1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRNG DI HC NGOI THNG KHOA KINH t (1)

102 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỊ TRƯỜNG DẦU THÔ THẾ GIỚI VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực : Vũ Hoàng Anh Lớp : Anh Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Trung Vãn Hà Nội - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG DẦU THÔ THẾ GIỚI VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC MARKETING XUẤT KHẨU 1.1 TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG DẦU THƠ THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình tiêu thụ dầu thô 1.1.2 Tình hình sản xuất dầu thơ 1.1.3 Tình hình xuất nhập dầu thơ giới 1.1.4 Tình hình giá dầu thô giới thời gian gần 14 1.1.5 Dự báo thị trường dầu thô giới năm tới 14 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 15 1.2.1 Một số khái niệm 15 1.2.2 Các bước xây dựng chiến lược Marketing xuất 20 1.2.3 Tổ chức thực chiến lược Marketing 29 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 33 2.1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 33 2.1.1 Trữ lượng chiến lược khai thác dầu thô Việt Nam 33 2.1.2 Thực trạng xuất dầu thô Việt Nam thời gian qua 35 2.2 THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM 39 2.2.1 Thực tế phân tích SWOT ngành dầu khí Việt Nam 39 2.2.2 Đặc điểm số thị trường xuất dầu thô chủ yếu Việt Nam 45 2.2.3 Chiến lược Marketing xuất nhập dầu thô Việt Nam 49 i 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM 63 2.3.1 Những kết bật 63 2.3.2 Những tồn chủ yếu 64 2.3.3 Nguyên nhân tồn 65 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO CHIẾN LƢỢC MARKETING TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 67 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC MARKETING TRONG XUẤT NHẬP KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 67 3.1.1 Một số quan điểm định hướng xuất dầu thô Việt Nam 67 3.1.2 Những định hướng chủ yếu chiến lược Marketing xuất dầu thô Việt Nam 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHIẾN LƢỢC MARKETING 76 3.2.1 Nhóm giải pháp hoạt động thăm dị khai thác 76 3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường cấu thị trường 76 3.2.3 Nhóm giải pháp đảm bảo cấu sản phẩm hợp lý 79 3.2.4 Nhóm giải pháp chất lượng giá cạnh tranh 82 3.2.5 Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại 85 3.2.6 Nhóm giải pháp khác 88 3.3 KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Đối với doanh nghiệp xuất dầu thô 89 3.3.2 Đối với Nhà nước 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Tiêu thụ dầu thô theo khu vực giai đoạn 2000-2007 Bảng 1.2 Mức tiêu thụ dầu thô giới năm 2008 Bảng 1.3 Tiêu thụ dầu thô 10 nước đứng đầu giới năm 2007 Bảng 1.4 Sản xuất dầu thô giới khu vực Bảng 1.5 Sản xuất dầu thô 10 nước đứng đầu giới năm 2007 Bảng 1.6 Nhập dầu thô giới khu vực 10 Bảng 1.7 Nhập dầu thô 10 nước lớn giới năm 2007 11 Bảng 1.8 Xuất dầu thô giới khu vực giai đoạn 2000-2007 12 Bảng 1.9 Xuất dầu thô nước OPEC năm 2000-2007 13 Bảng 2.1 Xuất dầu thơ từ năm 2000-2008 36 Bảng 2.2 Đặc tính kỹ thuật chủng loại dầu thô Việt Nam 58 iii LỜI MỞ ĐẦU Dầu thô hay dầu mỏ, nguồn lượng quý số giới, trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia tiêu điểm trị, ngoại giao giới Các nước công nghiệp phát triển có nhu cầu lớn dầu thơ thường cố gắng bù đắp thiếu hụt nguồn tài nhập khổng lồ mình, nước phát triển lại coi công nghiệp dầu mỏ công cụ phát triển kinh tế Việt Nam đánh giá nước có trữ lượng dầu thơ lớn thứ khu vực thứ 31 giới với tổng trữ lượng 4,3 tỷ dầu quy đổi Từ năm 1987 đến nay, trị giá xuất dầu thô Việt Nam đạt 37,7 tỷ USD, khối lượng 184,2 triệu Xuất dầu thô Việt Nam góp phần quan trọng tổng thu ngân sách Nhà nước, ổn định cán cân tốn, giúp đất nước thực nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa thực mục tiêu chiến lược quốc gia Thực tế, hoạt động xuất dầu thô, vấn đề thị trường lựa chọn chiến lược Marketing cho phù hợp nội dung định Trước diễn biến phức tạp thị trường dầu thô giới chiến lược phát triển kinh tế sử dụng tài nguyên quốc gia Nhà nước ta, xuất dầu thô Việt Nam đứng trước hội thách thức mới, đặc biệt thách thức cho phát triển tối ưu Ý thức tình hình đó, em định chọn đề tài: “ Thị trường dầu thô giới chiến lược Marketing kinh doanh xuất nhập dầu thơ Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Khóa luận kết cấu theo chương sau: Chương 1: Tổng quan thị trường dầu thô giới lý luận chung chiến lược Marketing xuất Chương 2: Thực trạng chiến lược Marketing kinh doanh xuất nhập dầu thô Việt Nam năm qua Chương 3: Định hướng giải pháp cho chiến lược Marketing kinh doanh xuất nhập dầu thô Việt Nam năm tới Do hạn chế mặt thời gian, tài liệu khả thân người thực hiện, nội dung khóa luận khó tránh khỏi khiếm khuyết sai sót Em mong nhận dẫn tận tình thầy giáo trường thầy giáo hướng dẫn trực tiếp, PGS.TS Nguyễn Trung Vãn, xin chân thành biết ơn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG DẦU THÔ THẾ GIỚI VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC MARKETING XUẤT KHẨU 1.1 TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG DẦU THƠ THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình tiêu thụ dầu thơ 1.1.1.1 Mức tiêu thụ tồn giới năm qua Nghiên cứu tình hình tiêu thụ dầu thơ xem xét cụ thể lượng cầu mặt hàng Nhìn chung từ năm 1983 đến lượng tiêu thụ dầu thơ tồn giới tăng qua năm Để đánh giá chi tiết tình hình, tiếp tục xem xét lượng tiêu dùng dầu thô theo khu vực từ năm 2000 trở lại qua bảng 1.1 Bảng 1.1 Tiêu thụ dầu thô theo khu vực giai đoạn 2000-2007 (Đơn vị tính: triệu thùng/ngày) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Bắc Mỹ 23,5 23,6 23,7 24,1 25,4 25,6 25,4 25,5 Mỹ Latinh 4,9 5,1 5,0 4,8 4,9 5,1 5,2 5,5 Châu Âu- Đông 19,6 19,7 19,7 19,9 20,1 20,3 20,5 20,2 Trung Đông 4,7 4,8 5,1 5,2 5,5 5,7 6,0 6,2 Châu Phi 2,5 2,5 2,5 2,6 2,6 2,8 2,9 3,0 Châu Á - TBD 21,1 21,2 21,9 22,7 24,0 24,4 24,9 25,5 Thế giới 76,3 76,9 77,9 79,3 82,5 83,9 84,9 85,9 Âu Nguồn: BP Statistical Review of World Energy June 2008 Bảng cho thấy, tiêu thụ dầu năm kể từ năm 2000 đến ổn định có xu hướng tăng dần qua năm Hai khu vực tiêu thụ dầu thơ tồn giới Bắc Mỹ Châu Á – TBD, đến năm 2007, hai khu vực có mức tiêu thụ gần chiếm 50% tổng tiêu thụ dầu thơ tồn cầu Đứng thứ ba Châu Âu nước Đông Âu với lượng tiêu thụ 20,2 triệu thùng ngày vào năm 2007 Tiếp theo khu vực Trung Đông với lượng tiêu thụ 6,2 triệu thùng / ngày Mỹ Latinh khiêm tốn với vị trí thứ – 5,5 triệu thùng / ngày Và tiêu thụ dầu thô giới khu vực Châu Phi với số triệu thùng / ngày Trong năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, tiêu dùng dầu mỏ có nhiều biến động Cụ thể biểu qua quý năm sau: Bảng 1.2 Mức tiêu thụ dầu thô giới năm 2008 (Đơn vị tính: triệu thùng/ngày) Thời gian Tổng tiêu dùng Quý 1/2008 Quý 2/2008 Quý 3/2008 86,7 85,4 85,3 Q 4/2008 87,4 dầu thơ tồn cầu Nguồn: OPEC Bullentin 11 – 12/2008 Theo bảng trên, lượng tiêu thụ dầu thô quý quý năm 2008 giảm so với năm 2007 Đây lần kể từ năm 1983 đến nay, cầu thị trường dầu thơ bị giảm Tuy nhiên, bình qn lượng tiêu thụ năm 2008 86,2 tăng so với năm 2007 1.1.1.2 Mức tiêu thụ nƣớc chủ yếu Có nhận xét cường độ tiêu thụ dầu thô nước bị thu hẹp nhiều so với năm 1970 Nguyên nhân chủ yếu sức ép từ nhiều phía như: dầu thơ nguồn tài ngun có hạn nên trữ lượng dầu ngày cạn kiệt, nước xuất dầu thơ buộc phải tính tốn lại lượng bán, mức giá mức lợi nhuận hàng năm nhằm sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên quý không tái sinh này, đồng thời giảm thiểu rủi ro kinh tế, kỹ thuật trị bn bán dầu… Dưới tình hình tiêu thụ dầu thơ nước chủ yếu năm 2007: Bảng 1.3 Tiêu thụ dầu thô 10 nƣớc đứng đầu giới năm 2007 (Đơn vị tính: triệu thùng/ngày) Số thứ tự Nước Lượng tiêu thụ Mỹ 20,69 Trung Quốc 7,85 Nhật 5,05 Ấn Độ 2,74 Nga 2,69 Đức 2,39 Hàn Quốc 2,37 Canada 2,30 Brazil 2,19 10 Ả Rập Saudi 2,15 Nguồn: BP Statistical Review of World Energy June 2008 Bảng 1.3 thống kê 10 nước tiêu thụ dầu thô lớn giới năm 2007, đó, Mỹ đứng đầu vượt xa nước lại với số 20,69 triệu thùng/ngày; gần gấp nước tiêu thụ nhiều thứ hai Trung Quốc với 7,85 triệu thùng/ngày Điều dễ hiểu, nhu cầu tiêu thụ dầu Mỹ thực tế lớn, phải thỏa mãn cho kinh tế với GDP đạt 13.811 tỷ USD, chiếm 25,4% tổng GDP toàn cầu năm 2007 Nước tiêu thụ dầu lớn thứ ba giới Nhật Bản Do khả tự cung tự cấp nước không đáng kể Nhật Bản phải dựa hầu hết vào nhập Với GDP xếp thứ hai giới năm 2007, đạt 4.376 tỷ công nghiệp đại, Nhật Bản nước đầu việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên Ấn Độ năm 2007, với lượng tiêu thụ 2,74 triệu thùng/ngày, vượt Nga, Đức lên xếp vị trí thứ tư Bên cạnh đó, Hàn Quốc, Canada, Brazil hay Ả Rập Saudi thị trường tiêu thụ dầu thô đáng kể giới năm qua (Bảng 1.3) 1.1.2 Tình hình sản xuất dầu thơ 1.1.2.1 Mức sản lƣợng tồn giới Dầu thô dạng lỏng hỗn hợp hydrocarbon khai thác từ mỏ dầu lòng đất, nhờ công nghệ khoan hút để đưa lên khỏi giếng dầu Dạng hỗn hợp tự nhiên thu này, theo q trình cơng nghệ, đưa vào bể chứa cảng dầu hay tàu dầu lớn, sau qua hệ thống ống dẫn dầu chuyển đến nhà máy lọc dầu chế biến dạng sản phẩm dầu Như vậy, sản lượng chất lượng dầu thô khai thác từ mỏ dầu định công suất nhà máy lọc dầu chất lượng chế phẩm từ dầu, định quy mơ tồn ngành cơng nghiệp dầu nước Nghiên cứu mức sản lượng dầu thô sở cho việc phân tích khả cung cấp thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ cho việc phát triển kinh tế nước giới Bảng 1.4 cho thấy, đến năm 2007, sản xuất dầu thô giới tương đối ổn định, khơng có nhiều biến động Khu vực sản xuất khu vực Trung Đông với sản lượng 25,5 triệu thùng/ngày, chiếm 30,8% sản lượng toàn cầu Tiếp đến Châu Âu Đông Âu với sản lượng 17,8 triệu thùng/ngày Bắc Mỹ xếp thứ ba với số 13,7 triệu thùng/ngày giới Tuy nhiên thời gian gần đây, nhu cầu giá dầu thô Minas biến động bất thường Hơn phần lớn sản lượng khai thác loại dầu tiêu thụ nội Điều làm tăng thêm quan ngại việc sử dụng dầu thô Minas loại dầu chuẩn để xác định giá dầu thô Việt Nam Với mức sản lượng mỏ Minas 300.000 thùng/ngày thời gian tới việc thay đổi cơng thức tính giá có tính đến việc tham chiếu thêm giá loại dầu thô khác Tapis, WTI,… cấp bách để có mức giá dầu thơ Việt Nam hợp lý, đảm bảo vừa có sức cạnh tranh cao, vừa có khả thu hiệu kinh tế tốt Do cần xem xét khả thay đổi dầu chuẩn Minas lựa chọn số loại dầu khác, với dầu Minas làm thành giỏ loại dầu chuẩn nhằm tránh biến động bất thường giá dầu Minas sản lượng thấp mỏ gây nên Trong điều kiện nay, lựa chọn dầu Tapis số loại dầu Australia để làm dầu chuẩn liên kết Trong thời gian tới, cần nghiên cứu áp dụng hai hình thức giá xuất khẩu: giá hợp đồng dài hạn áp dụng cho giai đoạn tháng nhằm đảm bảo tiêu thụ ổn định dầu thô Việt Nam điều kiện ngặt nghèo khả chứa kho chứa nổi, đồng thời áp dụng hợp đồng mua bán trao – spot để có cách đánh giá xác thực trị giá dầu thô VN thị trường Mặt khác, cần xem xét lựa chọn 100% nguồn tham chiếu giá nguồn công bố giá Platt’s nguồn công bố giá loại dầu giới có tính đến tác động qua lại yếu tố đầu khu vực thị trường khác nên có lợi Trong năm tới, nên tiếp tục lựa chọn kênh phân phối sản phẩm dầu thô Việt Nam thơng qua Cơng ty Thương mại Dầu khí 84 PETECHIM – thành viên Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam nhằm thống sách thị trường, giá cả, Marketing đồng thời phối hợp hoạt động xuất mỏ dầu tránh gây tượng tạo cung thừa không đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường số thời điểm 3.2.5 Nhóm giải pháp xúc tiến thƣơng mại 3.2.5.1 Giải pháp quảng cáo Khi nói đến quy luật kinh tế kinh tế thị trường, khơng thể khơng nói đến quy luật cạnh tranh Một cơng cụ đắc lực cạnh tranh, quảng cáo Sẽ điều sai lầm cho rằng, xuất dầu thô, không cần đẩy mạnh quảng cáo cầu vượt cung lợi thuộc người bán Trên thực tế, dầu thô hàng hóa tham gia vào thị trường nên khơng đứng ngồi cạnh tranh khơng thể thiếu hoạt động quảng cáo Hơn nữa, dầu thô loại hàng thiết yếu sản xuất lẫn tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày Theo cách nói doanh nhân: “Nếu làm kinh doanh mà thiếu quảng cáo khác mặc áo gấm đêm, áo gấm vơ nghĩa khơng biết cả” Thực tế năm qua, nhiều nhà máy lọc dầu Úc hàng ngày tiêu thụ dầu thô Việt Nam thông qua BP, Exxon, Shell Tổng công ty Dầu khí VIệt Nam lại biết tới khách hàng nhập trực tiếp gồm ba cơng ty Nếu Việt Nam có hệ thống thơng tin quảng cáo, yểm trợ tốt xuất trực tiếp vào Úc, không cần phải qua cơng ty dầu nước ngồi, khơng phải tốn thêm chi phí trung gian Quảng cáo bao gồm nhiều hình thức phong phú đa dạng báo chí, truyền hình, quảng cáo ngồi trời, kể quảng cáo đĩa nhạc, áo 85 mũ, đặc biệt quảng cáo Internet… Dù quảng cáo hình thức phải trọng chức sau: - Chức thông tin: cung cấp thông tin cần thiết chủng loại dầu thô xuất cho thị trường mục tiêu Các thông tin cần bao gồm đầy đủ đặc tính kỹ thuật, điều kiện giá cả, điều kiện giao nhận, vận chuyển, thủ tục hành chính… - Chức thuyết phục: thông tin quảng cáo dầu thô Việt Nam cần thuyết phục khách hàng lợi ích mà việc mua dầu thơ Việt Nam mang lại cho nhà nhập tiêu thụ cuối ưu điểm đặc tính chất lượng, lợi chi phí vận chuyển, khả đảm bảo nguồn cung ổn định… - Chức gợi nhớ: việc quảng cáo dầu thô Việt Nam cần phải tiến hành thường xuyên, nhiều hình thức nhằm gây dựng chỗ đứng chủng loại dầu thô Việt Nam kế hoạch nhập ngắn hạn dài hạn nhà tiêu thụ nước Trong thời đại Internet, hoạt động quảng cáo dầu thô Việt Nam cần phải đặc biệt trọng xây dựng website chuyển tải kịp thời thơng tin hữu ích sản phẩm, chất lượng, phương thức mua bán… 3.2.5.2 Giải pháp xây dựng quảng bá thƣơng hiệu dầu mỏ Việt Nam Khi dầu mỏ nước khu vực cho dù có chất lượng tương tự có uy tín thị trường giới, dầu mỏ Việt Nam lại nhắc đến thương hiệu chất lượng sản phẩm thực tốt điều Khi thực công việc kinh doanh thị trường giới, thương hiệu vấn đề vô quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ với đối tác Có thương hiệu uy tín có chiến lược quảng bá thương hiệu hợp lý hoạt động xuất dầu thô VN có bước tiến dài vững Hơn nữa, việc xây dựng thương 86 hiệu không mang lại lợi ích cho dầu thơ mà cịn tạo điều kiện cho việc xuất sản phẩm hóa lọc dầu nhà máy lọc hóa dầu Việt Nam vào hoạt động điển hình với nhà máy lọc dầu vừa vào hoạt động Dung Quất Việt Nam Công ty cần phải trọng đến việc Bên cạnh đó, việc nâng cao giá trị thương hiệu thông qua thực nghiêm túc hoạt động xuất vơ quan trọng Các hợp đồng dầu mỏ có giá trị lớn, việc vi phạm hợp đồng khiến cho uy tín ảnh hưởng nghiêm trọng Công ty cần thực tốt, nghiêm chỉnh hợp đồng để tạo lòng tin cho đối tác 3.2.5.3 Các giải pháp xúc tiến thƣơng mại khác doanh nghiệp Ngồi quảng cáo, yểm trợ cịn tiến hành theo nhiều hình thức khác hội chợ triển lãm thương mại quốc tế, hội thảo quốc tế, hội nghị khách hàng… Trong xuất dầu thô, nhà cung cấp cần xúc tiến linh hoạt hoạt động - Trong hội nghị khách hàng thường có diện chủ yếu khách hàng truyền thống tin cậy, có quan hệ làm ăn lâu dài thường xuyên Nhà xuất chuyển tải chủ yếu thơng tin tình hình cung cấp, khả đáp ứng số lượng chất lượng, đặc biệt loại dầu từ mỏ có ưu việt Nhà xuất cịn đón nhận nhu cầu đề xuất khách hàng để thỏa mãn tốt - Trong hội thảo, thành phần tham gia thường phong phú, đa dạng như: khách hàng, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, quan chức Chính phủ hay quan chức địa phương, giới báo chí… Nhà doanh nghiệp đón nhận nhiều thơng tin quan trọng nhu cầu, đề xuất khách hàng, khoa học, cơng nghệ, đường lối sách Nhà nước phát triển 87 sản phẩm Qua đây, doanh nghiệp tạo tiếng vang, hình ảnh bình diện thơng tin rộng… 3.2.6 Nhóm giải pháp khác 3.2.6.1 Giải pháp cấu tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Có thể nói tất lĩnh vực từ kinh tế, kỹ thuật hay khoa học, trị… người ln đặt vị trí trung tâm Con người yếu tố vô quan trọng phát triển công ty, doanh nghiệp Có đội ngũ cán trình độ chun môn vững vàng, giàu kinh nghiệm động, phát triển công ty thêm bền vững lâu dài Trước nhu cầu thời đại nay, công ty làm nhiệm vụ xuất cho đất nước lại cần phải thấy vấn đề tham gia thị trường giới cần có đội ngũ cán chuyên nghiệp PETECHIM điển hình việc phải kết hợp kỹ kỹ thuật nghiệp vụ xuất Trước hết cơng ty cần có tiếp cận với nguồn nhân lực đào tạo chuyên nghiệp, thành thạo quy trình xuất nhập khẩu, thực cơng việc tuyển dụng cách xác với mục tiêu thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Sau cần tăng cường xây dựng môi trường làm việc tốt ưu đãi cho cán bộ, công nhân viên, khuyến khích việc học tập, tiếp cận với phương thức kinh doanh xuất nhập tiên tiến nước ngồi Vì thương mại quốc tế ln ln thay đổi công tác xuất dầu thô không đơn yêu cầu nghiệp vụ thơng thường khác mà cịn địi hỏi việc liên tục nắm bắt tình hình hay diễn biến phức tạp thị trường dầu mỏ giới Riêng thơng tin thị trường cần có đội ngũ tìm hiểu, phân tích, cập nhật hàng ngày để phục vụ cho hoạt động xuất thêm lợi nhuận Hơn nữa, công ty cần có cách thức để tăng suất hoạt động phận liên quan đến công việc xuất như: phận nghiên cứu khai thác sản xuất nước, phận nghiên cứu thị trường tiếp cận khách 88 hàng hay phận trực tiếp thực nghiệp vụ xuất Đặc biệt cơng ty cần có nhìn tổng qt việc xác định thị trường cách chủ động hơn, có sách chăm sóc khách hàng truyền thống, tăng cường mối quan hệ tạo dựng với khách hàng tiềm Bên cạnh đó, cần có quy trình xuất dầu mỏ mang tính chất chuyên nghiệp Các bước tiến hành sau: phận có liên quan thực nghiên cứu thị trường dầu mỏ giới tìm hiểu khách hàng, xác định nhu cầu khách hàng kết hợp với việc phân tích tình hình khai thác chế biến dầu mỏ nước sau đưa kế hoạch xuất gồm sản lượng xuất khẩu, giá, phương thức toán… ; cuối tiến hành xuất phận chịu trách nhiệm xuất trực tiếp 3.2.6.2 Giải pháp cấu đầu tƣ Hiện này, yêu cầu phát triển ngành dầu khí nói chung vốn cho nhà máy lọc dầu nước nói riêng lớn, vốn nước lại hạn hẹp Dù phải dành tỷ lệ thích đáng vốn đầu tư vào hoạt động tìm kiếm thăm dị mục tiêu cơng nghiệp hóa ngành dầu khí Trong cấu đầu tư vào hoạt động khai thác, cần có tỷ lệ đầu tư thỏa đáng cho thiết bị chất lượng cao, công nghệ Mỹ, EU Tuy nhiên, thiết bị lại có giá thành cao Để làm điều đó, cần có sách mua sắm, trang bị ưu tiên cơng nghệ cao phát triển bền vững ngành cơng nghiệp mũi nhọn Dầu khí nước nhà 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với doanh nghiệp xuất dầu thơ 3.3.1.1 Kiến nghị sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực a) Kiến nghị đào tạo lại sử dụng nguồn nhân lực có Hiện nay, cần có sách ưu đãi kêu gọi chuyên gia có lực tham gia vào công tác đặc biệt quan trọng đồng thời cần xem xét việc thuê chuyên gia tư vấn nước ngồi để giúp đỡ nghiệp vụ chun mơn sâu 89 Việc đào tạo lại đội ngũ cán có yêu cầu cấp thiết Với thực trạng trình độ cán này, cần khẩn trương cử cán đào tạo theo hình thức học việc phân bn bán dầu thô công ty dầu giới khu vực b) Kiến nghị đào tạo cho nhu cầu tương lai Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động xuất dầu thô tương lai, việc lựa chọn sinh viên giỏi đào tạo sở uy tín chuyên môn sâu lĩnh vực buôn bán dầu thô công ty dầu lớn việc làm cần thiết Số sinh viên chi trả kinh phí đào tạo cam kết phải làm cho Tổng cơng ty Dầu khí thời gian tối thiểu 3.3.1.2 Kiến nghị máy quản lý điều hành a) Kiến nghị tổ chức máy Mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam từ năm 2020 là: “Phấn đấu xây dựng ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam phát triển tồn diện, đưa Tập đồn dầu khí Việt Nam thành tập đồn kinh tế cơng nghiệp – thương mại – tài mạnh hàng đầu đất nước…” [2] Với mục tiêu trên, Tập đồn Dầu khí Việt Nam cần phải xây dựng theo hướng: Tập đồn Dầu khí Việt Nam thực vai trị cơng ty mẹ, cơng ty thành viên có 50-100% vốn Tập đồn công ty Hệ thống luật hành chưa thật đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp Nhà nước, vậy, cần sớm bổ sung hoàn chỉnh lại điều luật mặt tổ chức, vai trị quản lý cơng ty mẹ, mối quan hệ công ty mẹ với công ty con… Vấn đề quan trọng phải xây dựng mơ hình tổ chức rõ ràng, với hành lang pháp lý thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước thật phát triển bền vững Tổ chức máy hoạt động xuất dầu thô cần cải tiến cấp độ, từ công ty mẹ đến công ty thành viên 90 Đối với Tổng cơng ty Thương mại Dầu khí, cần cải tiến máy đáp ứng thực nhiệm vụ đảm bảo xuất dầu an toàn tạo thuận lợi cho sản xuất, thực hệ thống Marketing hỗn hợp mặt hàng dầu thô, quản lý rủi ro tăng cường hiệu công tác xuất dầu Trước mắt cần thành lập phận chuyên điều hành quản lý toàn hoạt động Marketing mặt hàng dầu thô sản phẩm dầu Bộ phần cần giao cho phó Giám đốc trực tiếp phụ trách b) Kiến nghị chế điều hành Tăng cường phân cấp quản lý, điều chỉnh máy tổ chức theo mơ hình quản lý Marketing hỗn hợp, xây dựng chế hành lang pháp lý để sử dụng hiệu biện pháp xúc tiến bán hàng Hiện nay, mơ hình quản lý Tập đồn Dầu khí Việt Nam chưa có giám đốc Marketing Mọi định thông qua Hội đồng mang tính cấu, hình thức để chia sẻ trách nhiệm tập thể Để tăng tính linh hoạt chế điều hành cần thiết phải thành lập phận Marketing bố trị phó Giám đốc phụ trách Marketing với thẩm quyền định vấn đề liên quan đến thị trường giá dầu thô xuất Việt Nam 3.3.2 Đối với Nhà nƣớc 3.3.2.1 Kiến nghị sách đầu tƣ Nhà nƣớc a) Kiến nghị sách đầu tư lĩnh vực thăm dị, khai thác Hiện nay, mỏ có phát dầu tiến hành khai thác Tuy nhiên, khu vực tiềm khác điều kiện khai thác khó khăn hơn, cần phải có động sách kêu gọi đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào việc tìm kiếm thăm dò khu vực nước sâu, xa bờ, chi phí lớn rủi ro cao mà đầu tư nước chưa đủ sức thực Thực tế cho thấy lượng đầu tư cho tìm kiếm thăm dị dầu khí năm gần đạt mức tăng trưởng thấp Để gia tăng sản lượng khai thác dầu, cần rà soát lại hệ thống ưu đãi phương thức 91 kêu gọi đầu tư sở so sánh với khu vực cạnh tranh khác để sớm có đối sách thích hợp b) Kiến nghị cấu đầu tư Trong điều kiện nguồn vốn đầu tư khơng nhiều cịn phải tập trung vào đề án hay cơng trình trọng điểm khác chiến lược phát triển chung quốc gia ngành dầu khí, cần phải dành tỷ lệ thích đáng đầu tư vào hoạt động tìm kiếm, thăm dị, đặc biệt khu vực chưa khảo sát kỹ Do đặc điểm ngành thăm dị khai thác dầu khí khoản chi phí đầu tư lớn, rủi ro cao thu hồi có phát thương mại khai thác Vì vậy, cần sớm có chế phù hợp việc thu hút vốn đầu tư nước thay đổi mơ hình quản lý quỹ đầu tư cho hoạt động tự tìm kiếm, thăm dị ngành dầu khí Việt Nam Trong cấu vốn đầu tư vào khai thác, bên cạnh việc đầu tư đủ trang thiết bị cần thiết cho khai thác, cần tập trung đầu tư chiều sâu vào số công đoạn sản xuất để có cơng nghệ tiên tiến nhằm tăng hiệu khai thác Hiện nay, thiết bị có chất lượng cao, kỹ thuật nước Mỹ, EU thường có giá thành cao Quy chế đầu thầu áp dụng cho việc mua sắm vật tư thiết bị lại quy định phải lựa chọn nhà thầy có giá đánh giá thấp Điều dẫn đến tình trạng khơng mua thiết bị tốt Để giải vấn đề này, bên cạnh nghiệp vụ mang tính kỹ thuật túy cần thiết phải có sách riêng áp dụng cho mua sắm trang thiết bị công nghệ cho ngành cơng nghiệp mũi nhọn – dầu khí 3.3.2.2 Kiến nghị hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại quốc tế Nhà nước cần tăng cường thông tin hệ thống thương vụ Việt Nam nước với doanh nghiệp nước, đặc biệt từ thương vụ đặt thị trường tiêu thụ dầu thô lớn, để đảm bảo trao đổi thông tin hai chiều có biện pháp phối hợp hữu hiệu Hệ thống đại sứ quán thương vụ Việt Nam có mặt hầu hết quốc gia tiêu thụ dầu thô 92 Việt Nam Tuy nhiên phải có biện pháp nhằm tăng cường trao đổi thông tin tận dụng tối đa khả tiếp cận, khả tác động hệ thống quan thương vụ ngoại giao tới máy quyền sở Điều đặc biệt quan trọng thị trường dầu thô, thị trường chịu ảnh hưởng mạnh định mang tính trị Mặt khác, cần trọng việc tổ chức hội thảo, hội đàm cấp cao để định hướng làm cầu nối cho việc chiếm lĩnh thị trường Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia điển Myanma, Ấn Độ hay Trung Quốc, số lượng hợp đồng thỏa thuận qua cấp Chính phủ lớn quyền can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh, đặc biệt xuất nhập dầu thơ Việc sử dụng hình thức xúc tiến thương mại cấp Nhà nước cần thiết nhằm tạo kênh bán hàng mới, tránh phụ thuộc vào Công ty kinh doanh dầu quốc tế diện nơi chi phối mạnh hoạt động xuất nhập dầu thô 93 KẾT LUẬN Dầu thô nguồn lượng quan trọng tất quốc gia giới Hơn nữa, dầu thô lại nguồn tài nguyên quý không tái tạo đứng trước nguy ngày cạn kiệt Mặc dù Việt Nam tiến hành khai thác dầu từ năm 1986, theo dự đốn lạc quan trữ lượng dầu mỏ nước ta khai thác khơng q 50 năm Do đó, ngành Dầu khí ln trọng nâng cao hiệu khai thác, đẩy mạnh hoạt động thăm dị tìm kiếm, khai thác nước ngoài, gấp rút hoàn thành thắng lợi nhà máy lọc hóa dầu để tiến tới xuất thành phẩm xăng dầu, đảm bảo tối ưu an ninh lượng quốc gia Với 90 trang, đề tài khóa luận việc khái quát thị trường dầu thô giới chiến lược Marketing kinh doanh xuất nhập dầu thơ Việt Nam, sở đưa định hướng giải pháp cho chiến lược Marketing xuất nhập dầu thô Việt Nam năm tới Khóa luận chốt lại vào nội dung sau: Thứ nhất, thị trường dầu thơ giới có biến động phức tạp khó lường, chịu chi phối yếu tố kinh tế trị Nhìn chung, thị trường dầu thơ giới có ảnh hưởng lớn tới nước xuất dầu thô Thứ hai, thời gian qua, xuất dầu thô Việt Nam trở thành số mặt hàng xuất đứng đầu, góp phần đáng kể vào việc tích lũy vốn phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ ba, kiện nhà máy lọc dầu số Việt Nam thức vào hoạt động, đánh dấu bước khởi đầu ngành công nghiệp lọc hóa dầu non trẻ triển vọng chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam năm tới 94 Với định hướng giải pháp đưa khóa luận, người viết mong góp phần nhỏ bé cho bước đột phá ngành cơng nghiệp hóa dầu Việt Nam đầy hứa hẹn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Phan Kiến Anh (2003), Hoạt động kinh doanh xuất dầu thô Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội Bộ Chính trị (1988), Nghị số 15-NQ/TW phương hướng phát triển ngành Dầu khí, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Chính trị (2006), Văn số 41-KL/TW Kết luận Bộ Chính trị Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Cơng thương, Tạp chí thương mại (2007, 2008), Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Trung Điền (2000), Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm kỷ 21, Tuyển tập hội nghị khoa học, Hà Nội Dương Hữu Hạnh (2007), Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Lưu Văn Nghiêm (2005), Cung cầu dầu mỏ giới chiến lược phát triển Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2007, 2008, 2009), Tạp chí Dầu khí, Hà Nội 10 Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2000), 30 năm dầu khí Việt Nam: hội mới, thách thức mới, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học, Hà Nội 11 Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2007, 2008), Thơng tin Dầu khí giới, Hà Nội 96 12 Đồn Thiên Tích (2001), Dầu khí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Thị Thu Trang (2006), Thị trường xuất dầu thơ Việt Nam Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội 14 Tuần tin Công nghiệp Thương mại Việt Nam (2009), Số + 5, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Trung Vãn (2005), Định hướng giải pháp xuất dầu thô Việt Nam năm tới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Ngoại thương Hà Nội 16 Đỗ Hữu Vinh (2006), Marketing xuất nhập khẩu, NXB Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH: 17 Annual Statistical Bulletin (2007) 18 BP Annual Review (2008) 19 BP Statistical Review of World Energy (2008) 20 OPEC Bulletin (11-12/2008) 21 OPEC Bulletin (01/2009) 22 Oil and Gas Journal (07/2008) 23 World Oil Outlook (2008) MẠNG INTERNET: 24 http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/1991_to_2000/2000/200010/200010270 002 25 http://my.opera.com/CNQTDN/blog/tim-giai-phap-chien-luoc-phat-trienxuat-khau-hang-cong-nghiep-giai-doan-2007-20 97 26 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?List= d46d405b-6620-4748-aee7-07b0233fdae6&ID=17221 27 http://pvpro.com.vn/vn/default.aspx?cat_id=691 28 http://www3.congnghedaukhi.com/index.html 29 http://www.dungquat.com.vn/dungquat/welcome.do?mod=2&id=2009/0 2/437 30 http://www.nhandan.org.vn/tet2009/tinbai/?top=167&sub=169&article= 139638 31 http://thuvien.congnghedaukhi.com/ 32 http://www.opec.org/library/Annual%20Statistical%20Bulletin/interactiv e/FileZ/Main.htm 33 http://www.eia.doe.gov/oil_gas/petroleum/info_glance/petroleum.html 34 http://irv.moit.gov.vn/News/KTLCN.aspx 98 ... cụ thể hóa phương pháp nghiên cứu thủ t? ??c thu thập thông tin cần thi? ?t  Kỹ thu? ?t thu thập liệu Có hai kỹ thu? ?t thu thấp liệu áp dụng, thơng qua giao tiếp thơng qua quan s? ?t Thông qua giao tiếp... Marketing xu? ?t sản phẩm cuối ho? ?t động Marketing xu? ?t trình thực phải ln rà s? ?t, kiểm tra, r? ?t kinh nghiệm có 30 thơng tin phản hồi t? ?? thị trường xu? ?t Để có thông tin phản hồi t? ?? thị trường xu? ?t. .. t? ? ?t nước giới kinh t? ?? dầu - Thị trường giá dầu thô chịu t? ?c động nhiều yếu t? ??: kinh t? ??, kỹ thu? ?t, thời ti? ?t, môi trường, xã hội, đặc bi? ?t yếu t? ?? trị, thị trường siêu nhạy cảm - Trong t? ?ơng lai,

Ngày đăng: 24/06/2021, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Kiến Anh (2003), Hoạt động kinh doanh xuất khẩu dầu thô của Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu dầu thô của Việt Nam
Tác giả: Phan Kiến Anh
Năm: 2003
2. Bộ Chính trị (1988), Nghị quyết số 15-NQ/TW về phương hướng phát triển ngành Dầu khí, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 15-NQ/TW về phương hướng phát triển ngành Dầu khí
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1988
4. Bộ Công thương, Tạp chí thương mại (2007, 2008), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thương mại
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
6. Phan Trung Điền (2000), Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm thế kỷ 21, Tuyển tập hội nghị khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành dầu khí Việt Nam trước thềm thế kỷ 21
Tác giả: Phan Trung Điền
Năm: 2000
8. PGS.TS Lưu Văn Nghiêm (2005), Cung cầu dầu mỏ thế giới và chiến lược phát triển của Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cung cầu dầu mỏ thế giới và chiến lược phát triển của Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Lưu Văn Nghiêm
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2005
9. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2007, 2008, 2009), Tạp chí Dầu khí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dầu khí
10. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2000), 30 năm dầu khí Việt Nam: cơ hội mới, thách thức mới, Tuyển tập báo cáo các hội nghị khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm dầu khí Việt Nam: cơ hội mới, thách thức mới
Tác giả: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Năm: 2000
11. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2007, 2008), Thông tin Dầu khí thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin Dầu khí thế giới
12. Đoàn Thiên Tích (2001), Dầu khí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu khí Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thiên Tích
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
13. Trần Thị Thu Trang (2006), Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam. "Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Thị Thu Trang
Năm: 2006
14. Tuần tin Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (2009), Số 4 + 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuần tin Công nghiệp và Thương mại Việt Nam
Tác giả: Tuần tin Công nghiệp và Thương mại Việt Nam
Năm: 2009
15. PGS.TS Nguyễn Trung Vãn (2005), Định hướng và giải pháp xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong những năm tới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và giải pháp xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong những năm tới
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Trung Vãn
Năm: 2005
16. Đỗ Hữu Vinh (2006), Marketing xuất nhập khẩu, NXB Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing xuất nhập khẩu
Tác giả: Đỗ Hữu Vinh
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
19. BP Statistical Review of World Energy (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: BP Statistical Review of World Energy
23. World Oil Outlook (2008). MẠNG INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Oil Outlook
Tác giả: World Oil Outlook
Năm: 2008
7. Dương Hữu Hạnh (2007), Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
w