1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA RỐI LOẠN LO ÂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ DỰC HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.2. Lý luận về rối loạn lo âu ở học sinh THPT

    • 1.3. Nhân viên CTXH trong phòng ngừa RLLA cho học sinh THPT

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ DỰC, HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH

    • 2.1. Giới thiệu khái quát về trường THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

    • 2.2. Thực trạng biểu hiện rối loạn lo âu ở học sinh trường THPT Phụ Dực huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA RỐI LOẠN LO ÂU CỦA HỌC SINH THPT PHỤ DỰC HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH

    • 3.1. Đề xuất phương pháp CTXH nhóm trong nâng cao nhận thức về các biện pháp ứng phó với RLLA cho học sinh THPT Phụ Dực huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình

    • 3.2. Một số biện pháp nhằm giảm thiểu RLLA ở học sinh THPT Phụ Dực huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1: THANG LƯỢNG GIÁ LO ÂU ZUNG

  • PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH DỰ THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2019 – 2020 VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA RỐI LOẠN LO ÂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ DỰC HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH Thuộc nhóm ngành khoa học : Xã hội Sinh viên nghiên cứu : Nguyễn Thu Hà Lê Duy Thiện Lớp : K67A Năm thứ ba K68A Năm thứ hai Số năm đào tạo : năm Khoa : Công tác xã hội Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Mai Hương Hà Nội, 04/2020 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CẤP KHOA (Ghi theo tiêu chuẩn chấm điểm cơng trình) Nhận xét, chấm điểm giảng viên 1: …………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Điểm số:…………  Nhận xét, chấm điểm giảng viên 2: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Điểm số:…………… Kết luận Hội đồng khoa học: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Điểm số:…………… Xếp loại:…………… Chủ tịch Hội đồng Khoa học (Ký tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI CÔNG TRÌNH DỰ THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2019 – 2020 Tên cơng trình: VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA RỐI LOẠN LO ÂU CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHỤ DỰC HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Hà Nội, 04/2020 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, chúng tơi hồn thành nghiên cứu Chúng xin gửi lời cảm ơn trân thành tới người giúp đỡ Lời đầu tiên, gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Cơng tác xã hội giúp đỡ nhiệt tình để chúng tơi hồn thành nghiên cứu Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ nguyễn Thị Mai Hương, người cô tận tình bảo, dìu dắt, giúp đỡ chúng em suốt q trình nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình bạn học sinh trường THPT Phụ Dực suốt trình thực nghiên cứu tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành nghiên cứu Bước đầu bắt tay vào làm nghiên cứu khoa học chắn chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận quan tâm, đóng góp thầy tồn thể bạn để nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2020 MỤC LỤC Contents DANH MỤC VIẾT TẮT Công tác xã hội CTXH Kỹ sống KNS Nhân viên công tác xã hội NVCTXH Rối loạn lo âu RLLA Sức khỏe tâm thần SKTT Thân chủ TC Trung học phổ thơng THPT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển lên xã hội, kinh tế, kỹ thuật cơng nghệ….thì bên cạnh kéo theo nhiều biến đổi đời sống người, đặc biệt phát sinh nhiều mối nguy hại cho sức khỏe người nói chung sức khỏe tâm thần nói riêng Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) ngày có ¼ nhân loại (khoảng 25% dân số giới) bị ảnh hưởng sức khỏe tâm thần tới năm 2020 trầm cảm – lo âu đứng sau bệnh tim mạch gánh nặng bệnh tật Đặc biệt dạng trầm cảm - lo âu nguyên tâm lý xã hội gây nên [6, tr 10] Còn theo, Gro Harlem nguyên tổng thư ký Tổ chức Y tế giới nói “Ngày nay, khơng cá nhân nào, khơng gia đình nào, lúc hay lúc khác lại khơng có vấn đề sức khỏe tâm thần” [6, tr.16] Trong đời sống thường ngày người lúc diễn tốt đẹp, mà chuỗi thăng trầm Mỗi phải đối mặt với tình khó khăn hay nguy hiểm người thường xuất cảm xúc “lo lắng”, lo lắng xem phản ứng tự vệ người Ở khía cạnh đó, lo lắng mang ý nghĩa tích cực, động lực giúp người hành động để giải khó khăn hay nguy hiểm chấm dứt trạng thái lo lắng Tuy nhiên, trạng thái tâm lý ảnh hưởng thái đến nhận thức, cảm xúc, hành vi sinh lý cá nhân dẫn đến ảnh hưởng chất lượng sống học tập, làm việc, giao tiếp, vui chơi…Lúc đó, lo lắng trở thành tình trạng bệnh lý thường gọi “rối loạn lo âu” Theo góc độ tâm lý học lứa tuổi, độ tuổi trung học phổ thơng có nguy cao mắc RLLA giai đoạn em dễ nóng, thích loạn nhạy cảm Các em câu nói vơ tình mà vui ngày hay hành động nhỏ khiến em suy nghĩ miên man, có người nói quên từ lâu lại làm em tổn thương Nếu khơng có quan tâm hợp lý từ người lớn dễ gây cảm xúc tiêu cực cho học sinh dẫn tới hậu nghiêm trọng Hơn nữa, xáo trộn kết hợp với hồn cảnh, điều kiện khơng thuận lợi sống dễ dàng phát sinh rối loạn tâm lý trầm cảm, stress, loạn thần cấp, hysteria (rối loạn phân ly) đặc biệt RLLA Những rối loạn tâm lý này, không can thiệp kịp thời để lại nhiều hậu cho tuổi trưởng thành, “Chắc chắn ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển nhân cách sau này” [4] Theo nhà tâm lý học sinh lý học cho lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi chưa hồn thiện kỹ để ứng phó với khó khăn sống Tâm lý chưa thật vững vàng, rơi vào trạng thái RLLA khó để ứng phó với vấn đề Theo nghiên cứu cho thấy lứa tuổi thiếu niên chiếm tỉ lệ cao gấp nhiều lần so với dân số chung Có nhiều nguyên nhân dẫn đến RLLA học sinh THPT: yếu tố sinh học, cịn có tác động yếu tố tâm lý – xã hội như: Áp lực điểm số, mối quan hệ xung quanh học sinh mối quan hệ gia đình, mối quan hệ xã hội liên quan trực tiếp tới thân học sinh Những nguyên nhân gây nhiều xáo trộn tâm tư, tình cảm học sinh THPT, xáo trộn khơng kiểm sốt phát sinh rối loạn mặt tâm lý cho em Xuất phát từ lý trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ DỰC HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH” làm đề tài nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu đóng góp cho hệ thống lí luận nghiên cứu CTXH học đường lĩnh vực chăm sóc RLLA Việt Nam Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng biểu RLLA học sinh THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Trên sở đề xuất vai trị nhân viên cơng tác xã hội phòng ngừa rối loạn lo âu cho học sinh THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trị nhân viên cơng tác xã hội phòng ngừa rối loạn lo âu cho học sinh THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 3.2 Khách thể nghiên cứu - Tiến hành khảo sát thang đánh giá lo âu Zung với 100 học sinh khối lớp 10 trường THPT Phụ Dực để đánh giá mức độ biểu RLLA học sinh từ nhẹ đến nặng - Điều tra phương pháp bảng hỏi với 77 học sinh, kết sau điều tra có em có rối loạn mức độ nặng 76 em có RLLA nhẹ nặng (số lượng có sau sử dụng thang đánh giá lo âu Zung) để tìm hiểu thực trạng vấn đề Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Đa số học sinh lớp 10 học trường THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình có biểu RLLA 4.2 Các hoạt động can thiệp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa RLLA triển khai chưa hiệu phù hợp 4.3 Việc phát huy vai trò vận dụng phương pháp CTXH phù hợp đem lại hiệu tốt việc phòng ngừa, phát điều trị vấn đề liên quan đến RLLA học sinh môi trường học đường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu số vấn đề lý luận RLLA RLLA học sinh THPT 5.2 Khảo sát thực trạng biểu RLLA học sinh lớp 10 học trường THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 5.3 Chỉ vai trị đề xuất giải pháp can thiệp phù hợp CTXH (cụ thể phương pháp CTXH nhóm) Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn nội dung Đề tài khảo sát mức độ biểu RLLA học sinh lớp 10 học trường THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu giới hạn học sinh lớp 10 học trường THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình gồm: 50 học sinh nam 50 học sinh nữ Thời gian: từ 01/10/2019 đến 20/04/2020 Tổng số: 100 học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Tiến hành thu thập thơng tin, tài liệu từ cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, báo thống kê nghiên cứu thức vấn đề có liên quan đến RLLA - Trên sở đó, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp khái niệm công cụ: RLLA, nguyên nhân, hậu RLLA, biện pháp giảm thiểu vấn đề RLLA; khái niệm công cụ CTXH; đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT - Chỉ vai trò đề xuất phương pháp CTXH nhóm phịng ngừa RLLA 7.2 Phương pháp trắc nghiệm lo âu Sử dụng Thang tự đánh giá lo âu Zung dành cho thiếu niên (Zung Self-Rating Anxiety Scale - SAS) Thang dành cho người bệnh tự đánh giá đo lường mức độ triệu chứng lo âu Zung xây dựng năm 1971 Thang gồm có 20 câu, đánh số thứ tự từ đến 20, có 15 câu đánh giá mức độ tăng lên lo âu câu đánh giá mức độ giảm lo âu Mỗi câu cho điểm từ theo tần suất xuất (khơng thời gian; đơi khi; phần lớn thời gian; hầu hết tất thời gian) Tổng điểm giới hạn từ 20 - 80 đánh giá chia làm mức độ: - Từ 20 đến 40: giới hạn bình thường - Từ 45 đến 59: mức độ lo âu nhẹ đến trung bình - Từ 60 đến 74: mức độ lo âu nặng - Từ 75 đến 80: mức độ lo âu nặng Chúng tiến hành khảo sát thang tự đánh giá lo âu Zung cho 100 học sinh khối lớp 10 để em tự đánh giá mức độ lo âu Trên sở tiến hành khảo sát bảng hỏi 7.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Điều tra phương pháp bảng hỏi với 77 học sinh (kết có sau tiến hành khảo sát thàng Zung), kết thu gồm học sinh mắc rối loạn mức độ nặng 76 em có RLLA mức độ lo âu nhẹ nặng (số lượng có sau sử dụng thang đánh giá lo âu Zung) để tìm hiểu thực trạng vấn đề 7.4 Phương pháp cơng tác xã hội nhóm Sử dụng phương pháp CTXH nhóm với nhóm học sinh, gồm số học sinh có RLLA số học sinh khơng có RLLA theo tiến trình CTXH nhóm Mục đích việc can thiệp 10 ... RLLA học sinh THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Trên sở đề xuất vai trị nhân viên cơng tác xã hội phịng ngừa rối lo? ??n lo âu cho học sinh THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. .. VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA RỐI LO? ??N LO ÂU CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỤ DỰC HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Hà Nội,... cứu Vai trị nhân viên cơng tác xã hội phòng ngừa rối lo? ??n lo âu cho học sinh THPT Phụ Dực, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 3.2 Khách thể nghiên cứu - Tiến hành khảo sát thang đánh giá lo âu Zung

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w