoproturon g/L Lindane g/L MCPA g/L Methoxychlor g/L 20 Methachlor g/L 10 Molinate g/L Pendimetalin g/L 20 Pentaclorophenol g/L Permethrin g/L 20 Propanil g/L 20 Simazine g/L 20 Trifuralin g/L 20 2,4 DB g/L 90 Dichloprop g/L 100 Fenoprop g/L Mecoprop g/L 10 2,4,5 - T g/L Monocloramin g/L Clo dư mg/L 0,3 - 0,5 Bromat g/L 25 Clorit g/L 200 2,4,6 Triclorophenol g/L 200 IV Hoá chất khử trùng sản phẩm phụ xii Focmaldehyt g/L 900 Bromofoc g/L 100 Dibromoclorometan g/L 100 Bromodiclorometan g/L 60 Clorofoc g/L 200 Axit dicloroaxetic g/L 50 Axit tricloroaxetic g/L 100 Cloral hydrat (tricloroaxetaldehyt) g/L 10 Dicloroaxetonitril g/L 90 Dibromoaxetonitril g/L 100 Tricloroaxetonitril g/L Xyano clorit g/L 70 Tổng hoạt độ  pCi/L Tổng hoạt độ  pCi/L 30 V Mức nhiễm xạ VI Vi sinh vật Coliform tổng số Vi khuẩn/100 mL E.coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/100 mL (Quy chuẩn Việt Nam 01:2009/BYT) Bảng C.2: Các tiêu cảm quan đường saccharose Chỉ tiêu u cầu Ngoại hình Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khơ khơng vón cục Mùi, vị Tinh thể đường dung dịch đường nước có vị ngọt, khơng có mùi vị lạ Màu sắc Tinh thể trắng óng ánh Khi pha vào nước cất cho dung dịch suốt Bảng C.3: Các tiêu lý hóa đường saccharose STT Tên tiêu Mức Độ Pol, (oZ), không nhỏ 99,80 Hàm lượng đường khử, % khối lượng (m/m), không lớn 0,03 Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m), không lớn 0,03 o Sự giảm khối lượng sấy 105 C h, % khối lượng (m/m), không lớn Độ màu, đơn vị ICUMSA, khơng lớn xiii 0,05 30 PHỤ LỤC D HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THÍ NGHIỆM Hình D.1 Ngun liệu rong nho dứa Hình D.2 Rong nho trước sau bổ sung enzym pectinase Hình D.3 Rong nho sau đun cách thủy Hình D.4 Rong nho sau lọc nồng độ enzym khác xiv Hình D.5 Rong nho nồng độ enzym pectinase 0,2% phối chế pH 5; 5,5; hàm lượng đường 3; 5; Hình D.6 Rong nho nồng độ enzym pectinase 0,6%, 1% phối chế pH 5; 5,5; hàm lượng đường 3; 5; xv Hình D.7 Rong nho sau phối chế nồng độ tối ưu 70 oC 80 oC 60 oC Hình D.8 Nước rong nho gia nhiệt nhiệt độ khác D.9 Hình ảnh vi sinh vật hiếu khí xvi D.10 Vi sinh vật hiếu khí đếm đĩa nhiệt độ khác (60 oC, 70 oC, 80 oC) Vthực =330 ml D.11 Sản phẩm nước rong nho xvii ... lentillifera, nước rong nho, enzym, pectinase, rong nho iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Rong nho Hình 2.2: Hình dạng rong nho Hình 3.1: Quy trình dự kiến sản xuất nước uống từ rong nho. .. liệu rong nho dứa Hình D.2 Rong nho trước sau bổ sung enzym pectinase Hình D.3 Rong nho sau đun cách thủy Hình D.4 Rong nho sau lọc nồng độ enzym khác xiv Hình D.5 Rong nho nồng độ enzym pectinase. .. lạnh Trước ăn bỏ rong nho khô vào nước - phút, rong nho nở tươi Sau đem đổ bỏ nước ngâm muối ngâm lại nước thứ hai từ - 10 phút vớt chế biến rong tươi Một số ý bảo quản sử dụng rong nho: Tránh ánh

Ngày đăng: 13/12/2021, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan