(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch tại vùng đồng bằng sông hồng và duyên hải bông bắc việt nam

224 11 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch tại vùng đồng bằng sông hồng và duyên hải bông bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Đỗ Minh Phượng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu luận án - Về lý luận Theo Nghị 08 Bộ Chính trị năm 2017 Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nêu rõ “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Sản phẩm du lịch sử dụng yếu tố đầu vào từ nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau” Hiện nay, du lịch xem tượng phổ biến toàn cầu ngày trọng phát triển nhiều quốc gia, địa phương Cùng với đó, nhu cầu khách du lịch trở nên sôi động hơn, đa dạng có dịch chuyển dần từ nhu cầu đại chúng sang nhu cầu cá nhân hóa cao khiến cạnh tranh thị trường du lịch ngày gay gắt Thực tế, đấu trường cạnh tranh giới chuyển từ cách thức “doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp” sang “chuỗi cung ứng cạnh tranh với chuỗi cung ứng” Do đó, tồn doanh nghiệp ngày nay, khơng cịn phụ thuộc vào khả cạnh tranh mà khả hợp tác, tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp Mối quan hệ dường độc lập truyền thống trước đây, tổ chức chuỗi cung ứng có thay đổi phụ thuộc lẫn thành viên chuỗi Đòi hỏi nắm bắt tận dụng hội phát triển cách thực quản trị chuỗi cung ứng Chính lý này, phát sinh nhu cầu quản trị chuỗi cung ứng Theo quan điểm Lu (2011), để đạt kết kinh doanh tối ưu đơn giản thơng qua cách tiếp cận quản lý hồn tồn nội khơng khả thi Bởi thực tế, để quản lý kinh doanh tốt hơn, doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp du lịch nói riêng cần quản lý doanh nghiệp với việc tham gia hoạt động chuỗi cung ứng thông qua xác định chiến lược kinh doanh phù hợp, xác định cấu hình hợp lý, thực tốt việc liên kết cộng tác với thành viên để cải thiện kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Thực tế, khó tìm thấy khía cạnh hoạt động kinh doanh không liên quan đến chuỗi cung ứng Việc cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp thơng qua đo lường từ phía người tiêu dùng cuối mà không cần thực quản trị nhà cung cấp, nhà phân phối chuỗi không hợp lý Chính việc đo lường kết hoạt động chuỗi có ý nghĩa việc tạo giá trị kinh doanh đóng góp chung tồn chuỗi cung ứng Đứng trước sức ép cạnh tranh có tính tồn cầu, quốc gia, vùng, địa phương doanh nghiệp muốn phát triển du lịch phải giải đồng vấn đề nguồn lực, chi phí giao dịch, vốn kinh doanh, thương hiệu, marketing… để nâng cao nỗ lực phát triển thị trường cạnh tranh thu hút khách Một giải pháp phù hợp để giải vấn đề nghiên cứu nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Bởi lẽ, điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, nhu cầu du khách ngày cao, khả thay bổ sung sản phẩm du lịch ngày lớn, yêu cầu quốc gia, vùng, địa phương với doanh nghiệp phải không ngừng phát triển khả cung ứng dịch vụ du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Điều đồng nghĩa với việc quốc gia, vùng, địa phương doanh nghiệp phải đồng thời đầu tư nguồn lực, để nâng cao khả cạnh tranh thu hút khách cách nâng cao hoạt động chuỗi cung ứng DVDL – giải pháp đánh giá mang tính lâu dài bền vững Một số nghiên cứu đề cập đến kết chuỗi cung ứng DV nói chung kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL nói riêng chịu ảnh hưởng số yếu tố định Yilmaz cộng (2006) xác định yếu tố coi then chốt đo lường kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL bao gồm: hài lòng nội chuỗi cung ứng Trong hài lịng coi yếu tố đo lường từ bên chuỗi cung ứng nội yếu tố đo lường từ bên chuỗi cung ứng bao gồm yếu tố tài chính, chi phí Aramyan cộng (2007) cho đo lường kết hoạt động chuỗi cung ứng thơng qua yếu tố: tài phi tài để đạt cân yếu tố dọc hoạt động chuỗi cung ứng cần thiết Trong đó, yếu tố tài được tác giả đề cập đến khía cạnh chi phí, lợi nhuận yếu tố phi tài tác giả đề cập tới việc đo lường hài lòng khách hàng việc đảm bảo vệ sinh an tồn, thân thiện với mơi trường sản phẩm Kế thừa phát triển từ nghiên cứu Yilmaz cộng (2006), Zhang Murphy (2009) xác định đo lường kết hoạt động chuỗi cung ứng không cần thiết quản trị chuỗi cung ứng mà cịn có ảnh hưởng đến hoạt động toàn thành viên tham gia chuỗi qua đánh giá nỗ lực thành viên chuỗi cung ứng Theo Zang Murphy (2009), đo lường kết hoạt động chuỗi không dừng lại việc đo lường yếu tố tài hay tác nghiệp mà cần quan tâm đến yếu tố phi tài hài lòng khách hàng – yếu tố quan trọng để đo lường kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL Nghiên cứu Fantazy cộng (2010) đưa quan điểm cho rằng, nhiều tác giả đặt nhấn mạnh hài lòng khách hàng ngành khách sạn, nỗ lực cho nghiên cứu cịn hạn chế Nói cách khác, nghiên cứu khách sạn nói chung hạn chế, đo lường hài lịng khách hàng chuỗi cung ứng Do đó, nghiên cứu mình, Fantazy cộng (2010) tiến hành đo lường kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL bao gồm yếu tố tài phi tài Trong yếu tố tài đo lường giá trị ròng lợi nhuận, yếu tố phi tài đo lường dựa khía cạnh hài lịng khách hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu mình, Piboonrnugroj (2012) xây dựng khung mơ hình lý thuyết chuỗi cung ứng DVDL Trong đó, tác giả đưa số yếu tố đo lường kết hoạt động chuỗi cung ứng gồm: tài chính, hài lịng khách hàng, tác nghiệp phát triển Đây nhà nghiên cứu tiên phong việc dụng mơ hình lý thuyết để giải thích đo lường kết hoạt động chuỗi cung DVDL Kết nghiên cứu cho thấy kết hoạt động chuỗi cung ứng khơng góp phần đáng kể vào thành cơng chuỗi cung ứng mà đem lại lợi ích thuận chiều cho hiệu hoạt động doanh nghiệp thành viên (Piboonrnugroj, 2012) Tuy nhiên, nghiên cứu cịn phân tán số nghiên cứu thiếu mục tiêu nghiên cứu rõ ràng Hiện nay, nghiên cứu kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL thường phân loại thành ba loại lớn, là: (1) nghiên cứu mối quan hệ thành viên chuỗi cung ứng DVDL (khách sạn, khu du lịch, điểm đến du lịch hãng hàng không) DNLH, (2) đánh giá kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL, (3) xác định vấn đề lựa chọn đánh giá kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL Các nghiên cứu trước tập trung vào một vài yếu tố đơn lẻ ảnh hưởng đến kết hoạt động chuỗi cung ứng mối quan hệ thành viên chuỗi mà thiếu nghiên cứu mang tính tổng hợp yếu tố có ảnh hưởng đến kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL Đặc biệt, cịn nghiên cứu kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL đa số nghiên cứu đo lường kết hoạt động chuỗi với yếu tố tài phi tài Với quan điểm tiếp cận, yếu tố tài liên quan đến khía cạnh giá trị ròng lợi nhuận yếu tố phi tài liên quan đến khía cạnh hài lịng khách hàng Vì vậy, việc nghiên cứu thành viên tham gia chuỗi, kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL đánh giá tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL đáp ứng yêu cầu mặt lý luận - Về thực tiễn Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn có giải pháp để thúc đẩy du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030 Mặc dù, ngành Du lịch Việt Nam có bước phát triển rõ nét; đạt kết quan trọng, đáng khích lệ mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, sức ép cạnh tranh gay gắt thị trường trụ vững thị trường thách thức doanh nghiệp tạo dịch vụ tốt nhất, hoàn hảo Hơn nữa, quy luật có tính phổ biến mà quốc gia, vùng doanh nghiệp phát triển hoạt động du lịch khó tránh khỏi tính thời vụ du lịch Butler, 2001 (trích dẫn Lê Dân Dương Anh Hùng, 2014) cho rằng: “Tính thời vụ du lịch khơng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngành Du lịch, mà tác động tiêu cực đến sử dụng nguồn lực hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch, sở vật chất, lao động” Trình độ sản xuất xã hội ngày phát triển, mối quan hệ xã hội ngày hoàn thiện, cầu du lịch tặng mạnh mẽ quy mô, đa dạng phong phú cấu gây khó khăn áp lực lớn cho doanh nghiệp tham gia hoạt động cung ứng DVDL Sự cân đối cầu cung du lịch thường dẫn đến việc giá dịch vụ tăng cao; bảo vệ mội trường đảm bảo an ninh cho du khách gặp nhiều trở ngại Mặt khác, mùa thấp điểm, tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật, lao động không sử dụng hết công suất gây lãng phí nguồn lực lớn Để khắc phục hạn chế tính thời vụ kinh doanh du lịch, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước du lịch cần xây dựng chiến lược nhằm tạo liên kết, hợp tác nhà cung cấp DVDL, DNLH, ĐLLH… Hơn nữa, mối liên kết thành viên trở nên nhuần nhuyễn chuỗi cung ứng cần có điều phối hợp lý thể thỏa mãn nhu cầu khách du lịch tốt Bên cạnh đó, thành viên chuỗi cung ứng cần liên kết, hợp tác với theo cấu hình phù hợp để thực hoạt động chuỗi cung ứng với sách kích cầu du lịch, ưu đãi giá dịch vụ cho đối tượng khác Những năm gần đây, ngành Du lịch Việt Nam có tiến đạt thành tựu đáng ghi nhận Năm 2019, Việt Nam đón đón 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16,2% so với năm 2018), phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa, tổng thu đạt khoảng 720.000 tỷ đồng Tuy nhiên, ngành Du lịch Việt Nam nói chung du lịch vùng ĐBSH&DHĐB nói riêng cịn bộc lộ vài hạn chế liên quan đến phát triển rời rạc, thiếu liên kết doanh nghiệp ngành Từ nghiên cứu phát triển du lịch giới cho thấy, cần có nhận thức, tham gia thực hoạt động liên kết mối quan hệ thành viên tham gia chuỗi cung ứng nhà cung cấp DVDL, DNLH, ĐLLH để từ thấy tầm quan trọng thành viên tham gia chuỗi, lợi ích thành viên tham gia chuỗi mối liên quan đến kết hoạt động chuỗi Các doanh nghiệp ln phải đương đầu với việc tìm cách thức để đem lại hài lịng cho du khách với chi phí quản lý cố định Khả cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện thông qua cách thức khác cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ; đưa chương trình khuyến mại, hậu nhằm nâng cao hài lòng, thỏa mãn cho khách hàng… phương thức thường tiến hành riêng lẻ doanh nghiệp nên hiệu chưa cao Một phương thức hiệu để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức lợi ích tham gia chuỗi cung ứng DVDL, cải thiện nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng để đem lại hài lòng cho khách hàng Vấn đề phát triển du lịch vùng nhà khoa học thực nghiên cứu Đặng Thị Thùy Duyên (Phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng theo hướng bền vững, 2019) đưa định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh phía nam ĐBSH (trên địa bàn tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình) theo hướng bền vững Vũ Thị Hậu (Phát triển du lịch Mice vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, 2019) đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch MICE vùng góp phần vào phát triển du lịch vùng ĐBSH&DHĐB nước Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Hồng Hải (Phát triển du lịch Thành phố Hải Phòng liên kết vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, 2018) đưa giải pháp phát triển du lịch Hải Phòng hiệu quả, bền vững liên kết vùng ĐBSH Trần Thị Bích Hằng (Phát triển sản phẩm du lịch vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, 2019) nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù cho địa phương cụ thể; giải pháp liên kết địa phương để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững phù hợp, có tính cạnh tranh cao tồn ĐBSH&DHĐB giai đoạn 2020-2030 Nguyễn Phạm Hùng (Phát triển du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng, 2013) trình bày cơ sở lý luận thực tiễn du lịch văn hóa du lịch văn hóa vùng đồng sông Hồng Đinh Văn Điến (Hợp tác để phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng, 2013) đề xuất số giải pháp liên kết nhằm kêu gọi Hà Nội tỉnh, thành phố vùng phát huy lợi cạnh tranh du lịch, xây dựng vùng trở thành bảy trung tâm du lịch lớn nước, Ninh Bình trọng điểm Lê Văn Minh (Đồng sông Hồng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, 2018) đưa giải pháp: Liên kết, hợp tác phát triển sản phẩm du lịch đặc thù; Tạo chế thu hút đầu tư vào sản phẩm du lịch đặc thù; Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch đặc thù nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSH Lê Anh (Phát triển du lịch làng nghề đồng sông Hồng, 2018) đưa số gợi ý cần thiết cho phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống Hầu hết nghiên cứu đề cập đến số nội dung phát triển du lịch vùng giúp có tranh tương đối tổng thể phát triển du lịch vùng Tuy nhiên, thực tiễn chứng minh rằng, nhận thức tầm quan trọng việc tham gia chuỗi cung ứng nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng chưa nhiều doanh nghiệp quan tâm có nhận thức đắn Do đó, để nâng cao lợi cạnh tranh khẳng định vị thị trường, thành viên tham gia chuỗi cung ứng cần phải nâng cao nhận thức cải thiện kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL vùng ĐBSH&DHĐB Chính vậy, nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu phân tích chuỗi cung ứng DVDL vùng ĐBSH&DHĐB với mục tiêu mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL vùng Đặc biệt, nay, nghiên cứu liên quan đến chuỗi cung ứng DVDL chưa sâu làm rõ kết hoạt động chuỗi cung ứng vùng ĐBSH&DHĐB Việt Nam Do vậy, nghiên cứu chuỗi cung ứng DVDL vùng ĐBSH&DHĐB đáp ứng yêu cầu mặt lý luận thực tiễn, thực tiễn Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài“Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc Việt Nam” nhằm giúp thành viên tham gia chuỗi cung ứng có giải pháp phù hợp giúp giải tốt cải thiện kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL vùng ĐBSH&DHĐB; đề xuất số kiến nghị với nhà quản lý du lịch nhà hoạch định sách cho việc phát triển chuỗi cung ứng DVDL vùng góp phần phát triển du lịch vùng ĐBSH&DHĐB nói riêng phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án: Luận án hướng tới mục tiêu đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi để góp phần nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Để giải mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án cần thực nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch - Phân tích đánh giá thực trạng kết chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, Việt Nam - Xác định quan điểm đề xuất số giải pháp, kiến nghị trọng tâm nhằm nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, Việt Nam thời gian tới 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để khỏa lấp số khoảng trống nghiên cứu nghiên cứu trước đây, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, dựa chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, luận án nghiên cứu tập trung vào việc giải câu hỏi nghiên cứu sau đây: Câu hỏi nghiên cứu 1: Những yếu tố phù hợp để đo lường kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL? Câu hỏi nghiên cứu 2: Khung nghiên cứu lý thuyết phù hợp để đo lường kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL Câu hỏi nghiên cứu số 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động chuỗi cung ứng DVDL? Câu hỏi nghiên cứu 4: Chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sơng Hồng dun hải Đơng Bắc có kết hoạt động nào? Câu hỏi nghiên cứu 5: Giải pháp nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc thời gian tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án: Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Phạm vi nghiên cứu luận án: Chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch có nhiều đặc điểm đặc thù định Vì vậy, nghiên cứu vấn đề chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch nói chung phức tạp Trong luận án này, NCS sâu nghiên cứu thành viên tham gia chuỗi cung ứng kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch (tập trung vào nhóm nhà cung cấp dịch vụ du lịch, DNLH ĐLLH – nhóm doanh nghiệp trực tiếp tạo chương trình du lịch trọn gói) Đặc biệt tiến hành đo lường kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Phạm vi không gian: Luận án giới hạn nghiên cứu đối doanh nghiệp du lịch tỉnh, thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng Quảng Ninh - Phạm vi thời gian: Cơ sở liệu phân tích luận án chủ yếu giai đoạn 2015 – 2019 đề xuất giải pháp định hướng đến năm 2030 Những đóng góp luận án Về lý luận Luận án hệ thống hóa, làm rõ thêm vấn đề lý luận xác lập khung lý luận kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Luận án nhận diện xây dựng mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Luận án đề xuất đưa vào mô hình nghiên tổng thể: cấu hình chuỗi cung ứng, quan hệ chuỗi cung ứng, điều phối chuỗi cung ứng để đo lường ảnh hưởng yếu tố đến kết hoạt động chuỗi cung ứng mà nghiên cứu trước đo lường đơn lẻ biến nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Về thực tiễn Luận án phân tích thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc phương diện Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Đồng sông Hồng duyên hải Đơng Bắc xác lập phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ biến Phát luận án biến độc lập (cấu hình chuỗi cung ứng, quan hệ chuỗi cung ứng điều phối chuỗi cung ứng) có ảnh hưởng đến kết hoạt động chuỗi cung ứng theo hướng thuận chiều Luận án đánh giá thành công hạn chế kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Đồng thời luận án phân tích nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan hạn chế Từ tảng sở lý luận, kết phân tích nghiên cứu thực tiễn trên, luận án đề xuất phương hướng quan điểm nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc; luận án đề xuất số nhóm giải pháp nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiêp thành viên chuỗi cung ứng Các giải pháp có liên kết đảm bảo tính thống khả thi Đồng thời, luận án đề xuất kiến nghị Chính phủ; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hiệp hội du lịch Kết cấu luận án Với mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung luận án ngồi phần Mở đầu Kết luận cấu trúc chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu luận án Chương 2: Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng du lịch Chương 3: Phương pháp nghiên cứu luận án Chương 4: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Chương 5: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc 3.80 9.61 12.34 10.23 Goodness of Fit Statistics Degrees of Freedom = 199 Minimum Fit Function Chi-Square = 567.44 (P = 0.0) Normal Theory Weighted Least Squares Chi-Square = 558.28 (P = 0.0) Estimated Non-centrality Parameter (NCP) = 359.28 90 Percent Confidence Interval for NCP = (292.61 ; 433.61) Minimum Fit Function Value = 1.63 Population Discrepancy Function Value (F0) = 1.03 90 Percent Confidence Interval for F0 = (0.84 ; 1.24) Root Mean Square Error of Approximation (RMSEA) = 0.072 90 Percent Confidence Interval for RMSEA = (0.065 ; 0.079) P-Value for Test of Close Fit (RMSEA < 0.05) = 0.00 Expected Cross-Validation Index (ECVI) = 1.91 90 Percent Confidence Interval for ECVI = (1.72 ; 2.12) ECVI for Saturated Model = 1.45 ECVI for Independence Model = 25.92 Chi-Square for Independence Model with 231 Degrees of Freedom = 9003.75 Independence AIC = 9047.75 Model AIC = 666.28 Saturated AIC = 506.00 Independence CAIC = 9154.63 Model CAIC = 928.61 Saturated CAIC = 1735.06 Normed Fit Index (NFI) = 0.94 Non-Normed Fit Index (NNFI) = 0.95 Parsimony Normed Fit Index (PNFI) = 0.81 Comparative Fit Index (CFI) = 0.96 Incremental Fit Index (IFI) = 0.96 Relative Fit Index (RFI) = 0.93 Critical N (CN) = 153.73 Root Mean Square Residual (RMR) = 0.035 Standardized RMR = 0.072 Goodness of Fit Index (GFI) = 0.94 Adjusted Goodness of Fit Index (AGFI) = 0.84 Parsimony Goodness of Fit Index (PGFI) = 0.75 Mơ hình SEM Sample Size = PAth 350 Covariance Matrix KQ1 KQ2 KQ3 KQ4 KQ5 KQ6 KQ1 KQ2 KQ3 KQ4 0.69 0.49 0.71 0.47 0.45 0.84 0.15 0.21 0.17 0.59 0.16 0.20 0.16 0.20 0.16 0.18 0.22 KQ5 KQ6 - 0.53 0.32 0.27 0.50 KQ7 0.23 0.23 0.31 0.29 0.26 KQ8 0.14 0.14 0.16 0.24 0.23 KQ9 0.13 0.16 0.17 0.19 0.22 CH1 0.37 0.32 0.40 0.08 0.07 CH2 0.32 0.27 0.36 0.04 0.10 CH3 0.30 0.26 0.36 0.08 0.08 DP1 0.25 0.21 0.29 0.07 0.12 DP2 0.20 0.25 0.25 0.17 0.18 DP3 0.22 0.26 0.26 0.18 0.14 DP4 0.31 0.25 0.38 0.12 0.13 QH1 0.24 0.25 0.32 0.10 0.14 QH2 0.21 0.19 0.21 0.15 0.11 QH3 0.26 0.27 0.23 0.21 0.13 QH4 0.21 0.24 0.27 0.19 0.16 QH5 0.24 0.21 0.27 0.11 0.19 QH6 0.26 0.26 0.30 0.16 0.17 0.32 0.26 0.25 0.08 0.10 0.05 0.12 0.17 0.18 0.10 0.13 0.16 0.21 0.20 0.18 0.18 Covariance Matrix KQ7 KQ8 KQ9 CH1 CH2 CH3 KQ7 KQ8 KQ9 CH1 0.64 0.29 0.63 0.24 0.28 0.63 0.16 0.10 0.11 1.02 0.13 0.11 0.11 0.60 0.16 0.08 0.12 CH2 CH3 0.91 0.59 0.61 0.99 DP1 0.18 0.11 0.09 0.08 0.06 DP2 0.19 0.11 0.14 0.11 0.09 0.06 0.06 DP3 0.16 0.10 0.12 0.12 0.08 DP4 0.15 0.08 0.11 0.25 0.14 QH1 0.20 0.06 0.07 0.17 0.12 QH2 0.16 0.07 0.07 0.12 0.12 QH3 0.24 0.13 0.13 0.13 0.15 QH4 0.23 0.16 0.12 0.13 0.15 QH5 0.18 0.13 0.07 0.20 0.16 QH6 0.22 0.15 0.10 0.20 0.16 0.10 0.14 0.14 0.10 0.13 0.08 0.10 0.10 Covariance Matrix DP1 DP2 DP3 DP4 QH1 QH2 DP1 DP2 DP3 DP4 0.53 0.30 0.48 0.33 0.37 0.49 0.29 0.26 0.33 0.57 0.14 0.14 0.14 0.21 0.12 0.14 0.14 QH1 QH2 0.68 0.10 0.35 0.68 QH3 0.13 0.19 0.18 0.13 0.31 QH4 0.15 0.18 0.19 0.16 0.23 QH5 0.17 0.15 0.18 0.17 0.26 QH6 0.17 0.21 0.18 0.16 0.36 0.32 0.17 0.24 0.35 Covariance Matrix QH3 QH4 QH5 QH6 QH3 -0.55 0.29 0.26 0.38 QH4 QH5 QH6 0.60 0.36 0.41 0.65 0.43 0.71 PAth Number of Iterations = 17 LISREL Estimates (Maximum Likelihood) Measurement Equations KQ1 = 0.58*KQ, Errorvar.= 0.35 , R² = 0.49 (0.030) 11.43 KQ2 = 0.60*KQ, Errorvar.= 0.35 , R² = 0.51 (0.049) (0.031) 12.17 11.28 KQ3 = 0.65*KQ, Errorvar.= 0.42 , R² = 0.50 (0.054) (0.037) 12.01 11.39 KQ4 = 0.41*KQ, Errorvar.= 0.42 , R² = 0.28 (0.045) (0.034) 9.19 12.49 KQ5 = 0.39*KQ, Errorvar.= 0.38 , R² = 0.29 (0.042) (0.030) 9.25 12.47 KQ6 = 0.44*KQ, Errorvar.= 0.31 , R² = 0.39 (0.041) (0.026) 10.65 12.06 KQ7 = 0.51*KQ, Errorvar.= 0.38 , R² = 0.41 (0.047) (0.032) 11.01 11.92 KQ8 = 0.37*KQ, Errorvar.= 0.49 , R² = 0.22 (0.046) (0.039) 8.11 12.70 KQ9 = 0.36*KQ, Errorvar.= 0.51 , R² = 0.20 (0.046) (0.040) 7.80 12.75 CH1 = 0.77*CH, Errorvar.= 0.42 , R² = 0.58 (0.050) (0.045) 15.43 9.35 CH2 = 0.78*CH, Errorvar.= 0.30 , R² = 0.67 (0.046) (0.039) 16.87 7.56 CH3 = 0.77*CH, Errorvar.= 0.40 , R² = 0.60 (0.049) (0.044) 15.65 9.11 DP1 = 0.52*DP, Errorvar.= 0.25 , R² = 0.52 (0.035) (0.022) 15.04 11.65 DP2 = 0.58*DP, Errorvar.= 0.14 , R² = 0.70 (0.031) (0.015) 18.61 9.50 DP3 = 0.64*DP, Errorvar.= 0.083 , R² = 0.83 (0.030) (0.013) 21.14 6.23 DP4 = 0.51*DP, Errorvar.= 0.30 , R² = 0.47 (0.037) (0.025) 13.95 11.98 QH1 = 0.52*QH, Errorvar.= 0.41 , R² = 0.39 (0.042) (0.034) 12.39 12.04 QH2 = 0.49*QH, Errorvar.= 0.45 , R² = 0.35 (0.043) (0.036) 11.42 12.26 QH3 = 0.55*QH, Errorvar.= 0.25 , R² = 0.55 (0.036) (0.023) 15.46 10.97 QH4 = 0.55*QH, Errorvar.= 0.30 , R² = 0.50 (0.038) (0.026) 14.50 11.39 QH5 = 0.56*QH, Errorvar.= 0.34 , R² = 0.49 (0.040) (0.029) 14.18 11.50 QH6 = 0.71*QH, Errorvar.= 0.21 , R² = 0.71 (0.038) (0.024) 18.47 8.86 Structural Equations KQ = 0.30*CH + 0.39*DP + 0.40*QH, Errorvar.= 0.33 , R² = 0.67 (0.050) (0.056) (0.058) (0.056) 5.91 6.90 6.85 5.91 Correlation Matrix of Independent Variables CH -1.00 DP DP 0.21 (0.06) 3.59 1.00 QH 0.31 (0.06) 0.49 (0.05) CH QH 1.00 5.30 10.11 Covariance Matrix of Latent Variables KQ CH DP QH KQ -1.00 0.50 0.64 0.68 CH DP QH 1.00 0.21 0.31 1.00 0.49 1.00 Goodness of Fit Statistics Degrees of Freedom = 203 Minimum Fit Function Chi-Square = 830.21 (P = 0.0) Normal Theory Weighted Least Squares Chi-Square = 901.26 (P = 0.0) Estimated Non-centrality Parameter (NCP) = 898.26 90 Percent Confidence Interval for NCP = (592.86 ; 911.13) Minimum Fit Function Value = 2.67 Population Discrepancy Function Value (F0) = 2.86 90 Percent Confidence Interval for F0 = (2.56 ; 3.18) Root Mean Square Error of Approximation (RMSEA) = 0.052 90 Percent Confidence Interval for RMSEA = (0.051 ; 0.053) P-Value for Test of Close Fit (RMSEA < 0.05) = 0.00 Expected Cross-Validation Index (ECVI) = 3.73 90 Percent Confidence Interval for ECVI = (3.43 ; 4.05) ECVI for Saturated Model = 1.45 ECVI for Independence Model = 25.92 Chi-Square for Independence Model with 231 Degrees of Freedom = 9003.75 Independence AIC = 9047.75 Model AIC = 1301.26 Saturated AIC = 506.00 Independence CAIC = 9154.63 Model CAIC = 1544.15 Saturated CAIC = 1735.06 Normed Fit Index (NFI) = 0.90 Non-Normed Fit Index (NNFI) = 0.91 Parsimony Normed Fit Index (PNFI) = 0.82 Comparative Fit Index (CFI) = 0.92 Incremental Fit Index (IFI) = 0.92 Relative Fit Index (RFI) = 0.88 Critical N (CN) = 95.84 Root Mean Square Residual (RMR) = 0.052 Standardized RMR = 0.078 Goodness of Fit Index (GFI) = 0.96 Adjusted Goodness of Fit Index (AGFI) = 0.80 Parsimony Goodness of Fit Index (PGFI) = 0.77 The Modification Indices Suggest to Add the Path to from Decrease in Chi-Square New Estimate DP4 CH 14.7 0.13 The Modification Indices Suggest to Add an Error Covariance Between and Decrease in Chi-Square New Estimate KQ2 KQ1 85.0 0.21 KQ3 KQ1 28.6 0.13 KQ3 KQ2 13.6 0.09 KQ4 KQ1 23.6 -0.11 KQ4 KQ3 21.4 -0.12 KQ5 KQ1 12.9 -0.08 KQ5 KQ3 24.9 -0.12 KQ6 KQ1 40.1 -0.13 KQ6 KQ2 34.5 -0.12 KQ6 KQ3 17.1 -0.09 KQ6 KQ4 63.3 0.17 KQ6 KQ5 31.7 0.11 KQ7 KQ1 18.3 -0.10 KQ7 KQ2 22.1 -0.11 KQ7 KQ4 15.7 0.09 KQ7 KQ5 10.4 0.07 KQ7 KQ6 35.1 0.12 KQ8 KQ1 14.2 -0.09 KQ8 KQ2 18.2 -0.11 KQ8 KQ3 14.3 -0.10 KQ8 KQ4 15.4 0.10 KQ8 KQ5 15.0 0.09 KQ8 KQ6 23.2 0.11 KQ8 KQ7 19.4 0.11 KQ9 KQ1 14.8 -0.10 KQ9 KQ2 8.6 -0.07 KQ9 KQ5 13.1 0.09 KQ9 KQ6 22.1 0.11 KQ9 KQ8 34.3 0.16 DP1 KQ1 10.7 0.06 DP1 KQ3 8.4 0.06 DP1 KQ4 19.2 -0.08 DP2 KQ1 9.0 -0.04 DP2 KQ5 8.6 0.04 DP4 KQ1 28.4 0.10 DP4 KQ3 43.9 0.14 DP4 KQ6 21.5 -0.08 DP4 CH1 16.6 0.09 DP4 DP2 17.7 -0.06 QH1 KQ3 13.7 0.09 QH1 DP4 15.2 0.08 QH2 QH1 24.3 0.12 QH3 KQ4 8.4 0.06 QH3 QH2 11.2 0.07 QH4 QH1 10.8 -0.07 QH4 QH2 33.1 -0.13 QH5 QH3 16.4 -0.08 QH5 QH4 13.6 0.08 QH6 QH5 8.6 0.06 MƠ HÌNH SEM Sample Size = 350 PATH ANALYSIS Covariance Matrix KQ1 KQ2 KQ3 KQ4 KQ5 KQ1 KQ2 KQ3 KQ4 KQ5 KQ6 0.69 0.49 0.47 0.15 0.16 0.16 0.71 0.45 0.21 0.20 0.18 0.84 0.17 0.16 0.22 0.59 0.20 0.32 0.53 0.27 KQ7 0.23 0.23 0.31 0.29 0.26 KQ8 0.14 0.14 0.16 0.24 0.23 KQ9 0.13 0.16 0.17 0.19 0.22 CH1 0.37 0.32 0.40 0.08 0.07 CH2 0.32 0.27 0.36 0.04 0.10 CH3 0.30 0.26 0.36 0.08 0.08 DP1 0.25 0.21 0.29 0.07 0.12 DP2 0.20 0.25 0.25 0.17 0.18 DP3 0.22 0.26 0.26 0.18 0.14 DP4 0.31 0.25 0.38 0.12 0.13 QH1 0.24 0.25 0.32 0.10 0.14 QH2 0.21 0.19 0.21 0.15 0.11 QH3 0.26 0.27 0.23 0.21 0.13 QH4 0.21 0.24 0.27 0.19 0.16 QH5 0.24 0.21 0.27 0.11 0.19 QH6 0.26 0.26 0.30 0.16 0.17 KQ7 KQ8 KQ9 CH1 CH2 KQ6 - - 0.50 0.32 0.26 0.25 0.08 0.10 0.05 0.12 0.17 0.18 0.10 0.13 0.16 0.21 0.20 0.18 0.18 Covariance Matrix CH3 KQ7 0.64 - KQ8 KQ9 CH1 CH2 CH3 0.29 0.24 0.16 0.13 0.16 0.63 0.28 0.10 0.11 0.08 0.63 0.11 0.11 0.12 1.02 0.60 0.59 0.91 0.61 DP1 0.18 0.11 0.09 0.08 0.06 DP2 0.19 0.11 0.14 0.11 0.09 DP3 0.16 0.10 0.12 0.12 0.08 DP4 0.15 0.08 0.11 0.25 0.14 QH1 0.20 0.06 0.07 0.17 0.12 QH2 0.16 0.07 0.07 0.12 0.12 QH3 0.24 0.13 0.13 0.13 0.15 QH4 0.23 0.16 0.12 0.13 0.15 QH5 0.18 0.13 0.07 0.20 0.16 QH6 0.22 0.15 0.10 0.20 0.16 DP1 DP2 DP3 DP4 QH1 DP1 DP2 DP3 DP4 QH1 QH2 0.53 0.30 0.33 0.29 0.14 0.12 0.48 0.37 0.26 0.14 0.14 0.49 0.33 0.14 0.14 0.57 0.21 0.10 0.68 0.35 QH3 0.13 0.19 0.18 0.13 0.31 QH4 0.15 0.18 0.19 0.16 0.23 QH5 0.17 0.15 0.18 0.17 0.26 QH6 0.17 0.21 0.18 0.16 0.36 QH4 QH5 QH6 0.60 0.36 0.41 0.65 0.43 0.71 0.99 0.06 0.06 0.10 0.14 0.14 0.10 0.13 0.08 0.10 0.10 Covariance Matrix QH2 - 0.68 0.32 0.17 0.24 0.35 Covariance Matrix QH3 QH4 QH5 QH6 QH3 -0.55 0.29 0.26 0.38 - PATH ANALYSIS Number of Iterations = 11 LISREL Estimates (Maximum Likelihood) Measurement Equations KQ1 = 0.69*KQM, Errorvar.= 0.21 , R² = 0.69 (0.024) 8.86 KQ2 = 0.68*KQM, Errorvar.= 0.25 , R² = 0.65 (0.042) (0.026) 16.26 9.63 KQ3 = 0.70*KQM, Errorvar.= 0.35 , R² = 0.59 (0.046) (0.033) 15.33 10.48 KQ4 = 0.51*KQH, Errorvar.= 0.33 , R² = 0.44 (0.029) 11.42 KQ5 = 0.46*KQH, Errorvar.= 0.32 , R² = 0.40 (0.045) (0.027) 10.13 11.73 KQ6 = 0.58*KQH, Errorvar.= 0.17 , R² = 0.66 (0.047) (0.019) 12.36 8.76 KQ7 = 0.57*KQH, Errorvar.= 0.31 , R² = 0.51 (0.051) (0.029) 11.27 10.81 KQ8 = 0.48*KQH, Errorvar.= 0.40 , R² = 0.36 (0.049) (0.034) 9.75 11.93 KQ9 = 0.44*KQH, Errorvar.= 0.44 , R² = 0.30 (0.049) (0.036) 9.02 12.23 CH1 = 0.78*CH, Errorvar.= 0.41 , R² = 0.60 (0.049) (0.044) 15.75 9.30 CH2 = 0.78*CH, Errorvar.= 0.31 , R² = 0.66 (0.046) (0.038) 16.87 8.02 CH3 = 0.77*CH, Errorvar.= 0.41 , R² = 0.59 (0.049) (0.043) 15.68 9.38 DP1 = 0.53*DP, Errorvar.= 0.25 , R² = 0.52 (0.035) (0.022) 15.12 11.61 DP2 = 0.58*DP, Errorvar.= 0.14 , R² = 0.70 (0.031) (0.015) 18.52 9.61 DP3 = 0.63*DP, Errorvar.= 0.086 , R² = 0.82 (0.030) (0.013) 21.06 6.42 DP4 = 0.52*DP, Errorvar.= 0.30 , R² = 0.47 (0.037) (0.025) 14.08 11.93 QH1 = 0.52*QH, Errorvar.= 0.41 , R² = 0.40 (0.042) (0.034) 12.42 12.04 QH2 = 0.49*QH, Errorvar.= 0.44 , R² = 0.35 (0.042) (0.036) 11.44 12.26 QH3 = 0.55*QH, Errorvar.= 0.25 , R² = 0.55 (0.036) (0.022) 15.52 10.95 QH4 = 0.55*QH, Errorvar.= 0.30 , R² = 0.50 (0.038) (0.026) 14.47 11.40 QH5 = 0.56*QH, Errorvar.= 0.34 , R² = 0.48 (0.040) (0.029) 14.15 11.52 QH6 = 0.71*QH, Errorvar.= 0.21 , R² = 0.70 (0.038) (0.024) 18.39 8.97 Structural Equations KQM = 0.43*QH + 0.37*DP + 0.28*CH, Errorvar.= 0.32 , R² = 0.68 (0.021) (0.033) (0.045) (0.039) 8.52 7.00 5.55 6.49 KQH = 0.16*CH + 0.30*DP + 0.39*QH, Errorvar.= 0.64 , R² = 0.56 (0.048) 1.08 (0.035) 4.28 (0.021) 5.52 (0.020) 6.27 Correlation Matrix of Independent Variables CH -1.00 DP DP 0.22 (0.06) 3.62 1.00 QH 0.31 (0.06) 5.31 0.49 (0.05) 10.13 CH QH 1.00 Covariance Matrix of Latent Variables KQM KQH CH DP QH KQM -1.00 0.45 0.61 0.61 0.62 KQH CH DP QH 1.00 0.24 0.48 0.54 1.00 0.22 0.31 1.00 0.49 1.00 Goodness of Fit Statistics Degrees of Freedom = 200 Minimum Fit Function Chi-Square = 570.92 (P = 0.0) Normal Theory Weighted Least Squares Chi-Square = 558.14 (P = 0.0) Estimated Non-centrality Parameter (NCP) = 358.14 90 Percent Confidence Interval for NCP = (291.51 ; 432.42) Minimum Fit Function Value = 1.64 Population Discrepancy Function Value (F0) = 1.03 90 Percent Confidence Interval for F0 = (0.84 ; 1.24) Root Mean Square Error of Approximation (RMSEA) = 0.072 90 Percent Confidence Interval for RMSEA = (0.065 ; 0.079) P-Value for Test of Close Fit (RMSEA < 0.05) = 0.00 Expected Cross-Validation Index (ECVI) = 1.90 90 Percent Confidence Interval for ECVI = (1.71 ; 2.12) ECVI for Saturated Model = 1.45 ECVI for Independence Model = 25.92 Chi-Square for Independence Model with 231 Degrees of Freedom = 9003.75 Independence AIC = 9047.75 Model AIC = 664.14 Saturated AIC = 506.00 Independence CAIC = 9154.63 Model CAIC = 921.61 Saturated CAIC = 1735.06 Normed Fit Index (NFI) = 0.94 Non-Normed Fit Index (NNFI) = 0.95 Parsimony Normed Fit Index (PNFI) = 0.81 Comparative Fit Index (CFI) = 0.96 Incremental Fit Index (IFI) = 0.96 Relative Fit Index (RFI) = 0.93 Critical N (CN) = 153.48 Root Mean Square Residual (RMR) = 0.035 Standardized RMR = 0.053 Goodness of Fit Index (GFI) = 0.97 Adjusted Goodness of Fit Index (AGFI) = 0.84 Parsimony Goodness of Fit Index (PGFI) = 0.79 The Modification Indices Suggest to Add the Path to from Decrease in Chi-Square New Estimate KQ7 KQM 9.2 0.13 DP4 CH 17.6 0.15 The Modification Indices Suggest to Add an Error Covariance Between and Decrease in Chi-Square New Estimate KQ2 KQ1 17.4 0.10 KQ6 KQ4 10.5 0.06 KQ7 KQ3 8.4 0.06 KQ9 KQ8 13.1 0.09 DP1 KQ1 9.2 0.05 DP1 KQ4 17.9 -0.07 DP1 KQ7 10.6 0.06 DP2 KQ1 8.4 -0.04 DP3 KQ7 11.1 -0.04 DP3 DP2 13.3 0.06 DP4 KQ1 12.2 0.06 DP4 KQ2 10.1 -0.06 DP4 KQ3 23.8 0.10 DP4 KQ6 9.1 -0.05 DP4 CH1 13.2 0.08 DP4 DP2 18.6 -0.07 QH1 KQ3 8.2 0.07 QH1 DP4 14.8 0.08 QH2 QH1 24.0 0.12 QH3 QH2 10.8 0.07 QH4 QH1 10.8 -0.07 QH4 QH2 33.0 -0.13 QH5 KQ5 8.4 0.06 QH5 QH3 16.7 -0.08 QH5 QH4 14.0 0.08 QH6 QH5 9.4 0.06 ... quản trị chuỗi cung ứng, nghiên cứu liên quan đến chuỗi cung ứng du lịch quản trị chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch, nghiên cứu liên quan đến du lịch vùng đồng Sông Hồng duyên hải Đông Bắc để thấy... động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Để giải mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án cần thực nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên. .. chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng du lịch Chương 3: Phương pháp nghiên cứu luận án Chương 4: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải

Ngày đăng: 10/12/2021, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan