văn hoá các tộc người thiểu số vấn đề nhận thức và ứng xử

13 16 0
văn hoá các tộc người thiểu số vấn đề nhận thức và ứng xử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ: VẤN ĐỀ NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ TS LÝ TÙNG HIẾU ĐẶT VẤN ĐỀ Tôi thuộc vào số người trải qua nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn khác nhau, kể từ chuyến khảo sát điền dã năm 1983 Kiên Giang tơi có 30 chuyến khảo sát địa bàn Bắc, Trung, Nam, mà nhiều Tây Nguyên Nam Bộ Trong chuyến khảo sát, thường nhờ đến giúp đỡ thủ tục thông tin, tư liệu cán viên chức ngành văn hoá địa phương Tri thức văn hoá địa phương, văn hố tộc người nhiều người số đáng nể phục Thâm tâm hàm ơn họ Tơi có may mắn tham gia số lớp bồi dưỡng, tập huấn mà số đông học viên cán viên chức chuyên trách quan tâm đến văn hoá dân tộc thiểu số, lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước văn hoá dân tộc thiểu số khu vực phía nam (TP Hồ Chí Minh, 2013), khố tập huấn - hội thảo phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội người Chăm (Ninh Thuận, 2014), nên nhân làm quen số cán viên chức có lực ngành văn hoá địa phương phía nam Tuy nhiên, từ góc độ người nghiên cứu giảng dạy văn hoá vùng, văn hoá tộc người, thấy hạn chế cách nhìn cách ứng xử văn hố tộc người thiểu số số cán viên chức ngành văn hoá điều hiển nhiên Trong cán viên chức văn hoá người Việt, số người có định kiến văn hố ứng xử văn hố khơng văn hố tộc người thiểu số Dưới cảm nhận cá nhân tơi hạn chế số cán viên chức ngành văn hoá văn hoá tộc người thiểu số, kèm theo giải pháp gợi ý NHỮNG HẠN CHẾ VỀ NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ ĐỐI VỚI VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ (1) Về quan điểm chung, theo cảm nhận tôi, số cán viên chức ngành văn hố thiếu nhìn hệ thống việc quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hố tộc người thiểu số Và nhìn cắt khúc đương nhiên khơng thể đem lại giải pháp có tính hệ thống cho vấn đề thực tiễn Ngược lại, nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách ứng xử cục bộ, bất khả thi (2) Cũng quan điểm chung, số người thiếu nhìn khách quan khoa học văn hố tộc người thiểu số Họ có định kiến cho văn hố Việt hình mẫu, văn minh; văn hoá tộc người thiểu số lạc hậu, rợ Định kiến kéo theo cách ứng xử sai lầm công khai ngấm ngầm khinh miệt, kỳ thị văn hoá tộc người thiểu số, vận động xoá bỏ ngăn cấm việc thực hành hoạt động văn hoá truyền thống tộc người (3) Đối với văn hoá mưu sinh tộc người thiểu số, có định kiến cho rừng núi Trường Sơn - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ rừng núi hoang vu, vô chủ, trừ số đất thổ cư nương rẫy Định kiến kèo theo cách ứng xử sai lầm coi quyền sở hữu cộng đồng bn làng núi rừng khơng có; tự khoanh vùng, di dân, xí phần, xâm canh, di dời, tái định cư tuỳ tiện không gian sinh tồn tộc người thiểu số (4) Đối với văn hoá cư trú tộc người thiểu số, có người hiểu giản đơn nhà ở, nhà cộng đồng, nhà dài, cồng chiêng tộc người thiểu số đơn vật chất Cách hiểu kéo theo cách ứng xử sai lầm giúp tộc người thiểu số bảo tồn cải thiện đời sống vật chất cách xây tặng, mua tặng, tuyền truyền vận động, kết hợp với mô di sản để hình thành thiết chế văn hoá đại (5) Đối với văn hoá tổ chức cộng đồng tộc người thiểu số, có định kiến cho chế độ gia đình mẫu hệ chế độ mẫu quyền mà đó, quyền lực thuộc người mẹ nữ giới, trách nhiệm quản lý xử lý gia đình xã hội thuộc nữ giới Định kiến kéo theo cách ứng xử sai lầm vận động, khuyến khích tộc người thiểu số từ bỏ chế độ gia đình mẫu hệ, song hệ để theo phụ hệ cho giống Việt (6) Cũng văn hoá tổ chức cộng đồng tộc người thiểu số, có định kiến cho tộc người khơng có họ tức khơng có tên dịng họ khơng có khái niệm dịng họ Định kiến kéo theo cách ứng xử sai lầm bắt buộc khuyến khích tộc người thiểu số đồng loạt chọn họ người Việt để đặt họ tên cho giống Việt (7) Đối với văn hố tín ngưỡng tộc người thiểu số, số người không phân biệt tơn giáo tín ngưỡng với mê tín dị đoan Một số người khơng phân biệt tơn giáo tín ngưỡng với tổ chức tơn giáo Định kiến kéo theo cách ứng xử sai lầm dán nhãn mê tín dị đoan cho số tơn giáo tín ngưỡng để lên án, trừ; khơng thừa nhận, khơng quản lý số tơn giáo tín ngưỡng lẽ chưa có định cơng nhận tổ chức tơn giáo (8) Đối với văn hố phong tục tộc người thiểu số, số người cho phong tục tập quán truyền thống tộc người thiểu số lạc hậu Định kiến kéo theo cách ứng xử sai lầm xoá bỏ phong tục tập quán truyền thống ấy, thay thế, áp đặt cứng nhắc luật pháp phong tục Việt (9) Đối với văn hoá lễ hội tộc người thiểu số, số người cho lễ hội truyền thống, văn hoá nghệ thuật dân gian sản phẩm khai thác làm lợi cho ngành thương mại, du lịch, đồng thời trì, phát huy văn hố truyền thống tộc người Định kiến kéo theo cách ứng xử sai lầm tạo lễ hội đại mượn danh lễ hội truyền thống, sân khấu hoá nghệ thuật dân gian để làm thành sản phẩm du lịch thương mại, bất chấp hậu văn hố (10) Đối với ngơn ngữ, văn tự tộc người thiểu số, số người cho chữ viết tộc người thiểu số phương tiện ghi tiếng nói, cơng cụ trị truyền giáo, nhịp cầu bắc sang tiếng Việt Định kiến kéo theo cách ứng xử sai lầm khơng sử dụng chữ cơng cụ trị truyền giáo thời trước, khơng khuyến khích phổ cập chữ viết dân tộc giáo dục song ngữ cho học sinh dân tộc Mười định kiến cách ứng xử sai lầm văn hố tộc người thiểu số chưa phải tất Nhưng số lượng tính di căn, tồn dai dẳng chúng phận cán viên chức ngành văn hoá Nguyên nhân khiến cho định kiến ứng xử hình thành tồn có lẽ tính quan liêu cố hữu người máy ngành văn hố Khơng thế, tính quan liêu cịn khiến cho cán viên chức văn hố khơng đóng vai trị nhà hoạt động văn hố mà cơng chức quản lý văn hố: tư nhiệm kỳ, quan tâm món, làm theo thị, v.v Tính quan liêu cịn khiến cho cán viên chức văn hố có xu hướng nhà nước hoá hoạt động văn hoá dân gian (tổ chức lễ hội, quản lý di sản công nhận), coi thường giá trị văn hố dân gian: tính thiêng liêng / tâm linh, tính cộng đồng / tự nguyện NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VĂN HỐ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ PHÍA NAM TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ VÀ TỒN CẦU HỐ Hiện nay, bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố tồn cầu hố, văn hố tộc người thiểu số phía nam vùng miền khác đối diện với nhiều thách thức Ở đồng Trung Nam Trung Bộ, theo ghi nhận tơi, cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hoá vùng Chăm bị khai thác theo hướng thương mại hoá, cách ly khỏi văn hoá tộc người Nhu cầu gồm gia dụng, vải thổ cẩm chững lại Chế độ gia đình mẫu hệ, hình thức đại gia đình tổ chức cộng đồng palei suy yếu Sự du nhập, hình thành tơn giáo làm chia rẽ người Chăm Di sản dân ca dân vũ Chăm chưa phát huy đầy đủ, bị sản phẩm phục dựng ca vũ nhạc cung đình lấn át Chữ viết, yếu tố văn hoá tộc người, vấn đề gây chia rẽ cộng đồng Chăm Ở Trường Sơn - Tây Nguyên, theo ghi nhận tôi, lên vai trò người Việt với tư cách tộc người đa số có trình độ kinh tế - xã hội phát triển Với tư cách đó, người Việt vươn lên đóng vai trị chủ thể văn hố Trường Sơn - Tây Ngun đại, tác nhân chủ yếu làm thay đổi cấu trúc giá trị văn hoá cổ truyền vùng đất Trong văn hoá mưu sinh cư dân Trường Sơn - Tây Nguyên, vai trò săn câu lượm hái ngày giảm, tỷ lệ thuận với sụt giảm diện tích rừng tự nhiên Theo thống kê ngành kiểm lâm, năm 2006-2010, Tây Nguyên Đông Nam Bộ thêm 158.000ha rừng, chiếm 31,6% diện tích rừng bị tồn quốc, bình qn năm giảm 31.698ha, Tây Ngun bình qn giảm 20.513ha/năm Diện tích rừng tự nhiên bị giảm chủ yếu thực dự án chuyển đổi mục đích sử dụng, khai thác trắng rừng trồng theo kế hoạch, rừng bị chặt phá trái pháp luật Về văn hoá cư trú, số lượng nhà sàn dài tụt giảm Nguyên nhân hình thức đại gia đình bị hình thức tiểu gia đình thay Về văn hố tín ngưỡng, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành đạo Phật ngày phát triển Đối với cư dân mà điều kiện kinh tế - xã hội thấp kém, tơn giáo có tác dụng đem lại trợ giúp tinh thần vật chất cần thiết Tuy nhiên, vài tôn giáo đồng thời gây mối xung đột với tín ngưỡng, phong tục cổ truyền người địa Về văn hoá lễ hội, lễ hội cổ truyền, năm gần cịn có lễ hội Đua voi, lễ hội Cồng chiêng lễ hội Cà phê diễn Tây Nguyên, Nhà nước công nhận tổ chức đặn năm giá trị truyền thống Tuy nhiên, thực chất hội diễn nghệ thuật khai thác văn hoá truyền thống Tây Nguyên cho mục tiêu kinh tế, hoàn toàn không gắn với cách thức hoạt động sản xuất, cách thức tổ chức xã hội, tín ngưỡng, phong tục cổ truyền, yếu tố làm nên tính chất cộng đồng tính chất thiêng liêng lễ hội truyền thống Tây Nguyên Về ngôn ngữ, chữ viết, từ sau năm 1975, chương trình giáo dục song ngữ phổ cập chữ viết ngôn ngữ địa Trường Sơn - Tây Nguyên diễn chậm Hiện việc triển khai giáo dục ngôn ngữ chữ viết Êđê tiến hành thức cấp lớp 3-4-5 bậc tiểu học, triển khai thử nghiệm bậc trung học sở trường dân tộc nội trú tỉnh Đắk Lắk Cịn ngơn ngữ chữ viết Jrai triển khai cấp lớp 3-4-5 bậc tiểu học địa bàn Đắk Lắk, Kon Tum Tương tự, tiếng chữ Bahnar đưa vào giảng dạy song ngữ ba cấp lớp 3-4-5 tỉnh Kon Tum Đây thật ba chữ phiên âm theo mẫu tự La Tinh có từ thời Pháp thuộc: chữ Bahnar (1861), chữ Jrai (1918), chữ Êđê (1923) Ở Nam Bộ, theo ghi nhận tôi, thách thức lớn nguy đồng hoá văn hoá tộc người thiểu số Ở Nam Bộ trước đây, bên cạnh vai trị chi phối văn hố Việt, văn hố tộc người Chăm, Hoa, Khmer văn hoá nước ngồi có sức mạnh định, tiếp biến văn hoá diễn sâu rộng làm biến đổi sâu sắc văn hoá tất tộc người nơi đây, kể văn hoá Việt Nhưng nay, tộc người thiểu số Nam Bộ đối diện với q trình đồng hố văn hố gia tăng dân số Việt Hiện nay, để hãm bớt tốc độ đồng hố ấy, vơ hình trung tôn giáo sở tôn giáo trở thành thành luỹ cuối bảo tồn văn hoá truyền thống tộc người thiểu số Những nơi thờ phụng công cộng người Hoa hội quán, miếu, đình, đền, chùa, nhà thờ, khơng trung tâm tín ngưỡng mà cịn trung tâm văn hố, giáo dục cộng đồng, nơi giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá nghệ thuật người Hoa Các chùa Khmer không trung tâm tôn giáo mà trung tâm giáo dục, văn nghệ, hội họp, lễ hội cộng đồng Các thánh đường (masjid) nhà nguyện (surau) người Chăm Nam Bộ khơng trung tâm tơn giáo mà cịn trung tâm giáo dục, hội họp, lễ hội cộng đồng GIẢI PHÁP VỀ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Hiện nay, nhu cầu đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực ngành văn hóa địa phương quan tâm có bước cụ thể Vào năm 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Xây dựng đội ngũ trí thức ngành văn hóa, thể thao du lịch đến năm 2020, “với mục tiêu xây dựng đội ngũ trí thức ngành sáng tạo sản phẩm văn hóa nghệ thuật có chất lượng, đạt đỉnh cao nghệ thuật, kỷ lục thể thao quốc gia quốc tế, thu hút nhiều khách du lịch Đề án đặt mục tiêu xây dựng đội ngũ trí thức ngành đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu; có trình độ chun mơn cao lực thực tiễn; có khả tiếp cận, làm chủ chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến Giải pháp chủ yếu Đề án đưa rà soát, xếp lại quy hoạch đội ngũ trí thức ngành; tiếp tục hồn thiện chế, sách đội ngũ trí thức xem khâu đột phá công tác xây dựng đội ngũ trí thức ngành Đồng thời, phát huy vai trị hội trí thức ngành đề cao trách nhiệm trí thức Ngồi ra, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng coi nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên để tăng số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán trí thức ngành” Về thực trạng đội ngũ trí thức, vào năm 2010 ngành văn hóa, thể thao du lịch có 45.000 trí thức, bao gồm tiến sĩ khoa học, chiếm 0,02%; 384 tiến sĩ, chiếm 0,85%; 1.610 thạc sĩ, chiếm 3,57%; 37.330 trí thức trình độ đại học, chiếm 82,79% 5.758 trí thức trình độ cao đẳng, chiếm 12,77% tổng số trí thức thống kê ngành “Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ, đội ngũ trí thức ngành văn hóa, thể thao du lịch cịn số lượng, chưa đồng cấu lực thực tiễn không tương xứng với cấp Lực lượng trí thức có trình độ cao chưa nhiều ngày thiếu trí thức đầu đàn làm nịng cốt đào tạo trí thức trẻ Kiến thức hội nhập, ngoại ngữ, tin học; lực sáng tạo, lực lãnh đạo, quản lý; kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển thời đại” [Tuấn Khang, 2010] Năm 2013, Bộ trưởng Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch Hồng Tuấn Anh ký Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ ngành văn hố, thể thao du lịch giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030 Theo đó, phát triển nguồn nhân lực, “quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo hướng đồng bộ, cân đối lĩnh vực, chuyên ngành phù hợp mục tiêu Đề án “Xây dựng đội ngũ trí thức ngành văn hố, thể thao du lịch đến năm 2020” Chiến lược phát triển nguồn nhân lực văn hoá, thể thao du lịch phục vụ cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Khuyến khích sở đào tạo, Viện khoa học ngồi Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào trình đào tạo nhân lực khoa học cơng nghệ lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao du lịch” Trong lãnh vực văn hóa, gia đình, “nghiên cứu vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc gắn với phát triển kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế Nghiên cứu vấn đề sách chế quản lý nhằm thu hút đầu tư cho lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Nghiên cứu hoạt động, tổ chức biện pháp để phát triển đời sống văn hóa cộng đồng” [Trang thông tin điện tử Bộ VH, TT & DL, 2014a] Bên cạnh đó, đội ngũ trí thức ngành văn hóa, thể thao du lịch thường xuyên thực hiên đề tài nghiên cứu mà mục đích nâng cao kiến thức lực thực tiễn cho cán viên chức ngành Như đề tài cấp Bộ Nghiên cứu xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý ngành văn hóa thơng tin giai đoạn 2001-2010, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, Trường Bồi dưỡng cán quản lý Văn hóa, Thể thao Du lịch thực hiện, Vũ Hòa chủ nhiệm (2000-2002); đề tài cấp Bộ Đổi phương pháp giảng dạy chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức ngành văn hóa thơng tin, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, Trường Bồi dưỡng cán quản lý Văn hóa, Thể thao Du lịch thực hiện, Vũ Hòa chủ nhiệm (2002-2004); đề tài cấp Bộ Nghiên cứu nội dung, phương pháp bồi dưỡng cán quản lý văn hóa thơng tin cấp sở, Cơ quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, Trường Bồi dưỡng cán quản lý Văn hóa, Thể thao Du lịch thực hiện, Hồng Thị Điệp chủ nhiệm (2007-2009) Đáng lưu ý đề tài cấp Bộ Đào tạo cán quản lý văn hóa bậc đại học cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội thực hiện, Nguyễn Thị Phượng chủ nhiệm (2013-2014) Đề tài có “Mục tiêu: Nghiên cứu tổng quan văn hóa dân tộc thiểu số, đặc điểm văn hóa dân tộc Về tình hình quản lý văn hóa hoạt động văn hóa dân tộc thiểu số Thực trạng đội ngũ cán văn hóa số lượng chất lượng nhu cầu đào tạo cán sở đến năm 2010 Những đánh giá khung chương trình đào tạo hướng đề nghị thay đổi Kiến nghị với nhà nước, Bộ, Trường có liên quan vấn đề đào tạo cán quản lý văn hóa đáp ứng nhu cầu Nội dung: Tổng quan văn hóa tình hình quản lý văn hóa dân tộc thiểu số nước ta; Thực trạng đội ngũ cán văn hóa vùng dân tộc thiểu số miền núi; Những giải pháp kiến nghị vấn đề đào tạo cán văn hóa cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số” [Trang thông tin điện tử Bộ VH, TT & DL, 2014b] Như vậy, bên cạnh thành quả, công tác đào tạo văn hóa gắn với việc quy hoạch, phát huy nhân lực ngành văn hóa phía nam thời gian qua nhiều hạn chế Những hạn chế đặt yêu cầu đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, nghiên cứu khoa học văn hóa, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế hoạt động ngành văn hóa thực tiễn đời sống văn hóa - xã hội bối cảnh chung Trong số yêu cầu đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, nghiên cứu khoa học văn hóa, tơi cho việc trang bị tri thức hàn lâm cho đội ngũ cán viên chức văn hoá quan trọng Những tri thức hàn lâm có dung lượng lớn, mà tảng nhận thức cách tiếp cận văn hoá tộc người, bao gồm văn hoá tộc người thiểu số Chẳng hạn, nay, cán viên chức ngành văn hoá quen gọi tộc người (ethnic group) dân tộc, khái niệm nhập nhằng, nhận thức ngành dân tộc học, văn hoá học Theo quan niệm ngành này, tộc người “một cộng đồng mang tính tộc người có chung tên gọi, ngơn ngữ (trừ trường hợp cá biệt) liên kết với giá trị sinh hoạt văn hoá, tạo thành tính cách tộc người, có chung ý thức tự giác tộc người, tức có chung khát vọng chung sống, có chung số phận lịch sử thể ký ức lịch sử (truyền thuyết, lịch sử, huyền thoại, kiêng cữ) Một tộc người khơng thiết phải có lãnh thổ, cộng đồng sinh hoạt kinh tế” [Đặng Nghiêm Vạn, 2003] Như vậy, tộc người khác với dân tộc hay quốc gia dân tộc (nation, state-nation) Dân tộc hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị xã hội, đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, có tên gọi, ngơn ngữ hành chính, sinh hoạt kinh tế chung, với biểu tượng văn hoá chung tạo nên tính cách dân tộc Nhiều người mơ hồ khái niệm văn hoá tộc người (ethnic culture), khái niệm dân tộc học văn hoá học Theo quan niệm ngành này, văn hoá tộc người “là tổng thể yếu tố tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hố vật chất văn hoá tinh thần, sắc thái tâm lý tình cảm, phong tục nghi lễ… khiến người ta phân biệt tộc người với tộc người khác, văn hoá tộc người tảng nảy sinh phát triển ý thức tộc người” [Ngô Đức Thịnh, 1996] Như vậy, văn hoá tộc người giá trị văn hoá vật chất tinh thần trở thành biểu tượng sâu sắc in đậm tình cảm, tư tưởng tộc người đó, có tính chất đặc trưng, khu biệt tộc người với tộc người khác Và yếu tố tạo nên văn hố tộc người ngơn ngữ tộc người loại yếu tố phải kể đến trước tiên Chính vậy, việc phân chia tộc người địa bàn, nhà dân tộc học dựa phân chia ngôn ngữ thành nhóm, mà vài nhà nghiên cứu gọi phân chia nhóm ngơn ngữ tộc người Trên thực tế, dấu hiệu báo hiệu người hay nhóm tộc người thiểu số bị đồng hố vào tộc người khác, đánh tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ tộc người Một số người lại không hiểu hiểu không khái niệm giao lưu văn hoá (cultural exchange) tiếp biến văn hố (acculturation) Đó thuật ngữ hai loại quan hệ: quan hệ giao lưu tiếp biến văn hoá nội chủ thể văn hoá vùng văn hoá quốc gia; quan hệ giao lưu tiếp biến văn hoá chủ thể văn hoá vùng văn hoá quốc gia với bên Kết hai loại quan hệ tiếp thu yếu tố văn hoá ngoại sinh biến đổi yếu tố văn hoá nội sinh tộc người Quan hệ giao lưu tiếp biến văn hoá giúp giải thích biến đổi chủ thể văn hố, hoạt động văn hoá đặc trưng văn hoá hệ thống văn hố tộc người Đó thuật ngữ hai cấp độ quan hệ: giao lưu văn hoá tiền đề, hoạt động thường xuyên bối cảnh văn hố đương đại; cịn tiếp biến văn hoá hệ quả, diễn biến thường xun bối cảnh văn hố hơm Nếu giao lưu văn hoá trao đổi để tăng cường hiểu biết thoả mãn nhu cầu thưởng thức cơng chúng, tiếp biến văn hố làm biến đổi văn hoá tộc người Một mặt, yếu tố văn hố du nhập từ bên ngồi tiếp thu, biến đổi thành yếu tố văn hoá tộc người (để chấp nhận, yếu tố văn hố du nhập khơng thể mâu thuẫn đối chọi với văn hoá truyền thống tộc người); mặt, thân văn hoá tiếp nhận biến đổi phần để thích ứng, dung hợp với yếu tố văn hoá Như vậy, giao lưu văn hoá giúp cho vùng văn hoá tộc người có thêm nguồn lực ngoại sinh để tự điều chỉnh, cách tân, phát triển Nếu tồn biệt lập, khơng giao lưu văn hố với bên ngồi, tộc người đối diện với nguy suy thoái điều kiện địa lý tự nhiên vùng cư trú bị suy thoái sau thời gian dài bị người khai thác Nhưng giao lưu tiếp biến văn hố có mặt tiêu cực Vì có tác dụng làm biến đổi văn hố tộc người, nên mức độ cao nhất, giao lưu tiếp biến văn hố dẫn tới đồng hoá văn hoá, làm tiêu vong tộc người, hình thành tộc người Nguy đặc biệt rõ ràng yếu tố văn hoá du nhập với chủ nhân chúng số lượng di dân áp đảo, có tiềm lực văn hoá, kinh tế quân mạnh Khi đó, giao lưu tiếp biến văn hố cưỡng tộc người chủ thể văn hoá địa khó tránh Do đó, để giao lưu tiếp biến văn hố mà khơng bị diệt vong văn hố, tộc người cần phải có sức mạnh văn hố nội tại, đồng thời phải có khả chọn lọc, chuyển hoá yếu tố văn hoá du nhập để bồi bổ cho sức mạnh văn hoá nội Đối với tộc người thiểu số có đời sống vật chất cực, yêu cầu thường bất khả thi Tôi nhận thấy hầu hết cán viên chức văn hoá xa lạ với cách tiếp cận khoa học làm công tác liên quan đến văn hoá tộc người Chẳng hạn cách tiếp cận hệ thống (systematic approach), phổ biến khoa học xã hội nhân văn đại Cách tiếp cận diễn giải khác nhà nghiên cứu khác Theo cách hiểu tôi, cách tiếp cận hệ thống cách tiếp cận phù hợp, bắt buộc phải vận dụng nghiên cứu, xử lý nội dung, vấn đề thuộc văn hoá tộc người Bởi lẽ đơn giản: văn hoá tộc người vốn hệ thống Theo cách tiếp cận này, văn hoá tộc người, văn hoá vùng hệ thống văn hoá (cultural system) mà cấu trúc bao gồm ba yếu tố có quan hệ hữu cơ: chủ thể văn hố, văn hố vật thể, văn hố phi vật thể Mơ hình hệ thống văn hoá Chủ thể văn hoá (cultural subjects): bao gồm tộc người, cộng đồng người cư trú khơng gian văn hố có hoạt động văn hố, truyền thống văn hố góp phần làm nên đặc trưng văn hố khơng gian Các thuộc tính chủ thể văn hố bao gồm: thành phần tộc người, ngôn ngữ, giai cấp, tầng lớp xã hội, học vấn, nghề nghiệp, truyền thống văn hoá, ý thức hệ, giới quan, nhân sinh quan, tâm lý, tính cách, lối sống, đạo đức, v.v Vai trị chủ thể văn hố hệ thống văn hoá quan trọng Trong hệ thống, quan hệ tương tác yếu tố quan hệ tác động hai chiều: quy định lẫn nhau, giới hạn lẫn nhau; bổ sung cho nhau, phối hợp với Trong hệ thống văn hoá, bổ sung, phối hợp với yếu tố tạo lực tự thân tiến hoá yếu tố toàn hệ thống Nếu phối hợp với mà yếu tố khơng thỏa mãn nhu cầu, chủ thể văn hoá nỗ lực sáng tạo vay mượn, từ văn hoá khác, đào thải dần yếu tố hiệu Nói cách khác, chủ thể văn hoá yếu tố định khả vận động biến đổi toàn hệ thống Chủ thể văn hố mạnh lực hướng tâm tính cố định hệ thống tăng lên Chủ thể văn hố yếu lực ly tâm tính khả biến hệ thống tăng lên Văn hoá vật thể (tangible culture): bao gồm yếu tố văn hố tiếp xúc được, văn hoá mưu sinh, văn hoá ẩm thực, văn hoá phục sức, văn hoá cư trú, văn hố kiến trúc, văn hố giao thơng… Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, yếu tố chia nhỏ gộp lại thành nhóm lớn Do mang đặc tính vật thể, yếu tố dễ biến đổi tác động mơi trường văn hố Văn hố phi vật thể (intangible culture): bao gồm yếu tố văn hoá tiếp xúc tương tác trực tiếp, văn hố tổ chức cộng đồng, văn hố tín ngưỡng, văn hoá phong tục, văn hoá lễ hội, văn học, nghệ thuật, ngơn ngữ, văn hố giao tiếp, văn hố trị, văn hố qn sự, văn hố ngoại giao… Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, yếu tố chia nhỏ gộp lại thành nhóm lớn Do mang đặc tính phi vật thể, yếu tố gắn chặt với chủ thể văn hố tương đối khó biến đổi tác động mơi trường văn hố Vì vậy, nơi thể hiện, bảo tồn sắc văn hoá, linh hồn dân tộc tương đối lâu bền Cần lưu ý văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể, hai mà một, thường quy định lẫn nhau, hoà quyện với thể đồng thời hoạt động văn hoá (cultural activities) cộng đồng người Hoạt động văn hoá bao gồm hoạt động sáng tạo văn hoá, tiếp biến văn hoá thực hành văn hoá, giúp chủ thể văn hoá sinh tồn phát triển Để tiến hành hoạt động này, chủ thể văn hoá vận dụng kinh nghiệm, tri thức, giá trị, di sản, kỹ thuật, vật liệu, công cụ, phương tiện, phương thức sử dụng… họ thụ đắc, kế thừa, để tạo sản phẩm văn hoá (cultural products) Nếu sản phẩm đáp ứng mục đích, nhu cầu, lợi ích cộng đồng cộng đồng tiếp nhận, phổ biến, truyền lưu, để từ tạo giá trị văn hố (cultural values) truyền thống văn hoá (cultural traditions) Khi tiến hành hoạt động văn hoá vậy, chủ thể văn hoá chịu tác động mơi trường văn hố truyền thống văn hố mình, nên hoạt động văn hố họ có sắc văn hoá (cultural identities) riêng, đặc trưng văn hoá (cultural characteristics) riêng, phân biệt với hệ thống văn hoá khác Đặc trưng văn hoá biểu có tính đặc trưng hệ thống văn hoá Mỗi yếu tố hợp thành hệ thống văn hoá mơi trường văn hố có số đặc trưng Trong đó, đáng ý đặc trưng thuộc văn hoá mưu sinh, văn hố tổ chức cộng đồng, văn hố tín ngưỡng, phương tiện sinh tồn quan trọng bậc người, yếu tố quan trọng bậc giúp cho hệ thống văn hoá tồn Trong số ngành khoa học xã hội nhân văn đại, phổ biến cách tiếp cận địa văn hoá (approach of cultural geography) Cách tiếp cận diễn giải khác nhà nghiên cứu khác Theo chúng tơi, cách tiếp cận địa văn hố cách tiếp cận xem xét hình thành biến đổi văn hoá truyền thống tộc người văn hoá vùng miền tương quan với hai nhân tố: điều kiện địa lý tự nhiên điều kiện giao lưu văn hoá Điều kiện địa lý tự nhiên (physical geography) cung cấp nguyên liệu, phương tiện đồng thời quy định cách thức thích nghi, ứng phó người tự nhiên xã hội để trì sống, nhân tố nguyên sơ làm hình thành văn hoá tộc người Những yếu tố tự nhiên vùng đất (phạm vi khơng gian, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn, sinh thái, biến đổi mơi trường, v.v.) có liên quan đến hoạt động văn hố tộc người hợp thành khơng gian văn hoá (cultural space) tộc người Nghĩa tất yếu tố địa lý tự nhiên phạm vi khơng gian cấu thành khơng gian văn hố mà yếu tố tự nhiên cộng đồng người nhận thức, định danh, khai thác, cải biến hay huỷ hoại, hợp thành khơng gian văn hố họ Khơng gian văn hố vùng văn hố thường có điều kiện địa lý tự nhiên tương đối đồng Vì khơng gian văn hố cung cấp điều kiện tự nhiên để tộc người tiến hành hoạt động văn hố, nên nhân tố góp phần làm hình thành đặc trưng văn hố hệ thống văn hoá tộc người văn hố vùng Cịn điều kiện giao lưu văn hố (cultural exchange) quy định yếu tố điều kiện địa lý tự nhiên vị trí địa lý, địa hình Những vùng đất có điều kiện địa lý tự nhiên thống mở vị trí tiếp giáp tuyến đường giao thương, địa hình thảo nguyên đồng châu thổ không bị biển rộng núi cao chia cắt, hội giao lưu văn hoá nội vùng giao lưu văn hố với bên ngồi gia tăng Ngược lại, vùng đất có điều kiện địa lý tự nhiên biệt lập vị trí địa lý tách biệt khỏi tuyến đường giao thương, địa hình đồi núi hải đảo bị biển rộng núi cao chia cắt, hội giao lưu văn hoá nội vùng giao lưu văn hố với bên ngồi giảm Thơng thường, giao lưu văn hố khởi đầu trao đổi thương mại tơn giáo Qua đó, cung cấp cho người nguyên liệu, phương tiện, cách thức thích nghi, ứng phó mới, làm giàu, làm hành trang văn hoá họ chặng đường cải biến tự nhiên xã hội để sinh tồn phát triển Giao lưu văn hoá tiền đề tiếp biến văn hoá (acculturation), tức tiếp thu, biến đổi yếu tố văn hoá ngoại sinh thành yếu tố văn hoá tộc người, đồng thời biến đổi văn hố tộc người để thích ứng với yếu tố văn hoá Nếu giao lưu văn hoá trao đổi để tăng cường hiểu biết thoả mãn nhu cầu người, tiếp biến văn hoá làm biến đổi văn hoá tộc người Hai nhân tố địa lý tự nhiên giao lưu văn hoá tiền đề văn hoá tộc người văn hoá vùng, nên chúng biến đổi, văn hoá tộc người văn hoá vùng tất yếu biến đổi Trong thực tiễn, hai nhân tố không đồng vùng miền, không bất biến lịch sử Do đó, nguyên liệu, phương tiện, cách thức thích nghi, ứng phó với tự nhiên xã hội mà hai nhân tố cung cấp cho người vùng miền khác giai đoạn khác nhau, tất yếu phải khác Điều giải thích sao, cho dù tộc người, cư trú vùng địa lý khác nhau, có q trình giao lưu văn hố khác nhau, làm hình thành nhóm địa phương có đặc trưng văn hố ngơn ngữ khác Ngược lại, cho dù khác tộc người, cư trú địa bàn, có trình giao lưu văn hố mật thiết với nhau, làm hình thành nhóm trung gian có đặc trưng văn hố ngơn ngữ chung, biến đổi từ văn hố ngơn ngữ tộc người tổ tiên Nói tóm lại, điều kiện địa lý tự nhiên tiền đề hình thành khơng gian văn hoá; điều kiện giao lưu văn hoá tiền đề tiếp biến văn hoá Cư trú khơng gian văn hố, tuỳ theo nhu cầu lực sáng tạo mình, chủ thể văn hố khai thác yếu tố tự nhiên nguồn nguyên liệu, phương tiện để làm văn hoá Và với lực sáng tạo mình, chủ thể văn hố lựa chọn, tiếp biến tri thức, phương pháp, phương tiện, nguyên liệu nhu cầu thông qua tiếp xúc với cộng đồng cư dân lân cận, để đổi mới, nâng cao văn hoá Do đó, khơng gian văn hố giao lưu tiếp biến văn hố đóng vai trị hai nhân tố hợp thành mơi trường văn hố (cultural environment) mà đó, văn hố cộng đồng người hình thành, vận động biến đổi Nền văn hố cộng đồng người mang tính chất tĩnh hay động, biến đổi chậm chạp hay nhanh chóng, mức độ biến đổi hay nhiều, phụ thuộc phần vào khơng gian văn hố q trình giao lưu tiếp biến văn hố mà cộng đồng người trải qua Phần cịn lại, phụ thuộc vào khả sáng tạo khả lựa chọn chủ thể văn hoá trước tác động đến từ mơi trường văn hố Cũng phổ biến khoa học xã hội nhân văn đại cách tiếp cận liên ngành (interdisciplinary approach) Cách tiếp cận diễn giải khác nhà nghiên cứu khác Theo chúng tôi, cách tiếp cận liên ngành tổng hợp tri thức từ ngành khác liên quan đến vấn đề nghiên cứu để tìm hiểu, xử lý cách tồn diện Trong nghiên cứu văn hố, cách tiếp cận liên ngành địi hỏi người nghiên cứu phải phối hợp kết thu thập tư liệu văn hố với kết nghiên cứu ngành khoa học liên quan: văn hoá học, dân tộc học, nhân học, xã hội học, sử học, khảo cổ học, văn học, ngôn ngữ học, ký hiệu học, địa lý học, sinh học… Theo Phạm Đức Dương, cách tiếp cận liên ngành sở tri thức ngành khoa học định, người nghiên cứu vận dụng thêm nhiều tri thức ngành khoa học khác, vận dụng đồng thời tri thức nhiều ngành khoa học khác “Phương pháp liên ngành tiếp cận đối tượng nhiều cách thức, dựa liệu nhiều chuyên ngành Có ba mức độ liên ngành: Dùng phương pháp ngành ứng dụng vào ngành khác Thí dụ khảo cổ học dùng phương pháp xác định niên đại hàm lượng đồng vị phóng xạ C14 địa chất học Ngôn ngữ học dùng hàm lượng từ để xác định niên đại chia tách ngôn ngữ, ngôn ngữ họ hàng gần họ hàng xa Đây phương pháp sơ đẳng nghiên cứu liên ngành Dùng lý thuyết ngành A áp dụng vào ngành B, C, D để xem xét hiệu Nếu thấy lý thuyết có giá trị phổ biến, tin cậy Thí dụ lý thuyết sóng vật lý học: sóng gần nơi phát sinh lực mạnh, xa yếu, áp dụng vào sinh học, từ phát giống trồng gần trung tâm biến đổi nhiều, xa trung tâm biến đổi Trong ngơn ngữ học, việc áp dụng lý thuyết sóng làm hình thành lý thuyết tâm-biên: Càng ngoại biên, phương ngữ bảo lưu nhiều yếu tố cổ Người Việt Paris bảo thủ người Việt Hà Nội Trong nước khơng cịn gọi người Việt vượt biên trước “thuyền nhân” mà gọi Việt kiều, người Việt nước ngồi cịn lưu giữ quan niệm ngôn từ thời kỳ ấy, v.v Tìm điểm trội, giao thoa ngành khoa học Các ngành khoa học thường có điểm chung nhau, giao thoa với Thí dụ, tiếp xúc văn hoá giúp phát dấu ấn, yếu tố văn hoá nội sinh ngoại sinh tác động lẫn Trong văn hoá Việt Nam, các yếu tố ngoại sinh Việt Nam hố, cịn yếu tố nội sinh đại hoá Văn hoá dân gian văn hố bác học khơng tách rời quan điểm nhị ngun Thí dụ, dịng nhạc trữ tình trước bị cấm, tồn song hành với dòng nhạc hành khúc, âm nhạc dân tộc đại hố Tính dân tộc tính đại có yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh” [Phạm Đức Dương, 2011] Cũng phổ biến khoa học xã hội nhân văn đại cách tiếp cận khách quan (objective approach) Cách tiếp cận đòi hỏi người nghiên cứu người quản lý phải có quan điểm khách quan, tôn trọng khác biệt, tôn trọng giá trị văn hố, truyền thống văn hố, ngơn ngữ tộc người, quốc gia Điều có nghĩa khơng có nhìn kỳ thị, khơng lấy văn hố, ngôn ngữ làm tiêu chuẩn để nhận thức, đánh giá văn hố, ngơn ngữ khác, khắc phục quan điểm dĩ Âu vi trung (Eurocentrism) nghiên cứu khoa học quản lý văn hoá Hiện nay, quan điểm trí cao nhà nhân học, dân tộc học, ngôn ngữ học, văn hố dân gian, văn hố học… nói đến văn hố khác, ngơn ngữ khác với tư cách đối tượng nghiên cứu 10 GIẢI PHÁP VỀ ỨNG XỬ ĐỐI VỚI VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Đi đơi với nhìn hệ thống, cán viên chức ngành văn hoá cần có giải pháp có tính hệ thống cơng tác quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hố tộc người thiểu số Bởi văn hố tộc người hệ thống bao gồm yếu tố có quan hệ tương tác với với mơi trường văn hố Chẳng hạn, xem xét vấn đề nhà sàn dài văn hoá cư trú tộc người Tây Nguyên, cần phải xem yếu tố văn hố vật thể có mối quan hệ tương tác mật thiết với mơi trường văn hố (khơng gian văn hố, giao lưu tiếp biến văn hố), chủ thể văn hoá (tộc người), hoạt động văn hoá vật thể (mưu sinh, ẩm thực, kiến trúc), hoạt động văn hoá phi vật thể (tổ chức cộng đồng, tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật) Do đó, bảo tồn, phát huy di sản nhà sàn dài cách kêu gọi phục hồi xây dựng nhà dài đem tặng, tách nhà sàn dài khỏi chức truyền thống Đi đơi với nhìn khách quan khoa học, cán viên chức ngành văn hố cần có cách ứng xử tơn trọng khác biệt, tơn trọng văn hố tộc người thiểu số, khơng vận động xố bỏ ngăn cấm việc thực hành hoạt động văn hoá truyền thống tộc người Đối với văn hoá mưu sinh tộc người thiểu số, cần tôn trọng quyền sở hữu cộng đồng buôn làng núi rừng không gian sinh tồn tộc người thiểu số Xoá bỏ quyền có nghĩa đập tan tổ chức cộng đồng truyền thống tộc người Cần gắn kết việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản thiên nhiên di sản văn hoá với tộc người sở tại, phục vụ đồng thời lợi ích nhà nước, nhà đầu tư cư dân địa phương Cần đại hoá sản xuất, phát triển theo hướng thủ công mỹ nghệ trợ vốn cho nghề thủ công truyền thống tộc người thiểu số Đối với văn hoá cư trú tộc người thiểu số, cần ứng xử nhà ở, nhà cộng đồng, nhà dài, cồng chiêng tộc người thiểu số phương tiện thực hành hoạt động văn hoá phi vật thể bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể Muốn bảo tồn thiết chế vật chất ấy, trước hết phải bảo tồn linh hồn tổ chức cộng đồng tín ngưỡng truyền thống tộc người thiểu số, không đơn giản xây nhà, đúc cồng chiêng, v.v đem tặng họ Đối với văn hoá tổ chức cộng đồng tộc người thiểu số, cần khơi phục vai trị tổ chức cộng đồng sở truyền thống tôn trọng chế tự quản tổ chức cộng đồng sở, phối hợp cấp quyền sở với tổ chức cộng đồng sở truyền thống việc điều hành xử lý vụ cộng đồng Cần chấm dứt việc vận động, khuyến khích tộc người thiểu số từ bỏ chế độ gia đình mẫu hệ, song hệ để theo phụ hệ cho giống Việt Chấm dứt việc bắt buộc khuyến khích tộc người thiểu số đồng loạt chọn họ người Việt để đặt họ tên cho giống Việt Đối với văn hố tín ngưỡng tộc người thiểu số, cần hiểu cho để phân biệt tôn giáo tín ngưỡng với mê tín dị đoan, phân biệt tơn giáo tín ngưỡng với tổ chức tơn giáo, khơng tuỳ tiện dán nhãn mê tín dị đoan cho số tơn giáo tín ngưỡng để lên án, trừ; không thừa nhận, không quản lý số tôn giáo tín ngưỡng lẽ chưa có định cơng nhận tổ chức tơn giáo Cần hỗ trợ tộc người thiểu số nỗ lực củng cố, quy hố tơn giáo cổ truyền yếu tố văn hoá tộc người Đối với văn hoá phong tục tộc người thiểu số, cần tận dụng sức mạnh 11 phong tục tập quán truyền thống, kết hợp với điều chỉnh luật pháp Đối với văn hoá lễ hội tộc người thiểu số, cần chấm dứt việc tạo lễ hội đại mượn danh lễ hội truyền thống, sân khấu hoá nghệ thuật dân gian để làm thành sản phẩm du lịch thương mại nhằm mục tiêu lợi nhuận Đối với văn học nghệ thuật tộc người thiểu số, cần khôi phục, phát huy giá trị dân ca dân vũ du lịch, phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch cộng đồng Đối với ngôn ngữ, văn tự tộc người thiểu số, cần xem xét tận dụng chữ có, khuyến khích phổ cập chữ viết dân tộc giáo dục song ngữ cho học sinh dân tộc Cần có nhìn cách xử lý khoa học, dân tộc, đại chúng, tác động, định hướng theo hướng gắn vấn đề chữ viết với mục đích bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tộc người KẾT LUẬN Tộc người Việt chủ thể văn hoá tồn khơng gian văn hố Việt Nam, tộc người thiểu số đóng vai trị định hình thành vùng văn hố, đem lại cho văn hố Việt Nam tính chất thống đa dạng Không thế, tộc người thiểu số cịn góp phần làm giàu cho văn hố Việt, gia tăng khả năng thích ứng trường tồn Kể từ chia tách khỏi khối Việt-Mường vào cuối thời Bắc thuộc, văn hoá Việt tiếp tục trải qua nhiều chặng đường tiếp biến với văn hoá Hán, Chăm, Hoa, Khmer, Pháp, v.v Những lần biến đổi lớn lịch sử làm cho văn hoá Việt tách khỏi cội nguồn xa, nhờ mà sức mạnh tinh thần vật chất văn hoá Việt đổi vun bồi yếu tố cần thiết thích ứng với bối cảnh thách thức Nhờ có nội lực văn hố mạnh, tích hợp từ tộc người cộng cư, tộc người Việt chủ động tiếp thu, cải biến yếu tố văn hoá ngoại sinh để làm giàu vốn văn hố mình, phát triển bảo vệ quốc gia dân tộc Cho nên, tơn trọng văn hố Việt, phải tơn trọng văn hố tộc người thiểu số anh em Trong bối cảnh đại hố tồn cầu hố văn hố nay, nhà khoa học nhà lãnh đạo, quản lý cần quan tâm nhiều vấn đề bảo tồn, phát triển văn hoá tộc người thiểu số vùng miền đất nước Để có quan điểm, sách đắn văn hoá tộc người thiểu số, cần phải hiểu biết tôn trọng giá trị truyền thống văn hố mà tộc người tơn trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lý Tùng Hiếu (2012a), Văn hố Trường Sơn - Tây Ngun, giáo trình đại học biên soạn cho Khoa Văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lý Tùng Hiếu (2012b), “Văn hoá hệ thống văn hoá”, Tạp chí Khoa học Văn hố Du lịch, ISSN: 1859-3720; số (61), 11/2012, trang 19-28; http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn, 12/12/2012 12 Lý Tùng Hiếu (2015), Các vùng văn hoá Việt Nam, giáo trình đại học biên soạn cho Trường Đại học Văn hố TP Hồ Chí Minh Ngơ Đức Thịnh (1996), “Các sắc thái văn hoá tộc người”, Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Phạm Đức Dương (2011), “Văn hoá, đối tượng văn hoá phương pháp nghiên cứu liên ngành”, báo cáo chuyên đề Khoa Văn hố học, Trường Đại học Văn hố TP Hồ Chí Minh, Lý Tùng Hiếu lược ghi, www.vanhoahoc.edu.vn, 9/9/2011 Trang thơng tin điện tử Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (2014a), http://www.khcnmt- bvhttdl.vn/article/intro/1665 Trang thông tin điện tử Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2014b), http://www.khcnmt- bvhttdl.vn/theme/details Tuấn Khang (2010), “Xây dựng đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch”, http://baodientu.chinhphu.vn/Van-ban-moi, 02/07/2010 -TÓM TẮT Từ kinh nghiệm thực tiễn, tác giả nêu lên hạn chế nhận thức ứng xử văn hoá tộc người thiểu số số cán viên chức ngành văn hoá theo cảm nhận tác giả; thách thức văn hoá tộc người thiểu số phía nam bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố tồn cầu hố Từ đó, tác giả gợi ý giải pháp nhận thức ứng xử cán viên chức ngành văn hoá văn hoá tộc người người thiểu số ABSTRACT Awareness and behavior towards culture of the ethnic minorities - reality and solutions From practical experiences, the author points out the limitations of perception and behavior towards culture of ethnic groups in a number of cultural servants in accordance with the knowledge of the author; the challenges for culture of ethnic minorities in south Vietnam in the context of industrialization, modernization and globalization Since then, the author suggests the solutions of awareness and behavior for cultural servants towards culture of ethnic minorities today Nguồn: - Lý Tùng Hiếu (2014), “Nhận thức ứng xử văn hoá tộc người thiểu số phía nam – thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo, nghiên cứu văn hoá ứng dụng với thực tiễn hoạt động văn hoá khu vực phía nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh & Cục Cơng tác phía nam, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch tổ chức, TP Hồ Chí Minh, 31/10/2014, trang 174-186 - Lý Tùng Hiếu (2015), “Văn hoá tộc người thiểu số: vấn đề nhận thức ứng xử”, Tài liệu Hội thảo “40 khoa học xã hội Nam Bộ (1975-2015)”, Tập 2, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ tổ chức, TP Hồ Chí Minh, 19/9/2015, trang 523-539 13 ... người, tiếp biến văn hoá làm biến đổi văn hoá tộc người Hai nhân tố địa lý tự nhiên giao lưu văn hoá tiền đề văn hoá tộc người văn hoá vùng, nên chúng biến đổi, văn hoá tộc người văn hoá vùng tất... nghiên cứu, xử lý nội dung, vấn đề thuộc văn hoá tộc người Bởi lẽ đơn giản: văn hoá tộc người vốn hệ thống Theo cách tiếp cận này, văn hoá tộc người, văn hoá vùng hệ thống văn hoá (cultural system)... tiễn, tác giả nêu lên hạn chế nhận thức ứng xử văn hoá tộc người thiểu số số cán viên chức ngành văn hoá theo cảm nhận tác giả; thách thức văn hoá tộc người thiểu số phía nam bối cảnh cơng nghiệp

Ngày đăng: 12/12/2021, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan