NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN cứu tác DỤNG cải THIỆN KHẢ NĂNG học tập của talipariti elatum TRÊN mô HÌNH CHUỘT mất tế bào THẦN KINH gây bởi TRIMETHYLTIN KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

58 4 0
NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN cứu tác DỤNG cải THIỆN KHẢ NĂNG học tập của talipariti elatum TRÊN mô HÌNH CHUỘT mất tế bào THẦN KINH gây bởi TRIMETHYLTIN KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG Mã sinh viên: 1601217 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP CỦA Talipariti elatum TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT MẤT TẾ BÀO THẦN KINH BỞI TRIMETHYLTIN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Đào Thị Thanh Hiền PGS TS Phạm Thị Nguyệt Hằng Nơi thực Bộ môn Dược học cổ truyền Viện Dược liệu HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng - Trưởng khoa Dược lý - Hóa sinh, Viện Dược liệu người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đào Thị Thanh Hiền - Bộ môn Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội Cô người nhận em vào môn tạo điều kiện tốt để em tiến hành hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị khoa Dược lý - Hóa sinh, Viện Dược liệu giúp đỡ, hướng dẫn em tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp khoa Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè bên em, động viên ủng hộ em, chỗ dựa vững tinh thần cho em em gặp khó khăn học tập sống Do thời gian thực nghiệm kiến thức thân có hạn, khóa luận cịn có nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, nhận xét thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan suy giảm trí nhớ 1.1.1 Sơ lược suy giảm trí nhớ 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại suy giảm trí nhớ phát bệnh lý thần kinh 1.1.4 Thuốc điều trị 1.1.5 Một số mơ hình gây suy giảm trí nhớ thực nghiệm 1.1.6 Mơ hình suy giảm trí nhớ gây trimethyltin 1.1.7 Phương pháp nhuộm Nissl 1.2 Tổng quan dược liệu nghiên cứu: Talipariti elatum (Sw.) Fryxell 11 1.2.1 Vị trí phân loại 11 1.2.2 Đặc điểm thực vật phân bố 11 1.2.3 Bộ phận sử dụng làm thuốc 12 1.2.4 Thành phần hoá học 12 1.2.5 Một số tác dụng sinh học 12 1.2.6 Một số nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ flavonoid phân lập từ dược liệu 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Động vật thí nghiệm 16 2.1.3 Dụng cụ hoá chất sử dụng 16 2.2 Nội dung nghiên cứu: 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế thí nghiệm 17 2.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm mô hình động vật tế bào thần kinh gây triethytin (TMT) 19 2.3.3 Phương pháp nhuộm Nissl- nhuộm hóa mơ để tìm hiểu chế hóa sinh bảo vệ tế bào thần kinh 20 2.3.4 Phân tích số liệu 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ Talipariti elatum mơ hình chuột tế bào thần kinh gây trimethyltin 22 1.1.1 Tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ ngắn hạn Talipariti elatum mơ hình thử nghiệm nhận diện đồ vật chuyển vị trí (OLT) 22 3.1.1 Tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ khơng gian Talipariti elatum mô thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến (Y-maze) 24 3.1.2 Tìm hiểu chế hóa sinh bảo vệ tế bào thần kinh Talipariti elatum phương pháp nhuộm Nissl 25 CHƯƠNG Bàn luận 32 4.1.1 Mơ hình gây suy giảm trí nhớ chuột TMT, đối tượng nghiên cứu, mức liều TE 32 4.1.2 Về đánh giá tác dụng điều trị suy giảm trí nhớ TE 34 4.1.3 Về chế hóa sinh Talipariti elatum hệ thần kinh nhằm cải thiện suy giảm trí nhớ 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ach Acetylcholin ABTS 2,2-azino-bi (3 ethylbenzthiazolin-6-sulfonic acid) AchE Acetylcholinesterase AD Bệnh Alzheimer APP Protein tiền chất amyloid BBB Hàng rào máu não DLB Suy giảm trí nhớ thể Lewy DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl EC50 Nồng độ cần thiết để đạt 50 % tác dụng FAD Bệnh Alzheimer di truyền FTD Suy giảm trí nhớ vùng trán GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gos Gossypitrin IC50 Nồng độ ức chế 50 % q trình oxy hố iPSC Tế bào gốc đa cảm ứng MEAN Giá trị trung bình lơ NFTs Đám rối thần kinh NMDA N-methyl D-aspartat OLT Thử nghiệm thay đổi vị trí đồ vật PBS Dung dịch đệm phosphat PC12 cell Tế bào pheochromocytoma PS Presenilin RNS Các phần tử nito hoạt động ROS Các phần tử oxy hoạt động SEM Sai số chuẩn TE Cao toàn phần flavonoid Talipariti elatum TE 10 Chuột gây mơ hình TMT dùng cao Talipariti elatum 10 liều mg/kg cân nặng TE 40 Chuột gây mơ hình TMT dùng cao Talipariti elatum liều 40 mg/kg cân nặng TMT Trimethyltin CN Cân nặng VaD Suy giảm trí nhớ mạch máu βAP β-amyloid peptid DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hoá chất sử dụng 16 Bảng 2.2: Dụng cụ sử dụng 17 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hình ảnh hồi hải mã người [32] Hình 1.2: Hình ảnh cây, hoa, thân gỗ Talipariti elatum (Sw.) Fryxell [53] 11 Hình 1.3: Cấu trúc hoá học gossypitrin [62] 12 Hình 2.1:Sơ đồ tiến hành thực nghiệm theo thời gian 18 Hình 2.2: Mơ thử nghiệm nhận diện đồ vật chuyển vị trí 19 Hình 2.3: Mơ thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến 20 Hình 3.1: Tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ ngắn hạn T elatum chuột TMT đánh giá thử nghiệm nhận diện đồ vật chuyển vị trí (n = 12 – 13) A) Pha luyện tập; B: Pha thử nghiệm 23 Hình 3.2: Tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ không gian T elatum chuột TMT đánh giá thử nghiệm nhận mê lộ chữ Y cải tiến (n = 12 – 13) 24 Hình 3.3: Hình ảnh mơ học hồi hải mã chuột sau nhuộm Nissl chụp vật kính 4x 26 Hình 3.4: Hình ảnh mơ học vùng CA3 hồi hải mã chuột sau nhuộm Nissl chụp vật kính 20x 27 Hình 3.5: Kết phân tích mật độ điểm sáng vùng CA3 hồi hải mã não chuột sau nhuộm Nissl 28 Hình 3.6: Hình ảnh mơ học vùng CA1 hồi hải mã chuột sau nhuộm Nissl chụp vật kính 20x 29 Hình 3.7: Kết phân tích mật độ điểm sáng vùng CA1 hồi hải mã não chuột sau nhuộm Nissl 30 Hình 3.8: Phân tích sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) mẫu thu từ trình chiết với 80 % aceton cánh hoa khơ Talipariti elatum Sw bước sóng 280 nm ĐẶT VẤN ĐỀ Suy giảm trí nhớ vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng kinh tế xã hội Trên 50 triệu người giới bị suy giảm trí nhớ, năm toàn cầu tiêu tốn hàng trăm tỷ USD, số tiếp tục tăng lên theo năm Suy giảm trí nhớ đánh giá số bệnh lý nghiêm trọng ảnh hưởng không bệnh nhân mà cịn gia đình người chăm sóc [12], [38] Mặc dù thế, tính đến có thuốc phê duyệt điều trị suy giảm trí nhớ thuốc ghi nhận nhiều tác dụng không mong muốn [64] Một hướng phát triển thuốc nguồn gốc tự nhiên sử dụng phòng ngừa điều trị suy giảm trí nhớ giúp nguời bệnh sử dụng lâu dài giảm đáng kể tác dụng phụ Các chất hợp chất tự nhiên alkaloid, terpin, flavanoid, isoflavon, saponin biết có tác dụng bảo vệ chống lại nhiều bệnh lý thần kinh, chủ yếu tác dụng chống oxy hóa, điều hịa miễn dịch, chống viêm Talipariti elatum (Sw.) Fryxell loại thân gỗ mọc tự nhiên vùng rừng nhiệt đới Cuba Jamaica Đây loại đặc trưng Cuba, sử dụng nhiều y học cổ truyền Hoa loại sử dụng thuốc chữa hen, ho, kháng khuẩn, dầu gội đầu, dựa chất thành phần hoá học flavonoid Trong đó, gossypitrin phân lập từ hoa Talipariti elatum (Sw.) Fryxell chứng minh có tác dụng chống oxy hoá, dọn gốc tự do, bảo vệ thần kinh, cho thấy tiềm tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ [14], [28] Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu tác dụng hạn chế Với mục tiêu làm phong phú nguồn nguyên liệu từ dược liệu, mở hướng điều trị bệnh lý thần kinh, đồng thời nhận thấy tác dụng tiềm Talipariti elatum (Sw.) Fryxell, nghiên cứu thực với mục tiêu: Đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ Talipariti elatum (Sw.) Fryxell mơ hình chuột tế bào thần kinh gây trimethyltin thông qua thử nghiệm nhận diện đồ vật chuyển vị trí thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến Đánh giá khả bảo vệ tế bào thần kinh Talipariti elatum (Sw.) Fryxell mơ hình chuột bị tế bào thần kinh trimethyltin gây thông qua phương pháp nhuộm Nissl CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan suy giảm trí nhớ 1.1.1 Sơ lược suy giảm trí nhớ Trong kỷ 19, nhà nghiên cứu bệnh học ghi nhận thu hẹp mạch máu nhỏ não cho thấy mối liên hệ với giảm tưới máu dẫn đến tổn thương não Chứng gọi chứng suy giảm trí nhớ xơ cứng động mạch chứng cứng động mạch Năm 1907, Alois Alzheimer báo cáo mảng lão hoá não bệnh nhân, chúng trở thành dấu hiệu thần kinh bệnh Alzheimer (AD) [17], [41] Suy giảm trí nhớ hội chứng - thường có tính chất mãn tính tiến triển, có suy giảm chức nhận thức (tức khả xử lý thông tin, suy nghĩ) nhanh q trình lão hóa bình thường Nó ảnh hưởng đến trí nhớ, tư duy, định hướng, hiểu, tính tốn, lực học tập, ngơn ngữ khả phán đoán Sự suy giảm chức nhận thức thường kèm, đơi có trước, suy giảm khả kiểm soát cảm xúc, hành vi xã hội động Suy giảm trí nhớ ngun nhân gây tình trạng bệnh tật phụ thuộc người cao tuổi Nó gây ảnh hưởng tâm lý không người mắc bệnh mà cịn người chăm sóc gia đình bệnh nhân Hiện xã hội cịn thiếu nhận thức hiểu biết hội chứng suy giảm trí nhớ dẫn đến việc kì thị, tạo rào cản việc chẩn đốn chăm sóc Suy giảm trí nhớ tác động người chăm sóc, gia đình xã hội nói chung thể chất, tâm lý kinh tế [55] 1.1.2 Dịch tễ học Suy giảm trí nhớ có tác động đáng kể đến xã hội, kinh tế chi phí chăm sóc y tế thức chi phí chăm sóc khơng thức Năm 2015, tổng chi phí tồn cầu cho suy giảm trí nhớ ước tính 818 tỷ USD, tương đương 1,1 % tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tồn cầu Tổng chi phí tính theo GDP thay đổi từ 0,2 % nước thu nhập thấp trung bình 1,4 % nước thu nhập cao [55] Trên giới có khoảng 50 triệu người bị suy giảm trí nhớ, với 60 % sống khu vực thu nhập thấp trung bình Hàng năm có gần 10 triệu ca mắc Tỉ lệ ước tính dân số từ 60 tuổi trở lên bị suy giảm trí nhớ - % Tổng số người mắc chứng suy giảm trí nhớ dự báo lên tới 82 triệu người vào năm 2030 152 triệu người vào năm 2050 Phần lớn gia tăng số lượng người mắc chứng suy giảm trí nhớ Nghiên cứu sử dụng mơ hình chuột tế bào thần kinh gây TMT – chất độc gây tổn thương tế bào thần kinh hồi hải mã, dẫn đến khiếm khuyết hành vi động vật liên quan đến trí nhớ khơng gian Vì vậy, chúng tơi sử dụng mơ hình thực nghiệm mê lộ chữ Y để đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ T elatum Việc lựa chọn thử nghiệm mê lộ chữ Y nghiên cứu trí nhớ đánh giá nhanh chóng có độ nhạy cảm với thông số khác hành vi khám phá, hiệu suất trí nhớ khơng gian Đánh giá trí nhớ làm việc khơng gian giúp tăng tính tin cậy tác dụng cải thiện trí nhớ Tại Viện dược liệu, thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến sử nhiều nghiên cứu đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ dược liệu nhiều nghiên cứu khác giới sử dụng mê lô chữ Y Kết thử nghiệm cho thấy phần trăm tổng thời gian khám phá cánh lơ chuột bệnh lý so với lơ chứng sinh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Hình 3.2) Điều cho thấy TMT gây mơ hình suy giảm trí nhớ thành công thử nghiệm mê lộ chữ Y Kết Hình 3.2 cho thấy mức liều TE 10 mg/ kg CN, phần trăm thời gian chuột khám phá cánh khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Do đó, thử nghiệm với mức liều TE 10 mg/ kg CN khơng có tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ Nhóm chuột TMT điều trị TE liều cao 40 mg/kg CN cho thấy phần trăm tổng thời gian chuột khám phá cánh nhiều so với chuột bệnh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Điều chứng tỏ TE mức liều 40 mg/kg CN có tác dụng cải thiện trí suy giảm trí nhớ làm việc khơng gian chuột suy giảm trí nhớ gây TMT Kết thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến phù hợp với kết thử nghiệm OLT cho tiến hành với mức liều TE 40 mg/kg CN kết in vivo tiến hành Viện CIDEM, cho thấy với mức liều TE 40 mg/kg CN có tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ ngắn hạn suy giảm trí nhớ khơng gian Cho dù có kết khác tác dụng mức liều TE hai thử nghiệm, kết hợp kết thử nghiệm tiến hành thấy T elatum có tác dụng cải thiện suy giảm trí chuột tế bào thần kinh gây TMT Đồng thời, thể tác dụng chống oxy hoá gossypitrin điều trị suy giảm trí nhớ, phù hợp với kết in vitro bảo vệ tế bào thần kinh T elatum 36 4.1.3 Về chế hóa sinh Talipariti elatum hệ thần kinh nhằm cải thiện suy giảm trí nhớ Hồi hải mã có vai trị trực tiếp đến khả học tập ghi nhớ đặc biệt có vai trị quan trọng trí nhớ không gian cho khả điều hướng Hồi hải mã gồm phần hải mã định danh (còn gọi sừng Amon) hồi (gyrus dentatus), hải mã định danh gồm CA1, CA2, CA3, CA4 Khi suy giảm trí nhớ, hồi hải mã vùng não ảnh hưởng với triệu chứng ban đầu suy giảm trí nhớ ngắn hạn phương hướng [23] Bộ nhớ tạo thay đổi khả truyền synap từ tế bào thần kinh sang tế bào thần kinh khác kết hoạt động thần kinh trước Do thay đổi liên tiếp, đường phát triển, để dẫn truyền tín hiệu thơng qua mạch thần kinh não Những đường gọi dấu vết nhớ Con đường giúp ghi nhớ hồi hải mã thông qua chế Thông tin vào vỏ não nội khứu (entorhinal cortex), xuất thông tin CA1 Thông tin đến CA1 thơng qua hai đường chính, trực tiếp gián tiếp Con đường trực tiếp (con đường xuyên qua - perforant path) đường truyền thông tin từ lớp III vỏ não nội khứu đến CA1 Con đường gián tiếp thông qua mạch ba synap, sợi trục có nguồn gốc từ lớp II vỏ não nội khứu truyền đến tế bào hạt hồi (synap đầu tiên) Từ đó, thơng tin theo sợi rêu (mossy path) đến CA3 (synap thứ hai) Tiếp theo, sợi trục CA3 truyền thông tin đến CA1 (synap thứ ba) Các thơng tin theo sợi trục từ CA1 sau truyền trở lại vỏ não nội khứu, hoàn thành mạch thần kinh [23] Các nghiên cứu vùng CA1 ngày chiếm ưu phần tương đối dễ để mơ tả hình thái vùng tế bào Hơn nữa, đường truyền thông tin từ CA3 đến CA1 đường để hoạt hóa dẫn truyền qua synap tính dẻo neuron Hơn nữa, việc giữ cho tế bào vùng CA1 CA3 nguyên vẹn dễ dàng so với vùng khác phương pháp hoá mơ Ngồi ra, nghiên cứu này, chúng tơi gây mơ hình suy giảm trí nhớ TMT, chất độc ảnh hưởng đến vùng CA1 CA3 Phương pháp nhuộm Nissl cho thấy thay đổi hình thái cấu trúc vùng CA1 CA3 Vì vậy, nghiên cứu này, vùng CA1 CA3 tiến hành quan sát hình thái tế bào phân tích để tìm hiểu khả bảo vệ tế bào có vai trị quan trọng hình thành trí nhớ T elatum 37 Theo kết nghiên cứu Hình 3.4 Hình 3.6, đặc điểm hình thái CA1 CA3 lô bệnh lý bắt màu nhạt hơn, mật độ tế bào bắt màu khơng cịn thấy rõ tế bào so với lơ sinh lý Hơn nữa, kết phân tích mật độ điểm sáng (Hình 3.5 Hình 3.7) có khác biệt có ý nghĩa thống kê lơ bệnh lý so với lô sinh lý vùng CA1 CA3, mật độ điểm sáng phản ánh độ đậm nhạt số lượng tế bào bắt màu Như khẳng định việc gây mơ hình suy giảm trí nhớ TMT làm tế bào thần kinh thành cơng Cùng phương pháp quan sát hình thái phân tích mật độ điểm sáng cho thấy tác dụng hồi phục tế bào sau tổn thương TMT gây TE liều 10 mg/kg CN TE liều 40 mg/kg CN Trong nghiên cứu này, vùng chụp cường độ ánh sáng để hạn chế khác biệt sáng tối phân tích mật độ điểm sáng Kết thay đổi số lượng, hình thái tế bào vùng CA3 CA1 cho thấy tương quan với nghiên cứu bảo vệ tế bào thần kinh gossypitrin phân lập từ T elatum chống lại chết tế bào PC12 điều kiện thiếu oxy Như kết nhằm giúp khẳng định thêm vai trò T elatum với suy giảm trí nhớ tác dụng chống oxy hoá, dọn gốc tự, khả bảo vệ tế bào thần Đây chế cải thiện suy giảm trí nhớ số flavonoid khác quercetin, rutin Trong nghiên cứu này, tiến hành nhuộm Nissl để đánh giá khả bảo vệ tế bào T elatum củng cố thêm chế tác động T elatum não bộ, đặc biệt vùng CA3 CA1 hồi hải mã, vùng mà có vai trị quan việc hình thành lưu trữ trí nhớ, đặc biệt trí nhớ khơng gian Có nhiều ngun nhân dẫn đến tổn thương thần kinh suy giảm trí chế hóa sinh T elatum việc cải thiện suy giảm trí nhớ nhiều đường khác Tuy nhiên giới hạn nghiên cứu này, cho thấy chế cải thiện suy giảm trí nhớ T elatum chế bảo vệ tế bào, hồi phục tế bào sau tổn thương Vì vậy, bước đầu xác định chế T elatum tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ hình thái mơ học 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ Talipariti elatum Sw: Về tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ T elatum • Trong thử nghiệm nhận diện đồ vật chuyển vị trí, TE hai mức liều 10 mg/kg 40 mg/kg CN cho thấy khả cải thiện suy giảm trí nhớ chuột tế bào thần kinh gây trimethyltin với thời gian chuột khám phá vật vị trí gấp 2,8 lần so với vật vị trí cũ (p < 0,05) • Trong thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến, TE liều 40 mg/kg CN cho thấy khả cải thiện suy giảm trí nhớ chuột tế bào thần kinh gây trimethyltin với phần trăm tổng thời gian chuột khám phá cánh gấp 1,7 lần (p < 0,01) so với lô chuột bệnh lý TE liều 10 mg/kg CN khơng có tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ chuột TMT với tỷ lệ phần trăm tổng thời gian khám phá cánh so với lơ chuột bệnh lý khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Về chế hóa sinh cải thiện suy giảm trí nhớ T elatum • TE mức liều 10 mg/kg CN 40 mg/mg CN cho thấy bảo vệ tế bào thần kinh quan sát phân tích sau nhuộm Nissl, chế T elatum giúp cải thiện suy giảm trí nhớ làm tăng khả bảo vệ thần kinh, hồi phục tế bào thần kinh vùng CA1 CA3 hồi hải mã Kiến nghị • Cần tiến hành thêm thử nghiệm để đánh giá tồn diện tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ đánh giá khả học tập, vận động… Talipariti elatum • Đánh giá thêm mức liều khác Talipariti elatum để đưa lựa chọn mức liều đạt hiệu điều trị tốt • Thực thêm nghiên cứu hoá sinh xác định chế tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ Talipariti elatum 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ammassari-Teule M, Passino E (1997) "The dorsal hippocampus is selectively involved in the processing of spatial information even in mice with a genetic hippocampal dysfunction", Psychobiology, 25, pp 118–125 Angélica Maria, Sabogal-Gqueta, Juan Ignacio, Moz-Manco, Jose R., Ramírez-Pineda, Marisol, Lamprea-Rodriguezd, Edison, Osorio, Gloria Patricia, Cardona-Gómeza (2015), "The flavonoid quercetin ameliorates Alzheimer's disease pathology and protects cognitive and emotional function in aged triple transgenic Alzheimer's disease model mice", Neuropharmacology, 93, pp 134145 Atri A, Molinuevo JL, Lemming O, et al (2013), "Memantine in patients with Alzheimer’s disease receiving donepezil: new analyses of efficacy and safety for combination therapy", Alzheimers Res Ther 2013, 5, pp Bell RD, Winkler EA, Sagare AP, Singh I, LaRue B, Deane R, et al (2010), "Pericytes control key neurovascular functions and neuronal phenotype in the adult brain and during brain aging", Neuron 2010, 68, pp 409-427 Borrell V, Del Rio JA, Alcantara S, Derer M, Martinez A, D’Arcangelo G, et al (1999), "Reelin regulates the development and synaptogenesis of the layerspecific entorhino-hippocampal connections", J Neurosci, 19, pp 1345–1358 C Iadecola (2013), "The pathobiology of vascular dementia", Neuron 2013, 80, pp 844-866 Charidimou A, Gang Q, Werring DJ (2012), "Sporadic cerebral amyloid angiopathy revisited: recent insights into pathophysiology and clinical spectrum", J Neurol Neurosurg Psychiatry 2012, 83, pp 124-137 Cuéllar-Cuéllar A, Rojaz-Hernández ENM (2011), "Potencialidades antimicrobianas de la gossypitrina aislada de las flores de Talipariti elatum Sw y evaluación de algunos parámetros farmacognósticos de las flores", Rev Colombiana Cienc Anim 3, pp 125–135 Cuéllar-Cuéllar A, González-Yaque J (2010), "Isolation of the glucoflavonoid gossypitrin from the flowers of Talipariti elatum S.W and the evaluation of its antioxidant activity", Revista Colombiana de Ciencia Animal, 2, pp 338-348 10 Denninger, Jiyeon K, et al (2018), "Novel object recognition and object location behavioral testing in mice on a budget", Journal of visualized experiments : JoVE 141 11 Drummond E, Wisniewski T (2017), "Alzheimer's disease: experimental models and reality", Acta neuropathologica, 133, pp 155-175 12 Erkkinen MG, Kim MO, Geschwind MD (2018), "Clinical neurology and epidemiology of the major neurodegenerative diseases", Cold Spring Harb Perspect Biol, 10(4) 13 FC Manning (1994), "Tacrine therapy for the dementia of Alzheimer’s disease", Tacrine therapy for the dementia of Alzheimer’s disease, 50, pp 819-826 14 Frantz F.-H, Monan M., Nossin E., Smith-Ravin J., Marcelin O (2016), "Antioxidant activity of an isomer of gossypitrin (gossypetin-3’-O-glucoside) isolated in the petals of Talipariti elatum S.w., and determination of total phenolic content of the total flower", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 5, pp 200-208 15 Fujita K, Ito H, Nakano S, Kinoshita Y, Wate R, Kusaka H (2008), "Immunohistochemical identification of messenger RNA-related proteins in basophilic inclusions of adult-onset atypical motor neuron disease", Acta Neuropathol, 116, pp 439–445 16 González Yaque J., Cuéllar A (2010), "Biological activities of gossypitrin isolated from the flowers of Talipariti elatum S.W NCSI Magazine", Biological Sciences Special Edition, 41 17 Hershey LA, Modic MT, Jaffe DF, Greenough PG (1986), "Natural history of the vascular dementias: a prospective study of seven cases", Can J Neurol Sci, 13, pp 559-565 18 Hyman BT, Phelps CH, Beach TG, Bigio EH, Cairns NJ, Carrillo MC, et al (2012), "National Institute on Aging-Alzheimer's association guidelines for the neuropathologic assessment of Alzheimer's disease", Alzheimers Dement 2012, 8, pp 1-13 19 José González, Armando Cuéllar, Pedro Abreu, Max Monan, Enmanuel Nossin, Frantz Franỗois-Haugrin (2017), "Antioxidant activity of gossypitrin isolated from the petals of Talipariti elatum (Sw.) Fryxell (Malvaceae) in Cuba", International Journal of Engineering Research & Science, 3, pp 17-22 20 Kulshreshtha D., R Rastogi (1973), "Identification of ebelin lactone from Bacoside A and the nature of its genuine sapogenin", Phytochemistry, 12(8), pp 2074-2076 21 Kumar A., Sehgal N., Kumar P., Padi S S V., Naidu P S (2008), "Protective effect of quercetin against ICV colchicine-induced cognitive dysfunctions and oxidative damage in rats", Phytother Res, 22, pp 1563–1569 22 Lalonde R (2002), "The neurobiological basis of spontaneous alternation", Neurosci Biobehav Rev, 26, pp 91–104 23 Lazarov Orly, Carolyn Hollands (2016), "Hippocampal neurogenesis: Learning to remember", Progress in neurobiology, 18, pp 138-140 24 Le Merrer J, Rezai X, Scherrer G, Becker JA, Kieffer BL (2013), "Impaired hippocampus-dependent and facilitated striatum-dependent behaviors in mice lacking the delta opioid receptor", Neuropsychopharmacology, 38, pp 9-1050 25 Lin HH, Chan KC, Shen JY, Hsuan SW, Wang CJ, Cheng JH (2012), "Hibiscus sabdariffa leaf induces apoptosis of human prostate cancer cells in vitro and in vivo", Food Chemistry 2012, 132, pp 880-891 26 Maetzler W, Berg D, Synofzik M, Brockmann K, Godau J, Melms A, et al (2011), "Autoantibodies against amyloid and glial-derived antigens are increased in serum and cerebrospinal fluid of Lewy body-associated dementias", J Alzheimers Dis 2011, 11, pp 171-179 27 Manzanero S, Santro T, Arumugam TV (2013), "Neuronal oxidative stress in acute ischemic stroke: sources and contribution to cell injury", Neurochem Int 62, pp 712–718 28 María A, Bécquer-Viart, José González-Yaque, Luis A Fonseca-Fonseca, Yanier Núñez-Figueredo, Gilberto L Pardo, Andreu (2018), "Antioxidant and neuroprotective effects of gossypitrin, a flavonoid from Talipariti elatum, against chemical hypoxia induced PC12 cell death", Journal of Pharmacy & Pharmacognosy Research, 6, pp 72-80 29 Mariani C, Defendi S, Mailland E, Pomati S (2012), "Medical and environmental risk factors associated with frontotemporal dementia: a case-control study in a veteran population", Alzheimers Dement 2012, 8, pp 204-208 30 Memantine Robinson DM, Keating GM (2006), "A review of its use in Alzheimer’s disease", Drugs 2006, 66, pp 1515-1534 31 More Sandeep Vasant (2016), "Toxin-Induced experimental models of learning and memory impairment", International journal of molecular sciences, 17, pp 1447 32 Nagashima R, Sano S, Huong NQ, Shiba T, Ogita K (2010), "Enhanced expression of glutathione S-transferase in the hippocampus following acute treatment with trimethyltin in vivo", J Pharmacol Sci, 113, pp 267–270 33 Nair AGR, Subramarian SS, Swamy MN (2007), "Chromatographic fingerprint analysis of the flowers of Abelmoschus manihot using HPLC with photodiode array detection", Analytical Letters, 40, pp 2192-2202 34 Nelson PT, Pious NM, Jicha GA, Wilcock DM, Fardo DW, Estus S, et al (2013), "APOE-ɛ2 and APOE-ɛ4 correlate with increased amyloid accumulation in cerebral vasculature", J Neuropathol Exp Neurol 2013, 72, pp 708-715 35 NICE 2011 (2011), "Donepezil, galantamine, rivastigmine and memantine for the treatment of Alzheimer’s disease London" 36 Onyike CU, Diehl-Schmid J (2013), "The epidemiology of frontotemporal dementia", The epidemiology of frontotemporal dementia, 25, pp 130-137 37 Pan XD, Chen XC (2013), "Clinic, neuropathology and molecular genetics of frontotemporal dementia: a mini-review", Transl Neurodegener 2013, 2, pp 38 Ponjoan Anna (2019), "Epidemiology of dementia: prevalence and incidence estimates using validated electronic health records from primary care", Clinical epidemiology, 11, pp 217-228 39 Puzzo D, Gulisano W, Palmeri A, Arancio O (2015), "Rodent models for Alzheimer's disease drug discovery", Expert Opin Drug Discov, 10, pp 703–711 40 R Birks, JS Harvey (2003), "Donepezil for dementia due to Alzheimer’s disease", Cochrane Database Syst Rev 2003, 41 Raz Limor (2016), "The neuropathology and cerebrovascular mechanisms of dementia", Journal of cerebral blood flow and metabolism : official journal of the International Society of Cerebral Blood Flow and Metabolism, 36, pp 172186 42 Ren Y, Wei B, Song X, An N, Zhou Y, Jin X, Zhang Y (2015), "Edaravone's free radical scavenging mechanisms of neuroprotection against cerebral ischemia: review of the literature", Int J Neurosci, 125, pp 555–565 43 Rojas N.M., Rodríguez D, Cuéllar A (2003), "Actividad antibacteriana de las flores de un genotipo cubano de Talipariti elatus", FITOGEN, MINAGRI, pp 179-180 44 Ryman DC, Acosta-Baena N, Aisen PS, Bird T, Danek A, Fox NC, et al (2014), "Symptom onset in autosomal dominant Alzheimer disease: a systematic review and meta-analysis", Neurology 2014, 83, pp 253–260 45 Sarnyai Z, Sibille EL, Pavlides C, Fenster RJ, McEwen BS, Toth M (2000), "Impaired hippocampal-dependent learning and functional abnormalities in the hippocampus in mice lacking serotonin (1A) receptors", Proc Natl Acad Sci U S A, 97, pp 14731–14736 46 SE Atawodi (2005), "Antioxidant potential of African medicinal plants", African Journal of Biotechnology 2005, 4, pp 128-133 47 Shin EJ, Suh SK, Lim YK, Jhoo WK, Hjelle OP, Ottersen OP, et al (2005), "Ascorbate attenuates trimethyltin-induced oxidative burden and neuronal degeneration in the rat hippocampus by maintaining glutathione homeostasis", Neuroscience, 133, pp 715–727 48 Tanzi RE, Gusella JF, Watkins PC, Bruns GA, St.George Hyslop P, VanKeuren ML, Patterson D, Pagan S, Kurnit DM, Neve RL, (1987), "Amyloid b-protein gene: cDNA, mRNA distribution and genetic linkage near the Alzheimer's locus", Science 235, pp 880–884 49 Thompson PM, Hayashi KM, Zubicaray G, Janke AL, Rose SE, Semple J, Herman D, Hong MS, Dittmer SS, Doddrell DM, Toga AW (2003), "Dynamics of gray matter loss in Alzheimer's disease", J Neurosci, 23, pp 994–1005 50 Thompson PM, Hayashi KM, Dutton RA, Chiang MC, Leow AD, Sowell ER, De Zubicaray G, Becker JT, Lopez OL, Aizenstein HJ, Toga AW (2007), "Tracking Alzheimer's disease", Ann N Y Acad Sci, 1097, pp 183–214 51 Toesca A, Geloso MC, Mongiovì AM, Furno A, Schiattarella A, Michetti F, et al (2016), "Trimethyltin modulates reelin expression and endogenous neurogenesis in the hippocampus of developing rats", Neurochem Res, pp 1559-1569 52 Us Department of Agriculture (2013), "Natural Resources Conservation Service", Plants Database 53 Vogel-Ciernia A, Wood MA (2014), "Examining object location and object recognition memory in mice", Current Protocols in Neuroscience, 69, pp 1-17 54 Wach A., Pyrzyn´ ska K., Biesaga M (2007), "Quercetin content in some food and herbal samples", Food Chem, 100, pp 699–70 55 WHO (2019), "Dementia" 56 Wisniewski T, Sigurdsson EM (2010), "Murine models of Alzheimer's disease and their use in developing immunotherapies", Biochim Biophys Acta Mol Basis Dis, 1802, pp 847–859 57 Wong SK, Lim YY, Cham EWC (2010), "Evaluation of antioxidant, antityrosinase and antibacterial activities of selected Hibiscus species", Ethnobotanical Leaflets, 14, pp 781-796 58 Xu G, Ran Y, Fromholt SE, Fu C, Yachnis AT, Golde TE, Borchelt DR (2015), "Murine Abeta over-production produces diffuse and compact Alzheimer-type amyloid deposits", Acta Neuropathol Commun, 3, pp 72 59 Yamada M, Hayashida M, Zhao Q, Shibahara N, Tanaka K, Miyata T, Matsumoto K (2011), "Ameliorative effects of yokukansan on learning and memory deficits in olfactory bulbectomized mice ", J Ethnopharmacol, 135, pp 737-746 60 Yan Zhao, Baolu Zhao (2013), "Oxidative stress and the pathogenesis of Alzheimer's disease", Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 2013, pp 110 61 Yaque J.G, Cuéllar A., Massi L., Monan M., Nossin E., Franois-Haugrin (2016), "Isolation and characterization of flavonols by HPLC-UV-ESI-MS/MS from Talipariti elatum S.w", American Journal of Plant Sciences, 7, pp 1198-1204 62 Youdim K A., Joseph J A (2001), "A possible emerging role of phytochemicals in improving age-related neurological dysfunctions: A multiplicity of effects.", Free Radic Biol Med, 30, pp 583-594 63 Zhao Q, Murakami Y, Tohda M, Obi R, Shimada Y, Matsumoto K Chotosan, (2007), "A kampo formula, ameliorates chronic cerebral hypoperfusion-induced deficits in object recognition behaviors and central cholinergic systems in mice", j Pharmacol Sci, 103, pp 360-373 64 Briggs Robert, Kennelly Sean P., et al (2016), "Drug treatments in Alzheimer's disease", Clinical medicine (London, England), 16(3), pp 247-253 65 Kádár Andrea, Wittmann Gábor, et al (2009), "Improved method for combination of immunocytochemistry and Nissl staining", Journal of neuroscience methods, 184(1), pp 115-118 PHỤ LỤC Quy trình chiết flavonoid từ Talipariti elatum Nguyên liệu thực vật (cánh hoa) tách khỏi phần cịn lại hoa làm khơ bóng râm Để chiết xuất, 40 g cánh hoa T elatum Sw xay sấy khơ trước được, cân cho vào bình cất đáy phẳng chưng cất 700 ml n-hexan thêm vào hồi lưu 60 ° C nồi cách thủy Loại bỏ dung môi bã thực vật để khô nhiệt độ phịng 24 Sau đó, thêm aceton vừa đủ vào loại dung mơi để trì tỷ lệ nguyên liệu thực vật: dung môi (1: 18,97) Hồi lưu mẫu nồi cách thủy 60°C Lọc nóng, thực q trình tương tự hai lần với phần cặn cịn lại đáy bình Dịch chiết thu được chuyển sang bình cầu 1l chưng cất giảm áp suất đến 1/5 thể tích ban đầu nhiệt độ 60 ° C Chuyển sang phễu chiết, thực chiết lần với n-butanol: dịch chiết tỷ lệ (1:1) Pha hữu thu hồi bình cầu chưng cất khơ Sau làm bay dung mơi, bình cầu cân ghi lại lượng nguyên liệu dạng bột thu được, đặt tên flavonoid thô (FC) Kết phân tích HPLC FC thu cách chiết xuất với 80 % aceton, tăng gấp ba lần hàm lượng, thu tổng lượng flavonoid 4,95 g / 100 g cánh hoa khơ T elatum Ngồi ra, đỉnh tương ứng với gossypitrin (1), rutin (2) quercetin (3) xác định, với hàm lượng phần lớn mẫu, tương ứng Hình Người ta thu sản lượng 89,17 mg gossypitrin, 18,47 mg quercetin 20,68 mg rutin cho gam FC Hình 4.1: Phân tích sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) mẫu thu từ trình chiết với 80 % aceton cánh hoa khơ Talipariti elatum Sw bước sóng 280 nm BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN KHẢ NĂNG HỌC TẬP CỦA Talipariti elatum TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT MẤT TẾ BÀO THẦN KINH GÂY BỞI TRIMETHYLTIN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2021 ... 3.1 Kết tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ Talipariti elatum mơ hình chuột tế bào thần kinh gây trimethyltin 1.1.1 Tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ ngắn hạn Talipariti elatum mơ hình thử... định chế T elatum tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ hình thái mơ học 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ Talipariti elatum Sw: Về tác dụng cải thiện suy giảm... từ dược liệu có tác dụng chống oxy hoá, bảo vệ tế bào thần kinh khỏi tác nhân gây thoái hoá, khả cải thiện suy giảm trí nhớ Những nghiên cứu thực nghiệm tiến hành chứng minh tác dụng cải thiện

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan