Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
151,29 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG -o0o - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Nhóm sinh viên thực hiện: Tơ Thị Mai Vinh ĐH7QM3 Trịnh Minh Anh ĐH7QM3 Trịnh Quế Anh ĐH7QM3 Nguyễn Thị Phương Linh ĐH7QM3 Nguyễn Thị Thùy Trang LĐH8QM1B Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hoài Thương Hà Nội, 9/2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Tô Thị Mai Vinh Sinh ngày: 19 tháng 10 năm 1999 Nơi sinh: Thanh Hóa Lớp: ĐH7QM3 Khóa: Khoa: Mơi Trường Địa liên hệ: Số nhà 12, ngách 139/107 Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 0971057826 Email: maivinh153@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Quản lý Tài nguyên môi trường Khoa: Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: khơng * Năm thứ 2: Ngành học:Quản lý Tài nguyên môi trường Khoa: Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: khơng Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2019 Xác nhận trường đại học TL Hiệu trưởng Trưởng phòng KHCN&HTQT Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC Contents MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN: Khu cơng nghiệp ƠNMT : Ơ nhiễm môi trường NỘI DUNG Đặt vấn đề: Hiện nay, vấn đề môi trường vấn đề nóng bỏng nhận nhiều quan tâm dư luận Nếu trước người thường khơng quan tâm đến mơi trường ngày nay, phải đối mặt với hàng loạt cố môi trường xảy nghiêm trọng diện rộng ô nhiễm không khí ngày tăng cao, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, suy thoái đất đai, đồi trọc nhiệm vụ bảo vệ mơi trường đẩy lên hàng đầu Theo thông tin từ Tổ chức Y tế giới WHO, nhiễm khơng khí gây chết sớm cho khoảng 4,2 triệu người giới vào năm 2016 Trong đó, 91% tỉ lệ thuộc nước nghèo đông dân Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương Theo báo cáo thường niên The Environmental Performance Index (EPI) Mỹ thực hiện, Việt Nam đứng top 10 nước nhiễm khơng khí Châu Á Nồng độ bụi trung bình khơng khí Hà Nội TP.HCM vượt mức cho phép từ hai đến ba lần có xu hướng trì ngưỡng cao Nguồn sinh bụi ô nhiễm đô thị lớn hầu hết từ khí thải giao thơng, cơng trình xây dựng, đường xá nhà máy công nghiệp Hà Nội thủ đô, hai thành phố lớn Việt Nam, nhiên gần chất lượng khơng khí bị giảm sút Ơ nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hậu Cơng nghiệp hóa mạnh, thị hóa phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu lớn Ở khu công nghiệp, trục đường giao thông lớn bị ô nhiễm với mức độ khác nhau, khu dân cư cạnh đường giao thông lớn gần nhà máy, xí nghiệp bị ô nhiễm bụi lớn Vấn đề nhà nước quan tâm, tìm hiểu trạng giải pháp để giải cách triệt để Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nói trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Đánh giá trạng nhiễm khơng khí khu công nghiệp địa bàn Hà Nội” Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.1 Môi trường: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên [1] Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,…[2] Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người ví dụ: môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy nhà trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường,… Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Môi trường sống người theo chức chia thành loại: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lí, hóa học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động thực vật, đất, nước,… Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần thiết cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hóa cá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú.[2] Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định,… cấp khác Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm,… Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngoài ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố ngời tạo nêm, làm thành tiện nghi sống phương tiện giao thông, nhà ở, công sở, khu vui chơi, khu thị, cơng viên,… Ơ nhiễm mơi trường: ƠNMT làm thay đổi khơng có lợi cho mơi trường sống tính chất vật lí, 2.1.2 hóa học, sinh học khơng khí, đất, nước mà gây tác động tức thời tương lai, nguy hại đến sức khỏe người, ảnh hưởng đến trình sản xuất, tài sản văn hóa, tổn thất hủy hoại tài nguyên dự trữ [1] Nguyên nhân ô nhiễm môi trường kết ba yếu tố : quy mô dân số, mức tiêu thụ tính theo đầu người, tác động mơi trường Trong đó, quy mơ dân số quan trọng [3] Độ ô nhiễm = quy mô dân số x mức tiêu thụ / người x tác động môi trường Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào mơi trường đến mức có khả gây hại đến sức khỏe người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất tác nhân vật lý, sinh học, hóa học dạng lượng nhiệt độ, xạ [4] Tuy nhiên môi trường coi bị ô nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức độ có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu 2.1.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí lành gây tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa khói bụi, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người gây hại cho sinh vật khác động vật lương thực, làm hỏng môi trường tự nhiên xây dựng Ơ nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu ngành cơng nghiệp nhiệt điện, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến khoáng sản, gây nên [3] Hiện nay, nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng cá giới khơng phải riêng quốc gia Mơi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Hàng năm người khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào môi trường khối lượng lớn chất thải khác như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ nhà máy xí nghiệp làm cho hàm lượng loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Thành phần khơng khí : Khơng khí mà hít thở ngày hơm hay cịn gọi tầng đối lưu khí (cách mặt đất từ 7-17km vùng cực 7-10km) chứa tới 99% khí Nito (N ) Oxi (O ) Nito chiếm 78.1% cịn Oxi chiếm 20.9% Trong thành phần chứa 1% lại hỗn hợp chất khí khác lớn Carbon Dioxit chiếm tỷ lệ lớn nhất, lại Neon, Heli, Krypton, Hidro… Nguồn phát sinh nhiễm khơng khí: Ơ nhiễm khơng khí yếu tố tự nhiên bao gồm nhiễm từ gió, bão, cháy rừng,… Gió nguyên nhân gây nhiễm khơng khí Bụi bẩn, chất khí gió đẩy xa hàng trăm km khiến ô nhiễm lây lan theo diện rộng cách nhanh chóng Bão sinh NO x nguyên nhân khiến bão trở thành nguyên nhân q trình gây nhiễm mơi trường Bên cạnh bão cát mang theo bụi mịn (PM10, PM2.5) khiến cho tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn tăng lên Cháy rừng khiến cho lượng Nito Oxit không khí tăng lên nhiều quy mơ đám cháy lớn thời gian dập tắt lâu Ngồi cịn số yếu tố khác chất phóng xạ tự nhiên, sóng biển, núi lửa… góp phần nhỏ ngun nhân vào tượng nhiễm khơng khí [7] Ngành công nghiệp nguồn ô nhiễm nhân tạo lớn người gây Quá trình gây ô nhiễm trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch than, dầu, khí đốt tạo chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi) Nguồn công nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung không gian nhỏ, tùy thuộc vào quy mô sản xuất nhiên liệu sử dụng lượng chất độc hại loại chất độc hại khác [6] Hiện trạng nhiễm khơng khí: Trên giới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cơng bố báo cáo mới, cảnh báo mức độ ô nhiễm nghiêm trọng hàng loạt thành phố lớn giới cướp sinh mạng hàng triệu người dân đe dọa làm chao đảo dịch vụ y tế phạm vi tồn cầu [5] Trước cơng bố số thống kê thức thấy mức độ ô nhiễm hàng trăm khu vực đô thị trở nên nghiêm trọng kể từ năm 2014, WHO cho hay, giới phải đối mặt với “tình trạng y tế khẩn cấp”, có khả gây thất lớn cho Chính phủ nước Dữ liệu khảo sát từ 2.000 thành phố lớn cho thấy, vùng tập trung đông dân cư, mức độ ô nhiễm tăng cao với xuất khói bụi độc hại cấu thành từ khói thải loại phương tiện giao thơng, bụi bẩn từ cơng trường, khói độc từ nhà máy điện việc đốt củi, than hộ gia đình Theo tổ chức Liên hợp quốc, giới trung bình năm có khoảng 33 triệu trẻ em bị chết ô nhiễm không khí, có tới khoảng 1/3 trường hợp mắc bệnh liên quan đến tim đột quỵ Với gần 1,4 triệu chết ô nhiễm năm, Trung Quốc trở thành quốc gia bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất, tiếp đến Ấn Độ với 645.000 người Pakistan với 110.000 người Theo WHO, chất lượng khơng khí phạm vi tồn giới suy giảm trông thấy, đến mức mà người sống thành phố lớn có người hít thở bầu khơng khí đạt chuẩn hạn chế mức độ nhiễm Ở nhiều quốc gia, số người chết ô nhiễm khơng khí gấp 10 lần số người chết tai nạn giai thơng Tại Việt Nam, yếu tố khí hậu thời tiết (bao gồm chế độ xạ, nhiệt độ, lượng mưa…) có ảnh hưởng định đến mơi trường khơng khí Ở Việt Nam, khí hậu có phân hóa rõ rệt theo vùng miền: miền Bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền Nam khí hậu nhiệt đới khu vực cao nguyên biểu đặc trưng khí hậu ơn đới Khí hậu khơ, nóng, xạ nhiệt cao yếu tố làm thúc đẩy q trình phát tán khí nhiễm, cịn mưa nhiều góp phần làm giảm chất nhiễm khơng khí Ngồi ra, độ che phủ xanh yếu tố giúp giảm lượng khí thải khí đáng kể Theo thống kê nước ta, tổng diện tích rừng tăng, đạt mức độ che phủ 40%, chất lượng rừng tiếp tục suy thoái Đối với khu vực đô thị, mật độ xanh chưa đạt tiêu chuẩn độ che phủ [8] Q trình thị hóa với hoạt động phát triển kinh tế-xã hội chưa quản lý kiểm soát tốt gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng mơi trường khơng khí Các nguồn thải có xu hướng gia tăng số lượng quy mô Áp lực lên mơi trường khơng khí có thay đổi tùy theo đặc thù phát triển vùng miền quy mơ tính chất nguồn thải Số lượng thị tăng nhanh chóng kèm với gia tăng nhanh dân số đô thị (hiện chiếm 32% tổng dân số toàn quốc) sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu nguyên nhân dẫn đến vấn đề mơi trường khơng khí thị loại I II Hoạt động xây dựng, cải tạo xây khu chung cư, khu đô thị, cầu đường, sửa chữa nhà, vận chuyển vật liệu phế thải xây dựng… diễn khắp nơi, làm phát tán bụi vào mơi trường khơng khí xung quanh Hoạt động số nhóm làng nghề, điển làng nghề tái chế, tạo sức ép đáng kể lên môi trường phổ biến khu vực miền Bắc nơi chiếm đến 60% tổng số làng nghề toàn quốc Giao thông với xu hướng số lượng phương tiện giao thông gia tăng mạnh mẽ qua năm đánh giá nguồn đóng góp đáng kể gây suy giảm chất lượng MTKK Trong đó, khí CO, TSP chủ yếu loại xe máy phát thải cịn tơ nguồn nhiễm gồm khí SO2 NO2 2.1.4 Khu cơng nghiệp Khái niệm: Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập [8] Phân loại: Căn vào mục đích sản xuất, người ta chia khu công nghiệp khu chế xuất Khu công nghiệp bao gồm sở sản xuất hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa xuất Khu chế xuất dạng khu công nghiệp chuyên làm hàng xuất Theo trình độ kỹ thuật: phân biệt khu cơng nghiệp bình thường, sử dụng kỹ thuật đại chưa nhiều Các khu công nghiệp cao, kỹ thuật đại thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học v.v… làm đầu tàu cho phát triển công nghiệp, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội dài hạn Theo chủ đầu tư, chia thành nhóm: Các khu công nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước Các khu công nghiệp hỗn hợp bao gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước nước ngồi Các khu cơng nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án 100% vốn đầu tư nước ngồi Theo tính chất thực thể kinh tế xã hội, cần phân biêt loại: Các khu cơng nghiệp túy xây dựng xí nghiệp sản xuất, chế biến sản phẩm, khơng có khu vực dân cư Các khu công nghiệp trở thành thị trấn, thị xã hay thành phố vệ tinh Đó phát triển tồn diện khu cơng nghiệp Theo tính chất ngành cơng nghiệp liệt kê theo ngành cấp I, khu chế biến nông lâm hải sản, khu công nghiệp khai thác quặng, dầu khí, hóa dầu, điện tử, tin học, khu công nghiệp điện, lượng, khu công nghiệp phục vụ vận tải, khu công nghiệp vật liệu xây dựng v.v… 2.1.5 Mối quan hệ ô nhiễm khu công nghiệp 10 Sau khoảng thời gian trầm lắng khủng hoảng kinh tế, đến năm 2016, tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,9% GDP nước, đứng thứ hai cấu kinh tế Trong đó, ngành Cơng nghiệp chế biến đóng vai trò quan trọng Hiện nay, tỷ lệ áp dụng công nghệ đại lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khoảng cách xa so với quốc gia khác khu vực, vậy, để sản xuất mặt hàng cần tiêu thụ nhiều nguyên liệu lượng, thải nhiều chất thải, lại không xử lý xử lý không đảm bảo, gây nhiễm mơi trường [9] Ví dụ điển hình ngành Cơng nghiệp sản xuất xi măng ngành Cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, lại coi ngành Công nghiệp gây ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí lớn đặc trưng Ở khu vực phía Bắc, Hà Nội, Hiện nay, công nghệ sản xuất xi măng nước ta chủ yếu theo phương pháp khơ, lị quay Theo đánh giá chuyên gia, sản xuất xi măng cơng nghệ lị quay gây ảnh hưởng đến mơi trường lị đứng Mặc dù có chủ trương loại bỏ xi măng lò đứng thực tế tồn số nhà máy xi măng lò đứng trạm nghiền độc lập, có cơng suất nhỏ, thiết bị cũ, lạc hậu Khí thải từ lị nung xi măng có hàm lượng bụi, NO2 , CO2 , F cao có khả gây nhiễm khơng kiểm sốt tốt, cộm nhiễm bụi Bụi xi măng phát sinh hầu hết công đoạn trình sản xuất như: trình nghiền, đập, sàng, phân ly, sấy, nung, làm nguội, đóng bao vận chuyển Các ngành sản xuất vật liệu xây dựng khác trình hoạt động gây ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí khu vực xung quanh 2.2 Cơ sở pháp lý Để đánh giá tổng quan nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp, cụ thẻ địa bàn Hà Nội cần vào văn pháp luật có liên quan liệt kê sau: Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 01/7/ 2014 Quốc hội QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô QCVN 02:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lò đốt chất thải rắn y tế QCVN 06:2009/NTNMT Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại môi trường khơng khí xung quanh - thay TCVN 5938:2005 11 TCVN 5939:2005 Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp bụi chất vô TCVN 5940:2005 Chất lượng khơng khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp số chất hữu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp sản xuất phân bón hóa học QCVN 21: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp nhiệt điện QCVN 22: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng QCVN 23: 2009/BTNMT 2.3 Kinh nghiệm thực nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu liên quan: - Thiết lập mơ hình lan truyền nhiễm khơng khí xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường không khí phục vụ cho phát triển thành phố Cần Thơ - Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận đánh giá cố mơi trường phát thải hố chất độc hại chất thải vào khơng khí từ hoạt động khu công nghiệp (ĐHQG loại C) - Đánh gá trạng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí cụm sở sản xuất thép tạ khu cơng nghiệp Hồ Khánh – TP Đà Nẵng - Ứng dụng GIS dự báo tổng hợp tác động mơi trường nhiễm khơng khí khu công nghiệp ven biển: Nghiên cứu khu công nghiệp Minh Đức – Bến Rừng, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tác động ô nhiễm môi trường khí khu công nghiệp địa bàn Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm quản lí nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp địa Hà Nội Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 4.1 Địa điểm nghiên cứu: Các khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2019 đến tháng 4/2020 4.3 Đối tượng nghiên cứu: Các thành phần gây ô nhiễm không khí khu vực nhà máy, xí nghiệp khu công nghiệp Nội dung nghiên cứu 5.1 Thực trạng nguồn phát sinh nhiễm khơng khí 5.2 Thực trạng thành phần nhiễm khơng khí 5.3 Thực trạng xử lý nhiễm khơng khí, sở vật chất, công cụ quản lý Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu: 12 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp Để thực đề tài, nhóm tác giả tiến hành thu thập thơng tin, số liệu, từ tài liệu công bố như: sách, báo, tạp chí…từ nhiều lĩnh vực: mơi trường, khu công nghiệp,… văn pháp luật có liên quan đến mơi trường khơng khí, vấn đề liên quan đến khu công nghiệp, liệu thể mối tương quan qua lại lĩnh vực, nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp quan trắc, phân tích 6.2.1 Khái niệm: Quan trắc trình thu thập thông tin tồn biến đổi nồng độ chất mơi trường có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo, trình thực phép đo lường nhắc lại nhiều lần với mật độ mẫu đủ dày khơng gian thời gian để từ đánh giá biến đổi xu chất lượng mơi trường 6.2.2 Cơng thức tính cỡ mẫu: Trong đó: n cỡ mẫu d : sai số biên mong muốn Zα/2: giá trị ngưỡng phân bố chuẩn σ: độ lệch chuẩn quần thể Để tính n phải biết σ , xác định khoảng tin cậy giá trị trung bình μ khoảng ±d Bảng Giá trị Zα/2 6.3 Phương pháp xử lí số liệu: Nhập, xử lý số liệu điều tra phiếu, số liệu phân tích phần mềm EXCEL, SPSS: nhập kết thống kê điều tra thực , kết phân 13 tích mẫu xử lý để đưa sai số, độ tin cậy(f), độ tương quan (r) dãy số liệu,… Xử lý liệu số hóa xây dựng đồ MAPINFO, ARCINFO Quản lý truy vấn số liệu lớp thông tin Arcview 6.4 Phương pháp tổng hợp tài liệu, so sánh Tất dạng tài liệu thu thập, điểu tra, khảo sát thực đề tài tác giả tổng hợp, lưu lại máy tính Một số lĩnh vực tổng hợp tài liệu điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên Từ kết thu thập được, so sánh với điều kiện thực tế rút kết luận 6.5 Phương pháp thống kê Thống kê hệ thống phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu tính toán đặc trưng đối tượng nghiên cứu) nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn định Dựa vào phương ta tính tốn tổng trung bình, % loại khí KCN Qua mơ tả thành phần khí thải chủ yếu có mặt khu cơng nghiệp 6.6 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học phương pháp thu thập thông tin sơ cấp dựa tác động qua lại mặt tâm lý mang tính trực tiếp (phỏng vấn) gián tiếp (phiếu điều tra khảo sát) nhà nghiên cứu người hỏi Bằng cách xây dựng triển khai phiếu câu hỏi – trả lời để đánh giá mức độ nhiễm khơng khí khu vực xung quanh, nhóm tác giả xây dựng phiếu điều tra tiến hành điều tra sau: - Đối tượng điều tra: hộ dân sinh sống gần khu vực khu công nghiệp - Thời điểm điều tra: từ 10/12/2019 đến 25/12/2019 Dự kiến kết nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa khoa học: Tổng quát, đánh giá tình hình chung thực trạng nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp địa bàn Hà Nội 14 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: • Đề tài nghiên cứu đánh giá nguồn phát sinh thành phần việc nhiễm khơng khí • Đề xuất giải pháp hiệu việc xử lý nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp Hà Nội 7.3 Đề mục kết nghiên cứu Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH Kế hoạch thực Bảng kế hoạch thực đề tài nghiên cứu khoa học STT Nội dung 11 Tháng 12 Lựa chọn xây dựng đề tài X nghiên cứu khoa học Báo cáo thông qua đề cương X X nghiên cứu Tổ chức thực nghiên cứu X X X khuôn khổ đề cương phê duyệt, bao gồm thu thập số liệu thực địa, kết hợp với phân tích số liệu viết tổng quan tài liệu Viết báo cáo X X Báo cáo thử nhóm X Báo cáo kết nghiên cứu trước X hội đồng (Ghi chú: tháng 9,10,11,12 năm trước 1, 2, 3, năm sau năm học làm đề tài, Tick dấu X cột tương ứng) Phân chia trách nhiệm thành viên nhóm - Trưởng nhóm chịu trách nhiệm đề tài: Tô Thị Mai Vinh - Các thành viên khác: Trịnh Minh Anh Trịnh Quế Anh Nguyễn Thị Phương Linh Nguyễn Thị Thùy Trang 10 Tài liệu tham khảo Quốc Hội, Luật số: 55/2014/QH13: Luật Bảo Vệ Môi Trường, 2014 Đào Văn Quang, Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường thành phố Hà Tĩnh số giải pháp khắc phục, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật môi trường, Đại học Hà Tĩnh, 2013 Tainguyenmoitruong, Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: nguyên nhân giải pháp khắc phục, tainguyenmoitruong.com.vn 15 Đỗ Khánh Ly, Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường khơng khí Việt Nam phát thải chất hữu khó phân hủy POPs-PCBs đề xuất biện pháp giảm thiểu, khóa luận tốt nghiệp ngành kỹ thuật mơi trường, đại học dân lập Hải Phịng Theguardian, AIR POLLUTION, Environment/Pollution/air-pollution.htm Hồ Thị Thanh Tâm, Ô nhiễm mơi trường khơng khí, thơng tin khoa học, đại học An Giang, 2004 Phạm Ngọc Đăng, Môi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 Bách khoa toàn thư Việt Nam Lưu Quang Sáng, Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng khơng khí cụm khu cơng nghiệp phục vụ cơng tác giám sát chất lượng mơi trường khơng khí Hà Nội giai đoạn 2010- 2030, Luận văn thạc sĩ ngành khoa học môi trường, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, 2011 16 ... cáo tổng hợp đề tài NCKH Kế hoạch thực Bảng kế hoạch thực đề tài nghiên cứu khoa học STT Nội dung 11 Tháng 12 Lựa chọn xây dựng đề tài X nghiên cứu khoa học Báo cáo thông qua đề cương X X nghiên... trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC Contents MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN: Khu cơng nghiệp ƠNMT : Ơ nhiễm môi trường NỘI DUNG Đặt vấn đề: Hiện nay, vấn đề môi trường vấn đề nóng bỏng nhận... nhiễm khơng khí khu công nghiệp địa bàn Hà Nội” Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.1 Môi trường: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu