1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên

84 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI TUẤN ANH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT NHÀ MÁY CÁN THÉP TRONG NHÀ MÁY CÁN THÉP THÁI NGUYÊN NGÀNH : ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS PHAN XUÂN MINH Hà Nội – 2014 Bùi Tuấn Anh – CB120332 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG v LỜI NÓI ĐẦU vii CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁN THÉP THÁI NGUYÊN 1.1 Giới thiệu nhà máy 1.2 Dây chuyền công nghệ cán công ty thép Thái Nguyên 1.2.1 Quy trình cán thép dây 1.2.2 Quy trình cán thép 1.3 Hệ thống cung cấp điện 1.3.1 Trạm biến áp trung áp 1.3.2 Trạm máy phát 110 kVA 1.3.3 Trạm lọc sóng hài bậc 5, bậc bù công suất 1.3.4 Hệ thống tủ điện 1.4 Hệ thống tự động hóa 10 1.4.1 Các tủ điều khiển 10 1.4.2 Hệ thống điều khiển phân tán 14 1.5 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: ĐỒNG BỘ TỐC ĐỘ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN VÀ LỰC CĂNG CỦA THÉP CÁN TRONG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 19 2.1 Khái niệm chung hệ truyền động nhiều động 19 2.1.1 Yêu cầu công nghệ hệ truyền động nhiều động 19 2.1.2 Đặc tính cơng nghệ hệ truyền động nhiều động ổn định đồng tốc độ 22 2.2 Phát biểu toán công nghệ hệ truyền động nhiều động ổn định đồng tốc độ 24 2.2.1.Thiết kế hệ thống điều chỉnh đồng tốc độ sức căng điều chỉnh điện áp 24 2.3 Xác định hàm truyền của khối hệ thống 28 2.3.1 Hàm truyền hệ thống hiệu chỉnh dòng điện (Bỏ qua sức điện động động cơ) 28 i Bùi Tuấn Anh – CB120332 2.3.2 Hàm truyền hệ thống hiệu chỉnh tốc độ hệ truyền động 31 2.3.3 Tìm hàm truyền mạch vòng ổn định độ trùng (độ cao) 34 2.4 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỰC CĂNG CỦA THÉP CÁN TRONG DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ TRÊN NỀN SIMATIC S7-400 VÀ PHẦN MỀM WINCC 45 3.1 Cấu hình hệ thống tự động hóa nhà máy 45 3.1.1 Cấu hình phần cứng 45 3.1.2 Module điều khiển trình STEP 47 3.1.3 Thiết bị phần mềm hỗ trợ lập trình 52 3.1.3.1 Thiết bị lập trình 52 3.1.3.2 Thiết bị ghép nối truyền thông 53 3.2 Thiết bị cảm biến thiết bị chấp hành trình 53 3.2.1 Máy phát tốc thông số kỹ thuật 53 3.2.2 Photocell thông số kỹ thuật 54 3.2.3 Thiết bị chấp hành 54 3.3 Bảng địa đầu vào đầu 55 3.4 Thiết kế phần mềm điều khiển 55 3.4.1 Cấu trúc điều khiển hệ thống đồng tốc độ lực căng giá cán số 12 55 3.4.2 Thiết kế chương trình điều khiển STEP 56 3.5 Thiết kế phần mềm giám sát 60 3.5.1 Yêu cầu thiết kế 60 3.5.2 Thiết kế giao diện HMI 60 3.6 Cài đặt phần mềm, lắp đặt hệ thống đánh giá kết 64 3.7 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 ii Bùi Tuấn Anh – CB120332 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ khối công nghệ cán nhà máy cán thép Thái Nguyên Hình 1.2: Hệ thống điều khiển phân tán nhà máy .15 Hình 1.3: Cấu trúc hệ điều khiển SCADA khu vực cán 16 Hình 2.1: Cán nóng liên tục ba hộp cán 23 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý đồng tốc độ lực căng 25 Hình 2.3: Sơ đồ cấu trúc đồng tốc độ lực căng .27 Hình 4: Sơ đồ khối hệ thống điều chỉnh dòng điện 28 Hình 2.5: Sơ đồ khối hệ thống điều chỉnh dịng điện có lọc tần số thấp 29 Hình 2.6: Sơ đồ khối bỏ qua sức điện động động 29 Hình 2.7: Sơ đồ khối hệ thống điều chỉnh dịng điện sau xử lí gần 30 Hình 2.8: Sơ đồ khối hệ thống biến đổi mạch vòng dòng điện 31 Hình 2.9: Sơ đồ khối trạng thái động hệ thống mạch vịng tốc độ .32 Hình 2.10 Sơ đồ khối trạng thái động hệ thống mạch vịng tốc độ 32 Hình 2.11: Sơ đồ khối sau xử lý gần hệ thống mạch vịng tốc độ 32 Hình 2.12: Sơ đồ khối hệ thống phần mềm Matlap Simulink 34 Hình 13: Đặc tính động học hệ thống .34 Hình 2.14: Hình khoảng cách hai giá cán #12 #13 35 Hình 2.15:Sơ đồ cấu trúc hệ thống có điều khiển độ trùng .35 Hình 2.16: Bảng thiết lập thơng số điều khiển PID Simulink 36 Hình 2.17: PID tuner Matlab/Simulink 37 Hình 2.18: Đánh dấu điểm đặc biệt đồ thị đáp ứng PID tuner .38 Hình 2.19: Tinh chỉnh thơng số điều khiển PID tuner 39 Hình 2.20: Đặc tính độ cao phơi thép 39 Hình 2.21: Sơ đồ khối hệ thống điều chỉnh đồng tốc độ lực căng điều chỉnh điện áp phần ứng phần mềm Matlap Simulink 40 Hình 2.22: Đặc tính tốc độ có thay đổi tốc độ giá cán #13 .41 Hình 2.23: Đặc tính độ dài (L) có thay đổi tốc độ giá cán #13 .41 Hình 24: Đặc tính độ cao (H) có thay đổi tốc độ giá cán #13 .41 iii Bùi Tuấn Anh – CB120332 Hình 2.25: Đặc tính tốc độ có thay đổi độ dài phơi thép 42 Hình 2.26: Đặc tính độ dài có thay đổi độ dài phơi thép 42 Hình 2.27: Đặc tính độ dài có thay đổi độ dài phơi thép 42 Hình 2.28: Đặc tính tốc độ có thay đổi độ cao phơi thép 43 Hình 2.29: Đặc tính chiều dài có thay đổi độ cao phơi thép 43 Hình 2.30: Đặc tính độ cao có thay đổi độ cao phơi thép 43 Hình 3.1: Cấu hình cứng trạm PLC điều khiển cán thép 46 Hình 3.2: Cấu trúc module mềm FB41 “CONT_C” 49 Hình 3.3: Thuật điều khiển PID 51 Hình 3.4: Kết nối PLC với PC 53 Hình 3.5: Máy phát tốc 54 Hình 3.6: Photocell 54 Hình 3.7: Mạch phát xung 54 Hình 3.8: Cấu trúc hệ thống điều khiển giá cán số 12 56 Hình 3.9: Giao diện tổng quan khu vực lị nung .61 Hình 3.10: Giao diện tổng quan thông số khu vực giá cán .62 Hình 3.11: Giao diện cài đặt tham số PID điều khiển lực căng giá cán số 12 .63 Hình 3.12: Giao diện cài đặt tham số PID điều khiển đồng tốc độ giá cán số 12 .64 Hình 3.13: Hình ảnh thử nghiệm chương trinh điều khiển giám sát 65 Hình 3.14: Giao diện tổng quan khu vực cán vị trí giá cán số 12 số 13 65 Hình 3.15: Giao diện theo dõi lực căng giá cán số 12 66 Hình 3.16: Giao diện theo dõi tốc độ giá cán số 12 .66 iv Bùi Tuấn Anh – CB120332 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thông số máy biến áp nhà máy………………………………7 Bảng 3.1 Bảng địa đầu vào tương tự…………………………………………55 Bảng Bảng địa đầu tương tự………………………………………….55 v Bùi Tuấn Anh – CB120332 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Bùi Tuấn Anh Sinh ngày: 04/12/1988 Học viên lớp cao học khóa 2012 - Ngành Điều khiển Tự Động Hóa Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT NHÀ MÁY CÁN THÉP TRONG NHÀ MÁY CÁN THÉP THÁI NGUYÊN” GS.TS Phan Xn Minh hướng dẫn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngồi tài liệu tham khảo dẫn cuối luận án, đảm bảo khơng chép cơng trình kết người khác Nếu phát có sai phạm với điều cam đoan trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Bùi Tuấn Anh vi Bùi Tuấn Anh – CB120332 LỜI NĨI ĐẦU Với tình trạng số nhà máy cán thép xây dựng từ kỷ 20 nước ta công nghệ tự động hố phát triển mạnh cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp cán thép nói riêng thiết bị công nghệ nhà máy tỏ lạc hậu ảnh hưởng tới hiệu sản xuất Do vậy, việc cải tạo nâng cấp thiết bị nâng cao khả tự động hoá sản xuất cán thép điều tất yếu Đối với nhà máy cán thép Thái Nguyên, xây dựng từ năm 2002 với công nghệ Danieli – Italia đại lúc Tuy nhiên, qua khảo sát tìm hiểu, nhà máy có nhiều cơng đoạn điều khiển thủ công phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người vận hành Bên cạnh đó, cơng nghệ tự động hóa phát triển mạnh cho đời nhiều điều khiển đại nhiều, phần mềm thiết kế lập trình có tính vượt trội hẳn Do vậy, việc nghiên cứu cải tiến hệ thống tự động hóa nhà máy cán thép nói chung cho nhà máy cán thép Thái Nguyên nói riêng dựa tảng cơng nghệ tự động hóa thực cấp thiết để nâng cao hiệu sản xuất Mặt khác, yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng thép điều khiển q trình nung phơi lị nung cho tiết kiệm chi phí nhất, chất lượng phơi sau nung đạt nhiệt độ yêu cầu công nghệ đặt ra.Với ý nghĩa đồng ý cán hướng dẫn GS.TS Phan Xuân Minh, chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống điều khiển giám sát nhà máy cán thép nhà máy cán thép Thái Nguyên.” Mục đích luận văn nghiên cứu hệ thống điều khiển giám sát cán thép công ty cán thép Thái Nguyên Simatic phần mềm WinCC Trên sở đó, nhiệm vụ luận văn cần thiết phải nghiên cứu hệ thống tự động hóa nhà máy, đặc biệt hệ thống điều khiển nhiệt độ lò nung, để từ phân tích làm rõ tốn điều khiển, thiết kế tổng hợp hệ thống điều khiển Simatic S7-400 phần mềm WinCC vii Bùi Tuấn Anh – CB120332 Nghiên cứu chia làm cơng đoạn sau: - Tìm hiểu quy trình cơng nghệ hệ thống tự động hóa nhà máy cán thép Thái Nguyên - Thiết kế hệ thống đồng tốc độ động truyên động lực căng nhà máy cán thép Thái Nguyên - Tổng hợp hệ thống tự động hóa Simatic S7-400 phần mềm WinCC Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thực nghiệm, so sánh đánh giá, hỏi ý kiến chuyên gia… Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cô giáo GS.TS Phan Xuân Minh, Bộ môn Điều khiển tự động - Viện Điện – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, nhà máy cán thép Thái Nguyên bạn đồng nghiệp gia đình hết lịng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, nhiên thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót định Tác giả mong nhận góp ý bạn để nghiên cứu hồn thiện Mọi thư từ góp ý xin vui lịng gửi địa mail tác giả: btanh@ictu.com Hà Nội, tháng 09 năm 2014 Tác giả Bùi Tuấn Anh viii Bùi Tuấn Anh – CB120332 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁN THÉP THÁI NGUYÊN 1.1 Giới thiệu nhà máy Công ty cán thép Thái Nguyên cơng ty liên doanh tập đồn Natsteel (một tập đồn hàng đầu Singapore tổng cơng ty thép Việt Nam (VSC) Công ty thành lập sở giấy phép đầu tư số 711/GP ngày 2/11/1993 Nhà máy đặt thành phố Thái Nguyên- Tỉnh Thái Ngun với cơng nghệ cán nóng liên tục hàng dọc, có cơng suất cán 150.000 tấn/năm, cung cấp sản phẩm thép xây dựng bao gồm thép (kích thước từ 9mm đến 32mm) thép dây (kích thước từ 6mm đến 8mm) Sản phẩm công ty đạt tiêu chuẩn thép cán nóng Việt Nam quốc tế Chất lượng sản phẩm công ty quản lý chặt chẽ theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 Công ty cán thép Thái Nguyên thừa kế mạnh cạnh tranh sản lượng, kinh nghiệm công nghệ từ hai bên đối tác liên doanh, tâm điểm tập trung chức hỗ chợ ứng dụng phát triển hệ thống thông tin, khâu mua nguyên vật liệu, khâu phục vụ tiếp thị Lãnh đạo công ty đội ngũ giàu kinh nghiệm từ phía tập đồn Natsteel cán cơng nhân viên nhiệt tình, tận tuỵ chuyển sang từ VSC Điều làm cho công ty ngày phát triển đánh giá cơng ty có mức lợi nhuận vốn đầu tư cao VSC Với mối quan tâm hàng đầu tiêu chuẩn chất lượng, sản phẩm công ty không ngừng nâng cấp cải tiến nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng cường chất lượng phục vụ tạo cạnh tranh thị trường Bùi Tuấn Anh – CB120332 đồng tốc độ lực căng giá cán số 12 13, phần lại thiết kế sẵn nhiên chưa gán tag trình để sử dụng Hình 3.9: Giao diện tổng quan khu vực lị nung Để điều khiển giám sát hệ thống cán ta chuyển sang hình PID_T, PID_N, PID_I để theo dõi cài đặt lực căng, tốc độ dòng điện Thiết kế lấy màu sắc để thể tốc đọ dòng điện giúp người vận hành dễ quan sát 3.5.2.2 Giao diện HMI điều khiển giám sát thông số khu vực cán Giao diện HMI điều khiển giám sát khu vực cán bao gồm thông số Set RPM lược đặt tốc độ giá cán Real RPM tốc độ thực tế giá cán 61 Bùi Tuấn Anh – CB120332 Real Amp dòng điện thực tế động giá cán Và cuối Real KW công suất mà động giá cán làm việc Hình 3.10: Giao diện tổng quan thông số khu vực giá cán 3.5.2.3 Giao diện cài đặt tham số PID điều khiển lực căng giá cán số 12 Từ trang Main truy cập đến trang PID_T Trên trang hình quan sát điều khiển thơng số KP, KI, KD lượng đặt lực căng phù hợp với u cầu cơng nghệ Ngồi ta cịn có trang đồ thị để theo dõi lực căng giá cán số 12 Từ đưa tín hiệu điều khiển phù hợp với thay đổi tham số PID 62 Bùi Tuấn Anh – CB120332 Hình 3.11: Giao diện cài đặt tham số PID điều khiển lực căng giá cán số 12 3.5.2.3 Giao diện cài đặt tham số PID điều khiển lực căng giá cán số 12 Từ trang Main truy cập đến trang PID_N Trên trang hình quan sát điều khiển thơng số KP, KI, KD lượng đặt tốc độ phù hợp với u cầu cơng nghệ Ngồi ta cịn có trang đồ thị để theo dõi tốc độ giá cán số 12 Từ đưa tín hiệu điều khiển phù hợp với thay đổi tham số PID 63 Bùi Tuấn Anh – CB120332 Hình 3.12: Giao diện cài đặt tham số PID điều khiển đồng tốc độ giá cán số 12 3.6 Cài đặt phần mềm, lắp đặt hệ thống đánh giá kết Bước cuối việc thiết kế hệ thống tự động hóa cài đặt phần mềm lắp đặt hệ thống đánh giá kết Sau thiết kế phần mềm điều khiển , phần mềm giám sát ta cần cài đặt phần mềm lên điều khiển PLC, đấu nối thiết bị với điều khiển, điều khiển với PC để điều khiển giám sát hệ thống 64 Bùi Tuấn Anh – CB120332 Hình 3.13: Hình ảnh thử nghiệm chương trinh điều khiển giám sát Hình 3.14: Giao diện tổng quan khu vực cán vị trí giá cán số 12 số 13 65 Bùi Tuấn Anh – CB120332 Hình 3.15: Giao diện theo dõi lực căng giá cán số 12 Hình 3.16: Giao diện theo dõi tốc độ giá cán số 12 66 Bùi Tuấn Anh – CB120332 Qua kết thu sau tiến hành thử nghiệm, thấy giải pháp đưa đáp ứng yêu cầu công nghệ cán thép Tuy nhiên nghiên cứu chưa kiểm chứng với hệ thống cán nhà máy để có kết đánh giá xác 3.7 Kết luận chương Trên sở thiết kế chương 2, chương thiết kế hệ thống tự động hóa, điều khiển giám sát hệ thống cán thép Hệ thống điều khiển lựa chọn hệ Simatics7-400 hãng Simen Phần mềm sử dụng để thiết kế giao diện giám sát phần mềm WinCC 7.0 sp2 Sau thiết kế phần mềm điều khiển, thiết kế phần mềm giám sát hệ thống điều khiển cán thép, đấu nối thiết bị câng thiết vào hệ thống điều khiển, cài đặt tham số điều khiển PID dowload chương trình lên PLC-S7400 kết thử nghiệm đối tượng có mơ hình tương đương động giá cán số 13 Tuy nhiên kết chưa kiểm chứng hệ thống cán thực tế Đó phần hạn chế nghiên cứu! 67 Bùi Tuấn Anh – CB120332 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu hệ thống điều khiển giám sát nhà máy cán thép nhà máy cán thép Thái Nguyên ” tìm hiểu quy trình cơng nghệ cán thép nhà máy (chương 1), đồng tốc độ động truyền động lực căng nhà máy cán thép Thái Nguyên (chương 2) Tổng hợp hệ thống điều khiển đồng tốc độ lực căng Simatic S7-400 phần mềm WinCC (chương 3) Như phân tích, điều khiển hệ thống cán thép toán điều khiển phức tạp, bao gồm việc điều khiển đồng tốc độ lực căng giá cán để cho thép qua giá cán cán tự hạn chế cán cán đẩy hay cán kéo Vì thời gian có hạn nên luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu điều khiển đồng tốc độ lực căng giá cán số 12 Khi phơi thép ăn vào giá cán số 13 để đảm bảo đồng tốc độ lực căng ta phải điều khiển tốc độ động tăng lên để đảm bảo tốc độ cán theo lượng đặt tốc độ giá cán Bài tốn điều khiển đồng tốc độ lực căng có nhiều cơng trình nghiên cứu có nhiều phương pháp khác để giải tốn Tuy nhiên luận văn dừng mức thử nghiệm mô đạt số tiêu định, chưa kiểm chứng kết hệ thống cán nhà máy cán thép dây truyền cán thép hoạt động Trên sở hạn chế đề tài, hướng phát triển đề tài giải toán điều khiển đồng tốc độ lực căng toàn hệ thống cán nhà máy cải thiện chất lượng cán Đề tài nghiên cứu hướng đến ứng dụng kiểm chứng kết nghiên cứu hệ thống cán thực tế Vì thế, tác giả mong ban lãnh đạo nhà máy cán thép Thái Nguyên phối hợp tạo điều kiện giúp đỡ để nghiên cứu giải vấn đề thực tế đặt Xin chân thành cảm ơn! 68 Bùi Tuấn Anh – CB120332 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt [1] Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Nguyễn Văn Liễn, Dương Văn Nghi (2008) Điều chỉnh tự động truyền động điện, Nhà Xuất Bản Khoa học kỹ thuật [2] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn (2007), Cơ sở truyền động điện , Nhà Xuất Bản Khoa học kỹ thuật [3] Hoàng Minh Sơn (2006), Cơ sở hệ thống điều khiển trình, Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội [4] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà (2000), Tự động hóa với Simatic PLC S7-300, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (năm 2000) [5] Nguyễn Văn Hòa (2001), Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [6] Nguyễn Thương Ngô (1998), Lý thuyết điều khiển tự động đại, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [7] Nguyễn Doãn Phước (2002), Lý thuyết điều khiển tuyến tính, Xưởng in ĐHTC Đại học Bách khoa Hà Nội [8] Nguyễn Doãn Phước & Phan Xuân Minh (1999), Điều khiển tối ưu bền vững, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [9] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (2000), Nhận dạng hệ thống điều khiển tự động, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [10] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà (2000), Tự động hóa với Simatic PLC S7-300, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (năm 2000) [11] Nguyễn Phùng Quang (2004), Matlab Simulink, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 69 Bùi Tuấn Anh – CB120332 [12] Lê Bá Dũng (1996), Thiết kế điều khiển tự chỉnh PID, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ III tự động hóa, tr, 98-106  Tiếng Anh [13] Dexter,A.C.Jesson, S (1996), Distributed parameter control of billet heating in electromagnetics and induction heating, IEEE colloquium on 1-5/5 (Digest No: 1996/274) [14] Mituhiko Araki (1998), “Two-degree-of-freedom PID controller classial technology Revisited”, Japan-USA-Vietnamese Workshop 1998, pp 9-15 [15] P.C.K.Wang (1963), Optimum control of distributed parameter systems, Presented at the Joint Automatic control conference, Minneapolis, Minn.June, pp.19-21 70 Bùi Tuấn Anh – CB120332 PHỤ LỤC Chương trình điều khiển đồng tốc độ lực căng nhà máy Cán thép Thái Nguyên (được viết phần mềm Step v5.5)  Bảng Symbol Symbol Address Data type CONT_C FB41 FB 41 Continuous Control CYC_INT5 OB 35 OB 35 Cyclic Interrupt Dat luc cang MD REAL Dat luc cang Dat_toc_do MD 32 REAL Dat toc Dau_ra_PID_luc_cang MD 24 REAL Dau PID Luc cang Dau_ra_PID_toc_do MD 48 REAL Dau PID toc Dau_ra_sensor_dong_dien MD 100 REAL Dau sen sor dong dien Dau_vao_bo_dieu_khien_toc_ PQW 304 INT Luong dat toc Dau_vao_bo_đk_dong_dien PQW 306 INT Dau vao bo dk dong dien Kp_luc_cang MD 12 REAL Kp_ Luc cang Kp_toc_do MD 36 REAL Kp_toc PIW 256 INT MD REAL Luc cang duoc SCALE FC 105 FC 105 Scaling Values Td_luc_cang MD 20 TIME Td_Luc cang Ti_luc_cang MD 16 TIME Ti_Luc cang Ti_toc_do MD 54 TIME Ti_ toc Td_toc_do MD 60 TIME Td_toc_do Td_dong_dien MD 116 TIME Td dong dien Toc_do_dau_ra_sensor PIW 258 INT Toc_do_do_duoc MD 28 REAL Toc do duoc UNSCALE FC 106 FC 106 Unscaling Values PQW 308 INT Luc_cang_dau_ra_sensor Luc_cang_do_duoc Dau dua vao mach dieu 71 Comment Luc cang dau sensor Dau dua vao mach dieu Bùi Tuấn Anh – CB120332 khien toc Dau dua vao mach dieu khien toc khien toc PQW 310 INT Dau dua vao mach dieu khien dong dien  CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC VIẾT TRONG OB35 OB35: DIEU KHIEN DONG BO TOC DO VA LUC CANG Network 1: XU LY TIN HIEU TU MAY PHAT TOC CALL FC 105 SCALE Scaling Values IN :=PIW260 HI_LIM :=7.500000e+002 LO_LIM :=0.000000e+000 BIPOLAR:=FALSE RET_VAL:=MW324 OUT :=MD28 toc do duoc L MD 28 toc do duoc L MD 24 DAU RA PID LUC CANG -R T MD 300 Network 2: BO PID TOC DO CALL FB 41 , DB2 CONT_C Continuous Control COM_RST := MAN_ON :=FALSE PVPER_ON:=FALSE P_SEL :=TRUE I_SEL :=TRUE INT_HOLD:= I_ITL_ON:= D_SEL :=TRUE CYCLE :=T#100MS SP_INT :=MD32 dat toc PV_IN :=MD300 PV_PER := MAN := GAIN :=MD36 kp toc TI :=MD54 Ti_toc TD :=MD60 Td_toc 72 Bùi Tuấn Anh – CB120332 TM_LAG := DEADB_W := LMN_HLM :=7.500000e+002 LMN_LLM :=0.000000e+000 PV_FAC := PV_OFF := LMN_FAC := LMN_OFF := I_ITLVAL:= DISV := LMN :=MD48 DAU RA PID TOC DO LMN_PER := QLMN_HLM:= QLMN_LLM:= LMN_P := LMN_I := LMN_D := PV := ER := Network 3: DUA VAO MACH DIEU KHIEN TOC DO CALL FC 106 Unscaling Values IN :=MD48 DAU RA PID TOC DO HI_LIM :=1.000000e+001 LO_LIM :=0.000000e+000 BIPOLAR:=FALSE RET_VAL:=MW326 OUT :=PQW308 - - dau dua vao mach dieu khien toc Network 4: SEN SOR DO LUC CANG CALL FC 105 SCALE Scaling Values IN :=PIW256 luc cang dau sen sor HI_LIM :=2.000000e+001 LO_LIM :=0.000000e+000 BIPOLAR:=FALSE RET_VAL:=MW320 OUT :=MD0 luc cang duoc Network 5: BO PID LUC CANG CALL FB 41 , DB41 CONT_C Continuous Control COM_RST := MAN_ON :=FALSE PVPER_ON:=FALSE P_SEL :=TRUE I_SEL :=TRUE 73 Bùi Tuấn Anh – CB120332 INT_HOLD:= I_ITL_ON:= D_SEL :=TRUE CYCLE :=T#100MS SP_INT :=MD4 dat luc cang PV_IN :=MD0 luc cang duoc PV_PER := MAN := GAIN :=MD12 KP LUC CANG TI :=MD16 TI LUC CANG TD :=MD20 TD LUC CANG TM_LAG := DEADB_W := LMN_HLM :=2.000000e+001 LMN_LLM :=0.000000e+000 PV_FAC := PV_OFF := LMN_FAC := LMN_OFF := I_ITLVAL:= DISV := LMN :=MD24 DAU RA PID LUC CANG LMN_PER := QLMN_HLM:= QLMN_LLM:= LMN_P := LMN_I := LMN_D := PV := ER := Network 6: DAU RA BU VAO TOC DO CALL FC 106 Unscaling Values IN :=MD24 DAU RA PID LUC CANG HI_LIM :=1.000000e+001 LO_LIM :=0.000000e+000 BIPOLAR:=FALSE RET_VAL:=MW322 OUT :=PQW304 LUONG DAT TOC DO 74 ... đề tài ? ?Nghiên cứu hệ thống điều khiển giám sát nhà máy cán thép nhà máy cán thép Thái Nguyên. ” Mục đích luận văn nghiên cứu hệ thống điều khiển giám sát cán thép công ty cán thép Thái Nguyên. .. 2012 - Ngành Điều khiển Tự Động Hóa Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT NHÀ MÁY CÁN THÉP TRONG NHÀ MÁY CÁN THÉP THÁI NGUYÊN” GS.TS... nghệ cán nhà máy cán thép Thái Nguyên Hình 1.2: Hệ thống điều khiển phân tán nhà máy .15 Hình 1.3: Cấu trúc hệ điều khiển SCADA khu vực cán 16 Hình 2.1: Cán nóng liên tục ba hộp cán

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng thông số máy biến áp của nhà máy - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Bảng 1.1. Bảng thông số máy biến áp của nhà máy (Trang 16)
- Bảng điều khiển P058 điều khiển trạm thủy lực lò nung - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
ng điều khiển P058 điều khiển trạm thủy lực lò nung (Trang 24)
Khu vực cán được thực hiện theo mô hình điều khiển SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition)  - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
hu vực cán được thực hiện theo mô hình điều khiển SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition) (Trang 25)
Với hai trục cán liên tiếp hình (2.2) ta có: )4.2()1()1(. - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
i hai trục cán liên tiếp hình (2.2) ta có: )4.2()1()1( (Trang 32)
Hình 2.2: Sơđồ nguyên lý đồng bộ tốc độ và lực căng - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.2 Sơđồ nguyên lý đồng bộ tốc độ và lực căng (Trang 34)
Hình 2.3: Sơđồ cấu trúc đồng bộ tốc độ và lực căng - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.3 Sơđồ cấu trúc đồng bộ tốc độ và lực căng (Trang 36)
Do vậy ta có sơ đồ khối mạch vòng điều chỉnh dòng điện như hình 2.4 dưới đâ y: - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
o vậy ta có sơ đồ khối mạch vòng điều chỉnh dòng điện như hình 2.4 dưới đâ y: (Trang 37)
Hình 2.5: Sơđồ khối của hệ thống điều chỉnh dòng điện khi có bộ lọc tần số thấp - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.5 Sơđồ khối của hệ thống điều chỉnh dòng điện khi có bộ lọc tần số thấp (Trang 38)
Hình 2.12: Sơđồ khối của hệ thống trên phần mềm Matlap Simulink - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.12 Sơđồ khối của hệ thống trên phần mềm Matlap Simulink (Trang 43)
Hình 2. 13: Đặc tính động học của hệ thống - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2. 13: Đặc tính động học của hệ thống (Trang 43)
- Bước 1: Kích chuột vào khối PID controller trên Simulink ta được bảng sau: - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
c 1: Kích chuột vào khối PID controller trên Simulink ta được bảng sau: (Trang 45)
Hình 2.17: PID tuner của Matlab/Simulink - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.17 PID tuner của Matlab/Simulink (Trang 46)
Hình 2.18: Đánh dấu các điểm đặc biệt trên đồ thị đáp ứng của PID tuner - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.18 Đánh dấu các điểm đặc biệt trên đồ thị đáp ứng của PID tuner (Trang 47)
Hình 2.20: Đặc tính độ cao của phôi thép - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.20 Đặc tính độ cao của phôi thép (Trang 48)
Hình 2.19: Tinh chỉnh thông số bộ điều khiển trên PID tuner - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.19 Tinh chỉnh thông số bộ điều khiển trên PID tuner (Trang 48)
Hình 2.22: Đặc tính tốc độ khi có sự thay đổi tốc độ của giá cán #13 - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.22 Đặc tính tốc độ khi có sự thay đổi tốc độ của giá cán #13 (Trang 50)
Hình 2.25: Đặc tính tốc độ khi có sự thay đổi độ dài của phôi thép - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.25 Đặc tính tốc độ khi có sự thay đổi độ dài của phôi thép (Trang 51)
Hình 2.28: Đặc tính tốc độ khi có sự thay đổi độ cao của phôi thép - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.28 Đặc tính tốc độ khi có sự thay đổi độ cao của phôi thép (Trang 52)
Hình 2.29: Đặc tính chiều dài (L) khi có sự thay đổi độ cao của phôi thép - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 2.29 Đặc tính chiều dài (L) khi có sự thay đổi độ cao của phôi thép (Trang 52)
Hình 3.1: Cấu hình cứng của trạm PLC điều khiển cán thép - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 3.1 Cấu hình cứng của trạm PLC điều khiển cán thép (Trang 55)
Sơđồ cấu trúc của module FB41 “CONT_C” được minh họa trong hình 3.5 - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
c ấu trúc của module FB41 “CONT_C” được minh họa trong hình 3.5 (Trang 57)
Hình 3.5 mô tả thuật điều khiển PID được thiết kế theo kiểu song song của ba luật điều khiển đơn lẻ: Tỷ lệ (P), tích phân (I) và vi phân (D) theo sơ đồ cấu trúc trong  - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 3.5 mô tả thuật điều khiển PID được thiết kế theo kiểu song song của ba luật điều khiển đơn lẻ: Tỷ lệ (P), tích phân (I) và vi phân (D) theo sơ đồ cấu trúc trong (Trang 60)
Hình 3.8: Cấu trúc hệ thống điều khiển giá cán số 12 - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 3.8 Cấu trúc hệ thống điều khiển giá cán số 12 (Trang 65)
Hình 3.10: Giao diện tổng quan các thông số khu vực giá cán - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 3.10 Giao diện tổng quan các thông số khu vực giá cán (Trang 71)
Hình 3.12: Giao diện cài đặt tham số PID điều khiển đồng bộ tốc độ tại giá cán số 12 - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 3.12 Giao diện cài đặt tham số PID điều khiển đồng bộ tốc độ tại giá cán số 12 (Trang 73)
Hình 3.14: Giao diện tổng quan khu vực cán vị trí tại giá cán số 12 và số 13 - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 3.14 Giao diện tổng quan khu vực cán vị trí tại giá cán số 12 và số 13 (Trang 74)
Hình 3.13: Hình ảnh thử nghiệm chương trinh điều khiển và giám sát - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 3.13 Hình ảnh thử nghiệm chương trinh điều khiển và giám sát (Trang 74)
Hình 3.16: Giao diện theo dõi tốc độ tại giá cán số 12 - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
Hình 3.16 Giao diện theo dõi tốc độ tại giá cán số 12 (Trang 75)
 Bảng Symbol - Nghiên cứu hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy cán thép trong nhà máy cán thép thái nguyên
ng Symbol (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w