1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ KIỂM TRA 45P MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 35,22 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN (LT) Đề Câu Bệnh nhân ngủ lâu, đánh trống ngực, người gầy, đại tiện bí táo Theo Y học cổ truyền bệnh thuộc cương bát cương? Thuộc tạng nào? Có thể dùng nhóm thuốc để điều trị? Kể tên vị thuốc cho nhóm thuốc (4,0 điểm) Câu Khi sử dụng thuốc lợi thủy thẩm thấp cần phối hợp với thuốc gì? Vì sao? Cho ví dụ (3,0 điểm) Câu Phân biệt công năng, chủ trị vị thuốc mạch môn câu kỷ tử? (3,0 điểm) Đề Câu Bệnh nhân sắc mặt vàng bệch, vùng dày bụng chướng đau, thích xoa ấn, miệng ứa nước trong, ăn không ngon miệng, phân nát ỉa lỏng kéo dài, chân tay mỏi, tứ chi lạnh, bắp thịt gầy mòn Theo Y học cổ truyền bệnh thuộc cương bát cương? Thuộc tạng phủ nào? Có thể dùng nhóm thuốc để điều trị? Kể tên vị thuốc cho nhóm thuốc đó? (4,0 điểm) Câu Khi sử dụng thuốc cố sáp cần phối hợp thuốc gì? Vì sao? Cho ví dụ (3,0 điểm) Câu Phân biệt công năng, chủ trị vị thuốc hoắc hương mộc hương? (3,0 điểm) Đề Câu Bệnh nhân cảm lạnh, sốt, cảm giác rét, sợ gió, đau đầu, đau nhức mẩy, khơng mồ hơi, ho, đờm lỗng – Theo Y học cổ truyền bệnh thuốc cương bát cương? Thuộc tạng phủ nào? Có thể dùng nhóm thuốc để điều trị? Kể tên vịt thuốc cho nhóm thuốc đó? (4,0 điểm) Câu So sánh đặc điểm tính vị, cơng năng, chủ trị mạch môn kỷ tử? (3,0 điểm) Câu Phân biệt công năng, chủ trị vị thuốc cát bạch chỉ? (3,0 điểm) Đề Câu Bệnh nhân có biểu đau mỏi eo lưng, đầu gối, ù tai lâu, rụng tóc, yếu chân răng, người gầy, gị má đỏ, họng khơ, cảm giảm nóng xương, hay mồ hôi trộm, nước tiểu vàng Theo Y học cổ truyền bệnh thuốc cương bát cương? Thuộc tạng phủ nào? Có thể dùng nhóm thuốc để điều trị? Kể tên vị thuốc cho nhóm thuốc đó? (4,0 điểm) Câu So sánh đặc điểm tính vị, cơng năng, chủ trị khương hoạt độc hoạt? (3,0 điểm) Câu Phân biệt đặc điểm tính vị, cơng năng, chủ trị, kiêng kỵ vị thuốc sinh khương sinh địa? (3,0 điểm) Đề (hướng dẫn làm bài) Câu Bệnh nhân bị ốm lâu ngày, người mệt mỏi, khơng muốn nói, âm nhỏ nhẹ, sắc mặt vàng vọt, ăn, tiêu chảy lâu ngày, đại tiện lỏng nát, sa trực tràng Theo Y học cổ truyền bệnh thuộc cương bát cương? Thuộc tạng phủ nào? Có thể dùng nhóm thuốc để điều trị? Kể tên vị thuốc cho nhóm thuốc đó? - Bát cương: o Âm, hàn: sắc mặt vàng vọt, người mệt mỏi, đại tiện phân lỏng nát o Hư, lý: Bệnh lâu ngày, bệnh tạng phủ (hội chứng khí hư: bệnh nội thương lâu ngày, hạ tiêu) - Tạng phủ: tạng Tỳ o Tỳ chủ vận hóa thủy cốc, thủy thấp gây ăn, người mệt mỏi, tiêu chảy lâu ngày, đại tiện lỏng nát o Khí tỳ chủ thăng (khí tỳ bị hư, trung khí bị hạ, hãm xuống hạ tiêu): chứng sa trực tràng o Tỳ khí hư nhược - Nhóm thuốc, vị thuốc: o Bổ/ kiện tỳ, ích khí: Bạch truật o Thuốc hành khí: Trần bì o Hóa thấp, lợi thấp: Hoặc hương o Thuốc tiêu đạo: Kê nội kim Câu So sánh đặc điểm tính vị, cơng năng, chủ trị, kiêng kỵ vị thuốc sơn thù du hồi sơn? - Giống nhau: o Kiêng kỵ: Người có thấp nhiệt o Cơng năng, chủ trị: Ích thận, cố tinhtrị thận hư, di tinh, tiểu nhiều, phụ nữ khí hư bạch đới - Khác nhau: Đặc điểm Sơn thù du Hồi sơn Tính vị Vị chua chát, tính ơn Vị ngọt, tính bình Cơng năng, -Bổ ích can thậntrị liệt dương, ù -Bổ tỳ vịtrị trẻ em suy dinh chủ trị tai, điếc, lưng gối đau -Cố biểu liễm hãntrị ốm dậy biểu hư, nhiều mồ hôi dưỡng -Nhuận phếchỉ khái, khí phế hư nhược, thở ngắn -Sinh tân kháttrị háo khát -Cố kinh huyếttrị phụ nữ thể tân dịch hao tổn hư, tiểu cầu giảm, kinh nguyệt -Giải độctrị bệnh sưng vú, đau nhiều đớn Kiêng kỵ Tiểu tiện khơng lợi khơng dùng Người có thực tà khơng dùng Câu Phân biệt đặc điểm tính vị, cơng năng, chủ trị đương quy bạch truật? - Đương quy thuộc nhóm thuốc bổ huyết, có cơng chủ trị chủ yếu sau: o Bổ huyếttrị huyết hư; bệnh tâm, can huyết hư gây o Hoạt huyết, điều huyết thông kinhtrị rối loạn kinh khuyết; đau bụng kinh, tắc kinh; phong thấp mạn tính, huyết ứ gây đau nhức (đau tê chân tay) o Nhuận tràng (nhuận táo hoạt trường)trị táo bón o Tăng miễn dịch, kháng khuẩnTrị mụn nhọt vết thương lâu liền miệng; số bệnh gan - Bạch truật thuộc nhóm bổ khí, có cơng chủ trị chủ yếu sau: o Bổ khí kiện tỳtrị chứng khí hư mệt mỏi, chán ăn, nơn mửa, tiêu o o o o chảy Cố biểu liễm hãnphát hãn trị mồ hôi trộm người suy nhược An thaitrị động thai Lợi thủy, sinh tân dịchtrị phù thũng Ráo thấptrị tiết tả, thực tích (đau bụng tiêu chảy) -Lưu ý: - bạn nhóm; theo thứ tự đề nhóm - Lấy điểm 45 phút cho phần: lý thuyết (chỉ điểm 45p) thực hành (Điểm 45p x điểm thi: = điểm thực hành) - Sinh viên sử dụng tài liệu - Tài liệu gợi ý: Sách dược học cổ truyền (Bộ Y tế); Slide BG dược học CT - Hình thức nộp bài: Bảng word, Font Times new roman, size font 14, line space 1.5, canh hàng - Thời gian: trước 23h, ngày 06/08/2021 - Lớp trưởng đại diện nhận gửi email: tvchenpharma@gmail.com ... -Lưu ý: - bạn nhóm; theo thứ tự đề nhóm - Lấy điểm 45 phút cho phần: lý thuyết (chỉ điểm 45p) thực hành (Điểm 45p x điểm thi: = điểm thực hành) - Sinh viên sử dụng tài liệu - Tài liệu gợi ý: Sách

Ngày đăng: 09/12/2021, 07:44

w