1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài môn kinh tế môi trường

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI THI MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG TÊN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN Giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Họ tên: Khóa/lơp: STT: Ngày thi: Mã sinh viên: (Niên chế): Giờ thi: 9h15 MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG Lời mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục đích chọn đề tài Lý luận 2.1 Khát quát lượng gió 2.2 Sự hình thành lượng gió 2.3 Các đặc trưng lượng gió 2.3.1 Tốc độ gió 2.3.2 Hướng gió 2.4 Tuabin gió 2.5 Ưu điểm lượng gió 2.6 Nhược điểm lượng gió 2.7 Lợi ích lượng gió mang lại cho người Tình trạng phát triển lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.1 Thực trạng 3.2 Tình hình khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam 3.3 Cơ hội thời phát triển lượng gió Việt Nam 3.4 Khó khăn thách thức Giải pháp khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 4.1 Bối cảnh 4.2 Giải pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG Lời mở đầu 1.1 Tính cấp thiết Năng lượng điều kiện thiết yếu đời sống người Trong vòng hai thập niên trở lại đây, loài người tiến cách nhanh chóng với phát minh Con người chế tạo nhiều máy móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu sống Lồi người khơng ngừng chinh phục thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ khơng ngừng khai thác nguồn tài ngun có sẵn để làm cho sống ngày cải thiên, ngày đại Các nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp mọc lên ngày nhiều, máy móc tiện nghi phục vụ cho nhu cầu người ( ti vi, tủ lạnh, máy giặt điều hòa,…) ngày xuất nhiều Tuy nhiên, người phải trả giá cho tiến ngày đại Hiện nay, môi trường sống người bị đe dọa, dần bị hủy hoại, nguồn tài nguyên thiên nhiên hay tài nguyên hóa thạch ngày cạn kiệt trước khai thác ạt người Loài người phải đối mặt với loạt thách thức mang tính tồn cầu như: Ơ nhiễm mơi trường, lượng, biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số,…,trong đó, vấn đề lượng xem cấp thiết Ngày nay, nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt không đủ cung cấp cho nhu cầu người Không thế, sử dụng nhiều lượng hóa thạch để phát điện, chúng thải lượng khí nhà kính vào khí làm cho Trái Đất ngày nóng lên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu tồn cầu Do vậy, để bảo vệ mơi trường đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng mình, người nỗ lực tìm tịi phát minh nguồn lượng tái sinh để thay cho nguồn lượng hóa thạch Hàng loạt lượng tái tạo người nghiên cứu sử dụng ngày phổ biến : Năng lượng gió, lượng mặt trời, lượng dòng chảy, lượng sinh khối, lượng địa nhiệt,…Trong đó, nguồn lượng gió nguồn lượng tái sinh quan trọng đóng góp lớn vào nhu cầu sử dụng điện giới nói chung Việt Nam nói riêng Xây dựng nhà máy điện sức gió giải pháp nhanh chóng nâng cao sản lượng điện, đáp ứng nhu cầu điện thời gian khơng lâu 1.2 Mục đích chọn đề tài Năng lượng gió nguồn lượng thiên nhiên vô tận, nguồn lượng tái tạo không gây ô nhiễm môi trường Sử dụng lượng gió tiết kiệm nguồn lượng hóa thach, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, khắc phục khủng hoảng lượng tương lương Ngoài ra, sử dụng lượng gió cịn khắc phục hiệu ứng nhà kính lên bầu khí quyển, làm giảm mức ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu cầu Vì vậy, tận dụng nguồn lượng để biến thành nguồn lượng điện phục vụ nhu cầu người Với công dụng to lớn lượng gió, việc tìm giải pháp để khai thác sử dụng cần thiết Chính vậy, em chọn đề tài : “ Giải pháp khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ” Lý luận 2.1 Khái quát lượng gió Gió dạng lượng đến từ tự nhiên Nó sinh nhờ di chuyển khơng khí bầu khí Đây dạng lượng gián tiếp lượng mặt trời Gió sinh nhờ kết việc mặt trời trái đất không nằm đường thẳng Trái Đất quay xung quanh mặt trời bị đốt nóng khơng bầu khí Năng lượng gió q trình gió sử dụng hoạt động di chuyển để tạo lượng học Tuabin gió thiết bị chuyển hóa từ động thành Việc sử dụng lượng gió cách lấy lượng tự nhiên từ thời xa xưa Người ta sử dụng gió để tạo điện, vận dụng chuyển động luồng không khí tạo chuyển động Tuabin gió mang lượng gió chuyển thành điện Để tạo điện năng, lượng gió tác động lên cánh quạt tuabin khiến chúng quay Khi đó, q trình biến đổi lượng diễn Nhờ trục quay tuabin nối với máy phát điện nên nhờ lượng điện tạo truyển tải qua điện từ học Điện gió Việt Nam thuộc nhóm công nghiệp nổi, nhập theo phát triển nguồn lượng tái tạo chung giới, nhập khoa học kỹ thuật, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn lượng nguồn thủy điện lớn khai thác hết, thủy điện nhỏ khơng đảm bảo lợi ích mang lại so với thiệt hại mơi trường mà gây Mặt khác Việt Nam có tiềm lớn lượng gió gần xích đạo tồn vùng khơ nắng nhiều gió có hướng tương đối ổn định tỉnh Nam Trung Bộ Năng lượng gió xem nguồn lượng khơng tạo phát thải loại gây lên hiệu ứng nhà kính Tuy nhiên thực tế thấy, để phát triển nguồn lượng Việt Nam thách thức lớn đối vối nhà nước, doanh nghiệp 2.2 Sự hình thành lượng gió Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Sở dĩ nguyên nhân sau: - Bức xạ mặt trời chiếu xuống bề mặt trái đất khơng làm cho bầu khí quyển, nước khơng khí nóng khơng Một nửa bề mặt trái đất ( mặt ban đêm ) bị che khuất không nhận xạ mặt trời thêm vào xạ mặt trời gần xích đạo nhiều cực dẫn đến có khác nhiệt độ khác áp suất mà khơng khí xích đạo hai cực khơng khí ban ngày ban đêm trái đất chuyển động tạo thành gió - Trái đất xoay trịn góp phần làm xốy khơng khí, trục quay trái đất nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo quay quanh mặt trời nên tạo thành dịng khơng khí theo mùa - Hiệu ứng Coriolis tạo thành từ tự quay trái đất làm khơng khí từ áp cao đến áp thấp không chuyển động thẳng mà tạo thành gió xốy có chiều xốy khác bắc bán cầu nam bán cầu Nếu nhìn từ vũ trụ bắc bán cầu khơng khí di chuyển vào áp thấp ngược với chiều kim đồng hồ khỏi áp cao theo chiều kim đồng hồ Trên nam bán cầu chiều hướng ngược lại - Ngồi yếu có tính tồn cầu trên, gió bị ảnh hưởng địa hình địa phương, tạo nên loại gió: gió đất – biển, gió núi – thung lũng, gió phơn Do nước đất có nhiệt dung khác nên ban ngày đất nóng lên nhanh nước, tạo nên khác biệt áp suất, mà có gió thổi từ biển hay hồ vào đất liền Vào ban đêm đất liền nguội nhanh nước hiệu ứng xảy theo chiều ngược lại 2.3 Các đặc trưng lượng gió Gió đặc trưng tốc độ hướng di chuyển khơng khí 2.3.1 Tốc độ gió Là khoảng cách di chuyển khơng khí đơn vị thời gian Tốc độ gió thường biểu thị m/s, km/h hải lý ( Knot) (1 knot/h = 1.852 km/g ~ 0.5 m/s) Tốc độ gió phân bố theo quy luật lên cao gió thổi mạnh Ở vùng núi sườn đón gió, gió có tốc độ mạnh; ngược lại phía sườn khuất gió yếu Trong thung lũng hẹp lịng chảo trũng gió yếu Tuy nhiên thung lung sơng có hướng song song với hướng gió thịnh hành lại nơi hút gió Trên đèo vắt qua khối núi lớn thường đường thuận lợi cho gió lùa qua.Ngồi khơi gió thổi mạnh giảm dần vào đất liền Bờ biển duyên hải nơi trực tiếp đón gió từ biển thổi vào Tuy nhiên cường độ gió nơi cịn tùy thuộc hướng bờ biển hướng gió thịnh hành hình địa hình vùng đất liền kế phía Trên hải đảo phía Đơng lãnh thổ, gió thổi mạnh Tại đảo phía Nam gần xích đạo gió thổi có tốc độ nhỏ rõ rệt so với đảo phía Đơng Căn vào tốc độ gió, gió chia thành nhiều cấp theo bảng sau: Cấp gió 10 11 12 13 14 15 16 17 KTS (knots)

Ngày đăng: 12/12/2021, 11:14

w