Mạng nội hạt vô tuyến wlan

92 1K 5
Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Đồ án tốt nghiệp Đại học MỤC LỤCTHUẬT NGỮ VIẾT TẮT . iii LỜI NÓI ĐẦU . vii CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG WLAN . viii 1.1 Sự cần thiết của mạng WLAN viii 1.2 Quá trình phát triển của mạng WLAN . x x1.3 Các thành phần của mạng WLAN . x 1.3.1 Các card giao diện mạng tuyến . xi 1.3.2 Các điểm truy nhập tuyến xi 1.3.3 Các cầu nối tuyến từ xa . xii 1.4 Kiến trúc giao thức WLAN . xii 1.5 Cấu hình WLAN . xiii 1.6 Phân loại mạng WLAN xv 1.6.1 Các LAN tuyến . xvi 1.6.2 Các mạng LAN hồng ngoại xxiii 1.6.3 Các mạng LAN trực tiếp và khuyếch tán . xxiv 1.6.4 Các đặc tính của các mạng LAN hồng ngoại xxv CHƯƠNG II. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MẠNG WLAN . xxvi 2.1 Giới thiệu về các tiêu chuẩn xxvi 2.2 Tiêu chuẩn IEEE 802.11 xxvii 2.2.1 Kiến trúc mạng IEEE 802.11 . xxviii 2.2.2 Mô hình tham chiếu IEEE 802.11 cơ sở . xxix 2.3 Lớp vật lý IEEE 802.11 xxx 2.3.1 Các khuôn dạng gói dữ liệu chung xxx 2.3.2 Lớp vật lý DSSS . xxxi 2.3.3 Lớp vật lý FHSS xxxii 2.3.4 Lớp vật lý hồng ngoại . xxxiii 2.4 Lớp điều khiển truy nhập môi trường IEEE 802.11 xxxv 2.4.1 Đơn vị dữ liệu giao thức MAC 802.11 tổng quát . xxxvi 2.4.2 Các khoảng trống liên khung xxxvi 2.4.3 Chức năng phối hợp phân tán . xxxviii 2.4.4 Chức năng phối hợp điểm xliv 2.4.5 Kết hợp và tái kết hợp . xlv 2.4.6 Nhận thực và bảo mật xlvi 2.4.7 Đồng bộ hoá xlvii 2.4.8 Quản lý công suất xlvii 2.4.9 Quá trình phân mảnh gói . xlviii 2.5 Tiêu chuẩn HIPERLAN Type I xlix 2.5.1 Lớp vật lý l 2.5.2 So sánh các đặc tính kỹ thuật giữa IEEE 802.11 và HIPERLAN li 2.5.3 Lớp điều khiển truy nhập môi trường HIPERLAN Type I . lii 2.5.4 Chuyển tiếp nội bộ liv 2.5.5 Nút ẩn . lv 2.5.6 Chất lượng dịch vụ . lvi 2.5.7 Quản lý công suất . lvi 2.5.8 An ninh . lvi 2.6 Chuẩn WLIF OpenAir . lvi Vũ Quang Thành D2001VT Đồ án tốt nghiệp Đại học 2.7 Chuẩn HomeRF SWAP . lvii 2.7.1 Cấu hình mạng . lviii 2.7.2 Ứng dụng lviii 2.8 Chuẩn Bluetooth . lviii 2.8.1 Tính cần thiết của chuẩn Bluetooth lix 2.8.2 Các đặc tả kỹ thuật Bluetooth . lix 2.8.3 Các kiểu kết nối . lx 2.8.4 Nhận thực và bảo mật lxi 2.8.5 Tiêu thụ công suất lxi 2.8.6 Sửa lỗi . lxi 2.8.7 Các phát triển trong tương lai lxi 2.9 Các chuẩn W3C và WAP . lxii 2.9.1 W3C . lxii 2.9.2 Diễn đàn WAP-WAP Forum lxii 2.10 Chuẩn kết hợp dữ liệu hồng ngoại lxiii 2.11 Tổng kết lxv CHƯƠNG III. CÁC VẤN ĐỀ CỦA MẠNG WLAN . lxv 3.1 Các vấn đề khi triển khai WLAN lxv 3.1.1 Nút ẩn lxv 3.1.2 Theo dõi công suất . lxviii 3.1.3 Các vật cản LAN truyền tín hiệu . lxix 3.1.4 Các nguồn nhiễu tuyến . lxix 3.2 Các phương pháp nâng cao chất lượng WLAN . lxx 3.2.1 Cấu hình đa kênh . lxx 3.2.2 Hoạt động đa kênh đối với các WLAN DSSS 2.4 GHz lxxi 3.2.3 Hoạt động đa kênh đối với WLAN FHSS 2.4 GHZ . lxxi 3.2.4 Lọc lưu lượng mạng lxxii 3.2.5 Giảm tốc độ dữ liệu (Fall back) lxxii 3.2.6 Chuyển vùng và chuyển giao . lxxiii 3.2.7 Cân bằng tải lxxiv 3.2.8 Đảm bảo truy nhập tuyến lxxiv 3.2.9 Quản lý công suất . lxxiv 3.3 An ninh mạng WLAN . lxxv 3.3.1 Giới thiệu . lxxv 3.3.2 Các tập giải pháp an ninh mạng cho WLAN . lxxv 3.3.3 Các kiểu tấn công an ninh tuyến điển hình lxxx 3.3.4 An ninh trong thực tế . lxxxiii 3.3.5 Các hướng phát triển trong tương lai . lxxxvii 3.3.6 Kết luận . lxxxvii 3.3.7 Phụ lục: Các công nghệ và các sáng kiến an ninh lxxxviii KẾT LUẬN . xci TÀI LIỆU THAM KHẢO . xcii Vũ Quang Thành D2001VT Đồ án tốt nghiệp Đại học THUẬT NGỮ VIẾT TẮTThuật ngữNghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng ViệtACK Acknowledgement Xác nhậnACL Asynchronous connectionless Phi kết nối không đồng bộAd-hoc Ad-hoc network Mạng độc lậpADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số không đối xứngAES Advanced Encryption Standard Chuẩn mã hoá tiên tiếnAP Access Point Điểm truy nhậpAR Association Request Yêu cầu kết hợpAR Association Response Đáp ứng kết hợpARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu lặp lại tự độngBSA Basic Service Area Vùng dịch vụ cơ sởBSS Basis Service Set Bộ dịch vụ cơ sởBSS Broadcasting Support Service Dịch vụ hỗ trợ quảng báBSSID Basis Service Set Identification Nhận dạng BSSBT Bandwith-Time product Tích số băng thông-thời gianCA Certificate Authority Quyền chứng nhậnCA Collision Avoidance Tránh xung độtCCA Clear Channel Assessment Đánh giá kênh rỗiCD Collision Detection Phát hiện xung độtCDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mãCRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra dư chu trìnhCSMA Carrier Sense Multiple Access Đa truy nhập cảm biến sóng mangCTS Clear To Send Xoá để phátDBPSK Differential Binary Phase Shift Keying Khoá dịch pha nhị phân vi saiDCF Distributed Coordination Function Chức năng phối hợp phân bốDCLA Direct Current Level Adjustment Điều chỉnh mức dòng một chiềuDECT Digital Enhanced Cordless Telephone Điện thoại tuyến số tiên tiếnDES Data Encryption Standard Chuẩn mã hoá dữ liệuDFIR Diffused Infrared Hồng ngoại khuyếch tánDHCP Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cấu hình host độngDIFS Distributed Coordination Function IFS IFS phối hợp phân bốVũ Quang Thành D2001VT Đồ án tốt nghiệp Đại học DMZ Data Management Zone Khu vực quản lý dữ liệuDoS Denial of Service Từ chối dịch vụDQPSK Differential Quadrature Phase Shift KeyingKhoá dịch pha cầu phương vi saiDS Distribution System Hệ thống phân bốDSSS Direct Sequence Spread Spectrum Trải phổ chuỗi trực tiếpDTIM Delivery TIM Bản đồ chỉ dẫn lưu lượng phân bổEAP Extensible Authentication Protocol Giao thức nhận thực mở rộngESS Extended Service Set Bộ dịch vụ mở rộngESSID ESS Identification Nhận dạng ESSETSI European Telecommunication and Standard InstituteViện các tiêu chuẩn và viễn thông Châu ÂuEY-NPMAElimination Yield Non Pre – emptive Multiple AccessĐa truy nhập không ưu tiên loại trừ độ lợiFCC Federal Communication Commission Uỷ ban truyền thông liên bangFEC Forward Error Correction Sửa lỗi trướcFHSS Frequency Hopping Spread Spectrum Trải phổ nhảy tầnFIPS Federal Information Processing StandardTiêu chuẩn xử lý thông tin liên bangFSK Frequency Shift Keying Khoá dịch tầnGFSK Gaussian Frequency Shift Keying Khoá dịch tần GaussGMSK Gaussian Minimum Shift Keying Khoá dịch Gauss cực tiểu HIPERLANHigh Performance LAN Mạng LAN hiệu năng caoHRFWG HomeRF Working Group Nhóm công tác HomeRFIBSS Independent Basic Service Set Bộ dịch vụ cơ sở độc lậpIEEE Institute of Electrical and Electronic EngineersViện các kỹ sư điện và điện tửIETF Internet Engineering Task Force Uỷ ban chuyên trách về InternetIFS Interframe Space Khoảng trống liên khungIKE Internet Key Exchange Trao đổi khoá InternetIP Internet Protocol Giao thức InternetIPSec IP Security An ninh IPIrDA Infrared Data Association Kết hợp dữ liệu hồng ngoạiIrLAN Infrared LAN Mạng LAN hồng ngoạiIrLAP Infrared Link Access Protocol Giao thức truy nhập kết nối hồng ngoạiIrLMP Infrared Link Management Protocol Giao thức quản lý kết nối hồng ngoạiISA Industry Standard Architecture Kiến trúc chuẩn trong công nghiệpISM Industrial, Scientific, and Medical Băng tần công nghiệp, khoa học và y tếISDN Integrated Subcriber Digital Network Mạng tích hợp thuê bao số ISO International Standards Organization Tổ chức chuẩn hoá quốc tếITU-T International Telecommunication Union Liên minh viễn thông thế giới-Ban Vũ Quang Thành D2001VT Đồ án tốt nghiệp Đại học - Telecommunications Sector viễn thôngKDC Key Distribution Center Trung tâm phân bổ khoáL2TP Layer Two Tunneling Protocol Giao thức tạo đường ống lớp 2LAN Local Area Network Mạng nội bộLDAP Lightweight Directory Access Protocol Giao thức truy nhập danh bạ mức thấpLEAP Lightweight Extensible Authentication ProtocolGiao thức nhận thực mở rộng mức thấpLLC Logical Link Control Điều khiển kết nối logicLMSC LAN/MAN Standards Committee Uỷ ban các tiêu chuẩn mạng LAN/MANMAC Media Access Control Điều khiển truy nhập môi trườngMIB Management Information Base Quản lý thông tin cơ sởMIC Message Integrity Check Kiểm tra tính toàn vẹn bản tinMPDU MAC Protocol Data Unit Đơn vị dữ liệu giao thức MACNAV Network Allocation Vector Vector cấp phát mạngNIC Network Interface Card Card giao diện mạngNIST National Institute of Standards and TechnologyViện các tiêu chuẩn và công nghệ quốc giaNRL Normalized Residual Lifetime Thời gian sống còn dư chuẩn hoáOFDM Orthorgonal Frequency Division MultiplexingGhép kênh phân chia theo tàn số trực giaoOSI Open System Interconnection Mô hình kết nối các hệ thống mởPC Personal Computer Máy tính cá nhânPCF Point Coordination Function Chức năng phối hợp điểmPCI Peripheral Component Interconnect Kết nối thành phần ngoại viPEAP Protected Extensible Authentication ProtocolGiao thức nhận thực mở rộng được bảo vệPHY Physical layer Lớp vật lýPIFS PCF Interframe Space Khoảng trống liên khung PCFPKI Public Key Infrastructure Hạ tầng khoá công cộngPLCP Physical Layer Convergence Protocol Giao thức hội tụ lớp vật lýPPDU PLCP Protocol Data Unit Đơn vị dữ liệu giao thức PLCPPPM Pulse Position Modulation Điều chế vị trí xungPPTP Point – to – Point Tunneling Protocol Giao thức tạo đường ống điểm đến điểmPR Probe Request Yêu cầu thăm dòPR Probe Response Đáp ứng thăm dòRADIUS Remote Authentication Dial – In User ServiceDịch vụ người sử dụng quay số nhận thực từ xaRR Reassociation Request Yêu cầu tái kết hợpRSN Robust Security Network Mạng an ninh tăng cườngRTS Request to Send Yêu cầu truyềnSCO Synchoronous Connection Oriented Định hướng kết nối dồng bộSFD Start Frame Delimiter Bộ phân định khung khởi đầuVũ Quang Thành D2001VT Đồ án tốt nghiệp Đại học SIFS Short IFS IFS ngắnSIG Special Interest Group Nhóm chuyên trách đặc biệtSNR Signal – to – Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âmSOHO Small Office Home Office Văn phòng ở nhà văn phòng nhỏSSID Service Set Identifier Bộ nhận dạng tập dịch vụSSL Sercure Socket Layer Lớp khe cắm an ninhSTA Station TrạmSWAP Shared Wireless Access Protocol Giao thức truy nhập tuyến dùng chungSWAP-MMShared Wireless Access Protocol MultimediaĐa phương tiện giao thức truy nhập tuyến dùng chungTCP/IP Transmission Control Protocol/Internet ProtocolGiao thức Internet/Giao thức điều khiển truỳen dẫnTDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gianTIM Traffic Indication Map Bản đồ chỉ dẫn lưu lượngTLS Transport Layer Security An ninh lớp truyền tảiTS Time Slot Khe thời gianTTLS Tunneled Transport Layer Security An ninh lớp truyền tải đường ốngUNII Unlicensed National Information InfrastructureHạ tầng thông tin quốc gia không cấp phép USB Universal Serial Bus Bus nối tiếp chungVPN Virtual Private Network Mạng riêng ảoW3C World Wide Web Consortium Tập đoàn W3CWEP Wired Equipvalent Privacy Bảo mật tương ứng hữu tuyếnWi-Fi Wireless - Fidelity tuyến - Tính trung thựcWLAN Wireless Local Area Network Mạng nội hạt tuyếnWLIF Wireless LAN Interoperability Forum Diễn đàn tương thích mạng LAN tuyếnWPA Wi – Fi Protected Access Truy nhập được bảo vệ Wi – FiXML Extended Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộngVũ Quang Thành D2001VT Đồ án tốt nghiệp Đại học LỜI NÓI ĐẦUVũ Quang Thành D2001VT Đồ án tốt nghiệp Đại học CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG WLAN1.1 Sự cần thiết của mạng WLAN Các mạng LAN sử dụng cáp để kết nối các máy tính, các file server, các máy in và các thiết bị mạng khác. Các mạng này cho phép người sử dụng trao đổi thông tin với nhau qua thư điện tử và truy nhập các chương trình ứng dụng đa người sử dụng và các cơ sở dữ liệu dùng chung. Để kết nối tới một mạng LAN, thiết bị người sử dụng phải được kết nối vật lý tới một lối ra hay một khe cắm cố định, vì thế mà tạo ra một mạng có ít hoặc nhiều nút cố định. Việc di chuyển từ một vị trí này đến một vị trí khác cần phải ngắt kết nối khỏi mạng LAN và thực hiện tái kết nối ở một vị trí mới. Việc mở rộng mạng LAN bắt buộc phải lắp đặt thêm cáp, quá trình này tốn nhiều thời gian, chiếm nhiều không gian hơn và làm tăng đáng kể chi phí ban đầu. Các yếu tố này làm cho mạng LAN hữu tuyến có chi phí cao và khó khăn khi lắp đặt, bảo dưỡng và nhất là khi sửa chữa. Các mạng WLAN đem lại lợi ích cho người sử dụng di động và cho quá trình triển khai mạng linh hoạt trong các mạng tính toán nội hạt. Khi di động, người sử dụng di chuyển giữa các vị trí khác nhau trong môi trường mạng LAN mà không làm mất kết nối. Một điểm thuận lợi của WLAN là khả năng linh hoạt trong việc cấu hình lại hoặc bổ sung nút mới vào mạng mà không phải quy hoạch lại mạng và không mất chi phí cho việc tái lắp đặt cáp, vì vậy mà làm cho việc nâng cấp trong tương lai trở nên đơn giản và không tốn kém. Khả năng đối phó với các thành phần của một mạng LAN động được tạo ra bởi các người sử dụng di động và các thiết bị tính toán cầm tay là một yếu tố quan trọng khác cần xem xét đến khi lựa chọn một mạng WLAN. Vì thế, việc sử dụng rộng rãi các máy tính xách tay và các thiết bị kỹ thuật số cá nhân cầm tay đã dẫn tới mức độ phụ thuộc càng tăng lên vào các mạng WLAN trong những năm gần đây. Hiện nay có khoảng 40 sản phẩm WLAN có mặt trên thị trường. Người ta hy vọng là nó sẽ còn tăng hơn nữa với sự xuất hiện gần đây của các tiêu chuẩn WLAN HIPERLAN và IEEE 802.11.Mạng WLAN khác với các mạng tuyến diện rộng ở chỗ quá trình truyền thông tin số bằng tuyến tế bào hoặc tuyến gói. Vì các hệ thống này phủ sóng ở khoảng cách lớn, chúng đòi hỏi cơ sở hạ tầng đắt tiền, chúng cho phép các tốc độ dữ lỉệu thấp và yêu cầu người sử dụng trả tiền theo thời gian sử dụng độ rộng băng thông hoặc việc sử dụng cơ sở. Tuy nhiên ở trong nhà hoặc khu vực địa lý bị giới hạn các mạng WLAN không yêu cầu chi phí sử dụng và cho phép tốc độ số liệu cao hơn.Vũ Quang Thành D2001VT Đồ án tốt nghiệp Đại học Các mạng WLAN cho phép tốc độ dữ liệu cao hơn 1Mbps và thường được sử dụng để truyền dữ liệu giữa các máy tính trong một toà nhà. Với khả năng quảng bá, các mạng WLAN cũng cho phép thực hiện các dịch vụ phát quảng bá và dịch vụ truyền từ điểm tới đa điểm mặc dù các dịch vụ này phải được bảo vệ để tránh khỏi các truy nhập trái phép. Trong cấu hình của một mạng WLAN điển hình (Hình 1.1), một thiết bị phát/thu (bộ thu phát) gọi là điểm truy nhập kết nối tới một mạng hữu tuyến từ một vị trí cố định. Điểm truy cập thực hiện thu, lưu đệm và phát các gói số liệu giữa mạng WLAN và cơ sở hạ tầng mạng hữu tuyến. Một điểm truy cập riêng lẻ có thể hỗ trợ một nhóm các nút di động và có thể thực hiện chức năng trong phạm vi vài trăm mét. Anten gắn với điểm truy nhập thường được đặt cao nhưng cũng có thể được đặt bất cứ chỗ nào có thể được miễn là đảm bảo được vùng phủ sóng theo yêu cầu. Các thiết bị đầu cuối người sử dụng trao đổi thông tin với điểm truy nhập qua các bộ thích ứng WLAN, các bộ thích ứng này được thực hiện như là các card PC trong các máy tính xách tay, các card PCI hoặc các card ISA trong các máy tính để bàn hoặc các thiết bị tích hợp toàn bộ trong các máy tính cầm tay (các thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số, các máy tính cá nhân cầm tay dùng bút điều khiển) và các máy in. Các bộ thích ứng WLAN cung cấp một giao diện giữa hệ điều hành mạng khách và đường kết nối tuyến thông qua một anten. Điều này cho phép các đặc tính vật lý của kết nối tuyến trở nên trong suốt đối với hệ điều hành mạng. Các mạng WLAN sử dụng các thiết bị máy tính di động được gọi là các mạng LAN không dây. Thuật ngữ ‘không dây’ nhấn mạnh thực tế rằng các mạng LAN này bỏ đi dây nguồn cũng như cáp mạng.Điểm truy nhậpNút cố địnhServerMạng hữu tuyếnNút di độngNút di độngHình 1.1: Cấu hình một mạng WLAN điển hìnhVũ Quang Thành D2001VT Đồ án tốt nghiệp Đại học 1.2 Quá trình phát triển của mạng WLAN Lịch sử phát triển của các mạng WLAN được sơ lược qua 3 thế hệ:• Thế hệ đầu: Hoạt động tại các băng tần 900-928 MHz (băng tần ISM), với tốc độ thấp hơn 860Kbps. Do hạn chế về băng tần (nhiều ứng dụng tuyến khác từng chạy trên băng tần này) nên các công nghệ ở giai đoạn này không phát triển mạnh.• Thế hệ thứ hai: Hoạt động tại băng tần 2,4-2,483 GHz, tốc độ đạt 2 Mbps, sử dụng kỹ thuật trải phổ và ghép kênh nhưng cũng bị hạn chế về băng tần.• Thế hệ thứ ba: Hoạt động tại các băng tần 2,4 GHz (sử dụng các phương pháp điều chế phức tạp hơn) đạt tốc độ 11 Mbps, 5 GHz và 17 GHz, tốc độ lên tới 54 Mbps.Hình 1.2: Quá trình phát triển của mạng WLANCác tổ chức tiêu chuẩn lớn như IEEE và ETSI liên tục đưa ra và cập nhật các tiêu chuẩn cho WLAN 802.11, và HIPERLAN của mình.Dải tần 900 MHz 2.4 GHz 5 GHzƯu điểm Vùng phủ sóng rộng hơn, sử dụng cho các mạng LAN trong nhà - Được sử dụng rộng rãi hiện nay- Theo chuẩn IEEE 802.11 - Tốc độ dữ liệu cao hơn (khoảng 10 Mbps)- Đã có trên thị trường- Theo chuẩn IEEE 802.11- Tốc độ dữ liệu cao (khoảng 20 Mbps)Nhược điểm- Tốc độ dữ liệu tối đa là 1 Mbps- Băng thông hẹp - Dải băng tần ‘đông đúc’- Vùng phủ sóng gần hơn- Dải băng tần ngày càng ‘đông đúc’- Vùng phủ sóng gần nhất- Chi phí cho các thiết bị tuyến cao hơnBảng 1: So sánh các dải băng tần đang hoạt động1.3 Các thành phần của mạng WLAN Các thành phần của mạng WLAN bao gồm các card giao diện mạng tuyến, các điểm truy nhập tuyến, và các cầu nối tuyến từ xa.Vũ Quang Thành D2001VT2.4 GHz1 & 2 Mbps860 Kbps900 MHzProprietary11 MbpsTheo tiªu chuÈn IEEE 802.11 ®­îc phª chuÈn 2.4 GHzRadioNetworkSpeed1 & 2 Mbps860 Kbps900 MHz§éc quyÒn19861988 1990 1992 1994 19961998 2000 2002 [...]... nghiệp Đại học 1.3.1 Các card giao diện mạng tuyến Các card giao diện mạng tuyến không khác nhiều so với các card thích ứng sử dụng cho mạng LAN hữu tuyến Giống như các card thích ứng mạng hữu tuyến, card giao diện mạng tuyến trao đổi thông tin với hệ điều hành mạng thông qua một trình điều khiển dành riêng vì thế mà cho phép các ứng dụng sử dụng mạng tuyến cho quá trình truyền dữ liệu Tuy... động Hình 1.7: Mạng WLAN cơ sở được điều khiển tập trung 1.6 Phân loại mạng WLAN Các mạng WLAN có thể được phân loại thành mạng LAN tuyến và LAN hồng ngoại Các mạng LAN tuyến có thể dựa trên quá trình truyền dẫn băng hẹp hay truyền dẫn trải phổ trong khi đó đối với các LAN hồng ngoại có thể là khuyếch tán hay được định hướng Dưới đây đề cập đến các loại cơ bản của các mạng LAN tuyến và hồng ngoại... nối hữu tuyến, nó vẫn cho phép bất cứ một hệ điều hành mạng nào hoặc một trình điều khiển nào làm việc với mạng WLAN Một giao diện như vậy cho phép một mạng LAN hữu tuyến hiện có có thể được mở rộng dễ dàng bằng việc cho phép truy nhập đối với các thiết bị mạng tuyến mới Kiến trúc giao thức của một giao diện mạng WLAN điển hình được cho trên Hình 1.4 Các lớp thấp hơn của một card giao diện tuyến. .. di động tới các cơ sở hạ tầng mạng hữu tuyến hiện có Điều này cho phép một mạng WLAN trở thành một phần mở rộng của mạng hữu tuyến Bởi vì các điểm truy nhập cho phép khả năng mở rộng một vùng phủ sóng tuyến, các mạng WLAN là rất ổn định và các điểm truy nhập bổ sung có thể được triển khai trong một toà nhà hay khuôn viên trường đại học nhằm tạo ra các vùng truy nhập tuyến rộng lớn Các điểm truy... các card thích ứng của mạng hữu tuyến các card này không cần bất kỳ dây cáp nào kết nối chúng tới mạng và điều này cho phép tái lắp đặt các nút mạng mà không cần chuyển đổi cáp mạng hoặc thay đổi các kết nối tới các bảng mạch hoặc các bộ tập trung (hub) 1.3.2 Các điểm truy nhập tuyến Điểm truy nhập Hình 1.3: Điểm truy nhập tuyến Các điểm truy nhập tạo ra các vùng phủ tuyến, các vùng này kết... phạm vi của hai mạng WLAN độc lập bằng cách hoạt động như một bộ lặp, nhân đôi một cách hiệu quả khoảng cách giữa các nút di động Các mạng WLAN có cấu hình cơ sở cho phép các nút di động có thể được tích hợp vào trong một mạng hữu tuyến (xem Hình 1.6) Quá trình chuyển đổi từ các phương tiện tuyến sang các phương tiện hữu tuyến phải thông qua một điểm truy nhập Việc thiết kế một mạng WLAN có thể được... nhập tập trung hoá được điều khiển bởi một điểm truy nhập Các tuỳ chọn giao diện mạng hữu tuyến nói chung tới một điểm truy nhập bao gồm 10Base2, 10BaseT, modem cáp, modem ADSL và ISDN Một số card giao diện mạng tuyến có thể sử dụng kết hợp với các điểm truy nhập tuyến 1.3.3 Các cầu nối tuyến từ xa Các cầu nối tuyến từ xa tương tự như các điểm truy nhập ngoại trừ việc chúng được sử dụng chủ... Các mạng LAN hồng ngoại Mạng WLAN đầu tiên được phát triển sử dụng truyền dẫn hồng ngoại cách đây khoảng chừng 20 năm Kể từ đó, một số lượng lớn các mạng LAN hồng ngoại đã xuất hiện Các hệ thống này khai thác các điểm thuận lợi do sử dụng tuyến hồng ngoại như là một môi trường cho truyền dẫn tuyến Chẳng hạn, tia hồng ngoại có băng thông không cấp phép rất dồi dào, nó loại bỏ được nhiễu tuyến, ... các mạng LAN hồng ngoại khuyếch tán cho phép bị giới hạn ở 4 Mbps và các mạng LAN này hoạt động trong vùng từ 10 đến 20 m 1.6.4 Các đặc tính của các mạng LAN hồng ngoại Các mạng LAN hồng ngoại khác với các mạng LAN tuyến ở nhiều điểm Nói chung, các hệ thống tuyến luôn tạo ra vùng phủ rộng hơn các hệ thống thông tin quang tuyến bởi vì công suất các máy phát yêu cầu cao hơn và các máy thu có nhiều... phần tuyến của card giao diện mạng Vùng phủ tuyến giữa các thành phần của một BSS có thể truyền thông với nhau được gọi là vùng dịch vụ cơ sở BSA Một mạng WLAN độc lập chỉ bao gồm một BSS và được gọi là BSS độc lập (IBSS) Hệ thống phân bố (DS) kết nối hai hay nhiều BSS với nhau thường sử dụng một mạng đường trục hữu tuyến, vì thế nó cho phép các nút di động có thể truy nhập vào các tài nguyên mạng . chuẩn WLAN HIPERLAN và IEEE 802.11 .Mạng WLAN khác với các mạng vô tuyến diện rộng ở chỗ quá trình truyền thông tin số bằng vô tuyến tế bào hoặc vô tuyến. 1.7: Mạng WLAN cơ sở được điều khiển tập trung1.6 Phân loại mạng WLAN Các mạng WLAN có thể được phân loại thành mạng LAN vô tuyến và LAN hồng ngoại. Các mạng

Ngày đăng: 20/11/2012, 11:32

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3: Điểm truy nhập vô tuyến - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 1.3.

Điểm truy nhập vô tuyến Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.4: Kiến trúc giao thức của các thành phần WLAN - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 1.4.

Kiến trúc giao thức của các thành phần WLAN Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.5: Mạng WLAN độc lập (mạng ad-hoc) - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 1.5.

Mạng WLAN độc lập (mạng ad-hoc) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.6: Mạng WLAN cơ sở - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 1.6.

Mạng WLAN cơ sở Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.8: Truyền dẫn FHSS chồng lấn sử dụng một mẫu nhảy chung - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 1.8.

Truyền dẫn FHSS chồng lấn sử dụng một mẫu nhảy chung Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1: Các bộ dịch vụ cơ sở trong mạng độc lập - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.1.

Các bộ dịch vụ cơ sở trong mạng độc lập Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.3: Mô hình tham chiếu cơ sở IEEE 802.11 - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.3.

Mô hình tham chiếu cơ sở IEEE 802.11 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.2: Các bộ dịch vụ cơ sở trong mạng cơ sở - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.2.

Các bộ dịch vụ cơ sở trong mạng cơ sở Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.5: Khuôn dạng gói PLCP FHSS - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.5.

Khuôn dạng gói PLCP FHSS Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.7: Tín hiệu điều chế vị trí xung ở tốc độ 1Mbps - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.7.

Tín hiệu điều chế vị trí xung ở tốc độ 1Mbps Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.9: Khuôn dạng đơn vị dữ liệu giao thức MAC tổng quát - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.9.

Khuôn dạng đơn vị dữ liệu giao thức MAC tổng quát Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.10: Các định nghĩa khoảng trống liên khung - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.10.

Các định nghĩa khoảng trống liên khung Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ số giữa thời gian của một khe với các độ dài khác nhau của gói Ethernet (bỏ qua phần mào đầu vô tuyến) - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Bảng 2.5.

Tỷ số giữa thời gian của một khe với các độ dài khác nhau của gói Ethernet (bỏ qua phần mào đầu vô tuyến) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.13: Truyền dẫn nhiều gói sử dụng CSMA/CA (nhiều nút) - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.13.

Truyền dẫn nhiều gói sử dụng CSMA/CA (nhiều nút) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.12: Truyền dẫn nhiều gói sử dụng CSMA/CA (một nút) - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.12.

Truyền dẫn nhiều gói sử dụng CSMA/CA (một nút) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.14: Truyền dẫn thành công gói dữ liệu unicast - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.14.

Truyền dẫn thành công gói dữ liệu unicast Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.16: Truyền dẫn gói RTS - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.16.

Truyền dẫn gói RTS Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.17: Truyền dẫn gói CTS - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.17.

Truyền dẫn gói CTS Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.19: Quá trình phân mảnh một gói dữ liệu unicast - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.19.

Quá trình phân mảnh một gói dữ liệu unicast Xem tại trang 49 của tài liệu.
cho trong Hình 2.21. Những thể hiện khác nhau của mỗi trường tương ứng với các lớp khác nhau trong Hình 2.20. - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

cho.

trong Hình 2.21. Những thể hiện khác nhau của mỗi trường tương ứng với các lớp khác nhau trong Hình 2.20 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.21: Khuôn dạng gói dữ liệu HIPERLAN Typ eI - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.21.

Khuôn dạng gói dữ liệu HIPERLAN Typ eI Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.22: Hoạt động của giao thức EY-NPMA - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 2.22.

Hoạt động của giao thức EY-NPMA Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9: Các tham số chính của hệ thống SWAP - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Bảng 2.9.

Các tham số chính của hệ thống SWAP Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3. 1- Vấn đề nút ẩn trong mạng WLAN độc lập - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 3..

1- Vấn đề nút ẩn trong mạng WLAN độc lập Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3. 3- Vấn đề nút ẩn trong WLAN cơ sở - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 3..

3- Vấn đề nút ẩn trong WLAN cơ sở Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.2: Nhiều quá trình truyền dẫn trong trường hợp của một nút ẩn - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 3.2.

Nhiều quá trình truyền dẫn trong trường hợp của một nút ẩn Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng nhựa Thấp Tường trong - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Bảng nh.

ựa Thấp Tường trong Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3. 6- Hoạt động đa kênh - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 3..

6- Hoạt động đa kênh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2 Ấn định đa kênh đối với các mạng WLAN DSSS 2,4 GHZ - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Bảng 3.2.

Ấn định đa kênh đối với các mạng WLAN DSSS 2,4 GHZ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3. 7- Chuyển vùng trong WLAN - Mạng nội hạt vô tuyến wlan

Hình 3..

7- Chuyển vùng trong WLAN Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan