1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu triển khai thử nghiệm hệ thống hỗ trợ giảng dạy trực tuyến

87 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1:

  • Chương 2:

  • Chương 3:

  • Chương 4:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

LÊ THỊ MINH NHẬT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ MINH NHẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG HỖ TRỢ GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2010 - 2012 HÀ NỘI – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ MINH NHẬT NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG HỖ TRỢ GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN THANH THỦY HÀ NỘI – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn GS TS Nguyễn Thanh Thủy Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực trích dẫn báo cáo đƣợc ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Nếu có sử dụng bất hợp pháp kết cơng trình nghiên cứu ngƣời khác báo cáo tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Lê Thị Minh Nhật LỜI CẢM ƠN Lời muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới GS TS Nguyễn Thanh Thủy – ngƣời tận tỉnh bảo, hƣớng dẫn tạo điều kiện cho tơi q trình tìm hiểu học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Viện Công nghệ thông tin Truyền thông trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho đƣợc học hỏi thơng qua mơn học nhƣ hồn thành khóa học Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến gia đình, ngƣời thân bạn bè đồng nghiệp khích lệ động viên tơi hoàn thành luận văn này.! Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 10 a TRÊN THẾ GIỚI 10 b Ở VIỆT NAM 10 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 BỐ CỤC LUẬN VĂN 12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 13 1.1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN E-LEARNING 13 1.1.1 KHÁI NIỆM E-LEARNING 13 1.1.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC CỦA E-LEARNING: 13 1.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING 14 1.2 MƠ HÌNH CƠ BẢN CỦA E-LEARNING 16 1.2.1 LCMS – HỆ QUẢN TRỊ NỘI DUNG 17 1.2.2 LMS - HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP 18 1.3 ĐÁNH GIÁ ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA E-LEARNING 19 1.3.1 ĐỐI VỚI CƠ SỞ ĐÀO TẠO 19 1.3.2 ĐỐI VỚI NGƢỜI THAM GIA KHÓA HỌC 21 1.4 SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP TRUYỀN THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP E-LEARNING 23 1.5 CHUẨN TRONG E-LEARNING 24 1.5.1 CHUẨN LÀ GÌ? 24 1.5.2 CHUẨN SCORM 25 1.5.2.1 SCORM LÀ GÌ? 25 1.5.2.2 CÁC THÀNH PHẦN TRONG SCORM 26 1.6 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG E-LEARNING TIÊU BIỂU 28 1.6.1 HỆ THỐNG E-LEARNING CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN 28 1.6.2 HỆ THỐNG E-LEARNING CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC BK TP HCM 30 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP MOODLE VÀ HỆ THỐNG HOS 33 2.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP MOODLE 33 2.1.1 TỔNG QUAN VỀ MOODLE 33 2.1.2 MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA MOODLE 35 2.1.3 HỆ THỐNG NGƢỜI DÙNG CỦA MOODLE 36 2.1.4 CÁC CA SỬ DỤNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG 40 2.1.5 MƠ HÌNH KHÁI NIỆM 44 2.2 HỆ THỐNG HOS 45 2.2.1 ĐỊNH NGHĨA 46 2.2.2 CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA HOS 46 2.2.3 HỆ THỐNG NGƢỜI DÙNG 46 2.2.4 MƠ HÌNH CA SỬ DỤNG TỔNG QUÁT 47 2.2.5 CÁC CA SỬ DỤNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG 47 2.2.6 GIAO DIỆN HỆ THỐNG HOS 54 2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ 54 CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG DBĐHDT TW NHA TRANG 57 3.1 ĐÔI NÉT VỀ TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC TRUNG ƢƠNG NHA TRANG 57 3.2 YÊU CẦU CHUNG 59 3.3 TRIỂN KHAI CÀI ĐẶT 60 3.3.1 YÊU CẦU CẤU HÌNH VÀ THIẾT BỊ 60 3.3.2 CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT 60 3.4 PHÁT TRIỂN NỘI DUNG 63 3.5 PHÁT TRIỂN CHỨC NĂNG 69 3.5.1 TÍCH HỢP CƠ SỞ DỮ LIỆU NGƢỜI DÙNG 70 3.5.2 TÍCH HỢP GIAO DIỆN 74 3.5.3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KẾT QUẢ TÍCH HỢP 77 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 82 4.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 82 4.2 PHẠM VI ỨNG DỤNG 84 4.3 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ƣu nhƣợc điểm E-learning sở đào tạo 20 Bảng 1.2 Ƣu nhƣợc điểm E-learning ngƣời tham gia khóa học 21 Bảng 1.3 So sánh lớp học truyền thống lớp học E-learning 24 Bảng 2.1a Phân tích ca sử dụng quản lí khóa học 40 Bảng 2.2a Phân tích ca sử dụng đăng kí khóa học 40 Bảng 2.3a Phân tích ca sử dụng Quản lí tài khoản ngƣời dùng 41 Bảng 2.4a Phân tích ca sử dụng Quản lí thơng tin cá nhân 41 Bảng 2.5a Phân tích ca sử dụng tổ chức thi – kiểm tra 41 Bảng 2.6a Phân tích ca sử dụng Tạo đề thi – kiểm tra .42 Bảng 2.7a Phân tích ca sử dụng làm thi – kiểm tra 42 Bảng 2.8a Phân tích ca sử dụng xem kết 43 Bảng 2.9a Phân tích ca sử dụng tham gia diễn đàn 43 Bảng 2.10a Phân tích ca sử dụng nộp tập 43 Bảng 2.11a Phân tích ca sử dụng đăng nhập – đăng xuất .44 Bảng 2.1b Phân tích ca sử dụng LoginRoom 47 Bảng 2.2b Phân tích ca sử dụng LogoutRoom 48 Bảng 2.3b Phân tích ca sử dụng See all participants 49 Bảng 2.4b Phân tích ca sử dụng Eject Participant 50 Bảng 2.5b Phân tích ca sử dụng Publicchat 50 Bảng 2.6b Phân tích ca sử dụng Share Video/Audio .51 Bảng 2.7b Phân tích ca sử dụng Whiteboard 51 Bảng 2.8b Phân tích ca sử dụng Raise Hand 52 Bảng 2.9b Phân tích ca sử dụng Watch Presentation .53 Bảng 2.10b Phân tích ca sử dụng Share Any Pdf And Office Document 53 Bảng 3.1 Bảng ngƣời dùng hệ thống Moodle (Rút gọn) – mdl_user 70 Bảng 3.2 Bảng ngƣời dùng hệ thống HOS – user 71 Bảng 3.3 Bảng ngƣời dùng hệ thống HOS - user_role_rel 71 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình E-learning 16 Hình 1.2 Cấu trúc gói chuẩn SCORM 27 Hình 1.3 Hệ thống E-learning trƣờng đại học Hoa Sen .28 Hình 1.4 Đăng kí tài khoản hệ thống E-learning trƣờng đại học Hoa Sen 29 Hình 1.6 Danh mục khóa học E-learning trƣờng đại học Hoa Sen 30 Hình 1.6 Hệ thống E-learning trƣờng đại học Bách khoa TP HCM 30 Hình 1.7 Danh mục khóa học Hệ thống E-learning trƣờng đại học Bách khoa TP HCM 31 Hình 1.8 Tài nguyên Hệ thống E-learning trƣờng đại học Bách khoa TP HCM .32 Hình 2.1 Mơ hình chức hệ thống E-learning 35 Hình 2.2 Cấu trúc điển hình hệ thống E-learning 35 Hình 2.3 Biểu đồ chức quản trị hệ thống 37 Hình 2.4 Biểu đồ chức giáo viên 38 Hình 2.5 Biểu đồ chức quyền học viên 39 Hình 2.6 Mơ hình khái niệm lớp hệ thống 45 Hình 2.7 Mơ hình use case tổng quát hệ thống 47 Hình 2.8 Giao diện hệ thống HOS 54 Hình 3.1 Website Trƣờng Dự bị đại học dân tộc trung ƣơng Nha Trang .59 Hình 3.2 Chọn ngơn ngữ giao diện 60 Hình 3.3 Thiết lập sở liệu 61 Hình 3.4 Kiểm tra thông số máy chủ .61 Hình 3.5a Thiết lập tài khoản ngƣời dùng .62 Hình 3.5b Hồn tất q trình cài đặt .62 Hình 3.6 Tổng quan chủ đề khóa học 63 Hình 3.7 Phân quyền ngƣời dùng cho khóa học 64 Hình 3.8 Đƣa thêm tài nguyên hay hoạt động vào khóa học 64 Hình 3.9 Đƣa giảng đóng gói theo chuẩn SCORM vào khóa học 65 Hình 3.10a Nội dung giảng đƣợc trình chiếu hệ thống .65 Hình 3.10b Thi kết thúc khóa học 66 Hình 3.11 Soạn đề thi trắc nghiệm phần mềm Hotpotatoes 66 Hình 3.12 Bài thi trắc nghiệm trực tuyến hệ thống 67 Hình 3.13 Danh sách học viên nộp thi hạn .67 Hình 3.14 Điểm số nhận xét làm học viên 68 Hình 3.15 Học viên xem báo cáo kết khóa học 68 Hình 3.16 Quản lý hồ sơ cá nhân 69 Hình 3.17a Thêm chức “Hỗ trợ ngƣời dùng” Moodle 70 Hình 3.17b Mã nguồn tạo tài khoản Moodle chứa tập tin auth.php 73 Hình 3.18 Đoạn mã thêm ngƣời dùng vào hệ thống Moodle HOS 74 Hình 3.19 Giao diện mơn học Hạ tầng sở mạng 75 Hình 3.20 Bật chế độ chỉnh sửa mơn học 75 Hình 3.21 Thêm tài nguyên vào môn học 76 Hình 3.22 Điền thơng tin để định nghĩa tài nguyên 76 Hình 3.23 Tài nguyên “Hỗ trợ tƣơng tác ngƣời dùng 77 Hình 3.24 Cửa sổ đăng nhập vào HOS Moodle .77 Hình 3.25 Cửa sổ user list HOS 78 Hình 3.26 Học viên chat với giáo viên 79 Hình 3.27 Ngƣời dùng thao tác bảng ảo 79 Hình 3.28 Upload file trình chiếu 80 Hình 3.29 Chuyển đổi file trình chiếu 80 Hình 3.30 Bài giảng đƣợc trình chiếu HOS 81 Email VARCHAR(100) Auth VARCHAR(20) Bảng 3.1 Bảng người dùng hệ thống Moodle (Rút gọn) – mdl_user Ngoài trƣờng liệu bảng trên, bảng ngƣời dùng Moodle gồm khoảng 44 trƣờng liệu khác, nhiên trƣờng liệu khơng liên quan q trình tích hợp, nên không nêu Trong bảng trên, mật (password) ngƣời dùng đƣợc mã hoá mã MD5 Trƣờng Auth lƣu trữ thông tin quyền ngƣời dùng hệ thống Quyền ngƣời dùng là: quản trị, giáo viên, ngƣời dùng thƣờng (học viên) Tiếp đến, ta xem xét bảng ngƣời dùng hệ thống HOS Bảng ngƣời dùng hệ thống HOS – user STT Tên trƣờng liệu Kiểu liệu Id BIGINT(20) full_name VARCHAR(255) password_hash VARCHAR(255) username VARCHAR(255) Bảng 3.2 Bảng người dùng hệ thống HOS - user Quyền ngƣời dùng đƣợc lƣu trữ bảng user_role_rel, có quan hệ với ngƣời dùng thông qua user id ngƣời dùng Bảng ngƣời dùng hệ thống HOS - user_role_rel STT Tên trƣờng liệu Kiểu liệu Id BIGINT(20) role_id BIGINT(20) User_id BIGINT(20) Bảng 3.3 Bảng người dùng hệ thống HOS - user_role_rel 71 Trƣờng role_id nhận giá trị 1, 2, tƣơng ứng với quyền: Quản trị, Ngƣời trình bày, ngƣời nghe cho hệ thống HOS Nhƣ vậy, thấy có tƣơng đồng liệu ngƣời dùng Moodle HOS thông tin đăng nhập, cụ thể nhƣ sau: - Cả hai đăng nhập username mật - Hệ thống mật đƣợc mã hoá mã MD5 mysql - Hệ thống quyền tƣơng đƣơng nhau: quyền quản trị, quyền giáo viên (tƣơng ứng với ngƣời trình bày HOS), quyền học viên (tƣơng ứng với ngƣời xem HOS) Có giải pháp để tích hợp để sử dụng thống liệu ngƣời dùng hệ thống Moodle HOS: - Giải pháp 1: Ngƣời dùng tạo tài khoản hệ thống Moodle, sau hệ thống HOS truy cập vào CSDL Moodle để lấy liệu ngƣời dùng: tên đăng nhập, mật quyền - Giải pháp 2: Ngƣời dùng tạo tài khoản hệ thống Moodle, đồng thời tạo tài khoản với thông tin (tên đăng nhập, mật khẩu, quyền) CSDL HOS Đối với giải pháp 1, yêu cầu cần phải sửa lại mã nguồn hệ thống HOS Tuy nhiên hệ thống HOS web đƣợc viết flash, nên đóng gói thành tập tin flash Điều dẫn đến việc sửa chữa khó khăn Luận văn tập trung vào phƣơng án thứ Với phƣơng án này, cần phải sửa lại mã nguồn lúc tạo tài khoản Moodle, để sau tạo tài khoản CSDL Moodle tạo thêm tài khoản hệ thống HOS Điều tạo liệu thừa Tuy nhiên, với thời gian không cho phép, luận văn cho phƣơng án chấp nhận đƣợc Mã nguồn tạo tài khoản Moodle chứa tập tin auth.php 72 Hình 3.17b Mã nguồn tạo tài khoản Moodle chứa tập tin auth.php Trong đoạn mã trên, câu lệnh: $user->id = $DB->insert_record('user', $user); dùng để thêm ngƣời dùng vào Moodle Trong đó, biến &user chứa thông tin tài khoản ngƣời dùng Để thêm ngƣời dùng, ta chèn thêm đoạn mã dƣới vào sau câu lệnh trên: 73 Hình 3.18 Đoạn mã thêm người dùng vào thống Moodle HOS Nhƣ vậy, sau ngƣời dùng tạo tài khoản hệ thống Moodle tài khoản đƣợc tạo thêm hệ thống HOS 3.5.2 TÍCH HỢP GIAO DIỆN Để tích hợp chức HOS nhằm hỗ trợ giảng dạy cho mơn học Ngƣời quản trị chỉnh sửa chức thiết kế cho môn học nhƣ sau: Xét trƣờng hợp mơn học Hạ tầng sở mạng 74 Hình 3.19 Giao diện mơn học Hạ tầng sở mạng Bật chế độ chỉnh sửa: Hình 3.20 Bật chế độ chỉnh sửa mơn học 75 Sau thêm tài nguyên URL để trỏ đến HOS Hình 3.21 Thêm tài ngun vào mơn học Tiếp đến, điền thông tin để định nghĩa tài ngun Hình 3.22 Điền thơng tin để định nghĩa tài nguyên Để sử dụng, giáo viên sinh viên truy cập thông qua tài nguyên “Hỗ trợ tương tác người dùng” giao diện môn học 76 Hình 3.23 Tài nguyên “Hỗ trợ tương tác người dùng” 3.5.3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KẾT QUẢ TÍCH HỢP Với quyền đăng nhập vào hệ thống thành viên bao gồm quản trị viên, giáo viên, học viên tham gia vào hoạt động “Hỗ trợ ngƣời dùng” tƣơng ứng khóa học Thành viên đăng nhập trực tiếp cửa sổ thị hệ thống Moodle click vào “HOS system” để nhận đƣợc hỗ trợ tƣơng tác ngƣời dùng HOS Hình 3.24 Cửa sổ đăng nhập vào HOS Moodle 77 Sau đăng nhập thành công vào HOS, tên tài khoản ngƣời dùng đƣợc hiển thị cửa sổ user list Trên cửa sổ này, thành viên thực trao đổi trực tiếp thông qua chức video/audio, thành viên nhìn thấy có thiết bị Webcam hỗ trợ Hình 3.25 Cửa sổ user list HOS Các nhóm ngƣời dùng có quyền hỗ trợ tƣơng tác khác Cụ thể, với quản trị viên (admin), giáo viên có đầy đủ quyền: chat, gọi audio/video, sử dụng bảng ảo (white board) đặc biệt quyền sử dụng chức trình chiếu (Presentation) để hỗ trợ việc trình bày mình; với học viên có quyền sử dụng chức hỗ trợ nhƣ trừ chức trình chiếu 78 Hình 3.26 Học viên chat với giáo viên Hình 3.27 Người dùng thao tác bảng ảo 79 Với chức trình chiếu, HOS cho phép giáo viên upload file dạng Power Point, file pdf, file word,…Đây ƣu điểm bật HOS Hình 3.28 Upload file trình chiếu Quá trình upload bao gồm việc chuyển đổi dạng file dạng file chuẩn (.swf) để trình chiếu đƣợc HOS Hình 3.29 Chuyển đổi file trình chiếu Khi giảng đƣợc trình chiếu tất thành viên tham gia vào HOS nhìn thấy phần trình chiếu 80 Hình 3.30 Bài giảng trình chiếu HOS 81 Chƣơng 4: KẾT LUẬN 4.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ  Kết đạt đƣợc Qua thời gian thực đề tài “ ”, luận văn đạt đƣợc số kết định: - Phần tổng quan, luận văn trình bày E-learning đầy đủ, bao gồm: khái niệm, hình thức E-learning, mơ hình bản, lịch sử phát triển, ƣu nhƣợc điểm E-learning, so sánh phƣơng pháp học truyền thống phƣơng pháp học E-learning, tìm hiểu chuẩn SCORM Luận văn tiến hành khảo sát số hệ thống E-learning có: hệ thống E-learning trƣờng Đại học Hoa Sen, trƣờng Đại học Bách khoa TP HCM - Phần tìm hiểu hệ thống quản lí học tập Moodle hệ thống hỗ trợ hội thảo trực tuyến HOS, luận văn trình bày chi tiết, cụ thể hệ thống: + Đối với hệ thống Moodle, luận văn giới thiệu khái quát Moodle; chức chính; mơ hình hoạt động; hệ thống ngƣời dùng hệ thống bao gồm: quản trị viên, giáo viên học viên; phân tích quyền chức nhóm ngƣời dùng; phân tích ca sử dụng hệ thống + Đối với hệ thống HOS, luận văn trình bày đầy đủ: định nghĩa; chức chính; hệ thống ngƣời dùng; phân tích ca sử dụng hệ thống Ngoài ra, phần luận văn cịn phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm chƣa mạnh hệ thống Từ đó, đề xuất hƣớng giải tích hợp hệ thống HOS vào hệ thống Moodle để nâng cao tính hỗ trợ tƣơng tác ngƣời dùng hệ thống Moodle - Phần triển khai xây dựng hệ thống hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng Nha Trang, luận văn tìm hiểu, phân tích số đặc thù công tác giảng dạy – đào tạo trƣờng Dự bị đại học Dân tộc Trung ƣơng Nha Trang; trình bày cách thức, yêu cầu cài đặt cục hệ thống Moodle máy tính cá nhân Luận văn tập trung vào phát triển nội dung hệ thống, bƣớc đầu thử nghiệm với môn học hạ tầng sở mạng Luận văn tạo lập khóa học, tạo tài 82 khoản ngƣời dùng cho số thành viên gồm giáo viên học viên Luận văn xây dựng giảng dƣới hai dạng: file Power Point dạng đóng gói theo chuẩn SCORM; xây dựng thực hành tƣơng ứng chƣơng; xây dựng thi trực tuyến với hình thức trắc nghiệm đƣợc soạn đóng gói phần mềm Hotpotato thi viết tự luận cuối khóa học Luận văn tiến hành thử nghiệm nhận xét, đánh giá điểm số thi học viên hệ thống,… Đặc biệt, phần luận văn nghiên cứu phát triển thêm chức “hỗ trợ tƣơng tác ngƣời dùng” cách tích hợp hệ thống HOS vào hệ thống Moodle Sử dụng chức hỗ trợ hội thảo trực tuyến HOS gồm chat, audio/video, bảng ảo, trình chiếu để hỗ trợ tƣơng tác trực tuyến học viên, giáo viên học viên hệ thống Moodle Với tích hợp này, luận văn phát triển hệ thống Moodle thành công cụ hỗ trợ việc đào tạo trực tuyến trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng Nha Trang hiệu  Tồn Song song với kết đạt đƣợc, luận văn số điểm tồn sau: - Phần phát triển nội dung: chƣa xây dựng hoàn chỉnh cho khóa học khác hệ thống - Số khóa học hạn chế, chƣa phát triển nhiều - Giao diện chƣa đẹp - Phần phát triển chức năng: yêu cầu ngƣời dùng phải đăng nhập lại tham gia vào hệ thống HOS - Chƣa đồng cài đặt: HOS cài đặt server hệ thống Moodle lại cài đặt máy tính cá nhân thử nghiệm mạng cục 83 4.2 PHẠM VI ỨNG DỤNG Hệ thống sử dụng phịng giáo vụ thơng qua việc tổ chức khóa học thêm cho học sinh dân tộc trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng Nha Trang trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trƣờng thông qua việc tổ chức khóa học cấp chứng tiếng Anh trình độ A, B, C chứng Tin học trình độ A, B mạng 4.3 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Để đề tài hoàn thiện đạt hiệu cao trình triển khai áp dụng thực tế, luận văn định hƣớng phát triển đề tài nhƣ sau: - Chỉnh sửa giao diện hệ thống đẹp mắt hơn, thân thiện - Tìm hiểu thêm số công nghệ, công cụ liên quan để xây dựng học phong phú hơn, gây hứng thú cho ngƣời học - Xây dựng chức chia sẻ thông tin, tài liệu học tự động học viên - Xây dựng chức tạo giảng theo chuẩn SCORM 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Aisanux Vietnam, Xây dựng hệ thống học tập trực tuyến E-learning, [1] Asianux Vietnam Nguyễn Văn Bình, luận văn thạc sĩ (2011), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống [2] E-learning phục vụ công tác đào tạo sau đại học Đại học Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Tạ Lê Hoàng (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin, tin Công ty TNHH [3] Giải pháp tổng thể công nghệ thông tin Việt Nam [4] Lại Minh Huy, đồ án tốt nghiệp (2010), Nghiên cứu xây dựng chức chia sẻ bảng viết dịch vụ chuyển đổi định dạng hỗ trợ thuyết trình cho hệ thống hội thảo trực tuyến HOS, Đại học Bách khoa Hà Nội [5] Huỳnh Thị Tâm Thƣơng, luận văn thạc sĩ (2010), Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở xây dựng hệ thống hỗ trợ đào tạo trực tuyến trung tâm phát triển phần mềm, Đại học Đà Nẵng Trần Vũ Quốc Việt, Nguyễn Việt Hà (2007), “Một cách tiếp cận phát triển [6] hệ thống đào tạo trực tuyến dựa cơng nghệ Portal”, tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học tự nhiên công nghệ 23  Tiếng Anh Jason Cole and Helen Foster (2008), Using Moodle, O’Reilly Media [7]  Website [8] Website, http://www.elearning.com.vn, tham khảo ngày 01/08/2012 [9] Website, http://el.edu.vn, tham khảo ngày 25/07/2012 [10] Website, http://wikipedia.org/wiki/Moodle, tham khảo ngày 10/08/2012 [11] Website, http://moodle.org, tham khảo ngày 15/08/2012 85 ... LÊ THỊ MINH NHẬT NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG HỖ TRỢ GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA... Moodle HOS Chƣơng 3: Triển khai xây dựng hệ thống hỗ trợ giảng dạy trực tuyến trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc TW Nha Trang Luận văn ứng dụng Moodle để xây dựng phát triển hệ thống thử nghiệm Chƣơng 4:... SỬ DỤNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG 47 2.2.6 GIAO DIỆN HỆ THỐNG HOS 54 2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ 54 CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG DBĐHDT

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w