(Luận văn thạc sĩ) xây dựng phương tiện dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp môn vẽ kĩ thuật tại trường cao đẳng nghề bình thuận

179 9 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng phương tiện dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp môn vẽ kĩ thuật tại trường cao đẳng nghề bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VĂN TRUNG XÂY DỰNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN VẼ KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÌNH THUẬN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 601410 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VĂN TRUNG XÂY DỰNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN VẼ KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÌNH THUẬN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÃ SỐ: 601410 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VĂN TRUNG XÂY DỰNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN VẼ KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÌNH THUẬN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÃ SỐ: 601410 Hướng dẫn khoa học TS Dương Thị Kim Oanh Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Văn Trung Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 1975 Nơi sinh: Bình Thuận Quê quán: Bình Thuận Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Trưởng phòng Đào tạo, Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bình Thuận Chỗ riêng địa liên lạc: Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bình Thuận, Đường Trường Chinh, Phường Phú Tài, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận Điện thoại quan: (062) 3835084 227 Điện thoại nhà riêng: 062 3864014 (DĐ: 0984971127) Fax: (062) 3835324 E-mail: nvtrung@dnbt.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp Hệ đào tạo: Chính quy Thời giàn đào tạo: 12/1993 đến 12/1995 Nơi học: Trường Công nhân Kỹ thuật may Thủ Đức (Nay là: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex, Quận Thủ Đức) Ngành học: Công nhân kỹ thuật may bậc 3/7 Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 9/1998 đến 10/2003 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ khí Chế tạo máy (CKM) Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh ii Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ tháng 10/2012 đến 10/2014 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Lý luận Phương pháp dạy học Tên luận văn: Xây dựng phương tiện dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp mơn Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 24/10/2014 Người hướng dẫn: TS Dương Thị Kim Oanh Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh, Trình độ B1 (khung Châu Âu) Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: Kỹ sư Cơ khí Chế tạo máy, số bằng: 578896, nơi cấp: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Từ 5/2010 đến Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận Cơng việc đảm nhiệm Trưởng phịng Đào tạo Giảng dạy mơn Vẽ kỹ thuật IV CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: Nguyễn Văn Trung (2014), “Xây dựng phương tiện dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp mơn Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 110, tháng 10/2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Người cam đoan Nguyễn Văn Trung iv LỜI CÁM ƠN Người nghiên cứu xin chân thành cám ơn: Tiến sĩ Dương Thị Kim Oanh - Giảng viên - Viện Sư phạm Kỹ Thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn báo cho người nghiên cứu từ bắt đầu chuyên đề 1, chuyên đề luận văn Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Khoá 2012 - 2014B hết lịng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt lĩnh vực khoa học sư phạm tạo tảng để người nghiên cứu thực đề tài Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận tạo điều kiện để người nghiên cứu tổ chức thực nghiệm sư phạm Trường hoàn thành luận văn thời gian quy định Các Thầy, Cô với bạn học sinh trình độ trung cấp nghề theo học nghề khối Kỹ thuật cộng tác trình khảo sát thực tế thực nghiệm sư phạm giúp người nghiên cứu hoàn thành luận văn Người thân gia đình, đồng nghiệp anh chị học viên lớp LL&PPDH lớp GDH Khoá 2012 - 2014B động viên người nghiên cứu suốt thời gian học tập TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Văn Trung ix MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan iii Lời cám ơn iv Tóm tắt .v Abstract vii Mục lục ix Danh sách chữ viết tắt xi Danh sách bảng xii Danh sách hình xiv Phần mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM .6 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 11 1.2 CÁC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 16 1.2.1 Phương tiện dạy học 16 1.2.2 Tích hợp 17 1.2.4 Quan điểm dạy học tích hợp 18 1.2.5 Phương tiện dạy học tích hợp 19 1.2.6 Xây dựng phương tiện dạy học tích hợp 19 1.3 CÁC THÀNH TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 20 1.3.1 Mục tiêu dạy học .20 1.3.2 Nội dung dạy học 20 1.3.3 Phương pháp dạy học 21 1.3.4 Hình thức tổ chức dạy học 21 1.3.5 Phương tiện dạy học 21 x 1.3.6 Kết dạy học .21 1.4 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 23 1.4.1 Vai trò phương tiện dạy học .23 1.4.2 Phân loại phương tiện dạy học 23 1.4.3 Cấu trúc hệ thống phương tiện dạy học 23 1.5 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH HỢP 25 1.5.1 Mơ hình tích hợp TPACK .25 1.5.2 Yêu cầu phương tiện dạy học tích hợp 27 1.5.3 Cấu trúc phương tiện dạy học tích hợp 28 1.5.4 Đặc điểm phương tiện dạy học tích hợp 29 1.5.5 Quy trình xây dựng phương tiện dạy học tích hợp 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN VẼ KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÌNH THUẬN 38 2.1 Giới thiệu Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận 42 2.2 Vị trí, nhiệm vụ mục tiêu môn Vẽ kỹ thuật 45 2.3 Chương trình nội dung môn Vẽ kỹ thuật 46 2.4 Khảo sát thực trạng sử dụng phương tiện dạy học môn Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 Chương XÂY DỰNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MƠN VẼ KỸ THUẬT THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP 71 3.1 Xác định danh mục phương tiện dạy học tích hợp mơn Vẽ kỹ thuật 71 3.2 Xây dựng phương tiện dạy học tích hợp cho mơn Vẽ kỹ thuật 75 3.3 Thiết kế giáo án mơn Vẽ kỹ thuật có sử dụng phương tiện dạy học tích hợp 90 3.4 Thực nghiệm sư phạm 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 137 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục đích, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nhằm: " phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam có ý thức cộng đồng tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ" [5] Để thực mục đích, nhiệm vụ cần phải giải đồng nhiều vấn đề, có vấn đề phương pháp giáo dục - đào tạo Phương pháp giáo dục phải hướng vào khơi dậy, rèn luyện phát triển khả độc lập, tự chủ, động, sáng tạo cho người học trình học tập trường Nói cách khác phương pháp giáo dục - đào tạo phải đặt người học vào vị trí chủ thể nhận thức q trình dạy học, thơng qua hoạt động tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức người học để hình thành lực thái độ người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Dạy học theo quan điểm tích hợp xu dạy học đại nhiều nước phát triển, nhằm giải mâu thuẫn khả tiếp thu học sinh, khối tri thức khổng lồ nhân loại khả giải vấn đề khoa học kỹ thuật mang tính liên ngành Dạy học tích hợp tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển người học tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức cách linh hoạt vào tình có ý nghĩa sống thực tiễn nghề nghiệp Tích hợp giúp học sinh kết hợp tri thức môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào nhà trường thiết phải thơng qua q trình dạy học, qua hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh, có sử dụng phương pháp phương tiện dạy học phù hợp với quan Hình 3a hình chiếu trục đo vng góc đường tròn nội tiếp mặt bên khối lập phương Hình 3b hình chiếu trục đo vng đỡ Hình chiếu trục đo vng góc vật thể đơn giản Khi vẽ hình chiếu trục đo vật thể, ta vào đặc điểm cấu tạo hình dạng vật thể để chọn loại hình chiếu trục đo thích hợp tìm cách dựng hình chiếu trục đo cho đơn giản - Nếu vật thể có nhiều đường trịn nằm mặt song song nhau, ta đặt đường tròn song song với mặt phẳng x’O’z’ chọn hình chiếu trục đo xiên góc cân hay - Nếu vật thể có nhiều đường trịn nằm hai ba mặt toạ độ nên chọn hình chiếu trục đo vng góc đều, hình chiếu trục đo đường tròn elip giồng tương đối dễ vẽ Trình tự dựng hình chiếu trục đo vật thể đơn giản sau (Hình 4): Hình 4: Trình tự dựng hình chiếu trục đo vật thể đơn giản Bước 1: Chọn loại trục đo, dùng eke thước để xác định trục đo Bước 2: Chọn mặt vật thể làm mặt sở, đặt trùng với mặt phẳng toạ độ Lưu ý trục đo cịn lại nằm phía phần thấp mặt sở Bước 3: Từ đỉnh lại mặt sở, kẻ đường song song với trục đo thứ ba Đồng thời theo hệ số biến dạng trục đo thứ ba nhân với chiều lại vật thể, đặt đoạn thẳng lên đường song song Bước 4: Nối điểm xác định lại ta hình chiếu trục đo vật thể đơn giản Bước 5: Xố nét thừa, tơ đậm hình vẽ Nếu vật thể phức tạp hơn: sau thực bước để tạo khối sở, ta thêm bớt đường nét để vật thể cách (Hình 5a) vẽ tiếp hình chiếu trục đo phần khác chồng lên khối sở cách (Hình 5b) Hình 5: Gợi ý cách vẽ HCTĐ vật thể có hình dạng phức tạp - Đối với vật thể dạng hình hộp, ta vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể chọn ba mặt hình hộp làm ba mặt phẳng toạ độ (Hình 6) Hình 6: Cách chọn vị trí đặt hệ toạ độ cho vật thể hình hộp Hình 7: Cách chọn vị trí đặt hệ toạ độ cho vật thể có mặt phẳng đối xứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Vẽ kỹ thuật, Sùng cho trường đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Cự - Nguyễn Mạnh Dũng, Giáo trình Vẽ kỹ thuật xây dựng, Sách dùng cho trường đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Dạy nghề, NXB Giáo dục Phan Tấn Hùng, Vẽ kỹ thuật khí, Trường ĐH SPKT TP.HCM PHỤ LỤC 3.3b GIÁO ÁN SỐ: 12 Thời gian thực hiện: Tên học trước: Hình chiếu vật thể Thực ngày tháng năm 2014 TÊN BÀI: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau học xong này, học sinh có khả năng: * Về kiến thức: - Giải thích khái niệm hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Phân loại HCTĐ vng góc HCTĐ xiên góc cân - Trình bày quy trình vẽ hình chiếu trục đo vng góc vật thể * Về kỹ năng: Vẽ HCTĐ vng góc vật thể đơn giản từ vật thật từ vẽ hình chiếu vng góc * Về thái độ: - Tích cực học tập, làm đầy đủ, nộp thời gian quy định - Rèn luyện tính xác, cẩn thận, ý thức kỷ luật ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV: Máy chiếu, giảng PowerPoint, Dụng cụ vẽ, vật thật, vẽ - HS: Dụng cụ vẽ, vật thật, giảng, phiếu hướng dẫn làm tập HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết: Toàn lớp - Hướng dẫn thực hành: kết hợp cá nhân nhóm I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Điểm danh học sinh vắng: II THỰC HIỆN BÀI HỌC Thời gian: phút Hoạt động dạy học Nội dung Phương pháp DH Phương pháp dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Dẫn nhập: Sự cần thiết Phương pháp trực - Cho HS quan sát vẽ hình chiếu trục đo quan, phương pháp loại hình biểu diễn vật thể vẽ kỹ đàm thoại giải thích - vật thể đưa thuật Kết luận: Các hình chiếu vng góc thường thể hai chiều vật thể, nên hình chiếu thiếu tính lập thể Để khắc phục nhược điểm phuơng pháp hình chiếu vng góc, người ta dùng phương pháp hình chiếu trục đo để bổ sung minh hoạ nhận xét: Thời gian 5’ - Quan sát + Ưu khuyết điểm hình biểu - Vận dụng kiến diễn dạng lập thể thức cũ để trả lời + Ưu khuyết hình biểu diễn dạng hình chiếu vng góc - Kết luận: Hình biểu diễn thể Lắng nghe ghi ba chiều kích thước vật thể gọi HCTĐ Giới thiệu chủ đề Dùng phương pháp - Phân tích tình - Tên chủ đề: “Vẽ HCTĐ thuyết trình học tập: vng góc vật thể Trong chế tạo đơn giản” khí, để người đọc vẽ dễ dàng hình dung hình dạng vật thể không Quan sát lắng gian Người ta biểu nghe diễn bổ sung HCTĐ bên cạnh hình chiếu vng góc 10’ (vật thể có cấu trúc hình dạng đơn giản) - Mục tiêu: - Nội dung học: Kiến thức liên quan: Khái niệm HCTĐ vuông góc đều, góc trục đo, hệ số biến dạng Các bước thực hiện: + B1: Chọn mặt sở +B2: Kẻ đường thẳng song song với trục đo thứ ba Máy tính, máy chiếu Trình bày mục tiêu Lắng nghe ghi nội dung học chép vào + Bước 3: Căn hệ số biến dạng trục thứ ba, đặt đoạn thẳng lên đường song song + Bước 4: Nối điểm xác định lại ta hình chiếu trục đo vật thể đơn giản -Yêu cầu HS chuẩn Chuẩn bị tờ giấy bị tờ giấy A4 A4 Giải vấn đề -Trình diễn giải -Vẽ theo mơ 3.1 Kiến thức liên quan thích minh hoạ gợi ý GV, a Khái niệm hình chiếu trục trình hình thành kết HCTĐ Dùng PP trực quan, HCTĐ đo vật thể tờ giải thích có minh hoạ, - Cách xây dựng: giấy A4 PP đàm thoại + Gắn vật thể vào hệ trục toạ độ vng góc OXYZ cho -Trình diễn lại -Quan sát lại mơ (mơ cách xây dựng hình trục toạ độ OX, OY yêu cầu HS mô tả trả lời chiếu trục đo) OZ đặt theo ba chiều dài, lại trình rộng cao vật thể + Chiếu vật thể hệ trục toạ độ vng góc lên mp chiếu P’ theo phương chiế l (l không song song với mp P’ không -Đặt câu hỏi: 45’ song song với trục toạ độ OXYZ + HCTĐ xây dựng từ phép chiếu -Quan sát mô nào? phỏng, suy nghĩ + HCTĐ vẽ trả lời câu hỏi hay nhiều mặt phẳng chiếu? Kết thu mp P’ hình chiếu vật gắn với hệ trục toạ độ HCTĐ +Nếu phương chiếu l song song với mp (P) song song với ba trục toạ độ -Lắng nghe ghi nào? -Nhận xét câu hỏi đưa kết luận - Quan sát lắng - Định nghĩa: Là hình chiếu ba chiều vật thể xây dựng sở phép chiếu song song nghe b Các thông số hình chiếu trục đo - Trình chiếu lại mơ giới thiệu - Góc trục đo X’O’Z’, Z’O’Y’, X’O’Y’ Dùng PP trực quan, giải thích có minh hoạ, PP đàm thoại tên trục đo -Đọc tên góc O’X’, O’Y’ tạo trục vừa O’Z’ nêu (mơ cách xây dựng hình chiếu trục đo) -Yêu cầu HS nhận - Hệ số biến dạng xét độ dài OA với Dùng PP trực quan, độ dài O’A’, OB OA'  p hệ số biến PP thuyết trình O’B’, OC O’C’ OA dạng theo trục O’X’ OB' A OB' hệ số biến dạng theo trục O’Y’ OC ' r OC hệ số biến dạng theo trục O’Z’ - Đưa nhận xét - Yêu cầu HS lập tỉ số độ dài hình chiếu độ dài đoạn thẳng trục toạ độ tương ứng -Lập tỉ số độ dài O’A’ với OA, O’B’ - Kết luận: Góc trục OB, O’C’ OC đo hệ số biến tương ứng với dạng hai thông số hệ số biến dạng p, q, HCTĐ r theo trục OX, OY OZ (mô cách xây dựng hình chiếu trục đo) c Hình chiếu trục đo vng - HS nhận xét (hình chiếu trục đo xiên cân) góc Dùng PP trực quan, - Yêu cầu HS quan đưa câu trả lời giải thích có minh hoạ sát hai hình bên - Góc trục đo: nhận xét góc trục toạ độ OX, X’O’Y’ = X’O’Z’ = Y’O’Z’ OY OZ so với = 1200 mặt phẳng chiếu - Lắng nghe ghi - Hệ số biến dạng p=r=q=1 - Nhấn mạnh vng góc, - Lắng nghe ghi khái niệm hình chiếu vng góc - Kết luận thông số hình chiếu trục đo vng góc (hình chiếu trục đo vng góc đều) 3.2 Các bước thực - Yêu cầu HS chuẩn Dùng PP trực quan bị giấy vẽ PP thực hành - Trình chiếu mơ bước thực vẽ HCTĐ vng góc - Chuẩn bị giấy vẽ vật thể giới thiệu A4 ban đầu - Vẽ theo bước - Yêu cầu HS vẽ mà GV trình chiếu theo quan sát, theo dõi, uốn nắn thao tác HS + B1: Chọn mặt sở + B2:Kẻ đường thẳng song song với trục đo thứ ba + Bước 3: Căn hệ số biến dạng trục thứ ba, đặt đoạn thẳng lên đường song song + Bước 4: Nối điểm xác định lại ta hình chiếu trục đo vật thể đơn - Nêu thắc mắc với - Lưu ý HS trường GV gặp vấn đề hợp vẽ chi tiết chưa rõ có nhiều khối hình học ghép lại - Lắng nghe ghi 39’ Kết thúc vấn đề Dùng PP trực quan kết + Nêu lưu ý vẽ hợp thuyết trình Đúc kết lại trọng Lắng nghe ghi HCTĐ vật thể tâm học - Củng cố kiến thức: Quy trình tóm tắt vẽ HCTĐ vật thể cụ thể - Hướng dẫn tự học: + Vẽ HCTĐ vng góc từ vật thể thật -Phát phiếu tập hướng dẫn ban -Đọc nội dung phiếu hướng dẫn đầu nêu thắc mắc(nếu có) + Vẽ HCTĐ vng góc từ hình chiếu vng góc -Lắng nghe ghi -Giải đáp thắc mắc HS -Làm tập cá -Quan sát HS hỗ nhân theo yêu cầu trợ (khối lăng trụ chứa nhiều bậc) PHỤ LỤC 3.3c UBND TỈNH BÌNH THUẬN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA (Không sử dụng tài liệu) Câu 1: (4 điểm) Trình bày nội dung phương pháp hình chiếu vng góc? Trình bày nội dung phương pháp hình chiếu trục đo? Câu 2: (6 điểm) Vẽ hình chiếu trục đo vng góc từ vật thể cho hình a: Tìm hình chiếu cạnh vẽ hình chiếu trục đo từ hai hình chiếu vng góc sau (hình b) : a) b) Bình Thuận, ngày….tháng….năm 2014 Trưởng Khoa Người đề PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Phiếu dành cho HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận, mong bạn vui lịng cho biết ý kiến theo câu hỏi cách đánh dấu (X) nội dung mà bạn cho phù hợp Nếu có thể, xin bạn vui lịng cung cấp thông tin sau: Họ tên: Nam/Nữ Địa liên hệ: Số điện thoại (hoặc Email): Lớp: Khoá học: Mã số học sinh: Bạn thường có thái độ học tập học môn Vẽ kỹ thuật? a Khơng thích  b Bình thường  c Thích  d Rất thích  Bạn có hoạt động học môn Vẽ kỹ thuật? a Hăng hái trả lời câu hỏi  b Hay nêu thắc mắc  c Tham gia làm việc nhóm  d Kiên trì làm tập  e Chuẩn bị giấy dụng cụ vẽ đầy đủ  f Vẽ hình chiếu vng góc từ vật thể 3D ảo  g Vẽ hình chiếu vng góc từ vật thật  S K L 0 ... quan điểm dạy học tích hợp mơn Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận" 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng phương tiện dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp cho môn Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng. .. phương tiện dạy học môn Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận; - Xây dựng phương tiện dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp cho mơn Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận ĐỐI TƯỢNG... luận phương tiện dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp Chương 2: Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học môn Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Bình Thuận Chương 3: Xây dựng phương tiện dạy học theo

Ngày đăng: 08/12/2021, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan