I.Thực trạng về nguồn vốn trong nước tại Việt Nam Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam tại thủ đô Hà Nội, Đảng ta đã đưa ra quan điểm chỉ đạo trong xác định nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế xã hội là “ huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, trong đó nội lực được xác định là nền tảng, đóng vai trò quyết định; ngoại lực là yếu tố không thể thiếu, đóng vai trò quan trọng cho phát triển nhanh và bền vững” 1.Vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì đầu tư từ khu vực nhà nước luôn chiến tỉ lệ cao trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỉ lệ này đạt khoảng 30% và hiện có xu hướng ngày càng tăng. Trong cơ cấu đầu tư toàn xã hội, đầu tư của khu vực công có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC, NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NGUỒN VỐN TẠI VIỆT NAM I Thực trạng nguồn vốn nước Việt Nam Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam thủ đô Hà Nội, Đảng ta đưa quan điểm đạo xác định nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội “ huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội, nội lực xác định tảng, đóng vai trị định; ngoại lực yếu tố khơng thể thiếu, đóng vai trị quan trọng cho phát triển nhanh bền vững” Vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầu tư từ khu vực nhà nước chiến tỉ lệ cao tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỉ lệ đạt khoảng 30% có xu hướng ngày tăng Trong cấu đầu tư toàn xã hội, đầu tư khu vực cơng có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Đầu tư khu vực bao gồm nguồn chủ đạo như: Nguồn ngân sách nhà nước, vốn đầu tư tín dụng nhà nước từ doanh nghiệp nhà nước, đầu tư ngân sách nhà nước doanh nghiệp nhà nước chiếm 70% đầu tư khu vực công 1.1 Ngân sách nhà nước Trong tháng 7, dịch COVID-19 bùng phát mạnh nhiều địa phương Nhằm kiểm soát khống chế lây lan dịch bệnh, 19 tỉnh, thành phố phía nam thực Chỉ thị số 16 số địa phương khác thực Chỉ thị số 15 Thủ tướng Chính phủ Theo Tổng cục Thống kê, điều ảnh hưởng đến việc thực dự án đầu tư cơng Tuy vậy, tính chung tháng, vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) tăng so với kỳ năm 2020 Cụ thể, vốn đầu tư thực từ nguồn NSNN tháng ước đạt 38.300 tỷ đồng, giảm 1,7% so với tháng giảm 12,4% so với kỳ năm 2020 Tính chung tháng, vốn đầu tư thực từ nguồn NSNN đạt 210.800 tỷ đồng, 44,3% kế hoạch năm tăng 5,6% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 39% tăng 25,2%) Chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển chiếm 42,4% tổng chi Có thể đánh giá việc bố trí vốn kế hoạch NSNN thời gian qua tập trung hơn, khắc phục bước tình trạng đầu tư dàn trải; Các địa phương chủ động giảm bớt dự án khởi công tập trung vốn cho dự án chuyển tiếp, dự án hoàn thành; Lượng thực giải ngân vốn đầu tư xây dựng số ngành địa phương đạt kết cao; Về toán nợ đọng xây dựng bản, đôi với việc tập trung vốn cho cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng , nhiều tỉnh thành phố chủ động bố trí kế hoạch vốn để xử lý nợ xây dựng từ năm trước Bên cạnh phải thừa nhận chậm trễ việc thực giải ngân nguồn vốn ngân sách Nhà nước trái phiếu phủ Cơng tác đạo, điều hành quản lý thực dự án Bộ, ngành, địa phương cịn nhiều hạn chế Cơng tác xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự án, tổng dự toán thiết kế kỹ thuật… vừa chậm trễ, vừa chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng Công tác khảo sát ban đầu thiếu xác, khơng xác định đầy đủ yếu tố liên quan Các quy định hướng dẫn tính tốn điều chỉnh chi phí, định mức đầu tư thường chậm xử lý cấp thẩm quyền không đồng với biến động thị trường Thủ tục phê duyệt tổng dự toán, kế hoạch đấu thầu, kết trúng thầu…của số Bộ, ngành địa phương rườm rà phức tạp; Năng lực tư vấn lực nhà thầu thi cơng cịn Mặc dù thời gian gần đây, lực đơn vị tư vấn, tư vấn lập dự án tư vấn thiết kế có cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu Tình trạng dự án phải điều chỉnh nhiều lần chưa khắc phục Sự yếu tài lực thi cơng nhiều nhà thầu nguyên nhân chậm tiến độ đầu tư xây dựng cơng trình; Quy chế quản lý đầu tư xây dựng nhiều bất cập Một số văn hướng dẫn thực Luật, Nghị định Chính phủ đầu tư, xây dựng, đấu thầu toán vốn chưa thống thiếu cụ thể, gây khó khăn cho việc thực đơn vị sở Việc thông báo giá địa phương thường không đầy đủ, không cập nhật thường xuyên, nên lập dự toán chủ đầu tư phải triển khai thêm nhiệm vụ thoả thuận với địa phương để bổ sung vào thông báo giá, gây lãng phí chậm trễ cơng tác đấu thầu Việc tính trượt giá chưa quy định thống nhất, nguyên nhân kéo dài thời gian lập, thẩm định phê duyệt dự án; Công tác giải phóng mặt cịn chậm, đặc biệt tình hình giá đất đai mức cao, chi phí đền bù lớn nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ thực giải ngân nguồn vốn đầu tư 1.2 Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Chính sách tín dụng đầu tư phát triển nhà nước đến khẳng định tính đắn đường lối đổi Đảng Nhà nước lĩnh vực đầu tư, phản ánh tính tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Trong điều kiện khả tích luỹ ngân sách nhà nước, với sách thu hút đầu tư, Chinh phủ có thêm cơng cụ khai thác nguồn vốn xã hội để hỗ trợ đầu tư phát triển phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH Cụ thể số mặt sau: - Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước góp phần tăng cường sở vật chất kỹ thuật, nâng cao lực kinh tế Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước tăng trưởng cao chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội, bước xố bỏ chênh lệch trình độ phát triển đời sống nhân vùng, miền tạo đà cho vùng kinh tế phát triển - Hỗ trợ phát triển số lĩnh vực trọng điểm kinh tế Về phát triển sở hạ tầng kinh tế: Hàng nghìn km cầu đường giao thơng mở rộng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa bàn phạm vi nước, vùng miền núi, vùng biên giới hải đảo Xây dựng 500 km đường dây 500KV ,gần 2.000 km đường dây 220KV 110KV hàng trăm trạm biến áp loại ,công suất phát điện tăng 2.000MV.Vốn đầu tư cho dự án góp phần tăng lực sản xuất điện phân phối điện Ở vùng kinh tế trọng điểm cửa quốc gia , hạ tầng nhiều khu kinh tế, KCN, KCX hình thành ,nâng cấp ,mở rộng , đáp ứng nhu cầu xuất nhập hàng hoá, dịch vụ,sản xuất kinh doanh DA; Phát triển ngành sản phẩm công nghiệp trọng điểm: Vốn tín dụng phát triển Nhà nước đầu tư cho 17 nhà máy đóng tầu có khả đóng hàng chục tàu trọng tải từ 6.500 đến 53.000 năm; 42 tàu vận tải biển trọng tải từ 3.600 đến 22.000 Ngành đường sắt đầu tư đóng 166 toa xe khách 610 toa xe hàng Nguồn vốn góp phần tăng thêm lực sản xuất :2.8 triệu xi măng , 0.55 triệu thép, 50 vạn phân bón loại, triệu săm lốp ô tô , 45.000 sợi, 110 triệu m2 vải thành phẩm, 23 triệu sản phẩm dệt kim … năm - Tạo chuyển biến lớn lượng chất việc khai thác nguồn vốn cho đầu tư, thúc đẩy phát triên thị trường tài - Giải vấn đề xã hội: Vốn tín dụng đầu tư đưa vào sử dụng hàng trăm trường học, trường dạy nghề , bệnh viện ,trạm xá ,các khu nhà đô thị dự án đầu tư băng nguồn vốn góp phần tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động , đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường sinh thái ,bảo vệ sức khoẻ nâng cao mức sống cho người dân , đặc biệt khu vực miền núi ,vùng sâu, vùng xa, vùng Đồng sông Cửu long 1.3 Từ doanh nghiệp nhà nước Nguồn vốn đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Các DNNN xác định đóng vai trị chủ đạo việc phát triển kinh tế , trình CNH - HĐH nước ta Đến nay, với trình đẩy mạnh cổ phần hóa, số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm dần, chiếm tỷ trọng thấp số lượng toàn khu vực doanh nghiệp, song nắm giữ nguồn lực lớn vốn, tài sản, tạo nguồn doanh thu đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước Theo “Sách trắng Doanh nghiệp” năm 2021, tính đến năm 2020, nước có 811.538 doanh nghiệp hoạt động, tăng 7,0% so với thời điểm năm 2019, chiếm khoảng 0,4% tổng số doanh nghiệp hoạt động, nắm 3,7 triệu tỷ đồng tài sản với vốn chủ sở hữu 1,6 triệu tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 0,214 triệu tỷ đồng đóng góp vào ngân sách nhà nước 0,3 triệu tỷ đồng Hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hạn chế, chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ Cụ thể, nay, doanh nghiệp nhà nước đóng góp gần 40% GDP, phần cịn lại 60% GDP đóng góp từ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI Trong khoảng 60% nguồn lực xã hội tập trung cho doanh nghiệp nhà nước Như vậy, khu vực doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốn chưa hiệu Theo số liệu thống kê tháng đầu năm, doanh nghiệp nhà nước đóng góp 12,6% vào ngân sách nhà nước, doanh nghiệp FDI đóng góp 15% doanh nghiệp tư nhân đóng góp 17% Mức nợ nhiều doanh nghiệp nhà nước hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu cao, doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay tổ chức tín dụng, vốn chiếm dụng, tiềm ẩn rủi ro cân đối tài tăng lên Theo báo cáo hợp tập đồn, tổng cơng ty có tổng số nợ phải trả 1.448.622 tỷ đồng, tương đương với thực năm 2018, chiếm 53% tổng nguồn vốn tập đồn, tổng cơng ty Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu bình quân năm 2019 1,14 lần (cơng ty mẹ 0,74 lần); có 15 cơng ty mẹ có tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lớn lần Sự bùng phát dịch bệnh Covid-19 từ cuối 2019 tháng năm 2021 ảnh hưởng nặng nề đến mặt đời sống kinh tế - xã hội nước quốc tế Các doanh nghiệp nhà nước phải đối mặt với nhiều khó khăn như: thiếu hụt nguyên liệu đầu vào, thị trường đầu tiêu thụ hàng hóa xuất bị giảm mạnh, chi phí sản xuất kinh doanh tăng, thiếu hụt dòng tiền Các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư bị ngưng trệ, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh năm 2021 giai đoạn Việc thực tái cấu thời gian qua cịn chậm tình trạng quản lý sử dụng đất đai, quản lý hoạt động đầu tư xây dựng nhiều doanh nghiệp nhà nước có nhiều sai sót, yếu ; việc ứng dụng cơng nghệ tiên tiến cịn hạn chế bất cập mà khu vực Doanh nghiệp nhà nước cần có cải cách mạnh mẽ, tích cực Nguồn vốn từ khu vực dân cư tư nhân 2.1 Tiết kiệm khu vực dân cư Cùng với phát triển kinh tế đất nước, phận không nhỏ dân cư có tiềm vốn có nguồn thu nhập gia tăng tích lũy truyền thống Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm dân cư nhỏ tồn dạng vàng ngoại tệ Nguồn vốn xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống ngân hàng Qua số đợt phát hành công trai huy đông lượng vố lớn từ dân cư, thời gian ngắn số tiền huy động lên tới hàng ngàn tỷ đồng Thu nhập cao cho phép người dân doanh nghiệp chi tiêu nhiều hơn, đồng thời tích lũy tốt Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, tiết kiệm nước ta tăng 1,7 lần từ 597 nghìn tỷ đồng năm 2010 lên 1.016 nghìn tỷ đồng năm 2019 Tốc độ tăng trưởng tiết kiệm bình quân 6%/năm, bao gồm lạm phát Trong hai năm 2018 2019 có tốc độ tăng trưởng tiết kiệm nhanh, từ 7-10%, hai năm tỷ lệ lạm phát khơng cao Như vậy, thấy nhờ tăng trưởng kinh tế cao, mà nguồn lực tài kinh tế gia tăng đáng kể BẢNG: Tỉ lệ tiết kiệm dân cư / GDP (%) Năm Tỉ lệ tiết kiệm dân cư / GDP 2016 2017 2018 37% 35% 36% ( Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam) ) Khu vực cịn đóng góp nguồn thu ngoại tệ từ lượng kiều hối chuyển người xuất khảu lao động thân nhân nước Theo số liệu Ngân hàng Thế giới công bố, người Việt sinh sống làm việc nước gửi Việt Nam 15,7 tỉ USD, đưa Việt Nam lên hạng danh sách nước có lượng kiều hối cao giới năm 2020 Nguồn vốn tiết kiệm dân cư góp phần quan trọng vào nguồn vốn đầu tư phát triển chiếm khoảng 25% ngày quan trọng giai đoạn mà xu hướng đầu tư nước giảm sút, nguồn bù đắp quan trọng Tuy nhiên hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động chưa hiệu thu hút đước tiết kiệm dân cư song chưa đầy đủ, việ sử dụng vốn tiết kiệm chưa đạt hiệu Các ngân hàng cón dư nợ cho vay khu vực tư nhân cần vốn lại khơng vay Đây bất cập vầm giải để khai thông nguồn lực sức dân 2.2 Từ doanh nghiệp nhà nước Thời gian qua, hàng loạt sách lớn Đảng phát triển kinh tế tư nhân ban hành triển khai thực Vị kinh tế tư nhân ngày khẳng định thể rõ nét thơng qua đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Về tổng tài sản, doanh nghiệp nhà nước có tổng tài sản 2,9 triệu tỷ đồng Cịn cơng ty cổ phần có vốn góp nhà nước 777 nghìn tỷ đồng Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 5,7 triệu tỷ đồng Còn doanh nghiệp dân doanh 26,5 triệu tỷ đồng Như vậy, doanh nghiệp dân doanh có tổng tài sản lớn khối doanh nghiệp Hiện, DN tư nhân tạo khoảng 43% GDP, 15,4% ngân sách Nhà nước, thu hút khoảng 85% tổng số lao động làm việc, đóng góp 8,9% vào tốc độ tăng GDP 49% vốn đầu tư xã hội Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước tăng nhanh từ mức 38,7% năm 2015, lên khoảng 46,9% năm 2020 Trên thực tế, quy mơ vốn bình qn doanh nghiệp tư nhân nhỏ nhiều so với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trung bình, vốn doanh nghiệp tư nhân năm 2019 có khoảng 18 tỷ đồng, 1/54 doanh nghiệp nhà nước (973 tỷ đồng) 1/11 doanh nghiệp có vốn nước ngồi (204 tỷ đồng) Xét vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước 12,11% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn chủ sở hữu doanh nghiệp cổ phần có vốn góp nhà nước 15,98% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 13,64% Trong đó, tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn chủ sở hữu doanh nghiệp dân doanh 6,76% Những số liệu cho thấy, doanh nghiệp dân doanh Việt Nam cịn yếu ớt Trong đó, có phần nguyên nhân xuất phát từ hạn chế, yếu chế, phương thức quản lý nhà nước kinh tế, đặc biệt quản lý nhà nước phát triển DN tư nhân, tạo điều kiện cho DN tư nhân phát triển Hệ thống chế, sách phát triển kinh tế tư nhân nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa sát thực tế Môi trường đầu tư kinh doanh nhiều hạn chế, tiềm ẩn rủi ro, thiếu minh bạch Tiếp cận hội kinh doanh, nguồn lực phát triển chưa thực bình đẳng, phát sinh nhiều chi phí trung gian, chi phí khơng thức; phối hợp cấp, ngành, quan quản lý nhà nước nhiều trường hợp thiếu chặt chẽ, hiệu chưa cao 2.3 Thị trường vốn Việt Nam Thị trường vốn Việt Nam hình thành cách 70 năm, với dấu mốc Sắc lệnh số 15 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành, đời Ngân hàng Nhà nước Trong 50 năm đầu, ngành ngân hàng đảm nhiệm vai trò kênh dẫn vốn kinh tế Năm 2000, Chính phủ mở cửa thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, chức huy động vốn cho kinh tế bắt đầu san sẻ sang hệ thống TTCK Sau 20 năm vào hoạt động, đến TTCK có bước phát triển lớn, phát huy vai trò kênh dẫn vốn hữu hiệu kinh tế Nếu năm 2000, TTCK mở cửa, vốn hóa thị trường đạt 986 tỷ đồng, tương đương 0,28% GDP; Các doanh nghiệp phải huy động vốn qua kênh tín dụng ngân hàng; đến cuối năm 2020, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu Việt Nam tương đương 83% GDP năm 2019 Hàng trăm nghìn tỷ đồng doanh nghiệp, ngân hàng huy động qua TTCK, tạo nên tranh cân đối thị trường vốn Việt Nam Năm 2020, TTCK Việt Nam có năm tăng trưởng ấn tượng đánh giá 10 thị trường có sức chống chịu phục hồi tốt giới đại dịch Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020 tổng mức huy động vốn cho kinh tế TTCK đạt 383,6 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ năm trước; giá trị giao dịch bình quân thị trường cổ phiếu đạt 7.056 tỷ đồng/phiên, tăng 51,5% so với bình quân năm 2019; giá trị giao dịch bình quân thị trường trái phiếu đạt 10.247 tỷ đồng/phiên, tăng 11,3%; khối lượng giao dịch bình quân sản phẩm hợp đồng tương lai số VN30 TTCK phái sinh đạt 157.314 hợp đồng/phiên, tăng 77% Tính riêng quý I năm 2021, TTCK tăng trưởng với tổng mức huy động vốn TTCK ước tính đạt 55.562 tỷ đồng, tăng 42% so với kỳ năm trước; giá trị giao dịch bình quân thị trường cổ phiếu đạt 18.907 tỷ đồng/phiên, tăng 155% so với bình quân năm trước; giá trị giao dịch bình quân thị trường trái phiếu đạt 12.433 tỷ đồng/phiên, tăng 19,6%; khối lượng giao dịch bình quân TTCK phái sinh đạt 174.324 hợp đồng/phiên, tăng 11% Đáng ý, số lượng tài khoản nhà đầu tư nước mở tăng kỷ lục năm 2020 Số tài khoản nhà đầu tư nước mở thị trường Việt Nam đạt gần 394 nghìn tài khoản, tăng 109% so với số lượng tài khoản mở năm 2019; khối ngoại mở 2.856 tài khoản; tổng số lượng tài khoản chứng khoán Việt Nam đạt 2,77 triệu tài khoản, tăng 16,7% so với cuối năm 2019 TTCK trở thành kênh huy động vốn mạnh mẽ cho kinh tế Việt Nam ngày vững hoàn thiện cấu Các doanh nghiệp Nhà nước có xu hướng cổ phần hóa để mở rộng hội đầu tư lớn từ nhà đầu tư bên ngồi Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 làm thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội Các hoạt động thông qua tảng Internet kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ Sự nhận biết người dân thị trường vốn tăng nhanh Các nhà đầu tư TTCK Việt Nam ngày trưởng thành, không bị phản ứng thái q thơng tin phía bên ngồi mà ngày ứng xử phù hợp với yếu tố tảng Cùng với phát triển TTCK, kênh dẫn vốn qua ngân hàng tiếp tục phát triển đóng vai trị chủ đạo cung cấp nguồn vốn thị trường, chiếm tới 70% Đáng lưu ý, thị trường tiền tệ năm 2020 lãi suất huy động giảm liên tục, huy động vốn liên tục tăng tăng vượt tốc độ tăng tín dụng Điều mặt giúp cho ngân hàng thương mại tăng khoản giảm chi phí vốn huy động, mặt khác làm tốc độ tăng tổng phương tiện toán tăng nhanh, tổng cầu suy yếu Phát triển thị trường vốn thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nước tham gia huy động vốn theo hướng giảm tỷ trọng vay tín dụng thương mại, giảm áp lực tăng giá phí nước; đa dạng hình thức huy động bổ sung vốn Dù có phát triển vượt trội, thị trường vốn nhiều thách thức cần giải để phát triển bền vững như: Triển vọng phục hồi kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro; quy mơ thị trường cịn nhỏ so với nước khu vực thiếu tính ổn định; sản phẩm cịn ít, chưa đa dạng; tính minh bạch, chuyên nghiệp chưa cao, chế tài chưa đủ sức răn đe; hạn chế hạ tầng dẫn đến tình trạng nghẽn lệnh, ảnh hưởng đến niềm tin vào thị trường; nguy bong bóng thị trường lượng vốn từ nhà đầu tư chưa có, nhiều kiến thức TTCK; tảng nhà đầu tư chưa bền vững Trong hoạt động tín dụng, mặt lãi suất cho vay giảm, nhiên chưa đồng chưa thực chất hỗ trợ doanh nghiệp; khn khổ pháp lý, chế sách hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt chưa có, xu phát triển loại hình nhanh; yêu cầu quản lý Nhà nước lĩnh vực công nghệ 4.0, ngân hàng số, công nghệ tài lĩnh vực ngân hàng cịn để ngỏ Dù đối mặt với nhiều biến cố khó lường, thị trường vốn Việt Nam kỳ vọng phát triển mạnh mẽ cân kỷ nguyên mới, thực tốt vai trò huyết mạch kinh tế, góp sức thúc đẩy phát triển kinh tế hoàn thành mục tiêu chiến lược mà Đảng Nhà nước đề giai đoạn 2021-2030 II Thực trạng nguồn vốn nước Việt Nam Sau thực đường lối đổi mới, mở cửa chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam mở kênh quan trọng việc thu hút nguồn lực từ bên Đấu tư trực tiếp nước ngoài( FDI), đặc biệt từ phủ ban hành luật đầu tư nước ngồi khối lượng FDI gia tăng dần qua năm Bên cạnh đó, cuối năm 1993 thời điểm đánh dấu bước chuyển động thái dùng vốn nước ngoài, mà thành tựu cải cách đủ sức chứng tỏ triển vọng phát triển nhanh lâu bền kinh tế Việt Nam Vốn đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Đó vừa nguồn bổ sung vốn cho đầu tư, vừa cách để chuyển giao công nghệ, giải pháp tạo việc làm thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế… Tuy nhiên, để huy động sử dụng nguồn vốn hiệu bối cảnh kinh tế phải hứng chịu tác động tiêu cực từ đại dịch covid 19 không dễ dàng Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến ngày 20/5/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 14 tỷ USD, tăng 0,8% so với kỳ năm trước Trong có 613 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 8,83 tỷ USD, giảm 49,4% số dự án tăng 18,6% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước; có 342 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 3,86 tỷ USD, tăng 11,7%; có 1.422 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 1,31 tỷ USD, giảm 56,3% Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 430 lượt góp vốn làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị vốn góp 500,8 triệu USD 992 lượt nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 807,2 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng đầu năm 2021 ước tính đạt 7,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm trước Nguồn vốn tài trợ phát triển thức ( ODA ) Năm 1993 coi mốc quan trọng đánh giá phân tích vốn ODA Việt Nam với việc bình thường hóa mối quan hệ với IMF,WB,và ADB kể từ khái niệm ODA,thủ tục trình tiếp nhận nguồn vốn ODA đề cập cách thức rõ ràng Và từ nguồn vốn ODA đổ vào nước ta ngày tăng Nguồn vốn ODA Chính Phủ Việt Nam khẳng định “có tầm quan trọng đặc biệt chương trình phát triển kinh tế nước ta” Vì phải củng cố lòng tin nhà tài trợ tranh thủ giúp đỡ họ nhiều Với quy mô tài trợ khác nhau, Việt Nam nhận tài trợ từ nhiều đối tác song phương hàng trăm tổ chức phi phủ (NGO) • Tình hình thu hút vốn ODA Việt Nam thời gian qua ODA vốn vay ưu đãi nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Việt Nam điều kiện nguồn lực nước cịn nhiều hạn chế Trung bình giai đoạn 2011-2019, vốn ODA vốn vay ưu đãi đóng góp 6,9% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, 34,09% vốn đầu tư từ NSNN chiếm khoảng 2,4% GDP Việt Nam Tính đến năm 2019, Việt Nam tiếp nhận 85 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Trong đó, tỷ USD vốn viện trợ khơng hồn lại (chiếm 8% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi), 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) 1,7 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại (chiếm 2%) • Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN, với khoảng 35-40% tổng vốn ODA vào khu vực ASEAN (2010-2017), với tỷ trọng ODA/GDP mức cao, khoảng 4% GDP năm đầu thập niên 1990, 3% GDP năm 2000-2010 khoảng 2% GDP năm 2011-2019, so với mức chưa đến 1% GDP nước ASEAN khác Tình hình kí kết vốn ODA cho Việt Nam Tổng vốn ODA ký kết giai đoạn từ 1993 đến tháng 3/2020 đạt 86664.1 triệu USD, vay ODA: 77373,576 triệu USD, vay ưu đãi: 1623,31 triệu USD, viện trợ khơng hồn lại: 7667,214 triệu USD) Phần lớn hiệp định vay có lãi suất ưu đãi, thời hạn vay va ân hạn dài 48,8% số hiệp định vay kí có lãi suất 1%/ năm, thời hạn vay 30 năm, có 10 năm ân hạn; 33,9% hiệp đinh vay kí có lãi suất từ 12,5 %/ năm; khoảng 17,3% hiệp định vay kí có điều kiện vay ưu đãi Vốn ODA huy động chủ yếu vào ngành giao thông vận tải, môi trường phát triển đô thị, lượng công nghiệp, nông nghiệp phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Việt Nam huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi từ 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 31 nhà tài trợ đa phương Trong đó, khoảng 80% nguồn vốn ODA Việt Nam huy động từ ngân hàng, gồm: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Tuy nhiên, dịng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể (đặc biệt Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2010) trở nên ưu đãi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (2017) Quỹ phát triển châu Á - ADF (2019) Đồng thời, đóng góp ODA tổng đầu tư phát triển đầu tư từ NSNN xu hướng giảm Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 1,5% giai đoạn 2016-2019 Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 20112015 xuống cịn 4,7% giai đoạn 2016-2019 Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi tổng vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 38,8% (2011-2015) xuống 27,3% (2016-2020) 2019 2020 2021 77% 78,6% 83,5% Nguồn vốn nước cịn nguồn đóng góp lớn vào tổng GDP tồn xã hội Việt Nam Theo thống kê nay, doanh nghiệp nhà nước đóng góp gần 40% GDP, phần cịn lại 60% GDP đóng góp từ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Vốn nước tác động trực tiếp đến tăng trưởng GDP qua năm, tốc độ tăng quy mô vốn đầu tư phát triển nguồn vốn nước chủ yếu cao tương ứng với gia tăng nhanh chóng GDP giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng BẢNG: Tốc độ gia tăng GDP tốc độ gia tăng tổng vốn đầu tư giai đoạn 2016 – 2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng GDP 6,21% 6,81% 7,08% 7,02% 2,91% Tốc độ tăng VĐT nước Theo báo cáo Tổng cục Thống kê sử dụng GDP năm 2020, tiêu dùng cuối tăng 1,06% so với năm 2019; tích lũy tài sản tăng 4,12%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 4,97%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 3,33% Có thể thấy thành tích tăng trưởng 2,91% tăng đầu tư (tích lũy), đặc biệt đầu tư khu vực Nhà nước (tăng 14,5%), đầu tư khu vực tư nhân nước tăng 3,1% đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) giảm 1,3% Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020 Tổng cục Thống kê cho thấy, số hiệu sử dụng vốn đầu tư (hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017; 5,98 năm 2018 6,08 năm 2019 Giai đoạn 2011 - 2015, hệ số ICOR tính chung kinh tế 6,25; giai đoạn 2016 - 2020 hệ số tăng lên 7,04 Riêng năm 2020, hệ số ICOR đạt 7,04 Hệ số ICOR thể cần đồng đầu tư để tạo đồng tăng trưởng GDP; hệ số cao hiệu đầu tư thấp ngược lại Nhìn vào số liệu Tổng cục Thống kê thấy hệ số ICOR giai đoạn 2016 - 2020 đặc biệt năm 2020 cao - phần phản ánh hiệu đầu tư kinh tế Nếu trước cần bỏ - đồng để tạo đồng tăng trưởng GDP năm 2020 cần tới 14 đồng để có đồng tăng trưởng Nguồn vốn nước đảm bảo phát triển toàn diện, không lệch lạc vùng miền Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam phát triển toàn diện, hạn chế cân đối vùng miền Chính công tác thu hút nguồn đầu tư nước, Chính phủ có chủ trương hướng đầu tư vào ngành, lĩnh vực thiết yếu vùng nông thơn, vùng sâu, vùng xa Theo đó, tổng mức vốn ngân sách nhà nước (NSNN) thuộc kế hoạch đầu tư công 2021-2025 2,87 triệu tỷ đồng, tăng 120.000 tỷ đồng so với mức báo cáo Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV Tổng số vốn NSTW dự kiến bố trí dự kiến phương án phân bổ kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho 13 ngành, lĩnh vực Trong đó, vốn tập trung cao cho hoạt động kinh tế chiếm 74,1% tổng số vốn kế hoạch, tiếp đến lĩnh vực quốc phòng, chiếm 7,7% Giáo dục, đào tạo giáo dục nghề nghiệp chiếm 3,8% Đáng ý, lĩnh vực hoạt động kinh tế, giao thông ngành nhận ưu tiên cao bố trí vốn kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025, chiếm 52,3% số vốn NSTW 68,8% số vốn kế hoạch bố trí cho hoạt động kinh tế giai đoạn Trong năm qua, Đảng, Chính phủ ban hành nhiều sách, chương trình nhằm phát triển kinh tế, xã hội vùng khó khăn Địa bàn đặc biệt khó khăn xác định xã, thôn vùng dân tộc thiểu số miền núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, kinh tế xã hội chậm phát triển, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạ tầng sở yếu kém, giao thông, điều kiện khám, chữa bệnh, học tập người dân cịn khó khăn… Đối với địa bàn này, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với dịch vụ để bước thu hẹp khoảng cách phát triển với vùng, miền khác Địa bàn cịn khó khăn xã có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thành cộng đồng, thiếu hụt điều kiện sở hạ tầng tiếp cận dịch vụ xã hội Đối với địa bàn này, Nhà nước hỗ trợ tạo sinh kế, đầu tư bổ sung phần hạ tầng cịn thiếu hụt, chủ yếu thực sách người Địa bàn bước đầu phát triển xã đạt chuẩn nông thôn xã có tỷ lệ hộ nghèo 10% Đối với xã này, thực sách người thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo Tại Nghệ An, tổng thu ngân sách năm giai đoạn 2013 - 2020 chiếm từ 10 - 12% tổng thu ngân sách tỉnh Từ năm 2013 tháng 10/2020, có 64 chương trình, dự án phi dự án từ tổ chức phi phủ nước ngồi triển khai với tổng nguồn vốn 208.790,69 triệu đồng; hỗ trợ doanh nghiệp, nhà hảo tâm đạt 396.800 triệu đồng Thu hút 231 dự án với 40.554 tỷ đồng vốn đăng ký; số dự án sản xuất quan trọng vào hoạt động như: Nhà máy chế biến sữa Công ty CP thực phẩm TH (1,2 tỷ USD); nhà máy chế biến gỗ Nghĩa Đàn (6.000 tỷ đồng); dự án trồng rau hoa nhà kính Nghĩa Đàn (3.143 tỷ đồng); 17 dự án phát điện với tổng công suất 886 MW; Dự án Bảo tồn phát triển dược liệu gắn với phát triển rừng bền vững (2.345 tỷ đồng); Dự án trang trại chăn nuôi lợn Quỳ Hợp (1.415 tỷ đồng); MDF huyện Anh Sơn (2.180 tỷ đồng) Việc triển khai chương trình, dự án, phi dự án góp phần giúp người dân cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, nhận thức quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh tạo ổn định để phát triển kinh tế - xã hội Đồng bào thay đổi nếp nghĩ, cách làm, phát huy tiềm năng, mạnh Vùng để phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân năm từ - 4% Hệ thống kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư Trong vùng có huyện 77/196 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, có xã thuộc huyện nghèo 30a; xã biên giới; 41 xã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thành tích bật, dẫn dầu nước xây dựng nông thôn xã 30a tồn quốc Hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú, bán trú củng cố, mở rộng, bước nâng cao chất lượng, tạo thuận lợi cho em học tập Các sách an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe quan tâm có nhiều chuyển biến tích cực Hoạt động văn hóa, thể thao, thông tin, truyền thông tăng cường; số di tích, lễ hội, mơ hình du lịch sinh thái gắn với du lịch cộng đồng, làng nghề truyền thống hình thành, góp phần thu hút lớn lượng khách tỉnh, nước đến tham quan, du lịch Trước thực trạng số dự án đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc miền núi bị bỏ dở dang chưa biết đến hồn thành, gây lãng phí cho ngân sách nhà nước xúc nhân dân, Đảng, Nhà nước, Chính phủ có nhiều sách đầu tư xây dựng nơng thơn mới, đặc biệt ưu tiên cho vùng đồng bào dân tộc miền núi Nhiều địa phương triển khai hiệu quả, xây dựng trung tâm cụm xã gồm: Chợ, bệnh viện, trường học, trạm y tế… phục vụ dân sinh Song số địa phương phong tục tập quán đặc thù, việc triển khai xây dựng đưa vào sử dụng hạng mục nhà nước đầu tư chậm thiếu tính khả thi Để khắc phục tình trạng này, đầu tư phải xuất phát từ nhu cầu chung cộng đồng, người dân, phát huy hiệu bền vững Trên sở đầu tư ban đầu tạo sở hạ tầng chủ động cho việc tiếp nhận nguồn vốn nước Triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam năm 2021 sáng sủa bối cảnh nhiều nhà đầu tư lớn, vừa nhỏ từ quốc gia phát triển dần chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, nay, Việt Nam xem “đất lành” cho dòng vốn FDI chất lượng cao, sau đại dịch Covid-19 nhiều tập đoàn, doanh nghiệp quốc tế lớn tìm kiếm hội đầu tư nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng hạn chế việc phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Việt Nam trở thành ứng cử viên sáng giá đón dịng vốn dịch chuyển nhờ thành cơng ngăn chặn dịch bệnh Tổng vốn đầu tư nước đăng ký vào nước ta tăng mạnh, tăng 18,5%[1] so với kỳ năm trước, điển Hịa kỳ tăng 205,5%; Nhật Bản tăng 147,7%; Hàn Quốc tăng 67,1% Bên cạnh đó, thấy thành cơng Việt Nam đua vào top đầu giới thu hút vốn FDI thời gian qua nhờ vào số yếu tố khác Trên hết, nhà đầu tư nước đánh giá cao vấn đề ổn định trị – xã hội yếu tố góp phần quan trọng để thực sách phát triển kinh tế Sự ổn định trị – xã hội Việt Nam tạo niềm tin mạnh mẽ với nhà đầu tư nước nước đặc biệt thể việc huy động nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng để tiếp nhận nguồn vốn nước Theo đánh giá gần Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Việt Nam dù quốc gia nhỏ bé diện tích lãnh thổ lẫn bề dày tăng trưởng kinh tế, lại nước dẫn đầu đua xây dựng sở hạ tầng Trong năm gần đây, đầu tư vào sở hạ tầng khu vực nhà nước khu vực tư nhân Việt Nam mức trung bình 5,7% tổng sản phẩm quốc nội năm, cao khu vực Đông Nam Á; quốc gia Indonesia hay Philippines chi tiêu 3%, Thái Lan Malaysia, mức chi 2% Xét phạm vi toàn lãnh thổ châu Á, Việt Nam đứng sau Trung Quốc, với số đầu tư 6,8% GDP ADB ước tính từ đến năm 2030, kinh tế khu vực phải đầu tư tới 2.630 tỷ USD để xây dựng mạng lưới giao thông vận tải, tăng cường khả cung cấp điện nâng cấp hệ thống nước vệ sinh Việt Nam, với mục tiêu trở thành “con hổ” kinh tế khu vực, đồng thời quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh giới, tập trung đẩy mạnh đầu tư chi tiêu cho sở hạ tầng để thu hút nguồn vốn từ nước ngồi Có vẻ nỗ lực Việt Nam đền đáp xứng đáng tổng kết năm 2016, đầu tư trực tiếp nước đạt mức kỷ lục, 15,8 tỷ USD Theo dự báo Ngân hàng Thế giới, đến năm 2019, kinh tế Việt Nam tăng trưởng thêm 6%, trở thành quốc gia có sức phát triển mạnh mẽ thập kỷ Nguồn vốn nước nguồn chi trả khoản vay nước giảm áp lực nợ nước cho kinh tế Trong ba thập kỷ qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đổi công tác quản lý nợ, đặc biệt quản lý nợ nước Tỷ trọng nợ nước ngồi khu vực cơng có xu hướng giảm nhanh cấu nợ nước quốc gia, từ 73,6% năm 2010 xuống mức 63,4% năm 2015 43,7% năm 2020 Tốc độ tăng dư nợ nước ngồi khu cơng kiểm sốt chặt chẽ, góp phần bồi đắp dư địa sách, kiềm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp dự phòng ngân sách nhà nước Nợ nước quốc gia năm qua không 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ Cơ cấu dư nợ nước ngồi Chính phủ giảm dần, từ 59,7% năm 2010 xuống 35,3% năm 2020 Nợ vay nước ngồi Chính phủ bảo lãnh có xu hướng giảm dần, từ 10,5% năm 2010 xuống 6% năm 2020 Huy động vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP) năm 2019 250 nghìn tỷ đồng phần lại dự kiến huy động từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, như: tạm ứng từ nguồn tồn ngân kho bạc, vay từ Bảo hiểm Xã hội, Tổng cơng ty kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC), Quỹ tích luỹ trả nợ số nguồn vay nước dài hạn khác theo quy định pháp luật Đến ngày cuối năm, Kho bạc Nhà nước huy động 202.027,6 tỷ đồng vốn trái phiếu phủ, đạt 81% kế hoạch Bên cạnh đó, Bộ Tài chủ động thực giải pháp huy động tối đa từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, như: tạm ứng từ nguồn tồn ngân kho bạc (25.000 tỷ đồng), vay Bảo hiểm Xã hội (46.000 tỷ đồng) để đảm bảo nguồn cân đối ngân sách nhà nước nhu cầu chi đầu tư phát triển theo Nghị Quốc hội Chính phủ Kết huy động năm 2019 có cải thiện đáng kể, góp phần tăng cường hiệu công tác quản lý nợ nói chung góp phần phát triển thị trường trái phiếu phủ Việt Nam nói riêng Ngồi ra, để đảm bảo huy động vốn cho đầu tư phát triển thực nâng tỷ trọng đầu tư vào TPCP, cho ngân sách nhà nước vay Quỹ bảo hiểm xã hội từ 80% lên 95%, góp phần cải thiện danh mục tổng thể nợ nước Chính phủ, giảm áp lực đến từ nợ nước Năm 2021, Chính phủ đề nhiệm vụ huy động vốn vay Chính phủ cho cân đối ngân sách Trung ương năm 2021 khoảng 579 nghìn tỷ đồng, bao gồm: vay bù đắp bội chi ngân sách Trung ương khoảng 318 nghìn tỷ đồng; vay để trả nợ gốc ngân sách Trung ương khoảng 260 nghìn tỷ đồng Đáng ý, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ khoảng 368.276 tỷ đồng, trả nợ nước khoảng 323.093 tỷ đồng nước khoảng 45.183 tỷ đồng; khoảng 27,4% so với thu ngân sách nhà nước Theo thống kê, mức vay nợ nước tự vay, tự trả Việt Nam giai đoạn 2016-2020 khuôn khổ an toàn nợ nước quốc gia có đóng góp quan trọng việc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam So với nhóm nước khu vực, tình hình nợ nước ngoại tự vay, tự trả Việt Nam mức trung bình, phần phản ánh cấu nguồn vốn kinh tế vốn đối ứng nước để trả nợ đóng vai trò quan trọng đặc biệt nguồn vốn từ NSNN Việc quản lý hiệu vay nợ nước đưa Việt Nam từ nước nghèo mắc nợ trầm trọng thành nước tổ chức quốc tế đánh giá có mức nợ nước ngồi bền vững, tầm kiểm sốt khơng nằm nhóm nước có gánh nặng nợ Nguồn vốn nước ngồi đóng vai trị quan trọng Có thể thấy trước hết nguồn vốn nước hỗ trợ cho thiếu hụt vốn nước thơng qua đóng góp vào ngân sách Đối với thu ngân sách nhà nước, thu nước chiếm tỷ trọng lớn Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngày tăng tỷ lệ đóng góp vào thu ngân sách nhà nước năm gần (tỷ lệ 10,8% năm 2010 tăng lên khoảng 13,6% năm 2019) Đây nguồn hỗ trợ chủ yếu cho doanh nghiệp nội địa gặp phải vấn đề thiếu hụt vốn để huy động sản xuất kinh doanh Ngoài nguồn nước thể vai trò quan trọng kinh tế VN thông qua biểu sau Góp phần thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ Việt Nam Thành to lớn thu hút FDI vào Việt Nam khẳng định, chuyển giao công nghệ đánh giá thành công số ngành lĩnh vực kinh tế FDI góp phần thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, bước nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất nước Một số ngành tiếp thu công nghệ tiên tiến giới như: bưu - viễn thơng, dầu khí, xây dựng, cầu đường, khách sạn, văn phòng cho thuê Nhiều doanh nghiệp nước đổi nâng cấp trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày cao kinh tế Do đó, Việt Nam sản xuất nhiều sản phẩm mà trước chưa có; hạn chế nhập nhiều loại hàng hóa thuộc lĩnh vực dầu khí, vật liệu xây dựng, điện tử gia dụng, phương tiện giao thông Giai đoạn 2011 - 2015 số lượng hợp đồng tư vấn chuyển giao công nghệ 11.036 hợp đồng, tổng giá trị 220 tỷ đồng Sang giai đoạn 2016 - 2020, số lượng hợp đồng tư vấn chuyển giao công nghệ 14.907 hợp đồng, tổng giá trị 290 tỷ đồng, tăng 32 triệu Theo đánh giá, số lượng hợp đồng nhiều giá trị không cao, song phản ảnh cố gắng, nỗ lực trung tâm lớn Tương tự, số lượng công nghệ làm chủ trước 227 công nghệ, năm gần số lượng tăng lên thành 357, tăng 57% Công nghệ sinh học ngành có số lượng lớn chiếm 42%, nơng nghiệp 18%, môi trường 16% Số lượng nhiệm vụ khoa học công nghệ giai đoạn 2016-2020 840 nhiệm vụ, tổng kinh phí 788 tỷ đồng, tăng trung bình 6% năm Kinh phí cấp tỉnh, thành phố chiếm 51%, cấp quốc gia 28%, cấp sở 21% Năm 2020 ảnh hưởng Covid-19, số lượng nhiệm vụ khoa học công nghệ giảm so với năm 2019 (184 nhiệm vụ so với 210 nhiệm vụ), nhiên so với giá trị trung bình 168 nhiệm vụ khoa học cơng nghệ giai đoạn, năm 2020 có tăng trưởng lớn so với trung bình Các doanh nghiệp FDI tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, kiểu dáng hợp thời trang, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước gia tăng nhanh chóng kim ngạch xuất máy tính, smartphone, điện tử gia dụng, khí chế tạo Do sức ép cạnh tranh ngày tăng từ sản phẩm doanh nghiệp FDI, nên nhiều doanh nghiệp nước đầu tư nhập thiết bị công nghệ mới, lập phận trung tâm R&D Do đó, họ sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, thay hàng hàng nhập với giá hợp lý, người tiêu dùng ưu tiên sử dụng xuất thị trường giới Dầu khí truyền thơng hai ngành kinh tế nhờ chuyển giao công nghệ R&D gắn với FDI nên phát triển với tốc độ nhanh, đại, tiến kịp trình độ giới Cụ thể, hợp đồng thăm dò khai thác dầu khí có quy định chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cán quản lý cán kỹ thuật, nên Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ nhiều công nghệ đại phức tạp hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí thềm lục địa nước ta, mà cịn có lực cơng nghệ nhân lực tham gia số liên doanh nước So với 30 năm trước, ngành truyền thông Việt Nam có bước tiến vượt bậc, hợp tác với số doanh nghiệp nước lĩnh vực dịch vụ viễn thông áp dụng chế cạnh tranh từ năm cuối kỷ XX; nhiều công nghệ đại chuyển giao ứng dụng thành cơng mạng viễn thơng số hóa, mạng cáp quang, công nghệ GSM CDMA, đặc biệt công nghệ 4G số doanh nghiệp viễn thông bắt đầu áp dụng Một số công nghệ WiMax mobile TV tiếp tục thử nghiệm để đưa vào ứng dụng Số lượng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh, thương mại điện tử tăng nhanh Trong năm gần đây, Việt Nam triển khai thành công số hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông với hai cường quốc lớn Hoa Kỳ Nhật Bản Trong Bảng Xếp hạng lực cạnh tranh công nghiệp UNIDO năm 2016, Việt Nam đứng thứ 50 tổng số 141 nước xếp hạng, tăng 44 bậc so năm 1990 Tuy vậy, ASEAN, Việt Nam đứng Philippines (hạng 53) Campuchia (hạng 90) Chất lượng chuyển giao khoa học công nghệ chưa thực khả quan chưa đạt mục tiêu đề Hiện nay, dự án FDI chủ yếu lắp ráp, gia cơng, tỷ lệ nội địa hóa thấp, giá trị gia tăng tạo Việt Nam chưa cao Nguyên nhân FDI chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý chưa kỳ vọng Trong bối cảnh hội nhập, chiến tranh thương mại ngày căng thẳng, việc thu hút dòng vốn trở nên ngày cạnh tranh gay gắt đòi hỏi tự thân doanh nghiệp nước phải có chuyển đổi sâu sắc, theo hướng chủ động tiếp nhận, đầu tư, nghiên cứu phát triển cơng nghệ Đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với tốc độ tăng thu hút FDI thực hàng năm Việt Nam Vốn FDI chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội Việc gia tăng vốn FDI giải ngân làm mở rộng quy mô sản xuất ngành kinh tế, từ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Vốn FDI thực đạt 20,38 tỷ USD, chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội đóng góp 20,35% giá trị GDP năm 2019) Có thể thấy, cấu khu vực FDI GDP có xu hướng tăng dần từ năm 2005 đến Năm 2005, khu vực FDI đóng góp 15,16% tăng trưởng GDP Con số có xu hướng tăng đến năm 2008, có giảm nhẹ vào năm 2009 năm 2010, sau tiếp tục tăng trở lại tăng dần đến 20,35% vào năm 2019 Kết cho thấy, khu vực FDI ngày có đóng góp trực tiếp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, FDI giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân thương mại Việt Nam, từ thúc đẩy tăng trưởng GDP Những đóng góp ngày nâng cao Giá trị xuất hàng hoá khu vực doanh nghiệp FDI chiếm 27% vào năm 1995 tăng gấp gần lần lên tới 71,7% kim ngạch xuất nước vào năm 2020 Mặc dù, nhập khu vực FDI đạt 168,8 tỷ USD, chiếm tới 64,3% kim ngạch nhập nước tính chung cho năm 2020, khu vực FDI xuất siêu 33 tỷ USD không kể dầu thô, giúp bù đắp 15,6 tỷ USD nhập siêu khu vực doanh nghiệp nước (Tổng cục Thống kê, 2020), từ đó, đảo ngược cán cân thương mại Việt Nam kết xuất siêu 19,1 tỷ USD Những đóng góp cho thấy, vai trị quan trọng FDI tăng trưởng Việt Nam Tốc độ tăng vốn FDI đăng ký và thực Việt Nam năm gần đánh giá Việt Nam tích cực hội nhập tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự - FTA với quốc gia khu vực quốc tế Tuy nhiên, điều tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh tế Nền kinh tế dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên Vốn nước tạo việc làm cho người lao động đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Khu vực FDI góp phần khơng nhỏ việc tạo việc làm cho người lao động Theo Tổng cục Thống kê (2019), kết Điều tra Lao động – Việc làm quý 1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm 7% tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 15% tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) Việt Nam Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực FDI gián tiếp tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp phụ trợ hay doanh nghiệp khác nằm chuỗi cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp FDI Mức lương bình quân lao động làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn FDI cao so với khu vực nhà nước khu vực ngồi nhà nước Cụ thể, mức lương trung bình lao động khu vực có vốn FDI 8,2 triệu đồng/tháng, lao động nam 9,2 triệu đồng/tháng lao động nữ 7,6 triệu đồng/tháng Trong đó, lao động khu vực nhà nước có mức lương trung bình 7,7 triệu đồng/tháng khu vực nhà nước 6,4 triệu đồng/tháng (Tổng cục Thống kê, 2019) Bên cạnh mức lương cao, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội doanh nghiệp liên kết với sở đào tạo ngồi doanh nghiệp Thơng qua hệ thống đào tạo nội nước nước ngoài, liên kết đào tạo với sở bên ngoài, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Số liệu điều tra Bộ LĐTB&XH cho thấy, tỷ lệ DN FDI tham gia đào tạo cho người lao động tương đối cao, đạt 57% năm 2019, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với sở đào tạo chiếm 17% Qua đó, DN FDI góp phần hình thành phát triển lực lượng lao động có kỹ nghề du nhập nhiều kinh nghiệm quản trị DN tiên tiến Trên thực tế, nhiều DN FDI bước chuyển giao cơng nghệ, quy trình kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho cán Việt Nam Nhiều vị trí trước chun gia nước ngồi đảm nhận, lao động Việt Nam đủ khả làm chủ, góp phần tạo dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam trưởng thành, “nguồn nhân lực mạnh quan trọng giúp Việt Nam chuyển sang kinh tế tiên tiến phức tạp hơn” Các DN FDI thực tốt quy định tiền lương phúc lợi cho người lao động Nhiều DN đầu thực trách nhiệm xã hội, nâng cao chất lượng đời sống người lao động, đóng góp cho cộng đồng tồn xã hội Tính đến cuối năm 2019, tiền lương bình qn hàng tháng DN FDI đạt 6,204 triệu đồng/người, cao khu vực nhà nước Tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động DN FDI thường cao DN nhà nước, năm 2019 đạt khoảng 88% Năng suất lao động khu vực FDI cao gấp 3,7 lần suất chung kinh tế, gấp 1,3 lần khu vực nhà nước, gấp 7,4 lần khu vực nhà nước Điều phản ánh nhu cầu ngày cao lao động có chun mơn kỹ thuật DN FDI Là nguồn cung ngoại tệ, nâng cao lực xuất nhập Nguồn vốn từ FDI tăng số lượng dự án đầu tư năm 2019 giải ngân năm 2020 Chính vậy, khoản ngoại tệ năm 2020 tiếp tục trì điều tiết tỷ giá ổn định tương tự năm 2019 Đây điểm nhấn đáng ý điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam năm Tính tới 15/12/2019, tỷ giá giao dịch thị trường ngân hàng thị trường tự không thay đổi tỷ giá trung tâm tăng khoảng 1,8% cân lại với tỷ giá giao dịch thị trường Nhìn lại đường tỷ giá trung tâm năm 2019, đan xen đợt điều chỉnh tăng lần ngang tỷ giá giao dịch thị trường "nổi sóng" Điều cho thấy, ngân hàng nhà nước (NHNN) điều hành sách tiền tệ tốt để ổn định tâm lý thị trường Ngoài ra, năm 2019, tổng lượng cung ngoại hối trì ổn định điểm nhấn giúp điều tiết tỷ tăng dự trữ ngoại hối lên 73 tỷ USD Trong đó, lượng tiền kiều hối ước đạt 16 tỷ USD, dòng vốn FDI giải ngân đạt 20 tỷ USD, tăng trưởng 8%/năm Theo ghi nhận nhiều chuyên gia, lượng vốn FDI đầu tư tăng thêm năm 2019 giảm 11% so với năm 2018, nhiên năm 2020, nguồn cung ứng ngoại tệ từ dòng vốn FDI tích cực số lượng dự án đầu tư giải ngân năm Lượng cung ngoại tệ cịn đến từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thơng qua xuất Tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào xuất FDI Việt Nam coi vấn đề tiềm ẩn rủi ro Trong cơng ty có vốn đầu tư nước chiếm 20,3% GDP Việt Nam, họ đóng góp tới 67,8% tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2019 Một thí dụ điển hình đóng góp “ngoại cỡ” khu vực đầu tư nước vào phát triển kinh tế hoạt động xuất Việt Nam Samsung Tính đến tháng ba năm 2020, Samsung nhà đầu tư nước lớn Việt Nam với số vốn đầu tư lũy kế 17 tỷ USD Samsung nhà tuyển dụng lớn Việt Nam, với tổng số nhân viên 110 nghìn người Năm 2019, doanh thu Samsung Việt Nam khoảng 68,3 tỷ USD, khoảng 26% GDP Việt Nam Đóng góp Samsung vào hoạt động xuất Việt Nam đáng ý Năm 2019, công ty xuất sản phẩm trị giá 51,3 tỷ USD, chiếm 19,4% kim ngạch xuất Việt Nam năm Dù đầu tư Samsung vào Việt Nam thí dụ tiêu biểu cho thấy thành cơng Việt Nam việc thu hút FDI làm bật phụ thuộc Việt Nam vào dịng vốn nước ngồi xuất Việc cơng ty nước ngồi đóng góp tới 19,4% kim ngạch xuất điều chưa có tiền lệ Việt Nam điều thấy nơi khác giới Nếu Samsung định ngừng thu hẹp quy mô hoạt động Việt Nam, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Trong giai đoạn 2000 – 2018, với q trình cơng nghiệp hố kinh tế Việt Nam, khu vực đồngbằng sơng Hồng có thay đổi cấu ngành kinh tế Trong 11 tỉnh nghiên cứu vùng đồng sông Hồng, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế diễn tích cực nhiên chuyển dịch cấu không đồng tỉnh, thành phố BẢNG: Theo số liệu Cục đầu tư trực tiếp nước ngồi – Bộ kế hoạch đầu tư, tính đến 20/12/2018, FDI xuất tất ngành, song FDI thu hút nhiều vào ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến chế tạo có đóng góp lớn FDI, chiếm 54% số dự án 56% vốn đầu tư Ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 1.47% tổng vốn FDI vào đồng sơng Hồng, có chuyển biến thu hút FDI vào ngành Từ năm 2001 trở lại đây, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ có xu hướng tăng nhanh, ngành kinh doanh bất động sản Đến hết 2019 số dự án vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản chiếm đến 21% tổng vốn đầu tư Thực tế cho thấy chuyển dịch cấu ngành kinh tế đồng sơng Hồng có tác động từ nguồn vốn đầu tư, đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn quan trọng Theo số liệu bảng trên, vùng đồng sơng Hồng, q trình chuyển dịch cấu diễn theo xu hướng công nghiệp hoá, đại hoá Tỷ trọng giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp GDP có giảm đáng kể từ 2010 đến 2018 Năm 2018 có 9/11 tỉnh có tỷ trọng nơng nghiệp GDP 11%, tỉnh cịn lại Thái Bình Nam Định Trong Thái Bình tỉnh thu hút FDI vùng đồng sông Hồng với 74 dự án 582 tr USD, khơng có dự án vào lĩnh vực nông nghiệp Hà Nội Bắc Ninh hai tỉnh có số lượng vốn FDI lớn vùng năm 2018 Tác động chuyển dịch cấu ngành rõ nét Bắc Ninh, năm 2010, tỷ trọng nông nghiệp GDP tỉnh Bắc Ninh 10,6% năm 2018 2,72% cho thấy vai trò rõ nét FDI đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Tính đến 31/12/2018, song song với nguồn vốn FDI thu hút nhiều vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, cấu ngành kinh tế vùng đồng sông Hồng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp dịch vụ GDP Tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp GDP tỉnh 30%, số tỉnh có tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp GDP lớn Bắc Ninh 76,55% (tại tỉnh Bắc Ninh, tổng nguồn vốn FDI vào lĩnh vực công nghiệp 15,2 tỷ USD chiếm 96,2% vốn đầu tư); Hà Nam 56.01% (vốn FDI vào lĩnh vực công nghiệp đạt 2,193 tỷ USD chiếm 98,9% tổng số vốn đầu tư toàn tỉnh); Hưng Yên: 51,56% (vốn FDI vào ngành công nghiệp đạt 3,78 tỷ USD chiếm 94,97% tổng vốn đầu tư toàn tỉnh); Hải Dương: 51,38% (vốn FDI vào ngành công nghiệp 6,68 tỷ USD chiếm 95,57% tổng vốn đầu tư toàn tỉnh) Vĩnh Phúc Quảng Ninh có tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệp GDP 47.43% 49.18%, vốn FDI vào công nghiệp hai tỉnh chiếm 88% tổng vốn đầu tư tồn tỉnh Hà Nội Hải Phịng hai thành phố có tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp GDP chiếm tỷ trọng thấp thay vào đó, hai thành phố có xu hướng phát triển với ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao tương ứng với 64.03% 47,25%, xu cấu tương lai tỉnh, thành phố hồn thành cơng nghiệp hố, đại hố Thơng qua số liệu thống kê, phân tích định tính cho thấy FDI nguồn vốn quan trọng chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng đồng sơng Hồng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa Ưu điểm: • • • • Sự kết hợp hai nguồn vốn làm tăng khối lượng tổng nguồn đầu tư toàn xã hội VN => phản ánh kết giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng hiệu sách hỗ trợ Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp, xu đón đầu dịng vốn FDI chuyển dịch vào Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 kiểm soát Sự kết hợp hai nguồn vốn đảm bảo cho hiệu việc sử dụng hai nguồn vốn: góp phần cải thiện vấn đề phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bao phủ tất lĩnh vực bối cảnh VN hứng chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19 Nhược điểm: Sự tương tác hai nguồn vốn làm giảm hiệu đầu tư, tác động tiêu cực đến cán cân tốn quốc tế VN thơng qua yếu tố: - Tác động đến cán cân thương mại: Trong tháng đầu năm, có tới tháng Việt Nam nhập siêu, khiến cán cân thương mại thâm hụt - Tác động tăng chi phí mua sáng chế, bí sản xuất, giấy phép nhằm độc quyền kĩ thuật : Các doanh nghiệp ĐTNN thường mua sáng chế bí sản xuất để độc chiếm cơng nghệ, nhờ gia tăng lợi nhuận từ đầu tư => ảnh hưởng đến dòng tiền mua cán cân tốn quốc tế Việt Nam Tình trạng lũng đoạn thị trường nhà đầu tư nước ngồi cạnh tranh khơng cân sức doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước VN Kết luận: Giữa hai nguồn vốn nước nước tồn mối quan hệ hữu với Mỗi nguồn có tác động tích cựu điểm hạn chế tới việc huy động, hiệu sử dụng mức đóng góp cho phát triển chung nguồn vốn lại == Tài liệu tham khảo: Tổng cục thống kê Việt Nam Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam – Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Tạp chí Tài https://documents1.worldbank.org/curated/en/658971576078326716/pdf/Finance-in-TransitionUnlocking-Capital-Markets-for-Vietnam-s-Future-Development.pdf? fbclid=IwAR2Ivl13pmgNzuyHWqfcTJQcsfE5h-xUKLvA8NHE1kMxsHS6YVT0QfLlBBA https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/80a3a429-cc68-4621-94a8-9ebecf86aae6/NewsID/023f8aea383d-44b8-8845-9ec11d5b3c52 https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/vai-tro-cua-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-va-giaiphap-phat-trien-kinh-te-viet-nam-333238.html https://vsi.gov.vn/vn/chi-tiet-tin-tuc/dn-fdi-chuyen-giao-cong-nghe-de-chu-dong-trong-san-xuat-c5e0id873.html ... USD vốn viện trợ khơng hồn lại (chiếm 8% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi), 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) 1,7 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn. .. tâm Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại quốc tế Do nguồn vốn có đặc điểm thủ tục vay đối thường tương đối khắt khe nghiêm ngặt,mức lãi xuất cao nên việc tiếp cận nguồn vốn hạn chế Nguồn vốn. .. hiểu thực trạng nguồn vốn cho cách nhìn đắn mối quan hệ hai nguồn vai trò chúng phát triển đất nước Trước hết cần có nhìn tổng quan cấu nguồn vốn đầu tư phát triển giai đoạn nay: BẢNG: Cơ cấu nguồn