1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QTKD

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

    • 2.1. Quy trình xuất khẩu hàng hóa

      • 2.1.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã ký với nước ngoài và/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C). Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu: thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.

      • 2.1.2. Kiểm tra chất lượng Trước khi giao hàng, người xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về phẩm chất, số lượng trọng lượng, bao bì (tức kiểm nghiệm) hoặc nếu hàng hoá xuất khẩu là động vật, thực vật phải kiểm tra lây lan bệnh dịch (tức kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật). Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch được tiến hành ở hai cấp: ở cơ sở và ở cửa khẩu. Trong đó việc kiểm tra ở cơ sở (tức ở đơn vị sản xuất, thu mua chế biến, như các nước xí nghiệp ...) có vai trò quyết định nhất và có tác dụng triệt để nhất. Còn việc kiểm tra hàng hoá ở cửa khẩu có tác dụng thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở và thực hiện thủ tục quốc tế. Việc kiểm nghiệm ở cơ sở là do tổ chức kiểm tra "chất lượng sản phẩm" (KCS) tiến hành. Tuy nhiên thủ trưởng đơn vị vẫn là người chịu trách nhiệm về phẩm chất hàng hoá. Vì vậy trên giấy chứng nhận phẩm chất, bên cạnh những chữ ký của bộ phận KCS, phải có chữ ký chứng minh việc kiểm dịch động vật ở cơ sở là phòng (hoặc trạm) thú y (của huyện, quận hoặc của nông trường) tiến hành. Cục thú y và Cục bảo vệ thực vật đều có chi nhánh ở các cửa khẩu (như cảng, ga quốc tế). Công ty giám định hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đặt ở các trạm và các chi nhánh công ty. Do đó nếu có yêu cầu kiểm tra hàng hoá ở các cửa khẩu trước khi gửi hàng xuất khẩu, chủ cửa hàng phải đề nghị các cơ quan chứng nhận (về phẩm chất hoặc về sự kiểm dịch) đối với hàng hoá trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày trước khi hàng được bốc xuống tàu.

      • 2.1.3. Thuê phương tiện vận tải, lưu cước Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, việc thuê tàu chở hàng được tiến hành dựa vào ba căn cứ sau đây: Những điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải. Chẳng hạn nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIF hoặc CNF (cảng đến) hoặc của hợp đồng nhập khẩu là FOB (cảng đi) thì chủ hàng xuất nhập khẩu phải thuê tàu biển để chở hàng. Tàu này có thể là tàu chuyến nếu hàng có khối lượng lớn và để trần (bulk cargo). Do đó có thể có tàu chợ (liner) nếu hàng lẻ tẻ, lặt vặt, đóng trong bao kiện (general cargo) và trên đường hàng đi có chuyến tàu chợ (regular line). Việc thuê khoang tàu chợ còn gọi là lưu cước (Booking a ship's space). Nếu ở điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CPT (cảng đến) hoặc CIP (cảng đến) hoặc của hợp đồng nhập khẩu là FCA (cảng đi), thì chủ của hàng xuất nhập khẩu phải thuê container hoặc tàu Ro/Ro để chở hàng. Trong trường hợp chuyên chở hàng bằng container, hàng được giao cho người vận tải theo một trong hai phương thức: - Nếu hàng đủ một container (Full container load – FCL, hàng nguyên), chủ cửa hàng phải đăng ký thuê container, chịu chi phí chở container rỗng từ bãi container (Container yard CY) về cơ sở của mình, đóng hàng vào container, rồi giao cho người vận tải. - Nếu hàng không đủ một container (less than container load – LCL, hàng lẻ), chủ cửa hàng phải giao hàng cho người vận tải tại ga container (container freight station – CFS). Việc thuê tàu, lưu cước đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình hình thị trường thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, chủ hàng xuất nhập khẩu thường uỷ thác việc thuê tàu, lưu cước cho một công ty hàng hải như: công ty thuê tàu và môi giới hàng hải (Vietfracht), công ty đại lý tàu biển (VOSA)... Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa hai bên uỷ thác thuê tàu với bên nhận uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác. Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu: Hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm và Hợp đồng uỷ thác chuyến. Chủ hàng xuất nhập khẩu cần căn cứ vào đặc điểm vận chuyển của hàng hoá để lựa chọn loại hình hợp đồng cho thích hợp.

      • 2.1.4. Mua bảo hiểm Hàng hoá chuyên chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì thế bảo hiểm hàng hoá đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương. Các chủ hàng xuất nhập khẩu của ta, khi cần mua bảo hiểm đều mua tại công ty Việt Nam. Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao (open policy) hoặc là hợp đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy). Khi mua bảo hiểm bao, chủ hàng (tức đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu) ký hợp đồng từ đầu năm, còn đến khi giao hàng xuống tàu xong chủ hàng chỉ gửi đến công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là: "Giấy báo bắt đầu vận chuyển". Khi mua bảo hiểm chuyến, chủ hàng phải gửi đến công ty bảo hiểm một văn bản gọi là: "Giấy yêu cầu bảo hiểm ". Trên sở "Giấy yêu cầu..."này, chủ hàng và công ty bảo hiểm đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm.

      • 2.1.5. Làm thủ tục hải quan Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều phải làm thủ hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau đây:

        • * Khai báo hải quan Chủ hàng khai báo các chi tiết về hàng hoá lên tờ khai (customs declaration) để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Yêu cầu của việc khai này là trung thực và chính xác. Nội dung của tờ khai bao gồm những mục như: Loại hàng (hàng mậu dịch, hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất...), tên hàng, số, khối lượng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu hoặc nhập khẩu với nước nào... tờ khai hải quan phải được xuất trình kèm theo một số chứng từ khác, mà chủ yếu là giấy phép xuất nhập khẩu, hoá đơn phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết.

        • * Xuất trình hàng hoá Hàng hoá xuất nhập khẩu phải được sắp xếp trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát. Chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng. Yêu cầu của việc xuất trình hàng hoá cũng là sự trung thực của chủ hàng. Ðể thực hiện thủ tục kiểm tra và giám sát chủ hàng phải nộp thủ tục phí hải quan.

        • * Thực hiện các quyết định của hải quan Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định như: Cho hàng được phép ngang qua biên giới (thông quan), cho hàng đi qua một cách có điều kiện (như phải sửa chữa, phải bao bì lại...) cho hàng đi qua sau khi chủ hàng đã nộp thuế, lưu kho ngoại quan (bonded warehouse) hàng không được xuất (hoặc nhập) khẩu... nghĩa vụ của chủ hàng là phải nghiêm túc thực hiện các quyết định đó. Việc vi phạm các quyết định đó thuộc tội hình sự.

      • 2.1.6. Giao nhận hàng Hàng xuất khẩu của Việt Nam được giao, về cơ bản, bằng đường biển và đường sắt. Nếu hàng được giao bằng đường biển, chủ hàng phải tiến hành các việc sau: - Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho người vận tải (đại diện hàng hải hoặc thuyền trưởng hoặc Công ty đại lý tàu biển) để đổi lấy sơ đồ xếp hàng (Stowage plan). - Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng. - Bố trí phương tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu. - Lấy biên lai thuyền phó (Mates receipt) và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đường biển. Vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng lên tàu (Clean on board B/L) và phải chuyển nhượng được (Negotiable). Nếu hàng hoá được giao bằng container khi chiếm đủ một container (FCL), chủ hàng phải đăng lý thuê container, đóng hàng vào container và lập bảng kê hàng trong container (container list). Khi hàng giao không chiếm hết một container (LCL), chủ hàng phải lập "bản đăng ký hàng chuyên chở" (cargo list). Sau khi đăng ký được chấp thuận, chủ hàng giao hàng đến ga container cho người vận tải.

      • 2.1.7. Làm thủ tục thanh toán

      • 2.1.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại Nếu chủ hàng xuất nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát thì cần lập hồ sơ khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời gian khiếu nại. Ðối tượng khiếu nại là người bán nếu hàng có chất lượng hoặc số lượng không phù hợp với hợp đồng, có bao bì không thích đáng, thời hạn giao hàng bị vi phạm, hàng giao không đồng bộ, thanh toán nhầm lẫn... Ðối tượng khiếu nại là người vận tải nếu hàng bị tổn thất trong quá trình chuyên chở hoặc nếu sự tổn thất đó do lỗi của người vận tải gây nên. Ðối tượng khiếu nại là công ty bảo hiểm nếu hàng hoá – đối tượng của bảo hiểm bị tổn thất do thiên tai, tại nạn bất ngò hoặc do lỗi của người thứ ba gây nên, khi những rủi ro này đã được mua bảo hiểm. Ðơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất (như biên bản giám định, COR, ROROC hay CSC v.v...), hoá đơn, vận đơn đường biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại công ty bảo hiểm) v.v... Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại đòi bồi thường, cần phải có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêu cầu của khách hàng (người nhập khẩu). Việc giải quyết phải khẩn trương kịp thời có tình có lý. Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thỏa đáng hai bên có thể kiện nhau tại hội đồng trọng tài (nếu thoả thuận trọng tài) hoặc tại Toà án.

    • 2.2 .Quy trình nhập khẩu hàng hóa

      • 2.2.1. Về việc thanh toán Thường dùng phương thức L/C hoặc T/T, trong đó L/C an toàn cho cả bên bán và bên mua. Cách thực hiện như sau: Bên mua yêu cầu Ngân hàng của mình mở Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C), qua đó ngân hàng người mua cam kết sẽ thanh toán giá trị hàng hóa cho người bán thông qua ngân hàng của người bán. Sau khi có L/C bên bán sẽ tiến hành giao hàng theo quy định trong Hợp đồng và gửi đến ngân hàng bên mua bộ chứng từ để chứng minh đã hoàn thành nghĩa vụ bán hàng. Ngân hàng bên mua nếu nhận được bộ chứng từ phù hợp theo quy định đã đưa ra trong L/C thì buộc phải thanh toán tiền hàng cho bên bán.

      • 2.2.2 Về việc nhận hàng Trước khi hàng về đến Việt Nam, dù đi bằng đường không hay đường biển thì cũng sẽ có Giấy báo hàng đến (Arrival Notice) thông báo cho bạn biết về chi tiết lô hàng cũng như thời gian, địa điểm mà hàng sẽ về đến Việt Nam kèm theo việc yêu cầu bạn đến nhận hàng. Mang các chứng từ cần thiết đến gặp hãng vận tải để nhận lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O). Khi đã có D/O trong tay, bạn mang nó cùng các chứng từ khác như Hợp đồng, Hóa đơn, Phiếu đóng gói, Giấy chứng nhận xuất xứ v.v.. để ra gặp Hải quan và mở Tờ khai Hải Quan. Các chứng từ này bên bán sẽ gửi cho bạn (trực tiếp hoặc qua ngân hàng) trước khi hàng về 1 thời gian để bạn có thể kiểm tra và thông báo điều chỉnh nếu phát hiện lỗi của chứng từ. Sau khi mở Tờ khai Hải quan thì Hải quan sẽ tiến hành kiểm hóa hàng hóa của bạn xem có đúng trong Hợp đồng, Invoice, Paking List cũng như C/O không, nếu đúng thì bạn có thể giải phóng hàng hóa và chở về kho của mình, tùy theo mặt hàng mà chuẩn bị tiền đóng thuế ngay hay là đóng thuế sau 1 thời gian nào đó.

      • 2.2.3. Trình tự nhận hàng nhập khẩu

    • 3.1. Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu

      • 3.1.1. Chứng từ hải quan

      • 3.1.2.Chứng từ với cảng và tàu

      • 3.1.3.Chứng từ khác

    • 3.2. Chứng từ phát sinh trong giao nhận hàng nhập khẩu

Nội dung

2 QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU 2.1 Quy trình xuất hàng hóa Sau hợp đồng ngoại thương kí kết bên tham gia phải có trách nhiệm thực điều khoản cam kết hợp đồng ngoại thương việc thực phải tuân thủ luật pháp quốc gia quốc tế Sau bước cách thức thực nhà Xuất khẩu: 2.1.1 Chuẩn bị hàng xuất Thực cam kết hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất Căn để chuẩn bị hàng xuất hợp đồng ký với nước và/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định tốn L/C) Cơng việc chuẩn bị hàng xuất bao gồm khâu chủ yếu: thu gom tập trung làm thành lơ hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì kẻ ký mã hiệu hàng xuất * Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất Việc mua bán ngoại thương thường tiến hành sở số lượng lớn sản xuất hàng xuất nước ta sản xuất manh mún, phân tán, vậy, nhiều trường hợp, muốn làm thành lô hàng xuất khẩu, chủ hàng xuất nhập phải tiến hành thu gom tập trung từ nhiều chân hàng (cơ sở sản xuất – thu mua) Cơ sở pháp lý để làm việc ký kết hợp đồng kinh tế chủ hàng xuất nhập với chân hàng Hợp đồng kinh tế việc huy động hàng xuất hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng đổi hàng, hợp đồng uỷ thác thu mua hàng xuất khẩu, hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu, hợp đồng liên doanh liên kết xuất Hợp đồng dù thuộc loại phải ký kết theo nguyên tắc, trình tự nội dung quy định Bộ Luật Dân Sự 2005, Luật Thương Mại văn có liên quan * Ðóng gói bao bì hàng xuất Trong bn bán quốc tế, khơng mặt hàng để trần để rời, đại phận hàng hố địi hỏi phải đóng gói bao bì trình vận chuyển bảo quản Vì vậy, tổ chức đóng gói, bao bì, kẻ mã hiệu khâu quan trọng việc chuẩn bị hàng hoá Muốn làm tốt cơng việc bao bì đóng gói, mặt cần phải nắm vững loại bao bì đóng gói mà hợp đồng quy định, mặt khác cần nắm yêu cầu cụ thể việc bao gói để lựa chọn cách bao gói thích hợp Các loại bao bì phổ biến vận tải quốc tế: Trong vận tải quốc tế, người ta dùng nhiều loại bao bì Các loại thơng thường là: - Hịm (case, box): Tất hàng có giá trị tương đối cao dễ hỏng đóng vào hịm Người ta thường dùng loại hòm gỗ thường (wooden case), hòm gỗ dán (plywood case), hòm kép (double case), hòm gỗ dác kim khí (metallized case) hịm gỗ ghép (fiberboard case) - Bao (bag): Một số sản phẩm nông nghiệp ngun liệu hố chất thường đóng vào bao Các loại bao bì thường dùng là: bao tải (gunny bag), bao vải (cotton bag), bao giấy (paper bag) bao cao su (rubber bag) - Kiện hay bì (bale): Tất loại hàng hố ép gọn lại mà phẩm chất khơng bị hỏng đóng thành kiện bì, bên ngồi thường buộc dây thép - Thùng (barrel, drum): Các loại hàng lỏng, chất bột nhiều loại hàng khác phải đóng thùng Thùng có loại gỗ (wooden barrel), gỗ dán (plywood barrel), thùng tròn thép (steel drum), thùng trịn nhơm (aluminium drum) thùng trịn gỗ ghép (fiberboard drum) - Ngồi loại bao bì thường dùng đây, cịn có sọt (crate), bó (bundle), cuộn (roll), chai lọ (bottle), bình (carboy), chum (jar) Các loại bao bì bao bì bên ngồi (outer packing) Ngồi cịn có bao bì bên (inner packing) bao bì trực tiếp (immediate packing) Vật liệu dùng để bao gói bên giấy bìa bồi (cardboard), vải bông, vải bạt (tarpauline), vải đay (gunny), giấy thiếc (foil), dầu (oil) mỡ (grease) Trong bao gói có cịn phải lót thêm số vật liệu, ví dụ: Phoi bào (excelsior, wood shaving), giấy phế liệu (paper waste), nhựa xốp (stiropore) có vải bơng dùng để lót Trong thập kỷ gần đây, người ta dùng chất tổng hợp để chế vật liệu bao gói màng mỏng PE, PVC, PP hay PS Ngồi người ta cịn phát triển việc chuyên chở container, cá (palette), thùng lều (thiết bị đóng gộp hàng máy bay – igloo) vừa tiết kiệm bao gói, vừa thuận tiện cho việc bốc dỡ xếp đặt hàng phương tiện vận tải Những nhân tố cần xét đến đóng gói u cầu chung bao bì đóng gói hàng hố ngoại thương "an tồn, rẻ tiền thẩm mỹ" Ðiều có nghĩa là: bao bì phải đảm bảo nguyên vẹn chất lượng số lượng hàng hoá từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng, phải bảo đảm hạ giá thành sản phẩm đồng thời phải bảo đảm thu hút ý người tiêu thụ Khi lựa chọn loại bao bì, loại vật liệu làm bao bì phương pháp làm bao bì, chủ hàng xuất nhập phải xét đến điều thoả thuận hợp đồng, thứ đến phải xét đến tính chất hàng hố (như lý tính, hố tính, hình dạng bên ngồi, màu sắc, trạng thái hàng hoá) tác động môi trường điều kiện bốc xếp hàng Ngoài ra, cần xét đến nhân tố đây: - Ðiều kiện vận tải: Khi lựa chọn bao bì, người ta phải xét đến đoạn đường dài, phương pháp thời gian việc vận chuyển, khả phải chuyển tải dọc đường, chung đụng với hàng hố khác q trình chun chở - Ðiều kiện khí hậu: Ðối với hàng hố giao cho nước có độ ẩm khơng khí cao (tới 90%) nhiệt độ trung bình tới 30-400oC, hàng hố qua nước có khí hậu vậy, bao bì phải loại đặc biệt bền vững Thường thường, hịm gỗ kim khí hàn gắn kín Bên bao bì lớp giấy khơng thấm nước và/hoặc màng mỏng PE Những phận chế kim loại, dễ bị han rỉ, cần bơi thêm dầu mỡ mặt ngồi - Ðiều kiện luật pháp thuế quan: Ở số nước, luật pháp cấm nhập hàng hố có bao bì làm làm từ loại ngun liệu định, ví dụ: Mỹ New Zealand người ta cấm dùng bao bì cỏ khơ, rơm, gianh, rạ v.v vài nước khác lại cho phép nhập loại hàng hóa chủ hàng xuất trình giấy tờ chứng nhận nguyên liệu bao bì khử trùng Ngồi ra, phương pháp bao bì đóng gói vật liệu bao bì đóng gói cịn trực tiếp ảnh hưởng tới mức thuế nhập Ở số nước thuộc khối liên hiệp Anh (Vương quốc Anh), hải quan đòi hỏi phải xuất trình chứng từ xuất xứ bao bì để áp dụng thuế quan ưu đãi cho hàng hoá nhập từ nước liên hiệp Anh Ðối với hàng chịu thuế theo trọng lượng, có số nước thu thuế theo "trọng lượng tịnh luật định" trọng lượng lại sau lấy trọng lượng bì hàng hố trừ trọng lượng bì hải quan quy định sẵn Trong trường hợp này, rõ ràng trọng lượng bao bì ảnh hưởng tới mức thuế quan nhập - Ðiều kiện chi phí vận chuyển: Cước phí thường tính theo trọng lượng bì thể tích hàng hố Vì vậy, rút bớt trọng lượng bao bì thu hẹp thể tích hàng hố tiết kiệm chi phí vận chuyển Ngồi muốn giảm chi phí vận chuyển cịn phải đề phịng trộm cắp trình chuyên chở Muốn thoả mãn điều kiện này, người ta thường dùng bao bì vừa nhẹ, vừa bền tận dụng không gian bao bì, thu nhỏ thân hàng hố lại, đồng thời khơng để lộ dấu hiệu hàng hố gói bên bao bì * Việc kẻ ký mã hiệu hàng xuất Ký mã hiệu (marking) ký hiệu chữ, số hình vẽ ghi bao bì bên ngồi nhằm thông báo chi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ bảo quản hàng hoá Kẻ ký mã hiệu khâu cần thiết trình đóng gói bao bì nhằm: - Bảo đảm thuận lợi cho công tác giao nhận - Hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá Ký mã hiệu cần phải bao gồm: - Những dấu hiệu cần thiết người nhận hàng như: tên người nhận tên người gửi, trọng lượng tịnh trọng lượng bì, số hợp đồng, số hiệu chuyến hàng, số hiệu kiện hàng - Những chi tiết cần thiết cho việc tổ chức vận chuyển hàng hoá như: tên nước tên địa điểm hàng đến, tên nước tên địa điểm hàng đi, hành trình chuyên chở, số vận đơn, tên tàu, số hiệu chuyến - Những dấu hiệu hướng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ bảo quản hàng hoá đường từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, như: dễ vỡ, mở chỗ này, tránh mưa, nguy hiểm Việc kẻ ký mã hiệu cần phải đạt yêu cầu sau: Sáng sủa, dễ đọc, không phai màu, không thấm nước, sơn (hoặc mực) không làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hố Ðể làm hình thành lơ hàng, ngồi công việc đây, đơn vị kinh doanh xuất cịn phải kiểm tra hàng hố lấy giấy chứng nhận phù hợp hàng hoá với quy định hợp đồng (giấy chứng nhận phẩm chất, giấy chứng nhận kiểm dịch ) 2.1.2 Kiểm tra chất lượng Trước giao hàng, người xuất có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng phẩm chất, số lượng trọng lượng, bao bì (tức kiểm nghiệm) hàng hố xuất động vật, thực vật phải kiểm tra lây lan bệnh dịch (tức kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật) Việc kiểm nghiệm kiểm dịch tiến hành hai cấp: sở cửa Trong việc kiểm tra sở (tức đơn vị sản xuất, thu mua chế biến, nước xí nghiệp ) có vai trị định có tác dụng triệt để Cịn việc kiểm tra hàng hố cửa có tác dụng thẩm tra lại kết kiểm tra sở thực thủ tục quốc tế Việc kiểm nghiệm sở tổ chức kiểm tra "chất lượng sản phẩm" (KCS) tiến hành Tuy nhiên thủ trưởng đơn vị người chịu trách nhiệm phẩm chất hàng hố Vì giấy chứng nhận phẩm chất, bên cạnh chữ ký phận KCS, phải có chữ ký chứng minh việc kiểm dịch động vật sở phòng (hoặc trạm) thú y (của huyện, quận nông trường) tiến hành Cục thú y Cục bảo vệ thực vật có chi nhánh cửa (như cảng, ga quốc tế) Cơng ty giám định hàng hố xuất nhập đặt trạm chi nhánh cơng ty Do có u cầu kiểm tra hàng hoá cửa trước gửi hàng xuất khẩu, chủ cửa hàng phải đề nghị quan chứng nhận (về phẩm chất kiểm dịch) hàng hoá thời hạn chậm ngày trước hàng bốc xuống tàu 2.1.3 Thuê phương tiện vận tải, lưu cước Trong trình thực hợp đồng mua bán ngoại thương, việc thuê tàu chở hàng tiến hành dựa vào ba sau đây: Những điều khoản hợp đồng mua bán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán điều kiện vận tải Chẳng hạn điều kiện sở giao hàng hợp đồng xuất CIF CNF (cảng đến) hợp đồng nhập FOB (cảng đi) chủ hàng xuất nhập phải thuê tàu biển để chở hàng Tàu tàu chuyến hàng có khối lượng lớn để trần (bulk cargo) Do có tàu chợ (liner) hàng lẻ tẻ, lặt vặt, đóng bao kiện (general cargo) đường hàng có chuyến tàu chợ (regular line) Việc thuê khoang tàu chợ gọi lưu cước (Booking a ship's space) Nếu điều kiện sở giao hàng hợp đồng xuất CPT (cảng đến) CIP (cảng đến) hợp đồng nhập FCA (cảng đi), chủ hàng xuất nhập phải thuê container tàu Ro/Ro để chở hàng Trong trường hợp chuyên chở hàng container, hàng giao cho người vận tải theo hai phương thức: - Nếu hàng đủ container (Full container load – FCL, hàng nguyên), chủ cửa hàng phải đăng ký thuê container, chịu chi phí chở container rỗng từ bãi container (Container yard CY) sở mình, đóng hàng vào container, giao cho người vận tải - Nếu hàng không đủ container (less than container load – LCL, hàng lẻ), chủ cửa hàng phải giao hàng cho người vận tải ga container (container freight station – CFS) Việc th tàu, lưu cước địi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thơng tin tình hình thị trường th tàu tinh thơng điều kiện th tàu Vì vậy, nhiều trường hợp, chủ hàng xuất nhập thường uỷ thác việc thuê tàu, lưu cước cho công ty hàng hải như: công ty thuê tàu môi giới hàng hải (Vietfracht), công ty đại lý tàu biển (VOSA) Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ hai bên uỷ thác thuê tàu với bên nhận uỷ thác thuê tàu hợp đồng uỷ thác Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu: Hợp đồng uỷ thác thuê tàu năm Hợp đồng uỷ thác chuyến Chủ hàng xuất nhập cần vào đặc điểm vận chuyển hàng hoá để lựa chọn loại hình hợp đồng cho thích hợp 2.1.4 Mua bảo hiểm Hàng hoá chuyên chở biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì bảo hiểm hàng hoá đường biển loại bảo hiểm phổ biến ngoại thương Các chủ hàng xuất nhập ta, cần mua bảo hiểm mua cơng ty Việt Nam Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm bao (open policy) hợp đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy) Khi mua bảo hiểm bao, chủ hàng (tức đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu) ký hợp đồng từ đầu năm, đến giao hàng xuống tàu xong chủ hàng gửi đến công ty bảo hiểm thông báo văn gọi là: "Giấy báo bắt đầu vận chuyển" Khi mua bảo hiểm chuyến, chủ hàng phải gửi đến công ty bảo hiểm văn gọi là: "Giấy yêu cầu bảo hiểm " Trên sở "Giấy yêu cầu "này, chủ hàng công ty bảo hiểm đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm 2.1.5 Làm thủ tục hải quan Hàng hoá ngang qua biên giới quốc gia để xuất nhập phải làm thủ hải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau đây: * Khai báo hải quan Chủ hàng khai báo chi tiết hàng hoá lên tờ khai (customs declaration) để quan hải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ Yêu cầu việc khai trung thực xác Nội dung tờ khai bao gồm mục như: Loại hàng (hàng mậu dịch, hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái xuất ), tên hàng, số, khối lượng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất nhập với nước tờ khai hải quan phải xuất trình kèm theo số chứng từ khác, mà chủ yếu giấy phép xuất nhập khẩu, hố đơn phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết * Xuất trình hàng hố Hàng hoá xuất nhập phải xếp trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát Chủ hàng phải chịu chi phí nhân cơng việc mở, đóng kiện hàng u cầu việc xuất trình hàng hố trung thực chủ hàng Ðể thực thủ tục kiểm tra giám sát chủ hàng phải nộp thủ tục phí hải quan * Thực định hải quan Sau kiểm soát giấy tờ hàng hoá, hải quan định như: Cho hàng phép ngang qua biên giới (thơng quan), cho hàng qua cách có điều kiện (như phải sửa chữa, phải bao bì lại ) cho hàng qua sau chủ hàng nộp thuế, lưu kho ngoại quan (bonded warehouse) hàng không xuất (hoặc nhập) nghĩa vụ chủ hàng phải nghiêm túc thực định Việc vi phạm định thuộc tội hình 2.1.6 Giao nhận hàng Hàng xuất Việt Nam giao, bản, đường biển đường sắt Nếu hàng giao đường biển, chủ hàng phải tiến hành việc sau: - Căn vào chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho người vận tải (đại diện hàng hải thuyền trưởng Công ty đại lý tàu biển) để đổi lấy sơ đồ xếp hàng (Stowage plan) - Trao đổi với quan điều độ cảng để nắm vững ngày làm hàng - Bố trí phương tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu - Lấy biên lai thuyền phó (Mates receipt) đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đường biển Vận đơn đường biển phải vận đơn hoàn hảo, bốc hàng lên tàu (Clean on board B/L) phải chuyển nhượng (Negotiable) Nếu hàng hoá giao container chiếm đủ container (FCL), chủ hàng phải đăng lý thuê container, đóng hàng vào container lập bảng kê hàng container (container list) Khi hàng giao không chiếm hết container (LCL), chủ hàng phải lập "bản đăng ký hàng chuyên chở" (cargo list) Sau đăng ký chấp thuận, chủ hàng giao hàng đến ga container cho người vận tải 2.1.7 Làm thủ tục tốn * Thanh tốn Thư tín dụng(L/C) Nếu hợp đồng xuất quy định việc toán thư tín dụng, đơn vị kinh doanh xuất phải đơn đốc người mua nước ngồi mở thư tín dụng (L/C) hạn sau nhận L/C phải kiểm tra L/C khả thuận tiện việc thu tiền hàng xuất L/C Nếu L/C không đáp ứng yêu cầu này, cần phải buộc người mua sửa đổi lại ta giao hàng Khi lập chứng từ toán, điểm quan trọng cần qn triệt là: Nhanh chóng, xác, phù hợp với yêu cầu L/C nội dung lẫn hình thức * Thanh tốn Nhờ thu Nếu hợp đồng xuất quy định tốn tiền hàng phương thức nhờ thu sau giao hàng, đơn vị kinh doanh xuất phải hồn thành việc lập chứng từ xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu địi tiền Chứng từ tốn cần lập hợp lệ, xác nhanh chóng giao cho ngân hàng nhằm nhanh chóng thu hồi vốn Nếu hợp đồng nhập quy định toán tiền hàng phương thức nhờ thu sau nhận hàng chứng từ ngân hàng ngoại thương, đơn vị kinh doanh nhập kiểm tra chứng từ thời gian định, thời gian này, đơn vị kinh doanh nhập khơng có lý đáng từ chối tốn ngân hàng xem u cầu đòi tiền hợp lệ Quá thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ, tranh chấp bên bán bên mua toán tiền hàng trực tiếp giải bên qua quan trọng tài * Thanh toán Chuyển tiền Có hai trường hợp chuyển tiền (T/T) bên mua chuyển tiền trước giao hàng bên bán giao hàng trước mà cho phép người mua chuyển tiền sau Vì nghiệp vụ chuyển tiền phương thức toán rủi ro nên bên cần cân nhắc đàm phán kỹ trước định thời điểm chuyển tiền 2.1.8 Khiếu nại giải khiếu nại Nếu chủ hàng xuất nhập phát thấy hàng nhập bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mát cần lập hồ sơ khiếu nại để khỏi bỏ lỡ thời gian khiếu nại Ðối tượng khiếu nại người bán hàng có chất lượng số lượng khơng phù hợp với hợp đồng, có bao bì khơng thích đáng, thời hạn giao hàng bị vi phạm, hàng giao khơng đồng bộ, tốn nhầm lẫn Ðối tượng khiếu nại người vận tải hàng bị tổn thất trình chuyên chở tổn thất lỗi người vận tải gây nên Ðối tượng khiếu nại công ty bảo hiểm hàng hoá – đối tượng bảo hiểm bị tổn thất thiên tai, nạn bất ngò lỗi người thứ ba gây nên, rủi ro mua bảo hiểm Ðơn khiếu nại phải kèm theo chứng việc tổn thất (như biên giám định, COR, ROROC hay CSC v.v ), hoá đơn, vận đơn đường biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại công ty bảo hiểm) v.v Khi thực hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất bị khiếu nại đòi bồi thường, cần phải có thái độ nghiêm túc, thận trọng việc xem xét yêu cầu khách hàng (người nhập khẩu) Việc giải phải khẩn trương kịp thời có tình có lý Nếu việc khiếu nại khơng giải thỏa đáng hai bên kiện hội đồng trọng tài (nếu thoả thuận trọng tài) Tồ án 2.2 Quy trình nhập hàng hóa Muốn nhập hàng hóa trước tiên bạn phải có giấy phép kinh doanh nhập mặt hàng Sau bạn tìm nguồn hàng ký kết hợp đồng ngoại thương, hợp đồng quy định cụ thể phương thức toán quốc tế giấy tờ cần thiết để bạn giao nhận hàng 2.2.1 Về việc toán Thường dùng phương thức L/C T/T, L/C an tồn cho bên bán bên mua Cách thực sau: Bên mua yêu cầu Ngân hàng mở Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C), qua ngân hàng người mua cam kết tốn giá trị hàng hóa cho người bán thơng qua ngân hàng người bán Sau có L/C bên bán tiến hành giao hàng theo quy định Hợp đồng gửi đến ngân hàng bên mua chứng từ để chứng minh hoàn thành nghĩa vụ bán hàng Ngân hàng bên mua nhận chứng từ phù hợp theo quy định đưa L/C buộc phải tốn tiền hàng cho bên bán 2.2.2 Về việc nhận hàng Trước hàng đến Việt Nam, dù đường không hay đường biển có Giấy báo hàng đến (Arrival Notice) thông báo cho bạn biết chi tiết lô hàng thời gian, địa điểm mà hàng đến Việt Nam kèm theo việc yêu cầu bạn đến nhận hàng Mang chứng từ cần thiết đến gặp hãng vận tải để nhận lệnh giao hàng (Delivery Order – D/O) Khi có D/O tay, bạn mang chứng từ khác Hợp đồng, Hóa đơn, Phiếu đóng gói, Giấy chứng nhận xuất xứ v.v để gặp Hải quan mở Tờ khai Hải Quan Các chứng từ bên bán gửi cho bạn (trực tiếp qua ngân hàng) trước hàng thời gian để bạn kiểm tra thông báo điều chỉnh phát lỗi chứng từ Sau mở Tờ khai Hải quan Hải quan tiến hành kiểm hóa hàng hóa bạn xem có Hợp đồng, Invoice, Paking List C/O khơng, bạn giải phóng hàng hóa chở kho mình, tùy theo mặt hàng mà chuẩn bị tiền đóng thuế đóng thuế sau thời gian 2.2.3 Trình tự nhận hàng nhập *Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi cảng Cảng nhận hàng từ tàu: - Bước 1: Trước dỡ hàng, tàu đại lý phải cung cấp cho cảng Bản lược khai hàng hoá (Cargo Manifest), sơ đồ hầm tàu để cảng quan chức khác Hải quan, Ðiều độ, cảng vụ tiến hành thủ tục cần thiết bố trí phương tiện làm hàng - Bước 2: Cảng đại diện tàu tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu Nếu phát thấy hầm tàu ẩm ướt, hàng hố tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mát phải lập biên để hai bên ký Nếu tàu khơng chịu ký vào biên mời quan giám định lập biên tiến hành dỡ hàng - Bước 3: Dỡ hàng cần cẩu tàu cảng xếp lên phương tiện vận tải để đưa kho, bãi Trong trình dỡ hàng, đại diện tàu cán giao nhận cảng kiểm đếm phân loại hàng hoá kiểm tra tình trạng hàng hố ghi vào Tally Sheet - Bước 4: Hàng xếp lên ô tô để vận chuyển kho theo phiếu vận chuyển có ghi rõ số lượng, loại hàng, số B/L - Bước 5: Cuối ca sau xếp xong hàng, cảng đại diện tàu phải đối chiếu số lượng hàng hoá giao nhận ký vào Tally Sheet - Bước 6: Lập Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) sở Tally Sheet Cảng tàu ký vào Bản kết toán này, xác nhận số lượng thực giao so với Bản lược khai hàng (Cargo Manifest) B/L - Bước 7: Lập giấy tờ cần thiết trình giao nhận Giấy chứng nhận hàng hư hỏng (COR) hàng bị hư hỏng hay yêu cầu tàu cấp Phiếu thiếu hàng (CSC), tàu giao thiếu Cảng giao hàng cho chủ hàng: - Bước 1: Khi nhận thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu quan đến hãng tàu để nhận D/O Hãng tàu đại lý giữ lại vận đơn gốc trao D/O cho người nhận hàng - Bước 2: Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ lấy biên - Bước 3:Chủ hàng mang biên lai nộp phí, D/O Invoice Packing List đến văn phòng quản lý tàu cảng để ký xác nhận D/O tìm vị trí hàng, lưu D/O - Bước 3: Chủ hàng mang D/O lại đến phận kho vận để làm phiếu xuất kho Bộ phận giữ D/O làm hai phiếu xuất kho cho chủ hàng - Bước 4: Chủ hàng làm thủ tục hải quan Sau hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan chủ hàng mang khỏi cảng chở hàng kho riêng * Ðối với hàng không lưu kho, bãi cảng Khi chủ hàng có khối lượng hàng hố lớn chiếm tồn hầm tàu hàng rời phân bón, xi măng, clinker, than quặng, thực phẩm chủ hàng người chủ hàng ủy thác đứng giao nhận trực tiếp với tàu Trước nhận hàng, chủ hàng phải hoàn tất thủ tục hải quan trao cho cảng B/L, D/O Sau đối chiếu với Bản lược khai hàng hoá Manifest, cảng lên hố đơn cước phí bốc xếp cấp lệnh giao hàng thẳng để chủ hàng trình cán giao nhận cảng tàu để nhận hàng Sau nhận hàng, chủ hàng giao nhận cảng ký tổng kết giao nhận xác nhận số lượng hàng hoá giao nhận Phiếu giao hàng kiêm phiếu xuất kho Ðối với tàu phải lập Tally sheet ROROC trê NHỮNG CHỨNG TỪ TRONG QUÁ TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU Giao nhận hàng hố XNK đường biển địi hỏi nhiều loại chứng từ Việc phân loại chứng từ có ý nghĩa quan trọng quản lý sử dụng chúng Ðể đơn giản tiện theo dõi, phân thành hai loại: Chứng từ dùng giao hàng xuất Chứng từ dùng nhận hàng xuất 3.1 Chứng từ sử dụng hàng xuất Khi xuất hàng hoá đường biển, người giao nhận uỷ thác người gửi hàng lo liệu cho hàng hố từ thơng quan hàng xếp lên tàu Các chứng từ sử dụng trình cụ thể sau: 3.1.1 Chứng từ hải quan -1 văn cho phép xuất thương mại quản lý chuyên ngành (đối với hàng xuất có điều kiện) để đối chiếu với phải nộp -2 tờ khai hải quan hàng xuất -1 hợp đồng mua bán ngoại thương giấy tờ có giá trị tương đương hợp đồng -1 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp (chỉ nộp lần đăng ký làm thủ tục cho lô hàng điểm làm thủ tục hải quan) -2 kê chi tiết hàng hố (đối với hàng khơng đồng nhất) Trong đó: * Tờ khai hải quan Tờ khai hải quan văn chủ hàng, chủ phương tiện khai báo xuất trình cho quan hải quan trước hàng phương tiện xuất nhập qua lãnh thổ quốc gia Thông lệ quốc tế pháp luật Việt Nam quy định việc khai báo hải quan việc làm bắt buộc phương tiện xuất nhập qua cửa quốc gia Mọi hành vi vi phạm không khai báo khai báo không trung thực bị quan hải quan xử lý theo luật pháp hành * Hợp đồng mua bán ngoại thương Hợp đồng mua bán ngoại thương thoả thuận đương có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, theo bên xuất có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu bên nhập tài sản định gọi hàng hoá Bên nhập có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng * Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp Trước doanh nghiệp XNK phải nộp giấy phép kinh doanh XNK loại chữ số Bộ Thương mại cấp Hiện tất doanh nghiệp hội đủ số điều kiện (về pháp lý, vốn ) có quyền xuất nhập trực tiếp * Bản kê chi tiết hàng hoá (cargo list) Bản kê chi tiết hàng hoá chứng từ chi tiết hàng hố kiện hàng Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hố Ngồi có tác dụng bổ sung cho hố đơn lơ hàng bao gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác phẩm cấp khác 3.1.2.Chứng từ với cảng tàu Ðược uỷ thác chủ hàng, người giao nhận liên hệ với cảng tàu để lo liệu cho hàng hóa xếp lên tàu Các chứng từ sử dụng giai đoạn gồm: - Chỉ thị xếp hàng (shipping note) - Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt) - Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading) - Bản lược khai hàng hoá (Cargo Manifest) - Phiếu kiểm đếm (Dock sheet & Tally sheet) - Sơ đồ xếp hàng (Ship’s stowage plan) Trong đó: *Chỉ thị xếp hàng Ðây thị người gửi hàng cho công ty vận tải quan quản lý cảng, công ty xếp dỡ, cung cấp chi tiết đầy đủ hàng hoá gửi đến cảng để xếp lên tàu dẫn cần thiết *Biên lai thuyền phó Biên lai thuyền phó chứng từ thuyền phó phụ trách gửi hàng cấp cho người gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tàu nhận xong hàng Việc cấp biên lai thuyền phó thừa nhận hàng xếp xuống tàu, xử lý cách thích hợp cẩn thận Do q trình nhận hàng người vận tải thấy tình trạng bao bì khơng chắn phải ghi vào biên lai thuyền phó Dựa sở biên lai thuyền phó, thuyền trưởng ký phát vận đơn đường biển tàu nhận hàng để chuyên chở *Vận đơn đường biển Vận đơn đường biển chứng từ vận tải hàng hoá đường biển người chuyên chở đại diện họ cấp cho người gửi hàng sau xếp hàng lên tàu sau nhận hàng để xếp Vận đơn đường biển chứng từ vận tải quan trọng, hoạt động nghiệp vụ người gửi hàng với người vận tải, người gửi hàng với người nhận hàng Nó có tác dụng chứng giao dịch hàng hố, chứng có hợp đồng chun chở * Bản khai lược hàng hoá Ðây lược kê loại hàng xếp tàu để vận chuyển đến cảng khác đại lý cảng xếp hàng vào vận đơn lập nên Bản lược khai phải chuẩn bị xong ngày sau xếp hàng, lập chuẩn bị ký vận đơn, dù phải lập xong ký trước làm thủ tục cho tàu rời cảng Bản lược khai cung cấp số liệu thông kê xuất nhập sở để công ty vận tải (tàu) dùng để đối chiếu lúc dỡ hàng * Phiếu kiểm đếm (Dock sheet) Là loại phiếu kiểm đếm cầu tàu ghi số lượng hàng hoá giao nhận cầu Tally sheet phiếu kiểm đếm hàng hoá xếp lên tàu nhân viên kiểm đếm chịu trách nhiệm ghi chép Công việc kiểm đếm tàu tuỳ theo quy định cảng cịn có số chứng từ khác phiếu ghi số lượng hàng, báo cáo hàng ngày Phiếu kiểm đếm chứng từ gốc số lượng hàng hoá xếp lên tàu Do phiếu kiểm đếm phải giao cho thuyền phó phụ trách hàng hố để lưu giữ, cịn cần thiết cho khiếu nại tổn thất hàng hoá sau * Sơ đồ xếp hàng Ðây vẽ vị trí xếp hàng tàu Nó dùng màu khác đánh dấu hàng cảng khác để dễ theo dõi, kiểm tra dỡ hàng lên xuống cảng Khi nhận đăng ký hàng chuyên chở chủ hàng gửi tới, thuyền trưởng nhân viên điều độ lập sơ đồ xếp hàng mục đích nhằm sử dụng cách hợp lý khoang, hầm chứa hàng tàu cân q trình vận chuyển 3.1.3.Chứng từ khác Ngồi chứng từ xuất trình hải quan giao dịch với cảng, tàu, người giao nhận uỷ thác chủ hàng lập giúp chủ hàng lập chứng từ hàng hoá, chứng từ bảo hiểm, chứng từ tốn Trong đề cập đến số chứng từ chủ yếu sau: - Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin) - Hoá đơn thương mại (Commercial invoice) - Phiếu đóng gói (Packing list) - Giấy chứng nhận số lương/trọng lượng (Certificate of quantity/weight) - Chứng từ bảo hiểm Trong đó: * Giấy chứng nhận xuất xứ (CO) Giấy chứng nhận xuất xứ chứng từ ghi nơi sản xuất hàng người xuất kê khai, ký người quan có thẩm quyền nước người xuất xác nhận Chứng từ cần thiết cho quan hải quan để tuỳ theo sách Nhà nước vận dụng chế độ ưu đãi tính thuế Nó cần thiết cho việc theo dõi thực chế độ hạn ngạch Ðồng thời chừng mực định, nói lên phẩm chất hàng hố đặc điểm địa phương điều kiện sản xuất có ảnh hưởng tới chất lượng hàng hoá * Hoá đơn thương mại Sau giao hàng xuất khẩu, người xuất phải chuẩn bị hố đơn thương mại Ðó yêu cầu người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng ghi hoá đơn * Phiếu đóng gói Phiếu đóng gói bảng kê khai tất hàng hoá đựng kiện hàng Phiếu đóng gói sử dụng để mơ tả cách đóng gói hàng hố ví dụ kiện hàng chia làm gói, loại bao gói sử dụng, trọng lượng bao gói, kích cỡ bao gói, dấu hiệu có bao gói Phiếu đóng gói đặt bao bì cho người mua dễ dàng tìm thấy, có để túi gắn bên ngồi bao bì * Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng Ðây chứng thư mà người xuất lập ra, cấp cho người nhập nhằm xác định số trọng lượng hàng hoá giao Tuy nhiên để đảm bảo tính trung lập giao hàng, người nhập yêu cầu người xuất cấp giấy chứng nhận số/trọng lượng người thứ ba thiết lập Công ty giám định, Hải quan hay người sản xuất * Chứng từ bảo hiểm Người giao nhận theo yêu cầu người xuất mua bảo hiểm cho hàng hoá Chứng từ bảo hiểm chứng từ quan bảo hiểm cấp cho đơn vị xuất nhập để xác nhận việc hàng hoá bảo hiểm chứng hợp đồng bảo hiểm Chứng từ bảo hiểm thường dùng đơn bảo hiểm (Insurance Policy) giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) 3.2 Chứng từ phát sinh giao nhận hàng nhập Khi nhận hàng nhập khẩu, người giao nhận phải tiến hành kiểm tra, phát thiếu hụt, mát, tổn thất để kịp thời giúp đỡ người nhập khiếu nại đòi bồi thường Một số chứng từ làm cở sở pháp lý ban đầu để khiếu nại địi bồi thường, là: - Biên kết toán nhận hàng với tàu - Biên kê khai hàng thừa thiếu - Biên hàng hư hỏng đổ vỡ - Biên giám định phẩm chất - Biên giám định số trọng lượng - Biên giám định công ty bảo hiểm - Thư khiếu nại - Thư dự kháng Trong đó: *Biên kết tốn nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo- ROROC) Ðây biên lập cảng với tàu sau dỡ xong lơ hàng tồn số hàng tàu để xác nhận số hàng thực tế giao nhận cảng dỡ hàng quy định Văn có tính chất đối tịch chứng minh thừa thiếu số lượng hàng thực nhận cảng đến số hàng ghi lược khai tàu Vì để người nhận hàng cảng đến khiếu nại người chuyên chở hay công ty bảo hiểm (nếu hàng hoá mua bảo hiểm) Ðồng thời để cảng tiến hành giao nhận hàng nhập với nhà nhập chứng việc cảng hoàn thành việc giao hàng cho người nhập theo số lượng mà thực tế nhận với người chuyên chở * Biên kê khai hàng thừa thiếu (Certificate of shortlanded cargo- CSC) Khi giao nhận hàng với tàu, số lượng hàng hoá ROROC chênh lệch so với lược khai hàng hố người nhận hàng phải yêu cầu lập biên hàng thừa thiếu Như biên hàng thừa thiếu biên lập sở biên kết toán nhận hàng với tàu lược khai * Biên hàng hư hỏng đổ vỡ (Cargo outum report- COR) Trong trình dỡ hàng khỏi tàu cảng đích, phát thấy hàng hoá bị hư hỏng đổ vỡ đại diện cảng (cơng ty giao nhận, kho hàng) tàu phải lập biên tình trạng đổ vỡ hàng hố Biên gọi biên xác nhận hàng hư hỏng đỏ vỡ tàu gây nên * Biên giám định phẩm chất (Survey report of quality) Ðây văn xác nhận phẩm chất thực tế hàng hoá nước người nhập (tại cảng đến) quan giám định chuyên nghiệp cấp Biên lập theo quy định hợp đồng có nghi ngờ hàng phẩm chất * Biên giám định số lượng/ trọng lượng Ðây chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng thực tế lô hàng dỡ khỏi phương tiện vận tải (tàu) nước người nhập Thông thường biên giám định số lượng, trọng lượng công ty giám định cấp sau làm giám định * Biên giám định công ty bảo hiểm Biên giám định công ty bảo hiểm văn xác nhận tổn thất thực tế lô hàng bảo hiểm công ty bảo hiểm cấp để làm cho việc bồi thường tổn thất *Thư khiếu nại Ðây văn đơn phương người khiếu nại đòi người bị khiếu nại thoả mãn yêu sách người bị khiếu nại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (hoặc hợp đồng cho phép có quyền khiếu nại) * Thư dự kháng (Letter of reservation) Khi nhận hàng cảng đích, người nhận hàng thấy có nghi ngờ tình trạng tổn thất hàng hố phải lập thư dự kháng để bảo lưu quyền khiếu nại đòi bồi thường tổn thất hàng hố Như thư dự kháng thực chất thơng báo tình trạng tổn thất hàng hoá chưa rõ rệt người nhận hàng lập gửi cho người chuyên chở đại lý người chuyên chở Sau làm thư dự kháng, để kịp thời bảo lưu quyền khiếu nại mình, người nhận hàng phải tiến hành giám định tổn thất hàng hoá lập biên giám định tổn thất biên hàng đổ vỡ hư hỏng để làm sở tính tốn tiền địi bồi thường * Giấy phép xuất nhập Giấy phép xuất nhập quan quản lý xuất nhập nước cấp, Việt Nam Bộ Thương mại Giấy phép xuất nhập Việt Nam có hai loại chính: Loại giấy phép mẹ, tức loại giấy phép cấp cho doanh nghiệp phép xuất hay nhập khối lượng hay trị giá hàng năm Loại giấy phép con, cấp cho chuyến hàng một, giấy phép gọi giấy phép chuyến, loại sử dụng phổ biến Giấy phép xuất nhập gồm nội dung chủ yếu sau: - Tên, địa người xuất nhập; Số giấy phép; Ngày cấp;Thời hạn hiệu lực; Cơ sở cấp giấy phép; Loại hình kinh doanh; Cửa nhập; Hợp đồng số; - Ngày; Dạng hợp đồng; Chi tiết vận tải; Ðiều kiện địa giao hàng; Thời hạn giao hàng; Phương thức toán; Ðồng tiền toán; Tên hàng, chủng loại bao kiện, tên đặc điểm hàng hoá; Ký mã hiệu hàng hoá; - Số lượng hàng hoá; Ðơn giá; Trị giá; Người ngày xin cấp giấy phép; Xác nhận hải quan; Cơ quan duyệt cấp giấy phép ký tên, đóng dấu * Bản kê chi tiết hàng hoá: Ðây khai chi tiết hàng hoá người gửi hàng, nhiều người ta dùng phiếu đóng gói thay kê khai chi tiết Nội dung khai chi tiết: - Tên địa người gửi hàng; Tên hàng; Ký mã hiệu hàng; Số kiện hàng; Trọng lượng tồn -Trọng lượng tịnh; Kích thước hàng hố; Ơ tả hàng hố; Chữ ký người lập * Bản lược khai hàng hoá Là kê khai tóm tắt hàng hố chun chở Lược khai hàng hoá người giao nhận lập hàng có nhiều lơ hàng lẻ gửi chung vận đơn (trường hợp gom hàng) Lược khai hàng hoá bao gồm nội dung sau: - Tên, địa người gửi; Tên, địa người nhận; Số thứ tự vận đơn; Tên hàng; Ký mã hiệu; Trọng lượng; - Số kiện hàng vận đơn; Nơi đi; Nơi đến * Giấy chứng nhận xuất xứ Là chứng từ ghi nơi sản xuất hàng hoá người xuất kê khai, ký quan có thẩm quyền nước xuất xác nhận (ở Việt Nam Phịng thương mại cơng nghiệp) Giấy chứng nhận xuất xứ bao gồm chững nội dung chủ yếu sau: - Tên địa người gửi hàng; Tên địa người nhận hàng; Phương tiện tuyến vận tải; Mục đích sử dụng thức; Số thứ tự lô hàng; Mã số hiệu bao bì; Tên hàng mơ tả hàng hố; Số lượng hàng hoá; Trọng lượng hàng hoá; Số ngày hoá đơn thương mại; Cam đoan người xuất hàng hoá; - Chứng nhận quan có thẩm quyền * Tờ khai hàng hố xuất nhập (khai hải quan) Là văn chủ hàng, chủ phương tiện khai báo, xuất trình cho quan hải quan trước hàng phương tiện xuất nhập qua lãnh thổ quốc gia Tóm lại, Giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập chuyên chở đường biển nghiệp vụ phức tạp buôn bán quốc tế Hợp đồng xuất nhập thực hoạt động giao nhận vận tải thực Hợp đồng xuất nhập hợp đồng thay đổi quyền sở hữu song quyền sở hữu di chuyển phải cần đến giao nhận vận tải Giao nhận vận tải đóng vai trị quan trọng bn bán quốc tế Rủi ro toán quốc tế 1.1 Khái niệm Rủi ro hoạt động toán quốc tế rủi ro v ề kinh t ế phát sinh q trình thực hoạt động tốn quốc tế, nguyên nhân phát sinh t quan h ệ gi ữa bên tham gia TTQT (nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng, tổ ch ức, cá nhân tác nhân trung gian,…) nhân tố khách quan khác gây nên thiên tai, chi ến tranh, tr ị, Rủi ro hoạt động toán quốc tế liên quan đến giao d ịch th ương m ại qu ốc t ế Nó giống rủi ro giao dịch thương mại nước, nh ưng ph ức t ạp h ơn kho ảng cách địa lý, khác biệt văn hóa, luật pháp,… 1.2 Phân loại rủi ro Hoạt động TTQT hoạt động mang tính phức tạp đa chi ều, q trình di ễn ho ạt động này, có nhiều rủi ro mang tính chất chủ quan khách quan, nhiên ph ạm vi th ảo luận nhỏ, xem xét loại rủi ro TTQT thường g ặp theo m ột s ố khía c ạnh, t có nhìn tổng thể hoạt động này:  Phân loại theo nguyên nhân phát sinh a Rủi ro thương mại Loại rủi ro diện tất giao dịch gi ữa th ương gia, c ần đ ược xem xét cách khác từ phía người xuất nhập + Đối với người xuất khẩu, rủi ro đến từ nguyên nhân sau: Sự suy yếu tài người mua hàng (nhà nhập khẩu) Trong tr ường h ợp ng ười mua hàng bất ngờ rơi vào tình trạng khả tốn th ời hạn th ỏa thu ận, h ọ đề nghị xin gia hạn trả nợ Người bán phải chấp nhận người mua chưa th ể cải thi ện tình hình tài Những quy định pháp lý: trường hợp người mua tun bố khơng cịn khả chi tr ả, doanh nghiệp bị giải thể theo luật pháp Nợ nhà xuất kh ẩu ch ỉ toán sau khoản nợ ưu tiên giải xong khoản ti ền lương, thu ế, khoản n ợ t ổ chức xã hội,… có hội thu hồi khoản mà người mua n ợ + Đối với người nhập khẩu, rủi ro đến từ nguyên nhân sau: Thời hạn gửi hàng: theo hợp đồng ký kết, người nhập bắt bu ộc ph ải nh ận hàng thời hạn thỏa thuận Mọi chậm trễ trình vận chuy ển từ người xu ất kh ẩu gây khó khăn cho việc nhận hàng theo hợp đồng gây tổn th ất đ ối v ới ng ười mua hàng Sự thay đổi điều kiện thời gian toán: Nhiều h ợp đ ồng thương m ại ký quy định cụ thể điều kiện thời gian toán, song người xuất đơn ph ương thay đ ổi buộc nhà nhập phải tốn lần tồn s ố ti ền hàng đ ược nhận hàng, ều khiến cho nhà nhập bị động phải có khoản vay Ngân hàng để tài tr ợ cho vi ệc toán Nếu khoản vay lớn gây khó khăn vi ệc vay v ốn ảnh h ưởng đ ến kh ả nh ận hàng Yếu tố giá cả: Trong trình thực hợp đồng, với lý đặc bi ệt nh tr ị, thiên tai, người xuất yêu cầu người nhập phải trả mức giá cao so v ới th ỏa thu ận Trong trường hợp người nhập từ chối hợp đồng tìm người cung cấp m ới, song b ị chậm so với quy định với đối tác Nhiều họ khơng có lựa ch ọn khác bu ộc ph ải chấp nhận giá cao gây tổn thất lợi nhuận Rủi ro bảo hiểm: Trong hợp đồng thương mại ký, bên tham gia thi ếu qu ản lý chặt chẽ gây hậu nghiêm tr ọng vận chuy ển hàng hóa Khi hàng hóa đ ược đền bù với giá quy định hợp đồng bảo hiểm, thấp nhi ều so v ới giá tr ị th ực hàng hóa Yếu tố chất lượng, nguồn gốc hàng hóa: Hàng hóa với chất lượng khơng chu ẩn mực ký kết hay tên gọi gốc gây r ắc r ối đ ối v ới ng ười nh ập hàng vi ệc quan hệ với quan chức năng: hải quan, thu ế, Ví d ụ h ợp đ ồng hàng hóa ký ngu ồn g ốc xuất xứ hàng hóa nước khơng thể thay hàng nhập từ n ước khác Trường hợp hải quan xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa khơng nh đăng ký, ng ười nhập phải trả thêm lệ phí Một ví dụ điển hình thực tế, Cơng ty Hapos Úc ký tho ả thu ận mua hàng v ới m ột đ ối tác Nhật Bản, hợp đồng, Hapos đối tác Nh ật Bản l ựa ch ọn hãng tàu v ận chuyển Hapos đinh ninh đợi hàng về, vi ệc bất ngờ x ảy ra, chi ếc tàu c hãng tàu trên đường từ Nhật Bản đến Úc bị hải quan bắt gi ữ có vận chuy ển hàng c ấm hàng chưa kê khai hải quan Kết tất hàng hoá mà Hapos đặt b ị tịch thu ln b Rủi ro tín dụng: Rủi ro khả toán bên tham gia toán, đ ặc bi ệt phương thức tín dụng chứng từ - Rủi ro tín dụng người nhập khẩu: Khi nhà nhập hoạt động kinh doanh bị vỡ n ợ, phá s ản m ất kh ả toán gây rủi ro cho ngân hàng phát hành thư tín dụng L/C Khi ngân hàng phát hành L/C thay mặt người nhập cam kết trả tiền cho bên xuất khẩu, tr ường h ợp ngân hàng không yêu cầu ký quỹ 100% mà lại tài trợ cho vay đối v ới người nhập khẩu, g ặp tr ường h ợp m ất khả toán người nhập khẩu, rủi ro toán hàng nh ập x ảy ra, gây khơng khó khăn tổn thất cho ngân hàng phát hành - Rủi ro tín dụng người xuất Thường xảy trường hợp ngân hàng thực chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu, thiếu sót hồ sơ toán dẫn đến bị từ chối toán, lúc ngân hàng chi ết khấu có quyền truy địi lại số tiền toán cho người xuất kh ẩu, song n ếu ng ười xu ất kh ẩu khơng có khả tốn gây hậu rủi ro cho ngân hàng chi ết kh ấu - Rủi ro tín dụng ngân hàng phát hành: Nếu ngân hàng phát hành m ất kh ả tốn số lý đó, bị đóng cửa, bị phá sản v ỡ n ợ d ẫn đ ến r ủi ro cho ngân hàng chiết khấu người xuất Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: - Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp ngân hàng th ương m ại hoạt đ ộng môi trường cạnh tranh gay gắt, chịu chi phối lớn quy lu ật cung c ầu, quy lu ật c ạnh tranh nên thường xuyên đối mặt với rủi ro từ phía Có giá c ả thay đ ổi, công ngh ệ lạc hậu, khả quản lý điều hành kém, khủng hoảng tài chính… gây ph ản ứng dây chuy ền khiến doanh nghiệp gặp khó khăn, thua lỗ kinh doanh, chí thua l ỗ, vỡ n ợ phá s ản - Do thơng tin tín dụng khơng đầy đủ, bên khơng nắm vững tình hình tài chính, uy tín tốn đối tác, khơng am hiểu, không ki ểm tra thông s ố kỹ thu ật hi ệu qu ả c dự án mà tài trợ rủi ro tín dụng điều khơng tránh kh ỏi Đây thơng tin không cân xứng c - Rủi ro tỷ giá Khái niệm: Rủi ro tỷ giá rủi ro xảy việc toán ấn định đồng ngoại tệ nước Khi tỷ giá hối đoái biến động so với tỷ giá ký k ết h ợp đ ồng xu ất kh ẩu có lợi cho người thiệt cho người khác Nếu ngoại tệ lên giá nhà nh ập kh ẩu b ị thi ệt h ại ngược lại ngoại tệ giá người xuất gặp rủi ro Một cách chung nhất, rủi ro hối đoái tồn bi ến động tỷ giá ảnh hưởng t ới t ừng nghi ệp vụ tiền mặt cơng ty hay tồn luồng tiền mặt cơng ty Nói cách khác, hiểu rủi ro h ối đối s ự khơng ch ắc ch ắn v ề giá tr ị c m ột kho ản thu nhập hay khoản chi trả biến động tỷ giá gây có th ể làm tổn thất đến giá tr ị dự ki ến - Tác động rủi ro tỷ giá: Rủi ro hối đối coi rủi ro suy đoán tác đ ộng c đ ối v ới kho ản phải thu, phải trả trái ngược nhau, tùy thuộc vào vị trí c doanh nghi ệp nhà xu ất kh ẩu hay nhập mà tác động rủi ro hối đoái khác + Đối với nhà xuất khẩu, tỷ giá biến động phá v ỡ k ế ho ạch tính tốn c nhà xu ất kh ẩu, ch ẳng hạn giá đồng tiền nước so với đồng ngoại tệ tăng (tỷ giá h ối đoái gi ảm) b ất l ợi cho nhà xuất tiền bán hàng thu ngoại tệ đ ồng n ội t ệ h ơn v ậy mua đ ược yếu tố đầu vào làm cho kinh doanh xuất có th ể b ị thua l ỗ Bi ến đ ộng t ỷ giá h ối đối giảm cịn ảnh hưởng nhà xuất nhận tài trợ xuất kh ẩu từ ngân hàng b ằng n ội t ệ đ ể ph ục vụ sản xuất kinh doanh hàng xuất + Đối với nhà nhập khẩu, việc lựa chọn đồng ti ền tốn đ ồng ti ền tính tốn m ột thương vụ khác gây nên rủi ro cho nhà nhập có bi ến đ ộng t ỷ giá Ng ược l ại v ới xuất khẩu, tỷ giá hối đoái biến động tăng (giá đ ồng n ội tệ so v ới đ ồng ngoại t ệ gi ảm) b ất lợi cho nhà nhập họ mua ngoại tệ tốn cho hàng hóa nh ập kh ẩu v ới giá cao nh ưng giá tiêu thụ nguyên vật liệu cịn phụ thuộc cung cầu thị trường khơng th ể bù đ ắp l ại v ới biến động thay đổi tỷ giá Những khoản tín dụng ngoại tệ ngân hàng cung c ấp đ ến h ạn tương lai trở nên lớn cộng thêm tỷ lệ tỷ giá hối đoái tăng + Đối với ngân hàng thương mại: Trong q trình thực tốn cho khách hàng, v ấn đ ề quản lý nguồn ngoại tệ hoạt động kinh doanh ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu toán c sở cân đối tài sản có ngoại tệ vơ quan tr ọng, nh ằm tránh nh ững r ủi ro bi ến đ ộng tỷ giá gây nên Chẳng hạn trạng thái ngoại tệ ngân hàng dư th ừa, n ếu t ỷ giá bi ến động tăng liên tục nước có hệ th ống ngân hàng ho ạt đ ộng th ị tr ường ngo ại t ệ không hiệu quả, khả dự trữ ngân hàng trung ương y ếu có th ể làm cho ngân hàng đứng trước nguy khan nguồn ngoại tệ, ngược lại tỷ giá gi ảm liên tục ngân hàng ln đứng trước nguy lỗ tỷ giá d Rủi ro quốc gia - Khái niệm: Rủi ro quốc gia rủi ro liên quan đến thay đổi tr ị, kinh t ế, v ề sách quản lý ngoại hối - ngoại thương quốc gia khiến cho nhà xuất không nhận ti ền hàng nhà nhập khơng nhận hàng hóa Loại rủi ro nh ững nguyên nhân khách quan gây nên: + Xảy chiến tranh, đảo chính, biểu tình nước + Xảy khủng hoảng trị, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài – ti ền t ệ gây nh ững khó khăn toán + Những cấm vận toán: nước nhập bị phong tỏa tài khoản n ợ nước chưa trả, quan hệ khơng bình thường hai nước có quan hệ kinh tế qu ốc tế làm cho hợp đồng ngoại thương, hiệp định thương mại bị hủy bỏ chừng + Dự trữ ngoại hối mức thấp cán cân toán quốc tế quốc gia bị thâm h ụt nặng n ề khiến cho Chính phủ nước nhập phải đưa biện pháp cấm toán chuy ển ngo ại hối nước Rủi ro quốc gia nước nhập xảy người mua có khả sẵn sàng tốn cho người bán, song biến động bi ến cố b ất th ường qu ốc gia nh ập kh ẩu khiến cho phủ nước nhập cấm cơng ty nước tốn ngo ại t ệ nước ngồi, hàng hóa nhập thuộc diện cấm nhập nên khơng làm th ủ tục thông quan Rủi ro quốc gia nước xuất xuất có thay đổi sách ngo ại thương, thuế quan quốc gia Nhà xuất chu ẩn bị giao hàng, song thu ế xu ất kh ẩu tăng hàng hóa thuộc diện cấm xuất Cũng có quan hệ tốn gi ữa hai qu ốc gia chưa bình thường hóa nên gây khó khăn cho việc nhận tiền hàng người xuất Rủi ro quốc gia có thề xảy đồng thời với nhà xuất nhập kh ẩu n ếu sau ký kết hợp đồng ngoại thương Chính phủ nước nhập xuất không cho phép nh ập xuất mặt hàng Trong kinh doanh quốc tế, việc phịng tránh rủi ro quốc gia v ấn đề r ất quan tr ọng đ ối với doanh nghiệp xuất nhập Vì trước tiến hành hoạt động kinh doanh v ới đối tác, nhà quản trị cần nhận dạng phân tích kỹ cấu trúc rủi ro qu ốc gia đ ể t xây d ựng sách đề phịng, bảo hiểm e Rủi ro đạo đức Là rủi ro xảy bên tham gia cố tình khơng th ực hi ện nghĩa v ụ c gây thiệt hại tới quyền lợi người khác Đạo đức s ự tín nhi ệm, uy tín kinh doanh Đây vấn đề quan trọng thương mại toán qu ốc t ế, bên đ ối tác thường cách xa, chí khơng gặp q trình thực hi ện đàm phán + Rủi ro đạo đức nhà nhập Nếu khách mua hàng bạn hàng lâu năm, có uy tín r ất d ễ có nh ững hành vi l ừa người bán Họ cố tình trì hỗn, từ chối tốn nh ững th ủ đo ạn nghi ệp v ụ nh b l ỗi sai sót chứng từ, ép giá người bán để thu lợi cho Có trường hợp giá hàng hóa nhập kh ẩu gi ảm nên người mua hàng sợ thua lỗ kinh doanh có tình khơng nh ận b ộ ch ứng t đ ể l hàng, trì hỗn khơng tốn đẩy ngân hàng nhà xuất vào tình th ế khó khăn + Rủi ro đạo đức nhà xuất Khi nhà xuất cố ý giao hàng không phù hợp v ới hợp đồng, nh ưng l ại xu ất trình b ộ chứng từ hoàn hảo với điều khoản ký kết hợp đồng, ho ặc nhà xu ất kh ẩu l ập b ộ ch ứng t khống giả mạo (khơng giao hàng) Ngân hàng th ực hi ện toán nhà nh ập kh ẩu phải gánh chịu rủi ro Nếu ngân hàng tài trợ cho người nh ập kh ẩu r ủi ro ngân hàng phải gánh chịu Trường hợp giá hàng hóa quốc tế tăng, người bán hàng sợ thi ệt không muốn giao hàng cho người mua nữa, điều phá v ỡ kế ho ạch s ản xu ất kinh doanh gây thi ệt hại cho người mua + Rủi ro đạo đức nhà chuyên chở Người bán hàng giao hàng cho người chuyên chở, bị họ lừa đảo, nhận hàng lấy ti ền biến mất, bán hàng Trong ngân hàng v ẫn ph ải th ực hi ện vi ệc toán cho người bán hàng theo hồ sơ chứng từ, việc ki ện hãng chuyên ch ở, ch b ảo hi ểm hoàn toàn tách rời Việc chờ đợi, kiện tụng thời gian tốn kém, gây thi ệt h ại cho c ả ng ười mua người bán + Rủi ro đạo đức ngân hàng Trong nhiều trường hợp ngân hàng phát hành vi phạm cam k ết nh trì hõa, ho ặc t chối toán chứng từ cho nhà xuất Hoặc ngược lại thi ếu trung thực c ngân hàng chiết khấu hồ sơ khơng hồn hảo gửi ện cam k ết h s chu ẩn đòi ti ền ngân hàng phát hành Nếu ngân hàng phát hành tin tưởng toán g ặp r ủi ro, vi ệc địi l ại tiền khó khăn Như kết luận nguyên nhân sâu xa rủi ro đạo đ ức v ấn đ ề thông tin không đầy đủ, không cân xứng, thiếu thông tin xác th ực khả tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, uy tín, tính trung th ực c đ ối tác Vì v ậy đ ưa nh ững quy ết định sai lầm dẫn đến rủi ro toán f Rủi ro pháp lý Rủi ro pháp lý xảy trường hợp có tranh chấp hay ếu ki ện gi ữa bên có tham gia tốn Khi vấn đề đặt tòa án n ước đ ứng th ụ lý x v ụ án c sở pháp lý nước Mặc dù hợp đồng mua bán đề cập đến vấn đề này, nhiên v ẫn cịn nhiều khó khăn khơng bên có th ể thơng th ạo lu ật pháp c bên đ ối tác Chính mơi trường pháp lý luật pháp bên khác nên rủi ro pháp lý không th ể tránh kh ỏi j Rủi ro trình hoạt động, tác nghiệp Khái niệm: Là rủi ro sai sót kỹ thuật bên tham gia gây nên, r ủi ro thể việc lập hồ sơ chứng từ khơng hồn hảo Ngun nhân: Rủi ro xảy chủ yếu trình độ bên tham gia y ếu nên chưa nắm bắt u cầu q trình tốn, dẫn đến sai sót q trình giao d ịch từ lúc soạn thảo ký kết hợp đồng khâu lập chứng từ toán Cụ thể bên gặp rủi ro sau: + Ngân hàng chuyển tiền: Do nhận chuyển tiền cho hợp đồng toán vi ph ạm ch ế đ ộ quản lý hạn ngạch nhập khẩu, chế độ quản lý ngoại hối, hợp đồng toán ma đ ược l ập để lợi dụng hoạt động phi pháp… + Ngân hàng uỷ nhiệm nhận nhờ thu: Do giao ch ứng từ nhận hàng cho khách hàng tr ước nhận toán chấp nhận toán hối phi ếu, nh ận gửi ch ỉ th ị toán khơng rõ ràng + Các ngân hàng có liên quan phương thức tín dụng chứng từ:  Ngân hàng phát hành bao gồm rủi ro mặt phát hành v ề ki ểm tra ch ứng t ừ: Phát hành thư không theo điều kiện đơn xin m L/C, ho ặc có nh ững ều kho ản b ất l ợi, dẫn đến rủi ro: Khơng phải chịu chi phí sửa đổi, nh ững ều l ại có l ợi cho người bán nên họ khơng chấp nhận sửa đổi họ khơng có thi ện chí có th ể d ẫn đ ến r ủi ro cho người mở kéo theo rủi ro cho ngân hàng Kiểm tra chứng từ không phát hi ện đ ược sai sót mà thực tốn gặp khả rủi ro khơng hồn lại tiền từ nhà nhập  Ngân hàng xác nhận: Bằng việc gắn thêm cam kết toán theo th tín d ụng ngân hàng phát hành khơng tốn khơng có kh ả tốn cho ngân hàng Vì v ậy có rủi ro do:  Rủi ro thương mại ngân hàng phát hành, họ khơng có khả tốn  Rủi ro kiểm tra chứng từ: Nếu ngân hàng xác nh ận tốn khơng cho ng ười hưởng chứng từ có sai sót ngân hàng phát hành có quy ền từ ch ối hoàn ti ền cho ngân hàng xác nhận  Ngân hàng thông báo: Ngân hàng thông báo L/C khơng có b ất c ứ m ột cam k ết thơng báo thư tín dụng việc xác thực thư tín dụng hay s ửa đổi th tín d ụng qua khóa mật kiểm tra cẩn thận vể tính chân thật có nh ững r ủi ro thơng báo L/C giả mạo không xác thực mà không lưu ý cho người thông báo  Ngân hàng chiết khấu, thương lượng: Ngân hàng bao gồm rủi ro c ngân hàng phát hành, ngân hàng hoàn trả tiền người hưởng rủi ro ki ểm tra chứng từ N ếu ngân hàng thương lượng không kiểm tra chứng từ giao hàng nhà xuất cách cẩn th ận, thích đáng sai sót chứng từ thương lượng bị ngân hàng phát hành t ch ối m ột cách hợp pháp  Phân loại theo phương thức toán quốc tế a Rủi ro phương thức chuyển tiền Trong phương thức toán chuyển tiền Ngân hàng đóng vai trị trung gian tốn phục vụ khách hàng, với vị trí trung gian người chuyển trả ti ền người thụ h ưởng, th ực hi ện lệnh bên liên quan Vì Ngân hàng không th ể can thi ệp vào thi ện chí c bên chi tr ả cho bên thụ hưởng Rủi ro xảy phương thức chuyển tiền:  Rủi ro người mua Sẽ bất lợi cho người mua sau chuyển ti ền xong, người bán b ị phá s ản ho ặc giao hàng không số lượng, chủng loại, chất lượng hay không b ảo đ ảm th ời gian giao hàng theo thỏa thuận làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Vì th ế n ếu bu ộc ph ải toán theo phương thức này, nhà nhập nên yêu cầu ngân hàng c nhà xu ất kh ẩu phát hành cho thư bảo lãnh số tiền ứng trước đó, để tránh rủi ro m ất ti ền người bán không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng ngoại thương  Rủi ro người bán Rủi ro xảy đến với người bán trường hợp người mua tốn sau xu ất hàng việc tốn phụ thuộc vào thiện chí người mua, bên bán dễ b ị bên mua chi ếm dụng vốn toán  Rủi ro ngân hàng phục vụ người mua Rủi ro ngân hàng phục vụ người mua Ngân hàng cho vay toán đ ể ng ười mua nhập hàng, hàng không phẩm chất, quy cách, th ương v ụ thua l ỗ, ng ười mua m ất khả toán, gây tổn thất cho ngân hàng không thu n ợ  Rủi ro ngân hàng phục vụ người bán Rủi ro ngân hàng phục vụ người bán trường hợp Ngân hàng cho vay thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu, người bán không thu hồi ti ền, ảnh hưởng đến thu n ợ c Ngân hàng Rủi ro xảy đến với Ngân hàng phương thức toán chuy ển ti ền cơng nghệ tốn lạc hậu, chất lượng đường truy ển dẫn đến việc chuy ển sai chuyển nhầm số tiền cần toán Bên cạnh đó, rủi ro phương thức tắc trách, c ẩu th ả c cán b ộ toán dẫn đến toán nhầm chậm tốn => Tóm lại, phương thức toán chuyển tiền phương thức toán đ ơn gi ản, th ủ t ục nhanh gọn ngân hàng Trong phương thức toán này, Ngân hàng đóng vai trị trung gian, rủi ro Ngân hàng trường hợp phần l ớn gắn liền v ới r ủi ro tín d ụng Ngân hàng b Rủi ro phương thức ghi sổ Phương thức toán ghi sổ thuận lợi cho người mua, rủi ro cho người bán Thuận lợi cho người mua: Người mua phải trả tiền nhận hàng hóa, dịch vụ ho ặc chí tiêu thụ xong hàng hóa dịch vụ Thuận lợi cho người bán: Tiêu thụ hàng hóa giữ thị trường truyền thống Bất lợi cho người bán: Người bán chuyển quyền s hữu hàng hóa mà khơng đ ược đ ảm bảo tốn: Có khả kiện kinh tế trị đ ặt quy đ ịnh làm ch ậm tr ễ ho ặc tạm ngừng việc chuyển tiền cho người bán; vốn người bán b ị đ ộng cho đ ến ng ười mua nhận hàng, gặp chậm trễ không tốn người mua vi ệc theo đu ổi n ợ g ặp phải khó khăn từ đầu người mua không cần phải phát hành chứng từ nh ận n ợ để cam kết tốn mang tính phi lý c Rủi ro phương thức nhờ thu  Rủi ro chủ yếu thuộc nhà xuất - Đối với phương thức toán nhờ thu trơn không đảm b ảo quy ền l ợi cho bên bán (thanh tốn khơng bình đằng) trả tiền nhận hàng tách r ời, khơng có s ự ràng bu ộc l ẫn Người mua nhận hàng mà khơng chịu trả tiền trì hỗn việc trả ti ền - Đối với phương thức tốn nhờ thu kèm chứng từ, người bán khơng ch ỉ nh Ngân hàng thu hộ tiền mà cịn nhờ Ngân hàng khống chế chứng từ hàng hóa đ ối v ới người mua V ới cách khống chế theo chứng từ quyền lợi bên bán đảm bảo ràng bu ộc việc toán nhận hàng người mua Tuy nhiên phương th ức toán v ẫn xảy rủi ro người bán Người bán thông qua Ngân hàng giữ h ộ s ố h s hàng hóa m ới đảm bảo quyền sở hữu hàng hóa mình, chưa khống chế việc trả ti ền người mua Người mua kéo dài việc trả tiền cách chưa nh ận chứng từ hàng hóa (khơng cần nhận hàng), khơng tốn giá thị trường bi ến đ ộng d ẫn đ ến b ất l ợi cho ng ười bán việc giải tỏa hàng hóa gặp rủi ro tiêu thụ hàng hóa  Rủi ro nhà nhập Trong phương thức nhờ thu, người mua quy định họ phải có trách nhiệm trả ti ền chấp nhận hối phiếu trước nhận hàng khơng có điều kiện kiểm tra hàng hóa tr ước, người mua gặp trường hợp hàng hóa giao khơng quy cách, ph ẩm ch ất v ới ch ứng t với hợp đồng  Rủi ro ngân hàng trung gian thu hộ Đối với ngân hàng cẩn trọng thực thị ủy nhi ệm thu r ủi ro ch ủ yếu ngân hàng rủi ro tín dụng: + Ngân hàng nhận nhờ thu: Gặp rủi ro chiết kh ấu ch ứng từ mà l ại b ị ng ười nh ập kh ẩu t chối toán chấp nhận hối phiếu + Ngân hàng ủy nhiệm nhờ thu: Gặp rủi ro cấp tín dụng cho khách hàng nh ưng hàng hóa c nhà nhập lại gặp khó khăn tiêu thụ d Rủi ro phương thức tín dụng chứng từ  Rủi ro ngân hàng phát hành Trong phương thức tốn thư tín dụng, Ngân hàng tham gia không ch ỉ đ ơn trung gian tốn mà thành viên th ực s ự q trình tốn, “người” cam kết trả tiền cho người bán thay cho người mua V ới vi ệc m L/C cho người hưởng lợi, Ngân hàng phát hành thay mặt người nhập cam k ết vi ệc toán cho người hưởng lợi, điều có nghĩa Ngân hàng phát hành trả ti ền cho người th ụ hưởng th ực đầy đủ điều kiện người mở không tr ả hay không mu ốn toán L/C lúc Ngân hàng gặp phải rủi ro Rủi ro không thuộc m ối quan h ệ tín dụng, nên Ngân hàng nhận thư yêu cầu mở L/C, Ngân hàng cần xem xét kỹ tình hình tài c khách hàng để có phán xác trước mở L/C Bên cạnh đó, trường hợp loại L/C hủy ngang đ ược phát hành Ngân hàng khơng thể tự ý hủy bỏ sửa đổi, phép thơng báo sai sót vịng ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ chứng từ, qua th ời hạn quy đ ịnh Ngân hàng m ất quyền từ chối chịu rủi ro, tổn thất  Rủi ro ngân hàng thông báo Đối với ngân hàng thông báo L/C cần thi ết ph ải xác đ ịnh tình tr ạng mã khóa c Ngân hàng phát hành L/C, không xác định điều phải nêu rõ thông báo L/C cho ng ười xu ất nói rõ khơng chịu trách nhiệm tính xác thực L/C này, n ếu vi ệc Ngân hàng thông báo không cẩn trọng dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng thông báo người xu ất kh ẩu  Rủi ro ngân hàng chiết khấu Trong trường hợp Ngân hàng tham gia toán, chi ết kh ấu b ộ ch ứng từ khơng phát sai sót bỏ qua lỗi cho nh ỏ, sau th ực hi ện toán ho ặc chi ết kh ấu cho người bán Ngân hàng phải chịu rủi ro Ngân hàng phát hành L/C t ch ối toán Đặc biệt trường hợp Ngân hàng chiết khấu đồng thời Ngân hàng xác nh ận L/C Ngân hàng khơng có quyền truy đòi lại người xuất số tiền chi ết khấu  Rủi ro nhà nhập Ngân hàng giao dịch sở chứng từ nên nhà nhập buộc ph ải toán b ất k ể hàng hóa tốt hay xấu Rủi ro thuộc phía người mua n ếu người bán cố ý l ập ch ứng t hàng hóa giả mạo, người mua phải gánh chịu thiệt hại lừa đảo từ phía người bán Thực tế minh chứng khơng nhiều người bán chuy ển ti ền mà hàng khơng th v ề Điển hình, Tập đồn Nestle có nhập bơ từ hãng Latel c Na Uy đ ể s ản xu ất lo ại s ữa giàu dinh dưỡng Cuộc mua bán giới thiệu thông qua s ố thông tin Internet Do lúc cần nguyên liệu gấp nên Nestle nhanh chóng tho ả thu ận h ợp đ ồng nh ập kh ẩu v ới Latel H ọ thoả thuận tốn theo L/C, vội vàng nên Nestle ch ưa đ ề c ập kỹ n ội dung c ụ th ể c L/C mà nhanh chóng chuyển tiền cho Latel theo L/C thông qua m ột ngân hàng Nestle ch ỉ đ ịnh Nhưng rồi, tiền gửi mà hàng chưa thấy v ề Tìm hi ểu kỹ Nestle m ới v ỡ lẽ rằng, Latel cơng ty ảo mạng, khơng có thật  Rủi ro nhà xuất Chi phí cao, đơi không đáp ứng quy định L/C nên vi ệc tốn có th ể bị trì hỗn, chí bị từ chối tốn

Ngày đăng: 06/12/2021, 16:14

w