TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ LORA VÀ ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG CƠ BẢN ĐỂ TRUYỀN NHẬN THÔNG TIN

43 167 2
TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ LORA VÀ ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG CƠ BẢN ĐỂ TRUYỀN NHẬN THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN 2 NGÀNH TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ LORA VÀ ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG CƠ BẢN ĐỂ TRUYỀN NHẬN THÔNG TIN Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Trọng Hiếu Tổng quan về board mạch Arduino Arduino là bo mạch vi điều khiển mạch đơn được sử dụng để làm thiết bị điện tử cho các dự án đa lĩnh vực theo cách tiếp cận dễ dàng đối với người sử dụng. Phần cứng bao gồm một bảng mạch điện tử phần cứng dạng nguồn mở được thiết từ bộ vi xử lý 8-bit Atmel AVR , hoặc 32-bit Atmel ARM. Phần mềm cho phần cứng này bao gồm một trình biên dịch ngôn ngữ lập trình chuẩn và một bộ nạp khởi động, để có thể thực hiện các lệnh trên bộ vi điều khiển. Các bảng mạch Arduino có thể được mua trước khi lắp ráp hoặc bộ dụng cụ tự-mình-làm DIY. Thông tin thiết kế phần cứng có sẵn cho những người muốn tự tay lắp ráp một bảng mạch Arduino. Người ta ước tính vào giữa năm 2011 có hơn 300.000 bộ bảng mạch Arduino chính thức đã được sản xuất thương mại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN - - ĐỒ ÁN NGÀNH TỰ ĐỘNG HĨA CƠNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ LORA VÀ ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG CƠ BẢN ĐỂ TRUYỀN NHẬN THÔNG TIN Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Trọng Hiếu Họ tên : Nguyễn Đăng Anh Mã số sinh viên : 201811602 Lớp, khóa : TDH01-K2-VB2 Hà Nội - 2019 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan board mạch Arduino Arduino bo mạch vi điều khiển mạch đơn sử dụng để làm thiết bị điện tử cho dự án đa lĩnh vực theo cách tiếp cận dễ dàng người sử dụng Phần cứng bao gồm bảng mạch điện tử phần cứng dạng nguồn mở thiết từ vi xử lý 8-bit Atmel AVR , 32-bit Atmel ARM Phần mềm cho phần cứng bao gồm trình biên dịch ngơn ngữ lập trình chuẩn nạp khởi động, để thực lệnh vi điều khiển Các bảng mạch Arduino mua trước lắp ráp dụng cụ tự-mìnhlàm DIY Thơng tin thiết kế phần cứng có sẵn cho người muốn tự tay lắp ráp bảng mạch Arduino Người ta ước tính vào năm 2011 có 300.000 bảng mạch Arduino thức sản xuất thương mại 1.1.1 Lịch sử phát triển Đội phát triển cốt lõi Arduino gồm Massimo Banzi, David Cuartielles, Tom Igoe , Gianluca Martino, David Mellis Nicholas Zambetti Massimo Banzi vấn tuần san FLOSS ngày 21 tháng năm 2009 tập mạng TWiT.tv, ơng thảo luận lịch sử mục tiêu dự án Arduino Ông có buổi nói chuyện Hội nghị TEDGlobal 2012, nơi mà ông vạch sử dụng khác bảng mạch Arduino giới Arduino phần cứng nguồn mở: thiết kế tham khảo phần cứng Arduino phân phối theo giấy phép Creative Commons Attribution Share-Alike 2.5 có sẵn trang web Arduino Bố trí sản xuất tập tin cho số phiên phần cứng Arduino có sẵn Mã nguồn cho IDE có sẵn phát hành theo giấy phép GNU General Public License, phiên Mặc dù thiết kế phần cứng phần mềm tự sẵn có theo giấy phép copyleft, nhà phát triển yêu cầu tên "Arduino" độc quyền sản phẩm thức không sử dụng cho sản phẩm phái sinh mà khơng phép Văn sách thức việc sử dụng tên Arduino nhấn mạnh dự án mở cửa cho kết hợp cơng việc người khác vào sản phẩm thức Một số sản phẩm tương thích với Arduino phát hành thương mại tránh "Arduino" tên cách sử dụng tên biến thể "-Duino " 1.1.2 Phần cứng Arduino Một bảng mạch Arduino bao gồm vi điều khiển Atmel AVR 8-bit thành phần bổ sung để tạo điều kiện lập trình tích hợp cách mạch điện khác với bảng mạch Arduino Một khía cạnh quan trọng Arduino dựa tiêu chuẩn kết nối thống nhất, cho bo mạch CPU kết nối với loạt mơ-đun chuyển đổi tiện ích bổ sung gọi shield (bộ chắn) Một số shield giao tiếp bo mạch Arduino trực tiếp từ chân nối khác nhau, shield định địa riêng biệt thông qua bus kết nối nối tiếp I² C, cho phép shield xếp chồng lên sử dụng song song Arduino chuẩn sử dụng megaAVR tổ chợp chip, đặc biệt ATmega8 , Atmega168, ATmega328, ATmega1280, ATmega2560 Một số vi xử lý khác sử dụng tương thích chuẩn Arduino Hầu hết bo mạch bao gồm điều áp tuyến tính 5V dao động tinh thể 16 MHz (hoặc cộng hưởng gốm số biến thể dao động), số thiết kế LilyPad chạy MHz chia sẻ điều áp bo mạch hạn chế thông số định dạng thể Bộ vi điều khiển Arduino lập trình trước nhờ nạp khởi động theo cách đơn giản tải lên chương trình vào nhớ flash chip, so với thiết bị khác thường cần lập trình viên bên hỗ trợ sử dụng Ở cấp độ khái niệm, sử dụng xếp chồng phần mềm Arduino, tất bo mạch lập trình nhờ kết nối nối tiếp RS-232, cách thực khác theo phiên phần cứng Bảng mạch Arduino nối tiếp chứa mạch dịch cấp để chuyển đổi tín hiệu cấp-RS-232 cấp-TTL Bảng mạch Arduino lập trình thơng qua cổng USB, cài đặt sử dụng chip chuyển đổi USB-sangnối tiếp FTDI FT232 Một số biến thể, chẳng hạn Arduino Mini Boarduino khơng thức, sử dụng bảng mạch tháo rời chuyển đổi USB-sang-nối tiếp cáp, Bluetooth phương pháp khác (Khi sử dụng với công cụ vi điều khiển truyền thống thay Arduino IDE, lập trình AVR ISP chuẩn phải sử dụng.) Bảng mạch Arduino cho thấy hầu hết chân nối I/O pins vi điều khiển để sử dụng mạch khác Các Diecimila, Duemilanove , Uno cung cấp 14 chân I/O số, sáu số có thểtạo tiến hiệu điều biến độ rộng xung, sáu đầu vào tương tự Các chân nằm mặt bo mạch, thông qua đầu chân 0.10-inch (2,5 mm) Một số shield ứng dụng nhúng plug-in có dạng thương mại Bo mạch Arduino Nano Bare Bones tương thích Arduino cung cấp chân cắm đực mặt duwois bo mạch để kết nối bo mạch khác khơng cần hàn Có nhiều bo mạch tương thích Arduino bo mạch dẫn xuất từ Arduino Một số có chức tương đương với Arduino sử dụng thay lẫn cho Phần lớn Arduino với việc bổ sung trình điều khiển đầu phổ biến, thường sử dụng giáo dục cấp trường để đơn giản hóa việclắp ráp xe đẩy robot nhỏ Những biến thể khác tương đương điện thay đổi tham số dạng (form-factor), cho phép tiếp tục sử dụng Shield, không Một số biến thể sử dụng vi xử lý hoàn toàn khác, với mức độ khác tính tương thích 1.1.3 Shield Arduino bảng mạch Arduino tương thích sử dụng shiel - bo mạch mạch điện cắm vào bo mạch Arduino thường thơng qua đầu chân cắm bo mạch Arduino chủ Shiel cung cấp chức điều khiển động cơ, GPS, kết nối mạng ethernet, hình LCD, bảng mạch khung (tạo mẫu) Một số shield chế tạo để thực DIY 1.1.4 Phần mềm Môi trường phát triển tích hợp (IDE) Arduino ứng dụng đa tảng viết Java, dẫn xuất từ IDE cho ngơn ngữ lập trình xử lý dự án lắp ráp Nó thiết kế để làm nhập mơn lập trình cho nhà lập trình người sử dụng khác khơng quen thuộc với phát triển phần mềm Nó bao gồm trình soạn thảo mã với tính làm bật cú pháp, khớp dấu ngặc khối chương trình, thụt đầu dịng tự động, có khả biên dịch tải lên chương trình vào bo mạch với nhấp chuột Một chương trình mã viết cho Arduino gọi "sketch" Chương trình Arduino viết C C++ Arduino IDE kèm với thư viện phần mềm gọi "Wiring" từ dự án lắp ráp ban đầu, cho hoạt động đầu vào/đầu phổ biến trở nên dễ dàng nhiều Người sử dụng cần định nghĩa hai hàm để thực chương trình điều hành theo chu kỳ :  setup() : hàm chạy lần vào lúc bắt đầu chương trình dùng để khởi tạo thiết lập  loop() : hàm gọi lặp lại liên tục bo mạch tắt Khi bạn bật điện bảng mạch Arduino, reset hay nạp chương trình mới, hàm setup() gọi đến Sau xử lý xong hàm setup(), Arduino nhảy đến hàm loop() lặp vô hạn hàm bạn tắt điện bo mạch Arduino Chu trình mơ tả hình đây: Arduino IDE sử dụng GNU toolchain AVR libc để biên dịch chương trình, sử dụng avrdude để tải lên chương trình vào bo mạch chủ Do tảng Arduino sử dụng vi điều khiển Atmel, môi trường phát triển Atmel, AVR Studio Atmel Studio hơn, sử dụng để phát triển phần mềm cho Arduino Khái quát cấu tạo Arduino Uno R3 1.2.1 Giới thiệu Nhắc tới lập trình hay nghiên cứu chế tạo Arduino, dịng mà người thường tìm hiểu Arduino Uno phát triển đến hệ thứ (R3) Nếu mà người tìm hiểu bạn nên nghiên cứu Arduino Uno R3 tiếp cận dịng Arduino khác dịng Arduino Uno R3 dễ sử dụng người tiếp cận lập trình Ảnh Arduino Uno Arduino Uno bo mạch thiết kế với xử lý trung tâm vi điểu khiển AVR Atmega328 Cấu tạo Arduino Uno bao gồm phần sau: - Cổng USB: loại cổng giao tiếp để ta upload code từ PC lên vi điều khiển Đồng thời giao tiếp serial để truyền liệu vi điều khiển máy tính - Jack nguồn: để chạy Arduino thỉ lấy nguồn từ cổng USB trên, khơng phải lúc cắm với máy tính Lúc ta cần nguồn từ 9V đến 12V - Có 14 chân vào/ra số đánh số thứ tự từ đến 13, có chân nối đất (GND) chân điện áp tham chiếu (AREF) - Vi điều khiển AVR: xử lí trung tâm tồn bo mạch Với mẫu Arduino khác chip khác Ở Arduino Uno sử dụng ATMega328 1.2.2 Thông số kĩ thuật Vi xử lý: Atmega328 Điện áp hoạt động: 5V Điện áp đầu vào: 7-12V Điện áp đầu vào (Giới hạn): 6-20V Chân vào/ra (I/O) số: 14 (6 chân cho đầu PWM) Chân vào tương tự: Dòng điện chân I/O: 40mA Dòng điện chân nguồn 3.3V: 50mA Bộ nhớ trong: 32 KB (ATmega328) SRAM: KB (ATmega328) EEPROM: KB (ATmega328) Xung nhịp: 16MHz 1.2.3 Vi điều khiển Arduino uno R3 Vi điều khiển Arduino Uno R3 Arduino UNO sử dụng vi điều khiển họ 8bit AVR ATmega8, ATmega168, ATmega328 Bộ não xử lí tác vụ đơn giản điều khiển đèn LED nhấp nháy, xử lí tín hiệu cho xe điều khiển từ xa, làm trạm đo nhiệt độ - độ ẩm hiển thị lên hình LCD, … Thiết kế tiêu chuẩn Arduino UNO sử dụng vi điều khiển ATmega328 với giá khoảng 90.000đ Tuy nhiên yêu cầu phần cứng bạn không cao túi tiền không cho phép, bạn sử dụng loại vi điều khiển khác có chức tương đương rẻ ATmega8 (bộ nhớ flash 8KB) với giá khoảng 45.000đ ATmega168 (bộ nhớ flash 16KB) với giá khoảng 65.000đ 1.2.4 Năng lượng Arduino UNO cấp nguồn 5V thơng qua cổng USB cấp nguồn với điện áp khuyên dùng 7-12V DC giới hạn 6-20V Thường cấp nguồn pin vng 9V hợp lí bạn khơng có sẵn nguồn từ cổng USB Nếu cấp nguồn vượt ngưỡng giới hạn trên, bạn làm hỏng Arduino UNO Các chân lượng GND (Ground): cực âm nguồn điện cấp cho Arduino UNO Khi bạn dùng thiết bị sử dụng nguồn điện riêng biệt chân phải nối với 5V: cấp điện áp 5V đầu Dòng tối đa cho phép chân 500mA 3.3V: cấp điện áp 3.3V đầu Dòng tối đa cho phép chân 50mA Vin (Voltage Input): để cấp nguồn cho Arduino UNO, bạn nối cực dương nguồn với chân cực âm nguồn với chân GND IOREF: điện áp hoạt động vi điều khiển Arduino UNO đo chân Và dĩ nhiên ln 5V Mặc dù bạn không lấy nguồn 5V từ chân để sử dụng chức cấp nguồn RESET: việc nhấn nút Reset board để reset vi điều khiển tương đương với việc chân RESET nối với GND qua điện trở 10KΩ Lưu ý: Arduino UNO khơng có bảo vệ cắm ngược nguồn vào Do bạn phải cẩn thận, kiểm tra cực âm – dương nguồn trước cấp cho Arduino UNO Việc làm chập mạch nguồn vào Arduino UNO biến thành miếng nhựa chặn giấy khuyên bạn nên dùng nguồn từ cổng USB Các chân 3.3V 5V Arduino chân dùng để cấp nguồn cho thiết bị khác, chân cấp nguồn vào Việc cấp nguồn sai vị trí làm hỏng board Điều khơng nhà sản xuất khuyến khích Cấp nguồn ngồi khơng qua cổng USB cho Arduino UNO với điện áp 6V làm hỏng board Cấp điện áp 13V vào chân RESET board làm hỏng vi điều khiển ATmega328 Cường độ dòng điện vào/ra tất chân Digital Analog Arduino UNO vượt 200mA làm hỏng vi điều khiển Cấp điệp áp 5.5V vào chân Digital Analog Arduino UNO làm hỏng vi điều khiển Cường độ dòng điện qua chân Digital Analog Arduino UNO vượt 40mA làm hỏng vi điều khiển Do khơng dùng để truyền nhận liệu, bạn phải mắc điện trở hạn dịng Khi nói bạn “có thể làm hỏng”, điều có nghĩa chưa hỏng thông số kĩ thuật linh kiện điện tử ln có tương đối định Do tn thủ theo thơng số kĩ thuật nhà sản xuất bạn không muốn phải mua board Arduino UNO thứ 2.Khi nói bạn “có thể làm hỏng”, điều có nghĩa chưa hỏng thông số kĩ thuật linh kiện điện tử ln có tương đối định Do tuân thủ theo thông số kĩ thuật nhà sản xuất bạn không muốn phải mua board Arduino UNO thứ 1.2.5 Bộ nhớ Vi điều khiển Atmega328 tiêu chuẩn cung cấp cho người dùng: 32KB nhớ Flash: đoạn lệnh bạn lập trình lưu trữ nhớ Flash vi điều khiển Thường có khoảng vài KB số dùng cho bootloader đừng lo, bạn cần 20KB nhớ đâu 2KB cho SRAM (Static Random Access Memory): giá trị biến bạn khai báo lập trình lưu Bạn khai báo nhiều biến cần nhiều nhớ RAM Tuy vậy, thực nhớ RAM lại trở thành thứ mà bạn phải bận tâm Khi điện, liệu SRAM bị 1KB cho EEPROM (Electrically Eraseble Programmable Read Only Memory): giống ổ cứng mini – nơi bạn đọc ghi liệu vào mà khơng phải lo bị cúp điện giống liệu SRAM 1.2.6 Cổng vào Các chân Arduino Uno R3 Arduino UNO có 14 chân digital dùng để đọc xuất tín hiệu Chúng có mức điện áp 0V 5V với dòng vào/ra tối đa chân 40mA Ở chân có điện trở pull-up từ cài đặt vi điều khiển ATmega328 (mặc định điện trở không kết nối) 10 phát, chế độ hoạt động, cấu hình tiết kiệm lượng,… nên ứng dụng có độ linh động tùy biến cao Các bạn tham khảo vài module giao chuẩn SPI: Heltec WiFi LoRa 32, Dragino LoRa Shield, RFM95/96/97/98W Với ưu điểm khoảng cách truyền, tiết kiệm lượng giá thành rẻ LoRa ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, điển hình vài lĩnh vực ứng dụng mạng LoRa là:  Nông nghiệp thông minh (smart argriculture)  Thành phố thơng minh (smart city)  Chăm sóc sức khỏe (smart healthcare)  Giám sát môi trường (smart enviroment)  Công nghiệp thông minh (Smart Industrial Control) Nguyên lý hoạt động LoRa sao? LoRa sử dụng kỹ thuật điều chế gọi Chirp Spread Spectrum Có thể hiểu nơm na nguyên lý liệu băm xung cao tần để tạo tín hiệu có dãy tần số cao tần số liệu gốc (cái gọi chipped); sau tín hiệu cao tần tiếp tục mã hoá theo chuỗi chirp signal (là tín hiệu hình sin có tần số thay đổi theo thời gian; có loại chirp signal up-chirp có tần số tăng theo thời gian down-chirp có tần số giảm theo thời gian; việc mã hoá theo nguyên tắc bit sử dụng up-chirp, bit sử dụng down-chirp) trước truyền anten để gửi Theo Semtech cơng bố ngun lý giúp giảm độ phức tạp độ xác cần thiết mạch nhận để giải mã điều chế lại liệu; LoRa không cần công suất phát lớn mà truyền xa tín hiệu Lora nhận khoảng cách xa độ mạnh tín hiệu thấp nhiễu mơi trường xung quanh Băng tần làm việc LoRa từ 430MHz đến 915MHz cho khu vực khác giới:  430MHz cho châu Á  780MHz cho Trung Quốc 29  433MHz 866MHz cho châu Âu  915MHz cho USA Nhờ sử dụng chirp signal mà tín hiệu LoRa với chirp rate khác hoạt động khu vực mà không gây nhiễu cho Điều cho phép nhiều thiết bị LoRa trao đổi liệu nhiều kênh đồng thời (mỗi kênh cho chirprate) radio packet LoRa, bao gồm:  Preamble: Là chuỗi binary để nhận detect tín hiệu LoRa packet khơng khí  Header: chứa thơng tin size Payload có PayloadCRC hay khơng Giá trị Header check CRC kèm theo  Payload: liệu ứng dụng truyền qua LoRa  Payload: giá trị CRC Payload Nếu có PayloadCRC, LoRa chip tự kiểm tra liệu Payload báo lên CRC OK hay không 2.2 Module RF LoRa Sx1278 433Mhz Ra-02 Đáp ứng yêu cầu nghiên cứu công nghệ truyền không dây với ưu điểm truyền xa, tiêu hao lượng, nhóm thực đồ án chọn Module RF LoRa Sx1278 Bắt đầu từ nhóm sử dùng “Module LoRa” tức ám Module RF LoRa Sx1278 30 Mạch thu phát RF Lora SX1278 433Mhz Ra-02 sử dụng chip SX1278 nhà sản xuất SEMTECH chuẩn giao tiếp LORA (Long Range), chuẩn LORA mang đến hai yếu tố quan trọng tiết kiệm lượng khoảng cách phát siêu xa ( Ultimate long range wireless solution), ngồi cịn có khả cấu hình để tạo thành mạng truyền nhận nên phát triển sử dụng nhiều nghiên cứu IoT Mạch thu phát RF SPI Lora SX1278 433Mhz Ra-02 có thiết kế nhỏ gọn dạng module giúp dễ dàng tích hợp thiết kế mạch, mạch thiết kế đo đạc chuẩn để đạt cơng suất khoảng cách truyền xa nhất, ngồi mạch cịn có chất lượng linh kiện gia cơng tốt có độ bền cao khả hoạt động ổn định Thơng số mạch thu phát RF LoRa Sx1278: IC chính: SX1278 từ SEMTECH  LoRaTM spread spectrum communication  Công suất +20dBm(100mW) – 10mW Stable RF output power when input voltage changed  Half-duplex SPI communication  Programmable bit rate can reach to 300kbps  Support FSK, GFSK, MSK, GMSK, LoRaTM and OOK Modulation Mode  127dB RSSI wave range  Automatically detect RF signal, CAD mode and super high speed AFC  With CRC 256 bytes data engine  Half hole (castellated hole) SMD package  With metal shielding case  Pin pitch: 2.0mm 31  Certification: FCC/CE  Wireless Standard: 433MHz  Frequency range: 420 – 450MHz  Port: SPI/GPIO  Operating Voltage: 1.8 – 3.7V, default 3.3V Working Current:  Receive: less than 10.8mA (LnaBoost closed, Band 1)  Transmit: less than 120mA(+20dBm)  Sleep model: 0.2uA  Working temperature: -40- +85 degree 32 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BÀI TỐN ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ LORA 3.1 Phân tích tốn  u cầu tốn Mơ hình thiết kế với yêu cầu:  Truyền nhận dãy số theo thứ tự tăng dần  Khi nhận thơng tin, có hệ thống để hiển thị lên hình LCD nơi nhận 3.2 Thiết kế phần cứng  Arduino Uno: có chức nhận liệu thông qua module RF Lora Sx1278 Tiến hành xử lý liệu Sau truyền tới nơi nhận liệu, ngồi Arduino Uno cịn nhận lệnh từ người dùng sau gửi để thực hoạt động  Màn hình LCD: có chức hiển thị thông tin hiển thị  Module RF Lora Sx1278: truyền nhận liệu sóng RF Sơ đồ lắp đặt: *Sender: 33 34 *Received Lưu đồ mô tả hoạt động 35 3.3 Thiết kế phần mềm Ở đây, ta dùng Arduino IDE để nạp code chương trình cho Arduino: *Sender: /* Để gửi nhận tín hiệu phải mở chương trình Arduino riêng biệt Tức là, phải click chuột vào biểu tượng Arduino Desktop lần * Kết nối: * LoRa Arduino Uno R3 * VCC 3.3V * GND GND * RST * DIO0 * NSS 10 * MOSI 11 * MISO 12 * SCK 13 * * Nạp code mở Serial Monitor chọn No line ending, baud 9600 để kiểm tra tín hiệu truyền đến */ #include #include int counter = 0; void setup() { 36 Serial.begin(9600); while (!Serial); Serial.println("LoRa Sender"); if (!LoRa.begin(433E6)) { Serial.println("Starting LoRa failed!"); while (1); } LoRa.setTxPower(20); } void loop() { Serial.print("Sending packet: "); Serial.println(counter); // send packet LoRa.beginPacket(); //LoRa.print("hello "); LoRa.print(counter); LoRa.endPacket(); counter++; delay(1000); } 37 *Received #include #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); void setup() { Serial.begin(9600); // while (!Serial); lcd.init(); lcd.backlight(); lcd.print("LoRa Receiver"); if (!LoRa.begin(433E6)) { lcd.print("Start failed!"); while (1); } } void loop() { // try to parse packet int packetSize = LoRa.parsePacket(); if (packetSize) { // received a packet // Serial.print("Received packet '"); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("Received:"); // read packet lcd.setCursor(11,1); 38 while (LoRa.available()) { //Serial.println((char)LoRa.read()); lcd.print((char)LoRa.read()); } // print RSSI of packet //Serial.print("' with RSSI "); //Serial.println(LoRa.packetRssi()); } } 3.4 Thực nghiệm đánh giá kết 3.4.1 Thực nghiệm 3.4.1.1 Kiểm tra tính hoạt động module RF LoRa Kiểm tra khoảng cách thực tế module RF LoRa Sx1278 Theo thông số kỹ thuật nhà sản xuất cung cấp, module LoRa truyền nhận với khoảng cách 3000m Nhưng thực tế, nhóm thực đề tài kiểm tra thu kết sau: … Kết đo là… Trong điều kiện khu dân cư với nhiều vật cản 3.4.2 Kết đánh giá 3.4.2.1 Kết Một số hình ảnh thực tế phần cứng: ****** Hình ảnh******* 39  Nghiên cứu công nghệ Lora Module RF LoRa Sx1278  Nghiên cứu sơ IoT platform 40 3.4.2.2 Đánh giá  Vẫn sử dụng số module mua  Khoảng cách truyền nhận khơng đảm bảo có vật cản nhiều  Bài tốn mang tính chất mơ hình chưa ứng dụng thực tế nhiều  Chưa thiết kế hệ thống nguồn khơng dây 41 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu nắm rõ hoạt động Lora kết nối với Arduino, để ta ứng dụng cơng nghệ độc đáo công nghiệp 4.0 Chúng ta phát triển phương thức truyền nhận nhiều như: giao tiếp giọng nói hay qua điện thoại thông minh, … Đề tài áp dụng cho thiết bị đơn giản mà nên mở rộng áp dụng điều khiển thiết bị sử dụng nơi cơng cộng Có thể sử dụng thêm cảm biến đo nhiệt độ, báo cháy để tự động tắt thiết bị có cố xảy Hi vọng với tất hướng phát triển nêu với ý tưởng người đọc – người sau – phát triển nữa, khắc phục hạn chế, tồn công nghệ, làm cho Lora trở nên phong phú hơn, mang tính ứng dụng cao vào thực tế sống, phục vụ cho lợi ích người tương lai 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "7 chuẩn công nghệ không dây phổ biến nay", Quantrimang.com, 2017 [Online] Available: https://quantrimang.com/7-chuan-cong-nghe-khong-day-phobien-hien-nay-39771 [2] "LoRa gì? Ứng dụng Lora LoraWan gì? Smart Factory VN", Smart Factory Viet Nam, 2019 [Online] Available: https://smartfactoryvn.com/technology/internet-of-things/tim-hieu-ve-cong-nghe-lorava-cach-hoat-dong/ [3] "Mạch Thu Phát RF Lora SX1278 433Mhz Ra-02 chân– nshopvn.com – Linh kiện- Điện tử", nshopvn.com, 2019 [Online] Available: https://nshopvn.com/product/mach-thu-phat-rf-lora-sx1278-433mhz-ra-02-ra-chan/ [4] “Datasheet of Sx1278” 43 ... phát tương ứng cụ thể sau: Các module LoRa sử dụng? Để xây dựng ứng dụng với LoRa, thị trường có nhiều module, kit phát triển để bạn sử dụng Các module truyền nhận bên tích hợp chip LoRa SX1276/77/78/79... TỐN ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ LORA 3.1 Phân tích tốn  u cầu tốn Mơ hình thiết kế với u cầu:  Truyền nhận dãy số theo thứ tự tăng dần  Khi nhận thơng tin, có hệ thống để hiển thị lên hình LCD nơi nhận. .. mơ hình chưa ứng dụng thực tế nhiều  Chưa thiết kế hệ thống nguồn không dây 41 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu nắm rõ hoạt động Lora kết nối với Arduino, để ta ứng dụng cơng nghệ độc đáo công nghiệp 4.0

Ngày đăng: 12/12/2021, 16:23

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • Tổng quan về board mạch Arduino

      • 1.1.1. Lịch sử phát triển

      • 1.1.2. Phần cứng của Arduino

      • 1.1.3. Shield

      • 1.1.4. Phần mềm

      • Khái quát cấu tạo của Arduino Uno R3

        • 1.2.1. Giới thiệu

        • 1.2.2. Thông số kĩ thuật

        • 1.2.3. Vi điều khiển của Arduino uno R3

        • 1.2.4. Năng lượng

        • 1.2.5. Bộ nhớ

        • 1.2.6. Cổng vào ra

        • Arduino IDE

        • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRUYỀN KHÔNG DÂY

          • 2.1 Giới thiệu về một số công nghệ truyền không dây

            • 2.2 Module RF LoRa Sx1278 433Mhz Ra-02

            • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LORA

              • 3.1. Phân tích bài toán

              • 3.2. Thiết kế phần cứng

              • 3.3. Thiết kế phần mềm

              • 3.4. Thực nghiệm và đánh giá kết quả

                • 3.4.1 Thực nghiệm

                  • 3.4.1.1 Kiểm tra tính năng hoạt động của module RF LoRa

                  • 3.4.2 Kết quả và đánh giá

                    • 3.4.2.1 Kết quả

                    • 3.4.2.2 Đánh giá

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan