(Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh nghiên cứu tại thành phố hà nội

184 7 0
(Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN MINH TUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN MINH TUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: 9310110_QL LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam TS Nguyễn Đăng Núi HÀ NỘI – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Minh Tuân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Văn Nam TS Nguyễn Đăng Núi tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn HĐND, UBND thành phố Hà Nội; Hội Nông dân, sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện để phối hợp thực điều tra, khảo sát, thu thập liệu phục vụ luận án Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Khoa học Quản lý, Ban lãnh đạo, cán Viện Đào tạo sau đại học – Trường Kinh tế Quốc dân có góp ý mặt khoa học, có trợ giúp mặt quy trình, thủ tục để tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn gia đình chia sẻ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tin tưởng ủng hộ tơi hồn thành luận án PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Thành phố Hà Nội đơn vị hành đặc biệt, trung tâm trị hành quốc gia, nơi đặt trụ sở quan trung ương, tổ chức trị - xã hội, quan tổ chức ngoại giao, đại diện tổ chức quốc tế; trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, kinh tế, khoa học cơng nghệ giao dịch quốc tế nước Hà Nội có diện tích đất tự nhiên 3.358,92 km2, khu vực nơng thơn có diện tích tự nhiên 2.841,8 km 2, chiếm 84,6% diện tích đất tự nhiên Thành phố; dân số khoảng 10 triệu người công tác, cư trú, học tập, dân số khu vực nơng thôn khoảng 4,1 triệu người Hiện nay, Thành phố định hướng, tổ chức xây dựng Thành phố thông minh, quyền thị, việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ cao tất yếu tất lĩnh vực có lĩnh vực nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp Hà Nội lớn với 1.886 km2 (188,6 nghìn ha); giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2017 đạt 35.133 tỷ đồng Giá trị sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đạt 25%/ tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Thành phố (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, 2017) Thủ đô Hà Nội hội đủ yếu tố cần để phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Đó gia tăng dân số tạo áp lực lên ngành nông nghiệp với việc cung cấp sản phẩm nông nghiệp; điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai, thổ dưỡng; nơi có điều kiện khoa học công nghệ, đan xen phát triển đô thị phát triển nông nghiệp bảo vệ môi trường kết hợp du lịch sinh thái; nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông sản lớn Công tác quản lý nhà nước quyền Hà Nội phát triển nơng nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao đạt nhiều kết Tính đến hết năm 2019 nước có 45 doanh nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao chưa đạt kỳ vọng doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn đất đai, vốn, lại lĩnh vực địi hỏi chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài Trong thời gian vừa qua, phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành ủy Hà Nội xác định nhiệm vụ trọng tâm (Nam Giang, 2018) Chương trình số 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2016-2020”, xác định “Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao” nhiệm vụ trọng tâm Bên cạnh đó, cấp quyền Thành phố Hà Nội ln khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, người dân đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao (Đắc Sơn, 2017) Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội khóa 14 ban hành Nghị số 03/2015/NQ-HĐND ngày 8/7/2015 “Một số sách thực Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020”, có quy định chi tiết mức hỗ trợ cho Doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thành phố quy hoạch khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao kêu gọi đầu tư vào dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao với tổng vốn đầu tư 5.200 tỷ đồng Theo đánh giá chuyên gia, tiềm đầu tư ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Hà Nội rộng mở Trước hết, diện tích đất sản xuất nông nghiệp tương đối lớn, 150.000 Hà Nội thực dồn điền đổi gần 79.000 ha, hình thành nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung quy mơ lớn, có hạ tầng kỹ thuật giao thông, thủy lợi đồng Đây điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng cơng nghệ cao giới hóa vào sản xuất Bên cạnh đó, với dân số khoảng 10 triệu người, với lượng khách du lịch gần 30 triệu người (số liệu năm 2019), có khoảng triệu khách du lịch quốc tế, Hà Nội thị trường tiêu thụ nông sản rộng lớn, đặc biệt loại nông sản chất lượng cao Tuy nhiên, có lợi trung tâm khoa học cơng nghệ hàng đầu nước, có nhiều thuận lợi tiếp nhận, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội chưa đạt kỳ vọng chưa tương xứng với tiềm mạnh Tính đến đầu năm 2020, địa bàn Thành phố Hà Nội có 164 mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, có 109 mơ hình trồng trọt, 40 mơ hình chăn ni, 15 mơ hình thủy sản Trong mơ hình có doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Công ty TNHH Xuất nhập Kinoko Thanh Cao xã Đốc Tín, huyện Mỹ Đức, hoạt động lĩnh vực sản xuất nấm Phần lớn mô hình cịn lại có quy mơ nhỏ lẻ dừng lại việc ứng dụng phần Điều đặt yêu cầu cấp bách công tác quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội để thực mục tiêu mà Thành phố đề Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng quản lý nhà nước nơng nghiệp CNC chưa chun nghiệp, nhiều sách chưa vào thực tiễn có tác động tích cực phát triển nông nghiệp CNC địa bàn thành phố Bên cạnh đó, mặt lý thuyết, chủ đề nông nghiệp CNC phát triển nông nghiệp công nghệ cao thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên thiếu vắng khung lý luận mang tính hệ thống quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao đặc biệt làm rõ vai trị quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh phát triển nông nghiệp CNC Vì tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao quyền cấp tỉnh/thành phố - nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sỹ với mục tiêu góp phần nhỏ bé đóng góp q trình phát triển Hà Nội thành thành phố thông minh, đại; đáp ứng nhu cầu nông sản sạch, chất lượng đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, phù hợp với việc định hướng phát triển Thành phố, làm địa phương điển hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao khu vực đồng sông Hồng nước Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh phát triển nơng nghiệp CNC địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước quyền thành phố Hà Nội phát triển nông nghiệp CNC thời gian tới Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá tổng quan nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm giới Việt Nam quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp nói chung cơng nghệ cao nói riêng từ làm rõ khoảng trống nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nhà nước quyền cấp tỉnh/thành phố phát triển nông nghiệp công nghệ cao; Làm rõ nội hàm quản lý nhà nước quyền địa phương cấp tỉnh phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao nói chung đặc thù thành phố Hà Nội nói riêng - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước quyền cấp thành phố phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội rõ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn thực trạng quản lý nhà nước quyền địa phương cấp tỉnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao quyền địa phương cấp tỉnh Hà Nội Cụ thể là: Luận án tiếp cận phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao góc nhìn vừa đối tượng quản lý nhà nước vừa kết hoạt động quản lý nhà nước thể tăng lên quy mô, số lượng sản phẩm nông nghiệp CNC tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp thay đổi cấu ngành nông nghiệp Luận án khơng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao mà phân tích động thái phát triển khu nông nghiệp CNC, dự án nông nghiệp CNC Hà Nội kết đầu hoạt động quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp CNC qua năm Về quản lý nhà nước, luận án không nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp nói chung mà tập trung nghiên cứu khía cạnh quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Riêng nội hàm quản lý nhà nước rộng liên quan đến chức quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh địa bàn thành phố Hà Nội phát triển nông nghiệp CNC nên nghiên cứu tất khía cạnh luận án Trong thời gian điều kiện có hạn, phạm vi nội dung luận án tập trung vào vấn đề sau: (i) Về công tác xây dựng ban hành quy hoạch/chương trình sách phát triển nông nghiệp CNC, luận án tập trung vào việc đánh giá kết việc ban hành, phổ biến qui hoạch khu/vùng nông nghiệp CNC, chương trình phát triển nơng nghiệp CNC thành phố phê duyệt Luận án khơng nghiên cứu q trình xây dựng qui hoạch, trình xây dựng chương trình sách liên quan đến phát triển nơng nghiệp CNC (ii) Về công tác tổ chức thực qui hoạch, sách phát triển nơng nghiệp CNC luận án không nghiên cứu kết thực tất sách mà tập trung nghiên cứu kết triển khai tổ chức thực (qua khía cạnh mức độ biết đến sách, mức độ tiếp cận sách mức độ phù hợp sách) sách như: sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi vay vốn, sách hỗ trợ đất đai, sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chương trình phát triển nông nghiệp CNC thành phố Hà Nội phê duyệt thời gian qua; Việc triển khai thực sách liên quan khác kế hoạch, chương trình cơng tác UBND bên có liên quan để tổ chức thực sách không nghiên cứu luận án (iii) Về công tác kiểm tra giám sát, luận án tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm tra giám sát nhằm điều chỉnh thất bại thị trường q trình thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao thông qua hai số số cải cách thủ tục hành số xúc tiến đầu tư, thương mại nhằm đạt mục tiêu phát triển nông nghiệp CNC Vì mục tiêu hoạt động giám sát phát điểm chưa phù hợp kịp thời đưa giải pháp điều chỉnh thất bại thị trường Các mục tiêu hành hoạt động giám sát phát chưa để phạt việc triển khai chương trình giám sát bên liên quan HĐND, kế hoạch đôn đốc, kiểm tra UBND thành phố Hà Nội quyền cấp tỉnh liên quan đến phát triển nơng nghiệp CNC khơng nghiên cứu luận án Luận án không tập trung nghiên cứu đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lĩnh vực mà xem xét nhân tố nguyên nhân hạn chế thành công quản lý nhà nước Luận án khơng sâu đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, trách nhiệm giải trình, chế tổ chức phối hợp quan quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh phát triển nơng nghiệp CNC + Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi địa giới hành thành phố Hà Nội tập trung chủ yếu số huyện có hoạt động sản xuất nông nghiệp CNC bao gồm: Đan Phượng, Mỹ Đức, Thanh Oai, Gia Lâm, Mê Linh, Thường Tín, Quốc Oai, Ứng Hòa + Về thời gian: Thời gian nghiên cứu giai đoạn từ 2015-2019, định hướng, giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý quyền cấp tỉnh phát triển nông nghiệp Chương 3: Phương pháp nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Chương 4: Thực trạng quản lý nhà nước quyền Hà Nội phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Chương 5: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hà Nội thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Các nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Cũng nhiều lĩnh vực kinh tế khác, phát triển nông nghiệp lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khai thác khía cạnh khác nhau, bối cảnh quốc gia khác Linda Lundmark, Camilla Sandstrom (năm 2013) “Natural resources and regional development theory”(Lý thuyết nguồn lực tự nhiên phát triển vùng) bàn cấu kinh tế nông thôn biểu KT-XH kinh tế nông thôn Thụy Điển thay đổi hạ tầng kỹ thuật, phát triển KT-XH quy mô tổng thể, đa chiều phụ thuộc lẫn khơng phải vài khía cạnh riêng lẻ E Wesley F Peterson "Agricultural structure and economic adjustment" (năm 1986) (Cơ cấu nông nghiệp điều chỉnh kinh tế) đánh giá yếu tố góp phần làm thay đổi chuyển đổi kinh tế nơng nghiệp Mỹ mô tả kinh nghiệm châu Âu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, cho học quan trọng Mỹ, nơi khơng có sách điều chỉnh cấu cách cụ thể Trong nghiên cứu này, tác giả cho nước Mỹ nên tập trung vào phương pháp để giảm bớt chi phí điều chỉnh nỗ lực để ngăn chặn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp P.W.Heringa, C.M.Van der Heideb W.J.M.Heijman "The economic impact of multifunctional agriculture in Dutch regions: An input-output model” (năm 2013) (Sự ảnh hưởng kinh tế nông nghiệp đa chức vùng miền Hà Lan: Mơ hình cân đối liên ngành) làm rõ bốn khía cạnh nơng nghiệp đa chức bao gồm: (i) phát triển xanh, (ii) du lịch, giải trí, giáo dục, (iii) kinh doanh trang trại, (iv) dịch vụ xanh Julian M.Alston (năm 2014) “Agriculture in the Global Economy” (Nông nghiệp kinh tế toàn cầu) nghiên cứu triển vọng phát triển nông nghiệp giới diễn khác kinh tế khác nhau, cụ thể sản lượng nơng nghiệp có xu hướng giảm nước có thu nhập cao Mỹ lại tăng nước thu nhập trung bình Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Indonesia Khi phân tích mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp nước có thu nhập trung bình, tác giả đưa đề nghị chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng cho người nghèo Barbara 166 Máy quạt nước tạo oxy chế phẩm sinh học xử lý môi trường ao nuôi Máy quạt nước tạo oxy chế phẩm sinh học xử lý môi trường ao nuôi Nuôi cá sông ao, có áp dụng máy quạt nước tạo oxy chế phẩm sinh học xử lý môi trường ao nuôi 36 Nuôi trồng thủy sản 37 Nuôi trồng thủy sản 38 Nuôi trồng thủy sản cá sông ao 39 Sản xuất Rau Sử dụng chế phẩm sinh học có nguồn gốc sinh học công tác BVTV 40 Sản xuất rau Thanh Hà 43 Sản xuất rau, củ an tồn Chuối Tây thái chuối Tiêu hồng ni cấy mô Cam canh 44 Giết mổ lợn Vinh Anh 45 Giết mổ gia cầm bán công nghiệp theo Dự án LISALF 46 Chăn ni chuồng kín 47 Bảo quản giống khoai Tây Bảo quản nông sản Thọ An Thực giới hóa đồng sử dụng hệ thống máy nông nghiệp công nghệ cao Huyện Thanh Oai Cây ăn Kim An (theo hướng VietGAP) 41 42 48 49 IV 50 TT Nội dung thực 51 Rau hữu 50ha Xã Nghiêm Xuyên 4.2ha Xã Thư Phú Xã Tiền Phong Hộ ông Nguyễn Văn Bảo 171ha Xã Tân Minh, Thư Phú, Hà Hồi Các hộ trồng rau HTX NN Tân Minh, Thư Phú, Hà Hồi Có nhà kính, nhà lưới, hệ thống tưới tự động, sơ chế bảo quản; dấm chuối ứng dụng công nghệ cao (Sản xuất rau tiêu chuẩn GAP) 1,1ha Xã Ninh Sở Cơ sở Nguyễn Thị Thanh Hà Đang xây dựng nhà lưới, nhà màng 1,2ha Xã Lê Lợi Công ty TNHH Nơng nghiệp Hồng Gia Sử dụng chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật giống nuôi cấy mô Áp dụng công nghệ tưới phun bán tự động Giết mổ dây truyền bán tự động (Công suất thiết kế 200 con/ giờ, thực tế 100-120 con/ ngày) Giết mổ gia cầm bán công nghiệp Chăn nuôi lợn quy mơ lớn theo hệ thống chuồn khép kín, máng ăn, uống tự động, sử dụng loại thức ăn gia súc đạt tiêu chuẩn Kho lạnh bảo quản giống Khoai tây Bảo quản Nông sản 0,648ha Các hộ nuôi trồng thủy sản xã Các hộ nuôi trồng thủy sản xã 20ha Xã Tự Nhiên, xã Chương Dương Xã Tự Nhiên 200ha Xã Liên Phương 85ha 1.200 con/ngày 3.1 80m2(02 kho lạnh) 300m Sử dụng hệ thống máy nông nghiệp công nghệ cao hãng Kubota: máy làm đất, máy gieo hạt, máy cấy Áp dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) theo hướng VietGAP (đã có nhãn hiệu (Cam đường Kim An) Tóm tắt nội dung sách Thành phố hỗ trợ Ứng dụng KHKT vào sản xuất rau hữu (cã có chứng 18ha Quy mô 2ha Xã Lê Lợi Các xã: Vân Tảo, Hồng Vân, Thư Phú Xã Hà Hồi KCN Quất Động Các hộ dân Các hộ dân Công ty TNHH Vinh Anh Hộ ơng Hồng Văn Chiểu, Nguyễn Văn Thơng Các hộ chăn nuôi HTX NN Hà Hồi Công ty TNHH Xã Hội Thọ An Các xã: Quất Động, Minh Cường, Văn Bình Các cá nhân mua máy Thơn Tràng Cát Tjppm Ngọc Liên xã Kim An HTX NN Kim An Địa điểm thực Thôn Song Khê - xã Tam Tổ chức, cá nhân thưc Công ty Bắp Cải 167 52 53 54 Chăn nuôi theo hướng VietGAP Nếp hoa vàng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhận VietGAP) Ứng dụng KHKT vào chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm (đã có nhãn hiệu) Mạ khay máy cấy Áp dụng giới hóa từ gieo mạ đến thu hoạch Hưng 2.000 lợn thương phẩm 30ha 20ha Xã Đỗ Động Thôn Song Khê, xã Tam Hưng Thôn Sinh Liên, xã Bình Minh 57 58 V Chăn ni thủy sản theo hướng an tồn sinh học Chăn ni thủy sản theo hướng an tồn sinh học Chăn ni gà Ai Cập Chăn nuôi gà Ai Cập Huyện Đông Anh 59 Sản xuất rau hữu Sản xuất rau hữu 01ha Xã Tiên Dương 60 Sản xuất rau an toàn Sản xuất rau an tồn ứng dụng cơng nghệ tưới Israel 0,5ha Xã Liên Hà 61 SX rau an toàn Sản xuất rau an tồn, diện tích 6000m2, 2000m2 nhà lắp hệ thống tưới theo công nghệ Israel 62 Trang trại lợn giống, thịt Nuôi 500 lợn nái ngoại, 200 lợn thương phẩm 63 Trang trại lợn giống, thịt Nuôi 400 lợn nái ngoại, 500 lợn thương phẩm 64 Trang trại lợn giống, thịt Nuôi 400 lợn nái ngoại, 500 lợn thương phẩm 65 Cung cấp gà giống 66 Cung cấp gà giống TT Nội dung thực VI Huyện Phúc Thọ 55 56 Nguyễn Mạnh Hùng HTXNN Tam Hưng HTXNN Bình Minh Ứng dụng KHKT vào chăn ni theo tiêu an tồn sinh học 01ha, 02 hộ Xã Thanh Thùy Hộ chăn nuôi Ứng dụng KHKT vào chăn ni theo tiêu an tồn sinh học 01ha, 02 hộ Xã Liên Châu Hộ chăn nuôi Ứng dụng KHKT vào chăn ni theo tiêu an tồn sinh học Ứng dụng KHKT vào chăn ni theo tiêu an tồn sinh học 5.000 con, 11 hộ 5.000 con, 11 hộ Xã Đỗ Động Xã Liên Châu Hộ chăn nuôi Hộ chăn nuôi Nuôi 15.000 gà siêu trứng, 10.000 gà thương phẩm 18 lị ấp với cơng suất vạn quả/mẻ/lị, hàng năm cung cấp 1,2 triệu gà cho tỉnh thành miền Bắc Nuôi 25.000 gà sinh sản siêu trứng 27 lị ấp với cơng suất vạn quả/mẻ/lị, hàng năm cung cấp 1,8 triệu gà cho tỉnh thành nước Tóm tắt nội dung sách Thành phố hỗ trợ 0,6ha, 0,2ha nhà tưới theo CN Israel 500 lợp nái ngoại, 200 thương phẩm 400 lợn nái ngoại, 500 lợn thương phẩm 400 lợn nái ngoại, 500 lợn thương phẩm 15 vạn gà siêu trứng, 10 vạn gà thương phẩm 25 vạn gà sinh sản siêu trứng, 27 lị ấp Quy mơ HTX sản xuất rau hữu Tiên Dương Ông Nguyễn Minh Chuyên Xã Đại Mạch HTX Sông Hồng Xã Tiên Dương Ông Đinh Văn Đoàn Xã Tiên Dương Ông Nguyễn Văn Minh Xã Uy Nỗ Ông Dương Văn Phong Tiên Dương Ông Nguyễn Văn Hiệu, Xã Liên Hà Ông Hoàng Minh Ngọc Địa điểm thực Tổ chức, cá nhân thưc 168 67 Nông trại sinh thái 68 69 70 Rau an tồn Chăn ni lợn Sơ chế trứng gia cầm Dự án nông trại chia sẻ tự bền vững theo hướng sinh thái tổng hợp công nghệ cao kết hợp du lịch - giáo dục Sản xuất rau loại Chăn nuôi lợn thịt Sơ chế trứng gia cầm 71 Rau an toàn, rau hữu Sản xuất rau an toàn, rau hữu 72 Rau an toàn 73 74 VII 75 3ha Xã Cẩm Đình Sản xuất rau loại 0,5ha Xã Thanh Đa Rau an toàn Sản xuất rau loại 3,9ha Xã Hát Môn Trồng cỏ rau hữu Huyện Đan Phượng Trồng cỏ Alfalfa sản xuất rau hữu 50ha Xã Xuân Phú Công ty TNHH nông trại chia sẻ SHAREFARM Bà Nguyễn Thị Hương ông Ngô Xuân Cường Công ty TNHH Ba Huân Công ty CP thực phẩm hữu BQ Công ty Cổ phần sản xuất xuất nhập rau chất lượng cao Việt Phúc Công ty TNHH MTV Lam Sơn sản xuất rau VietGAP Hát Môn Công ty Greentek Vision Khu bãi Đáy, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng Hộ gia đình bà Nguyễn Thị Kim Dung Khu Trại Nái, thị trấn Phùng HTX Đan Hoài 7.979m2 Xứ đồng Bãi Non, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng HTX nấm Nghĩa Minh Tổng diện tích 45.800m2 4.000m2 nhà màng lưới, 41.800m2 sản xuất tự nhiên Xử đồng bãi tổng màu xã Đan Phượng Hộ ông Nguyễn Đăng Quý (Đặng Thị Quế) xã Đan Phượng Sản xuất giống hoa lan Hồ Điệp Sản xuất giống hoa hoa lan Hồ Điệp có nhà khung thép tền chế để nuôi cấy mô, sản xuất giống hoa lan Hồ Điệp 661m2 để sản xuất 02 triệu giống; diện tích nhà màng kính 4.500m2 để sản xuất 50.000 giống cho sở nuôi trồng đến hoa 20.000 nuôi trồng sở đến hoa 76 Sản xuất giống hoa lan Hồ Điệp Sản xuất 640.000 giống 610.000 thương phẩm 77 Sản xuất nấm Sản phẩm chủ yếu nấm ăn, nấm dược chất lượng cao 78 Sản xuất rau hữu TT Nội dung thực 79 Sản xuất rau hữu Sản phẩm rau hữu Tóm tắt nội dung sách Thành phố hỗ trợ Sản phẩm rau hữu 15ha 0,2ha 7.000 2ha 25.000m2 Tổng diện tích 50.000m2 4.000m2 nhà kính sản xuất giống, 16.000m2 sản xuất giống, thương phẩm nhà màng Quy mô Tổng diện tích Xã Hát Mơn Xã Thanh Đa Xã Cẩm Đình thị trấn Phúc Thọ Địa điểm thực Đất bãi sông Hồng, xã Thọ Tổ chức, cá nhân thưc Hộ ông Trần Văn Bảy 169 80 Trồng rau hữu Sản phẩm rau hữu 81 Trồng rau an toàn Sản phẩm rau an toàn 82 Nấm xã Hạ Mỗ Sản phẩm nấm ăn VIII Huyện Sóc Sơn Sản xuất đu đủ theo tiêu chuẩn VietGAP Hỗ trợ 50% giống, thực sản xuất theo quy trình VietGAP Sản xuất chuối tiêu hồng theo tiêu chuẩn VietGAP Sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP Hỗ trợ 50% giống, thực sản xuất theo quy trình Vietgap Hỗ trợ 50% giống, thực sản xuất theo quy trình VietGAP 86 Sản xuất rau hữu 87 Sản xuất rau an toàn VietGAP 88 Sản xuất hoa, nấm 89 Sản xuất dược liệu 90 Ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi gà đẻ trứng TT Nội dung thực 91 Ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi lợn thịt 83 84 85 25.000m2 3.500m2 nhà màng lưới 1.200m2 nhà màng lưới 23.000m2 đó: 4.500m2 nhà màng lưới, 18.500m2 sản xuất tự nhiên 0,11ha Xuân Xứ đồng Vòng, xã Song Phượng Xử đồng Bãi Nổi, thôn Thống Nhất, xã Song Phượng Xứ đồng Mẽo, cụm 8, xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội Xã Nam Sơn 40ha 20ha Xã Nam Sơn 140ha Xã Bắc Sơn Hỗ trợ 50% thuốc BVTV thảo mộc, sản xuất theo quy trình hữu cơ, hỗ trợ vật tư làm nhà lưới (0.425ha) 37,5ha Các xã: Thanh Xuân, Đông Xuân, Hiền Ninh, Tân Dân Hỗ trợ vật tư làm nhà lưới (0,28ha), đầu tư kho lạnh (60m3) 25,28ha Xã Đông Xuân Nhà lưới 2,1ha; kho lạnh 50m3 (sản xuất hoa 2,5ha); Hỗ trợ 100% khay nhựa, lọ nhựa chuyên dụng cho sản xuất 01ha nấm (bao gồm 40.000 lọ nhựa, 2.500 khay nhựa) Hỗ trợ 100% vật tư, lưới chuyên dụng làm nhà lưới chuyên dụng Chăn nuôi gà chuồng kín, kiểm sốt dịch bệnh, hiệu cao Tóm tắt nội dung sách Thành phố hỗ trợ Tồn chất thải chăn ni xử lý biogas, men vi sinh dùng công nghệ ép phân khô 07ha 01ha 31.000 Các xã: Xuân Giang, Minh Trí, Minh Phú, Hiền Ninh Xã Bắc Sơn Các xã: Bắc Sơn, Xuân Thu, Bắc Phú Phú Cường, Minh Trí Quy mơ Địa điểm thực 6.000 Các xã: Việt Long, Bắc Phú Phú Minh, Minh Trí HTX Song Phượng Trung tâm nghiên cứu phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (Viện Nghiên cứu Ngô) Bà Bùi Thị Hiền, cụm 8, xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội HTX NN&KDTH Nam Sơn HTX NN&KDTH Nam Sơn HTX nông lâm nghiệp Bắc Sơn HTX rau hữu Bái Thượng, HTX NN rau hữu Thanh Xuân… HTX SX KDTH Đông Xuân HTX Hoa Lợi, HTX NN &KDTH Minh Trí, Cơng ty CP SX&TM KMS Xã Bắc Sơn Hộ dân Tổ chức, cá nhân thưc Hộ dân 170 IX Huyện Thanh Trì Trồng loại rau ăn lá, ăn ngắn ngày (cà chua, dưa lưới, dưa leo) diện tích 5000m2, 2.300m2 nhà màng khung thép sử dụng hệ thống quạt đối lưu khơng khí, lưới cắt nắng cảm biến nhiệt tự động đóng mở; mái che phủ nilon, 92 Sản xuất Rau Thủy Canh bao quanh hệ thống lưới chắn côn trùng; hệ thống pha chế dinh dưỡng máng thủy canh Mơ hình cho doanh thu dự kiến khoảng 01tỷ/năm, lãi bình qn 200 triệu đồng/năm, tạo cơng ăn việc làm cho 03 lao động với thu nhập bình qn triệu đồng/tháng UBND Huyện bố trí ngân sách hỗ trợ 50% kinh phí 5.000m2 Xã Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội Ơng Nguyễn Mạnh Hồng xã n Mỹ Thơn Đại Lan, xã Dun Hà Ơng Nguyễn Văn Minh xã Dun Hà Cơng ty làm nhà kính công nghệ cao lắp đặt hệ thống thủy canh, chuyển giao cơng nghệ sử dụng dinh dưỡng 93 Nhóm hộ trồng rau hữu có liên kết tiêu thụ sản phẩm Sản xuất loại rau theo phương pháp hữu khơng sử dụng phân bón vơ thuốc BVTV hóa học; liên kết tiêu thụ sản phẩm với công ty Anstcom, cho doanh thu 105 triệu/năm, tạo việc làm cho 02 lao động, UBND huyện hỗ trợ 100% kinh phí mua giống rau năm 01ha Anstcom Sản xuất nhóm hộ có liên kết tiêu thụ sản phẩm rau an toàn theo chuỗi với HTX An Phát xã Yên Mỹ, xã Duyên Hà 94 Nhóm hộ có liên kết tiêu thụ sản phẩm rau an tồn với 39 hộ diện tích 02ha, hộ sản xuất theo kế hoạch Công ty, Công ty thu mua theo giá thỏa theo chuỗi thuận, HTX An Phát cấp giấy xác nhận chuỗi thực phẩm an toàn 2,2ha Xã Yên Mỹ, xã Dun Hà HTX An Phát Mơ hình giới hóa đồng sử dụng hệ thống máy nông 95 Thực giới hóa đồng nghiệp cơng nghệ cao hãng Kubota: Máy sản xuất giá thể công suất: 01 tấn/giờ; Máy gieo hạt tự động công suất: 800 khay/giờ; Máy cấy động công suất: - 6ha/ngày; Máy gặp Các hộ nông dân xã Yên Mỹ, xã Duyên Hà 45ha Xã Vĩnh Quỳnh, xã Đại Áng HTX Vĩnh Ninh, HTX Đại Áng, HTX Vĩnh Trung 171 đập liên hợp cơng suất: 01ha/giờ; giảm chi phí sản xuất, tạo thêm khâu dịch vụ cho HTX, tạo thêm việc làm cho xã viên HTX, giảm sức lao động Doanh thu dự kiến HTX khoảng 140 triệu đồng/năm, lãi suất bình quân 30 triệu đồng/năm UBND huyện hỗ trợ 50% kinh phí mua máy móc từ khâu gieo hạt đến cấy, 80% kinh phí mua giống lúa 100% kinh phí chuyển giao kỹ thuật sản xuất giá thể mạ khay 96 Trồng nấm công nghệ cao 97 Chăn nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAP X Huyện Phú Xuyên 98 Măng tây xanh TT Nội dung thực 99 Chăn nuôi lợn nái, lợn thịt 100 Chăn nuôi lợn nái, lợn thịt 101 Nuôi lợn thịt Ấp dụng cơng nghệ Nhật với diện tích 2.000m2 trang trại 03ha: Sử dụng vật liệu cách nhiệt để làm vách mái nhà trồng nấm, kiểm soát nhiệt độ độ ẩm hệ thống tủ robot chạy dọc theo dẫy nhà; áp dụng công nghệ men vi sinh để kiểm soát dịch bệnh nhà trồng nấm; xử lý nước mặt ao nuôi thủy sản để sản xuất nấm Sản lượng nấm bình quân cung cấp cho thị trường ước đạt 13 tấn/tháng cho doanh thu đạt 650 triệu đồng/tháng, tạo công việc làm cho 20 lao động địa phương, thu lãi bình quân ước đạt 35 triệu đồng/tháng Nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Đại Áng với diện tích 2,16ha Hộ thực mơ hình có liên kết tiêu thụ sản phẩm với Công ty thực phẩm Song Đạt (giết mổ sở giết mổ tập trung xã Vạn Phúc) hình thành chuỗi thực phẩm thịt lợn an tồn Hộ sản xuất cấp giấy chứng nhận VietGAP Sử dụng nguồn giống nhập nội, trồng vùng đất bãi ven sơng Hồng Một số diện tích áp dụng đồng khâu từ làm đất, chăm sóc Có sử dụng trồng nhà màng áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm Doanh thu khoảng 1,3-1,9 tỷ/ha, trừ chi phí, năm HTX thu lãi 500 - 900 triệu/năm 01ha Tóm tắt nội dung sách Thành phố hỗ trợ Sử dụng chuồng kín, ni lợn nái lợn thành phẩm, uống nước, máng ăn bán tự động; quy mô: 2000 lợn thịt 400 lợn nái; sản lượng thịt: 460 Ni lợn nái lợn thành phẩm chuồng kín, uống nước, máng bán tự động Quy mô: 1.500 lợn thịt 300 lợn nái; sản lượng thịt: 340 Sử dụng chuồng kín, ni lợn thịt, uống nước, máng ăn tự 2.000m2 1.200 lợn thương phẩm 150 lợn nái 5,0ha Quy mô Xã Vĩnh Quỳnh Hộ cá nhân thực Xã Đại Áng Hộ cá nhân thực Xã Hồng Thái Địa điểm thực HTX xã Rau Hồng Thái Tổ chức, cá nhân thưc 7,9ha Xã Châu Can Hộ ông Cao Minh Tuệ 2,1ha Xã Phúc Tiến HTX chăn nuôi Minh Tuấn 3,5ha Xã Quang Lãng Hộ ông Đinh Văn Bắc 172 102 Chăn nuôi lợn hậu bị 103 Trồng dưa lưới cà chua cherry 104 Trồng nấm sò 105 Trồng nấm mộc nhĩ XI Huyện Thạch Thất 106 Trang trại Hoa viên 107 Nấm 108 Thung lũng ngọc Linh 109 Rau Hữu Hoa lily trồng hoa đồng tiền chậu 110 TT XII Nội dung thực động Quy mô: 1.500 con; sản lượng thịt: 300 Sử dụng chuồng kín, ni lợn giống; hệ thống uống nước, máng ăn tự động Quy mơ: 1.000 Tổng diện tích trang trại 3,4ha, diện tích áp dụng cơng nghệ cao 1.500m2 (xây dựng nhà màng có ứng dụng cơng nghệ kiểm sốt khí hậu cơng nghệ tưới, cung cấp chất dinh dưỡng tự động, sử dụng khò diệt cỏ gas, sử dụng máy làm đất đa năng, ) Tổng diện tích 1,6ha, chủ sở đầu tư 01 lị hấp cơng suất 2.000 bịch/lần hấp, 01 nồi hơi, 01 máy trộn, 01 băng truyền, 01 máy băm rơm; sản phẩn nấm Sò Chủ sở đầu tư 01 lị hấp cơng suất 25.000 bịch/lần hấp, 01 nồi hơi, 01 máy đóng bịch, 01 máy nghiền mùn cưa, 01 xe vận chuyển, 02 máy bơm nước; sản phẩm nấm Sị nấm Mộc nhĩ Ni lợn rừng, sản xuất rau hữu cơ, rau địa cho siêu thị Chuyên sản xuất chế biến đông trùng hạ thảo nấm linh chi Ứng dụng công nghệ cao sản xuất chế biến đông trùng hạ thảo, nấm linh chi sản phẩm rau hữu theo phương pháp thủy canh Ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau hữu Trồng hoa lily trồng hoa đồng tiền chậu nhà kính Tóm tắt nội dung sách Thành phố hỗ trợ 1,8ha Xã Tân Dân Hộ ông Nguyễn Phú Dũng 3,4ha Xã Minh Tân Hộ ông Trương Công Hộ 1,6ha Xã Nam Triều HTX NN Phú Triều 0,5ha Xã Tân Dân HTX NN Phú Tân 12ha Thôn Dục, xã Yên Bình Cơng ty TNHH khai thác tiềm sinh thái Hịa Lạc 01ha Xã Đại Đồng Thơn Trại Mới, xã Tiến Xuân 15ha Xã Yên Trung 12ha Xã Đại Đồng Quy mô Địa điểm thực Tổ chức, cá nhân thưc Huyện Quốc Oai Diện tích chè trồng tập trung chủ yếu khu cực Nông 111 Trồng thâm canh chè xã Hòa Thạch trường chè Long Phúkhoảng 200ha Năm 2016 mơ hình trồng thâm canh chè với diện tích 25ha Cục Sở hữu trí tuệ cấp nhãn hiệu tập thể "Chè Long Phú - Quốc Oai" Đề xuất Thành phố hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà sơ chế, chế biến, máy xao sấy 200ha Thơn Long Phú, xã Hịa Thạch HTX Chè Long Phú 173 chè hệ thống đóng gói tự động Trên sở quy hoạch vùng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi UBND Huyện phê duyệt, UBND xã Cấn Hữu quy hoạch khu trang trại chăn ni tập trung, có 83 hộ tham 112 Chăn nuôi công nghệ cao xã Cấn Hữu gia Hội chăn nuôi; hộ chăn nuôi lợn nái, gà đẻ trứng Áp dụng công nghệ vi sinh, nuôi chuồng kín, có hệ thống xử lý mơi 55,3ha trường, hình thành chuỗi sản xuất lợn sinh học (HTX Đồng Thôn Cấn Thượng, xã Cấn Hữu Chi Hội chăn ni Tâm).Đề xuất Thành phố hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng đường đi, đường điện cấp cho khu chăn ni, xây dựng lị mổ tập trung chuỗi sản phẩm an tồn Diện tích trồng ăn xã Đại Thành 106,35ha, chủ yếu trồng nhãn chín muộn, năm 2015 Cục Sở hữu trí thuệ cấp nhãn hiệu 113 Trồng ăn xã Yên tập thể Nhãn chín muộn Đại Thành; năm 2016 xuất khấu 05 Sơn, xã Đại Thành xã sang thị trường Malaysia; diện tích trồng ăn xã Yên Sơn Sài Sơn 126,6ha, chủ yếu trồng bưởi diễn, cam canh, ổi Đài Loan, diện 232,95ha Xã Đại Thành, xã Yên Sơn Các hộ xã Sài Sơn tích trồng ăn xã Sài Sơn 187,2ha, chủ yếu trồng loại bưởi diễn, cam V2, ổi Đài Loan Chăn ni bị sữa thực theo chuỗi an tồn Trung 114 Bị sữa xã Phượng Cách tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội Đề xuất Thành phố hỗ trợ 300 Xã Phượng Cách Các hộ chăn ni giới hóa vào sản xuất, máy trộn thức ăn, máy vắt sữa TT Nội dung thực Trồng rau an toàn xã: 115 Nghĩa Hương, n Sơn, Tân Phú Tóm tắt nội dung sách Thành phố hỗ trợ Trên sở định hướng quy hoạch phát triển mạng lưới SX rau an toàn địa bàn Thành phố đến năm 2020, UBND huyện lập quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng chung vùng SX RAT xã Tân Phú với kinh phí 16,5 tỷ đồng xây dựng nhà sơ chế, trạm cấp nước tập trung phục vụ SX rau Năm 2016 UBND huyện phê duyệt Kế hoạch phát triển vùng SX RAT hỗ trợ xã Tân Phú xây dựng 1,5ha nhà lưới xã Nghĩa Hương xây dựng 02ha Quy mô 31,2ha Địa điểm thực Các xã: Nghĩa Hương, Yên Sơn, Tân Phú Tổ chức, cá nhân thưc HTX Nghĩa Hương, HTX Yên Sơn HTX Tân Phú 174 nhà lưới Diện tích rau SX xã Tân Phú 36ha, xã Nghĩa Hương 20ha, xã Yên Sơn 27,7ha Các loại rau chủ yếu rau ăn lá, đậu trắng, su hào, cà chua Hình thức tổ chức SX: Các HTX quản lý điều hành SX, sản phẩm SX tiêu thụ chợ nông thôn XIII Huyện Ứng Hòa 116 Rau Trồng rau nhà màng kính 5,000m2 117 Trồng dưa lưới Trồng dưa lưới nhà kính 3,000m2 118 Chăn ni lợn Tự động hóa chăn ni 2,246 tấn/năm 119 Thủy sản Ni cá truyền thống mơ hình sơng ao XIV Huyện Chương Mỹ 120 Sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao 121 Nuôi cá ứng dụng công nghệ cao TT Nội dung thực XV 122 123 XVI 124 Sản xuất rau nhà lưới với hệ thống tưới tiết kiệm, kiểm sốt quy trình sản xuất VietGAP Rau sản xuất quanh năm giá trị tăng 50% so với sản xuất rau tháng đạt 120.000.000 đồng/ha Tạo sơng ao với hệ thống tạo dịng chảy sục khí, ni với mật độ cao.Năng suất đạt 80 tấn/ha (tăng 6-8 lần so với nuôi thông thường), giá trị 3,5 tỷ đồng/ha, lợi nhuận ước đạt 0,4 tỷ đồng/ha, chất lượng cá thịt ngon hơn, giá cao Tóm tắt nội dung sách Thành phố hỗ trợ 15 sông Thôn Vĩnh Thượng, xã Sơn Công Thôn Phù Lưu Hạ, xã Phù Lưu Thôn Nội Xá, xã Vạn Thái Xã Trầm lộng xã Liên Bạt HTX nông nghiệp Vĩnh Thượng Hộ Nguyễn Phúc Bách, xã Phù Lưu HTX Hòa Mỹ, xã Vạn Thái hộ gia đình xã Trầm Lộng 02 hộ xã Liên Bạt 1,1ha Thôn Giáp Ngọ, thị trấn Chúc Sơn HTX rau sạchChúc Sơn 5,2ha Xã Ngọc Hịa Nhóm Liên kết sản xuất cá Quy mơ Địa điểm thực Tổ chức, cá nhân thưc Huyện Ba Vì Sản xuất Rau an tồn Chu Minh Sản xuất Chè an tồn theo quy chình VietGAP Thị xã Sơn Tây Trồng rau CNC Trung tâm khảo nghiệm giống trồng Ứng dụng công nghệ KHKT sản xuất Rau an tồn 05ha Thơn Chu Quyến, xã Chu Minh Ứng dụng KHCN để sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP 10ha Xã Ba Trại Áp dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp từ Nhật Bản trồng phát triển loại như: Giống rau an toàn: cải ngọt, cải bẹ xanh mỡ ; Giống dưa lưới ruột vàng, ruột - Tổng diện tích xây dựng: 8.000 m2, đó: 4.000 Thơn Trại Láng, xã Cổ Đơng HTX nông nghiệpChu Quyến Công ty Ra Vi UBND xã, Hội nông dân xã Ba Trại Công ty cổ phần PAN FARM 175 XVII 125 XVIII 126 xanh nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng, mang lại hiệu kinh tế cao.Hiện chuyên trồng dưa lưới 03 vụ/ năm, vụ cho thu hoạch khoảng 10.000 m2 nhà màng,còn lại nhà kho, sân vườn… Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP nhà lưới 1,5ha Thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên HTX nông nghiệp Tiền Lệ Nhà máy sản xuất Nấm Kim châm công nghệ Nhật Bản, công suất 1,5 nấm/ngày, công suất tối đa đạt 3,0 tấn/ngày Giải cho 25 lao động với mức lương từ 3,5-7 triệu đồng/người/tháng Hiện nay, Công ty phân phối cho 02 đơn vị: Công ty Thực phẩm lý tưởng Việt Nam cho thị trường miền Bắc đơn vị TP Hồ Chí Minh Dự kiến bán cho nhà phân phối vào cửa hàng rau sạch, nhà hàng trung - cao cấp, số siêu thị Aeon, Vinmart 03 tấn/ngày Thơn Đốc Kính, xã Đốc Tín, huyện Mỹ Đức Cơng ty TNHH XKN Kinoko Thanh Cao Huyện Hoài Đức Sản xuất rau an toàn Huyện Mỹ Đức Sản xuất Nấm Kim châm 176 Phụ lục 04: Tổng hợp tiêu KTXH năm 2019 kế hoạch năm 2020 thành phố Hà Nội Đơn vị tính TH Năm 2019 Kế hoạch Năm 2020 % 7.46 > 7,5 - Dịch vụ % 6.80 > 6,8 - Thuế NK thuế SP trừ trợ cấp SP % 8.48 > 8,1 - Công nghiệp xây dựng % 9.16 > 9,1 + Công nghiệp % 8.13 > 8,0 + Xây dựng % 11.68 > 11,6 % -0.96 > 3,0 Triệu đồng 127.6 > 136 TT Tên tiêu A NHÓM CHỈ TIÊU KINH TẾ TỔNG HỢP Tốc độ tăng GRDP (cách tính mới) Trong đó: - Nơng nghiệp GRDP/người (giá hành) Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển % 12.9 > 10,5 Tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất % 25.8 >8 177 Phụ lục 05: Thực tiêu Kế hoạch KT-XH năm 2016-2020 thành phố Hà Nội T T A - B - A - B - Chỉ tiêu Tăng trưởng GRDP Tăng trưởng GRDP (Cách tính cũ) Dịch vụ + Hoạt động ngành dịch vụ + Thuế SP trừ trợ cấp SP Công nghiệp - xây dựng + Công nghiệp + Xây dựng Nông nghịêp Tăng trưởng GRDP (Cách tính mới) Hoạt động ngành dịch vụ Thuế SP trừ trợ cấp SP Công nghiệp - xây dựng + Công nghiệp + Xây dựng Nông nghịêp Cơ cấu ngành kinh tế Cách tính cũ Dịch vụ + Hoạt động ngành dịch vụ + Thuế NK thuế SP trừ trợ cấp SP Công nghiệp - xây dựng Nơng nghịêp Cách tính Hoạt động ngành dịch vụ Đơn vị tính TH 20112015 % % % % % % % % % % % % % % % 7,34 7,0 7,16 6,36 8,47 10 … 3,66 6,74 6,63 5,57 8,12 9,45 … 3,60 % % % % % % % % 100 66.87 57.07 9.80 29.68 3.44 100 64,8 Nghị Đại hội XVI Nghị 05/NQHĐND 8,5-9,0 7,8-8,3 8,5-9,0 7,8-8,3 8,8-9,4 6,0-6,5 10-10,5 10,0-10,5 11,4-11,7 6,4-7,4 3,5-4,0 3,5-4,0 100 61-62 100 67-67,5 57,5-58,5 8,5-9,5 35-36,5 30-30,5 2,5-3,0 2,5-3,0 GRDP quy đổi TH cách 2016 tính TH 2017 TH 2018 TH 2019 KH 2020 TB 20162020 8.20 8.48 8.46 8.65 8.80 8.52 8.30 7.18 9.00 7.20 13.82 2.21 7,3-7,8 7.15 7,0-7,5 6.76 6,5-6,9 6.85 9,0-9,3 8.89 8,6-9,0 7.37 9,9-10,2 13.02 2,5-3,0 3.22 8.71 9.33 8.46 7.30 11.40 1.97 7.31 6.68 7.74 9.47 8.53 11.88 2.19 8.61 8.50 8.67 7.85 10.68 3.27 7.12 6.89 6.67 8.34 7.73 9.87 3.27 8.60 8.90 9.55 8.29 12.56 -0.96 7.46 6.80 8.48 9.16 8.13 11.68 -0.96 8.60 8.90 9.60 8.20 12.60 3.00 7.53 6.82 8.10 9.15 8.20 11.60 3.00 8.56 8.56 9.05 7.77 12.21 1.89 7.31 6.79 7.57 9.00 7.99 11.61 2.13 100 100 100 100 57.63 9.83 29.71 2.84 100 64.31 57.07 9.67 30.44 2.82 100 64.04 56.65 9.76 31.01 2.58 100 63.76 56.17 9.70 31.68 2.46 100 63.47 100 57.28 9.81 29.69 3.22 100 100 63,8-64,2 64.60 178 Thuế SP trừ trợ cấp SP Công nghiệp - xây dựng Nơng nghịêp GRDP bình qn/người/năm (Cách tính cũ) GRDP bình qn/người/năm (Cách tính mới) Huy động vốn đầu tư xã hội (Cách tính cũ) Tỷ trọng ĐTXH GRDP (Cách tính cũ) Huy động vốn đầu tư xã hội (Cách tính mới) 15 16 Tỷ trọng ĐTXH GRDP (Cách tính mới) Tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn Tỷ lệ số huyện đạt chuẩn nông thôn Tỷ lệ lao động (đang làm việc) qua đào tạo Năng suất lao động xã hội tăng bình quân Năng suất lao động xã hội tăng bq (cách tính mới) Tỷ lệ thị hóa % 11,8 % 21,2 % 2,2 Triệu 77,1 đồng (3.660) (USD) Triệu đồng (USD) 1.000 tỷ 1.421,66 đ % 1.000 tỷ 1.054,33 đ % % 52,07 % % % % 53,14 6,05 49,1 140-145 (6.7006.800) 2.5002.600 7,6-7,8 11.29 26,0-26,5 21.93 1,8-2,4 2.18 11.44 22.30 1.95 11.40 22.63 1.94 11.31 23.13 1.80 11.20 23.59 1.74 79.65 85.97 93,70 103.00 115.00 126-129 (5.600- 104.5 5.730) 110.1 140-145 (6.7006.800) 2.5002.600 60-62 1.7001.750 70-75 80.0 70-75 70-75 6,5-7,0 58-60 - - 117,2 127,6 137,0 (5.134) (5.500) (5.830) - - - - 278.88 305.20 339.43 383.30 435.50 1,742.31 35.49 66.1 36.18 76.2 36.88 83.9 37.25 91.9 37.02 56.93 8.10 5,44-5,87 6.23 49.2 60.66 8.10 6.59 49.2 63.18 6.50 5.49 49.2 67.50 38.62 95.8 55.6 70.20 5.80 49.2 5.84 49.2 5.99 179 Phụ lục 06: Tổng hợp kết hiệu số mơ hình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hà Nội Tên mô hình Địa Quy mơ đầu tư Kết quả, hiệu Chính sách hỗ trợ nhận Cơng ty TNHH xuất nhập KINOKO Thanh Cao Xã Đốc Tín,Tổng đầu tư- Sản lượng: 30 nấm/tháng - Được Bộ Khoa học Công huyện Mỹ Đức khoảng 70 tỷ đồng - Doanh thu: 120 – 180 tỷ nghệ hỗ trợ 8,5 tỷ đồng theo dự - Được thuê đất công ổn định, lâu cho dây chuyền sản đồng/năm xuất đóng gói - Nộp ngân sách 3,6 tỷ đồng/năm dài (Công ty thuê lại Trại dâu tằm nấm kim châm huyện Mỹ Đức) (năm 2018) theo công nghệ - Tạo việc làm cho 25 lao động Nhật Bản vớithu nhập 5-7 triệu đồng/tháng Công ty cổ phần Vật tư Giống trồng Hà Nội Xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh - Tổng đầu tư: tỷ bao gồm Phịng ni cấy mơ trồng hoa ứng dụng công nghệ cao - Doanh thu hàng năm: 10 tỷ đồng - Tạo việc làm ổn định cho khoảng 10 lao động với thu nhập bình quân: 8-10 triệu đồng/tháng HTX sản xuất dịch vụ nông nghiệp Thanh Hà Xã Ninh Sở, huyện Thường Tín - Quy mơ diện tích: 1,2 - Tổng đầu tư: tỷ đồng - Doanh thu: tỷ đồng/năm (năm 2019) - Tạo việc làm ổn định cho 10 lao động với thu nhập bình quân: 6-8 triệu đồng/người/tháng HTX Rau hữu công nghệ cao Cuối Quý Xã Đan Phượng, - Quy mơ diện tích: huyện Đan5 Phượng - Kinh phí đầu tư: 11 tỷ đồng (20 nhà - Được hỗ trợ đường bê tông vào khu sản xuất, kinh phí xây dựng kho lạnh bảo quản sản phẩm - Được hỗ trợ đăng ký sản phẩm OCOP - Sản lượng: 2-4 rau/ngày - Được hỗ trợ đường bê tông vào - Doanh thu: 30 – 36 tỷkhu sản xuất, kinh phí xây dựng kho lạnh bảo quản sản phẩm đồng/năm 180 màng, nhà lưới) - Tạo việc làm cho khoảng 15 lao động với thu nhập 5-10 triệu đồng/tháng HTX Hoa lan ĐanXã Phương- Diện tích 12.500 - Sản lượng: 250.000 hoa lan Hoài – Flora Việt Đình, huyệnm (năm 2019) bao loại/năm Nam Đan Phượng gồm Phịng ni- Doanh thu: 4-5 tỷ đồng/năm cấy mô đại - Giải việc làm thường nhà lưới xuyên cho khoảng 30 lao động với thu nhập bình quân 5-7 triệu đồng/người/tháng - Được thuê đất công ổn định, lâu dài (HTX thuê lại diện tích Trại chăn ni huyện) - Huyện hỗ trợ xây dựng trạm biến áp điện HTX Hoàng LongXã Tân Ước, - Tổng đầu tư: 50 - Doanh thu 2019: 52 tỷ (Chuỗi sản phẩm huyện Thanhtỷ (bao gồm trang - Tạo việc làm ổn định cho 40 chăn ni khép kín) Oai trại chăn ni lợn, người với thu nhập bình quân: nhà máy giết mổ triệu đồng/tháng chế biến) diện tích 5ha - 4.000 lợn thịt; 400 lợn nái sinh sản Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát năm 2020 ... quyền địa phương cấp tỉnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội 4 Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp cơng nghệ. .. phát triển khu nông nghiệp CNC, dự án nông nghiệp CNC Hà Nội kết đầu hoạt động quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp CNC qua năm Về quản lý nhà nước, luận án không nghiên cứu quản lý nhà nước phát. .. TUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: 9310110_QL LUẬN ÁN TIẾN

Ngày đăng: 07/12/2021, 06:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Chỉ tiêu đánh giá quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 2.1.

Chỉ tiêu đánh giá quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC Xem tại trang 47 của tài liệu.
Các chỉ tiêu đánh giá được thể hiện qua bảng sau: - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

c.

chỉ tiêu đánh giá được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của Thành phố HàN ội - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của Thành phố HàN ội Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối phân theo năm của thành phố HàN ội - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.2.

Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối phân theo năm của thành phố HàN ội Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của HàN ội, 2015-2019 Năm Giá trị (Tỷđồng) Cơ cấ u (%)  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.4..

Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của HàN ội, 2015-2019 Năm Giá trị (Tỷđồng) Cơ cấ u (%) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thực trạng đất nông nghiệp của HàN ội, 01/01/2019 Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấ u (%)  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.3..

Thực trạng đất nông nghiệp của HàN ội, 01/01/2019 Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấ u (%) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.5. Cơ cấu dân số, lao động nông nghiệp, nông thôn của HàN ội, 2015-2019 - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.5..

Cơ cấu dân số, lao động nông nghiệp, nông thôn của HàN ội, 2015-2019 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.6. Dự báo lao động thành phố HàN ội đến năm 2020, định hướng 2030 - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.6..

Dự báo lao động thành phố HàN ội đến năm 2020, định hướng 2030 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.1. Khung nghiên cứu quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp CNC - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Hình 3.1..

Khung nghiên cứu quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp CNC Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tổng hợp số lượng mẫu phỏng vấn sâu - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.7..

Tổng hợp số lượng mẫu phỏng vấn sâu Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.8. Thông tin về đối tượng trả lời phiếu điều tra - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.8..

Thông tin về đối tượng trả lời phiếu điều tra Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.1: So sánh kết quả phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.1.

So sánh kết quả phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên Xem tại trang 82 của tài liệu.
Lĩnh vực Số lượng mô hình Cơ cấu (%) - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

nh.

vực Số lượng mô hình Cơ cấu (%) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.2. Số lượng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của Hà Nội theo lĩnh vực năm 2020  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.2..

Số lượng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của Hà Nội theo lĩnh vực năm 2020 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội của các mô hình nông nghiệp CNC được khảo sát tại Hà Nội  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.3..

Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội của các mô hình nông nghiệp CNC được khảo sát tại Hà Nội Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 4.2. Lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản của Hà Nội giai đoạn 2014-2018  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Hình 4.2..

Lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản của Hà Nội giai đoạn 2014-2018 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.5: Kết quả qui hoạch các khu/vùng nông nghiệp CNC ở HàN ội - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.5.

Kết quả qui hoạch các khu/vùng nông nghiệp CNC ở HàN ội Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.8: Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận các chính sách liên quan đến đất đai để phát triể n nông nghi ệ p CNC  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.8.

Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận các chính sách liên quan đến đất đai để phát triể n nông nghi ệ p CNC Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 4.9. Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các chính sách hỗ trợđầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho phát triể n NN CNC  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.9..

Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các chính sách hỗ trợđầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho phát triể n NN CNC Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 4.10. Nội dung hỗ trợ cơ sở hạt ầng nông nghiệp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại một số huyện trên địa bàn Hà Nội  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.10..

Nội dung hỗ trợ cơ sở hạt ầng nông nghiệp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại một số huyện trên địa bàn Hà Nội Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 4.11: Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các chính sách hỗ trợ vốn và tín dụng cho phát triển nông nghiệp CNC   - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.11.

Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các chính sách hỗ trợ vốn và tín dụng cho phát triển nông nghiệp CNC Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 4.4. Tỷ lệ lao động nông thôn đã qua đào tạo của HàN ội, 2015-2019 - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Hình 4.4..

Tỷ lệ lao động nông thôn đã qua đào tạo của HàN ội, 2015-2019 Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 4.12. Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của chính sách hỗ trợđào tạo nâng cao trình độ và tập huấn kỹ thuật  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.12..

Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của chính sách hỗ trợđào tạo nâng cao trình độ và tập huấn kỹ thuật Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 4.14. Danh mục các dự án nông nghiệp công nghệ cao kêu gọi đầu tư trực tiếp của thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2025  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.14..

Danh mục các dự án nông nghiệp công nghệ cao kêu gọi đầu tư trực tiếp của thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2025 Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 4.5. Chỉ số về dịch vụ hỗ trợ doanhnghi ệp của HàN ội, 2010-2019 - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Hình 4.5..

Chỉ số về dịch vụ hỗ trợ doanhnghi ệp của HàN ội, 2010-2019 Xem tại trang 123 của tài liệu.
Hình 4.6. Số lượng doanhnghi ệp, HTX trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản của Hà Nội, 2014-2018  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Hình 4.6..

Số lượng doanhnghi ệp, HTX trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản của Hà Nội, 2014-2018 Xem tại trang 125 của tài liệu.
4.3 Chính sách hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn: mô hình thủy sản tối thiểu 3ha được tối đa 300 triệu; mô hình chăn nuôi lợn tối thiểu 2.000 con  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

4.3.

Chính sách hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn: mô hình thủy sản tối thiểu 3ha được tối đa 300 triệu; mô hình chăn nuôi lợn tối thiểu 2.000 con Xem tại trang 161 của tài liệu.
4.3 Chính sách hỗ trợ xây dựng mô hình trình  diễn:  mô  hình  thủy  sản  tối  thiểu  3ha  được tối đa 300 triệu; mô hình chăn  nuôi lợn tối thiểu 2.000 con được tối đa  500 triệu  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

4.3.

Chính sách hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn: mô hình thủy sản tối thiểu 3ha được tối đa 300 triệu; mô hình chăn nuôi lợn tối thiểu 2.000 con được tối đa 500 triệu Xem tại trang 164 của tài liệu.
dinh dưỡng và máng thủy canh. Mô hình cho doanh thu dự kiến khoảng 01tỷ/năm, lãi bình quân 200 triệu đồng/năm, tạ o công  - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

dinh.

dưỡng và máng thủy canh. Mô hình cho doanh thu dự kiến khoảng 01tỷ/năm, lãi bình quân 200 triệu đồng/năm, tạ o công Xem tại trang 174 của tài liệu.
Phụ lục 06: Tổng hợp kết quả và hiệu quả của một số mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại HàN ội - (Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

h.

ụ lục 06: Tổng hợp kết quả và hiệu quả của một số mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại HàN ội Xem tại trang 183 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan