1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của trà đạo trong văn hóa trung quốc

46 565 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của trà đạo trong văn hóa Trung Quốc
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Võ Hà Chi
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quốc tế học
Thể loại báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: Vai trò trà đạo văn hóa Trung Quốc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Lớp 17CNQTH02 Khoa Quốc tế học Đà Nẵng, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 Đề tài: Vai trò trà đạo văn hóa Trung Quốc Thuộc nhóm ngành khoa học: Văn hóa Liên văn hóa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Lớp 17CNQTH02 - Khoa Quốc tế học Người hướng dẫn: ThS Võ Hà Chi Đà Nẵng, tháng năm 2021 TÓM TẮT Khi nhắc đến Trung Quốc, không nhắc đến nét văn hóa rực rỡ phát triển bậc họ trà đạo Đây nôi sản sinh trà, đồng thời nơi thổi hồn cho văn hóa thưởng trà khắp giới Hiểu rõ trà đạo Trung Quốc, hiểu rõ khía cạnh văn hóa đất nước bốn ngàn năm lịch sử Nhận biết điều đó, tác giả tiến hành tìm hiểu lịch sử trà phát triển trà trà đạo Trung Quốc, đưa định nghĩa khái niệm cần thiết cho nghiên cứu khoa học, từ làm sở đánh giá vai trị trà đạo văn hóa Trung Quốc thơng qua văn hóa tinh thần trà khí thiền định, thơ ca nhạc họa, lễ nghi văn hóa vật chất ẩm thực trà cụ Từ đặc điểm trên, tác giả đưa so sánh khái quát trà đạo Việt Nam trà đạo Trung Quốc, tìm hiểu điểm giống khác nhau, từ đưa đề xuất giải pháp khuyến nghị để phát triển trà đạo truyền thống hai nước thêm phần rực rỡ Hy vọng nghiên cứu giúp bạn sinh viên khác hiểu thêm trà đạo Trung Quốc sử dụng nhằm bổ sung thêm vốn kiến thức văn hóa mình, làm tư liệu cho nghiên cứu sau Từ khóa: Trung Quốc, văn hóa, trà đạo Trung Quốc, trà đạo Việt Nam, so sánh ABSTRACT Talking about China, it was impossible to ignore the Tea Ceremony - one of the most distinctive features in its culture China is famous for the cradle of tea and the tea culture in the world Understanding the Chinese tea ceremony plays a vital role in the cultural aspect of a four thousand-year history country, this study conducted about the history of tea and tea ceremony in Chinese culture through spiritual cultures such as tea meditation, art (poetry, music, and painting) rituals; and material culture such as cuisine and supplies for making tea From that, this paper will make comparisons between Vietnamese and Chinese tea ceremonies to offer solutions and recommendations Hopefully, the research will help other students understand more about the Chinese tea ceremony to supplement their cultural knowledge as materials for the following researches Keywords: China, culture, Chinese tea ceremony, Vietnamese tea, comparison points MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 I Lý chọn đề tài .1 II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 IV Câu hỏi nghiên cứu TỔNG QUAN .3 I Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước II Những cơng trình nghiên cứu nước TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Tiến trình nghiên cứu .5 II Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I Sự hình thành phát triển trà đạo Trung Quốc 1.1 Nguồn gốc trà 1.2 Khái niệm trà đạo II Trà đạo văn hóa Trung Quốc 2.1 Văn hóa tinh thần 2.1.1 Trà khí thiền định 2.1.2 Thơ ca nhạc họa 10 2.1.3 Lễ nghi 13 2.2 Văn hóa vật chất 15 2.2.1 Ẩm thực 15 2.2.2 Trà cụ 17 III So sánh trà đạo Trung Quốc trà đạo Việt Nam Giải pháp khuyến nghị .19 3.1 So sánh trà đạo Trung Quốc với trà đạo Việt Nam 19 3.1.1 Giống 19 3.1.2 Khác 21 3.2 Hiện trạng thưởng trà người Trung Quốc với người Việt Nam Giải pháp khuyến nghị 22 3.2.1 Hiện trạng thưởng trà .22 3.2.2 Giải pháp khuyến nghị 24 KẾT LUẬN 27 I Kết đạt 27 II Hướng tương lai 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 31 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung: - Tên đề tài: Vai trị trà đạo văn hóa Trung Quốc - Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH - Lớp: 17CNQTH02 Khoa: Quốc tế học Năm thứ: - Người hướng dẫn: ThS VÕ HÀ CHI Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu vai trò trà đạo văn hóa Trung Quốc Từ đưa so sánh với văn hóa trà đạo Việt Nam đưa giải pháp, khuyến nghị cho phát triển trà đạo hai nước Tính sáng tạo: Hiện Việt Nam, có số nghiên cứu văn hóa trà đạo Trung Quốc, nhiên cịn nằm phạm vi nhỏ, không ý nhiều, chí khó để tìm kiếm sách hoàn chỉnh nghiên cứu trà đạo Trung Quốc nay, phần lớn trang báo nhỏ lẻ Chính vậy, sinh viên thực nghiên cứu hi vọng mang lại cho sinh viên khác nhìn khái quát sâu trà đạo Trung Quốc Kết nghiên cứu: Tác giả đưa vai trò trà đạo văn hóa Trung Quốc qua hai phạm vi văn hóa tinh thần văn hóa vật chất, từ đưa điểm giống khác trà đạo Trung Quốc trà đạo Việt Nam để người đọc hiểu rõ nôi sản sinh trà, trà đạo Trung Quốc lại phát triển hẳn so với trà đạo Việt Nam Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nhờ vào việc nghiên cứu trà đạo, sinh viên hiểu biết khía cạnh văn hóa Trung Quốc, thơng qua áp dụng thúc đẩy trà đạo Việt Nam, quảng bá giới, nâng cao kim ngạch xuất trà Việt Nam, vừa học hỏi giữ gìn nét truyền thống, vừa hội nhập vào giới để làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Đà Nẵng, ngày 18 tháng năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Sinh ngày: 22 tháng năm 1999 Nơi sinh: Quỳnh Lưu - Nghệ An Lớp: 17CNQTH02 Khóa: 17 Khoa: Quốc tế học Địa liên hệ: 285 Huy Cận, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng Điện thoại: 0374746952 Email: sakuravatomoyo@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Có giấy chứng nhận tích cực tham gia hoạt động trường * Năm thứ 2: Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Đạt học bổng học kỳ II có giấy chứng nhận tích cực tham gia hoạt động trường *Năm thứ 3: Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Có giấy chứng nhận tích cực tham gia hoạt động trường *Năm thứ 4: Ngành học: Quốc tế học Khoa: Quốc tế học Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Tích cực tham gia hoạt động khoa Đà Nẵng, ngày 18 tháng năm 2021 Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Thị Thúy Quỳnh MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, trà trở thành đồ uống khơng thể thiếu Trung Quốc Người Trung Quốc có câu: “Mở cửa có bảy việc: củi, gạo, dầu, muối, tương, dấm, trà”, chứng minh trà có giá trị đời sống Trung Quốc Đây nơi sản sinh trà đạo từ khoảng bốn ngàn năm trước, sau lan rộng phát triển khắp giới Đối với người Trung Quốc, trà đạo bao gồm tất tinh hoa nếp sống, trí tuệ, đầy đủ bốn yếu tố “liêm, mỹ, hịa, kính” Để thưởng thức ấm trà ngon, không đơn nguyên liệu tốt, mà cần nghệ thuật pha trà, hàm chứa hài hòa ẩn giấu hai chữ “trà” “đạo” Như Lưu Trinh Lượng thời Đường nói: “Trà mang theo đạo trà tinh luyện ý chí người”, trà đạo nơi trung gian, dùng trà để truyền tải tinh thần giàu đẹp người Cho đến nay, trà đạo truyền thống tốt đẹp biểu tượng thiếu văn hóa đời sống người dân Trung Hoa Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu vai trị trà đạo văn hóa đời sống Trung Quốc, có hướng tiếp cận đến với văn hóa lâu đời này, đồng thời tăng thêm hiểu biết quê hương trà cách người Trung Quốc tạo hài hịa “trà” “đạo” Với lý đó, người viết định chọn đề tài “Vai trò trà đạo văn hóa Trung Quốc” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2020 - 2021 II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhằm tìm hiểu nguồn gốc trà đạo, so sánh khác biệt trà đạo Trung Quốc trà đạo Việt Nam Theo đề tài tìm hiểu vai trị trà đạo văn hóa người Trung Quốc III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò trà đạo văn hóa Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu trà đạo Trung Quốc phạm vi văn hóa vật chất văn hóa tinh thần IV Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu, phân tích câu hỏi sau: + Các yếu tố hình thành nên trà đạo Trung Quốc gì? + Trà đạo có vai trị văn hóa Trung Quốc? + Trà đạo Trung Quốc có khác biệt so với trà đạo Việt Nam? TỔNG QUAN I Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước Trung Quốc nơi bắt nguồn trà đạo, nước có nhiều nghiên cứu văn hóa thưởng trà, thường trình bày theo giai đoạn lịch sử với suy thịnh triều đại phong kiến Tác phẩm nghiên cứu trà xuất sớm Trung Quốc “Trà kinh” Lục Vũ biên soạn vào thời nhà Đường Đây xem bách khoa toàn thư trà sớm biên soạn Trung Quốc, bao gồm tất điều trà trà cụ, trà khí, trà hữu, nguồn gốc trà cách pha trà, lễ trà, tiệc trà… Trong cơng trình nghiên cứu “Văn hóa trà Trung Quốc”, Vương Linh giới thiệu toàn lịch sử hình thành phát triển văn hóa trà Trung Quốc, phân tích tư tưởng hạt nhân đặc trưng văn hóa trà góc độ triết học Nho, Đạo, Phật Tác phẩm “Trà Văn hóa Trung Quốc” Quan Kiếm Bình biên soạn tài liệu viết trà có giá trị Cuốn sách tiếp cận văn hóa trà qua khía cạnh khác, thiếu sót việc nghiên cứu lịch sử văn hóa trà trước đó, từ sở phân tích thói quen uống trà đương thời xã hội đại, giúp độc giả thấy q trình phát triển hồn thiện trà đạo Trung Quốc Trong tác phẩm “Văn hóa trà Trung Quốc học”, Trần Văn Hoa đưa đến đầy đủ thơng tin cần thiết q trình phát triển trà qua giai đoạn lịch sử, từ thời nguyên thủy thời đại Đồng thời tác giả làm rõ vai trò trà lễ nghi phong tục, thơ ca nhạc họa… Và phác họa lại lan tỏa trà đạo từ Trung Quốc giới Ngoài ra, với tác phẩm “Trà nghệ: Từ nhập môn đến tinh thông”, tác giả Từ Hinh Nhã làm rõ tất điều cần biết trà, đặc biệt nghi lễ từ đến phức tạp, giúp người đọc hiểu văn hóa trà đạo Trung Quốc II Những cơng trình nghiên cứu nước Trong luận văn thạc sĩ “So sánh văn hóa thưởng trà người Trung Quốc người Việt Nam”, Trần Thành đưa điểm giống khác trà đạo Trung Quốc trà đạo Việt Nam, đồng thời cho thấy vai trị văn hóa thưởng trà phải phân tích kỹ ngun nhân trà Việt Nam lại không ưa chuộng sản phẩm khác, ngun nhân vệ sinh an tồn thực phẩm, hay cách bn bán tạo mối… Từ tìm biện pháp để giải triệt để vấn đề này, có phát triển thương hiệu trà Việt Nam, biến chúng trở nên phổ biến thu hút người khác quan tâm đến trà đạo, từ giúp hai nước quảng bá hình ảnh văn hóa thưởng trà cách tối đa Thứ hai, phủ nước cần phải đẩy mạnh tính truyền thơng văn hóa thưởng trà, tổ chức thúc đẩy hoạt động, lễ hội trà lễ trà Đà Lạt - Lâm Đồng, lễ hội Hương Sắc Trà Xuân vùng trà Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên, hay Festival trà Thái Nguyên tổ chức năm 2015 nhằm thu hút khơng khách du lịch ngồi nước đến tìm hiểu văn hóa thưởng trà, mà cịn giúp bạn trẻ nước thêm hứng thú trà đạo truyền thống đất nước Bên cạnh đó, để tránh trường hợp đáng tiếc khơng thể đăng ký quyền cho giống gạo ST25 Sóc Trăng, xảy tình trạng Việt Nam xuất trà thô, lại bán thương hiệu nước ngồi nên khách mua quốc tế khơng biết trà Việt Nam, phủ cần phải đưa đạo sách hỗ trợ việc đăng ký độc quyền thương hiệu sản phẩm trà xuất khẩu, nhằm giúp cho khách nước biết đến thương hiệu giống trà nước nhiều Thứ ba, giới nghiên cứu trà đạo cần phải có biện pháp giáo dục tư tưởng, xóa bỏ định kiến, suy nghĩ “Uống trà dành cho người có tuổi, người hiểu đạo, người nhiều thời gian rảnh, phức tạp rườm rà”, trà đạo nét văn hóa, mà văn hóa tài sản quý giá người, nên không người thuộc tầng lớp trung niên, cao tuổi biết thưởng, mà người trẻ thưởng trà theo cách riêng Đề xuất cuối điều quan trọng nhất, cá nhân phải khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, phát triển văn hóa thưởng trà dân tộc, có thái độ trân trọng, gìn giữ đưa chúng vào sống hàng ngày người trước làm, dù ấm trà, chén trà, hay đơn giản ấm trà tươi giải khát hàng ngày Song song với đó, giới trẻ hai nước cịn truyền bá văn hóa trà đạo thông qua 25 ứng dụng hành TikTok, Facebook, Twitter, Instagram… nhằm kéo thêm ý giới trẻ nước với trà truyền thống, từ thu hút họ đến để thưởng thức, sau thơng qua họ mà lan tỏa trà đạo giới 26 KẾT LUẬN I Kết đạt Với giới hạn nghiên cứu khoa học, bản, người viết đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra: - Tìm hiểu nguồn gốc trà trà đạo Trung Quốc, khái quát, chọn lọc sở nghiên cứu phù hợp nhằm mục đích phục vụ cho luận văn, tạo tảng để tiếp tục sâu phần sau - Làm rõ lịch sử phát triển trà văn hóa trà Trung Quốc, điểm đáng ý Trung Quốc nơi khởi nguồn trà, đồng thời nôi thổi hồn cho trà đạo, từ truyền bá trà đạo khắp giới - Sau có phần sở lý luận, người viết bắt đầu sâu vào việc nghiên cứu vai trò trà đạo văn hóa Trung Quốc, giới hạn phạm vi văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Qua thấy rằng, trà đạo đóng vai trị lớn việc phát triển văn hóa người dân Trung Quốc từ xưa tới - Cuối cùng, nhằm giúp thầy bạn có nhìn khái quát hơn, tác giả so sánh vài điểm giống khác trà đạo Trung Quốc trà đạo Việt Nam, lý giải nôi sản sinh trà, trà đạo Trung Quốc giữ nhiều nét truyền thống, trà đạo Việt Nam dần bị thu hẹp phạm vi Từ đưa đề xuất, giải pháp khuyến nghị nhằm hồi phục lại văn hóa thưởng trà cho hai quốc gia II Hướng tương lai Do giới hạn trình độ tác giả, giới hạn nghiên cứu khoa học, tác giả cố gắng rút kinh nghiệm hoàn chỉnh nghiên cứu sau, cụ thể tìm hiểu chi tiết lịch sử phát triển trà đạo Trung Quốc, nghiên cứu thêm khía cạnh khác ngồi khía cạnh văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, tìm hiểu lan tỏa trà đạo Trung Quốc đến với quốc gia khác giới… 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lục Vũ - Trần Quang Đức dịch (2008), “Trà kinh”, NXB Văn học [2] Vũ Thế Ngọc (2014), “Trà kinh: Nghệ thuật thưởng trà lịch sử văn hóa Phương Đông”, NXB Từ điển Bách Khoa [3] Trần Thành (2017), “Luận văn thạc sỹ: So sánh văn hóa thưởng trà người Trung Quốc người Việt Nam”, Đại học sư phạm Hà Nội [4] Nguyễn Ngọc Tuấn (2020), “Phác thảo danh trà Việt Nam”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Việt Bắc & Lê Ngọc Linh (2020), “Thưởng trà mái hiên nhà”, NXB Hà Nội [6] Nhất Thanh (2018), “Đất lề quê thói”, NXB Hồng Đức [7] Gustave Dumoutier - Vũ Xuân Lưu dịch (2020), “Nghi thức tang lễ người An Nam”, NXB Hà Nội [8] Đào Ẩn Tích - Chu Tước Nhi dịch (2012), “Thần Nông thảo kinh”, NXB Hồng Đức [9] Hoàng Phê (1996), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng [10] Lê Quý Đôn - Trần Văn Giáp dịch (2006), “Vân đài loại ngữ”, NXB Văn hóa Thơng Tin [11] Thiên Thành, “Ngọc Hạp thông thư”, NXB Thanh Hóa Tài liệu tiếng Trung [1] 陈文华 (2006), “中国茶文化学”, 中国农业出版社 [2] 陆羽(2020), “茶经”, 上海古籍出版社 [3] 徐馨雅 (2020), “茶艺:从入门到精通”,中国华侨出版社 Các trang web hỗ trợ [1] Ngành chè hướng đến phát triển bền vững, truy xuất ngày 25/12/2020, từ https://thoibaonganhang.vn/nganh-che-huong-den-phat-trien-ben-vung-110258.html 28 [2] Trà nghệ thuật thiền trà “Thiền trà vị”, truy xuất ngày 13/05/2019, từ https://teatriviet.com/tra-va-nghe-thuat-thien-tra-thien-tra-nhat-vi/ [3] Lịch sử văn hóa trà đạo Trung Hoa, truy xuất ngày 22/05/2019, từ https://teatriviet.com/lich-su-va-van-hoa-tra-dao-trung-hoa/ [4] Khám phá tinh tế nghệ thuật trà đạo Trung Hoa, truy xuất ngày 7/11/2018, từ https://www.dkn.tv/van-hoa/nghe-thuat/kham-pha-tinh-te-trong-nghe-thuat-tra-dao-trunghoa.html [5] Trà đạo, nét văn hóa cổ xưa đầy tinh tế người Trung Hoa, truy xuất ngày 27/06/2020, từ https://travelmag.vn/tra-dao net-van-hoa-co-xua-day-tinh-te-cua-nguoitrung-hoa-d11618.html [6] Trứng luộc nước trà - ăn lạ mắt, ngon miệng người Trung Hoa, truy xuất ngày 01/10/2019, từ https://dulichvietnam.com.vn/trung-luoc-nuoc-tra-mon-an-la-matngon-mieng-cua-nguoi-trung-hoa.html [7] Một nhìn khái qt Trà Khí lịch sử nó, truy xuất ngày 21/10/2014, từ https://trathainguyen.com/mot-cai-nhin-khai-quat-ve-tra-khi-va-lich-su-cua.html [8] Khám phá nghệ thuật trà đạo Nhật Bản Trung Hoa, truy xuất ngày 22/04/2020, từ https://thienmochuong.com/kham-pha-nghe-thuat-tra-dao-cua-nhat-ban-va-trung-hoa/ [9] Thiền trà đạo, truy xuất ngày 14/10/2019, từ https://cungsonganvui.org/thien-vatra-dao/ [10] Sự khác biệt trà Việt Nam trà Trung Quốc, truy xuất ngày 19/09/2018, từ https://thichuongtra.com/su-khac-biet-giua-tra-viet-nam-va-tra-trung-quoc/ [11] So sánh văn hóa trà Việt Nam Trung Quốc từ xưa đến nay, truy xuất ngày 23/03/2021, từ https://haitratancuong.com/blog/van-hoa/van-hoa-tra-viet-nam-va-trungquoc-1627/ [12] Trà ca dao tục ngữ người Việt xưa, từ https://tancuongxanh.com/tratrong-ca-dao-va-tuc-ngu-cua-nguoi-viet-xua [13] Two famous tea foods, truy xuất ngày https://www.chinahighlights.com/travelguide/chinese-tea/tea-food.htm 29 19/12/2019, từ [14] Sự phát triển văn hóa trà đạo (茶道文化的发展), truy xuất ngày 07/12/2018, từ http://www.ishuocha.com/lishi/chadao/52596.html [15] Thế trà đạo? Thế tinh thần trà đạo Trung Quốc? (什么是茶道? 什 么 是 中 国 茶 道 的 精 神 ? ), http://www.ishuocha.com/lishi/chadao/18728.html 30 truy xuất ngày 11/03/2017, từ PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ BÀI CA HÁI TRÀ CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC Bài ca hái trà tỉnh Hồ Bắc: Lá trà trông người tỏ trời sáng, trà mà không xanh trời không sáng Trời chưa tỏ sống kiếp khổ cực, đời rốt thật thê lương Bài ca hái trà người dân huyện Đức Thanh, tỉnh Chiết Giang: Sáng hái trà đêm sầu thảm, ba ngày mưa rơi hai ngày khóc Xoay người gánh vác mắt đỏ hoe, chân đạp văng túi máu tuôn rơi Hái trà mùa bệnh mùa ấy, năm làm trà nửa mạng Bài ca hái trà thuộc huyện Vĩnh Tân, tỉnh Giang Tây: Mùa xuân trà xanh mơn mởn, chị em vào vườn trà Tay vui hái trà nhanh thoăn thoát, cất giọng hát trà ca ngào 31 Phụ lục 2: BIỂU ĐỒ XUẤT KHẨU TRÀ Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 Biểu đồ Biểu đồ thể tổng lượng trà xuất Trung Quốc giai đoạn 2018 2020 Biểu đồ Biểu đồ thể tổng sản lượng xuất trà Việt Nam từ năm 2018-2020 (Đơn vị: Tấn) 32 Biểu đồ Biểu đồ thể tổng kim ngạch xuất trà Việt Nam từ năm 2018 2020 (Đơn vị: Triệu USD) 33 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU VÀ MINH HỌA Hình Cây trà cổ thụ Bada, Tây Song Bản Nạp, Vân Nam Hình Cây trà Shan Tuyết cổ thụ phía Bắc Việt Nam 34 Hình Niện trà đồ Hình Bị trà đồ 35 Hình Pha trà đồ 36 Hình Văn hội trà Hình Lục Vũ nấu trà đồ 37 Hình Phẩm trà đồ Hình Đồ đựng tích trà gia đình sinh viên nghiên cứu 38 Hình 10 Tích đựng trà nhà sinh viên nghiên cứu 39 ... quát sâu trà đạo Trung Quốc Kết nghiên cứu: Tác giả đưa vai trị trà đạo văn hóa Trung Quốc qua hai phạm vi văn hóa tinh thần văn hóa vật chất, từ đưa điểm giống khác trà đạo Trung Quốc trà đạo Việt... trà đạo Trung Quốc trà đạo Việt Nam Theo đề tài tìm hiểu vai trị trà đạo văn hóa người Trung Quốc III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trị trà đạo văn hóa Trung Quốc. .. thành nên trà đạo Trung Quốc gì? + Trà đạo có vai trị văn hóa Trung Quốc? + Trà đạo Trung Quốc có khác biệt so với trà đạo Việt Nam? TỔNG QUAN I Những cơng trình nghiên cứu nước Trung Quốc nơi

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN