1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mau bai thu hoach nang hang giao vien thpt hang 2

62 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên THPT hạng II - Mẫu MỞ ĐẦU Từ lâu, để thúc đẩy phát triển đất nước, hầu hết quốc gia xem giáo dục quốc sách hàng đầu Và để có giáo dục tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội, vai trị quản lý Nhà nước giáo dục vơ quan trọng Tuy nhiên, vấn đề chưa nhiều người, giáo viên trực tiếp giảng dạy giáo dục, quan tâm mức người thấy tầm quan trọng Việc tìm hiểu, nghiên cứu vai trò quản lý Nhà nước giáo dục cần thiết Cho nên sau tham gia học tập 10 chuyên đề lớp BỒI DƯỠNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN HẠNG II khai giảng vào ngày 24/8/2020 trường THPT , chọn chủ đề thu hoạch cuối khóa Việc tìm hiểu sâu mục tiêu, khung chương trình đào tạo, sách quy định giám sát kiểm tra … chủ đề giúp tơi xây dựng hồn chỉnh kế hoạch cá nhân, việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá phù hợp hơn, giúp định hướng đắn hướng việc giảng dạy giáo dục học sinh trường THPT Những nội dung chuyên đề mà học thầy trường Đại học An Giang khéo léo truyền tải cách sinh động Những buổi giảng giúp cho giáo viên chúng tơi có hiểu biết tường tận, hệ thống chiến lược, sách, định hướng phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước chế thị trường hay quy định tra giám sát Giáo viên nắm rõ định hướng phát triển lực học sinh, lực nghề nghiệp cho giáo viên; yêu cầu xã hội giáo viên, phẩm chất, lực mà giáo viên cần có yêu cầu tổ chuyên môn, kỹ thuật dạy học cần thiết, cách xây dựng mối quan hệ nhà trường, tầm quan trọng cách thực hiệu tư vấn học đường… Những điều giúp cho tơi xác định mục tiêu tới, lập kế hoạch tự bồi dưỡng cho mình, trang bị thêm kiến thức cơng nghệ thông tin, ngoại ngữ, tâm sinh lý học sinh, kỹ thuật dạy học…, đáp ứng tốt yêu cầu nghề nghiệp, bắt kịp xu xã hội Ở thu hoạch tơi : - Tóm tắt lại nội dung 10 chuyên đề học -Trình bày nội dung chuyên đề 3: Nội dung quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo, thực trạng giải pháp -Những điều rút sau khóa bồi dưỡng - Lập kế hoạch hoạt động thân tới NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Những kiến thức thu nhận từ chuyên đề bồi dưỡng Sau học xong 10 chuyên đề thuộc chương trình bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp giáo viên hạng II trường ĐHSP tổ chức thu nhận kiến thức cụ thể sau: Chuyên đề Lí luận nhà nước hành nhà nước (12 tiết, thầy dạy) Chuyên đề “Lí luận nhà nước hành nhà nước” cung cấp kiến thức Nhà nước, máy tổ chức nhà nước; khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, hành nhà nước; nguyên tắc chức hành nhà nước; sách cơng bước cụ thể việc hoạch định sách cơng; quản lý hành theo ngành lãnh thổ Chuyên đề Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo (12 tiết, thầy dạy ) Chuyên đề cung cấp cho học viên hiểu biết bối cảnh nước quốc tế đặt cho giáo dục Việt Nam, yêu cầu xu tồn cầu hóa dự báo xu phát triển giáo dục, quan điểm đạo đổi giáo dục Đàng Nhà nước, sách giáo dục phổ thông gia đoạn Chuyên đề Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (12 tiết, thầy dạy ) Chuyên đề cung cấp cho học viên hệ thống tri thức lí luận quản lí nhà nước giáo dục hệ thống sách nhà nước nhằm đảm bảo xây dựng giáo dục phát triển phù hợp chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyên đề Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trường THPT (16 tiết, thầy dạy) Chuyên đề gồm nội dung sau: - Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi học sinh THPT; đặc điểm hoạt động học tập giao tiếp, đặc điểm phát triển trí tuệ nhân cách học sinh THPT - Các vấn đề cần lưu ý tư vấn học đường cho học sinh THPT nội dung tư vấn, phương pháp tư vấn, kĩ tư vấn, vấn đề tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT… Chuyên đề Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT (20 tiết, thầy dạy) Chuyên đề cung cấp cho học viên kiến thức tổ chức hoạt động day học, giáo dục trường THPT; xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường THPT Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II (20 tiết, thầy dạy) Chuyên đề “Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II” giới thiệu vấn đề lực nghề nghiệp giáo viên THPT, nhấn mạnh yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo viên THPT đưa đường, cách thức tổ chức bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT (24 tiết, thầy dạy) Chuyên đề cung cấp cho học viên kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực, phương pháp dạy học hiệu quả, phương pháp dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn trường THPT Chuyên đề Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT (20 tiết, thầy dạy Nội dung chuyên đề trình bày số vấn đề tra kiểm tra hoạt động chuyên môn, chất lượng giáo dục; đánh giá chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp kiểm soát, nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Chuyên đề Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường THPT (20 tiết, thầy dạy) Chuyên đề gồm nội dung hoạt động tổ chuyên môn; tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn bồi dưỡng giáo viên THPT; tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT (20 tiết, thầy dạy) Chuyên đề gồm nội dung bản: xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập; xây dựng môi trường giáo dục; phát triển quan hệ nhà trường THPT với bên liên quan: quyền địa phương cấp, cộng đồng, cha mẹ học sinh, sở giáo dục khác, giao lưu nước quốc tế Thời gian học tập nghiên cứu chuyên đề: Giáo viên học tập nghiên cứu chuyên đề từ ngày 24/8/2020 đến ngày 02/10/2020 Kết thu hoạch qua chuyên đề 3: "Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Trong chuyên đề này, thầy giới thiệu kỹ nội dung quản lý Nhà nước (QLNN) giáo dục đào tạo , thực trạng giải pháp chung trường phổ thông Ở xin nêu lại kiến thức thu thập nội dung qua chuyên đề 3.1 Thế quản lý Nhà nước giáo dục? Đó tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước hoạt động giáo dục đào tạo, quan quản lý giáo dục tiến hành để thực chức nhiệm vụ Nhà nước trao quyền nhằm trì kỷ cương, phát triển giáo dục, thực mục tiêu giáo dục quốc gia Bản chất QLNN giáo dục thực cam kết Nhà nước phát triển giáo dục, cụ thể là: - Cam kết tâm mặt sách thực sách phủ - Cam kết tham gia lực lượng xã hội - Cam kết việc huy động tổng hợp nguồn lực từ Nhà nước nhân dân - Cam kết bình đẳng đối tượng thụ hưởng giáo dục 3.2 Nội dung QLNN giáo dục: Nội dung QLNN giáo dục bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức máy quản lý giáo dục Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục 10 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế giáo dục 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều cơng lao nghiệp giáo dục 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật giáo dục Các quy định nội dung QLNN giáo dục tóm lại thành bốn vấn đề chủ yếu: Hoạch định sách cho giáo dục.Ban hành văn pháp quy cho hoạt động giáo dục đào tạo 2.Tổ chức máy quản lý giáo dục, cơng tác cán sách đãi ngộ Huy động quản lý nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật Ngoài chuyên đề chúng tơi giới thiệu thêm năm sách phát triển giáo dục, cụ thể: Chính sách phổ cập giáo dục, Chính sách tạo bình đẳng hội cho đối tượng hưởng thụ giáo dục vùng miền, Chính sách chất lượng, Chính sách xã hội hóa huy động lực lượng xã hội tham gia vào q trình giáo dục, Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục 3.3 Thực trạng giải pháp cho QLNN giáo dục trường phổ thơng: 3.3.1.Thực trạng: - Có đạo thống từ quan quản lý cấp thông qua sách, văn pháp quy… truyền tải tới giáo viên thông qua mail, qua việc phổ biến họp Hội đồng sư phạm… - Các trường xây dựng chi tiết kế hoạch, khung chương trình cho lĩnh vực : chuyên mơn, quản lý, tài chính, nhân sở vật chất - Thống chọn sách giáo khoa - Thành lập hội để hỗ trợ việc giảng dạy giáo dục học sinh trường như: hội Phụ huynh học sinh, hội Khuyến học, hội Cựu học sinh… - Thực việc tra , kiểm tra chuyên môn, vật chất theo kế hoạch -Xây dựng chuẩn cán quản lý, chuẩn giáo viên Tồn tại: +Cơng tác nhân sự: Trình độ cán quản lý, giáo viên chưa đồng đều, trình độ cơng nghệ thơng tin ngoại ngữ nên dịch Covid vừa qua công tác giảng dạy số trường chưa thực liên tục + Tình trạng dạy thêm- học thêm trái quy định còn, chuyện giả phổ biến + Khung chương trình giảng dạy chưa ý đến đặc điểm riêng vùng miền + Công tác dự báo, định hướng chưa coi trọng nên có sách , quy định chưa đáp ứng tâm tư nguyện vọng người học + Việc tra, kiểm tra cịn thiên hình thức giấy tờ nên cịn chuyện giáo viên làm đối phó, khó phát huy tính sáng tạo +Cơng tác thi đua khen thưởng cịn nặng thành tích, chưa thực coi trọng chất lượng dẫn đến loạt kết ảo +Mạng lưới trường lớp cịn manh mún, nhỏ lẻ nên khó cho việc đầu tư sở vật chất mức +Có chồng chéo trách nhiệm, song trùng quản lý số phận quản lý.Hiện có nhiều ngành tham gia vào QLGD chưa có chế phối hợp cụ thể ngành giáo dục, tài chính, kế hoạch đầu tư, nội vụ Hai lĩnh vực cộm phối hợp quản lý tài quản lý nhân Những vấn đề liên quan trực tiếp đến hai phòng chức Phịng Tài - Kế hoạch Phịng Nội vụ Theo kết khảo sát, chế hoạt động phối hợp cấp QLNN giáo dục chưa thực hiệu 3.3.2.Giải pháp: - Hoàn thiện thể chế QLNN giáo dục, thể phân cấp quản lý giáo dục hợp lý; xây dựng chế QLNN giáo dục đào tạo theo năm lĩnh vực: chuyên môn, nhân sự, tài chính, máy sở vật chất theo hướng quản lý chất lượng, thực thi chức nhiệm vụ - Chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên trường -Tăng cường công tác dự báo, xây dựng kế hoạch định hướng phát triển giáo dục – đào tạo , có sách điều tiết quy mô cấu giáo dục phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế -Có biện pháp phân bổ quản lý ngân sách giáo dục phù hợp với nhu cầu địa phương - Thực tốt công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật giáo dục –đào tạo, đặc biệt tra công tác chuyên môn, nhân tài chánh -Từng trường chịu trách nhiệm việc quản lý dạy thêm học thêm - Đưa ngành nghề có địa phương vào chương trình dạy nghề vùng đó, ví dụ: trường Chợ Mới đưa nghề mộc, chạm, đan lát, làm gạch… vào chương trình dạy nghề -Bảo tồn văn hóa địa phương cách đưa loại hình nghệ thuật địa phương vào tiết âm nhạc, chẳng hạn đưa hát chèo, ca trù vào trường miền Bắc, đưa hát tuồng vào trường miền Trung, miền Nam tiết âm nhạc cho em học cải lương, đờn ca tài tử… Đánh giá ý nghĩa/ giá trị hệ thống tri thức, kỹ thu nhận sau khóa bồi dưỡng 4.1 Về tri thức: - Vận dụng kiến thức hành Nhà nước, Luật Cán cơng chức, Luật Viên chức, việc hoạch định sách công Nhà nước…để bảo vệ quyền lợi giáo viên thực tế hồn thành nhiệm vụ giáo viên thực tế - Hiểu rõ quan điểm đạo đổi giáo dục Đảng Nhà nước, sách phát triển giáo dục nói chung sách phát triển giáo dục phổ thơng nói riêng - Hiểu vấn đề quản lý Nhà nước giáo dục tính chất, đặc điểm, nguyên lý, máy quản lý cấp… - Giúp giáo viên cập nhật đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh THPT - Làm tốt công tác tổ chức, xây dựng hoạt động dạy học giáo dục trường THPT - Cung cấp cho giáo viên hiểu biết sâu thành phần lực nghề nghiệp giáo viên THPT Chú định hướng lực vận dụng phương pháp dạy học đại cho giáo viên THPT - Tự nâng cao kiến thức nhất: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Một số phương pháp dạy học hiệu phát triển lực học sinh; Thiết kế vận dụng dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn nhằm phát triển lực học sinh - Trình bày vấn đề tra, kiểm tra trường THPT; Nắm mục tiêu chất lượng giáo dục trường THPT, sách đảm bảo chất lượng trường THPT - Nắm cách thức triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tổ chun mơn - Nắm vai trị, nhiệm vụ trường THPT cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập xây dựng môi trường giáo dục 1.4.2 Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ làm việc cá nhân làm việc theo nhóm nghiên cứu, học tập - Rèn luyện kỹ phân tích, nhận định, đánh giá yếu tố tác động đến giáo dục - Hoạch định, lập kế hoạch, tổ chức thực hoạt động dạy học giáo dục trường THPT - Phát triển mối quan hệ nhà trường đáp ứng nhu cầu dạy học, giáo dục, xây dựng xã hội học tập, xã hội hóa giáo dục PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân + Giới thiệu sơ lược thân: - Họ tên: - Hiện là: Giáo viên Trường THPT - Cơng việc chính: dạy lớp + Các u cầu hoạt động nghề nghiệp thân: Là giáo viên, theo yêu cầu Thông tư số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ việc Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập; Thông tư số 12//2011/TT- BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, tơi đảm nhiệm công việc sau đây: - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học - Quản lý học sinh hoạt động giáo dục học sinh nhà trường tổ chức Xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ học sinh, sổ điểm lớp, định khen thưởng kỷ luật học sinh - Ngoài thực nhiệm vụ quy định cho giáo viên Điều lệ nhà trường phổ thông lịch trực lãnh đạo trường hàng tuần * Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng Những thuận lợi, khó khăn - Thuận lợi + Trường nhiều năm có thành tích cao kỳ thi Tốt nghiệp THPT + Nề nếp giảng dạy giáo viên học tập học sinh ổn định + Tất giáo viên có lập trường tư tưởng trị vững vàng, có tinh thần đồn kết có ý thức trách nhiệm cao + Được quan tâm sâu sắc Sở GD&ĐT , Huyện ủy , Đảng ủy xã hội phụ huynh học sinh phát triển trường lớp - Khó khăn + Tình hình sở vật chất trường chưa đảm bảo, trang thiết bị phục vụ giảng dạy phòng làm việc trường chưa có, điều làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục nhà trường 10 xã hội nói chung giáo dục nói riêng phạm vi toàn giới UNESCO tổ chức hoạt động tập trung trí tuệ suy nghĩ giáo dục cho kỉ XXL Đường lối, quan điểm đạo phát triển giáo dục phát triển giáo dục phổ thơng thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 Nghị Trung ưoug số 29 nêu rõ quan điểm đạo phát triển giáo dục Việt Nam nhu sau: (1) Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với tịng loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp (3) Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục tù’ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội (4) Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng (5) Đôi hệ thông giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá, đại hoá giáo dục đào tạo (6) Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hồ, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên 48 đầu tư phát triến giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hoá, xã hội hoá giáo dục đào tạo Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế đế phát triến giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đế phát triển đất nước - Quán triệt sâu sắc cụ hoá quan điếm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao việc xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu - Đối công tác thông tin truyền thông đế thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện tồn xã hội cơng đồi mới, phát triển giáo dục - Coi trọng công tác phát triển Đảng, cơng tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên Bảo đảm trường học có chi bộ; trường đại học có đảng cấp uỷ sở giáo dục - đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường - Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, đặt hàng phối hợp với sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực - Phát huy sức mạnh tổng họp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo Chuyên đề 3: “Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” QLNN GD&ĐT QLNN ngành, lĩnh vực cụ thể có tính chất QLNN QLHCNN nói chung, bao gồm tính chất cần lưu ý, là: + Tính lệ thuộc vào trị: QLNN giáo dục phục tùng phục vụ nhiệm vụ trị, tuân thủ chủ trương đường lối Đảng Nhà nước + Tính xã hội: giáo dục nghiệp Nhà nước toàn xã hội Trong QLNN giáo dục cần phải coi trọng tính xã hội hố dân chủ hố giáo dục 49 GD&ĐT ln phát triển mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội; vậy, QLNN giáo dục cần luu ý tính chất để có nhũng điều chỉnh phù hợp + Tính pháp quyền: QLNN quản lí pháp luật; QLNN giáo dục phải tuân thủ hành lang pháp lí mà nhà nước quy định cho hoạt động quản lí GD&ĐT + Tính chuyên môn nghiệp vụ: Công chức hoạt động lĩnh vực GD&ĐT cần phải đào tạo với trình độ tương ứng với ngạch, bậc quy định Việc tuyển chọn công chức cần đáp ứng chuẩn nhà nước ban hành + Tính hiệu lực, hiệu quả: Lấy hiệu hoạt động chuyên môn nghiệp vụ để đánh giá cán công chức, viên chức ngành GD&ĐT; Chất lượng, hiệu bảo đảm trật tự, kỉ cương GD&ĐT thước đo trình độ, lực, uy tín sở GD&ĐT quan QLNN GD&ĐT Ở phần tính chất nêu điểm qua số tính chất QLNN GD&ĐT, nhiên tính chất có nét đặc biệt riêng nhấn mạnh chúng trở thành đặc điểm cần lưu ý Trên sở nhận thức cần nhấn mạnh ba đặc điểm chủ yếu sau: + Đặc điểm kết hợp quản lí hành quản lí chun mơn hoạt động quản lí giáo dục + Đặc điểm tính quyền lực nhà nước hoạt động quản lí + Đặc điểm kết hợp Nhà nước - xã hội trình triển khai QLNN giáo dục Chuyên đề 4: “Giáo viên Trung học phổ thông với công tác tư vấn học sinh trường Trung học phổ thông” Hỗ trợ tâm lí trường học giới tập trung vào ba mảng nội dung: phòng ngừa, phát sớm, can thiệp; với cấp độ hoạt động hỗ trợ tâm lí nhà trường Đây xu hướng hoạt động hỗ trợ tâm lí nhiều trường phổ thông nước ta Dựa theo Mơ hình phân phối dịch vụ tầng trường học Hoa Kì, chúng tơi kế thừa, xây dựng sử dụng mơ hình chăm sóc tâm lí học sinh, tương ứng với kĩ sau: Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động phòng ngừa Kĩ phát sớm Kĩ đánh giá tâm lí học sỉnh 50 Kĩ tư vấn Khái niệm kĩ tư vấn giáo viên Tư vấn học đường hoạt động trợ giúp tất học sinh nâng cao lực tự giải khó khăn, vướng mắc học tập, quan hệ xã hội, định hướng nghề nghiệp; phát sớm phát triển chương trình phịng ngừa, can thiệp thích hợp nhà trường Nhiệm vụ chủ yếu tư vấn học đường là: đánh giá nhu cầu sức khoẻ tâm thần học sinh; phòng ngừa, hỗ trợ học sinh cha mẹ học sinh giải vấn đề vướng mắc đời sống tâm lí học sinh; nghiên cứu phát triển chương trình hỗ trợ, can thiệp cho học sinh Kĩ tư vấn giáo viên vận dụng kinh nghiệm, tri thức chuyên môn nhà tư vấn vào trợ giúp học sinh nâng cao lực giải khó khăn, vướng mắc học tập, quan hệ xã hội, định hướng nghề nghiệp; phát sớm phát triển chương trình phịng ngừa, can thiệp thích hợp nhà trường Kĩ tư vân giáo viên xây dựng nên tảng kinh nghiệm, tri thức chuyên môn nhà tư vấn Đó kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm nghề nghiệp; hiếu biết tham vấn tâm lí, tham vấn học đường, tâm lí lứa tuổi học sinh Kĩ tư vấn giáo viên hướng tới việc thực nhiệm vụ tham vấn học đường, trợ giúp học sinh nâng cao lực tụ’ giải nhũng khó khăn, vướng mắc học tập, quan hệ xã hội, định hướng nghề nghiệp; phát sớm phát triển chương trình phịng ngừa, can thiệp thích hợp nhà trường + Kĩ lắng nghe + Kĩ thấu hiểu + Kĩ phán hồi + Kĩ tìm kiếm giải pháp Chuyên đề 5: “Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường Trung học phổ thông” * Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học Việc xây dựng hồ sơ dạy học giáo viên thực thông qua bước sau: - Bước 1: Tổ chuyên môn tổ chức trao đổi, thảo luận văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo chương trình mơn học, phân phối chưong trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu đổi phương pháp, kiểm tra, đánh giá 51 - Bước 2: Trên sở trao đổi góp ý giáo viên, tổ chuyên môn thống xây dựng thông tin chung việc thực chưong trình mơn học đế làm định hướng cho giáo viên việc xây dựng hồ sơ dạy học cá nhân - Bước 3: Mỗi giáo viên cập nhật hoàn thiện hồ sơ dạy học cá nhân bao gồm: thiết kế hoạt động dạy học (giáo án), sổ dự giờ, sổ báo giảng * Quy trình xây dựng hồ sơ giáo dục - Bước 1: Ban giám hiệu nhà trường tố chức trao đổi thảo luận nhiệm vụ năm học, mục tiêu kế hoạch giáo dục cho cấp học, lóp học - Bước 2: Trên sở trao đổi, nhà trường giáo viên thống kế hoạch giáo dục thực năm học, kì học, tháng, tuần - Bước 3: Giáo viên xây dựng hoàn thiện kế hoạch giáo dục phù họp với đối tượng học sinh phụ trách, đảm bảo mục tiêu nhiệm vụ giáo dục học sinh nhà trường đề Chuyên đề 6: “Phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Trung học phổ thông hạng II” * Năng lực Đối với ngành khoa học, tuỳ vào đối tượng nghiên cứu lĩnh vực mà khái niệm lực định nghĩa khác Trước hết, xem xét lực góc độ chung nhất, góc độ triết học Dưới cách nhìn triết học, lực người sản phẩm phát triển kinh tế - xã hội: “Sự hình thành lực đòi hỏi cá nhãn phải nắm hình thức hoạt động mà lồi người tạo trình phát trỉến lịch sử xã hội Vì vậy, lực người hoạt động não định, mà trước hết trình độ phát trỉến lịch sử mà lồi người đạt được” (M.M Rozental — Từ điển Triết học, 1986, tr.397) Theo nhà tâm lí học, lực hiếu là: tố họp thuộc tính độc đáo cá nhãn phù họp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo có kết tốt lĩnh vực hoạt động Các nhà tâm lí học khẳng định: Năng lực người gắn liền với hoạt động người, nội dung, tính chất hoạt động quy định nội dung, tính chất đối tượng mà hoạt động hướng vào Vì vậy, lực khơng phải thuộc tính tâm lí (ví dụ: khả tri giác, khả ghi nhớ, ) mà lực tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân đáp ứng yêu cầu đặc trưng hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết tốt 52 Dưới góc độ Giáo dục học, lực hay khả hình thành hay phát triển cho phép người đạt thành công hoạt động cụ thể; hoạt động thể lực, hoạt động trí lực Năng lực thể khả thực hoạt động, nhiệm vụ thước đo lực mức độ hồn thành hoạt động hay nhiệm vụ Với nhà giáo dục học, khái niệm lực quan tâm nghiên cứu tù’ sớm Từ có xuất Giáo dục học với tư cách khoa học giáo dục người, có nhiều quan niệm đưa ra, xuất phát từ hướng tiếp cận hồn cảnh khác Các quan niệm có khác nhau, hầu hết có số điểm chung, là: Năng lực bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ đặc tính cá nhân cân tliiêt khác đê người thực thành công công việc Những thành tố phải xác định cách rõ ràng để quan sát hay đo lường được, để phân biệt người có lực người khơng có lực Như vậy, nhà tâm lí học giáo dục học thống cho rằng: chất, lực tố họp kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ số yếu tố tâm lí khác phù họp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Khi lực phát triển mức độ cao tài chẳng hạn, yếu tố hồ quyện, khó phân biệt rạch ròi yếu tố tạo nên thành công công việc người Điều đổ thấy, lực có yếu tố hữu có yếu tố, phẩm chất tiềm tàng cá nhân địi hỏi cơng việc để thực cơng việc thành cơng Vì vậy, phát triển lực cho người, người ta không quan tâm khai thác, phát triển yếu tố hữu mà cần ý đến yếu tố tiềm Việc phát phát triển yếu tố tiềm nhiệm vụ quan trọng người làm công tác phát triển lực cho người Đồng thời, toàn kiến thức, kĩ thái độ phẩm chất cá nhân khác (nhu cầu, động cơ, mục đích hoạt động ) tạo nên lực phải đo lường sản phẩm hoạt động Một người có nhiều kiến thức, kĩ hoạt động kết hoạt động kém, sản phẩm hoạt động khơng có chất lượng khơng thể gọi có lực Cho nên, tiêu chí quan trọng đánh giá lực sản phẩm cuối hoạt động * Năng lực nghề nghiệp 53 Trong giáo dục đào tạo, muốn đánh giá người có lực nghề nghiệp, cần đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ, tình nghề nghiệp thơng qua kĩ năng, thao tác mà chủ thực thực tế Theo B Mansfield, lực nghề nghiệp cá nhân hiểu khả chủ thể biết thực tồn vai trị lao động hay phạm vi công việc, tức thực chúng biết chúng, biết thực trọn vẹn vai trị lao động hay phạm vi cơng việc kĩ năng, công việc riêng rẽ, theo tiêu chuẩn mong đợi cơng việc tiêu chuẩn đào tạo hay tiêu chuẩn tách rời thực tế công việc, môi trường làm việc thực, điều kiện thực tế để đạt hiệu cơng việc Ngồi ra, số quan điểm cho lực nghề nghiệp gắn với thực thành công công việc cụ thể nghề theo chuẩn quy định Do vậy, lực nghề nghiệp đánh giá lượng hố Từ đó, hiểu: Năng lực nghề nghiệp tổ hợp thành tể kiến thức, kĩ năng, thái độ nghề nghiệp đảm bảo cho chủ thực hành tốt công việc theo chuấn đầu quy định tình nhiệm vụ nghề nghiệp định Trong đó, thành tổ kĩ yếu tổ quan trọng lực nghề nghiệp Người có lực nghề có nghĩa người có kĩ thực tốt hoạt động chức nghề Tuy nhiên, người có kĩ chưa có lực Năng lực nghề nghiệp người nhận biết nhờ đặc trung sau: + Kiến thức, kĩ năng, thái độ nguyên tắc cần thiết người lao động để thực toàn số nội dung lao động nghề nghiệp cụ thể + Thể thông qua việc đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu chuẩn đầu sản phẩm lao động mà người lao động tạo nên + Sự thực phải đánh giá xác định Các mức độ lực nghề nghiệp - Mức 1: Thực tốt hoạt động thông thường, quen thuộc - Mức 2: Thực tốt hoạt động quan trọng hồn cảnh khác nhau; Có thể tụ’ thực số hoạt động tương đối phức tạp cơng việc gặp; Có khả làm việc hợp tác, tham gia nhóm làm việc 54 - Mức 3: Thực hoạt động phức tạp, gặp, nhiều hồn cảnh khác nhau; Có khả làm việc độc lập khả kiểm soát hướng dẫn người khác - Mức 4: Có khả thực cách chắn độc lập hoạt động chuyên môn phức tạp tình khó; Có khả tổ chức quản lí cơng việc nhóm điều phối nguồn tài nguyên - Mức 5: ứng dụng nguyên tắc trọng yếu kĩ thuật phức tạp nhiều tình nghề nghiệp khác nhau; Đảm đương cơng việcthường xun địi hỏi tính tự chủ cao, điêu hành cơng việc nhũng người khác kiểm sốt nguồn tài nguyên quan trọng Ngoài ra; mức này, cá nhân cịn có khả dự báo, thiết kế, thực thi kế hoạch đánh giá kết công việc Nói tóm lại, lực nghề nghiệp họp ba thành tố kiến thức, kĩ thái độ với phẩm chất tâm lí cá nhân cần thiết đế hoàn thành nhiệm vụ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp * Đặc đỉểm lao động sư phạm giáo viên trung học phổ thông Lao động sư phạm giáo viên THPT loại hình lao động chun biệt: vừa có tính chất lao động chân tay, vừa có tính chất lao động trí óc; vừa cụ thể, vừa trừu tượng Giáo viên THPT giáo viên môn học: giáo viên dạy hai mơn có quan hệ chun mơn gần gũi, thực chức giáo dục học sinh chủ yếu thông qua giảng dạy môn học Đối tượng lao động sư phạm giáo viên THPT học sinh lứa tuổi 15- 19 tuổi, lứa tuổi có phát triển cao tâm lí, sinh lí Học sinh có nhu cầu cao trí tuệ tình cảm người thầy Đe đáp ứng nhu cầu này, người giáo viên cần có kiến thức chun mơn sâu rộng có kiến thức Tâm lí học, Giáo dục học đáp ứng nhu cầu, trình độ nhận thức phát triển học sinh Cơng cụ lao động giáo viên nhân cách người thầy với thiết bị dạy học nhân cách người thầy có vai trị quan trọng Trong bối cảnh kĩ thuật công nghệ phát triển nhanh, tạo chuyển dịch định hướng giá trị, giáo viên trước hết phải nhà giáo dục có lực phát triển học sinh cảm xúc, thái độ, hành vi, bảo đảm người học làm chủ biết ứng dụng họp lí tri thức học vào sống thân, gia đình, cộng đồng Bằng nhân cách mình, giáo viên tác động tích cực đến hình thành nhân cách học sinh; 55 Sản phẩm lao động sư phạm người giáo viên chất lượng thực mục tiêu đào tạo Nó thể cụ thể nhân cách người học sinh (trình độ giáo dục, trình độ lĩnh hội kiến thức khoa học ) Học sinh tốt nghiệp THPT phải đáp ứng nhu cầu phát triển thân, gia đình xã hội Chuyên đề 7: “Phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thơng” Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhăm mục tiêu phát triên lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có the coi “sản phấm cuối cùng” q trình dạy học Việc quản lí chất lưọng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tóc kết học tập học sinh Chương trình dạy học định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn q trình giáo dục; sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tố chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá Học sinh cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lí chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu ưu điểm chương trình giáo dục định hướng lực tạo điều kiện quản lí chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tuy nhiên, vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi ra, chất lượng giáo dục kết đầu mà cịn phụ thuộc q trình thực * Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Một số phương pháp day học tích cực - Một số kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học giải 56 - Kĩ thuật động não vấn đề - - Phương pháp dạy học họp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp dạy học theo họp Kĩ thuật phòng tranh - Kĩ thuật khăn trải bàn - Kĩ thuật mảnh ghép - Kĩ thuật XYZ (635) đồng - Phương pháp dạy học khám phá - Phương pháp nghiên cứu trường họp - Kĩ thuật KWL - Kĩ thuật sơ đồ tư Chuyên đề 8: “Thanh tra, kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường Trung học phổ thơng” Thanh tra giáo dục góp phần nâng cao lực quản lí nhà nước giáo dục quan có thẩm quyền, khơng quan, tổ chức cá nhân trực tiếp hoạt động liên quan đến lĩnh vực giáo dục mà quan quản lí nhà nước giáo dục đào tạo cấp cần có chấp hành pháp luật cách triệt để Cơng tác tra giúp quan quản lí nhà nước giáo dục nhận thức làm tròn vai trò, trách nhiệm giao từ việc hoạch định sách đến tổ chức, đạo thực tiên Các quan quản lí nhà nuớc lĩnh vực giáo dục đào tạo đề cập tới bao gồm tất quan có thẩm quyền quản lí giáo dục nói chung quan có thẩm quyền tra giáo dục nói riêng Thanh tra giáo dục nhằm nâng cao lực quản lí cho cán quản lí, lãnh đạo sở giáo dục (Ban Giám hiệu nhà trưòng); đặc biệt người đứng đầu sở giáo dục (hiệu trưởng) Đe sở giáo dục hoạt động có hiệu yếu tố mang tính định hiệu trưởng Thơng qua tra sai phạm, thiếu sót sở cá nhân tham gia lĩnh vực giáo dục kịp thời phát hiện, khắc phục xử lí nghiêm minh theo quy định pháp luật Thanh tra chức đích thực quản lí giáo dục, chức thiết yếu quan quản lí giáo dục, cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực hiệu quản lí giáo dục 57 Thanh tra giáo dục nghiệp cán quản lí, lãnh đạo giáo dục: quản lí, lãnh đạo cần phải kiểm tra, tra thường xuyên Về đối tượng tra, tra giáo dục tác động tới ý thức, hành vi người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ họ sửa chữa sai sót, khuyết điểm tuyên truyền kinh nghiệm giáo dục tiên tiến Việc tra, đánh giá khách quan, công dẫn tới việc tự kiểm tra, tự đánh giá đối tượng Chuyên đề 9: “Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường Trung học phổ thông” * Sinh hoạt chuyên môn: hoạt động thường xuyên nhà trường, dịp để giáo viên trao đổi chun mơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Mục đích sinh hoạt chuyên môn nhằm cập nhật thông báo, văn đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh * Vị trí tổ chun mơn trường trung học phổ thông Theo Thông tư số 12/2011/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học (gọi tắt Điều lệ trường trung học), cấu tổ chức trường trung học phổ thơng gồm có: - Hội đồng trường trường công lập, Hội đồng quản trị trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hộỉ đồng kỉ luật, Hội đồng tư vấn khác, tổ chun mơn, tổ văn phịng phận khác (nếu có); - Các tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chỉ Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí minh tổ chức xã hội Như vậy, tổ chuyên môn phận cấu thành máy tổ chức, quản lí trường trung học sở, trung học phổ thơng Trong trường, tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ họp tác với nhau, phối họp phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục, hoạt động giáo dục hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục * Nhiệm vụ tổ chuyên môn trường trung học phổ thông 58 Theo quy định Khoản 2, Điều 16, Điều lệ trường trưng học sở, trung học phổ thơng trường phổ thồng có nhiều cấp học, tổ chun mơn có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng triển khai thực kế hoạch hoạt động chung tổ - Hướng dẫn xây dựng quản li kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thuộc tổ quản lý - Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành - Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó - Đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên -Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu câu * Xác định mục tỉêu, yêu cầu cần đạt công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường trung học phô thông Chỉ thị 40/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng “xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục” rõ: Mục tiêu ỉà xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản ỉỉ giáo dục chuẩn hoả, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng hộ cấu, đặc biệt trọng nâng cao bàn lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thơng qua việc quản lí, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo đục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoả đất nước Việc thực mục tiêu thuộc nhiệm vụ nhiều cấp quản lí tù' Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo, Phòng Giáo dục đào tạo nhà trường Trong trường học, xây dựng phát triển đội ngũ trách nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tồ trưởng chun mơn thành viên trường Tổ trưởng phải chịu trách nhiệm quản lí đội ngũ giáo viên tổ, thông qua thực chức quản lí: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hoạt động xây dựng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên cách linh hoạt, sáng tạo, theo thẩm quyền phù họp với điều kiện môn, nhà trường đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ 59 * Vai trò cách thực công tác bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thơng Q trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trình tạo chất - phát triển toàn diện người Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kĩ năng, hình thành phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, tạo lực hành động mó'i tương ứng cho giáo viên Bồi dưỡng hoạt động nhằm khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực, bù đắp thiếu hụt, khiếm khuyết giáo viên, giúp họ đáp ứng u cầu, nhiệm vụ Chính vậy, việc phát triến đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo địi hỏi phải chăm lo thực tốt công tác bồi dưỡng 10 Chuyên đề 10: “ Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường THPT” - Dân chủ hóa nhà trường bối cảnh Dân chủ hoá giáo dục thực quyền học hệ trẻ người lao động, đáp ứng nguyện vọng người dân Dân chủ hoá giáo dục loại quyền dân, để người dân có quyền thực giáo dục, khơng họ học mà tạo điều kiện để có trình độ lực tham gia giáo dục, làm chủ giáo dục Dân chủ hóa nhà trường hiểu là phận hữu dân chủ hóa xã hội theo chủ trương đổi Đảng nhằm xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội.giáo dục quyền lợi người Thực dân chủ hóa nhà trường bao gồm thành tố: Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo, tổ chức xã hội tập thể nhân dân lao động Hệ thống vận hành theo chế tập trung dân chủ xu hướng phát huy dân chủ mở rộng quyền tự quản * Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục, theo nghĩa nguyên từ, làm cho giáo dục có đầy đủ tính xã hội, giáo dục liên hệ hữu với xã hội Trên bình diện này, xã hội hóa giáo dục trả lại chất xã hội cho giáo dục 60 Vậy: Xã hội hóa giáo dục đường để thực dân chủ hóa giáo dục nội dung dân chủ hóa giáo dục đường xã hội hóa giáo dục Chương Những học giải pháp đề xuất để phát triển chuyên môn đơn vị công tác Đặc điểm tình hình nhà trường Trường THPT thành lập năm 1986, nằm địa bàn huyện Bình Xuyên – Vĩnh Phúc Với nhiệm vụ nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho huyện Bình Xuyên Năm học 20 –20 , sau sát nhập trường THPT (cũ) trường THPT thành trường THPT Do THPT trường THPT hạng I có 37 lớp Tập thể giáo viên, công nhân viên trường THPT có 104 người, Giáo viên 98 người, đạt chuẩn trình độ chun mơn 100%; 22 cán giáo viên có trình độ thạc sĩ Với tinh thần hiếu học, hệ học sinh trường THPT đạt nhiều thành tích ấn tượng học tập lẫn hoạt động văn nghệ, thể thao Nhà trường có đủ phịng học văn hóa, phịng học môn, sân chơi, bãi tập cho học sinh thực giáo dục thể chất, trang thiết bị dạy học đại đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia Biện pháp vận dụng kiến thức chuyên đề phát triển nghề nghiệp thân Biện pháp Nắm vững kiến thức lí luận từ chun đề bồi dưỡng có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp Biện pháp Tích cực vận dụng cách thường xuyên kiến thức thu lượm vào hoạt động giáo dục dạy học thân Biện pháp Thường xuyên chia sẻ biện pháp thực với đồng nghiệp q trình cơng tác PHÂN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua khóa học, tơi nắm bắt vận dụng sáng tạo vào công tác Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục THPT; chủ động 61 tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục THPT; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục THPT Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học, đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh THPT thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh THPT Nắm rõ vận dụng lực cốt lõi giáo viên dạy học môn, hoạt động giáo dục, hoạt động xã hội hỗ trợ đồng nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Có tầm nhìn, xác định phân tích vấn đề; định hướng mục tiêu; lập kế hoạch, tổ chức, hợp tác thực kế hoạch có hiệu tương ứng với vai trò Kiến nghị Tăng cường lớp tập huấn đường lối, sách Đảng; pháp luật Nhà nước chuyên môn cho giáo viên Tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng cán quản lý cơng tác đổi chương trình giáo dục phổ thông Tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, nhân Hồn thiện sở vật chất trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thong hạng II, NXB Đại học sư pham Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thong hạng II, trường Đại học sư pham Hà Nội 62

Ngày đăng: 11/12/2021, 22:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên THPT hạng II - M

    Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên THPT hạng II -

    Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên THPT hạng II -

    Chương I. Những kiến thức đã thu nhận được từ các

    Đường lối, quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục v

    * Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học

    * Quy trình xây dựng hồ sơ giáo dục

    Chương trình giáo dục định hướng năng lực (định hư

    Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượ

    Khác với chương trình định hướng nội dung, chương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w