1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHAN THỤC ANH xây DỰNG một số CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH và ĐỊNH LƯỢNG dược LIỆU xấu hổ KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

64 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỤC ANH Mã sinh viên: 1601046 XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG DƯỢC LIỆU XẤU HỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quỳnh Chi TS Phạm Tuấn Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành phịng thí nghiệm Bộ mơn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, quan tâm tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Quỳnh Chi quan tâm, bảo tận tình, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm niềm đam mê nghiên cứu Cô lắng nghe, giải đáp thắc mắc tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tỏ lịng kính trọng sâu sắc tới TS Phạm Tuấn Anh, người thầy ln quan tâm, hướng dẫn tận tình q trình tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, phòng đào tạo phòng ban khác trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học trường Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn yêu thương tới gia đình, bạn bè, người bên làm chỗ dựa tinh thần cho tơi lúc khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Phan Thục Anh MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Cây Xấu hổ (Mimosa pudica L.) 1.1.1 Vị trí phân loại Xấu hổ [2] .2 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố, sinh thái 1.1.3 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến 1.1.4 Thành phần hóa học Xấu hổ Mimosa pudica L 1.1.5 Tác dụng dược lý Xấu hổ Mimosa pudica L 1.1.6 Sử dụng dược liệu Xấu hổ Y học cổ truyền .7 1.2 Xây dựng tiêu cho kiểm nghiệm dược liệu [8] .8 1.3 Phương pháp sắc ký lớp mỏng phương pháp định lượng flavonoid toàn phần, polyphenol toàn phần 1.3.1 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 1.3.2 Phương pháp định lượng đo quang phổ hấp thụ khả kiến 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên vật liệu trang thiết bị nghiên cứu .12 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu .12 2.1.2 Các trang thiết bị nghiên cứu .12 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Định tính dược liệu Xấu hổ phản ứng hóa học .14 2.3.2 Định tính dược liệu Xấu hổ sắc ký lớp mỏng 14 2.3.3 Định lượng flavonoid toàn phần dược liệu Xấu hổ [24] 15 2.3.4 Định lượng polyphenol toàn phần dược liệu Xấu hổ [24] .17 2.3.5 Xác định tro toàn phần 20 2.3.6 Chất chiết nước .20 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Định tính dược liệu Xấu hổ phản ứng hóa học 22 3.2 Định tính dược liệu Xấu hổ sắc ký lớp mỏng 23 3.3 Xây dựng tiêu định lượng flavonoid toàn phần dược liệu Xấu hổ 25 3.3.1 Khảo sát cực đại hấp thụ quang .25 3.3.2 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính .26 3.3.3 Thẩm định phương pháp phân tích 27 3.3.4 Định lượng flavonoid toàn phần dược liệu Xấu hổ 29 3.4 Định lượng polyphenol toàn phần 30 3.4.1 Khảo sát cực đại hấp thụ quang 30 3.4.2 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính .30 3.4.3 Thẩm định phương pháp phân tích 31 3.4.4 Định lượng polyphenol toàn phần dược liệu Xấu hổ .34 3.5 Xác định tro toàn phần 35 3.6 Xác định hàm lượng chất chiết nước 36 3.7 Bàn luận 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….40 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 42 DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DPPH α, α-diphenyl-β-picryhydrazyl EtOH Ethanol GAE Gallic acid equivalent IC50 Half maximal inhibitory concentration MeOH Methanol NP/PEG Natural product / Polyethylenglycol QE Quercetin equivalent Rf Retention factor TF Flavonoid total TNF-α Tumor necrosis factor α – Yếu tố hoại tử khối u TP Polyphenol total TT Thuốc thử UV Ultraviolet DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các mẫu dược liệu Xấu hổ Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất có mẫu dược liệu Xấu hổ phản ứng hóa học Bảng 3.2 Kết đo độ hấp thụ dãy chuẩn quercetin Bảng 3.3 Kết thẩm định độ phương pháp định lượng flavonoid toàn phần Bảng 3.4 Kết thẩm định độ thích hợp hệ thống phương pháp định lượng flavonoid toàn phần Bảng 3.5 Kết thẩm định độ lặp phương pháp định lượng flavonoid toàn phần Bảng 3.6 Kết xác định LOD LOQ phương pháp định lượng flavonoid toàn phần Bảng 3.7 Kết định lượng flavonoid toàn phần dược liệu Xấu hổ Bảng 3.8 Kết đo độ hấp thụ dãy chuẩn acid gallic Bảng 3.9 Kết thẩm định độ phương pháp định lượng polyphenol toàn phần Bảng 3.10 Kết thẩm định độ thích hợp hệ thống phương pháp định lượng polyphenol toàn phần Bảng 3.11 Kết thẩm định độ lặp phương pháp định lượng polyphenol toàn phần Bảng 3.12 Kết xác định LOD LOQ phương pháp định lượng polyphenol toàn phần Bảng 3.13 Kết định lượng polyphenol toàn phần dược liệu Xấu hổ Bảng 3.14 Hàm lượng tro toàn phần mẫu dược liệu Xấu hổ Bảng 3.15 Hàm lượng chất chiết nước mẫu dược liệu Xấu hổ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cây Xấu hổ Hình 3.1 Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dịch chiết dược liệu Xấu hổ Hình 3.2 Mơ tả sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng dược liệu Xấu hổ sau màu thuốc thử NP/PEG Hình 3.3 Kết khảo sát cực đại hấp thụ mẫu chuẩn quercetin Hình 3.4 Kết xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính dãy mẫu chuẩn quercetin Hình 3.5 Kết khảo sát cực đại hấp thụ mẫu chuẩn acid gallic Hình 3.6 Kết xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính dãy mẫu chuẩn acid gallic ĐẶT VẤN ĐỀ Xấu hổ (Mimosa pudica L.) thuốc mọc hoang dại nhiều nơi Việt Nam, sử dụng từ lâu dân gian để chữa số bệnh suy nhược thần kinh, ngủ, viêm phế quản, tăng huyết áp, bảo vệ gan lợi mật [11] Nhiều tác dụng dược liệu chứng minh mơ hình dược lý thực nghiệm tác dụng an thần, làm lành vết thương, hạ lipid máu, hạ glucose máu…[4], [34], [35], [37], [39] Bên cạnh tác dụng đó, tác dụng theo hướng hỗ trợ, điều trị hen phế quản Xấu hổ gần nhóm nghiên cứu đánh giá Kết cho thấy dịch chiết Xấu hổ có tác dụng chống co thắt trơn phế quản chuột lang có tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm phổi Sephacryl S-200 [1], [5] Dịch chiết Xấu hổ chứng minh có tác dụng chống viêm mơ hình hen thực nghiệm chuột nhắt trắng tiếp xúc lặp lại với dị nguyên albumin lòng trắng trứng [40] Đây sở ban đầu để phát triển nguồn dược liệu Xấu hổ theo hướng hỗ trợ điều trị số bệnh đường hô hấp viêm phế quản, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Để đảm bảo sử dụng dược liệu an tồn có hiệu quả, nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn dược liệu cần thiết Do đó, đề tài thực với mục tiêu sau: Xây dựng tiêu định tính dược liệu Xấu hổ phản ứng hóa học sắc ký lớp mỏng Xây dựng số tiêu định lượng dược liệu Xấu hổ CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Cây Xấu hổ (Mimosa pudica L.) Xấu hổ cịn có tên gọi khác Việt Nam Trinh nữ, Thẹn, Hàm tu thảo, Mắc cỡ [9] 1.1.1 Vị trí phân loại Xấu hổ [2] Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Hoa Hồng (Rosidae) Bộ: Đậu (Fabales) Họ: Đậu (Fabaceae) Phân họ: Trinh nữ (Mimosoideae) Chi: Mimosa Loài: Mimosa pudica L 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố, sinh thái Hình 1.1 Cây Xấu hổ TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Quỳnh Chi, Trần Thế Bách, Phạm Thị Vân Anh (2012),“Nghiên cứu tác dụng Xấu hổ (Mimosa pudica L.) mơ hình gây viêm phổi Sephacryl S-200”, Tạp chí dược liệu, 17(4), pp 233-239 Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Thực vật học, NXB Y học, tr 188-280 Nguyễn Phương Chi, Châu Văn Minh, Hồng Thanh Hương, Kim Young Ho (2005), “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học Xấu hổ Việt Nam”, Hóa học - Ứng dụng 1, pp 24-27 Nguyễn Quỳnh Chi, Lê Thanh Bình, Nguyễn Thu Hằng, Trần Thu Thủy, Đỗ Văn Khái, Nguyễn Hoàng Anh (2013), “Nghiên cứu đặc điểm vi học, thành phần hóa học tác dụng giải lo âu hai loài Mimosa (Mimosa pudica L Mimosa diplotricha C.Wright ex SA., Mimosaceae)”, Nghiên cứu dược & Thông tin thuốc 1, pp 18-19 Nguyễn Quỳnh Chi, Nguyễn Thu Hằng, Đinh Đại Độ, Đào Thị Vui, Trần Thế Bách, Nguyễn Hoàng Anh (2011), “Triển khai mơ hình gây co thắt trơn phế quản chỗ chuột lang áp dụng nghiên cứu tác dụng dược liệu Xấu hổ (Mimosa pudica L Mimosaceae)”, Tạp chí dược học 428, pp 41-44 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc, NXB Y học, pp.722 Nguyễn Thu Hằng (2019), Thực tập dược liệu, Trung tâm thông tin – Thư viện trường Đại học Dược Hà Nội Hội đồng Dược điển Việt Nam (2017), "DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM V", Tập Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 794796 10 Nguyễn Thị Minh Thư (2001), “Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học trinh nữ Mimosa pudica L , họ Đậu (Fabaceae)”, Luận án Thạc sỹ Khoa học Hóa học, ĐH Quốc Gia TPHCM 42 11 Viện Dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc tập II, NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội, pp 1099-1101 II TIẾNG ANH 12 A D Agrawal (2011), “Pharmacological Activities of Flavonoids: A Review”, Int J Pharm Sci Nanotech 4(2), pp 1394-1398 13 AOAC OFFICIAL METHODS OF ANALYSIS (2013), "Appendix K: Guidelines for Dietary Supplements and Botanicals", pp 14 Azam S, Huda AF, Shams K, Ansari P, Mohamed MK, Hasan M, Azad AK, Mondal KK, Zaouad SM (2015), “Anti-inflammatory and anti-oxidant study of ethanolic extract of Mimosa pudica”, J Young Pharm 7(3), pp 234– 40 15 Baby J., Jency G., Jeevitha M (2013), “Pharmacology and Traditional Uses of Mimosa pudica”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research 5(2), pp 41-44 16 Bum E.N., Dawack D.L., Schmutz M., Rakotonirina A., Rakotonirina S.V., Portet C., et al (2004), “Anticonvulsant activity of Mimosa pudica decoction”, Fitoterapia 75, pp 309–14 17 Eun J Y., Ji S L., Chi Y Y., Yong S R., Jong B K., In S K (2010), “Suppression of Ovalbumin-induced Airway Inflammatory Responses in a Mouse Model of Asthma by Mimosa pudica Extract”, Phytotherapy Research 25, pp 59-66 18 Ferrandiz M L., Alcaraz M J (1991), “Anti-inflammatory activityand inhibition of arachidonic acid metabolism by flavonoids”, Agents Actions 32: pp 283–288 19 Ferrandiz M L., Nair A G., Alcaraz M J (1990), “Inhibition of sheepplatelet arachidonate metabolism by flavonoids from Spanish andIndian medicinal herbs”, Pharmazie 45, pp 206–208 20 Frydas S., Papazahariadou M., Papaioannou N., et al (2003), “Effect of the compound L-mimosine in an in vivo model of chronic granuloma formation 43 induced by potassium permanganate (KMNO4)”, Int J Immunopathol Pharmacol 16(2), pp 99-104 21 Gandhiraja N, Sriram S, Meena V, Srilakshmi K, Sasikumar C, Rajeshwari R (2009), “Phytochemical Screening And Antimicrobial Activity of the Plant Extracts of Mimosa pudica L Against Selected Microbes”, Ethnobotanical Leaflets 13, pp 618–24 22.Gulzar M., Muhammad A H., Ibrahim J., Syed N A B (2015), “Mimosa pudica L., a High-Value Medicinal Plant as a Source of Bioactives for Pharmaceuticals”, Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety 15, pp 303-315 23.Hafsa A., Sakshi S., Anurag M., Rajiv G (2012), “Mimosa pudica L (Laajvanti): An overview”, Pharmacogn Rev 6(12), pp 115–124 24 Jing Z., Ke Y., Wen-long Z., Jian Z., Ping Y (2011), “Studies on the active components and antioxidant activities of the extracts of Mimosa pudica Linn From southern China”, Pharmacognosy Magazine 7(25), pp 35-39 25 Joby J., et al (2016), “Structural characterization of a novel derivative of myricetin from Mimosa pudica as an anti-proliferative agent for the treatment of cancer”, Biomedicine & Pharmacotherapy 84, pp 1067-1077 26 Lobstein A., Weniger B., Um B H., Steinmetz M., Declercq L., Anton R (2001), “4-hydroxymaysin and cassia occidentalin B, two unusual Cglycosylflavones from Mimosa pudica (Mimosaceae)”, Biochemical Systematics and Ecology 30, pp 375-377 27 Mbomo R A., Omam J P O., Kavaye A K , Kameni S J N., Bum E N (2015), “Anxiolytic (benzodiazepine-like) properties of Mimosa pudica in mice”, Int J Brain Cognitive Sci 4(3), pp 41– 28 Mita P., Asis R., Amita P., Susweta B., “A novel tubulin from Mimosa pudica Purification and characterization”, Fur.J.Biochem 192, pp 329-335 29 Muthumani R., et al (2010), “Phytochemical investigation and enzyme inhibitory activity of Mimosa pudica L.”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research 2(5), pp 108-114 44 30 Pande M., Pathak A (2009), “Aphrodisiac Activity of Roots of Mimosa pudica Linn Ethanolic Extract in Mice”, Int J Pharm Sci Nanotechnol 2, pp 477–86 31 Rajendran R., et al (2009), “Hepatoprotective activity of Mimosa pudica leaves against carbontetrachloride induced toxicity”, J Nat Prod 2, pp 116– 22 32 Rajendran R., Krishnakumar E (2010), “Hypolipidemic activity of chloroform extract of Mimosa pudica leaves”, Avicenna J Med Biotech 2(4), pp 215– 21 33 Rekha R., et al (2010), “Phytochemical analysis and in-vitro antioxidant activity of Mimosa pudica L., leaves”, Res J Pharm Tech 3(2), pp 551– 34 Sangma T K., Meitei U D., Sanjenbam R., Khumbongmayum S.,(2010), “Diuretic property of aqueous extract of leaves of Mimosa pudica L on experimental albino rats”, J Nat Prod 3, pp 172– 35 Sowmya A., Ananthi T (2011), “Hypolipidemic activity of Mimosa pudica L on butter induced hyperlipidemia in rats”, Asian J Res Pharm Sci 1(4) pp 123– 36 Sutar N G., Sutar U N., Behera B.C (2009), “Antidiabetic activity of the leaves of Mimosa pudica L in albino rats", J Herb Med Toxicol 3(1): pp 123– 37 Sutrisna E, Aisyah R., et al (2015), “The potency of ethanolic extract of Mimosa pudica L root and stem from Indonesia as antidiabetic and hepatoprotector”, Global J Pharm 9(2): pp 203– 38 Valsala S., Karpagagaanapathy P R (2002), “Effect of Mimosa pudica root powder on oestrous cycle and ovulation in cycling female albino rat, Rattus norvegicus”, Phytother Res 16(2): pp 190– 39 Vinothapooshan G., Sundar K (2010), “Wound healing effect of various extracts of Mimosa pudica”, Pharmacol Online 1: pp 307– 15 40 Yang E.J., Lee J.S., Ryang Y.S et al (2011), “Suppression of ovalbumininduced airway inflammatory responeses in mouse model of asthma by Mimosa pudica extract”, Phytother Res 25: pp 59-66 41 Yuan K., Lu J L., Jia A., Zhu J.X (2007), “Two new C-glycosylflavones from Mimosa pudica”, Chinese Chemical Letters 18: pp 1231-1234 45 42 Yuan K., Lu J L., Yin M W (2006), “Chemical constituation of Cglycosylflavones from Mimosa pudica”, Yao Xue Xue Bao 41 (5): pp 435-438 43 Yuk J.E., Woo J.S., Yun C.Y et al (2007), “Effects of lactose-β-sitosterol and β-sitosterol on ovalbumin-induced lung inflammation in actively sensitized mice”, Immunopharmacol 7: pp 1515-1527 44 Zhen-Qin Q., Lei C., Da-Shuai C (2015), “Total flavonoids from Mimosa pudica protects carbon tetrachloride-induced acute liver injury in mice”, J Int Transl Med 3(1): pp 6– 10 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục 2: Tiêu chuẩn COA chuẩn quercetin acid gallic Pleiku Thái Mỹ Đức ĐàBình Lạt ... Xấu hổ? ??, thu số kết sau: Về xây dựng tiêu định tính dược liệu Xấu hổ Đã đề xuất xây dựng số tiêu định tính dược liệu Xấu hổ dựa kết khảo sát mẫu dược liệu Xấu hổ, bao gồm: định tính phản ứng... nghiên cứu Xây dựng tiêu định tính dược liệu Xấu hổ: định tính phản ứng hóa học sắc ký lớp mỏng 13 Xây dựng tiêu định lượng dược liệu Xấu hổ: Định lượng flavonoid toàn phần, định lượng polyphenol... dụng dược lý, khai thác, phát triển sản phẩm từ dược liệu 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp với đề tài ? ?Xây dựng số tiêu định tính định lượng dược liệu Xấu hổ? ??,

Ngày đăng: 10/12/2021, 23:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN