1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Luật thương mại, đáp án những câu trắng nghiệm nhận định luật thương mại

45 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 203,15 KB

Nội dung

Luật thương mại, đáp án những câu trắng nghiệm nhận định luật thương mại, luật thương mại, Kinh tế quản lý , quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh, luật thương mai Luật thương mại, đáp án những câu trắng nghiệm nhận định luật thương mại, luật thương mại, Kinh tế quản lý , quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh,

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI I Các khẳng định sau hay sai? Giải thích sao? Thương nhân cá nhân thực hoạt động thương mại cách thường xuyên, liên tục, có mục đích lợi nhuận TL: SAI Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh (K1 Đ6 LTM 2005) Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh TL: SAI Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh (K1 Đ6 LTM 2005) Chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp coi thương nhân TL: ĐÚNG Vì tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh.(K1 Đ6 LTM 2005) Tất thương nhân chịu trách nhiệm hữu hạn TL: SAI Vì thương nhân có loại là: thương nhân cá nhân chịu trách nhiệm vô hạn; thương nhân tổ chức chịu trách nhiệm hữu hạn Tất thương nhân chịu trách nhiệm vô hạn TL: SAI Vì thương nhân có loại là: thương nhân cá nhân chịu trách nhiệm vô hạn; thương nhân tổ chức chịu trách nhiệm hữu hạn Chủ thể hợp đồng thương mại bắt buộc phải thương nhân TL: SAI: Chủ thể chủ yếu thương nhân Cá nhân, tổ chức khơng phải thương nhân chủ thể HĐMBHH Cá nhân, tổ chức khơng phải thương nhân bên chủ thể hợp đồng thương mại TL: ĐÚNG Chủ thể chủ yếu thương nhân Cá nhân, tổ chức khơng phải thương nhân chủ thể HĐMBHH TL SAI Hợp đồng thương mại ký kết bên thương nhân, có bên thương nhân Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa bắt buộc phải giao kết văn TL:SAI Bằng lời nói, văn bản, hành vi cụ thể, trừ trường hợp luật quy định cụ thể Hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết lời nói, hành vi cụ thể, văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương TL: ĐÚNG 10 Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại bao gồm động sản, kể động sản hình thành tương lai; vật gắn liền với đất đai TL: ĐÚNG 11 Trong quan hệ với bên giao đại diện, bên đại diện nhân danh quyền lợi bên giao đại diện.(ĐÚNG) 12 Trong quan hệ với bên thứ ba, bên đại diện nhân danh quyền lợi thân mình.( SAI Trong quan hệ với bên thứ ba, bên đại diện nhân danh quyền lợi bên giao đại diện) 13 Hợp đồng đại diện cho thương nhân giao kết lời nói, hành vi cụ thể, văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.(SAI Hợp đồng đại diện cho thương nhân phải giao kết văn bản) 14 Trong trường hợp bên đại diện đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện không hưởng thù lao đại diện.( ĐÚNG Khoản điều 144 Bên đại diện đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện không hưởng thù lao đại diện bên đại diện bị quyền hưởng thù lao giao dịch mà hưởng bên khơng có thoả thuận khác.) 15 Trong quan hệ môi giới thương mại, bên môi giới bắt buộc phải thương nhân (ĐÚNG Và phải có đăng kí kinh doanh) 16 Hợp đồng mơi giới thương mại bắt buộc phải giao kết văn (ĐÚNG ) 17 Trong quan hệ với bên thứ ba, bên môi giới nhân danh bên môi giới.( SAI Trong quan hệ với bên thứ ba, bên mơi giới nhân danh thực giao dịch) 18 Trong quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa, bên nhận ủy thác thương nhân không.( SAI Bên nhận ủy thác phải thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa ủy thác) 19 Bên nhận ủy thác phải thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa ủy thác.(ĐÚNG) 20 Trong quan hệ với bên thứ 3, bên nhận ủy thác nhân danh quyền lợi bên ủy thác.( SAI Trong quan hệ với bên thứ 3, bên nhận ủy thác nhân danh quyền lợi cho ) 21 Trong quan hệ đại lý thương mại, bên đại lý thương nhân khơng SAI Vì Theo quy định Luật Thương mại 2005 hai bên giao đại lý bên đại lý phải thương nhân, ngành hàng kinh doanh phù hợp với hàng hóa đại lý 22 Bên giao đại lý bên giao hàng cho bên đại lý để làm đại lý bán SAI Vì Điều 167 Luật Thương mại 2005 quy định sau: Bên giao đại lý thương nhân giao hàng hoá cho đại lý bán giao tiền mua hàng cho đại lý mua thương nhân uỷ quyền thực dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ 23 Trong quan hệ với bên thứ bên đại lý nhân danh quyền lợi bên giao đại lý ĐÚNG 24 Xúc tiến thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại SAI Vì Theo khoản 10 Điều Luật Thương Mại 2005 Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 25 Đại lý thương mại hoạt động xúc tiến thương mại SAI Vì Điều 166 Luật Thương mại 2005: Đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hố cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao 26 Chủ thể thực hành vi khuyến mại thương nhân khơng SAI Vì Theo khoản Điều 88 Luật Thương mại 2005 Chủ thể thực hoạt động khuyến mại phải thương nhân 27 Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ cách dùng hàng hóa, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng hàng hóa, dịch vụ SAI Vì Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định 28 Trong trường hợp trước thực hành vi khuyến mại, thương nhân phải làm thủ tục đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền SAI Vì theo khoản điều 17 nghị định 81/2018/ NĐ-CP hoạt đọng xúc tiến thương mại Các trường hợp thực thủ tục hành thơng báo thực khuyến mại a) Thương nhân thực chương trình khuyến mại quy định Khoản Điều có tổng giá trị giải thưởng, quà tặng 100 triệu đồng; b) Thương nhân thực bán hàng khuyến mại thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử, website khuyến mại trực tuyến 29 Hạn mức khuyến mại cho phép không vượt 50% giá trị hàng hóa, dịch vụ khuyến mại ĐÚNG 30 Tất loại hàng hóa sử dụng làm sản phẩm dùng để khuyến mại SAI Theo Khoản Điều Nghị định 81/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại khơng bao gồm rượu, xổ số, thuốc lá, thuốc chữa bệnh cho người kể loại thuốc phép lưu thông theo quy định Bộ Y tế, hàng hóa, dịch vụ bị cấm lưu hành Việt Nam hàng hóa, dịch vụ bị cấm khuyến mại khác theo quy định pháp luật 31 Thương nhân tự thực hành vi quảng cáo cho hàng hóa, dịch vụ Sai Vì thương nhân tự thực th dịch vụ quảng cáo 32 Tất hàng hóa Dịch vụ khơng bị cấm kinh doanh trở thành đối tượng hoạt động quảng cáo thương mại Sai Vì số hàng hóa khơng bị cấm kinh doanh cấm quảng cáo: Thuốc lá, rượu mạnh, sản phẩm hàng hóa chưa lưu thơng, dịch vụ thương mại chưa phép thực thị trường Việt Na vào thời điểm quảng cáo 33 Đặc trưng trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ dành cho khách hàng lợi ích định Sai Vì đặc trưng trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ giới thiệu thơng tin hàng hóa, kích thích nhu cầu mua sắm, xúc tiến hội bán hàng 34 Thương nhân sử dụng hàng hóa, dịch vụ thương nhân khác để trưng bày, giới thiệu với hàng hóa, dịch vụ giúp khách hàng nhận thức ưu điểm hàng hóa, dịch vụ thương nhân Sai Vì theo Điều 123 Luật Thương mại 2005 quy định: Cấm việc trưng bày, giới thiệu hàng hoá thương nhân khác để so sánh với hàng hố mình, trừ trường hợp hàng hoá đem so sánh hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật 35 Bên khách hàng sử dụng dịch vụ logistics bắt buộc phải thương nhân Sai Có thể thương nhân không 36 Bên kinh doanh dịch vụ logistics cần phải đáp ứng điều kiện định Đúng Bên kinh doanh dịch vụ logistics đáp ứng điều kiện phương tiện thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật 37 Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tham gia vào tất công đoạn chuỗi logistics? Sai Vì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic đảm nhận tồn cơng đoạn chuỗi logistics 38 Chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật? Đúng Vì chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics phải có đk ngành nghề theo mã ngành nghề quy định 39 Các chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại phải thương nhân? Đúng Do nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại đặc thù, vậy, hầu quy định chủ thể quan hệ nhượng quyền phải thương nhân, 40 Hợp đồng nhượng quyền thương mại bắt buộc phải giao kết văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Đúng Theo hình thức bắt buộc hợp đồng nhượng quyền thương mại là: – Hình thức văn bản; – Hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương: fax, email… 41 Để nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền phải phép cấp quyền thương mại Sai Thương nhân phép cấp quyền thương mại hệ thống kinh doanh dùng để nhượng quyền hoạt động năm 42 Bên nhận quyền thương mại thương nhân khơng Sai Bên nhận quyền phải thương nhân Thời gian hoạt động lĩnh vực dự định nhượng quyền đảm bảo khoảng thời gian luật định 43 Bên nhận quyền thương mại quyền nhượng quyền lại cho chủ thể khác Sai Trong nghĩa vụ bên nhận quyền không nhượng quyền lại khơng có chấp thuận bên nhượng quyền (Khoản 6, điều 289, LTM 2005) 44 Bên nhượng quyền thương mại phải chịu trách nhiệm khả hoạt động kinh doanh bên nhận quyền Sai Vì điều 287, LTM 2005 Nghĩa vụ thương nhân nhượng quyền khơng có khoản phải chịu trách nhiệm khả hoạt động kinh doanh bên nhận quyền 45 Kể từ thời điểm đăng ký kinh doanh, thương nhân phép nhượng quyền thương mại cho chủ thể khác Sai Trong nghĩa vụ bên nhận quyền không nhượng quyền lại khơng có chấp thuận bên nhượng quyền (Khoản 6, điều 289, LTM 2005) 46 Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng hợp đồng bên có thỏa thuận áp dụng chế tài Sai Theo khoản 1, Điều 299 Quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng loại chế tài khác Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác 47 Thiệt hại điều kiện bắt buộc phải có áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại.( ĐÚNG) (Thiệt hại khơng tảng mà cịn điều kiện bắt buộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng.) 48 Chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng đồng thời với chế tài khác Sai Khoản 1, Điều 299 Quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng loại chế tài khác Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác 49 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng áp dụng hợp đồng bên có thỏa thuận áp dụng chế tài Sai Khoản 1, Điều 299 Quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng loại chế tài khác Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác 50 Mức phạt hợp đồng bên thỏa thuận hợp đồng Sai Theo điều 301 LMT 2005, Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật 51 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng áp dụng bên bị vi phạm chứng minh thiệt hại bên vi phạm gây Sai (việc vi phạm hợp đồng chưa gây thiệt hại thực tế bên bị vi phạm có quyền u cầu bên vi phạm hợp đồng chịu phạt vi phạm.) 52 Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng áp dụng bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng (Khi bên bị VI PHẠM HỢP ĐỒNG chịu tổn thất vật chất hành vi vi phạm hợp đồng bên lại họ áp dụng chế tài tạm ngừng đình thực hợp đồng để bảo vệ quyền lợi mình.) ĐÚNG 53 Khi hợp đồng bị tạm ngừng, hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo tạm ngừng SAI.( Khi hợp đồng bị tạm ngừng hợp đồng cịn hiệu lực theo khoản điều 309 LTM2005 ) 54 Khi hợp đồng bị đình chỉ, hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết SAI.( Hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm bên nhận thơng báo đình ) 55 Khi hợp đồng bị hủy bỏ, hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ thời điểm bên nhận thông báo hủy bỏ (SAI Hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết ) 56 Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại hợp đồng bên có thỏa thuận thẩm quyền Tịa SAI (Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp hoạt động kinh doanh thương có yêu cầu bên tranh chấp ) 57 Các bên lựa chọn Tịa án theo ý muốn để yêu cầu giải tranh chấp.SAI (Các bên thỏa thuận lựa chọn Tịa án có thẩm quyền trước sau tranh chấp xảy ) 58 Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp trước sau xảy tranh chấp bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực pháp luật.SAI Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp 59 Phán Trọng tài thương mại bị kháng cáo, kháng nghị ĐÚNG Trọng tài có cấp xét xử Do đó, định trọng tài chung thẩm Quyết định có giá trị bắt buộc thi hành bên; bên kháng cáo hay kháng nghị xét xử Tòa án 60 Phán Tịa án có giá trị chung thẩm, khơng bị kháng cáo, kháng nghị Sai Bản án tòa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn quy định có hiệu SAI - Phán tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định II LÝ THUYẾT Phân tích đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại Lấy ví dụ minh họa? Đặc điểm chung a) Là hợp đồng ưng thuận Tức coi giao kết thời điểm bên thỏa thuận xong điều khoản bản, thời điểm có hiệu lực HĐ khơng phụ thuộc vào thời điểm bàn giao hàng hóa Việc bàn giao hàng hóa coi hành động bên bán nhằm thực nghĩa vụ HĐ mua bán có hiệu lực b) Có tính đền bù Bên bán thực nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua nhận từ bên mua lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa theo thỏa thuận dạng khoản tiền toán c) Là hợp đồng song vụ Mỗi bên hợp đồng bị ràng buộc nghĩa vụ bên kia, đồng thời lại bên có quyền địi hỏi bên thực nghĩa vụ Trong HĐ mua bán hàng hóa tồn hai nghĩa vụ mang tính chất qua lại liên quan mật thiết với Nghĩa vụ bên bán phải bàn giao hàng hóa cho bên mua nghĩa vụ bên mua phải toán cho bên bán Đặc điểm riêng a) Về chủ thể Hợp đồng mua bán hàng hóa thiết lập chủ thể chủ yếu thương nhân Luật thương mại 2005 quy định thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp; cá nhân hoạt động thương mai cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Ngồi ra, tổ chức, cá nhân khơng phải thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa Theo khoản Điều Luật thương mại 2005, hoạt động bên chủ thể thương nhân không nhằm mục đích lợi nhuận quan hệ mua bán hàng hóa phải tuân theo Luật thương mại chủ thể lựa chọn áp dụng Luật thương mại b) Về hình thức Hợp đồng mua bán hàng hóa thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Trong số trường hợp định, pháp luật bắt buộc bên phải giao kết hợp đồng hình thức văn Ví dụ HĐ mua bán hàng hóa quốc tế phải thể hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương điện báo, telex, fax hay thông điệp liệu c) Về đối tượng Hợp đồng mua bán hàng hóa có đối tượng hàng hóa Theo Luật thương mại Việt Nam 2005, hàng hóa đối tượng quan hệ mua bán hàng hóa tồn hàng hóa có tương lai; hàng hóa động sản bất động sản phép lưu thơng thương mại Phân tích điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại Lấy ví dụ hợp đồng thương mại vơ hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng – Chủ thể tham gia hợp đồng phải có lực pháp luật lực hành vi Đối với thương nhân tham gia hợp đồng phải đáp ứng điều kiện có đăng ký kinh doanh hợp pháp hàng hóa mua bán Trong trường hợp mua bán hàng hóa có điều kiện kinh doanh thương nhân phải đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật – Đại diện bên giao kết hợp đồng phải thẩm quyền, đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền người khơng có quyền đại diện, giao kết khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đại diện, trừ trường hợp bên giao kết biết phải biết việc khơng có quyền đại diện – Mục đích nội dung hợp đồng mua bán không vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội hàng hóa đối tượng hợp đồng không bị cấm kinh doanh theo quy định pháp luật – Hợp đồng mua bán giao kết đảm bảo nguyên tắc hợp đồng theo quy định pháp luật: tự giao kết không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực thẳng – Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật Ví dụ: Hợp đồng mua bán, tặng cho nhà hay di chúc miệng phải có cơng chứng, khơng thực cơng chứng vơ hiệu Ví dụ: A người có lực hành vi dân bình thường Tuy nhiên, vào giai đoạn tháng 10/2017 A bị rơi vào trạng thái trầm cảm, không nhận thức hành vi nên xác lập hợp đồng tặng cho đất (A người Giấy chứng nhận quyền sở hữu) cho B trái với ý chí bình thường A Do đó, sau khỏi bệnh vào tháng 04/2018, A có quyền yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng tặng cho trước vơ hiệu Phân tích đặc điểm hoạt động đại diện cho thương nhân? Lấy ví dụ minh họa hoạt động đại diện cho thương nhân Đại diện cho thương nhân có đặc điểm sau: Quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh bên đại diện bên giao đại diện Trong quan hệ đại diện cho thương nhân bên đại diện bên giao đại diện phải thương nhân Bên giao đại diện thương nhân có quyền thực hoạt động thương mại định (như mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại) lại muốn trao quyền cho thương nhân khác, thay thực hoạt động thương mại Bên đại diện cho thương nhân phải thương nhân thực hoạt động đại diện cách chuyên nghiệp Do đó, thấy hoạt động đại diện cho thương nhân liên quan tới chủ thể: bên giao đại diện, bên đại diện bên thứ ba (có thể hoăc số người) Trong quan hệ với bên giao đại diện, bên đại diện nhân danh quan hệ với bên thứ ba họ nhân danh bên giao đại diện, khơng nhân danh Do đó, phạm vi ủy quyền, bên đại diện giao dịch với bên thứ ba hành vi bên đại diện thực trực tiếp mang lại hậu pháp lý cho bên giao đại diện Khi bên đại diện giao dịch với bên thứ ba mặt pháp lý, hành vi người thực xem người ủy quyền (người giao đại diện) thực Bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm cam kết bên đại diện thực phạm vi ủy quyền Đây điểm khác biệt hoạt động đại diện cho thương nhân so với hoạt động trung gian thương mại khác Trong quan hệ đại diện cho thương nhân, bên đại diện bên giao đại diện có ràng buộc chặt chẽ Nội dung hoạt động đại diện cho thương nhân bên tham gia quan hệ thỏa thuận Các bên thỏa thuận việc bên đại diện thực phần toàn hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động bên giao đại diện Hoạt động đại diện cho thương nhân thường bao gồm việc tìm kiếm hội kinh doanh cho thương nhân giao đại diện tiến hành suốt thời gian đại diện Hoạt động đại diện cho thương nhân thường bao gồm việc tìm kiếm hội kinh doanh cho thương nhân giao dồng Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Thứ hai, nội dung: Khơng giống hình thức chế tài khác, tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng hình thức chế tài hợp đồng mà theo bên bị vi phạm hợp đồng áp dụng chế tài cách không thực nghĩa vụ theo hợp đồng Việc áp dụng hình thức chế tài tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng xem “tự vệ” bên bị vi phạm trước hành vi vi phạm hợp đồng bên Khi bị áp dụng chế tài này, bất lợi mà bên vi phạm phải gánh chịu thể chỗ, bên vi phạm không đáp ứng quyền theo thỏa thuận hợp đồng, bên bị vi phạm thực nghĩa vụ tương xứng Mặt khác, bên bị vi phạm áp dụng chế tài có quyền yêu cầu bên vi phạm bối thuờng thiệt hại theo quy định pháp luật 14 Phân tích trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại? Lấy ví dụ trường hợp miễn trách nhiệm đó? a Trường hợp miễn trách nhiệm thỏa thuận bên Để miễn trách nhiệm hợp đồng có thỏa thuận bên cần đáp ứng điều kiện sau: • Thỏa thuận việc miễn trách nhiệm phải lập trước thời điểm có vi phạm xảy • Thỏa thuận miễn trách nhiệm ghi hợp đồng phụ lục hợp đồng Tuy nhiên thực tế hợp đồng có thỏa thuận vấn đề điều khiến bên cố tình tạo tình để miễn trách nhiệm Ví dụ: A đến cửa hàng B mua bàn ghế, hai bên thỏa thuận thời hạn giao 16/07/2018 Tuy nhiên, chỗ quen biết lâu năm nên hai bên thỏa thuận B không giao hạn chịu trách nhiệm dân Đến ngày 30/07/2018 B giao bàn ghế cho A thỏa thuận nên B miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng b Trường hợp miễn trách nhiệm lỗi bên Đây trường hợp bên vi phạm Hợp đồng nguyên nhân dẫn đến vi phạm lỗi bên bị vi phạm; Bên vi phạm có quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Ví dụ: Cơng ty A ký kết mua cá thu khô với công ty B Hai bên thỏa thuận, công ty A ứng trước 50% giá trị hợp đồng để cơng ty B lấy kinh phí tiến hành làm khô cá Tuy nhiên, bên A không chuyển tiền ứng trước cho bên B, bên B không giao hàng thời hạn Trường hợp này, B giao chậm lại miễn trách nhiệm c Trường hợp miễn trách nhiệm định quan nhà nước có thẩm quyền Về chất, hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước hành vi vi phạm kiện bất khả kháng biến pháp lý Quyết định quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm, tức phải thực không thực hành vi định dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền định hành (quyết định xử phạt vi phạm, định trưng thu, ) định quan tư pháp (bản án, định) Miễn trách nhiệm áp dụng bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng xảy hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Nếu bên biết việc thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng mà đồng ý giao kết hợp đồng khơng áp dụng miễn trách nhiệm Ví dụ: Ngày 16/06/2018 bên A kí kết hợp đồng mua bán với bên B theo bên B giao cho bên A 1000 gà vào ngày 16/7/2018 để tiến hành sơ chế đóng gói bán thị trường Tuy nhiên, ngày 30/6/2018, Ủy ban nhân dân tỉnh định việc tuyên bố vùng dịch bệnh cấm nuôi, giết mổ, vận chuyển gia súc khỏi vùng dịch bệnh Quyết định | khiến bên B giao hàng hạn cho bên A lại miễn trách nhiệm d Trường hợp miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng trường hợp miễn trách nhiệm cho bên vi phạm vi phạm xảy kiện bất khả kháng – kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục bên áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Để coi kiện bất khả kháng với tính chất để miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng phải | thỏa mãn dấu hiệu sau: • Xảy sau bên giao kết hợp đồng thực hợp đồng; • Có tính chất khách quan, bất thường mà bên dự đốn trước khơng thể tránh khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết, • Sự kiện ngun nhân dẫn đến hành vi vi phạm hợp đồng Có hai loại kiện bất khả kháng nhóm kiện bất khả kháng thiên nhiên (thiên tai, lũ lụt, động đất, sóng thần ) nhóm kiện bất khả kháng xã hội (chiến tranh, bạo loạn, đình cơng, cấm vận ) Khi xảy trường hợp bất khả kháng, bên vi phạm có trách nhiệm phải thơng báo cho bên thời hạn hợp lý Việc chứng minh hành vi vi phạm hợp đồng xảy kiện bất khả kháng thuộc bên vi phạm, nhiên việc có miễn trách nhiệm hay không phụ thuộc vào bên bị vi phạm quan có thẩm quyền có chấp nhận kiện xảy kiện bất khả kháng 15 Phân tích ưu điểm, hạn chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại Trọng tài thương mại? Khi có tranh chấp Việt Nam, chủ thể lựa chọn trung tâm trọng tài, hình thức trọng tài để giải tranh chấp? * Ưu điểm 1.Trọng tài có cấp xét xử Do đó, định trọng tài chung thẩm Quyết định có giá trị bắt buộc thi hành bên; bên kháng cáo hay kháng nghị xét xử Tòa án Các bên có quyền tự thỏa thuận lựa chọn trọng tài dựa trình độ, lực; hiểu biết vững vàng họ thương mại với bên; bên không quốc tế, lĩnh vực chuyên biệt Là hình thức xét xử kín, nhằm đảm bảo thơng tin bên, khơng phải xét xử cơng khai Các bên thực giao dịch mà không lộ thông tin kinh doanh ngồi, làm ảnh hưởng đến uy tín công ty Việc xét xử trọng tài đảm bảo bí mật cao; tránh cho bên nguy làm tổn thương mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có Hoạt động trọng tài xét xử liên tục tiết kiệm thời gian; chi phí, tiền bạc cho doanh nghiệp; giải trọng tài thể tính động, linh hoạt, mềm dẻo Xét xử theo phương thức trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn đứng đầu phiên xử Hội đồng trọng tài xét xử vụ việc Hội đồng trọng tài xét xử vụ việc bên thỏa thuận lựa chọn; định để giải vụ kiện Trọng tài theo dõi tranh chấp từ đầu đến cuối, xâu chuỗi kiện đưa cách giải tốt Các bên thoải mái hịa giải mà khơng bị gị bó xét xử Tịa án Nhược điểm trọng tài: Vì đẩy cao tính hợp tác tự hòa giải bên nên kết giải phụ thuộc vào thái độ, thiện chí bên tranh chấp Nếu bên q cứng nhắc khó để giải phương thức Đa phần doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến việc giải tranh chấp phát sinh hình thức trọng tài Trọng tài gặp khó khăn trình giải tranh chấp; đặc biệt tranh chấp phức tạp; vấn đề như: xác minh thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng… Do trọng tài khơng có máy giúp việc có quan thi hành, cưỡng chế Tòa án nên có nhiều trường hợp Trọng tài khó lấy thơng tin cá nhân bên khơng hợp tác Ngồi ra, phán trọng tài bị yêu cầu tòa án xem xét lại Phán trọng tài bị hủy có đơn yêu cầu bên Đây lý lớn cho việc giải trọng tài lựa chọn để giải tranh chấp Khi có định trọng tài, việc thực thi định lại phụ thuộc vào thiện chí hợp tác bên tính cưỡng chế 1- Trung tâm Trọng tài Thương mại Phía Nam 2- Trung tâm trọng tài thương mại Tài Ngân hàng Việt Nam 3- Trung tâm trọng tài thương mại Tài 4- Trung tâm trọng tài Thương mại Đơng Dương 5- Trung tâm trọng tài thương mại Toàn Cầu 6- Trung tâm trọng tài thương mại Nam Việt 7- Trung tâm trọng tài thương mại Sài Gòn 8- Trung tâm trọng tài thương mại Công Lý Việt Nam 9-Trung tâm trọng tài thương mại Liên Minh 10- Trung tâm trọng tài thương mại Luật gia Việt Nam 11- Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 12- Trung tâm trọng tài thương mại Á Châu 13- Trung tâm trọng tài thương mại Thành phố Hồ Chí Minh 14- Trung tâm trọng tài thương mại Cần Thơ 15- Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương 16 Phân tích ưu điểm, hạn chế giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức Tòa án Ưu điểm* Tòa án quan xét xử Nhà nước nên phán tịa án có tính cưỡng chế cao Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ; đảm bảo hiệu lực thi hành phán Tịa Nếu bên khơng chấp hành bị cưỡng chế quan thi hành án Các bên bảo toàn quyền lợi nghĩa vụ bắt buộc phải thực theo phán Tịa Ngun tắc xét xử cơng khai có tính răn đe thương nhân kinh doanh vi phạm pháp luật Đây lợi thế; có vụ xét xử cơng khai nhận doanh nghiệp mang tính lừa lọc; hay vi phạm để tránh trường hợp khác xảy Các tòa án, đại diện cho chủ quyền quốc gia; có điều kiện tốt trọng tài viên việc tiến hành điều tra; có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tịa Các bên khơng phải trả thù lao cho thẩm phán, chi phí hành hợp lý Nhược điểm Thủ tục tố tụng tòa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước đó; Phán tịa án thường khó đạt cơng nhận quốc tế Phán tịa án cơng nhận nước khác thường thông qua hiệp định song phương theo nguyên tắc nghiêm ngặt Phán tòa án thường bị kháng cáo Q trình tố tụng bị trì hỗn kéo dài; phải qua nhiều cấp xét xử; ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh Mặc dù thẩm phán quốc gia khách quan; họ phải buộc sử dụng ngôn ngữ áp dụng quy tắc tố tụng quốc gia họ thường đến trình sản xuất, kinh quốc tịch với bên Nguyên tắc xét xử công khai tòa án nguyên tắc xem tiến bộ; mang tính răn đe đơi lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ; uy tín thương trường bị giảm sút 17 So sánh đặc điểm phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Trọng tài thương mại Tòa án? Điểm giống Tòa án Trọng tài: - Đều hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại - Đều dựa nguyên tắc chung như: tôn trọng quyền tự định đoạt đương đảm bảo độc lập người tài phán Điểm khác Tòa án Trọng tài: Trọng tài Tính chất pháp lý Tổ chức phi phủ, tổ chức man Giai đoạn tố tụng Phán có tính chung thẩm, khơng c Bí mật thơng tin Đảm bảo bí mật Tính linh hoạt Thủ tục tố tụng đơn giản, thuận tiện, đả Phán Khơng đảm bảo tính cưỡng chế thực hiệ Chi phí Chi phí lớn trọng tài tổ chức phi ch 18 Phân tích phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại? I Phân tích phương thức giải tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại? Nêu rõ ưu điểm, hạn chế phương thức đó? Thương lượng a) Khái niệm Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba b) Đặc điểm – Phương thức giải tranh chấp thực chế tự giải thông qua việc bên tranh chấp gặp bàn bạc, thỏa thuận để tự giải bất đồng phát sinh mà khơng cần có diện bên thứ ba để trợ giúp hay phán – Quá trình thương lượng bên khơng chịu ràng buộc ngun tắc pháp lí hay quy định mang tính khn mẫu pháp luật thủ tục giải tranh chấp – Việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lí bảo đảm việc thực thi thỏa thuận bên trình thương lượng c) Ưu điểm, nhược điểm phương thức thương lượng * Ưu điểm - Thể tối đa quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt - Thủ tục thương lượng hoàn toàn bên lựa chọn - Bảo vệ uy tín bên - Bảo vệ bí mật kinh doanh bên - Khơng gây hậu xấu quan hệ kinh doanh * Hạn chế – Hoàn toàn phụ thuộc hiểu biết, thái độ thiện chí, hợp tác bên tranh chấp – Kết thương lượng không đảm bảo thi hành chế pháp lý d) Các loại thương lượng + Thương lượng trực tiếp: Là việc bên tranh chấp trực tiếp gặp bàn bạc, trao đổi đề xuất ý kiến bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp Ưu điểm: - Các bên nhanh chóng hiểu quan điểm, thái độ hợp tác, thiện chí - Kết đạt nhanh chóng Nhược điểm: - Nếu bên xa tốn chi phí lại - Phụ thuộc lớn thái độ kỹ đàm phán đại diện bên + Thương lượng gián tiếp: Là việc bên gửi cho tài liệu giao dịch thể quan điểm, yêu cầu để giải tranh chấp Ưu điểm: - Thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng - Ngơn từ thư từ, tài liệu chau chuốt, gọt giũa - Có thời gian chuẩn bị nên lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục cao - Ít tốn vật chất Nhược điểm: - Các bên khó nhận biết quan điểm, ý chí - Những nội dung phức tạp khó trình bày, trao đổi - Thời gian giao dịch kéo dài Hòa giải a) Khái niệm Hòa giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ làm trung gian hịa giải để hỗ trơ, thuyết phục bên tìm kiếm nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh b) Đặc điểm – Có diện bên thứ (do bên tranh chấp lựa chọn) làm trung gian để giúp cho bên tìm kiếm giải tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp – Quá trình hịa giải bên tranh chấp khơng chịu chi phối quy định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật hòa giải – Việc thực thi kết hoàn toàn phu thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà chế pháp lí bảo đảm c) Ưu điểm, nhược điểm phương thức Hòa giải * Ưu điểm - Là cách thức giải tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, đỡ tốn - Khơng bị gị bó mặt thời gian - Các bên tranh chấp “thắng”, khơng có việc đối đầu bên - Các bên giữ bí mật kinh doanh uy tín - Phương án hịa giải dễ bên thường nghiêm thúc thực * Nhược điểm – Việc tiến hành phụ thuộc vào trí bên – Hịa giải khơng đạt mục đích bên khơng trung thực, thiếu thiện chí – Hịa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc – Có thể quyền khởi kiện thời hiệu khởi kiên khơng cịn khơng hịa giải thành cơng d) Các bước hịa giải: Bước 1: Các bên tranh chấp trao đổi thông tin, tài liệu Bước 2: Hịa giải viên giải thích cho bên chất, quy ước trình hịa giải Bước 3: Các bên trình bày ý kiến, quan điểm vấn đề tranh chấp Bước 4: Hịa giải viên phân tích, đánh giá tình tiết vụ việc, làm sáng tỏ vị bên Bước 5: Các bên thỏa thuận phương án giải tranh chấp Bước 6: Nội dung thỏa thuận bên tranh chấp ghi vào văn Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án a) Bản chất: - Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền tư pháp (Khoản điều luật tổ chức tòa án nhân dân 2014) - Bản án, định tịa án nhân dân có hiệu luật pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành - Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2005 tranh chấp linh doanh, thương mại chủ yếu thuộc thẩm quyền xét xử Tòa kinh tế - Tòa chuyên trách hệ thống tòa án nhân dân b) Khái niệm Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án phương thức giải tranh chấp KDTM quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Bản án, định giải tranh chấp tòa án đảm bảo thi hành biện pháp cưỡng chế nhà nước c) Đặc điểm - Tòa án giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp - Phán tòa án án, định nhân danh ý chí quyền lực nhà nước đảm bảo thi hành - Được thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ thơng qua hai cấp xét xử tịa án - Phán tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định d) Ưu điểm hạn chế phương thức giải tranh chấp bắng đường tòa án Ưu điểm* Tòa án quan xét xử Nhà nước nên phán tịa án có tính cưỡng chế cao Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ; đảm bảo hiệu lực thi hành phán Tòa Nếu bên không chấp hành bị cưỡng chế quan thi hành án Các bên bảo toàn quyền lợi nghĩa vụ bắt buộc phải thực theo phán Tòa Nguyên tắc xét xử cơng khai có tính răn đe thương nhân kinh doanh vi phạm pháp luật Đây lợi thế; có vụ xét xử công khai nhận doanh nghiệp mang tính lừa lọc; hay vi phạm để tránh trường hợp khác xảy Các tòa án, đại diện cho chủ quyền quốc gia; có điều kiện tốt trọng tài viên việc tiến hành điều tra; có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tịa Các bên khơng phải trả thù lao cho thẩm phán, ngồi chi phí hành hợp lý Nhược điểm Thủ tục tố tụng tòa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước đó; Phán tịa án thường khó đạt cơng nhận quốc tế Phán tịa án cơng nhận nước khác thường thông qua hiệp định song phương theo nguyên tắc nghiêm ngặt Phán tịa án thường bị kháng cáo Q trình tố tụng bị trì hỗn kéo dài; phải qua nhiều cấp xét xử; ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh Mặc dù thẩm phán quốc gia khách quan; họ phải buộc sử dụng ngôn ngữ áp dụng quy tắc tố tụng quốc gia họ thường đến trình sản xuất, kinh quốc tịch với bên Ngun tắc xét xử cơng khai tịa án nguyên tắc xem tiến bộ; mang tính răn đe lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ; uy tín thương trường bị giảm sút e) Nguyên tắc giải tranh chấp tòa án Điều đến Điều 25 Bộ luật Tố Tụng Dân Sự 2015 Tuân thủ pháp luật tố tụng dân Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quyền định tự định đoạt đương Cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân Bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 10 Hịa giải tố tụng dân 11 Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân 12.Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật 13.Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng 14 Tòa án xét xử tập thể 15 Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai 16 Bảo đảm vô tư, khách quan tố tụng dân 17 Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm 18 Giám đốc việc xét xử 19 Bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án 20 Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân 21 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 22 Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ Tòa án 23 Việc tham gia tố tụng dân quan, tổ chức, cá nhân 24 Bảo đảm tranh tụng xét xử 25 Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng dân f) Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án CSPL: Chương III- Bộ luật TTDS 2015 Điều 30 Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật (Không phải tranh chấp giải tòa án Những tranh chấp quy định điều 30 luật TTDS 2015 tịa án giải quyết) a Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại theo cấp tòa án Điều 35 – 38 Bộ luật tố tụng dân 2015 - Tồ án cấp huyện có thẩm quyền xét sơ thẩm số tranh chấp kinh doanh, thương mại - Các tranh chấp kinh doanh, thương mại chủ yếu giải tòa Kinh tế Uỷ ban thẩm phán tòa án cấp tỉnh - Tịa Kinh tế Tịa án cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tất tranh chấp kinh doanh, thương mại b Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại theo lãnh thổ Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015 - Là tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu cá nhân), nơi bị đơn có trụ sở (nếu tổ chức, quan) - Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản - Đương có quyền thỏa thuận (bằng văn bản) yêu cầu tòa án nơi cư trú, nơi làm việc nguyên đơn giải tranh chấp thương mại c Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại theo lựa chọn nguyên đơn Điều 40 Bộ luật tố tụng dân 2015 - Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn u cầu Tồ án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết; - Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức ngun đơn u cầu Tồ án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức nguyên đơn yêu cầu Tồ án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết; - Nếu bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở Việt Nam vụ án tranh chấp việc cấp dưỡng ngun đơn u cầu Tồ án nơi cư trú, làm việc giải quyết; - Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu Tồ án nơi hợp đồng thực giải quyết; - Nếu bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác ngun đơn yêu cầu Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; - Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có nhiều địa phương khác ngun đơn u cầu Tồ án nơi có bất động sản giải Giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài thương mại a) Khái niệm Giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp KDTM theo bên thỏa thuận thành lập hội đồng trọng tài cử trọng tài viên nhằm giải tranh chấp thương mại bên Giải tranh chấp KDTM tiến hành theo trình tự thủ tục tố tụng pháp luật tố tụng thương mại quy định b) Đặc điểm - Ln có tham gia bên thứ hội đồng trọng tài hay trọng tài viên bên thỏa thuận lựa chọn đóng vai trị trung gian, phán xét cách cơng tâm q trình giải tranh chấp - Trong trình giải tranh chấp, trọng tài viên bên đương phải tôn trọng theo trình tự, thủ tục pháp luật trọng tài, điều lệ quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài định - Phán trọng tài kết hợp linh hoạt yếu tố thỏa thuận yếu tố tài phán c) Các hình thức trọng tài Trọng tài vụ việc Khái niệm Là phương thức giải tranh chấp trọ Đặc điểm Chỉ thành lập phát sinh tranh chấp Khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy Trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng dàn d) Nguyên tắc - Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận không vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật - Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ - Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Phán trọng tài chung thẩm e) Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài g) Ưu điểm nhược điểm giải tranh chấp đường trọng tài * Ưu điểm 1.Trọng tài có cấp xét xử Do đó, định trọng tài chung thẩm Quyết định có giá trị bắt buộc thi hành bên; bên kháng cáo hay kháng nghị xét xử Tòa án Các bên có quyền tự thỏa thuận lựa chọn trọng tài dựa trình độ, lực; hiểu biết vững vàng họ thương mại với bên; bên không quốc tế, lĩnh vực chuyên biệt Là hình thức xét xử kín, nhằm đảm bảo thơng tin bên, khơng phải xét xử cơng khai Các bên thực giao dịch mà không lộ thông tin kinh doanh ngồi, làm ảnh hưởng đến uy tín công ty Việc xét xử trọng tài đảm bảo bí mật cao; tránh cho bên nguy làm tổn thương mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có Hoạt động trọng tài xét xử liên tục tiết kiệm thời gian; chi phí, tiền bạc cho doanh nghiệp; giải trọng tài thể tính động, linh hoạt, mềm dẻo Xét xử theo phương thức trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn đứng đầu phiên xử Hội đồng trọng tài xét xử vụ việc Hội đồng trọng tài xét xử vụ việc bên thỏa thuận lựa chọn; định để giải vụ kiện Trọng tài theo dõi tranh chấp từ đầu đến cuối, xâu chuỗi kiện đưa cách giải tốt Các bên thoải mái hịa giải mà khơng bị gị bó xét xử Tịa án Nhược điểm trọng tài: Vì đẩy cao tính hợp tác tự hòa giải bên nên kết giải phụ thuộc vào thái độ, thiện chí bên tranh chấp Nếu bên q cứng nhắc khó để giải phương thức Đa phần doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến việc giải tranh chấp phát sinh hình thức trọng tài Trọng tài gặp khó khăn trình giải tranh chấp; đặc biệt tranh chấp phức tạp; vấn đề như: xác minh thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng… Do trọng tài khơng có máy giúp việc có quan thi hành, cưỡng chế Tòa án nên có nhiều trường hợp Trọng tài khó lấy thơng tin cá nhân bên khơng hợp tác Ngồi ra, phán trọng tài bị yêu cầu tòa án xem xét lại Phán trọng tài bị hủy có đơn yêu cầu bên Đây lý lớn cho việc giải trọng tài lựa chọn để giải tranh chấp Khi có định trọng tài, việc thực thi định lại phụ thuộc vào thiện chí hợp tác bên tính cưỡng chế III BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Ơn tập dạng làm tập nhóm ... hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 25 Đại lý thương mại hoạt động xúc tiến thương mại SAI Vì Điều 166 Luật Thương mại 2005: Đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên... tiến thương mại hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương. .. để nhận quyền thương mại thương nhân cụ thể thị trường mà em biết? *Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại Dựa định nghĩa nhượng quyền thương mại Luật Thương Mại Việt Nam 2005 nhượng quyền thương

Ngày đăng: 10/12/2021, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w