1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRNG DI HC CN TH chuyen d 3 1e a2

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Học phần QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chuyên đề QUẢN TRỊ RỦI RO Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: PGS TS BÙI VĂN TRỊNH Nhóm Cao học QTKD K21 Cần Thơ, 2015 DANH SÁCH NHÓM STT MSHV HỌ VÀ TÊN M1415083 Hồ Ngọc Kiển M1415083 M1415090 Nguyễn Phạm Quỳnh Như M1415106 Trần Thị Mỹ Trinh M1415111 Trần Phương Yến M1415112 Tường Thị Yến M1415108 Bùi Quang Vinh M1415090 M1415106 M1415111 M1415112 M1415108 Nhóm trưởng: Hồ Ngọc Kiển Nhóm phó: Nguyễn Phạm Quỳnh Như Đánh giá (%) Tham gia Đóng góp 100 100 100 90 100 100 100 90 100 90 100 90 MỤC LỤC  3.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 3.1.1 Khái niệm rủi ro .1 3.1.2 Phân loại rủi ro 3.1.2.1 Phân loại theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống 3.1.2.2 Phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro 3.1.2.3 Phân loại rủi ro theo môi trường hoạt động 3.1.2.4 Phân loại theo đối tượng rủi ro 3.1.2.5 Phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt động .6 3.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro 3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 3.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 11 3.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 14 3.2.1 Khái niệm 14 3.2.2 Quản trị rủi ro doanh nghiệp phụ thuộc vào 14 3.2.3 Các loại rủi ro doanh nghiệp 15 3.2.4 Rủi ro tài 15 3.2.4.1 Rủi ro tín dụng 18 3.2.4.2 Rủi ro lãi suất 26 3.2.4.3 Rủi ro ngoại hối 35 3.2.5 Rủi ro thị trường chứng khoán .41 3.3 VÍ DỤ QUẢN TRỊ RỦI RO .52 3.4 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO .55 3.4.1 Mục tiêu 55 3.4.2 Một số vấn đề kiểm soát rủi ro 55 3.4.3 Những dấu hiệu thường thấy để nhận biết hệ thống quản lý rủi ro hiệu 55 3.4.4 Những nỗ lực kiểm soát rủi ro DN 56 3.4.5 Các biện pháp kiểm soát rủi ro .57 i DANH MỤC BẢNG  Bảng 3.1: Kết xuất biến cố xảy Bảng 3.2 Cách tính lợi nhuận kỳ vọng phương sai 16 Bảng 3.3: Quy mô dự án .17 Bảng 3.4: Bảng cân đối tài sản Ngân hàng thương mại A 27 Bảng 3.5: So sánh hợp đồng kỳ hạn hợp đồng tương lai 33 Bảng 3.6: Rủi ro tỷ giá Đô la Mỹ Công ty 56 ii DANH MỤC HÌNH  Hình 3.1: Ngun nhân gây rủi ro .7 Hình 3.2: Quy trình thực bao tốn nước 20 Hình 3.3: Quy trình thực bao toán quốc tế 21 Hình 3.4: Sơ đồ tình hình cơng ty A công ty B 27 Hình 3.5: Một số chiến lược minh họa phương pháp đối phó rủi ro thị trường thường gặp 60 Hình 3.6: Chiến lược giảm thiểu rủi ro nhà đầu tư nước Việt Nam 64 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt DN NH BTT RRTD RRTC ĐVXK ĐVNK ĐVBTTNK ĐVBTTXK ĐVBTT : Doanh nghiệp : Ngân hàng : Bao Thanh toán : Rủi ro tín dụng : Rủi ro tài : Đơn vị xuất : Đơn vị nhập : Đơn vị bao toán nhập : Đơn vị bao toán xuất : Đơn vị bao toán iv Chuyên đề TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 3.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 3.1.1 Mối quan hệ tỷ suất sinh lời rủi ro 3.1.1.1 Khái niệm tỷ suất sinh lời rủi ro a Khái niệm tỷ suất sinh lời Tỷ suất sinh lời lợi nhuận có từ đồng vốn đầu tư, thường biểu tỷ lệ phần trăm mức lợi nhuận thu giá trị khoản đầu tư bỏ Ví dụ: Một người đầu tư mua kỳ phiếu ngân hàng, ông ta bỏ 1.000.000 đồng để mua kỳ phiếu, thời hạn ký phiếu năm Sau năm kỳ phiếu đến hạn, nhà đầu tư nhận số tiền 1.100.000 đồng, tiền gốc 1.000.000 đồng tiền lãi 100.000 đồng Tỷ suất sinh lời nhà đầu tư có đầu tư vào kỳ phiếu ngân hàng là: 100.000/1.000.000 = 10%/năm b Khái niệm rủi ro Rủi ro không chắn, hay tình trạng bất ổn Tuy nhiên khơng phải không chắn rủi ro Chỉ có tình trạng khơng chắn ước đốn xác suất xảy xem rủi ro Những tình trạng khơng chắn chưa xảy xem bất trắc, rủi ro Cách định nghĩa rủi ro giúp phân biệt rủi ro bất trắc không cho phép đo lường rủi ro Để đo lường, rủi ro định nghĩa khác biệt giá trị thực tế giá trị kỳ vọng Giá trị kỳ vọng giá trị trung bình có trọng số biến xác suất xảy giá trị biến Sự khác biệt giá trị thực tế giá trị kỳ vọng đo lường độ lệch chuẩn Do độ lệch chuẩn hay phương sai thước đo rủi ro Nói đến rủi ro tức nói đến mối quan hệ giá trị thực tế giá trị kỳ vọng biến số Rủi ro không chắn hay sai lệch tỷ suất sinh lời thực tế đạt so với tỷ suất sinh lời kỳ vọng Những khoản đầu tư có khả có sai lệch lớn xem có rủi ro lớn Ví dụ: Một nhà đầu tư với số tiền 100 triệu đồng dự định với kế hoạch đầu tư với hai phương án đầu tư: Phương án 1: Đầu tư 100 triệu đồng vào trái phiếu phủ với tỷ suất lợi tức 10%/năm, cuối năm thứ nhà đầu tư chắn có số tiền 110 triệu đồng việc đầu tư coi có rủi ro thấp Phương án 2: Đầu tư 100 triệu đồng vào dự án chăn nuôi gia cầm với quy mô nhỏ, tỷ suất sinh lời trung bình 25% có nhiều khả xảy ra: + Khả xấu nhất: Nhà đầu tư thu lại số tiền 50 triệu đồng + Khả tốt nhất: Nhà đầu tư thu 200 triệu đồng Ta có: + Tỷ suất sinh lời trường hợp xấu nhất: -50% + Tỷ suất sinh lời trường hợp tốt nhất: : 100% Mặc dù tỷ suất sinh lời kỳ vọng 25% khả nhận lợi nhuận chưa chắn Đầu tư theo phương án xem khơng có rủi ro, đầu tư theo phương án rủi ro nhiều khả sai lệch tỷ suất sinh lời thực tế tỷ suất sinh lời kỳ vọng phương án cao so với phương án 3.1.2 Phân loại rủi ro 3.1.2.1 Rủi ro vấn đề huy động vốn Vốn điều kiện thiếu để doanh nghiệp hình thành tiến hành hoạt động kinh doanh 3.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro Có nhiều nguyên nhân gây rủi ro Qua nghiên cứu phân tích q trình kinh doanh doanh nghiệp cho thấy nhân tố ảnh hưởng nguyên nhân gây rủi ro, tổn thất chia thành nhóm hình sau: Ngun nhân gây rủi ro Khách quan: Môi trường tự nhiên Môi trường trị Mơi trường xã hội Mơi trường pháp lý Môi trường kỹ thuật Chu kỳ kinh doanh Cạnh tranh Lạm phát Cung cầu giá Tài Tỷ giá hối đối Thiêu thơng tin Khách hàng người thứ ba Chủ quan: Thái độ rủi ro - Sai lầm lựa chọn chiến lược - Yếu trình độ, lực - Thiếu đạo đức - Sự sơ suất, bất cẩn - Rủi ro văn hoá - Mâu thuẫn nội doanh nghiệp… Hình 3.1: Nguyên nhân gây rủi ro Nguồn: [5, 25] Qua hình ta thấy có nhiều nguyên nhân gây rùi ro Vì vậy, ta tìm hiểu nguyên nhân để nắm rõ 3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan gây rủi ro, tổn thất cho doanh nghiệp nhân tố thuộc mơi trường tự nhiên, trị, xã hội, kỹ thuật, đặc biệt nhân tố thuộc mơi trường kinh tế tác động nằm ngồi kiểm sốt tổ chức Mơi trường tự nhiên: hoạt động kinh doanh tách rời môi trường tự nhiên môi trường tự nhiên vừa tiền đề cho phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên lại nhân tố tác động làm gia tăng nguy rủi ro kinh doanh thông qua tượng tự nhiên bất lợi Ví dụ: Rủi ro môi trường tự nhiên bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa, sóng thần, nước biển dâng, trái đất “nóng” lên Các rủi ro thường có hai đặc điểm chung: khả dự báo, dự đoán thấp, xảy bất ngờ, thứ hai gây thiệt hại quy mô lớn; không cho vùng miền, ngành hàng, cộng đồng mà cho kinh tế, số quốc gia giới Nói dự đốn, dự báo khó tượng thiên nhiên hoạt động theo quy luật, đó, doanh nghiệp chủ động phịng tránh lựa chọn giải pháp thích hợp Mơi trường trị: mơi trường trị bất định nguyên nhân gây nhiều rủi ro khơng lường trước thường khó phịng tránh thường rủi ro bất khả kháng Hậu loại rủi ro thường nghiêm trọng rủi ro trị nguyên nhân nhiều nguyên nhân kéo theo hàng loạt rủi ro khác Ví dụ: Rủi ro từ mơi trường trị nơi thiếu thiết chế để bảo vệ quyền tự do, dân chủ, quyền sở hữu tài sản người dân nói chung, doanh nghiệp nói riêng Mơi trường trị bao gồm ổn định trị, an ninh, an tồn cho doanh nghiệp, người dân Một quốc gia thường xuyên thay đổi sách, thường xun có đảo chính, chiến tranh, bạo loạn, xung đột sắc tộc, tôn giáo, bãi công, đình cơng, thường xun có can thiệp thiếu chuẩn mực vào thị trường, sách bị nhóm lợi ích mờ ám chi phối, phân biệt đối xử, tham ô, hối lộ trầm trọng gây nguy rủi ro cho doanh nghiệp khiến họ thiếu niềm tin kinh doanh, động lực đầu tư gây hại cho kinh tế, xã hội Môi trường xã hội: Trong kinh doanh ngày không đề cập đến môi trường xã hội, kinh doanh mà thiếu tri thức xã hội thường gặp nhiều bất trắc rủi ro Sự khác biệt văn hoá, tôn giáo, phạm trù đạo đức, tập quán làm gia tăng tính bất định quan hệ kinh tế doanh nghiệp với khách hàng Ví dụ: Các rủi ro từ môi trường xã hội, từ cấu trúc xã hội, dân số, dân cư thay đổi chuẩn mực giá trị, hành vi người, thang giá trị xã hội Một xã hội bao cấp kinh tế, xã hội với cộng đồng dân cư đông không mạnh, chất lượng dân số thấp, sức mua kém, tỉ lệ dân số trẻ thấp nguồn gốc rủi ro cho hoạt động thương mại, đầu tư doanh nghiệp Ngược lại, xã hội biết khuyến khích ni dưỡng giá trị sáng tạo, cảm hứng đầu tư, chắn chắn bảo vệ tốt cho doanh nghiệp Một xã hội nơi có dân trí thấp, thiếu chuẩn mực văn hóa, đạo đức khơng đề cao pháp luật khơng thực thi hiệu ngàn vạn rủi ro xảy Các loại tội phạm trộm cắp, cướp bóc, bạo loạn, lừa đảo kinh tế ngầm, bội ước hợp đồng, phá sản Chỉ tính riêng quý 1/2012 có 12.000 doanh nghiệp đóng cửa ngừng hoạt động Do vậy, nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu doanh nghiệp đứng trước nguy “mất trắng” Từ năm 2008, thị trường bất động sản Việt Nam “đóng băng”, giao dịch trầm lắng… Kết là, giá cổ phiếu thuộc nhóm ngành bị “vạ lây” - giảm 80% so với đầu năm 2008 Chẳng hạn, cổ phiếu TDH (Công ty Phát triển Nhà Thủ Đức) giảm xuống 28.900 đồng từ mức 14.000 đồng/cổ phiếu; [3] Năm 2014, giá dầu giới giảm tác động đến trình định giá lại triển vọng nhóm cổ phiếu dầu khí, chiếm quy mơ vốn hóa lớn thị trường Vn-Index 15 phiên cuối tháng 11 đầu tháng 12 giảm 28% HNX-Index 7%, cổ phiếu tiêu biểu GAS sụt tới 30%, PVD giảm 28%, PVS giảm 33% ; [10] + Rủi ro sách Các quan phủ ban hành nhiều loại sách khác ảnh hưởng trực tiếp đến nhà đầu tư, ví dụ như: mức thuế cho lợi nhuận từ đầu tư, quy định việc mua bán chứng khoán, quy định chuyển ngoại tệ nước ngồi, Các sách khiến nhà đầu tư khơng thể thực chiến lược đầu tư thực Đặc biệt sách đột ngột thay đổi, nhà đầu tư bị mắc kẹt, chí trở thành phạm pháp khơng kịp thời thay đổi theo sách; Ngày 20/11/2014, Thông tư 36/2014/TT-NHNN (Thông tư 36) quy định giới hạn cho vay tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, quy định khắt khe bắt buộc tổ chức tín dụng phải tn thủ, có hiệu lực từ ngày 01/02/2015 Tinh thần Thơng tư 36 làm minh bạch dịng tiền chảy vào chứng khốn gỡ vướng xử lý sở hữu chéo Những quy định tác động trực tiếp lên thị trường chứng khoán bao gồm: Giới hạn cho vay 5% vốn điều lệ đầu tư kinh doanh chứng khoán; Điều kiện cho vay phải đạt tỷ lệ nợ 44 xấu 3% quy định liên chặt chẽ quan đến cho vay công ty con, công ty liên kết, người có liên quan… Ngồi ra, tháng 11/2014, Quốc hội ban hành Nghị số 78 có quy định từ năm 2015 không phát hành trái phiếu kỳ hạn năm Điều dự báo có tác động khơng nhỏ tới dịng tiền vào thị trường trái phiếu phủ; [10] + Rủi ro thông tin Thật có hoạt động kinh doanh mà thành bại nhà đầu tư lại đòi hỏi gắn liền với yêu cầu tính đa dạng, tính hệ thống, tồn diện, cập nhật xác thơng tin có liên quan trực tiếp gián tiếp đầu tư chứng khoán Chân dung nhà đầu tư chứng khốn điển hình người ln háo hức trước tin đồn hăng hái góp phần vào tin đồn; ln cảnh giác đề phịng nhẹ dạ, tin; ranh ma nhạy cảm; quen biết nhiều, không kết bạn thân với làng chứng khốn Và số họ, nắm thơng tin tốt dễ dàng chiến thắng giảm thiểu nhiều rủi ro Nói cách khác, rủi ro kinh doanh chứng khốn có nguồn gốc sâu đậm từ số lượng chất lượng thông tin mà nhà đầu tư cần để làm sở đưa định đầu tư Rủi ro ln rình rập nơi nhà đầu tư phải trả giá sớm hay muộn, đắt hay rẻ, không nắm thơng tin xác nhất, đầy đủ kịp thời liên quan đến môi trường đầu tư, chất lượng chứng khốn tình hình thị trường Một báo cáo tài cáo bạch chưa kiểm toán, thẩm định tổ chức độc lập, chun nghiệp, có uy tín trình độ chun môn cao; thông tin đến chậm bị cắt xén, khơng xác hoạt động kinh doanh công ty phát hành cổ phiếu, môi trường pháp lý nhà đầu tư khác sân chơi, đơn giản tình hình thời tiết hay dịch bệnh gây thiệt hại khôn lường cho nhà đầu tư chứng khốn; Vấn đề “thơng tin bất cân xứng” vấn đề cộm đầu tư chứng khoán Việt Nam Rất khó khăn để biết tình trạng kinh doanh 45 thực thật doanh nghiệp, thơng tin báo cáo tài thường thiếu tin cậy Hơn nữa, số “tay trong” nắm thông tin tốt sớm hơn, mua bán dựa thơng tin đó, cịn người khác khơng nhận thông tin, nhận muộn Ví dụ, thơng tin việc Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị Khu Công nghiệp Sông Đà (SJS) “sập sàn” báo Tiền phong điện tử đăng ngày 12/1/2007 thực chất SJS chia cổ phiếu thưởng cho cổ phiếu nên giá cổ phiếu Công ty giảm tương ứng từ 728.000 đồng/cổ phiếu xuống 190.000 đồng/cổ phiếu Sự thua thiệt thuộc nhà đầu tư cá nhân, khơng có nguồn tin nội bộ, muốn mua khơng thể tìm nguồn mua nhà đầu tư lớn thâu tóm tồn bộ, muốn bán khơng thể bán thị trường bão hòa - Các yếu tố rủi ro từ thân nhà đầu tư + Rủi ro khả quản lý Việc quản lý danh mục đầu tư nói chung quản lý rủi ro nói riêng địi hỏi nhiều công sức, kiến thức, kinh nghiệm, v.v Khi định đầu tư vào chứng khoán nào, người đầu tư phải thu thập thông tin, phân tích, định đầu tư, theo dõi xử lý, Một người riêng lẻ khơng đủ khả để làm tất việc cách hiệu quả, dễ dẫn đến nhiều sai lầm gây thiệt hại, đồng thời bỏ lỡ nhiều hội đầu tư tốt; + Rủi ro ước lượng sai giá trị Việc ước lượng giá trị thực cổ phiếu khơng đơn giản Những người khác đưa ước lượng chênh đến vài lần, có người lạc quan người bi quan Nếu lạc quan quá, ước lượng giá trị cao q so với giá trị thực, dễ dẫn đến mua cổ phiếu đắt so với giá trị thực, sau giá cổ phiếu giảm giá trị thực thua lỗ; Vào khoảng thời gian tháng 3-4/2011, thị trường chứng khoán nằm bối cảnh chịu đựng nhiều thông tin xấu kinh tế vĩ mô số 46 lạm phát giá số mặt hàng thiết yếu tăng liên tục Tình hình kinh doanh doanh nghiệp niêm yết trở nên khó khăn; Có đến 1/3 số cơng ty chứng khốn báo lỗ Trong đó, nhiều phiên giao dịch nối tiếp với khoản lên xuống thất thường khơng phát tín hiệu rõ ràng xu hướng thị trường Hiển nhiên, giai đoạn mua vào mang tính đánh cược cao rủi ro nhà đầu tư Hệ rủi ro đến vào tuần đầu tháng 5/2011, hai sàn chứng khoán đồng loạt lao dốc mạnh, tạo nên hiệu ứng “tuần lễ kinh hoàng” Niềm tin đánh cược với thị trường bị đổ vỡ hoàn toàn; + Rủi ro tâm lý Nhà đầu tư Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn “tâm lý bầy đàn.” Nhà đầu tư dễ bị kích động theo xu hướng chung thị trường, mua lúc không nên mua, bán lúc không nên bán, mua bán nhiều, v.v ; Khi thị trường chứng khoán trạng thái giá bị thổi phồng lên cao, lúc có rủi ro cao, nhà đầu tư lại tranh mua vào theo tâm lý bầy đàn, để sau thua lỗ thảm hại thị trường xuống Ngược lại, thị trường mức thấp, rẻ so với giá trị thực, hội hấp dẫn, nhà đầu tư lại sợ không dám mua vào Tâm lý không ảnh hưởng tới nhà đầu tư nhỏ lẻ, mà ảnh hưởng đến quỹ đầu tư doanh nghiệp lớn [10] 3.3 VÍ DỤ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA MỘT DOANH NGHIỆP Ví dụ yếu tố rủi ro tài cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang Công ty phải chịu rủi ro sau sử dụng cơng cụ tài chính: - Rủi ro thị trường - Rủi ro tín dụng - Rủi ro khoản 3.3.1 Rủi ro thị trường Rủi ro thị trường rủi ro giá trị hợp lý lưu chuyển tiền tệ tương lai công cụ tài biến động theo biến động giá thị 47 trường Rủi ri thị trường bao gồm loại rủi ro: rủi ro tiền tệ, rủi ro giá rủi ro lãi suất Mục tiêu việc quản lý rủi ro thị trường quản lý kiểm soát mức độ rủi ro giới hạn chấp nhận tối đa hóa lợi nhuận - Rủi ro tiền tệ Công ty chịu rủi ro tỷ giá giao dịch mua bán đồng tiền tệ đồng Việt Nam Các ngoại tệ có rủi ro chủ yếu đồng Đơ la Mỹ (USD) Ví dụ, ta có bảng Rủi ro tỷ giá dodola Mỹ công ty A trình bày sau: 48 Bảng 3.6: Rủi ro tỷ giá Đô la Mỹ Công ty A Ngoại tệ gốc - USD 31.12.2014 31.12.2013 Tài sản tài Tiền mặt tiền gửi ngân hàng Phải thu khách hàng phải thu Quy đổi sang VNĐ 31.12.2014 31.12.2013 331.670 15.615 558.065 188.825 7.206.417.284 334.235.136 11.789.127.351 3.988.933.744 352.285 746.890 7.540.652.420 15.778.061.095 4.991.674 (4.639.389) 5.106.128 (4.359.238) 106.846.788.391 (99.306.135.971) 107.866.940.903 (92.088.879.808) khác Nợ tài Phải trả người bán phải trả khác Mức độ rủi ro ngoại tệ 56 Qua bảng 3.6, ta xem xét vào ngày 31 tháng 12 năm 2014, Đô la Mỹ mạnh lên/yếu 10% so với Đồng Việt Nam biến số khác (kể thuế suất) giữ nguyên khơng đổi, lợi nhuận sau thuế cơng ty năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2014 thấp /cao khoáng 7.745.878 đồng Việt Nam lỗ/lãi quy đổi tỷ giá số dư cơng cụ tài có gốc la Mỹ cịn lại - Rủi ro giá: năm, công ty không chịu rủi ro giá chứng khốn cơng ty khơng phát sinh khoản giao dịch chứng khốn Cơng ty khơng chịu rủi ro đáng kể giá hàng hóa - Rủi ro lãi suất: công ty chịu rủi ro đáng kể lãi suất phần lớn khoản vay tập đoàn vay ngắn hạn từ ngân hàng có lãi suất cố định 3.3.2 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro khách hàng đối tác giao dịch cơng cụ tài khơng thực nghĩa vụ hợp đồng gây tổn thất tài cho cơng ty Chính sách cơng ty giao dịch với khách hàng có lịch sử tín dụng thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng [11] 3.3.3 Rủi ro khoản Rủi ro khoản rủi ro cơng ty gặp khó khăn khơng thể thực nghĩa vụ liên quan đến khoản nợ tài Chính sách cơng ty thường xuyên giám sát yêu cầu khoản tương lai nhằm đảm bảo cơng ty trì dự trữ tiền mặt đầy đủ để đáp ứng yêu cầu khoản ngắn hạn trung hạn Tại ngày 31 tháng 12 năm 2014, cơng ty có khoản nợ tài bao gồm phải trả người bán phải trả khác với số tiền 876.109.980.252 đồng (31.12.2014: 799.235.212.628 đồng) dòng tiền theo hợp đồng khơng chiết khấu có thời hạn đáo hạn vòng năm 57 3.4 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO Biện pháp kiểm sốt rủi ro kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược, trình nhằm biến đổi rủi ro tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu cách kiểm soát tần suất mức độ rủi ro tổn thất lợi ích 3.4.1 Mục tiêu - Việc giám sát kiểm soát rủi ro hướng tới kết cuối điều chỉnh hoạt động, yêu cầu thay đổi dự án, cập nhật kế hoạch - Kiểm soát đối phó rủi ro liên quan đến việc chấp hành qui trình quản lý rủi ro kế hoạch rủi ro để đối phó với kiện rủi ro - Rủi ro phải kiểm soát theo đặc điểm giai đoạn cụ thể, có định rủi ro có chiến lược làm giảm nhẹ rủi ro 3.4.2 Một số vấn đề kiểm soát rủi ro Các thức bảo vệ tốt - Quản trị tốt: Lực lượng bảo vệ quan trọng nguy doanh nghiệp ban giám đốc có trách nhiệm với nhiều kỹ quản lý - Chính sách nhân tốt: Các sách ln đổi để điều chỉnh mối quan hệ nhân Các vụ kiện liên quan đến việc cho việc, đối xử khơng cơng bằng, khơng đồng tình qui định tiền lương thăng tiến… ngày tăng lên - Bảo hiểm tốt: Theo cách hiểu truyền thống, quản lý rủi ro coi việc xác lập chiến lược bảo hiểm có hiệu 3.4.3 Những dấu hiệu thường thấy để nhận biết hệ thống quản lý rủi ro hiệu - Doanh nghiệp khơng xây dựng sách quản lý rủi ro - Doanh nghiệp không thực nỗ lực để ngăn chặn rủi ro - Khơng có người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro doanh nghiệp 58 - Quản lý rủi ro không xác định vấn đề ưu tiên doanh nghiệp - Doanh nghiệp quan tâm đến rủi ro quan tâm q muộn - Khơng có khn khổ đánh giá rủi ro thống doanh nghiệp - Doanh nghiệp không gắn kết quản lý rủi ro với quy trình hay chuỗi giá trị doanh nghiệp - Doanh nghiệp thực việc quản lý rủi ro cách rời rạc - Doanh nghiệp thực quản lý rủi ro cách thiếu tập trung - Công tác quản lý rủi ro ngày bị coi nhẹ doanh nghiệp - Khơng có đồng cách diễn đạt ngôn ngữ rủi ro doanh nghiệp - Thiếu trao đổi thông tin rủi ro doanh nghiệp - Hệ thống kiểm soát chiến lược doanh nghiệp hoạt động hiệu - Trong doanh nghiệp tồn “những vị trí đáng tin cậy” khơng kiểm sốt - Phân cơng trách nhiệm khơng phù hợp - Doanh nghiệp không gắn kết quản lý rủi ro với qui trình hay chuỗi giá trị doanh nghiệp 3.4.4 Những nỗ lực kiểm soát rủi ro doanh nghiệp Những vấn đề cốt lõi nỗ lực kiểm sốt rủi ro doanh nghiệp trình bày tóm tắt bảng (Nguồn: Viện nghiên cứu rủi ro tài quốc tế (IFRI)) Doanh nghiệp có quan điểm rủi ro tài chính? Các thành viên ban giám sát có hiểu cơng cụ tài mà doanh nghiệp sử dụng sở hữu, đặc biệt công cụ phái sinh hay khơng? Ai người hình thành hướng dẫn sách việc sử dụng cơng cụ tài doanh nghiệp Ban giám đốc thơng qua sách chưa? Ban giám đốc trì văn hóa quản lý rủi ro doanh nghiệp nào? Ban giám đốc đảm bảo tính trung thực hệ thống kiểm soát rủi ro nào? Hệ thống giới hạn có đặt chỗ khơng? Các cơng cụ tài dẫn tới rủi ro nào? 59 Các cán quản lý ban giám đốc có theo kịp nguy rủi ro tài doanh nghiệp hồn cảnh khơng? 3.4.5 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro Có nhiều cách để giảm thiểu rùi ro, hạn chế rùi ro Do đó, ta tổng hợp cách lại thành nhóm trình bày hình bên dưới: Hình 3.5: Một số chiến lược minh họa phương pháp đối phó rủi ro thị trường thường gặp Dựa theo hình 3.5 ta có nhóm giảm thiểu hạn chế rủi ro, nhóm phân chia nhiều cách Để hiểu rõ ta xem xét nhóm 60 3.4.5.1 Né tránh rủi ro Né tránh họat động người, tài sản làm phát sinh tổn thất có khơng thừa nhận từ đầu lọai bỏ nguyên nhân dẫn tới tổn thất thừa nhận Có hai biện pháp né tránh rủi ro: - Chủ động né tránh rủi ro: né tránh rủi ro trước rủi ro xảy Ví dụ Cơng ty hóa chất muốn tiến hành hàng loạt thí nghiệm vùng nông thôn, nhiên qua nghiên cứu thấy có khả gây thiệt hại nghiêm trọng cho cộng đồng Do yêu cầu mua bảo hiểm với chi phí q cao nên cơng ty ngừng lại việc thí nghiệm Hay ví dụ khác, cơng viên với xe ngựa sắt cũ gây nguy hiểm cho trẻ em nhà điều hành cơng viên tặng cho quyền Chính quyền cải tạo thành công viên lớn với đường dạo, vòi phun nước …Ở thấy quyền khơng chủ động né tránh nguồn gốc rủi ro mà né tránh nguyên nhân gây rủi ro - Loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro Ví dụ: Một cơng ty quản lý chung cư định dời hồ bơi khỏi khu vực chung cư phần lớn người thuê nhà có nhỏ - Ưu điểm: Biện pháp né tránh rủi ro: giải pháp đơn giản, triệt để chi phí thấp, khơng phải chịu tổn thất tìm ẩn bất định mà rủi ro gây - Nhược điểm: + Rủi ro lợi ích song song tồn né tránh rủi ro lợi ích có từ tài sản hoạt động + Rủi ro bất định tồn hoạt động người tổ chức, tránh rủi ro khơng hẳn tránh rủi ro khác Ví dụ : Để vào thành phố A phải qua cầu, cầu bị hỏng nên thành phố cho lưu thơng cầu cịn lại để sửa chữa cầu Vì số lượng lưu thơng cầu nhiều làm cho cầu xuống cấp nhanh hơn, sau thời gian cầu bị sập (tránh rủi ro lại gặp rủi ro khác) 61 - Trong nhiều tình khơng thể đặt giải pháp né tránh, nguyên nhân rủi ro gắn chặt với chất hoạt động loại bỏ nguyên nhân mà không loại bỏ hoạt động 3.4.5.2 Giảm nhẹ rủi ro Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro cách làm giảm bớt giá trị hư hại tổn thất xảy (tức giảm nhẹ nghiêm trọng tổn thất) Những hoạt động giảm thiểu tổn thất biện pháp sau tổn thất xảy Mặc dù biện pháp đặt trước tổn thất xuất hiện, chức mục đích biện pháp làm giảm tác động tổn thất cách hiệu - Ưu điểm: làm giảm bớt giá trị hư hại tổn thất gây - Nhược điểm: thực rủi ro xảy Ví dụ: Trong cơng ty người ta trang bị hệ thống chữa cháy tự động, có cháy hệ thống tự phun nước chữa cháy báo động Lắp đặt hệ thống khơng làm giảm nguy xảy cháy làm giảm tổn thất có cháy xảy 3.4.5.3 Chuyển giao rủi ro Chuyển giao rủi ro công cụ kiểm soát rủi ro, tạo nhiều thực thể khác thay thực thể phải gánh chịu rủi ro Giảm thiểu rủi ro cách chia sẻ tác hại chúng xảy Chẳng hạn: - Đề nghị với khách hàng chấp nhận chia sẻ rủi ro (tăng thời gian, chi phí ) - Báo cáo ban lãnh đạo để chấp nhận tác động chi phí đối phó rủi ro - Mua bảo hiểm để chia sẻ chi phí rủi ro xảy - Ngồi ra, chuyển giao rủi ro thực cách sau đây: + Thứ nhất: Chuyển tài sản hoạt động có rủi ro đến người hay nhóm người khác Ví dụ : Khi thực hợp đồng, thông thường công ty gánh chịu tổn thất gia tăng giá lao động nguyên vật liệu, 62 để đảm bảo cho nhà máy công ty hoạt động công ty thuê hợp đồng phụ có giá ổn định Hình thức chuyển giao rủi ro có liên quan mật thiết với biện pháp né tránh rủi ro loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro Đây biện pháp kiểm soát rủi ro loại bỏ tổn thất tiềm ẩn gây hại cho tổ chức, đồng thời tránh bị hủy bỏ hợp đồng rủi ro hợp đồng chuyển đến cá nhân tổ chức khác; + Thứ hai: Chuyển giao hợp đồng giao ước: chuyển giao rủi ro, không chuyển giao tài sản hoạt động đến người nhận rủi ro Ví dụ : Người thuê nhà phải chịu trách nhiệm thiệt hại nhà thuê Người bán lẻ chịu trách nhiệm thiệt hại sản phẩm sau nhà sản xuất giao hàng cho dù nhà sản xuất lẽ phải chịu trách nhiệm Người tiêu thụ không khiếu nại thiệt hại tài sản người lỗi sản phẩm hay dịch vụ - Ưu điểm: cho phép dự báo tốt trường hợp tổn thất xảy Từ có biện pháp cảnh giác, phịng ngừa - Nhược điểm: gây hoang mang, lo lắng, lãng phí nguồn tin khơng xác 3.4.5.4 Chấp nhận rủi ro Đành chấp nhận “sống chung” với rủi ro trường hợp chi phí loại bỏ, phòng tránh, làm nhẹ rủi ro lớn (lớn chi phí khắc phục tác hại), tác hại rủi ro xảy nhỏ hay thấp Doanh nghiệp chấp nhận rủi ro rủi ro khơng thể chuyển cho người khác khơng thể tránh Kế hoạch đối phó là: - Thu thập mua thông tin để có kế hoạch kiểm sốt tốt - Lập kế hoạch khắc phục tác hại rủi ro xảy rủi ro nhà đầu tư nước Việt Nam Dưới ví dụ chiến lược giảm thiểu rủi ro nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam 63 Hình 3.6: Chiến lược giảm thiểu rủi ro nhà đầu tư nước Việt Nam Nguồn: [12] Với hình 3.6 ta thấy doanh nghiệp đầu tư nước tập trung chiến lược giảm thiểu rủi ro vào cách liên kết liên doanh với doanh nghiệp địa phương ưu tiên nhiều nhất, biện pháp hạn chế giải ngân vốn đầu tư cấp phép DN thấy tin tưởng hơn, ngồi cịn có cách khác đặt phân xưởng sản xuất quan trọng để hạn chế rủi ro bị thu hồi… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ái Kết, 2013 Căn Quản trị tài chính, Nxb Đại học Cần Thơ; Nguyễn Minh Kiều (2012) Tài doanh nghiệp Nxb Lao động xã hội; Trịnh Thị Phan Lan (2012) Rủi ro thị trường chứng khốn Việt Nam: Góc nhìn từ phía nhà đầu tư cá nhân Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 Tr 209 ‐ 215; Bùi Hữu Phước (Chủ biên), Lê Thị Lanh - Lại TIến Dĩnh - Phan Nhi Hiếu, 2009 Tài doanh nghiệp Nxb Tài chính; Đỗ Hồng Tồn, PGS.TS Phan Kinh Chiến, TS Vũ Trọng Lâm (chủ biên), 2008 Quản lý rủi ro doanh nghiệp Nxb Khoa học kĩ thuật Nguyễn Văn Tiến, 2008 Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, Nxb Thống kê Trần Ngọc Thơ, 2005 Tài doanh nghiệp đại Nxb Thống kê Nguyễn Thị Thu Thảo, 2009 Nghiệp vụ tốn quốc tế Nxb Tài Nghiêm Sĩ Thương, 2010 Giáo trình sở quản lý tài Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Chứng khoán, 2014 đối mặt với rủi ro chưa có [Truy cập 21/01/2015] 11 Công ty dược Hậu Giang < http://dhgpharma.com.vn > [Truy cập ngày 15/01/2015]; 12 Doanh nghiệp Việt Nam lạc quan [Truy cập ngày 16/01/2015] 65 ... kinh doanh Sự sơ suất, bất cẩn th? ?nh viên doanh nghiệp: Do thiếu tập trung căng th? ??ng th? ?ờng xuyên mức th? ?nh viên doanh nghiệp d? ??n đến hành vi sai lầm định quan trọng doanh nghiệp nguyên nhân d? ??n... xây d? ??ng tiêu chuẩn bán chịu (credit standards), điều khoản bán chịu (credit terms), sách quy trình thu nợ (collection policy procedures) Nói chung sách bán chịu DN chia th? ?nh hai trạng th? ?i:... đồng, th? ??i hạn th? ??a thuận, tỷ giá có kỳ hạn, lãi suất, tỷ giá d? ?? đốn Ví d? ??: Cơng ty A hỏi mua quyền chọn mua ngân hàng B lượng ngoại tệ 100,000USD, theo giá th? ??a thuận USD/EUR = 0.8125; th? ??i hạn th? ?ng,

Ngày đăng: 06/12/2021, 16:14

Xem thêm:

Mục lục

    3.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 1

    3.1.1 Khái niệm rủi ro 1

    3.1.2 Phân loại rủi ro 3

    3.1.2.1 Phân loại theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống 3

    3.1.2.2 Phân loại rủi ro theo nguồn gốc rủi ro 3

    3.1.2.3 Phân loại rủi ro theo môi trường hoạt động 6

    3.1.2.4 Phân loại theo đối tượng rủi ro 6

    3.1.2.5 Phân loại theo các ngành, lĩnh vực hoạt động 6

    3.1.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro 7

    3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 7

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w