1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẤT cập TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT về THỰC HIỆN kết LUẬN THANH TRA và KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

12 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bất cập trong quy định pháp luật về thực hiện kết luận thanh tra 2010: Bài viết phân tích về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc thực hiện kết luận thanh tra; phân tích các bất cập pháp luật về thực hiện kết luận thanh tra. cùng một số kiến nghị để hoàn thiện kết luận thanh tra

BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN KẾT LUẬN THANH TRA VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ThS Nguyễn Phương Thảo I Đặt vấn đề Hiệu công tác tra phụ thuộc lớn vào việc nhận thức, tuân thủ quy định pháp luật kết luận tra thực đầy đủ kết luận tra Thực tiễn thi hành cho thấy, việc thực quy định pháp luật kết luận tra đạt kết định Bên cạnh có hạn chế, khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực Từ năm 2014, Chính phủ, Thanh tra Chính phủ bộ, ngành có nhiều văn quy phạm pháp luật quy định tổ chức máy, quy trình, trình tự thủ tục theo dõi, đơn đốc, xử lý sau tra Cụ thể: Nghị định số 86/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; Nghị định số 33/2015/NĐ-CP năm 2015 Chính phủ thực kết luận tra; Thông tư số 01/2013/TT-TTCP ngày 12/3/2013 Thanh tra Chính phủ hoạt động theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý sau tra; Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-TTCP-BNV ngày 08/9/2014 Thanh tra Chính phủ Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-TTCP-NHNN ngày 25/11/2015 Thanh tra Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc hướng dẫn phong tỏa tài khoản đối tượng tra Điều 40 Luật Thanh tra năm 2010 quy định, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết luận tra nhận kết luận tra, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành có trách nhiệm tổ chức đạo việc thực kết luận tra: (i) xử lý, yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý sai phạm kinh tế; (ii) xử lý, yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật; (iii) áp dụng, yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục, hoàn thiện chế, sách, pháp luật; (iv) xử lý vấn đề khác thuộc thẩm quyền kết luận tra Luật Thanh tra quy định rõ xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, định xử lý tra Điều 41 quy định mang tính nguyên tắc chung Căn Luật Thanh tra, Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 Chính phủ quy định cụ thể thực kết luận tra Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực kết luận tra: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố kết luận tra: Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp với quan ban hành kết luận tra có trách nhiệm: đạo việc thực kết luận tra; xử lý sai phạm hành chính, kinh tế; xử lý cán bộ, cơng chức, viên chức, người có hành vi vi phạm; khắc phục sơ hở, yếu quản lý, hồn thiện sách, pháp luật (Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều Nghị định số 33/2015/NĐ-CP); Thủ trưởng quan ban hành kết luận tra có trách nhiệm: Quyết định, yêu cầu, kiến nghị thực kết luận tra; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra (Điều 8, Điều 9); Đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm: tổ chức thực kết luận tra, văn đạo, yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra; thực kết luận tra, văn đạo, yêu cầu, kiến nghị, định xử lý sai phạm hành chính, kinh tế, xử lý cán bộ, công chức, viên chức, người có hành vi vi phạm, khắc phục sơ hở, yếu quản lý, hồn thiện sách, pháp luật; báo cáo việc thực kết luận tra (Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13, Điều 14 ) Người đứng đầu quan, tổ chức quản lý trực tiếp đối tượng tra có trách nhiệm: thực đạo, kiểm tra việc thực kết luận tra; xử lý hành vi vi phạm đối tượng tra (Điều 15, Điều 16) Theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực kết luận tra: thời hạn 15 ngày, kể từ ngày công bố kết luận tra, người giao nhiệm vụ theo dõi có trách nhiệm mở hồ sơ theo dõi tập hợp thông tin liên quan đến việc thực kết luận tra Sau 45 ngày theo dõi, nhận thấy việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra chưa hoàn thành, Thủ trưởng quan tra định tiến hành đôn đốc thực hiện, hoạt động tiến hành thời hạn 25 ngày Nếu việc thực kết luận tra chưa hoàn thành, tiến hành kiểm tra theo quy định Nghị định này, thời gian kiểm tra tối đa 10 ngày kể từ ngày bắt đầu kiểm tra Nếu nội dung kiểm tra phức tạp, phạm vi kiểm tra rộng thời hạn kiểm tra 20 ngày, kể từ ngày bắt đầu kiểm tra Căn kết kiểm tra, thủ trưởng quan tra nhà nước, thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành có trách nhiệm yêu cầu thủ trưởng quan quản lý trực tiếp đối tượng kiểm tra áp dụng biện pháp theo thẩm quyền buộc đối tượng kiểm tra hoàn thành việc thực kết luận tra áp dụng theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật… Đối với hành vi không thực yêu cầu, kết luận, định xử lý tra tùy đối tượng bị xử lý sau: Trong trình tra, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra mà không cung cấp cung cấp không đầy đủ, xác, kịp thời theo yêu cầu người định tra (Khoản Điều 41 Luật Thanh tra năm 2010) Đối tượng tra mà không thực thực không đầy đủ, không kịp thời tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật (Khoản Điều 41 Luật Thanh tra năm 2010) Người định tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành, cộng tác viên tra, thành viên khác Đồn tra mà khơng hồn thành nhiệm vụ tra cố ý khơng phát phát hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý mà không xử lý, khơng kiến nghị việc xử lý có hành vi khác vi phạm pháp luật tra tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Như vậy, Luật Thanh tra năm 2010 văn hướng dẫn quy định cụ thể quyền nghĩa vụ quan, cá nhân giao nhiệm vụ tra, người đứng đầu quan, tổ chức quản lý trực tiếp đối tượng tra, đối tượng tra, trình tự, thủ tục việc thực kết luận tra… Đây sở pháp lý vững cho việc thực kết luận tra thực tế Thực trạng thực kết luận tra Luật Thanh tra năm 2010 quy định việc xử lý đạo việc thực kết luận tra, xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, định xử lý tra Tuy nhiên, thực tế nhiều kết luận tra tỷ lệ thực đạt thấp, thu hồi tiền khơng cao, chí kéo dài nhiều năm Từ năm 2016 đến 2018, ngành Thanh tra thành phố Hải Phịng đơn đốc thực 1.054 kết luận tra Trong đó, có 327 kết luận tra hành chính; 727 kết luận tra chuyên ngành; theo dõi đôn đốc xử lý sai phạm kinh tế 101.760.748.000 đồng, kiến nghị thu hồi 63.466.766.000 đồng, kiến nghị xử lý hình thức khác 38.294.002.000 đồng, kiến nghị lập lại trật tự quản lý 14.655,6 m2 đất… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, số kết luận tra tỷ lệ thực đạt thấp, thu hồi tiền không cao, chí khơng thu hồi tiền Một số kiến nghị kết luận tra kéo dài nhiều năm chưa thực xong; cá biệt có kết luận tra kéo dài từ năm 2011 đến chưa thực xong1 Tháng 3/2021, Thanh tra Thành phố Hồ Chí Minh đã có Thơng báo kết luận tra số 17/TB-TTTP-P2 tra trách nhiệm thủ trưởng việc thực pháp luật tra, tiếp công dân, xử lý đơn giải KN, TC UBND quận năm 2018 – 2019: Trong đó, UBND quận thực kết luận tra tương đối chậm, chưa dứt điểm cịn vướng mắc cơng tác bồi thường, giải phóng mặt tái định cư dự án, cưỡng chế tháo dỡ cơng trình xây dựng vi phạm hành chính2… Hiệu lực, hiệu công tác tra phụ thuộc lớn vào việc nhận thức triển khai đầy đủ kết luận tra Qua thực tiễn thi hành cho thấy, tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản thất thoát thấp so với kiến nghị kết luận tra, việc thực kiến nghị khác kết luận tra chiếm tỷ lệ không cao Thực trạng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan, có nguyên nhân chủ quan việc xác định nội dung, đối tượng tra, chất lượng hoạt động tra, báo cáo, kết luận tra, ý thức tổ chức thực kết luận tra, ý thức chấp hành đối tượng tra…trong đó, có nguyên nhân bất cập quy định pháp luật thực kết luận tra Nguyên nhân tình trạng này: Thứ nhất, số người đứng đầu quan, đơn vị tra chưa thật quan tâm đạo thực kiến nghị kết luận tra, tập trung vào thực việc thu hồi kinh tế mà chưa trọng đạo thực kiến nghị công tác quản lý, điều hành, kiểm điểm, xử lý cán vi phạm; số đối tượng http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-thuc-hien-ket-luanthanh-tra-tai-hai-phong-182799 https://thanhtra.com.vn/thanh-tra/ket-luan-thanh-tra/quan-8-tp-hcm-thuc-hien-ket-luan-thanh-tra-con-chamchua-dut-diem-179263.html tra có biểu trốn tránh, đối phó với kết luận tra dẫn đến việc xử lý gặp khó khăn, xử lý kinh tế Thứ hai, số kết luận tra kiến nghị biện pháp xử lý chung chung, kiểm điểm, rút kinh nghiệm không quy định thời hạn dẫn tới công tác đơn đốc, theo dõi xử lý bị động, khó theo dõi; số quan quản lý nhà nước chậm thực kiến nghị kết luận tra liên quan đến trách nhiệm mình, có biểu đùn đẩy, đối phó Thứ ba, nhận thức người đứng đầu số địa phương, đơn vị vai trị, vị trí, thẩm quyền quan tra cịn hạn chế, quan tâm bó hẹp quyền hạn tra quận, huyện; giao nhiều việc không liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quan tra giao tham mưu giải khiếu nại, tố cáo; nhận thức số cá nhân, tổ chức kết luận tra chưa đúng, cho Kết luận tra văn hành thơng thường, có tính chất kiến nghị mà khơng có tính chất mệnh lệnh hành nên chấp hành, thực khơng nghiêm túc Thứ tư, pháp luật thực kết luận tra bất cập, chưa rõ ràng Những bất cập quy định pháp luật thực kết luận tra trình bày mục 3 Bất cập quy định pháp luật thực kết luận tra Thứ nhất, Luật Thanh tra năm 2010 không quy định khái niệm đối tượng tra Điều Luật Thanh tra năm 2010 quy định “Thanh tra nhà nước” hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Như hiểu đối tượng tra là: Việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Khảo cứu văn pháp luật liên quan, không Luật Thanh tra năm 2010; Nghị định số 86/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; Nghị định số 33/2015/NĐ-CP khơng có quy định cụ thể “đối tượng tra”, nhiên từ “Đối tượng tra” lại sử dụng 49 lần Luật Thanh tra năm 2010, 30 lần Nghị định số 33/2015/NĐ-CP; 66 lần Nghị định số 86/2011/NĐ-CP nhiều lần văn pháp luật liên quan Điều gây khó khăn, lúng túng cho người đọc, quan có thẩm quyền việc xác định cụ thể đối tượng tra Mặt khác, xét kỹ thuật lập pháp, coi chưa hoàn thiện việc xây dựng hoàn thiện quy phạm pháp luật Thứ hai, thời hạn thực kết luận tra Điều 40 Luật Thanh tra năm 2010, Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 Chính phủ quy định thực kết luận tra không quy định cụ thể thời hạn thực kết luận tra, văn đạo, yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, dẫn đến kết luận tra, văn đạo, yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra yêu cầu thời gian thực kết luận tra khác nhau, không thống Dựa vào thời hạn thực kết luận tra quy định luật, quan có thẩm quyền có pháp luật để xác định trách nhiệm đối tượng tra không thực thực không đầy đủ, không kịp thời kết luận tra Thứ ba, thời gian theo dõi, đơn đốc, kiểm tra chưa phù hợp với tính chất kết luận tra cấp tra Điều 22 Nghị định số 33/2015/NĐ-CP quy định thời hạn theo dõi việc thực kết luận tra vòng: 63 ngày, bao gồm 15 ngày mở hồ sơ theo dõi, 45 ngày để báo cáo thủ trưởng quan tra ngày để thủ trưởng quan tra định: Kết thúc việc theo dõi lưu trữ hồ sơ theo dõi theo quy định hành việc thực kết luận tra hồn thành tiến hành đơn đốc việc thực kết luận tra Về thời hạn đôn đốc việc thực kết luận tra: Điều 23 Nghị định số 33/2015/NĐ-CP quy định: Việc đôn đốc thực kết luận tra gồm: Trong vòng ngày kể từ ngày giao việc đôn đốc, người giao việc đơn đốc có trách nhiệm đề xuất văn đơn đốc trình thủ trưởng quan tra Người giao việc đơn đốc có trách nhiệm báo cáo kết đôn đốc với thủ trưởng quan tra thời hạn 25 ngày, kể từ ngày giao việc đôn đốc việc thực kết luận tra Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo kết đôn đốc việc thực kết luận tra, thủ trưởng quan tra nhà nước, thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành kết đôn đốc để định: Kết thúc việc đôn đốc lưu trữ hồ sơ đôn đốc theo quy định hành việc thực kết luận tra hoàn thành; tiến hành kiểm tra việc thực kết luận tra Như vậy, việc đôn đốc thực kết luận tra trải qua nhiều 28 ngày để người giao kết luận tra thực báo cáo về: Quá trình đơn đốc; tình hình, tiến độ thực kết luận tra; kết thực kết luận tra sau đôn đốc; đánh giá chung đề xuất giải pháp thực kết luận tra Về thời hạn kiểm tra việc thực kết luận tra: Khi hết thời hạn thực kết luận tra, mà đối tượng đơn đốc khơng hồn thành việc thực hiện; Đối tượng đôn đốc không thực trách nhiệm báo cáo kết thực kết luận tra đối tượng tra có dấu hiệu tẩu tán tài sản, tiêu hủy tài liệu, không hợp tác, cản trở có hành vi vi phạm pháp luật khác theo quy định khoản Điều 24 Nghị định số 33/2015/NĐ-CP Thủ trưởng quan tra kết luận tra Thời hạn kiểm tra việc thực kết luận tra tối đa 05 ngày kể từ ngày bắt đầu kiểm tra Nếu nội dung kiểm tra phức tạp, phạm vi kiểm tra rộng thời hạn kiểm tra tối đa 10 ngày, kể từ ngày bắt đầu kiểm tra Nếu kiểm tra nhiều kết luận tra phức tạp, phạm vi kiểm tra rộng thời hạn kiểm tra tối đa 20 ngày Người giao nhiệm vụ kiểm tra có trách nhiệm báo cáo kết kiểm tra với thủ trưởng quan tra vòng ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra thực kết luận tra Như vậy, thời hạn kiểm tra việc thực kết luận tra không 20 ngày Hiện nay, Luật tra năm 2010 quy định gồm: Thanh tra hành tra chuyên ngành nhiên quy định việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra quy định chung cho thủ tục tra hành thành tra chuyên ngành Nhiều kết luận tra có phạm vi rộng, thời kỳ tra dài, nội dung tra phức tạp, kết luận tra liên quan đến nhiều chủ thể nên việc thực kết luận tra đòi hỏi nhiều thời gian Trong đó, quy định thời gian theo dõi đôn đốc, kiểm tra ngắn nên đối tượng tra chủ thể tra chưa có kết thực đáng kể để đánh giá cách tồn diện xác Thứ tư, quy trình thực bước đơn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra chưa có hướng dẫn cụ thể, thống từ khâu xây dựng kế hoạch kiểm tra, ban hành định, tổ chức kiểm tra, xây dựng báo cáo, trách nhiệm phối hợp kiểm tra… Điều gây khó khăn cho hoạt động kiểm tra, đặc biệt địa phương cịn lúng túng chưa có pháp lý Ví dụ: Khoản 4, Điều 23 Khoản 6, Điều 24 Nghị định số 33/2015/NĐ-CP có quy định kết xử lý kết đôn đốc/kiểm tra phải công khai theo quy định pháp luật Tuy nhiên, pháp luật tra chưa quy định cụ thể vấn đề này, dẫn đến vướng mắc thực Liệu kết việc xử lý kết đơn đốc/kiểm tra phải cơng khai có giống với việc công khai kết luận tra? Công khai kết đôn đốc/ kết kiểm tra việc thực kết luận tra hình thức nào? Việc công khai kết đôn đốc/ kết kiểm tra việc thực kết luận tra thực bao lâu? Thứ năm, chế tài đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thực thực khơng yêu cầu kết luận tra, định, yêu cầu, kiến nghị thực kết luận tra chưa rõ ràng Điều 41 Luật tra năm 2010 quy định: Đối tượng tra mà không thực thực khơng đầy đủ, khơng kịp thời tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 Chính phủ quy định thực kết luận tra quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực kết luận tra theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra, quy định mang tính chung chế tài thực mà chưa quy định biện pháp, chế tài cụ thể xử lý trường hợp đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thực thực không yêu cầu kết luận tra, định, yêu cầu, kiến nghị thực kết luận tra; chưa có quy định cụ thể thời hạn đối tượng tra phải thực nộp lại số tiền sai phạm qua tra theo Quyết định thu hồi tiền Đơn cử việc xử lý hành đối tượng tra không thực hiện, thực khơng đầy đủ, khơng kịp thời có thể: xử lý kỷ luật đối tượng cán bộ, cơng chức, viên chức xử phạt hành đối tượng vi phạm công dân, tổ chức Trong trường hợp xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng tra tùy trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kỷ luật người bị kỷ luật Trong hai trường hợp phải xử lý nêu trên, diễn tình trạng thiếu chủ động, tích cực việc xử lý, không chấp hành né tránh việc chấp hành yêu cầu, định xử lý quan có thẩm quyền, người có chức vụ, quyền hạn Thậm chí có trường hợp bao che dung túng cho người có hành vi vi phạm, sai phạm khơng kịp thời khắc phục xử lý tiếp tục tái diễn nghiêm trọng nguy hiểm hơn3 Mặt khác, chưa có quy định xử phạt vi phạm hành cụ thể trường hợp đối tượng tra không thực hiện, thực không đầy đủ, không kịp thời kết luận tra Giải pháp khắc phục bất cập quy định pháp luật Để góp phần nâng cao hiệu công tác xử lý sau tra, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, bổ sung khái niệm đối tượng tra Tại khoản Điều Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thanh tra năm 2010 có bổ sung định nghĩa đối tượng tra: “Đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân xác định Quyết định tra.” Theo tác giả, định nghĩa đối tượng tra nên xây dựng sau: “Đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân bị tra xác định Quyết định tra” Thực trạng việc thực quyền nghĩa vụ đối tượng tra việc thực kết luận tra , Ths Nguyễn Đình Bính, Vụ Pháp chế, Thanh tra Chính phủ, http://www.issi.gov.vn/thuc-trang-viec-thuc-hien-quyen-va-nghiavu-cua-doi-tuong-thanh-tra-trong-viec-thuc-hien-ket-luan-thanh-tra_t104c2714n3166tn.aspx Thứ hai, cần có quy định thời hạn thực kết luận tra để tránh tượng lúng túng, khó khăn việc thực kết luận tra để xác định trách nhiệm đối tượng tra việc không thực hiện, thực không đúng, không kịp thời kết luận tra Thứ ba, quy định thời hạn đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra cần có phân biệt tra hành tra chun ngành Bên cạnh đó, cân nghiên cứu để khắc phục bất cập thời hạn thực việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đảm bảo tính linh hoạt phù hợp với cấp tra, kết luận tra Vì hoạt động tra có nhiều khâu, nhiều thủ tục, đặc biệt tra chuyên ngành vậy, thời hạn đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra cần tương xứng với thời gian thực kết luận tra Cụ thể, theo tác giả quy định thời gian dài cho việc đôn đốc, kiểm tra kết luận tra Thứ tư, xây dựng quy định trình tự, thủ tục thực bước đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra cụ thể, thống từ khâu xây dựng kế hoạch kiểm tra, ban hành định, tổ chức kiểm tra, xây dựng báo cáo, trách nhiệm phối hợp kiểm tra… Thứ năm, chế tài đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thực thực không yêu cầu kết luận tra, định, yêu cầu, kiến nghị thực kết luận tra chưa rõ ràng Chính vậy, thời gian tới nhà làm luật cần ý, xây dựng chế tài cụ thể đối tượng này, đơn cử xử phạt vi phạm hành để nhằm nâng cao hiệu việc thực kết luận tra Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng kết luận tra thực kết luận tra cần phải tăng cường nhận thức vị trí, vai trị cơng tác tra; hoàn thiện quy định pháp luật xây dựng, ban hành kết luận tra thực kết luận tra; nâng cao chất lượng thực kết luận, kiến nghị sau tra; nâng cao vai trò, trách nhiệm người định tra; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra; tăng cường mối quan hệ phối hợp quan tra với quan có thẩm quyền hoạt động tra TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thanh tra năm 2010 Dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi, bổ sung Nghị định số 33/2015/NĐ-CP Hồ Thị Thu An, Trưởng phòng, Vụ Pháp chế, TTCP https://hanam.gov.vn/thanhtra/Pages/viec-thi-hanh-phap-luat-ve-ket-luan-thanh-tra-vathuc-hien-ket-luan-thanh-tra -thuc-trang-quy-dinh-va-kien-nghi-de-xua.aspx, truy cập ngày 04/11/2021, lúc 23:54 http://thanhtravietnam.vn https://thanhtra.com.vn ... luận tra bất cập, chưa rõ ràng Những bất cập quy định pháp luật thực kết luận tra trình bày mục 3 Bất cập quy định pháp luật thực kết luận tra Thứ nhất, Luật Thanh tra năm 2010 không quy định. .. việc thực kết luận tra thực tế Thực trạng thực kết luận tra Luật Thanh tra năm 2010 quy định việc xử lý đạo việc thực kết luận tra, xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, định xử lý tra Tuy... tiến độ thực kết luận tra; kết thực kết luận tra sau đôn đốc; đánh giá chung đề xuất giải pháp thực kết luận tra Về thời hạn kiểm tra việc thực kết luận tra: Khi hết thời hạn thực kết luận tra,

Ngày đăng: 10/12/2021, 16:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w