1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ren ky nang noi cho hoc sinh lơp 1

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân dân ta từ lâu có câu:“Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Qua câu nói cho ta thấy ơng cha ta xác định lời nói quan trọng Trong giao tiếp lời lẽ phải có lựa chọn, cân nhắc nói khơng rút lại Chính để giúp học sinh có ý thức nói rõ ràng, gãy gọn, đủ ý phù hợp tình cần thiết Thơng qua hoạt động nói em phát huy vốn ngơn ngữ mẹ đẻ, nói đúng, nói thành câu, mở rộng thêm vốn từ, làm sở cho việc tiếp thu tri thức sau Cũng nhằm hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hoàn thiện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống câu từ, lời nói cịn rèn luyện cho em tính cẩn thận, tự tin trước đám đơng, trách nhiệm với thân tôn trọng người tham gia giao tiếp Tuy nhiên thực tế luyện nói tình trạng học sinh nói khơng đủ ý, ngơn ngữ diễn đạt cịn lộn xộn, chưa lô gic Nhiều học sinh nhút nhát không muốn trình bày, chia sẻ với bạn điều nghĩ, biết có nói nói trống khơng, khơng rõ nghĩa Thậm chí có số em học đến cấp hai mà trước lớp học diễn đạt chưa trôi chảy Đây vấn đề nhiều giáo viên gặp khó khăn cần có hướng khắc phục Với lí tơi đưa ra“Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp 1” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Giúp học sinh lớp nói đúng, nói thành câu - Khẳng định kiến thức thân Qua thấy tồn giảng Tiếng Việt CNGD trường Tiểu học việc luyện nói cho học sinh - Nâng cao chất lượng rèn kĩ nói cho học sinh - Đưa số biện pháp giúp học sinh luyện nói tốt Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 1D trường Tiểu học Mạo Khê B Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giúp học sinh lớp nói chương trình Tiếng Việt CNGD Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp dự II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Lời nói có tầm quan trọng lớn giao tiếp Ngày xưa, ông bà ta coi trọng việc giao tiếp, ngơn ngữ, lời nói trao đổi thơng tin, đóng vai trị biểu tình cảm, qua lời nói thể văn hố, tính nết người Do cần phải giáo dục, rèn luyện lời nói em từ nhỏ, từ lớp đầu cấp Tiểu học để sau em có thói quen cư xử mực, lịch giao tiếp.Việc giáo dục lời nói từ xa xưa ơng bà ta trọng Ông cha ta thường dạy con, cháu qua câu ca dao, tục ngữ như: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” “ Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.” Hay câu : “ Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.” Ngoài ra, việc giao tiếp ứng xử khéo léo giúp ta thành công nhiều lĩnh vực công việc Mặt khác, biết, từ ngày trẻ cắp sách tới trường, trẻ đượcgiáo dục đạo đức, giáo dục ăn nói lễ phép theo phương châm “Tiên học lễ, hậu học văn” Do vậy,từ lớp đầu cấp tiểu học cần rèn cho trẻ biết nói lễ phép, lịch sự,biết nói lời biểu cảm giao tiếp Không mà cần rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người nói trước tập thể đơngngười Việc rèn luyện kĩ nói có ích phát triển trưởng thành học sinh, đồng thời giúp học sinh phát triển nhận thức giới xung quanh Cha mẹ thầy giáo có nhiệm vụ giúp đỡ trẻ rèn luyện kĩ nói tự tin hiệu Họ cần dạy học sinh nói rõ ràng, thuyết phục tự tin Việc rèn luyện kĩ nói giúp học sinh nhiều lĩnh vực sống nhiều nghề nghiệp tương lai Những điều nêu cho thấy, việc học tiếng nói chung việc rèn kĩ nói nói riêng tiểu học cần dựa tảng vốn sống, kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ trẻ để tiếp tục phát huy lực ngôn ngữ, lực tư ngơn ngữ em Việc tìm biện pháp phù hợp để phát triển kĩ ngôn ngữ cho học sinh tiểu học trọng trách nhà nghiên cứu giáo dục 2.Thực trạng Để nắm khả nói học sinh, nhận lớp chủ động gần gũi giao tiếp với em quan sát tình giao tiếp tự nhiên Thực tế em tiếp xúc với xung quanh bố mẹ bận làm vốn hiểu biết quy tắc giao tiếp em yếu Các em chưa biết cách diễn đạt ý cho lịch giao tiếp với bạn bè hay người xung quanh Trong giao tiếp hàng ngày em nói lời khen ngợi, cảm ơn nên học em lúng túng, ngại ngùng thực hành nói lời cảm ơn, khen ngợi Do thời gian nói tiết học chưa nhiều nên giáo viên cho nhiều học sinh thực hành nhiều nghi thức giao tiếp Hiện tại, trình giảng dạy tiếp xúc em số học sinh lớp 1D chủ nhiệm phát âm sai phụ âm đầu n/l, ng/nh s/x sai lỗi phần vần vần ươu (thành iêu), iu (thành ưu) Ví dụ: Hươi thành iêu; huệ thành hệ, ngạt mũi thành ngạc mũi, thành thỉnh thoản, mưu trí thành miu chí a Thuận lợi khó khăn dạy luyện nói cho học sinh lớp *Thuận lợi: - Đa số em học sinh lớp 1đều có khả tự trả lời câu hỏi đơn giản phát triển lời nói thành câu, đoạn văn theo cảm xúc, suy nghĩ - Giáo viên sưu tầm số đồ dùng vật thật ,tranh ảnh kích thích học sinh thích luyện nói ,thích tìm hiểu ham học hỏi - Giáo viên tham gia tập huấn đổi phương pháp dạy học qua giúp giáo viên nắm phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung phần luyện nói nói riêng cho học sinh *Khó khăn: - Đa số em học sinh cơng nhân, có số em chưa học qua lớp mẫu giáo, học chưa chuyên cần nên khả giao tiếp hạn chế, thường nhút nhát, phát biểu, chưa tự tin luyện nói - Một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm tạo điều kiện cho việc học nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập em - Thời lượng dành cho phần luyện nói cịn nên học sinh khơng luyện nói nhiều b Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh nói chưa tốt: Ngun nhân chủ quan: * Về phía giáo viên: - Xét nguyên nhân chủ quan cần phải kể đến quan niệm giáo viên, số giáo viên xem nhẹ hoạt động nói học sinh trước lớp, trọng đến kĩ đọc, viết nên học tiếng Việt thời lượng dành cho hoạt động nói học sinh q Chính thời lượng nên số lượng học sinh tham gia nói nội dung khơng nhiều mà qua loa vài em mà thơi - Giáo viên chưa tập trung tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, môi trường sống học sinh, chưa thật thơng cảm với khó khăn mà học sinh gặp phải nên tiến hành hỏi đáp yêu cầu học sinh nói hay hay nói trả lời Khơng quan tâm đến học sinh nói, nghèo nàn ngơn ngữ, sợ gọi em trả lời làm nhiều thời gian Vấn đề vơ tình giáo viên làm cho học sinh rụt rè ngày trở nên nhút nhát - Giáo viên nêu câu hỏi chưa phù hợp với đối tượng học sinh lớp, câu hỏi dễ lại dành cho học sinh khá, câu hỏi khó đơi muốn học sinh yếu trả lời,… - Giáo viên có sửa sai chưa kiên trì, uốn nắn tình huống, hoạt động học khác * Về phía học sinh: - Học sinh chưa ý lắng nghe cách tích cực giáo viên nêu yêu cầu đến lúc trình bày thường câu trả lời khơng mục đích chưa Một số trường hợp trả lời tiếng “có” “khơng” chưa giải thích theo ý có, khơng ? - Học sinh cịn ỷ lại nói theo bạn chưa chịu khó tự tìm câu trả lời hay cho * Về phía gia đình: - Gia đình chưa thấy tác dụng việc nói lưu loát, gãy gọn sống hàng ngày học sinh mà phần lớn phụ huynh quan tâm, kiểm tra xem hơm làm tốn, viết hoàn thành chưa Nên để em phát triển theo môi trường tự nhiên xã hội *Nguyên nhân khách quan: - Do học sinh lớp đa số hiếu động, dễ nhớ lại mau quên nên việc ghi nhớ lời thầy cô dạy chưa vững - Phụ huynh đa số làm công nhân làm theo ca kíp nên chưa dành nhiều thời gian kèm học, trò chuyện với chở chơi, giải trí dịp cuối tuần để em có điều kiện giao tiếp với người Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp 3.1 Mục tiêu biện pháp - Giúp học sinh lớp có kĩ nói nói đủ ý - Nâng cao chất lượng rèn kĩ nói cho học sinh 3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Biện pháp 1: Biện pháp quan sát: Phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu giáo dục nhằm quan sát dạy giáo viên học tập học sinh lớp đánh giá kết học tập học sinh thông qua lời phát biểu học sinh luyện nói tiết học, qua lời nói học sinh với người xung quanh nơi, lúc qua tập thực hành tập Tiếng Việt in Biện pháp thực hiện: - Ngoài sổ sách nhà trường quy định, giáo viên có thêm sổ ghi chép điều quan sát, nhận xét học sinh lớp Đó sổ: “Theo dõi đánh giá hành vi, cử chỉ, lời nói học sinh” Trong sổ này, giáo viên ghi chép hành vi, lời nói giao tiếp, thói quen khuyết điểm khiếm khuyết học sinh, để từ có nhìn khái qt việc sử dụng vốn ngơn ngữ biểu cảm học sinh Từ giáo viên dễ dàng phân loại khả giao tiếp học sinh giỏi học sinh xuất sắc, luyện kĩ nói cho đạt trình độ chuẩn cho học sinh học sinh trung bình Quan sát phản ánh trung thực tình trạng học sinh - Ưu điểm phương pháp là: Sau phân loại học sinh, giáo viên chọn lọc câu hỏi, câu gợi mở cho phù hợp với đối tượng học sinh để em phát huy hết khả giao tiếp thân phần luyện nói tiết học mơn tập đọc mơn khác chương trình Biện pháp 2: Phương pháp phân tích – tổng hợp: Qua ghi chép cá nhân giáo viên số liệu thống kê, giáo viên xử lý thông tin cách phân tích, tổng hợp mẫu lời nói thu thập từ phía học sinh Từ có đánh giá sát thực tình trạng học sinh Biện pháp thực hiện: - Giáo viên tiến hành phân nhóm học sinh theo nhóm sau: a Nhóm học sinh nói đủ ý, mạch lạc, diễn đạt tốt Đây nhóm trưởng, người dẫn chương trình luyện nói lớp, nhân vật nòng cốt tiểu phẩm tiết Tiếng Việt mà học sinh tham gia rèn luyện kĩ nói lớp b Nhóm học sinh có lời nói tương đối trơi chảy, rõ ràng nhiên chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét c Nhóm học sinh nói chưa đủ ý d Nhóm học sinh nhút nhát, phát biểu, sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp Sau phân tích đặc điểm khả giao tiếp học sinh lớp, giáo viên tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho phân bố khắp đối tượng học sinh nêu tổ, nhóm Ưu điểm biện pháp là: Sự tương trợ lẫn trình học tập học sinh việc làm bổ ích mang tính khả quan Như ta nói: “Học thày khơng tày học bạn” Sự phấn khích q trình học tập, đua thầy, đua bạn giúp trẻ mạnh dạn, động nhiều trình rèn nói Sự cổ vũ động viên bạn nhóm, tổ giúp trẻ tự tin trước lời phát biểu Qua phân tích tổng hợp khả giao tiếp học sinh, thống kê chất lượng học sinh đầu năm sau: Số học sinh nói Năm học mạch lạc, diễn 2014 -2015 đạt tốt 8/2014 (Trước áp dụng) Số học sinh Số học sinh nói Số học sinh nhút nói đủ ý chưa đủ ý nhát, phát biểu SL % SL % SL % SL % 20 13 52 20 * Biện pháp thực hành luyện tập: Với biện pháp này, học sinh thường xuyên thực hành luyện tập “nói” tất tiết học Tiếng Việt CNGD môn học khác Chính khả giao tiếp em ngày hồn thiện Việc “nói” cho trơi chảy, mạch lạc, lời văn thể biểu cảm rõ ràng, từ giáo viên đánh giá cách xác khả học tập học sinh Biện pháp thực • Rèn kĩ nói thơng qua mơn Tiếng Việt CNG - Giáo viên cần xác định rõ nói bốn kĩ (nghe, nói,đọc, viết) quan trọng mơn Tiếng Việt cần quan tâm mức Trong dạy tiếng Việt lớp một, giáo viên nên phân chia thời lượng rõ ràng phù hợp với hoạt động để đảm bảo nội dung kiến thức truyền đạt đúng, đủ vừa sức học sinh - Khi tiến hành lập kế hoạch dạy dạy cho hoạt động luyện nói nên thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấu trúc từ dễ đến khó phù hợp với lực học tập học sinh lớp - Khi tổ chức đàm thoại lớp trước tiên giáo viên nên yêu cầu cách rõ ràng cho đối tượng hiểu vấn đề mà giáo viên đặt Khi nêu câu hỏi phải chọn học sinh có trình độ phù hợp để trả lời, khơng tập trung vào học sinh có khiếu học tập mà phải tạo điều kiện cho đối tượng trả lời Ví dụ: Mơn Tiếng Việt CNGD1 tuần tiết 1,2 “ Tiếng có phần khác nhau” việc sau phân tích tiếng châu/ chấu học sinh so sánh tiếng châu tiếng chấu khác phần gì? (Tiếng châu khác tiếng chấu phần thanh, tiếng châu có ngang, tiếng chấu có sắc ) + Đối với học sinh chưa có khiếu học tập giáo viên hỏi :Tiếng châu gồm phần? (Tiếng châu gồm phần: phần đầu đ, phần vần âu, phần ngang) Tiếng chấu gồm phần? (Tiếng chấu gồm phần: phần đầu đ, phần vần âu, phần sắc) So sánh tiếng châu tiếng chấu khác phần gì? (Tiếng châu khác tiếng chấu phần thanh, tiếng châu có ngang, tiếng chấu có sắc ) + Đối với học sinh chưa có khiếu học tập giáo viên hỏi : So sánh tiếng châu tiếng chấu khác phần (Tiếng châu khác tiếng chấu phần thanh, tiếng châu có ngang, tiếng chấu có sắc) Vì đầu nên giáo viên uốn nắn sửa chữa cho học sinh nói lại để em nhớ biết cách trả lời câu hỏi, học sinh cần nói: “ hai tiếng khác phần thanh” Cá nhân – đến em nhắc lại (cho học sinh có khiếu học tập khơng có khiếu học tập nhắc lại để biết cách trả lời) Học sinh đồng nhắc lại “hai tiếng khác phần thanh" Trong thời gian (khoảng tuần) đầu năm học tơi hướng dẫn quy trình học Tiếng Việt gồm hoạt động nào, yêu cầu hoạt động cho em thực hiện, đến đâu nhắc nhở, uốn nắn đến em quen với nề nếp, cách thức học hoạt động việc học tập ngày tiến Riêng hoạt động luyện nói tơi hướng dẫn cụ thể bước tiến hành như: Nhắc học sinh lắng nghe cô nêu câu hỏi, nêu xong yêu cầu học sinh nhắc lại xem em có hiểu câu hỏi khơng, chưa giáo viên giải thích thêm cho em hiểu Khi hiểu vấn đề, giáo viên tiến hành cho em tập nói theo nhóm nhỏ (nhóm đơi) lúc em nói, đến nhóm lắng nghe để giúp đỡ, uốn nắn cách nói cho em Khi trình bày trước lớp nên cho em nhận xét, tham gia sửa chữa để rút kinh nghiệm lẫn - Với học sinh nói đủ ý, mạch lạc, diễn đạt tốt giáo viên khuyến khích em trì sáng tạo tình - Khi yêu cầu em nói chủ đề (chủ đề ngày 20/11, ngày 8/3, ngày 26/3) có em đưa câu trả lời giống y bạn chưa sáng tạo nói theo suy nghĩ Để học sinh nói chủ đề giáo viên nên động viên, gợi ý để em nói khác để nội dung câu nói mở rộng, sâu sắc sinh động - Đối với học sinh thiếu tự tin rụt rè, nói giáo viên chia nhỏ câu hỏi hỏi nhiều lần, động viên, ghi nhận đóng góp dù nhỏ em; với trường hợp em nói nhỏ lớp khơng nghe thấy giáo viên xếp cho em ngồi bàn khoảng lớp giải thích cho em hiểu nói nhỏ bạn khơng nghe khơng tham gia xây dựng tốt được, lớp học buồn chán Từ yêu cầu em nói lại, lần nói lại u cầu em nói to hơn, to nữa, em quen với âm lượng nói đủ nghe - Với học sinh diễn đạt ngơn ngữ cịn lộn xộn sau lần nói, giáo viên hướng dẫn em xếp thứ tự điều cần nói có trước có sau nói lại thật phù hợp với yêu cầu đặt - Trong nói giáo viên phát học sinh phát âm sai, hay dùng từ không số trường hợp giáo viên cần sửa chữa cho em nói lại để ghi nhớ - Cần lưu ý để tạo nên ấn tượng tốt cho em giảng dạy nói chung đàm thoại nói riêng giáo viên phải thực gương mẫu việc nói năng, nói đủ ý, diễn đạt gãy gọn trình rèn luyện cho học sinh qua câu, nên kiên trì, khơng nóng vội mà qt nạt, giận dỗi hay trách móc học sinh Phải cởi mở với đối tượng lớp tạo khơng khí vui vẻ, phấn chấn giúp em có cảm giác thoải mái hoạt động nói diễn cách thuận lợi - Nên trọng tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, khó khăn học sinh lớp để có chia sẻ, thơng cảm động viên em nói nhiều mạnh dạn điều đơn giản nhất, tăng mức độ khó lên theo thời gan  Rèn kĩ nói qua mơn học khác, hoạt động giáo dục lên lớp giao tiếp ngày: - Đối với học sinh lớp việc ghi nhớ em chưa vững chắc, dễ nhớ mau quên nên ngồi việc luyện nói Tiếng Việt giáo viên cần trì việc uốn nắn cho em có kĩ nói thành câu, trơi chảy mơn khác - Đối với mơn Tốn cần u cầu học sinh nói thành câu, đủ ý nói đầy đủ người nghe hiểu nội dung cách trọn vẹn, giữ ý nghĩa Ví dụ: Khi dạy Số Giáo viên hỏi: + Có chim, chim bay tới Hỏi có tất chim ? Nếu học sinh trả lời chưa đầy đủ, giáo viên cần yêu cầu học sinh sửa lại cho thành câu sau: + Có chim, chim bay tới Có tất 7con chim - Trong buổi sinh hoạt cuối tuần buổi giao lưu văn nghệ , chơi trò chơi,…khi yêu cầu em trả lời, hát tham gia trò chơi không nên đặt nặng vấn đề thắng thua hay phân loại cao thấp mà cố gắng động viên em nên hòa đồng thể hết khả trước lớp Bên cạnh giáo viên bạn nên kịp thời ghi nhận tuyên dương tiến để em cảm thấy tự tin, mạnh dạn - Ngoài giao tiếp ngày giáo viên học sinh, học sinh học sinh giáo viên phải ý phát sửa chữa kịp thời em nói trống khơng, khơng đủ ý, xưng hơ khơng phù hợp, ngơn ngữ diễn đạt cịn lộn xộn Trường hợp em nhút nhát khơng muốn nói giáo viên gần gũi, động viên đặt câu hỏi gợi ý để em trả lời từ điều đơn giản sống Ví dụ: + Hơm đưa em học ? (Hôm bố đưa em học) + Em thích học mơn ? (Mơn Tốn mơn em thích học nhất) Biện pháp 4: Rèn kĩ nói cho học sinh thơng qua việc phối hợp với phụ huynh học sinh: Việc sử dụng ngôn ngữ diễn lúc, nơi Giáo viên phối hợp với gia đình học sinh để rèn khả nói khơng trường cịn gia đình Biện pháp thực - Giáo viên thường xuyên tiếp cận tác động tích cực để gia đình nhận thức cách đắn tầm quan trọng việc học nói chung kĩ nói nói riêng Bên cạnh việc giáo dục, động viên em phụ huynh phải thực gương mẫu việc nói có chừng mực, lịch với người xung quanh để em học tập, noi theo Biện pháp 5: Kết hợp với thầy mơn rèn kĩ nói Giáo viên khơng rèn kĩ nói mơn dạy mà cịn phối hợp giáo viên mơn rèn khă nói mơn Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng anh, Thể dục Biện pháp thực Đối với giáo viên dạy chuyên môn Âm nhạc, Mĩ thuật, … thường xuyên gặp trao đổi để thầy, cô nhắc nhở, uốn nắn cách trả lời em tiết học để em thấy thầy cô quan tâm mong muốn em tiến từ em cố gắng thực cách tự giác để sớm hoàn thành nhiệm vụ học tập để thầy cô vui 3.3 Điều kiện thực biện pháp Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh với phối hợp với giáo viên môn, phụ huynh học sinh mà tơi tìm biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp -Lúc đầu tơi gặp nhiều khó khăn việc hướng dẫn em rèn kĩ nói tiết dạy với hỗ trợ đồng chí giáo viên tổ, Ban giám hiệu nhà trường kết hợp với cố gắng tinh thần tâm thân, giúp tơi vượt qua khó khăn, cuối năm thu kết đáng khích lệ Giờ dạy học sinh rèn kĩ nói tơi cảm thấy tự tin nên tiết học thường diễn nhẹ nhàng thoải mái 3.4 Kết thu qua khảo nghiệm Bằng biện pháp rèn kĩ nói mà áp dụng vào đối tựợng học sinh lớp Một 1, cuối năm học thu số kết sau: - Học sinh hứng thú học môn Tiếng Việt CNGD, hoạt động luyện nói theo chủ đề - Lớp học sinh động, học sinh tham gia tích cực, phát biểu hăng hái - Các em biết trả lời, diển đạt ý nghĩ, cảm xúc cách tự nhiên, chân thật Lớp có nhiều em nói tốt Minh , Hằng , Ngân , Dương Anh, Thanh Dương… - 50% học sinh diễn đạt đủ ý với nội dung câu hỏi - Đặc biệt có số em đầu năm rụt rè , nhút nhát , cuối năm nói mạnh dạn tự nhiên, biết tham gia vào hoạt động q trình luyện nói cách chủ động em Huyền, Duy Mạnh, Linh, Đức, Vân - Đa số em biết ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén hơn, ngoan lễ phép Sau bảng so sánh chất lượng nói học sinh lớp 1D trước sau áp dụng sáng kiến: Số học sinh nói Năm học mạch lạc, diễn 2014 -2015 đạt tốt 8/2014 (Trước áp dụng) 3/2015 (Sau áp dụng) Số học sinh Số học sinh nói Số học sinh nhút nói đủ ý chưa đủ ý nhát, phát biểu SL % SL % SL % SL % 20 13 52 20 28 12 48 16.0 III/ PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, u cầu luyện nói nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ, phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ em Do áp dụng hình thức nhằm giúp việc giảng dạy đạt hiệu Tơi nghĩ q trình luyện nói, người giáo viên cần biết cách khơi gợi, kích thích tổ chức cho học sinh, gây hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ cách hồn nhiên điều mà giáo viên nên làm nhằm mục đích đem lại hiệu giáo dục cao Trên số biện pháp sử dụng trình rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp 1D thân trình giảng dạy Đây số kinh nghiệm bước đầu q trình dạy lớp nên thân tơi mong muốn góp ý quý đồng nghiệp, Ban giám hiệu để kinh nghiệm giảng sang kiến kinh nghiệm tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Kiến nghị: - Đối với giáo viên Âm nhạc yêu cầu giáo viên nhắc học sinh tập hát to, biểu diễn trước lớp, yêu cầu học sinh hát to mình, học sinh vượt qua nỗi sợ diễn thuyết Đối với giáo viên Thể dục nên thường xuyên sử dụng trò chơi tập thể dục yêu cầu học sinh trình diễn trước lớp - Nhà trường tạo điều kiện tổ chức nhiều buổi sinh hoạt ngoại khóa để phát huy khả nói học sinh nhiều Trên số kiến nghị tôi, mong Ban giám hiệu nhà trường xem xét giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn! Mạo Khê ngày tháng năm 2015 Người thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu thông tư 30 Sách giáo khoa Tiếng Việt CNGD Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non- tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết Đặc điểm tâm lí học lứa tuổi tiểu học – giáo viên Nguyễn Xuân Long biên soạn Giáo trình sình lí học Lê Thanh Vân ... nói học sinh lớp 1D trước sau áp dụng sáng kiến: Số học sinh nói Năm học mạch lạc, diễn 2 014 -2 015 đạt tốt 8/2 014 (Trước áp dụng) 3/2 015 (Sau áp dụng) Số học sinh Số học sinh nói Số học sinh nhút... giao tiếp học sinh, thống kê chất lượng học sinh đầu năm sau: Số học sinh nói Năm học mạch lạc, diễn 2 014 -2 015 đạt tốt 8/2 014 (Trước áp dụng) Số học sinh Số học sinh nói Số học sinh nhút nói... rèn kĩ nói cho học sinh lớp 3 .1 Mục tiêu biện pháp - Giúp học sinh lớp có kĩ nói nói đủ ý - Nâng cao chất lượng rèn kĩ nói cho học sinh 3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Biện pháp 1: Biện pháp

Ngày đăng: 09/12/2021, 19:33

w