Trắc nghiệmsảnkhoa (Phần 16vàhết)
A/
1. chuyển dạ?
-> dưới sức co của cơ tử cung & cơ thành bụng, thai nhi được tống ra ngoài; cơn co tử cung
đều đặn, tăng dần về biên độ về tần số & tg co, cơn co tử cung trong chuyển dạ gây đau:
đúng; cơn co tử cung chỉ có tác dụng mở cổ tử cung: sai.
2. d/h chuyển dạ?
-> ctc có hiện tượng xóa mở, có ht thành lập đầu ối, có nhớt hồng âm đạo: đúng; cơn co tử
cung ko đều đặn, nhịp nhàng, ko đau: sai.
3. u xơ tử cung xuất phát từ?
-> tb cơ trơn.
4. nếu u xơ có từ trước, sau tiền mãn kinh sẽ ntn?
-> ko lớn thêm & cũng ko nhỏ lại.
5. b/c thường nhất của u xơ tử cung?
-> cường kinh.
6. yếu tố nguy cơ gây ung thư cổ tử cung?
-> quan hệ tình dục với nhiều ng, nhiễm HPV (Human Papilloma Virus), nghịch sản ctc:
đúng; dậy thì sớm: sai.
7. để sàng lọc ung thư ctc ở cộng đồng, dựa vào?
-> phết tế bào ở cổ & kênh ctc.
8. theo bảng phân loại của FIGO, ung thư cổ tử cung gd IIA là?
-> ung thư xâm lấn chu cung, nhưng chưa tới vách chậu.
9. nghịch sản nặng ctc sẽ phát triển thành ung thư tại chỗ trong bl?
-> 10 năm.
10. nhóm phụ nữ nào có nguy cơ ung thư thân tử cung?
-> béo phì.
11. để tầm soát ung thư nội mạc tử cung ta có thể dùng?
-> test Progesterone cho phụ nữ sau mãn kinh 2 năm.
12. loại thuốc ko nên dùng trong sốt rét/ thai kỳ?
-> Pyrimethamine.
13. sốt rét có thể ảnh hưởng lên thai kỳ trong những tình trạng nào?
-> tăng tỉ lệ thai kém phát triển.
14. Vaccin phòng uốn ván trong thai kỳ, mũi tiêm đầu tiên vào thời điểm?
-> 3 tháng giữa.
15. sự phóng noãn xảy ra sau đỉnh LH từ?
-> 35 - 40 giờ.
16. nói về tinh trùng?
-> sự dịch chuyển nhờ vào sự co thắt của cơ tử cung, vòi trứng & khả năng di động của nó;
một số lớn tinh trùng bị cầm giữ tại các tuyến nội mạc tử cung, tinh trùng thâm nhập sâu đến
tận màng trong của noãn nhờ vào các men của acrosome và hoạt động của roi đuôi: đúng; tại
kênh CTC, tinh trùng di chuyển được chủ yếu nhờ vào sự co thắt các thớ cơ âm đạo & tử
cung: sai.
17. phôi thai nằm hoàn toàn trong lớp đệm & các hố huyết được hình thành thường xảy ra vào
khoảng?
-> ngày thứ 11 - 12 sau thụ tinh.
18. thử nghiệm huhner được tiến hành vào?
-> ngày thứ 12 của chu kỳ.
19. chống chỉ định chụp tử cung - vòi trứng cản quang?
-> có thai or nghi ngờ có thai, nhiễm trùng toàn thân, nhiễm trùng cơ quan sinh dục cấp:
đúng; dính buồng tử cung: sai.
20. chị X 26 tuổi, sau sanh ngày thứ 9, sốt 38,5oC kèm ớn lạnh, da niêm hồng nhạt, sản dịch
màu nâu sậm hôi. CTC hở đút lọt 1 ngón tay, thân tử cung to # tử cung mang thai 14 tuần,
mềm, đau. Chẩn đoán?
-> viêm toàn bộ tử cung.
21. yếu tố thuận lợi của nhiễm trùng hậu sản?
-> chuyển dạ kéo dài, tổn thương đường sinh dục, ối vỡ sớm: đúng; mẹ bị nhiễm trùng tiểu
trước đó: sai.
22. XH muộn trong thời kỳ hậu sản có thể do nguyên nhân nào?
-> sót nhau, tử cung co hồi kém, khả năng tái tạo của niêm mạc tử cung kém do thiếu
Estrogen: đúng; rách âm đạo: sai.
23. dùng Progesterone liều cao trong điều trị dọa sẩy thai có thể?
-> giữ được chức năng của hoàng thể.
24. các b/c thường gặp của khâu eo tử cung?
-> nhiễm trùng, vỡ màng ối, viêm màng ối: đúng; viêm cổ tử cung: sai.
25. nói về thai trứng bán phần?
-> khi những thay đổi dạng nước khu trú & ít tiến triển, khi các mô trứng chỉ chiếm 1 phần
buồng tử cung, còn có thể thấy mô thai bình thường hay ít nhất là 1 túi ối: tc đúng.
26. trong thai trứng, tỉ lệ BN có kích thước tử cung to bằng tuổi thai là?
-> 20%.
27. pp được chọn lọc trong điều trị thai trứng, bất chấp kích thước tử cung là?
-> hút nạo trứng.
28. ung thư nguyên bào nuôi?
-> hầu hết đều có liên quan đến thai kỳ.
29. tỉ lệ sẩy thai sớm có đi kèm với NST dị tật của thai chiếm?
-> 50 - 60%.
30. trong hồi sức trẻ sơ sinh bị ngạt, động tác đầu tiên quan trọng nhất là?
-> thông sạch đường hô hấp.
31. hậu quả của tình trạng ngạt sau sanh?
-> gây nên tình trạng toan chuyển hóa.
32. mục đích của khám thai định kỳ là?
B/
1. triệu chứng của 1 cuộc chuyển dạ thật sự?
-> cơn co tử cung tăng dần, ra nhớt hồng âm đạo, xóa mở cổ tử cung & thành lập đầu ối: tc
đúng.
2. gd 1 của chuyển dạ có mấy pha?
-> 2.
3. các yếu tố cần theo dõi 1 sp chuyển dạ?
-> toàn trạng, cơn co tử cung, tim thai, độ xóa mở ctc, tiến triển của ngôi thai, tình trạng ối: tc
đúng.
4. mục đích của việc theo dõi sp 2h đầu sau sanh nhằm phát hiện?
-> nhiễm trùng hậu sản, hạ đường huyết, BHSS: tc đúng.
5. chống chỉ định tương đối của đặt dụng cụ tử cung?
-> viêm vòi trứng cấp.
6. các yếu tố thuận lợi của nhiễm trùng hậu sản?
-> chuyển dạ kéo dài, vỡ ối sớm, ko tôn trọng nguyên tắc vô khuẩn: đúng; thiếu sắt: sai.
7. nguyên nhân gây cơn co cường tính?
-> khung chậu hẹp, u tiền đạo, ngôi ngang: đúng; vách ngăn âm đạo: sai.
8. đặc điểm ra huyết trong nhau tiền đạo?
-> đột ngột ko đau bụng, máu cục đỏ tươi, tái diễn nhiều lần trong TCN 3: đúng; máu đỏ sậm
ko đông: sai.
9. dạng nào thường gặp nhất trong CHA thai kỳ?
-> CHA do thai.
10. chỉ ra quan điểm sai lầm khi xử trí tiền sản giật?
-> kiêng muốn hoàn toàn, dùng lợi tiểu thường quy, 100% phải điều trị bảo tồn: tc đều là qd
sai.
11. thủ thuật Leopold thứ 1 nhằm mục đích?
-> xác định cực thai nằm ở vùng đáy tử cung.
12. trong ngôi chẩm, chẩm chậu (P) trước, vị trí nghe tim thai?
-> 1/4 dưới rốn bên (P) người mẹ.
13. đoạn dưới tử cung thành lập hoàn toàn khi?
-> khi chuyển dạ vào gd hoạt động.
14. thời điểm bấm ối?
-> ngay sau dứt cơn co tử cung.
15. chống chỉ định bấm ối?
-> ngôi mông.
16. thái độ tốt nhất khi đứng trước 1 sản phụ ngôi mông, chuyển dạ tiềm thời ở tuyến xã?
-> chuyển tuyến trên.
17. trong tr/h có thai 3 tháng cuối ra huyết nhiều tại tuyến xã phải làm gì?
-> truyền dịch, chuyển tuyến trên.
18. nguyên nhân hàng đầu của BHSS?
-> đờ tử cung, tổn thương đường sinh dục.
19. BN u xơ tử cung chảy máu nhiều, xử trí bước đầu?
-> bóc nhân xơ.
20. nếu có tổn thương BQ trong phẫu thuật vùng chậu, tg lưu ống thông tiểu là?
-> tối thiểu 7 ngày.
21. với sp có vết mổ lấy thai cũ, chỉ định mổ lại nếu có yếu tố nào?
-> ngôi mông, thai quá ngày chưa vào chuyển dạ, lần trươc mổ dọc thân: tc đúng.
22. tr/h nghi ngờ thai ngoài tử cung chưa vỡ, khám LS bình thường, nên làm tiếp xn nào?
-> nội soi ổ bụng chẩn đoán.
23. u xơ tử cung dạng nào cản trở sự bình chỉnh của thai trong thai kỳ?
-> u xơ ở đoạn dưới.
24. pp tránh thai làm tăng nguy cơ thai ngoài tử cung?
-> vòng tránh thai.
25. chẩn đoán 'chuyển dạ gd hoạt động' dựa vào?
-> cổ tử cung mở 5cm.
26. trong sanh ngôi chẩm, cần giữ đầu cúi cho đến khi nào?
-> hạ chẩm tì vào bờ dưới khớp vệ.
27. d/h bong nhau sau khi sanh gồm?
-> dây rốn trong âm đạo dài ra, thay đổi hình dạng tử cung từ dãn dài sang hình cầu.
28. khi cắt TSM tức TSM rách độ?
-> II.
29. mục đích của cắt TSM?
-> tránh rách phức tạp TSM, rút ngắn tg sổ thai: tc đúng.
30. thuốc nào làm tăng co bóp tử cung?
-> oxytocin, ergotamin, cytotec: tc đúng.
31. tiêm oxytocin trực tiếp TM có thể gây ra?
-> hạ HA, rối loạn nhịp tim.
32. triệt sản sau sanh nên được thực hiện?
-> 24 - 48h sau sanh.
33. trong thai ngoài tử cung vỡ, cách xử trí tốt nhất là?
-> cắt vòi trứng tận gốc.
36. nhau bong non có thể là b/c thường gặp của?
-> tiền sản giật nặng.
37. d/h dọa vỡ tử cung có sẹo mổ cũ?
-> ấn thành bụng trên xg vệ ngoài cơn co đau.
38. d/h nghĩ đến vỡ tử cung trong chuyển dạ?
-> thông tiểu lẫn máu.
39. BHSS ko đáp ứng với oxytocin & xoa tử cung, nguyên nhân?
-> vỡ tử cung.
40. tổn thương đường sinh dục thường xảy ra ở đâu?
41. kỹ thuật hút nạo thai trứng khác với hút nạo thai thường ở điểm nào?
-> dk buồng tử cung trước & sau nạo.
47. những yếu tố thuận lợi cho nhiễm Candida Albicans âm đạo?
-> điều trị corticoides kéo dài, điều trị kháng sinh kéo dài, có thai: đúng; đặt dụng cụ tử cung:
sai.
48. trong chuyển dạ, d/h chẩn đoán não úng thủy?
-> ctc mở, sờ thấy đường khớp & thóp dãn rộng.
49. khi nói về u xơ tử cung & thai khi chuyển dạ?
-> gây rối loạn cơn co, tùy vị trí mà nhân xơ có thể thành u tiền đạo, nhân xơ nhỏ đi trong thời
kỳ hậu sản: đúng; nếu có chỉ định mổ lấy thai kết hợp bóc nhân xơ: sai.
50. XH hậu sản bao gồm những nguyên nhân nào?
-> sót nhau, nhiễm trùng nội mạc tử cung, tử cung co hồi kém: đúng; BHSS: sai.
C/ TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
TH1. sp 35 tuổi, para 3003, nhập viện với chẩn đoán "thai đủ tháng chuyển dạ sanh". Sau 15h
chuyển dạ, sp được sanh giúp bằng forceps & cắt TSM (do mẹ rặn ko hiệu quả) ra 1 bé trai
cân nặng 3.600g Apgar 1'=6, 5'=8. Sau khi sổ nhau máu chảy rất nhiều. Khám:
- da xanh, niêm nhạt, M110, HA 80/50
- tử cung mềm, co hồi kém. Ko thấy khối cầu an toàn
- Âm đạo đang chảy máu đỏ tươi lượng nhiều.
1) chẩn đoán?
-> BHSS do đờ tử cung.
2) để khôi phục lại khối lượng tuần hoàn bị mất, chế phẩm tốt nhất có thể dùng là?
-> máu cùng nhóm.
3) nhóm máu của BN là máu A, nhưng ngân hàng máu ko còn máu A. Nhóm máu được thay
thế là?
-> nhóm máu O.
4) để làm tăng co bóp của tử cung, có thể dùng?
-> LR 500ml + Oxytocin 5UI 4 ống TTM nhanh.
TH2. Cô T 21 tuổi, TT 0010, hiện đang theo dõi hậu thai trứng tuần thứ 9 thì xuất hiện 1 khối
u cạnh lỗ tiểu d # 1,5cm, bờ nhẵn, căng bóng, ko đau.
1) chọn 1 quyết định cần phải làm để chẩn đoán xác định?
-> XQ phổi.
2) Sau khi có kết quả của câu hỏi 1, BN được chẩn đoán là b/c của thai trứng. Nêu rõ cd?
-> thai trứng xâm lấn, di căn âm đạo.
3) BN tái khám hậu thai trứng, nội dung nào ko thực hiện?
-> Công thức máu.
TH3. sp 30 tuổi, para 1111. Đến khám thai tại trạm y tế lúc 15h ngày 1/4/2005. Tiền căn:
- kinh chót 21/1/2005, chu kỳ kinh 28 ngày đều
- sp sanh đủ tháng 1 lần cách đây 5 năm, sau sanh ko có gì bất thường
- sp mổ lấy thai 1 lần (thai được 32 tuần) cách đây 2 năm. Lý do: nhau tiền đạo trung tâm ra
huyết nhiều
- sp bị sẩy thai 1 lần, cách lần mang thai này 3 năm.
1) đ/s?
-> thai kỳ lần này sp có nguy cơ bị nhau tiền đạo, sp nên được sanh ở nơi có đk phẫu thuật:
sai; vì sp mới 30 tuổi nên lần này ko phải là thai kỳ nguy cơ cao, tính tuổi thai dựa vào kinh
chót sẽ ko chính xác: đúng.
2) sp muốn tiêm ngừa uốn ván như những lần mang thai trước, anh (chị) hãy chọn thái độ xử
trí?
3) vào ngày 15/8/2005, sp đến khám thai. Thủ thuật Leopold phát hiện là ngôi mông. Những
điều nào ko nên làm?
TH4. sp 28 tuổi, PARA 1001, mang thai 38 tuần (SA 3 tháng đầu), nhập viện vì đau trằn
bụng.
Tiền căn: đã mổ lấy thai (ko nhớ lý do mổ), bé cân nặng 2.500g. Sp ko khám thai định kỳ. Sp
ko mang theo giấy ra viện & giấy phẫu thuật lần trước.
Tỉnh, tiếp xúc tốt, niêm hồng.
DHST: M80, HA 110/70.
Tim, phổi chưa phát hiện gì bất thường.
Vết mổ dọc giữa dưới rốn, sẹo lành tốt.
BCTC 32cm, Leopold ngôi mông thế (T)
Cơn co thưa, tim thai 150l/p, đều
Ấn trên xg vệ ko đau
CTC khép.
1) những thông tin nào trên giấy phẫu thuật có thể giúp anh (chị) quyết định pt hay sanh ngã
âm đạo?
2) sp đề nghị được siêu âm, anh (chị) trả lời thế nào?
TH5. sp 34 tuổi. Nhập viện lúc 18h ngày 29/1/04. Lý do nhập viện: nhức đầu.
- khám:
tỉnh, tiếp xúc chậm
than nhức đầu, ko đau thượng vị, ko mờ mắt
M90, HA 190/130
BCTC 22cm
Cơn co tử cung (-)
TT 155 l/p
cổ tử cung khép
- CLS: pro/ niệu (++)
- tiền căn:
ko nhớ ngày kinh chót
PARA 1001. Sanh thường cách đây 8 năm, con nặng 3.200g, ko b/c sau sanh
sp có khám thai 3 lần:
lần 1 (1/9/03): HA 160/95, SA 1 thai sống trong tử cung khoảng 8 tuần
lần 2 (4/11/03): HA 155/90, tiêm ngừa uốn ván mũi 1
lần 3 (9/12/03): HA 155/90, tiêm ngừa uốn ván mũi 2.
1) anh (chị) hãy nêu chẩn đoán?
2) để hạ HA trong tr/h này thuốc phù hợp nhất là?
3) để phòng ngừa cơn giật, thuốc phù hợp nhất là?
TH6. chị Y 39 tuổi. TT 5005. Sau sanh rớt 7 ngày lên cơn sốt kèm mệt mỏi. Khám:
- tổng trạng xanh xao thiếu máu. T 39oC
- âm hộ, TSM bình thường
- ctc hở, đút lọt 1 ngón tay
- thân tử cung to khoảng thai 14 tuần, mềm, di động, đau
- 2 phần phụ ko u, mềm
- sản dịch màu sô cô la rất hôi.
1) điều đầu tiên bạn nên làm là gì?
2) để chẩn đoán xác định, bước kế tiếp cần làm là?
3) KQ cho thấy bà ta bị viêm nội mạc tử cung do sót nhau. Hướng xử trí tiếp là?
TH7. BN nữ 25 tuổi. Nhập viện lúc 19h ngày 23/9/04.
Lý do nhập viện: đau bụng vùng hạ vị
Bệnh sử: cách nhập viện 2 ngày Bn cảm thấy đau bụng vùng hạ vị hơi lệch về bên (P), đau âm
ỉ ko kèm nôn ói & tiêu chảy. BN có đi khám bệnh tại bs tư (ko rõ chẩn đoán & điều trị) nhưng
ko hết nên nhập viện.
Tiền căn: KC 5/9/04, kinh áp chót 7/8/04
chu kỳ kinh đều 28 ngày, hành kinh 3 ngày, ko đau bụng khi hành kinh
BN chưa có gia đình nhưng đã có quan hệ tình dục nhiều lần, lần cuối cùng cách đây 3 tháng.
Bị huyết trắng đã điều trị hết cách đây 1 tháng.
Khám LS:
- tỉnh, tiếp xúc tốt. Niêm hồng, M 80, HA 120/80, T 37oC
- tim, phổi chưa phát hiện gì bất thường. Bụng mề, gan lách sờ ko chạm
- ko phản ứng phúc mạc, Mc Burney (-)
- Thăm âm đạo:
tử cung nhỏ, ngã trước, lắc ko đau. 2 phần phụ sờ ko chạm
các túi cùng mềm, trống. Gant ko dính máu.
- KQSA: tử cung ngả trước, cấu trúc cơ đồng dạng.
DAP 40mm, nội mạc 8mm
cạnh (P) tử cung có 1 khối echo hỗn hợp d = 3 x 2,5cm. Túi cùng sau có ít dịch. Ổ bụng ko có
dịch.
1) chọn 1 xét nghiệm?
2) 1 đề nghị là 'chọc dò túi cùng sau', anh (chị) sẽ trả lời tn?
3) thái độ xử trí tức thời của anh (chị) trong tr/h này?
TH8. sp 32 tuổi, PARA 1001. Được trung tâm y tế chuyển lên với chẩn đoán "thai 33 tuần
(SA 3 tháng đầu) + chuyển dạ sanh + ối vỡ sớm"
Bệnh sử: cách nhập viện khoảng 7h, sp thấy ra nước đột ngột màu trắng trong -> đến khám tại
trung tâm y tế & được chuyển đến BVDK.
Tiền căn: sp sanh 1 lần cách đây 3 năm, bé gái cn 3.300g
Khám:
- tỉnh, tiếp xúc tốt. Niêm hồng. M80, HA 120/80, T 37oC
- tim, phổi bt
- BCTC: 30cm, trọng lượng thai khoảng 2.800g
- cơn co khá: co 45'' nghỉ 55'', co 40'' nghỉ 50'', co 40'' nghỉ 50''
- TT 130 l/p đều
- ctc 7cm, xóa 80%, trung gian, mềm
- ngôi đầu, kiểu thế chẩm - vệ, lọt +2, đầu có bướu huyết thanh nhỏ
- ối vỡ hoàn toàn, nước ối trắng trong, ko hôi
- khung chậu bt trên LS.
1) chỉ số Bishop ở tr/h này là bn điểm?
2) thái độ xử trí?
TH9. sp 32 tuổi, PARA 2002, được trung tâm y tế chuyển lên với chẩn đoán "thai đủ tháng +
chuyển dạ sanh + vết mổ cũ".
sp đã được mổ 1 lần cách đây 6 năm, ko rõ chẩn đoán, bé gái CN 3.600g
sp sanh 1 lần cách đây 3 năm, bé gái CN 3.300g
Khám:
- tỉnh, tiếp xúc tốt. Niêm hồng. M 80l/p, HA 120/80 mmHg
- tim, phổi bt
- BCTC 30cm, trọng lượng thai khoảng 3.000g
- cơn co khá, co 45'' nghỉ 60'', co 40'' nghỉ 55'', co 40'' nghỉ 65''
- tim thai 130 l/p đều
- ctc 9cm
- ngôi đầu, kiểu thế chẩm - vệ, lọt +2, đầu có bướu huyết thanh nhỏ
- khung chậu bt trên LS.
1) thái độ xử trí?
2) nếu để sanh ngả âm đạo thì phương tiện giúp sanh phù hợp nhất là?
Sau khi sanh ngả âm đạo được 10h, sp than mệt nhiều, đau bụng âm ỉ.
Khám: M100l/p, HA 100/60mmHg, niêm nhạt
tử cung co hồi tốt, mặt trước tử cung lệch về bên (T) có 1 khối nề, chạm đau
âm đạo ra ít huyết đỏ tươi.
3) anh (chị) sẽ bào với nữ hộ sinh ntn?
TH10. BN X, 43 tuổi, được phẫu thuật cắt phần phụ (P) vì u nang buồng trứng. Sau mổ 2h
BN mệt. Khám LS ghi nhận: M110, HA 80/50, niêm mạc nhợt. Bụng chướng, gõ đục vùng
thấp.
1) chẩn đoán LS?
2) cần thêm CLS gì để hỗ trợ chẩn đoán?
. Trắc nghiệm sản khoa (Phần 16 và hết)
A/
1. chuyển dạ?
-> dưới sức co của cơ tử cung &. màng trong của noãn nhờ vào các men của acrosome và hoạt động của roi đuôi: đúng; tại
kênh CTC, tinh trùng di chuyển được chủ yếu nhờ vào sự co thắt các thớ