1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện môi trường pháp lý về kế toán công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại để phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển của nền kinh tế việt nam

57 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BIA.pdf (p.1-10)

  • NC CCTCPS.pdf (p.11-55)

  • Page 1

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HỒN THIỆN MƠI TRƯỜNG PHÁP LÝ VỀ KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ÐỂ PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU HỘI NHậP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013-29 S KC0 Tp Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG HỒN THIệN MƠI TRƢờNG PHÁP LÝ Về Kế TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TạI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MạI Để PHÙ HợP VớI YÊU CầU HộI NHậP VÀ PHÁT TRIểN CủA NềN KINH Tế VIệT NAM Mã số: T2013-143 Chủ nhiệm đề tài: Ths Đào Thị Kim Yến TP HCM, 02/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG HỒN THIệN MƠI TRƢờNG PHÁP LÝ Về Kế TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TạI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MạI Để PHÙ HợP VớI YÊU CầU HộI NHậP VÀ PHÁT TRIểN CủA NềN KINH Tế VIệT NAM Mã số: T2013-143 Chủ nhiệm đề tài: Ths Đào Thị Kim Yến TP HCM, 02/2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Đào Thị Kim Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT BCKQHĐKD Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCTC Báo cáo tài CCTC Cơng cụ tài CMKT Chuẩn mực kế toán DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước ngồi HĐHĐ Hợp đồng hốn đổi HĐKH Hợp đồng kỳ hạn HĐPS Hợp đồng phái sinh HĐQC Hợp đồng quyền chọn HĐTL Hợp đồng tương lai NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SPPS Sản phẩm phái sinh SXKD Sản xuất kinh doanh TK Tài khoản TKKT Tài khoản kế toán MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cúu MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH 1.1 Tổng quan cơng cụ tài phái sinh 1.1.1 Khái niệm, vai trị cơng cụ tài phái sinh 1.1.1.1Khái niệm cơng cụ tài phái sinh 1.1.1.2Vai trị cơng cụ tài phái sinh 1.1.2 Các loại cơng cụ tài phái sinh 1.1.2.1Hợp đồng kỳ hạn 1.1.2.2 Hợp đồng tương lai 1.1.2.3Hợp đồng quyền chọn 1.1.2.4Hợp đồng hoán đổi 1.2 Kế tốn cơng cụ tài phái sinh ngân hàng 1.2.1 Tài khoản sử dụng 1.2.2 Phương pháp hạch toán 1.2.2.1Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn 1.2.2.2Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi 1.2.2.3Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn 1.3 Một số chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan đến CCTC phái sinh 3 3 4 9 12 12 13 15 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Thực trạng sở pháp lý công cụ tài phái sinh 2.1.1 Cơ sở pháp lý giao dịch kỳ hạn 2.1.2 Cơ sở pháp lý giao dịch tương lai 2.1.3 Cơ sở pháp lý giao dịch quyền chọn 2.1.4 Cơ sở pháp lý giao dịch hốn đổi 2.2 Tổ chức cơng tác kế toán CCTC phái sinh số ngân hàng 2.2.1 Tại NHTM cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) 2.2.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 2.3 Bài học kinh nghiệm từ việc tổ chức cơng tác kế tốn cơng cụ tài phái sinh 2.3.1 Kế tốn cơng cụ tài nhằm phịng ngừa rủi ro Mỹ 2.3.2 Kế tốn cơng cụ tài nhằm phịng ngừa rủi ro Úc 27 CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN MƠI TRƢỜNG PHÁP LÝ VÈ KÉ TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 3.1 Nhận xét chung cơng tác kế tốn cơng cụ tài phái sinh 3.1.1 Những kết đạt 3.1.2 Những tồn nguyên nhân 3.2 Một số giải pháp hồn thiện mơi trƣờng pháp lý kế tốn cơng cụ tài phái sinh 40 27 28 29 29 30 31 32 37 38 38 39 40 40 41 42 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục 45 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA KINH TẾ Tp HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2014 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Hồn thiện mơi trường pháp lý kế toán CCTCPS ngân hàng thương mại để phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam - Mã số: - Chủ nhiệm: Đào Thị Kim Yến - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 2012 - 2013 Mục tiêu: Nghiên cứu lý luận sở khoa học cơng cụ tài phái sinh mơi trường pháp lý kế tốn - Thực trạng mơi trường pháp lý kế tốn cơng cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại thời gian qua - Hồn thiện mơi trường pháp lý kế tốn cơng cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại để phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Tính sáng tạo: - Đưa nhìn tồng quan mơi trường pháp lý kế tốn cơng cụ tài phái sinh - Một số ý kiến góp phần hồn thiện mơi trường pháp lý kế tốn cơng cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại Kết nghiên cứu:Sản phẩm mục 5 Sản phẩm: Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Làm tài liệu nghiên cứu cho giảng viên, sinh viên ngành kế tốn - Trƣởng Đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (2006), Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2006), Hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 210/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009 Hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế tốn quốc tế trình bày báo cáo tài thuyết minh thơng tin cơng cụ tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2010), Dự thảo Thơng tư hướng dẫn kế tốn cơng cụ tài phái sinh, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2006), “Hồn thiện giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực giới”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2008), Thị trường ngoại hối giải pháp phòng ngừa rủi ro, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh Quốc Hội (2003), Luật số 03/2003/QH11, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2003 Nguyễn Văn Tiến (2004), Thị trường quyền chọn tiền tệ, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ (2006), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh 10 Lâm Thị Thùy Trang (2010), Ứng dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro tài doanh nghiệp xuất nhập thủy sản An Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2011), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất Thống kê, Hồ Chí Minh 12 http://www.saga.vn 13 http://www.sbv.gov.vn 14 http://www.tapchiketoan.com 15 http://www.thuvienphapluat.vn Tiếng Anh 16 Financial Accounting Standards Board (2000), „„Accounting for certain derivative instruments and certain hedging activities‟‟, SFAS No.138 17 John C.Hull (2000), Option, Future & Other Derivatives, Prentice Hal International, Inc 18 Kenneth R.Trester (2005), 101 Option Trading Secrets, Institute for Options Research, Inc Lake Tahoe, Nevada 19 The World Bank (2010), International Accounting Standards thành, thực chất hợp đồng tài mà giá trị phụ thuộc vào hợp đồng mua bán sở Vì vậy, bên cạnh nghiệp vụ mang tính truyền thống, ngân hàng không ngừng phát triển nghiệp vụ mới, đại, đó, phải kể đến các công cụ phái sinh tiền tệ (Currency Derivaties) giao dịch, hợp đồng ngoại hối kì hạn, hợp đồng ngoại hối hoán đổi, hợp đồng ngoại hối quyền chọn hợp đồng ngoại hối tương lai Đây cơng cụ tài đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thương mại (NHTM), chứa đầy rủi ro, tham gia hoạt động kinh doanh tiền tệ này, ngân hàng tạo trạng thái ngoại tệ mở dẫn đến rủi ro tỷ giá cho ngân hàng Mặc dù thị trường ngoại hối quốc tế, công cụ triển khai phát triển, Việt Nam, số lượng NHTM thực công cụ tài phái sinh tiền tệ cịn khiêm tốn với tỷ trọng thấp 2.2.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Hiện nay, BIDV phát triển cung cấp dịch vụ liên quan đến CCTC phái sinh HĐKH, HĐQC, HĐHĐ, HĐTL cho doanh nghiệp - Cung cấp HĐKH việc mua bán tất loại ngoại tệ với kỳ hạn hợp đồng từ ngày 365 ngày Khi mua ngoại tệ DN phải xuất trình hồ sơ, chứng từ chứng minh nhu cầu mua ngoại tệ theo quy định quản lý ngoại hối, bán ngoại tệ khơng u cầu xuất trình chứng từ - Cung cấp HĐQC ngoại tệ cho DN để phòng ngừa rủi ro tỷ giá với chi phí xác định trước Khi tham gia thị trường DN khơng cần xuất trình chứng từ quyền chọn bán ngoại tệ phải xuất trình đầy đủ hồ sơ, chứng từ chứng minh nhu cầu mua ngoại tệ theo quy định quản lý ngoại hối Giao dịch không áp dụng cho cặp đồng tiền ngoại tệ với VND - Cung cấp HĐHĐ tiền tệ cho DN để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đồng thời tận dụng chênh lệch lãi suất hai đồng tiền Kỳ hạn hợp đồng giao dịch chuyển đổi ngoại tệ không giới hạn giao dịch ngoại tệ với VND tối thiểu ngày, tối đa 365 ngày Khi tham gia hợp đồng này, DN khơng cần phải xuất trình chứng từ chứng minh mục đích hốn đổi ngoại tệ -Cung cấp HĐHĐ lãi suất để chuyển từ loại lãi suất sang loại lãi suất khác cách linh hoạt, bên cam kết định kỳ tốn cho bên khoản tiền lãi tính theo loại lãi suất thả cố định đồng tiền 32 khoản tiền gốc danh nghĩa định Khi tham gia hợp đồng này, DN hốn đổi lãi suất mà khơng hốn đổi tiền gốc thực tế, số tham chiếu lãi suất thả khác sử dụng thị trường tiền tệ như: Libor, Euribor,… với kỳ hạn từ 15 ngày đến 30 năm Số dư nợ gốc tính lãi thiết kế phù hợp với luồng tiền gốc (hoán đổi lãi suất tiền gốc giảm dần) cố định lãi suất hơm để thực hoán đổi bắt đầu tương lai (hoán đổi lãi suất bắt đầu tương lai) - Cung cấp HĐTL hàng hóa cho DN để mua bán nông sản (Cà phê, Cao su, Ngô, Khô dầu đậu tương) kim loại màu (Đồng, Chì, Nhơm, Thiếc, Nickel, Hợp kim nhôm) Các yếu tố giao dịch khối lượng, mức giá, thời gian đến hạn, tiêu chuẩn hàng hóa, sở giao dịch hàng hóa quy định BIDV vào văn hướng dẫn NH nhà nước Bộ tài phát hành cơng văn 10163/CV-KT1 hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ phái sinh tiền tệ, cụ thể: - Các tài khoản kế tốn liên quan đến q trình hạch toán nghiệp vụ phái sinh tiền tệ (Phụ lục 01) - Nguyên tắc kế toán nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn: 1.Các cam kết giao dịch kỳ hạn ngoại tệ hạch toán tài khoản nội bảng thích hợp để phản ánh ghi nhận kịp thời lãi/ lỗ biến động tỷ giá vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh thời gian hiệu lực hợp đồng Phần chênh lệch tỷ giá kỳ hạn Hợp đồng tỷ giá thực tế giao ngày ký Hợp đồng xác định ghi nhận ngày hiệu lực Hợp đồng Định kỳ, thực phân bổ tuyến tính số chênh lệch vào tài khoản 7230/8230 – Thu/chi công cụ tài phái sinh tiền tệ (Tài khoản chi tiết thu từ giao dịch kỳ hạn) Việc tính tốn số lãi phải thu/ lãi phải trả Hợp đồng giao dịch kỳ hạn hướng dẫn Bảng kê số 04, 05 – PL 01 PSTT đính kèm Cơng văn 3.Trong thời gian hiệu lực Hợp đồng, vào ngày làm việc cuối tháng, phải thực xác định lại giá trị hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ để ghi nhận Lãi/ Lỗ phát sinh chưa thực vào tài khoản 6332 “Chênh lệch đánh giá lại giao dịch kỳ hạn tiền tệ” 33 Cuối năm, số dư tài khoản 6332 kết chuyển vào tài khoản 7230/8230 – Thu/chi công cụ tài phái sinh tiền tệ (Tài khoản chi tiết thu từ giao dịch kỳ hạn) Phương pháp đánh giá lại giá trị số dư ngoại tệ mua/ bán kỳ hạn ( TK 4741 250301001 & TK 4742.250302XXX) tương tự đánh giá lại giá trị số dư mua/ bán ngoại tệ kinh doanh (TK 4711.250101001 TK 4712.250102XXX) thực theo trình tự sau: Bƣớc 1: Sau hạch tốn tồn giao dịch có liên quan đến tài khoản 4741.250301001/ 4742.250302XXX , Bộ phận G/L tính toán số dư tài khoản đến hết ngày làm việc cuối tháng theo công thức: Tổng số PS Số dư đến hết ngày làm việc cuối = Dư đầu ngày làm việc cuối tháng tăng + ngày làm - việc tháng Tổng số PS cuối giảm ngày làm việc cuối cùng Bƣớc 2: Qui đổi số dư Nợ (hoặc Dư Có) tài khoản 4741.250301001 VND tỷ giá áp dụng cho việc qui đổi từ cân đối ngoại tệ sang cân đối VND ngày đánh giá lại theo hƣớng dẫn Công văn số 5661/CV –KT1 ngày 21/10/2005 việc hướng dẫn đánh giá ngoại tệ kinh doanh đơn vị sử dụng chương trình SIBS Bƣớc 3: Xác định phần chênh lệch số dư tài khoản 4741.250301001 số dư TK 4742.250302XXX tương ứng loại ngoại tệ: Chênh lệch đánh giá giao dịch kỳ hạn (A) = Dư cuối TK 4741.250301001 x Tỷ giá quy đổi - Dư cuối TK 4742.250302XXX - Nguyên tắc hạch toán hợp đồng hoán đổi tiền tệ: 1.Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ không tạo trạng thái mở ngoại tệ, nên khơng có rủi ro tỷ giá Do đó, khơng phải đánh giá lại giá trị thị trường ngoại tệ mua/bán kỳ hạn Đối với số tiền thực tế nhận được/ chuyển thời điểm khởi đầu Hợp đồng hạch toán theo dõi tài khoản nội bảng thích hợp 34 Số tiền hoán đổi thời điểm khởi đầu Hợp đồng ghi nhận tài khoản ngoại bảng để theo dõi thực đến hạn Phần chênh lệch số tiền hoán đổi nhận số tiền hoán đổi đến phải trả ghi nhận vào TK 3961.180106001- Lãi phải thu từ giao dịch hoán đổi tiền tệ/ TK 4961.280106001 – Lãi phải trả giao dịch hoán đổi Định kỳ, đơn vị thực phân bổ số dư TK 3961/ Số dư TK 4961 vào Thu nhập chi phí cơng cụ tài phái sinh tiền tệ TK 7230/ TK 8230 kỳ theo phương pháp đường thẳng Việc hạch toán kế toán Hợp đồng hoán đổi tiền tệ thực vào chứng từ Bảng kê 01 đến 03 – PL02 PSTT Bộ phận Kinh doanh tiền tệ lập - Nguyên tắc hạch toán nghiệp vụ quyền chọn: Về việc ghi nhận hạch tốn phí giao dịch quyền chọn: - Phí trả (đối với Hợp đồng mua quyền lựa chọn) số phí nhận (đối với Hợp đồng bán quyền lựa chọn) ghi nhận hạch toán tài khoản 388.xxxxxxx “Phí mua quyền chọn chờ phân bổ” TK 488 - “ Doanh thu bán quyền chọn chờ phân bổ” - Trong khoảng thời gian từ bắt đầu hiệu lực hợp đồng đến ngày tất toán Hợp đồng, số phí trả/ phí nhận phân bổ theo đường thẳng vào TK 7230/8230 – Thu/ Chi cơng cụ tài phái sinh Nếu ngày tất tốn Hợp đồng quy định khoảng thời gian ngày tất tốn hợp đồng coi ngày khoảng thời gian Nếu khoảng thời gian từ bắt đầu hiệu lực Hợp đồng quyền chọn phát sinh năm tài đơn vị hạch tốn trực tiếp tồn số phí trả/phí nhận vào TK 7230/8230 khơng phải hạch tốn qua tài khoản 3880/4880 Về việc ghi nhận giá trị Hợp đồng quyền chọn:Đối với giao dịch mua quyền chọn thực ghi nhận giá trị phát sinh lãi, giao dịch bán quyền chọn thực ghi nhận giá trị phát sinh lỗ Việc xác định giá trị Hợp đồng quyền chọn thực theo hướng dẫn chi tiết Bảng kê 13 đến Bảng kê 16 – PL 03 PSTT - Phương pháp kế tốn (Phụ lục 01) 35 Ngồi ra, để hệ thống hóa hướng dẫn hạch tốn tồn sản phẩm kinh doanh ngoại tệ phái sinh BIDV, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, triển khai đơn vị áp dụng, chỉnh sửa để khắc phục vướng mắc trình thực văn hướng dẫn hành, Ban Kế toán xây dựng dự thảo “Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ phái sinh BIDV” Nội dung dự thảo tổng hợp, hệ thống hóa lại từ văn hành sau: - Công văn 5661/CV-KT1 ngày 21/10/2005 v/v hướng dẫn tỷ giá hạch toán đánh giá kinh doanh ngoại tệ chi nhánh sử dụng SIBS; - Công văn số 2623/CV-KT1 ngày 21/05/2007 v/v hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ hoán đổi lãi suất; - Công văn 10163/CV-KT1 ngày 29/12/2006 v/v hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ phái sinh tiền tệ; - Công văn 6017/CV-KT1 ngày 19/11/2010 hướng dẫn điều chỉnh bút toán đánh giá số dư KDNT giao dịch hạch tốn sai; - Cơng văn 209/CV-KT1 ngày 29/12/2011 v/v hướng dẫn hạch toán giao dịch hối đoái kỳ hạn hốn đổi laĩ ś t đế n khơng hoàn trả Đồng thời Dự thảo tiếp thu chỉnh sửa để khắc phục ý kiến vướng mắc q trình hạch tốn nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ phái sinh theo văn hướng dẫn hành Cụ thể số nội dung chỉnh sửa sau: - Nguyên tắc hạch toán giao dịch phái sinh tiền tệ nội Hội sở chi nhánh - Ngun tắc hạch tốn dịng tiền lãi hoán đổi theo phƣơng pháp dự thu dự chithay cho phƣơng pháp thực thu thực chi áp dụng - Tỷ giá áp dụng hạch toán nghiệp vụ chuyển đổi kỳ hạn hai đồng ngoại tệ - Mở mới, đổi tên hủy bỏ số tài khoản kế toán liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ phái sinh Riêng nghiệp vụ phái sinh hàng hóa, đến nay, quy trình nghiệp vụ phái sinh hàng hóa có nhiều thay đổi so với trước Trên sở văn 36 nghiệp vụ hành (Quy định 6444/QĐ-KDV2 ngày 16/12/2011 nghiệp vụ giao dịch hợp đồng tương lai hàng hóa văn sửa đổi, bổ sung thay thời kỳ; Quy định 802/QĐ-KDV2 ngày 29/02/2012 nghiệp vụ hốn đổi giá hàng hóa), Ban kế tốn nghiên cứu hướng dẫn hạch toán kế toán giao dịch phái sinh hàng hóa để phù hợp với quy trình nghiệp vụ hành 2.2.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) - Cung cấp sản phẩm giao dịch hối đoái kỳ hạn cho DN DN Vietcombank thỏa thuận việc mua bán số lượng ngoại tệ định, tỷ giá ấn định thời điểm thỏa thuận, ngày giao nhận ngày xác định tương lai không 365 ngày kể từ ngày thỏa thuận - Cung cấp HĐTL tiền tệ cho DN cách cố định tỷ giá thời điểm ký kết hợp đồng Tham gia thị trường giúp DN có nguồn thu từ ngoại tệ cần chi tiêu nhiều ngoại tệ khác, đồng thời tránh rủi ro khan ngoại tệ thị trường - Cung cấp HĐQC mua bán ngoại tệ cho DN Với khoản chi phí hợp lý, DN quyền ấn định tỷ giá sở phán đoán xu hướng tỷ giá - Cung cấp HĐHĐ tiền tệ DN có nhu cầu sử dụng loại tiền tệ khơng muốn thực giao dịch mua bán ngoại tệ DN dùng loại tiền khác sẵn có để trao đổi với Vietcombank Tỷ giá giao dịch, lượng ngoại tệ giao dịch kỳ hạn toán xác định thời điểm ký kết hợp đồng - - Cung cấp cho DN HĐHĐ lãi suất để hốn đổi lãi suất cố định mà trả để lấy lãi suất thả từ Vietcombank ngược lại Khi tham gia loại hợp đồng này, DN cố định chi phí, tránh trường hợp lãi suất tăng, dự đốn dịng tiền, chi phí DN - Cung cấp cho DN HĐQC lãi suất với bốn loại hợp đồng khác nhau: (1) Trần lãi suất: Là hợp đồng DN nhận khoản tiền định kỳ từ Vietcombank lãi suất thả tham chiếu vượt mức lãi suất hai bên thỏa thuận hợp đồng Khi tham gia loại hợp đồng này, DN phòng ngừa rủi ro tăng lãi suất cách lựa chọn mức lãi suất tối đa phải trả, chi phí DN giới hạn mức phí phải trả, đồng thời DN không bị ràng buộc cam kết 37 (2) Sàn lãi suất: Là hợp đồng DN nhận khoản tiền định kỳ từ Vietcombank lãi suất thả tham chiếu xuống mức lãi suất hai bên thỏa thuận hợp đồng Khi tham gia loại hợp đồng này, DN phòng ngừa rủi ro giảm lãi suất lãi suất giảm xuống mức đó, chi phí DN giới hạn mức phí phải trả, đồng thời DN không bị ràng buộc cam kết (3) Collars: Là hợp đồng DN thực đồng thời hai giao dịch, bao gồm mua trần lãi suất bán sàn lãi suất, với lãi suất thả tham chiếu, thời hạn khoản tiền danh nghĩa Tham gia loại hợp đồng này, DN phòng ngừa rủi ro tăng lãi suất (khi mua trần lãi suất) có thêm thu nhập (khi bán sàn lãi suất) (4) Reverse Collars: Là hợp đồng DN thực đồng thời hai giao dịch, bao gồm mua sàn lãi suất bán trần lãi suất, với lãi suất thả tham chiếu, thời hạn khoản tiền danh nghĩa Tham gia loại hợp đồng này, DN phòng ngừa rủi ro giảm lãi suất (khi mua sàn lãi suất) có thêm thu nhập (khi bán trần lãi suất) 2.3 Bài học kinh nghiệm từ việc tổ chức cơng tác kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh số nƣớc 2.3.1 Kế toán cơng cụ tài phái sinh nhằm phịng ngừa rủi ro Mỹ Mỹ nước tiên phong việc sử dụng CCTC phái sinh để phòng ngừa rủi ro, lần loại sản phẩm áp dụng cho hàng nông sản Dần dần thị trường tài phát triển vượt bậc, Mỹ khơng ngừng phát triển thị trường CCTC phái sinh cơng cụ quản lý rủi ro hiệu Có thể nói nói từ năm 1848 Mỹ phải đối đầu với vấn đề rủi ro giá nông sản Bằng cách thiết lập hệ thống thị trường phi thức sàn giao dịch có tổ chức loại SPPS, Mỹ trở thành trở thành quốc gia tiên phong phòng ngừa rủi ro giới Việt Nam phải học hỏi quy cách tổ chức, điều lệ quy định tham gia giao dịch thị trường để vận dụng vào thực tế nước dần định hướng hình thành thị trường hồn thiện quy mơ chất lượng Về vấn đề kế tốn, Mỹ xây dựng nguyên tắc kế toán chung đươc thừa nhận (GAAP) xây dựng nguyên tắc nội dung kế toán CCTC phái sinh để DN thực cách chuẩn xác Đối với hợp đồng quyền chọn, mua hợp đồng quyền chọn, kế toán ghi nhận hợp đồng theo phí quyền chọn (giá trị thời gian) Cuối kỳ kế toán tiến hành 38 đánh giá lại hợp đồng quyền chọn điều chỉnh theo thay đổi giá trị tài sản sở (giá trị nội – intrinsic value) thay đổi giá trị thời gian (time value) Khi tất toán hợp đồng quyền chọn, giá trị thời gian đưa vào khoản lỗ toán hợp đồng quyền chọn (Loss on Settlement of Option) Đối với hợp đồng tương lai, thời điểm ký kết hợp đồng, kế tốn khơng ghi nhận hợp đồng tương lai Cuối kỳ, kế toán ghi nhận hợp đồng tương lai phần chênh lệch giá thời điểm cuối kỳ giá theo hợp đồng tài sản sở Khi tất toán hợp đồng, kế toán phản ánh giảm giá trị hợp đồng tương lai phản ánh giá trị tài sản sở theo giá thị trường thời điểm tất toán hợp đồng Đối với hợp đồng hoán đổi lãi suất, thời điểm ký kết hợp đồng, kế tốn khơng ghi nhận hợp đồng hốn đổi Cuối kỳ, đánh giá lại hợp đồng hoán đổi, kế toán ghi nhận giá trị hợp đồng hoán đổi Định kỳ, phản ánh tăng chi phí lãi suất theo lãi suất nhận hoán đổi, đồng thời phản ánh tăng giảm chi phí lãi suất tương ứng với phần chênh lệch lãi suất nhận hoán đổi lãi suất hoán đổi Khi tất toán hợp đồng, kế toán phản ánh giảm giá trị hợp đồng hoán đổi 2.3.2 Kế tốn cơng cụ tài phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro Úc Úc nước đứng thứ ba giới sau Mỹ Canada phát triển thị trường SPPS, môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho DN Úc sử dụng linh hoạt loại cơng cụ để phịng ngừa rủi ro Hội đồng CMKT Úc (AASB) xây dựng CMKT CCTC, có nội dung đề cập đến CCTC phái sinh sở nội dung CMKT quốc tế (IAS) Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) Theo đó, CMKT Úc có chỉnh sửa cho tương thích với mơi trường pháp lý đặc điểm riêng biệt để phù hợp với Úc Về kế toán CCTC phái sinh, việc ghi nhận tài sản phái sinh nợ phải trả phái sinh thực theo giá trị hợp lý thời điểm CCTC phái sinh có hiệu lực Cuối kỳ kế toán, tiến hành đánh giá lại giá trị hợp lý CCTC phái sinh ghi nhận phần chênh lệch vào kết kinh doanh Khi HĐPS đáo hạn, kế toán ghi giảm tài sản phái sinh giảm nợ phải trả phái sinh, hiệu việc sử dụng SPPS ghi nhận vào kết kinh doanh 39 CHƢƠNG HỒN THIệN MƠI TRƢờNG PHÁP LÝ Về Kế TỐN CƠNG Cụ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TạI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MạI 3.1 Nhận xét chung công tác kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh số ngân hàng 3.1.1 Những kết đạt Cho đến nói hệ thống kế tốn Việt Nam chưa thật hoàn chỉnh, nhiên thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước có nhiều động thái hồn thiện dần hệ thống kế toán nhằm đáp ứng tốt với phát triển nhanh chóng hội nhập phát triển kinh tế Cơ sở pháp lý kế toán CCTC phái sinh đạt số kết định: Thứ nhất, NHNN ban hành nhiều văn hướng dẫn Tổ chức tín dụng cung cấp SPPS hướng dẫn kế toán nghiệp vụ phái sinh Đây là văn tạo tiền đề cho việc cung cấp SPPS từ phía NHTM tạo điều kiện để DN sử dụng CCTC phái sinh để phịng ngừa rủi ro Thứ hai, khn khổ pháp luật kế tốn áp dụng cho DN có nhiều thay đổi theo hướng hội nhập với khu vực quốc tế, nhiều nội dung kế tốn có liên quan đến CCTC phái sinh ban hành Luật Kế toán số 03/2003/QH11, Nghị định 129/2004/NĐ-CP, CMKT, Quyết định Thông tư hướng dẫn Bộ Tài Thứ ba, quy định kế tốn liên quan đến CCTC phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro phần có hướng dẫn cho DN phát sinh giao dịch này, việc hướng dẫn thực từ chứng từ kế toán, TKKT, sổ sách kế toán BCTC Về bản, tài sản sở kế toán CCTC phái sinh tài sản mà DN ghi nhận theo hướng dẫn Chế độ kế tốn, thêm vào phải vận dụng linh hoạt DN sử dụng CCTC phái sinh đề phòng ngừa rủi ro liên quan đến tài sản sở, phòng ngừa tổn thất tài DN Vấn đề cần thực sở kết hợp linh hoạt Luật Kế toán số văn hướng dẫn kế tốn Thứ tư, Bộ Tài ban hành hai văn đề cập trực tiếp đến CCTC phái sinh, có quy định nội dung có liên qian đến kế tốn CCTC phái sinh nhằm 40 phịng ngừa rủi ro, CMKT số 19 – Hợp đồng bảo hiểm Thông tư 210/2009/TT-BTC Hai văn đánh dấu bước phát triển hệ thống kế toán Việt Nam đường hội nhập quốc tế Thực tế cho thấy thời gian qua, quan quản lý Nhà nước có chiến lược bước hồn thiện hệ thống kế tốn Việt Nam phù hợp với CMKT quốc tế Đây bước khởi đầu cho việc hội nhập toàn diện kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực quốc tế 3.1.2 Những tồn nguyên nhân Mặc dù có nhiều bước phát triển việc cải cách hệ thống kế toán Việt Nam theo hướng hội nhập quốc tế, nhiên chế độ kế tốn Việt Nam CCTC phái sinh cịn số tồn định: Thứ nhất, Luật kế tốn chưa có nội dung đề cập đến CCTC CCTC phái sinh, chưa có quy định ghi nhận CCTC CCTC phái sinh theo giá trị Theo Luật kế tốn giá trị tài sản tính theo giá gốc CCTC phái sinh tài sản ghi nhận theo giá gốc, điều hoàn toàn mâu thuẫn với CNKT quốc tế Thứ hai, CMKT CCTC, có CCTC phái sinh chưa ban hành Cho đến thời điểm này, Bộ Tài ban hành CMKT số 19 – Hợp đồng bảo hiểm, CMKT đề cập chung chung đến CCTC phái sinh gắn liền với hợp đồng bảo hiểm, khơng trình bày CCTC phái sinh độc lập Điều gây khó khăn việc vận dụng DN Thứ ba, Chế độ kế toán hành liên quan đến CCTC phái sinh chưa ban hành đầy đủ, chưa có hướng dẫn cụ thể TKKT, phương pháp kế toán sổ kế toán, chưa xây dựng tiêu sử dụng trình bày thuyết minh CCTC phái sinh BCTC Thứ tư, Bộ Tài ban hành Thơng tư 210/2009/TT-BTC hướng dẫn áp dụng CMKT quốc tế trình bày BCTC thuyết minh thơng tin CCTC Tuy nhiên, Thông tư bao gồm IAS 32 IFRS mà chưa có IAS 39 – CCTC: Ghi nhận đo lường, nội dung kế toán đề cập quy định chung, quy định trình bày thuyết minh BCTC mà chưa quy định ghi nhận xác định CCTC cho phù hợp với loại CCTC theo IAS số 39 - CCTC: Ghi nhận đo lường 41 Như vậy, nay, khn khổ pháp luật kế tốn Việt Nam chưa có quy định cụ thể kế tốn CCTC phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro Văn Bộ Tài ban hành hướng dẫn số nội dung liên quan trình bày thuyết minh BCTC CCTC mà chưa có quy định phân loại CCTC, ghi nhận, xác định cho loại CCTC Nguyên nhân tồn khái quát sau: Thứ nhất, quan quản lý Nhà nước chưa hoạch định cách chiến lược phát triển thị trường tài Việt Nam, từ có chủ động q trình xây dựng sách phù hợp Thứ hai, cịn nhiều quan điểm trái chiều trình cải cách hệ thống kế toán Việt Nam Việt Nam lựa chọn hướng phù hợp trình xây dựng hệ thống kế toán, sử dụng CNKT quốc tế xây dựng chế độ kế toán riêng, xây dựng đầy đủ CMKT chế độ kế toán đề phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN Chính điều làm chậm q trình cải cách tồn diện hệ thống kế tốn Thứ ba, Thơng tư số 210 năm 2009 ban hành bối cảnh phải thực cam kết Bộ Tài với Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) để vay vốn nên chưa có tính logic chưa sát thực với kinh tế chưa phù hợp với nhiều văn ban hành trước 3.2 Một số giải pháp hồn thiện mơi trƣờng pháp lý kế tốn cơng cụ tài chính phái sinh Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường thời gian ngắn, kinh tế phát triển, hệ thống sách tài chưa thật đồng cịn nhiều khác biệt so với nước khối Asean nước có kinh tế phát triển Sự khác biệt thể chế, sách, hệ thống luật pháp thực tiễn hoạt động kinh tế Việc tham gia tổ chức ASEAN, APEC, WTO với xu mở cửa hội nhập địi hỏi phải điều chỉnh đồng sách, phải hoạch định chế độ kinh tế, tài chính, kế tốn phù hợp với luật pháp thơng lệ quốc tế qui tắc khu vực giới Có vậy, chủ động mở rộng quan hệ kinh tế, thâm nhập vào thị trường giới khu vực, thu hút vốn đầu tư nước để phát triển 42 Hoàn thiện kế toán CCTC phái sinh ngân hàng phải tiến hành đồng thời với trình cải cách hệ thống kế tốn Việt Nam địi hỏi phải có chiến lược đồng mà tảng hoàn thiện hệ thống sở pháp lý Trong tiến trình hội nhập WTO, Chính phủ Việt Nam cam kết với nhà tài trợ tổ chức quốc tế việc cải cách hệ thống kế toán Việt Nam có cam kết hồn thiện hệ thống CMKT hồn chỉnh, phù hợp với thơng lệ kế toán quốc tế Mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam hội nhập tồn diện, bình đẳng với nước lĩnh vực kế toán, kiểm toán, có nhập xuất dịch vụ kế toán, kiểm toán Chúng ta cần tiếp tục nâng cao vai trị Hội Kế tốn Kiểm tốn Việt Nam (VAA), Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) việc tiếp tục nghiên cứu soạn thảo CMKT, có chuẩn mực CCTC Những chuẩn mực chuẩn mực khó chưa phổ biến Việt Nam, đó, q trình soạn thảo cần tiến hành bước, thời gian định đủ để hiểu nội dung xác định cách thức áp dụng cho phù hợp Để có sở hướng dẫn cụ thể kế tốn CCTC phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro, thời gian tới Việt Nam cần nghiên cứu, ban hành văn pháp lý kế toán sau: - Sửa đổi, bổ sung Luật kế toán (năm 2003) Do Luật kế toán (năm 2003) quy định nhiều nội dung kỹ thuật quy định CMKT, mà ảnh hưởng lớn làm cho CMKT CCTC Thơng tư hướng dẫn kế tốn CCTC nói chung, có CCTC phái sinh nhằm phịng ngừa rủi ro Bộ Tài nghiên cứu, soạn thảo từ năm 2009 chưa ban hành được, nguyên tắc ghi nhận tài sản theo giá gốc quy định Luật kế toán Theo CMKT quốc tế, CCTC phái sinh phải ghi nhận, xác định trình bày, thuyết minh BCTC theo giá trị hợp lý Vì vậy, thời gian tới Luật kế toán phải sửa đổi, bổ sung theo hướng không quy định Luật kế toán (là văn pháp lý cao nhất) quy định CMKT, nguyên tắc kế toán nhiều nội dung khác Luật kế toán quy định DN phải thực CMKT Bộ Tài quy định Từ đó, Bộ Tài có nghiên cứu, xây dựng để ban hành CMKT cho phù hợp với CMKT quốc tế (IAS IFRS) gọi chung CMKT quốc tế cập nhật thường xuyên CMKT quốc tế có thay đổi - Nghiên cứu để ban hành Chuẩn mực kế toán cơng cụ tài 43 Bộ Tài cần khẩn trương nghiên cứu chuẩn mực IAS số 32 - CCTC: Trình bày, IAS số 39 - CCTC: Ghi nhận đo lường, IFRS số 07 - CCTC: Thuyết minh thông tin, IFRS số 13 - Xác định giá trị hợp lý để ban hành CMKT CCTC, có CCTC phái sinh nhằm phịng ngừa rủi ro cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Để tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển cơng cụ tài phái sinh NHTM Nhà nước cần phối hợp biện pháp khác như: Hiệp hội NH cần kết hợp với sở đào tạo (học viện, đại học ) làm cầu nối tổ chức hội thảo, đào tạo chuyên đề NH DN để phát triển cơng cụ tài phái sinh tiền tệ từ hiểu biết, từ lợi ích mang lại để tạo quan tâm áp dụng công cụ - Hiệp hội NH cần cầu nối tiếp nhận, tập hợp ý kiến, kiến nghị từ NHTM DN liên quan đến công cụ tài phái sinh tiền tệ để tư vấn với quan quản lý sửa đổi quy định phù hợp, góp phần tạo điều kiện áp dụng cơng cụ tài phái sinh tiền tệ hiệu - Tạp chí chun ngành nên có phần dành riêng giới thiệu sản phẩm mới, sản phẩm phái sinh tiền tệ triển khai, phát hành giới thiệu đến NH, DN để thu hút quan tâm chủ - NHNN cần đánh giá sản phẩm phái sinh hai mặt tích cực hạn chế, xem xét mở rộng phạm vi thực cơng cụ phái sinh, đồng thời có giải pháp hạn chế nhược điểm sản phẩm NHNN cần nghiên cứu, sửa đổi quy định liên quan đến kinh doanh tiền tệ, cơng cụ tài phái sinh tiền tệ theo xu hướng hội nhập quốc tế phù hợp điều kiện môi trường Việt Nam thời kỳ - NHNN cần tăng cường giám sát rủi ro từ xa qua hệ thống thông tin báo cáo NHTM kiểm tra chỗ để kịp thời phát hiện, ngăn chặn rủi ro kinh doanh tiền tệ, đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam 44 KếT LUậN Các CCTC phái sinh góp phần làm kinh tế tăng trưởng thông qua việc phát huy tốt chức hệ thống tài chính, cầu nối giưa tiết kiệm đầu tư, sàng lọc, chuyển giao phân tán rủi ro Với vai trị trung gian tài chính, ngân hàng tăng nguồn thu từ thu phí với tư cách người môi giới; đặc biệt, khả mở rộng, phát triển mặt hoạt động khác tổ chức tài huy động vốn, cho vay, dịch vụ toán, tư vấn… tăng cao hiệu Tuy nhiên, qua nghiên cứu, hoạt động NHTM chưa đạt hiệu mong muốn bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có ngun nhân mơi trường kế tốn chưa hồn thiện, cịn xa rời với chuẩn mực kế toán quốc tế Nguyên nhân làm chậm tiến trình hội nhập nước ta với quốc tế Trong trình nghiên cứu, giới hạn tri thức thời gian, tác giả chưa sâu nghiên cứu quy trình ghi nhận kế toán chi tiết nghiệp vụ liên quan đến CCTC phái sinh NHTM, hướng nghiên cứu đề tài 45 S K L 0 ... mơi trường pháp lý kế tốn cơng cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại thời gian qua - Hồn thiện mơi trường pháp lý kế toán CCTC phái sinh ngân hàng thương mại để phù hợp với yêu cầu hội nhập phát. .. pháp lý kế tốn cơng cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại để phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Tính sáng tạo: - Đưa nhìn tồng quan mơi trường pháp lý kế tốn cơng cụ tài phái. .. KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG HỒN THIệN MƠI TRƢờNG PHÁP LÝ Về Kế TỐN CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TạI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MạI Để PHÙ HợP VớI YÊU CầU HộI NHậP VÀ PHÁT TRIểN

Ngày đăng: 12/12/2021, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w