Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
870,5 KB
Nội dung
Lê Nhi & Nguyễn Viết Sê Tháng 6/2017 BẢNG VIẾT TẮT & DANH MỤC BẢNG BẢNG VIẾT TẮT CMCN4.0 : Cách mạng Công nghiệp 4.0 GRDP : Gross Regional Domestic Product GDP : Gross Regional Domestic Product Go : Gross output FDI : Foreign Direct Investment FTA : Free trade agreement KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam VA : Value Added DANH MỤC BẢNG: Bảng 1: GDP vùng KTTĐPN nước – giá hành Bảng 2: GRDP bình quân đầu người (giá thực tế) Bảng 3: Tăng trưởng bình quân khu vực theo thời kỳ Bảng 4: Vốn đầu tư bình quân/lao động theo khu vực Bảng 5: Cơ cấu khu vực kinh tế Bảng 6: Tăng trưởng cấu giá trị gia tăng (VA) ngành công nghiệp Bảng 7: Tăng trưởng xuất bình quân Bảng 8: Cơ cấu tỉnh vùng Bảng 9: So sánh hệ số chuyển dịch cấu tốc độ tăng trưởng Bảng 10: Các yếu tố chuyển dịch làm tăng NSLĐ Bảng 11: So sánh nguồn đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ số nước Bảng 12: Hệ số tương quan cấu lao động cấu kinh tế CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 PHẦN I: TỔNG QUAN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) thành lập từ cuối năm 1997 theo Quyết định số 747/1997/QĐ-TTg ngày 11/9/1997, Quyết định số 1018/1997/QĐ-TTg ngày 29/11/1997và Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg ngày 23/2/1998 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ba vùng kinh tế trọng điểm quốc gia đến năm 2010, gồm tỉnh, thành TP Hồ chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu; Tháng 07/2003, Vùng bổ sung thêm tỉnh Tây Ninh, Bình Phước Long An theo Thông báo số 99/2003/TB-VPCP ngày 02/07/2003 Văn phịng Chính phủ; tháng 09/2005 Thủ tướng Chính phủ bổ sung tỉnh Tiền Giang vào Vùng KTTĐPN theo cơng văn số 4973/2005/CV-VPCP Văn phịng Chính phủ Đến vùng KTTĐPN có tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm TP Hồ chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Long An Tiền Giang, khu vực trung tâm Vùng gồm TP Hồ chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: Vùng KTTĐPN có diện tích tự nhiên 30.455 km2, chiếm 9,2% diện tích nước; tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng sông Cửu Long Biển Đông, nên Vùng KTTTĐPN nơi phát triển dịch vụ thương mại, tài chính, du lịch tỉnh phía nam nước mang tầm cỡ khu vực Ngoài tiềm đất, nước, rừng, vùng KTTĐPN cịn có nguồn tài ngun khống sản lớn dầu mỏ, khí thềm lục địa ngồi khơi, với trữ lượng dự báo khoảng 4- tỷ thùng dầu 485 – 500 tỷ m khí, đảm bảo cho phát triển lâu dài ngành cơng nghiệp dầu khí hoạt động chế biến dầu khí Nguồn nhân lực Vùng KTTĐPN đứng thứ hai dân số vùng kinh tế trọng điểm nước, sau vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, nơi có tốc độ tăng dân số nhanh Trong năm 2011-2015, dân số địa bàn vùng tăng thêm gần 10%, giảm so thời kỳ trước cao so với mức tăng 5,5% nước Dân số trung bình vùng năm 2015 19,3 triệu người, chiếm 21% dân số toàn quốc Nguồn: Số liệu thống kê nước tỉnh Các điều tra dân số Tổng Cục Thống Kê cho thấy dòng di dân vào vùng KTTĐPN lớn; năm năm qua lượng nhập cư đến 1,7 triệu người, đặc biệt nhập cư vào thành phố Hồ chí Minh, Bình Dương Đồng Nai chiếm 87,35% lượng nhập cư vùng TP Hồ chí Minh nơi mật độ dân số tập trung cao (3.943 người/km2), mật độ dân số bình quân tồn vùng đạt 635 người/km2 (2015), gấp 2,3 lần bình quân chung nước, tăng khoảng 130 người/km2 so với 10 năm trước Tỷ lệ thị hóa vùng tiếp tục tăng lên, đạt 56% vào năm 2015 so với 50% năm 2010 nước 34% (2015) Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc mức 55,5% tổng dân số trung bình, tỷ lệ tăng thêm khoảng điểm phần trăm sau mười năm Lao động phi nông nghiệp chiếm đến 76,5% lao động xã hội địa bàn (2015- nước 56%), so với 73,7% năm 2010 Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh Điều kiện sở hạ tầng So với vùng khác, vùng KTTĐPN có vượt trội kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, lưới điện, hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất Hệ thống đường bao gồm mạng lưới quốc lộ, đường chức hệ thống vành đai, đặc biệt tuyến cao tốc nhiều tuyến liên tỉnh kết nối tỉnh với vùng trung tâm, kết nối vùng KTTĐPN với vùng Tây nguyên, Duyên hải Nam Trung bộ, Đồng sông Cửu long Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất khẩn trương nâng cấp,mở rộng qui mô lên gấp đơi, cảng hàng khơng quốc tế Long Thành tìm kiếm nhà đầu tư để triển khai đầu tư giai đoạn I, hồn thành cảng hàng khơng lớn Đông Nam Á (công suất dự kiến 100 triệu lượt hành khách/năm triệu hàng hóa/năm) Hệ thống cảng biển vùng (Cảng Sài Gòn, Vũng Tàu, Đồng Nai ) chiếm 62% khối lượng hàng hóa vận chuyển container qua cảng biển tồn quốc, đặc biệt hệ thống cảng Sài Gòn (Tân Cảng Cát Lái, Cái Mép, Hiệp Phước…) đóng vai trị cửa ngõ miền Nam hoạt động ngoại thương, đứng top 25 cảng container giới năm 2015 Hạ tầng kỹ thuật điện, nước, công nghệ thông tin –viễn thông phát triển, đặc biệt đô thị trung tâm Tồn vùng có 147 khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, công viên phần mềm, diện tích 57.217 ha, 45,5% số sở 62,3% diện tích khu cơng nghiệp nước Số lượng doanh nghiệp vùng phát triển nhanh với tốc độ tăng bình quân 8%/năm giai đoạn 2011-2015, đến năm 2015 có khoảng 180 ngàn DN hoạt động, chiếm 43-44% số doanh nghiệp nước, với vốn đăng ký 7,8 triệu tỷ đồng, 38% vốn đăng ký nước; doanh nghiệp tư nhân chiếm gần 95% tổng số DN vùng, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ với hàng vạn hộ kinh doanh cá thể góp phần quan trọng cung cấp hội việc làm, phát triển kinh tế xã hội vùng nước 4 Phát triển kinh tế Quy mô tổng sản phẩm (GRDP) vùng KTTĐPN năm 2015 đạt 1.864.629 tỷ đồng (giá hành), 44,47 % GDP nước Bảng 1: GDP vùng KTTDPN nước – giá hành (Đvt: tỷ đồng & %) CẢ NƯỚC (tỷ đồng) Vùng KTTĐPN Ngoài vùng 2005 914001 42,43% 57,57% 2010 2157828 46,35% 53,65% 2015 4192862 44,47% 55,53% Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng chậm lại giai đoạn 2011-2015, cao mức tăng trưởng kinh tế chung nước GRDP toàn vùng tăng bình quân 8,2%/năm thời kỳ 2011-15 so với 11,1%/năm thời kỳ 2006-10 Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh Tăng trưởng cao vùng KTTĐPN kết nhiều yếu tố tảng nội lực lẫn ngoại lực Vốn đầu tư vào vùng tăng bình quân 23%/năm (giá thực tế) thời kỳ 2006-10 11,1% thời kỳ 2011-15, đưa tỷ trọng tổng đầu tư xã hội nước từ 32% (2005) lên 39% (2015) Ngành công nghiệp ngành có vị trí quan trọng nhất, có giá trị gia tăng (VA) chiếm tỷ trọng hàng năm từ 45-50% tổng giá trị gia tăng vùng trì tốc độ tăng cao liên tục nhiều năm Xuất hàng hóa dịch vụ tăng trưởng nhanh, thời kỳ 2011-2015, có đóng góp đáng kể khu vực FDI ( khu vực chiếm tỷ trọng từ 53% năm 2010 lên 65% năm 2015 tổng xuất vùng KTTĐPN) Đời sống: Giá trị sản phẩm nội địa (GRDP) bình quân đầu người vùng năm 2015 đạt 96,4 triệu đồng/người (theo giá thực tế), gấp 2,1 lần mức bình quân nước (nếu khơng tính ngành dầu khí GRDP b/q đầu người 90,4 triệu đồng) Ngoài tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (263.2 triệu đồng/người – năm 2015) nơi khai thác dầu khí quốc gia, hai địa phương có mức GRDP cao tăng nhanh Tp.Hồ Chí Minh (117.5 triệu đồng/người) Bình Dương (101.1 triệu đồng/người) Bảng 2: GRDP bình quân đầu người (giá thực tế) Đơn vị: Triệu đồng Đvt: triệu đồng 2005 2010 2015 CẢ NƯỚC 11.1 24.8 45.7 Vùng KTTĐPN bao gồm dầu khí 25.1 56.8 96.4 Vùng KTTĐPN khơng tính dầu khí 19.5 49.8 90.4 Nguồn: Số liệu từ tỉnh thành vùng KTTĐPN Niên giám Thống kê Các dịch vụ y tế, sở thiết bị giáo dục phát triển đa dạng, nhiều thành phần Chất lượng giáo dục - đào tạo tiếp cận theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực địa phương doanh nghiệp địa bàn Tỷ lệ hộ đói nghèo bình qn tồn vùng theo chuẩn năm 2015 1,87%1 Vai trò vùng KTTĐPN nước Với điều kiện địa lý thuận lợi, kết cấu hạ tầng đồng bộ, vùng KTTĐPN nơi hội tụ khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, có lợi để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư, phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ chất lượng cao có ý nghĩa với nước Sự phát triển nhanh đưa vùng KTTĐPN trở thành vùng kinh tế động, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh quốc tế kinh tế nước ta Trong năm qua 2011- 15, vùng KTTĐPN đóng góp đến gần 45% tổng sản phẩm quốc nội, so với mức 42 - 43% 10 năm trước Giá trị gia tăng ngành công nghiệp chiếm 70% so nước Tỷ trọng xuất chiếm từ 50-60% kim ngạch xuất nước Hàng năm vùng đóng góp 55% ngân sách quốc gia (trong yếu tố dầu thơ chiếm 5-7 điểm phần trăm); năm 2015 giá dầu thô thấp nên tỷ trọng đóng góp ngân sách vùng cịn 48,2%) Nguồn: Bộ Tài chính, TCTK Niên giám thống kê tỉnh Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Vùng tạo việc làm cho hàng triệu lao động, bao gồm lượng lớn lao động nhập cư, với mức thu nhập bình quân cao so nước Với tiềm lợi mình, vùng KTTĐPN thật trở thành “cực tăng trưởng” nước, nơi có nhiều ngành cơng nghiệp chế tác có tính lan tỏa lớn so với tất vùng.2 Sự phát triển vùng tác động đáng kể đến tốc độ phát triển chung nước PHẦN II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG KTTĐPN GIAI ĐOẠN 2011-2015 Theo Từ điển bách khoa Việt Nam “Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành“3 Như vậy, cấu kinh tế tương quan tỷ lệ mà mối quan hệ tác động qua lại phận hợp thành kinh tế Cơ cấu kinh tế thay đổi theo thời kỳ phát triển để phù hợp với môi trường điều kiện phát triển thơng qua q trình chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu không xãy ngành, khu vực mà bao gồm thay đổi nội ngành, khu vực, thường theo chiều hướng đại hơn, ngày hoàn thiện I Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế: Cơ cấu GRDP theo thành phần kinh tế: Tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN bình quân năm qua có chậm lại so kỳ, chủ yếu hai khu vực kinh tế nhà nước tư nhân Khu vực kinh tế tư nhân tốc độ tăng bị ảnh hưởng yếu tố vĩ mô từ 2011-2012, tái lạm phát, sức mua thị trường giảm, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản trì trệ…Khu vực kinh tế nhà nước tiếp tục thực sách xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước, bao gồm cổ phần hóa, thối vốn, giải thể, việc thực thi cịn chậm chưa đạt mục tiêu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng năm 2015 bị ảnh hưởng giá dầu thô giảm mạnh Bảng 3: Tăng trưởng bình quân khu vực theo thời kỳ Thời kỳ 2006-10 Thời kỳ 2011-15 10 năm 2006-15 Vùng KTTĐ phía Nam 11.1% 8.2% 9.6% Nhà nước 8.9% 3.6% 6.2% Ngoài nhà nước 17.6% 9.0% 13.2% Bùi Trinh nnk Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) Trung tâm biên soạn từ điển quốc gia (1995): Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nhà Xuất trị quốc gia, Hà Nội Khu vực FDI 3.5% 9.7% 6.5% Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh Tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN diễn bối cảnh lực lượng lao động tham gia vào ngành kinh tế tiếp tục tăng mức tăng giảm so năm trước khu vực Tốc độ tăng vốn đầu tư vào Vùng giảm, số lượng lao động tăng chậm nên suất đầu tư/lao động tăng lên So với nước, suất đầu tư/lao động vùng hàng năm lớn gấp đơi đ óng góp mạnh mẽ khu vực kinh tế nhà nước, đặc biệt kinh tế tư nhân Bảng 4: Vốn đầu tư bình quân/lao động theo khu vực (triệu đồng – giá hành) Đvt: triệu đồng 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Vùng KTTĐ phía Nam 14.2 32.9 37.0 39.5 42.2 45.5 49.7 Khu vực nhà nước 43.3 87.9 84.3 84.0 88.0 88.6 94.6 Khu vực nhà nước 7.4 18.5 24.3 26.6 27.6 31.4 35.4 Khu vực có đầu tư nước 34.0 68.7 69.5 76.9 84.8 83.4 86.1 Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh Khu vực kinh tế nhà nước nhờ tăng trưởng cao nên tỷ phần tăng lên cấu kinh tế từ 44,2% năm 2010 tăng lên 48,7% năm 2015 Tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm rõ rệt, từ 23,2% năm 2010 18,2% năm 2015 Khu vực kinh tế FDI hàng năm chiếm khoảng 27-28%, đến năm 2015 khai thác xuất dầu khí giảm nên tỷ trọng giảm xuống cịn 23,8% Nếu khơng tính dầu khí, tỷ trọng khu vực FDI tăng từ 14,2% (2010) lên 18,8% (2015) Bảng 5: Cơ cấu khu vực kinh tế (Đvt: %) Vùng KTTĐ phía Nam Nhà nước Ngồi nhà nước Khu vực FDI Có dầu mỏ (%) 2010 2011 23.2 22.3 44.2 42.8 24.8 28.4 Không dầu mỏ (%) 2012 21.9 42.9 28.3 2013 21.3 43.7 27 2014 20.2 44.5 27.5 2015 18.2 48.7 23.8 2010 26.5 50.3 14.2 2015 19.4 51.9 18.8 Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh Tuy kinh tế nhà nước Vùng phát triển vùng khác, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, có qui mơ nhỏ, lực kinh doanh, lực tài chính, lực quản trị ứng dụng khoa học cơng nghệ yếu Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có vị ngày quan trọng kinh tế vùng, trình độ cơng nghệ,vai trị chuyển giao cơng nghệ, lơi kéo doanh nghiệp nội địa tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu cịn nhiều hạn chế Cơ cấu GRDP theo ngành kinh tế Ảnh hưởng kinh tế vĩ mô từ giai đoạn 2011-2012 làm tăng trưởng chậm lại ba ngành kinh tế tổng hợp, rõ rệt ngành công nghiệp - xây dựng Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng đến 6,5 điểm phần trăm năm lên 42,5% năm 2015 Ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng lớn giảm 5,6 điểm phần trăm 48,7%, sau giảm điểm phần trăm từ năm trước đó; ngành nơng nghiệp cịn 6,1% năm 2015 so với 7,1% vào năm 2010 Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh Chuyển dịch cấu nơng nghiệp Đến năm 2015, tỉnh có tỷ trọng nơng nghiệp lớn vùng Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, có tỉnh tỷ trọng ngành giảm nhanh từ 35% năm trước 25-26%, tỉnh lại tỷ trọng ngành chiếm từ 36-40% cấu GRDP tỉnh Các địa phương khác vùng có tỷ trọng nơng nghiệp ngày giảm, TP Hồ chí Minh cịn 1% Tỷ trọng nơng nghiệp toàn vùng KTTĐPN giảm gần tổng hợp yếu tố: tăng trưởng nhanh ngành phi nông nghiệp, sụt giảm giá nông sản tồn cầu tình trạng thiếu đất, thiếu việc làm nông dân khu vực ven đô đất nông nghiệp bị thu hẹp cho phát triển công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng Hiện nay, ngành nơng nghiệp vùng chuyển dịch tích cực theo hướng nông nghiệp xanh, phát triển nông nghiệp gắn với đô thị nông nghiệp sinh thái; sản xuất giống cây, con, tăng diện tích trồng hoa, rau an tồn, cỏ chăn ni cơng nghiệp có giá trị cao Tuy sản xuất nơng nghiệp có thay đổi chất theo chuyên gia, công nghệ sinh học giống, vật ni cịn thiếu tảng; công nghệ sau thu hoạch chưa tiên tiến, nên sức cạnh tranh nông sản không cao so nước khu vực (như Thái Lan) Chuyển dịch nội ngành công nghiệp Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng (VA) ngành cơng nghiệp bình qn (khơng tính ngành xây dựng) năm gần 6,7% thấp mức tăng GRDP chung 8,2% toàn vùng Tỷ trọng ngành công nghiệp GRDP cuả vùng năm 2015 giảm xuống 43% so với 54,3% năm 2010 49,2% năm 2005 Quy mô VA ngành công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm năm 2015 so với nước chiếm tỷ trọng 70% Bảng 6: Tăng trưởng cấu giá trị gia tăng (VA) ngành cơng nghiệp4 Bình qn tăng trưởng (%) Tồn Vùng Khai khoáng Chế biến chế tạo 2006-10 13.6 13.2 14.8 2011-15 6.7 2.1 9.2 Cơ cấu (%) 2005 100 39,7 50,7 Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê nước tỉnh 2010 100 36,7 54,9 2015 100 21,4 69,7 Suy giảm tốc độ tỷ trọng ngành công nghiệp vùng KTTĐPN giảm khai thác dầu thô, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến giảm, số ngành sản phẩm tiêu thụ chậm bị cạnh tranh hàng ngoại nhập Do tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến chế tạo lớn nhiều so với công nghiệp khai khống, nên tỷ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo tồn ngành cơng nghiệp vùng KTTĐPN tăng lên 69,7% năm 2015, so với tỷ trọng nước 49,2% Công nghiệp chế biến, chế tạo Vùng tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh với 34,1% cơng nghiệp chế biến, chế tạo tồn vùng, Đồng Nai chiếm 25,5%, Bình dương chiếm 22,7% Các ngành công nghiệp điện tử, thiết bị viễn thơng, khí chế tạo, may mặc, da giầy, sản phẩm cao su, hóa chất, chế biến nơng thủy sản ngành công nghiệp chế biến chế tạo chủ lực vùng có tốc độ phát triển nhanh tốc độ phát triển chung ngành Tỷ lệ VA/GO ngành công nghiệp vùng KTTĐPN không tăng hầu hết tỉnh công nghiệp Tỷ lệ giảm từ gần 30% năm trước xuống 28% Tăng trưởng theo giá so sánh cấu theo giá hành 10 Các tỉnh Ðồng Nai Tiền Giang mạnh nơng nghiệp Vùng Nông nghiệp Đồng Nai chuyên công nghiệp lâu năm hàng năm Tiền Giang chuyên canh vườn ăn trái sản xuất lúa gạo chế biến thủy hải sản; tỉnh có vị trí quan trọng phát triển nông nghiệp vùng II Tác động chuyển dịch cấu Theo Arthur Lewis (1954), chuyển dịch cấu ngành kéo theo chuyển dịch lao động từ ngành suất lao động thấp sang ngành có suất hiệu cao hơn, từ đưa suất tồn kinh tế tăng cao Năng suất nâng cao đồng nghĩa với việc sử dụng nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên ngày hiệu quả, nhờ quy mơ kinh tế khơng ngừng mở rộng, tức đạt tăng trưởng kinh tế bền vững Phần đánh giá thay đổi suất ngành thành phần kinh tế, đồng thời lượng hóa mức độ chuyển dịch kinh tế ngành, so sánh với tốc độ tăng trưởng kinh tế; sau phân tích chuyển dịch lao động khu vực có suất lao động cao tác động đến tăng trưởng suất chung vùng Thay đổi suất lao động vùng KTTĐPN Năng suất lao động nước vùng KTTĐPN, 2005-2015 (giá so sánh 2010) Nguồn: Tính tốn theo số liệu Tổng cụcThống kê Năng suất lao động (NSLĐ) bình quân toàn vùng (GRDP/lao động năm 2015 theo giá hành 173,6 triệu đồng, tương đương 8.005 USD) tăng lên số tuyệt đối tăng chậm lại (theo giá so sánh bình quân năm 2011-15 tăng 5,7% so với bình quân 6,7% năm 2006-10), chênh lệch NSLĐ vùng so với nước theo giá hành giảm5, 2,32 lần năm 2014 2,2 lần năm 2015, so với 2.37 lần năm 2010 Là vùng kinh tế động lực có mức tăng trưởng cao, suất lao động bình quân vùng cao so với suất bình qn nước cịn thấp so Chênh lệch theo giá hành giảm giá dầu mỏ giảm, tính theo giá so sánh chênh lệch tăng lên Giá dầu giảm ảnh hưởng đến GRDP NSLĐ (giá hành) Bà Rịa-Vùng Tàu khu vực nhà nước FDI 13 với nước khu vực Bảng cho thấy vị trí suất vùng KTTĐPN nước, số nước khu vực So sánh NSLĐ vùng KTTĐPN, số tỉnh số nước 2015 Nguồn số liệu: Từ Tổng Cục Thống Kê tính tốn tác giả Xét theo thành phần kinh tế, đồ thị (theo giá thực tế) cho thấy NSLĐ khu vực kinh tế tư nhân thấp tăng ổn định (theo giá so sánh tăng bình quân 7% thời kỳ 2011-15) Các thành phần kinh tế lại nguyên nhân khác nhau, suất lao động có dấu hiệu chững lại Năng suất lao động thành phần kinh tế vùng KTTĐPN, 2005-2015, giá so sánh 2010 Nguồn: Tính tốn theo số liệu Tổng cục Thống kê Xét theo ngành kinh tế, đồ thị cho thấy NSLĐ ngành CN-XD cao nhất, nhiên ngành nông lâm thủy sản, NSLĐ qua thời kỳ tăng nhanh trước NSLĐ ngành CN-XD chững lại (theo giá so sánh bình quân năm 2011-15 tăng 5,3%, thấp mức tăng NSLĐ chung 5,7%) NSLĐ chung mức thấp cho thấy nguy bẫy thu nhập trung bình Việt Nam Trong đó, NSLĐ ngành dịch vụ tăng trưởng ổn định nhờ phát triển dịch vụ chất lượng cao, giá trị NSLĐ mức trung bình Năng suất lao động ngành kinh tế vùng KTTĐPN, 2005-2015 (giá so sánh 2010) 14 Nguồn: Tính tốn tác giả theo số liệu Tổng cục Thống kê Về lao động, cấu lao động vùng chuyển dịch nhiều sang khu vực dịch vụ, từ 27,3% (2005), 29,5% (2010) lên 33,2% (2015), khu vực có suất chưa cao tăng trưởng Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng dừng mức 32-34% tổng lao động Tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm cịn 23,5% từ 26,4% năm 2010, lượng lao động ổn định (2,5 triệu), tượng lao động nông nghiệp vùng rời khỏi ngành khơng rõ ràng Lượng hóa tác động yếu tố chuyển dịch Để thấy rõ tác động chuyển dịch kinh tế đến tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch lao động ngành kinh tế ảnh hưởng đến thay đổi suất nội vùng KTTĐPN, phần ứng dụng phương pháp để đo lường, phương pháp vectơ “mơ hình bản” R.M.Sundrum W.Cornwall a Phương pháp vec tơ Phương pháp véctơ6 nhằm lượng hóa mức độ chuyển dịch cấu ngành thời điểm khác nhau, dựa góc chuyển dịch cấu ngành theo cơng thức: Trong : Si(t0): cấu ngành i năm t0, Si(t): cấu ngành i năm t φ góc hợp hai vector cấu S(t0) S(t) Kết tỷ lệ chuyển dịch cấu kinh tế tính theo phương pháp hệ số véc tơ cho vùng KTTĐPN nước cho thời kỳ sau: Bảng 9: So sánh hệ số chuyển dịch cấu tốc độ tăng trưởng: 2006-10 Cả nước Vùng KTTĐPN Hệ số chuyển dịch cấu ngành 2.3% 6.3% 2011-15 % tăng trưởng kinh tế bình quân 6.3% 11.1% Hệ số chuyển dịch cấu ngành 2.9% 8.5% % tăng trưởng kinh tế bình quân 5.9% 8.2% Tham khảo : Lê Huy Đức (2003), Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế - xã hội - NXB Thống Kê, Hà Nội 15 Nguồn số liệu: Tính tốn tác giả Có thể thấy hai giai đoạn, chuyển dịch cấu vùng KTTĐPN nhanh so với nước tăng trưởng kinh tế cao Nhưng giai đoạn sau tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại dù chuyển dịch cấu ngành cao Có nhiều yếu tố khách quan ngồi yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế chi phối tốc độ tăng trưởng kinh tế; mặt khác, tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng trưởng có độ trễ Trong nhiều trường hợp, độ trễ xác định khoảng thời gian trung hạn (3-5 năm) Với kết trên, yếu tố khác không đổi chuyển dịch kinh tế kỳ vọng tác động đến tăng trưởng kinh tế tốt vùng KTTĐPN nước giai đoạn b Sử dụng “Mơ hình bản”: “Mơ hình bản” (basic model) R.M.Sundrum (1990) đề xuất W.Cornwall (1994) điều chỉnh để giải thích tỷ lệ tăng trưởng NSLĐ toàn kinh tế theo cách tiếp cận từ hai phía: cung lao động cầu lao động Năng suất lao động nói chung tăng lên có chuyển dịch lao động đến ngành có suất cao W.Cornwall cho tác động phân bổ lại lao động tới tăng trưởng suất trung bình phân rã thành ba phận, là: Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh, Hiệu ứng chuyển dịch động Tăng trưởng nội sinh7 Các biến mơ hình: G(LPT) Tăng trưởng tổng suất lao động kinh tế LPi.by NSLĐ ngành i năm sở LPT.by Năng suất toàn kinh tế năm sở Si.fy,Si.by Tỷ trọng lao động ngành i thời kỳ: by năm sở, fy năm cuối G(LPT) = = + + Cụ thể yếu tố phân rã sau: Thứ tỷ trọng LĐ ngành thay đổi thay đổi tỷ trọng sản lượng ngành đó, từ tăng trưởng tổng suất hội tụ mức tăng trưởng suất ngành hấp thụ LĐ Bộ phận gọi “hiệu ứng chuyển dịch tĩnh”, hiệu ứng có giá trị dương LĐ chuyển dịch từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao ngược lại Thứ hai, LĐ chuyển dịch sang ngành có NSLĐ cao đồng thời tốc độ tăng trưởng suất nhanh làm tăng trưởng NSLĐ kinh tế tăng, hiệu ứng tương tác mang tính tích cực khuyếch đại ngược lại Bộ phận gọi “hiệu ứng chuyển dịch động” Hiệu ứng thứ ba vấn đề tăng trưởng NSLĐ nội sinh, tăng trưởng NSLĐ tăng chất lượng LĐ, đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật, quản lý thay đổi cấu sản xuất nội ngành 16 Công thức cho biết tốc độ tăng trưởng suất tổng thể phụ thuộc vào ba yếu tố: dịch chuyển lao động khu vực có mức suất khác nhau, phần chia sản lượng chuyển dịch tốc độ tăng trưởng suất nội ngành Bảng phân rã hiệu ứng chuyển dịch tính tốn dựa liệu cấu lao động suất lao động ngành kinh tế cho vùng KTTĐPN nước hai thời kỳ 2006-2010 2011-2015 Bảng 10: Các yếu tố chuyển dịch làm tăng NSLĐ Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh Hiệu ứng chuyển dịch động Tác động chuyển dịch cấu kinh tế Tăng trưởng nội sinh Tăng trưởng suất LĐXH Cơ cấu Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh Hiệu ứng chuyển dịch động Tác động chuyển dịch cấu kinh tế Tăng trưởng nội sinh 2006-2010 2011-2015 Cả nước KTTDPN Cả nước KTTDPN 8.817 1.766 5.195 0.533 3.296 1.984 3.442 1.062 12.113 3.750 8.637 1.595 93.487 106.750 71.763 64.705 105.6 110.5 80.4 66.3 8.3% 3.1% 11.5% 88.5% 1.6% 1.8% 3.4% 96.6% 6.5% 4.3% 10.7% 89.3% 0.8% 1.6% 2.4% 97.6% Nguồn số liệu: Tính tốn tác giả Kết cho thấy hiệu ứng chuyển dịch tĩnh chuyển dịch động qua hai giai đoạn vùng KTTĐPN nước dương, chứng tỏ tác động chuyển dịch lao động đến tăng trưởng suất theo thời gian hiệu Tuy nhiên, tác động bắt đầu yếu dần giai đoan sau với 2,4% (2011-15) so với 3,4% (2006-10) Đối với nước, tác động chuyển dịch lao động đến tăng suất qua thời kỳ xấp xỉ (11,5% 10,7%) Nguồn: Tính tốn tác giả Vấn đề ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động ngành đến tăng suất lao đông thời gian dài thấp, vùng KTTĐPN 2,4%-3,4% Điều có nguyên nhân từ thực tế có dịch chuyển lao động ngành nội vùng Lao động ngành phi nông nghiệp tăng lên chủ yếu 17 lao động nhập cư, có chuyển dịch từ nguồn lao động nông nghiệp vùng Yếu tố tăng trưởng nội sinh chiếm đến 96-98% tăng trưởng suất chung toàn vùng, cho thấy thay đổi chất lượng nội ngành dịch vụ công nghiệp vùng yếu tố cho tăng trưởng suất thời gian dài Tuy nhiên, tác động giảm dần số giai đoạn 2011-2015 đạt 64,7 so với 106,7 năm trước Kinh nghiệm kinh tế thành công châu Á Nhật bản, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc cho thấy mức tăng NSLĐ nội sinh ngành nguồn gốc tăng trưởng NSLĐ tổng thể kinh tế Cơ cấu công nghiệp Nhật Bản chuyển đổi từ công nghiệp tập trung vào ngành truyền thống sang ngành công nghiệp điện tử công nghệ cao Hàn Quốc từ ngành dệt may sau năm 60 phát triển chương trình cơng nghiệp hóa dựa xuất khẩu, mở rộng ngành cơng nghiệp hóa chất kim loại màu, đầu tư vào sản xuất thép, máy móc, tơ, đóng tàu, điện tử; đưa lực sản xuất sản phẩm tăng lên đáng kể Mô hình chuyển đổi Singapore mơ hình đặc trưng cho chuyển đổi nội ngành dịch vụ, đưa đất nước phát triển nhanh chóng Nhà nước ln trì bình ổn kinh tế vĩ mơ với can thiệp hiệu phủ, khuyến khích đầu tư dựa sách thuế hiệu quả, phát triển vốn người có mục tiêu cung cấp hiệu hàng hố cơng Bảng 11: So sánh nguồn đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ số nước (%) Tốc độ tăng NSLĐ tổng thể (%) Đóng góp tăng NSLĐ ngành (%) Đóng góp chuyển dịch cấu (%) Trung Quốc (1990 – 2005) 8.78 7.99 0.99 Malaysia (1990 – 2005) 4.08 3.59 0.49 Việt Nam (1995 – 2014) 3.94 1.92 2.02 Hàn Quốc (1990 – 2005) 3.90 5.29 -1.4 Singapore (1990 – 2005) 3.71 3.79 -0.08 Thái Lan (1990 – 2005) 3.05 1.38 1.67 Philippines (1990 – 2005) Châu Á (1990 – 2005) 0.95 3.28 0.81 2.12 0.14 1.16 Tên nước/ vùng lãnh thổ Nguồn : Nguyễn thị Cẩm Vân (2015) Việt Nam Thái Lan hai số quốc gia (được so sánh) mà chuyển dịch cấu ngành dẫn đến cải thiện NSLĐ đáng kể Sự chênh lệch thu nhập ngành hướng luồng lao động dịch chuyển đến hoạt động 18 có suất cao nâng cao NSLĐ kinh tế Tuy nhiên, quy mô NSLĐ ngành thường có xu hướng hội tụ, nên tăng trưởng kinh tế dài hạn phụ thuộc vào tăng trưởng nội sinh ngành kinh tế Đây vấn đề đặt cho vùng KTTĐPN nước để có định hướng điều chỉnh sách phù hợp tương lai PHẦN III: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TÊ VÙNG KTTĐPN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ I NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Sự chuyển dịch cấu kinh tế vùng KTTĐPN thời gian qua kết nhiều nhân tố tác động đồng thời Dưới phân tích số nhân tố chính, bao gồm nhân tố biến động kinh tế vĩ mô, tác động cấu đầu tư, cấu lao động, tác động sóng cơng nghiệp lần thứ 4, sách hội nhập đổi thể chế kinh tế Tác động biến động kinh tế vĩ mô: Kinh tế đất nước giai đoạn 2011-2015 vừa thoát khỏi tình trạng bất ổn từ năm 2007-08, cân đối vĩ mô ổn định kinh tế phục hồi chậm chưa vững GDP bình quân năm (2011-15) tăng thấp năm trước, chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh chậm cải thiện Nợ công cao, nợ xấu cao ngân hàng chậm giải trở ngại lớn trình tái cấu trúc đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Những biến động kinh tế vĩ mô tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế vùng KTTĐPN qua kênh: - Tổng cầu vùng kinh tế khác nước không ổn định suy giảm có tác động tiêu cực đến chuyển dịch cấu sản xuất vùng KTTĐPN Hoạt động doanh nghiệp năm qua, doanh nghiệp nước, doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn hơn, số doanh nghiệp phải ngừng hoạt động, giải thể, phá sản tăng nhanh năm 2011-2013 - Thu, chi ngân sách đầu tư phát triển vùng KTTĐPN năm qua thay đổi theo hướng thu hẹp dư địa hỗ trợ cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tỷ trọng thu ngân sách địa bàn vùng KTTĐPN tổng thu ngân sách nước 19 giảm từ 57,8% năm 2010 xuống 48,2% năm 2015, chủ yếu nguồn thu từ dầu khí giảm mạnh; tỷ trọng chi ngân sách địa phương địa bàn tổng chi ngân sách nhà nước giảm từ 17,7% xuống cịn 13,2% - Tỷ lệ đầu tư tồn xã hội/GRDP giảm từ 31,5% năm 2010 xuống 28,6% năm 2015, chủ yếu giảm đầu tư từ khu vực nhà nước Tác động nhân tố đầu tư phát triển: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn vùng KTTĐPN chiếm 39-40% tổng vốn đầu tư xã hội nước, với mức tăng trưởng hàng năm 17,2% 10 năm gần (theo giá hành), loại trừ yếu tố lạm phát tăng trưởng đầu tư phát triển khơng có nhiều thay đổi Trong đó, đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) có tác động mạnh tới cấu kinh tế vùng Riêng năm 2011-15 với vốn FDI đăng ký chiếm 32% vốn đăng ký nước, 50% số vốn tập trung vào ngành chế biến chế tạo, phần lớn ngành có hàm lượng gia công cao Mặc dù nông nghiệp, nông dân nông thôn nhà nước xác định mục tiên hàng đầu, tỷ trọng đầu tư vào khu vực nông lâm thủy sản vùng KTTĐPN giảm từ 3,03% năm 2005 xuống 2,6% tổng đầu tư xã hội năm 2015 Qui mô đầu tư nhỏ, suất lao động thấp tăng chậm nhân tố quan trọng cản trở chuyển dịch cấu nội ngành nông lâm thủy sản Khu vực dịch vụ coi mũi nhọn cấu kinh tế vùng, tỷ trọng đầu tư cho khu vực chiếm tỷ trọng lớn tương đối ổn định năm gần đây, từ 5255% tổng vốn đầu tư xã hội, tỷ phần GRDP dịch vụ tăng ổn định từ 36,02% năm 2010 lên 42,54% năm 2015 Trong đó, tỷ lệ đầu tư vào dịch vụ thương mại, bất động sản, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng nhanh, khu vực bất động sản gắn với yếu tố đầu nên thị trường không ổn định với “cơn sốt nóng, sốt lạnh”, đầu tư cho dịch vụ giáo dục, khoa học công nghệ… tăng chậm Tỷ trọng đầu tư vào khu vực công nghiệp- xây dựng tổng vốn đầu tư xã hội tăng từ 41,9% năm 2011 lên 48,6% năm 2015, tỷ trọng GRDP khu vực lại giảm từ 55% năm 2011 xuống 48,6% năm 2015 Nhìn chung, tác động hạn chế đầu tư tới trình thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế có nguyên nhân từ hiệu đầu tư giảm dần Hệ số ICOR toàn vùng thấp so với nước có xu hướng tăng dần, bình qn tồn vùng đạt 2,7 cho năm 2006-2010, 3,3 cho năm 2011-2015 3,7 cho năm 2015, so với nước tương ứng 6,0; 5,3; 4,9 Đầu tư từ thành phần kinh tế có thay đổi quan trọng, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước địa bàn vùng giảm từ 27,6% năm 2010 xuống 19,6% năm 2015; đầu tư khu vực FDI từ 20 29,9% xuống 27,6%, đầu tư từ khu vực kinh tế tư nhân tăng từ 42,3% lên 52,6% thúc đẩy ngành dịch vụ thương mại, nhà hàng khách sạn, sản xuất hàng tiêu dùng phát triển Tác động nhân tố lao động: Thực trạng nguồn nhân lực vùng KTTĐPN có nhiều bất cập so với yêu cầu chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập quốc tế Số lượng lớn lao động nhập cư tạo áp lực lớn nhà ở, phúc lợi xã hội trật tự an ninh đô thị, lao động khu vực nơng lâm thủy sản chiếm tới ¼ lao động xã hội Vùng Dù vùng kinh tế phát triển nước chất lượng nguồn nhân lực không cao Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo (có chứng chỉ) thấp tăng chậm, từ 18% năm 2010 lên 23,0% năm 2015, so với tỷ lệ 19,9% nước Chất lượng lao động thấp có tương quan đáng kể chuyển dịch cấu lao động cấu ngành kinh tế năm qua, tương quan mạnh hai ngành nơng, lâm, thủy sản dịch vụ; ngành công nghiệp – xây dựng tương quan yếu (cả nước vùng) tương quan dương Bảng 12: Hệ số tương quan cấu lao động cấu kinh tế : Cả nước Vùng KTTĐPN Nông Lâm Thủy sản 0,739 0,854 CN-XD 0,344 0,698 Dịch vụ 0,929 0,813 Nguồn : Tính tốn tác giả từ số liệu thống kê Tác động nhân tố hội nhập kinh tế: Theo Bùi Trinh nhóm tác giả (2012), xuất yếu tố kích thích sản xuất nhiều so với yếu tố khác tất vùng kinh tế nước Đến năm 2015, vùng KTTĐPN đóng góp 45,8% kim ngạch xuất nhập nước, so với 58,1% năm 2010 Kim ngạch xuất nhập vùng KTTĐPN tăng trưởng nhờ đóng góp quan trọng khu vực FDI cấu so với nước giảm chủ yếu yếu tố dầu thô Xuất tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế vùng thông qua kênh quan trọng : - Ổn định phát triển ngành có lợi so sánh vùng vùng lân cận sản xuất chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp, thủy sản, dầu thô, sản xuất giấy, giày da, may dệt, phương tiện vận tải, sản phẩm kim loại, sản phẩm chế biến khác xây dựng Phát triển ngành hàng điện tử, linh kiện điện 21 tử, linh kiện tơ Trong vịng năm, xuất hàng điện tử, linh kiện điện tử TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai tăng 3-5 lần so với năm trước - Tạo tiền đề phát triển dịch vụ phục vụ xuất logicstic, hải quan, kiểm định hàng hóa, Bên cạnh đó, vốn đầu tư từ nước ngồi (FDI) nguồn bổ sung quan trọng cho kinh tế, mở rộng sản xuất xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm phát triển số ngành, lĩnh vực Tuy nhiên, mặt trái nhiều doanh nghiệp FDI lợi dụng sách ưu đãi để cạnh tranh “tiêu cực” với doanh nghiệp nước nguồn lực, thị trường nội địa, chí chuyển cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Xuất vùng KTTĐPN nước ngày phụ thuộc vào khu vực FDI, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nước làm cho chuyển dịch cấu kinh tế trở nên bền vững Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến chuyển dịch cấu kinh tế vùng KTTĐPN Tuy chưa có khảo sát cụ thể quan sát bước đầu cho thấy CMCN4.0 tác động vào Vùng KTTĐPN nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, tập trung nhiều vào khu vực dịch vụ, với phát triển ngân hàng số (digital banking - qua internet, mobile, facebook), chứng khoán điện tử, ứng dụng thương mại điện tử, tổ chức chuỗi lĩnh vực phân phối (như marketing, bán hàng toán online), kết nối cung cầu dịch vụ vận tải, logistic, du lịch, tài chính… Một số doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ in 3D (trong hoạt động kiến trúc, xây dựng, thời trang, mỹ thuật, giáo dục ) Ngành y tế TP Hồ chí Minh giới thiệu robot phẫu thuật sử dụng công nghệ in 3D để in sọ nhân tạo bệnh viện Chợ Rẫy Trong nông nghiệp, số nhà vườn bước đầu ứng dụng công nghệ cảm biến tích hợp liệu để theo dõi, chăm sóc trồng, giảm thiểu chi phí tăng giá trị gia tăng CMCN4.0 diễn trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng KTTĐPN khoảng 10 năm, với phạm vi hẹp, chưa làm thay đổi lớn suất chuyển dịch cấu, thể NSLĐ khu vực chưa cao tốc độ tăng có xu hướng chậm lại Thâm dụng lao động diễn robot hóa ngành gia cơng cịn chậm chạp, đầu tư đổi công nghệ phát triển nguồn nhân lực thấp chưa trọng Tuy nhiên, thấy tương lai gần, CMCN4.0 tác động đến nhiều ngành lĩnh vực Vùng KTTĐPN, làm thay đổi mạnh mẽ cấu kinh tế, cấu lao động Vùng Với cấu tại, CMCN4.0 tác động đến hầu hết 22 ngành mà Vùng chiếm ưu dầu khí, điện; dệt, may, da; sản xuất, chế biến thực phẩm; điện tử, khí chế tạo; bán lẻ, viễn thơng, tài ngân hàng ngành dịch vụ khác Mức độ ảnh hưởng với ngành khác Ảnh hưởng lớn nhất, nhanh trực tiếp ngành thâm dụng lao động dệt, may, da, điện tử; ngành chiếm tỷ trọng lớn đối mặt với lao động thất nghiệp, suy giảm giá trị xuất khẩu, nguyên nhân: 1/ Đưa vào ứng dụng công nghệ tự động hóa in 3D, 2/ Sản xuất bị thu hẹp vốn đầu tư doanh nghiệp FDI có xu quay trở nơi nhập khẩu, quốc gia, khu vực có trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ Robot phát triển (như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…) Ngành dầu khí bị ảnh hưởng suy giảm tiêu dùng giá thấp công nghệ mới, khai thác lượng tái tạo, tiêu hao sử dụng nhiên liệu Các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, xuất nhập số dịch vụ khác bước đầu tích hợp cơng nghệ số quản trị giao dịch, tính hiệu quả, lực cạnh tranh giá trị gia tăng cao khuynh hướng nhân lực bị đào thải tăng lên Đổi thể chế kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Vùng KTTĐPN Trong năm 2010-2015 nhiều thay đổi quan trọng thể chế tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế VKTTĐPN Đầu năm 2013 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số: 339/QĐ-TTg phê duyệt đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 nước Đầu năm 2014, Thủ tướng phủ ban hành định số 252 QĐ-TTg ngày 13-2-2014 việc phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Chính quyền địa phương đề chương trình hỗ trợ khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Điển hình Quyết định 24/2011/QĐ-UBND UBND TP Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch thực Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ IX Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố giai đoạn 2011-2015, kèm theo 79 đề án cụ thể Quyết định Số: 2048/QĐ-UBND UBND tỉnh Đồng Nai Phê duyệt chương trình chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 Những chủ trương, sách Trung ương địa phương góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn vùng KTTĐPN theo hướng hợp lý hơn, tập trung nguồn lực vào nhóm sản phẩm, dịch vụ có nhiều lợi so sánh, 23 lợi cạnh tranh vùng Tuy nhiên, tác động sách hỗ trợ, khuyến khích năm qua khơng lớn để tạo thay đổi “đột phá” chuyển dịch cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng nguyên nhân: - Thời gian năm chưa đủ để tạo đột phá chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành, bối cảnh kinh tế đất nước chưa khỏi tình trạng bất ổn, cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định, nợ công, nợ xấu ngân hàng doanh nghiệp mức cao tăng nhanh, nguồn lực, nguồn tài hỗ trợ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế bị hạn hẹp - Lựa chọn mục tiêu ưu tiên sách tái cấu trúc kinh tế địa phương dàn trải, nguồn lực hạn hẹp; thiếu phối hợp tỉnh, thành phố vùng q trình hoạch định sách, từ thiếu vắng mối liên kết ngang, dọc doanh nghiệp vùng để hình thành chuỗi giá trị cụm liên kết ngành với ngành hàng sản phẩm - Các qui định hỗ trợ, khuyến khích chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ chưa rõ ràng đủ kích thích để thu hút nhà đầu tư hưởng ứng sách chuyển dịch cấu kinh tế, nhà đầu tư chủ đạo Thành phố Hồ Chí Minh nơi có cơng nghiệp phát triển địa phương khác nước, sau khoảng 10 năm thực chương trình chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thành phố, tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố tăng 3,3%, riêng năm 2011-2015 tăng khoảng 1% Đồng Nai, Bình Dương, tỷ trọng ngành công nghiệp công nghệ cao chiếm khoảng 5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Các điều tra cho thấy phần lớn DN FDI ngành dệt, may, giầy dép, cao su, nhựa, sản phẩm kim loại chủ yếu thực khâu gia cơng cho cơng ty mẹ, trình độ cơng nghệ khơng tiên tiến so với doanh nghiệp nội địa Khơng sản phẩm cơng nghệ cao sản xuất Việt Nam (smartphone, máy vi tính ), thực khâu lắp ráp công nghiệp hỗ trợ nước phát triển Những “nút thắt” trình tái cấu trúc kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng kết cấu hạ tầng, đặc biệt kết cấu hạ tầng giao thông, chất lượng nguồn nhân lực cải cách thể chế chậm giải quyết, nhiều khó khăn trở ngại cho q trình chuyển dịch tới cấu kinh tế đạt hiệu cao II MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 24 Để thực có hiệu sách tái cấu trúc kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo yêu cầu Chính phủ, phạm vi cấp tỉnh Vùng KTTĐPN cần nhấn mạnh số vấn đề: Mục tiêu tái cấu trúc đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế sử dụng hiệu nguồn lực, chuyển cấu kinh tế từ tình trạng suất, chất lượng thấp, khả cạnh tranh yếu sang cấu có suất, hiệu cao sở lựa chọn trật tự ưu tiên phát triển sản phẩm, dịch vụ, hay nhóm sản phẩm, dịch vụ địa bàn Đối với Vùng KTTĐPN, tái cấu đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế cần nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ với xâm nhập sóng cơng nghệ lần thứ 4.0 Gần đây, Chính phủ nhận tầm quan trọng CMCN4.0 phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, Thủ tướng Chính Phủ có Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 Về việc Tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ với phân công trách nhiệm cụ thể cho ngành, lĩnh vực địa phương Vùng KTTĐPN vùng kinh tế động lực lớn nước, nơi chịu tác động trước tiên tương đối toàn diện sóng cơng nghệ 4.0, làm thay đổi trung hạn dài hạn đến kinh tế-xã hội, tác động đến cấu kinh tế, ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc làm, thu nhập đời sống dân cư vùng nước Để phát huy tốt hiệu CMCN4.0 đồng thời hạn chế vấn đề CMCN4.0 mang lại, lao động thất nghiệp, thu hẹp sản xuất, suy giảm sản phẩm xuất khẩu, chủ động trước thay đổi nhanh chóng sóng cơng nghệ giới, Chính phủ ngành hữu quan nên khẩn trương có khảo sát, nghiên cứu tồn diện, đầy đủ xây dựng mơ hình tác động liên quan đến vấn đề tồn vùng , sở định hướng, lưa chọn chiến lược đầu tư, xây dựng sách hổ trợ thu hút đâu tư phù hợp Kê hoạch triển khai phải cụ thể hóa giai doạn, loại công nghệ, ngành, sản phẩm dịch vụ tác động cuả CMCN4.0 đến ngành, lĩnh vực khác Doanh nghiệp chủ thể quan trọng nhất, vừa cạnh tranh vừa liên kết, hợp tác với trình chuyển dịch cấu kinh tế Cần thúc đẩy nhanh trình xếp đổi doanh nghiệp nhà nước nhằm khắc phục tình trạng hiệu khu vực này, đồng thời góp phần tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp 25 Đối với doanh nghiệp FDI, trọng lựa chọn ngành, sản phẩm, dịch vụ, vùng cần ưu tiên thu hút FDI Cần ban hành qui định điều kiện, tiêu chuẩn làm lựa chọn dự án FDI vào vùng KTTĐPN phù hợp với thực tế, không trái luật để ngăn ngừa tác động tiêu cực dự án FDI Kinh nghiệm nước trước thu hút FDI cho thấy việc lưa chọn dự án FDI mà vừa khai thác lợi ích lâu dài đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực rủi ro dự án vấn đề khó khăn phức tạp Đối với dự án FDI ưu tiên lựa chọn hưởng ưu đãi phủ địa phương phạm vi qui định luật, cần đáp ứng yêu cầu: có đầu tư chuyển giao sử dụng cơng nghệ tiến tiến, đại, có hỗ trợ tác động tích cực đến chuyển giao sử dụng công nghệ cho doanh nghiệp nước; giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường; giảm thiểu tác động tiêu cực đến thị trường doanh nghiệp nội địa Đặt trọng tâm ưu tiên khuyến khích vào dự án liên doanh, hợp tác doanh nghiệp nước ngồi với doanh nghiệp nội địa, nhằm lơi kéo doanh nghiệp nội địa tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Khu vực kinh tế nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển, gần có Nghị BCHTƯ lần thứ 5, khóa XII Nhìn chung hiệu lực, hiệu tác động sách cịn nhiều hạn chế Do cần rà xét lại sách có, điều chỉnh qui định bất hợp lý, bổ sung qui định cần thiết đồng thời cần bố trí nguồn lực, nguồn tài để hỗ trợ kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân đẩy mạnh sản xuất kinh doanh theo mục tiêu tái cấu trúc kinh tế Tiếp tục đổi cấu thể chế đầu tư công, tăng cường, nâng cấp mở rộng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế vùng KTTĐPN Nâng tỷ trọng đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho khu vực nông lâm nghiệp, thủy hải sản để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, trung tâm khuyến nông, hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất nông, lâm, thủy sản, nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu; đồng thời giải “nút thắt” thể chế, quyền tài sản đất đầu tư vào đất (bao gồm mặt nước, rừng tự nhiên), khuyến khích tập trung hóa đất đai để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước đầu tư vào khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản Chủ động triển khai có hiệu hiệp định tự thương mại đầu tư mà Việt Nam ký kết đàm phán Chính quyền địa phương cộng đồng doanh nghiệp vùng KTTĐPN cần chủ động tiên phong xây dựng thực thi 26 chiến lược hiệu phát triển thị trường, bao gồm thị trường nước thị trường nước ngồi khn khổ hiệp định FTA, có nhiều hội mở rộng sản xuất kinh doanh bền vững, tham gia chuỗi cung ứng khu vực, toàn cầu Từ thực tiễn mở rộng thị trường, kiến nghị phủ điều chỉnh pháp luật để cộng đồng doanh nghiệp nước tham gia hội nhập có hiệu Tài liệu tham khảo QĐ 252/QĐ-TTg ngày 13/2/2014 cuả Thủ tướng Chính Phủ Qui hoạch Tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng KTTĐPN đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 QĐ 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt đề án tổng thể “Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020” Mai văn Tân (2014) Nghiên cứu mối quan hệ chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ Nguyễn thị cẩm Vân (2015) Các mơ hình phân tích chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước 5.CIEM (2007) Đánh giá đóng góp cúa ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng suất lao động Việt Nam Đề tài khoa học cấp TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA (2016) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư số ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Anabela S S Queiros Euroro A C Teixeira (11/2014) Economic Growth, Human capital and structural change: An Empirical Analysis R M Sundrum (1990) Income Distribution in Less Developed Countries, Trường Đại học Tài chính-Marketing TP HCM (2011) Chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế Tp.HCM theo hướng cạnh tranh đến năm 2020 Kỷ yếu hội thảo khoa học 10 Bùi Trinh (2012) Phân tích mối quan hệ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với vùng kinh tế khác dựa mơ hình cân đối liên ngành, liên vùng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 11 Sở kế hoạch đầu tư TP Hồ Chí Minh, 2011 Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20112015 12 Websile Bộ, Tổng Cục Thống kê, Tổng Cục Hải Quan, tỉnh thành phố vùng KTTĐPN 27 ... vững T? ?c động c? ?ch mạng c? ?ng nghiệp 4.0 đến chuyển dịch c? ??u kinh t? ?? vùng KTTĐPN Tuy chưa c? ? khảo s? ?t c? ?? thể quan s? ?t bư? ?c đầu cho thấy CMCN4.0 t? ?c động vào Vùng KTTĐPN nhiều lĩnh v? ?c kinh t? ?? -... nguồn l? ?c, nguồn t? ?i để hỗ trợ kinh t? ?? nhà nư? ?c, kinh t? ?? t? ? nhân đẩy mạnh sản xu? ?t kinh doanh theo m? ?c tiêu t? ?i c? ??u tr? ?c kinh t? ?? Tiếp t? ? ?c đổi c? ??u thể chế đầu t? ? c? ?ng, t? ?ng c? ?ờng, nâng c? ??p mở rộng... Để th? ?c có hiệu sách t? ?i c? ??u tr? ?c kinh t? ?? đổi mơ hình t? ?ng trưởng kinh t? ?? theo yêu c? ??u Chính phủ, phạm vi c? ??p t? ??nh Vùng KTTĐPN c? ??n nhấn mạnh số vấn đề: M? ?c tiêu t? ?i c? ??u tr? ?c đổi mơ hình t? ?ng trưởng