1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình triết học mác lênin – GS TS phạm văn đức 1302264

270 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những vấn đề cơ bản và cấp bách của triết học mácxít là một công trình nghiên cứu lý luận triết học công phu, nghiêm túc. Việc xuất bản cuốn sách này nhằm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu của đông đảo sinh viên đại học, các học viên cao học, nghiên cứu sinh. Cuốn sách còn là một tài liệu tham khảo tốt cho các cán bộ nghiên cứu, các giảng viên đại học cũng như đông đảo bạn đọc quan tâm tới triết học và lý luận nói chung. Cuốn sách thể hiện những tìm tòi mới của tập thể tác giả về cách tiếp cận đối tượng triết học, về lôgích nghiên cứu và phương pháp trình bày các vấn đề cơ bản và cấp bách của triết học trên lập trường, quan điểm mácxít. Đọc kỹ cuốn sách, tôi cảm nhận được những nỗ lực khoa học, tâm huyết và trách nhiệm của các tác giả trong việc tìm tòi cái mới hoặc tìm một cách thể hiện mới ở một vấn đề không mới, hơn thế nữa, lại là vấn đề đã quen thuộc, đã trở nên phổ biến trong nhận thức chung từ bấy lâu nay. Khoa học là vô cùng. Nhận thức lại là một quá trình. Thực tiễn cao hơn lý luận như V.I. Lênin đã khẳng định. Thực tiễn đổi mới đang diễn ra, nhiều vấn đề đã chín muồi trong thực tiễn, đã hé lộ, gợi ý, mách bảo nhiều tư tưởng triết học, thúc giục người nghiên cứu khái quát thành lý luận. Song cũng còn vô số vấn đề lý luận đang ủ mầm trên mảnh đất thực tiễn, phải có thời gian cho sự trưởng thành của thực tiễn cũng như của tư duy lý luận của chủ thể nhận thức thì vấn đề triết học mới thực sự định hình và hối thúc những tìm tòi sáng tạo. Trước một vấn đề mới, các tác giả đặt được vấn đề nhiều hơn là giải quyết vấn đề, song như thế cũng là đáng quý vì nó góp phần gợi mở, kích thích sự tìm tòi cho nghiên cứu sáng tạo tiếp theo của chính các tác giả cũng như của mỗi chúng ta. Trên tinh thần ấy, tôi đánh giá cao nội dung cuốn sách này, trân trọng những suy nghĩ, tìm tòi và thể hiện của các tác giả về hệ thống vấn đề trong kết cấu nội dung cuốn sách, nhất là những nỗ lực của các tác giả khi trình bày các vấn đề triết học của đổi mới ở Việt Nam. Có thể xem đây là một cuốn sách chuyên khảo mà cũng có thể là một giáo trình chuyên môn mang hình thức mới. Hình thức mới ấy chính là kết hợp trình bày hệ thống các nguyên lý, quy luật, phạm trù của triết học mácxít truyền thống với khái quát từ thực tiễn đổi mới để bước đầu nêu lên những luận đề triết học của đổi mới ở Việt Nam. Cũng có thể cảm nhận thấy trong cách trình bày liền mạch của các tác giả về sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng với phép biện chứng duy vật, giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đó là một chỉnh thể. Các nguyên lý, các quy luật, các phạm trù tách riêng ra, một cách tương đối, để nhận biết nó từ góc độ triết học, còn trong thực tế chúng gắn liền mật thiết với nhau, bởi thế, phải chú trọng tính hệ thống, quan điểm phức hợp, chỉnh thể trong nghiên cứu, nhất là những nghiên cứu về con người và văn hóa vốn chứa đựng trong nó tất cả sự phong phú, sâu sắc và tinh tế. Cuốn sách chuyên khảo và giáo trình này mang ý nghĩa nghiên cứu triết học xã hội, triết học kinh tế, triết học chính trị và triết học văn hóa mà hạt nhân cốt yếu của nó là triết học về con người. Nó chung đúc trong triết học của phát triển, triết học của đổi mới. Tôi tin và mong rằng, nhu cầu nghiên cứu lý luận triết học của chúng ta nhất định sẽ phát triển ngày càng nhiều hơn. Để đáp ứng nhu cầu ấy, rồi sẽ đến lúc, nhất định chúng ta sẽ cho ra mắt bạn đọc những cuốn sách chuyên khảo đầy đặn, sâu sắc hơn chuyên khảo triết học mácxít về kinh tế, về chính trị, về xã hội, con người, văn hóa và phát triển. Tôi cũng tin rằng, trong những nghiên cứu bổ sung cho những lần tái bản sau, các tác giả sẽ có những trình bày sâu hơn triết học về hệ thống chính trị, về chính trị nói chung, cũng như chỗ đặc sắc trong triết học con người chính là lý luận triết học về nhân cách, về văn hóa đạo đức. Sẽ tốt hơn và đặc sắc hơn nếu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, triết lý Hồ Chí Minh triết học biện chứng thực hành, triết lý phát triển, triết lý nhân sinh và hành động của Người được nghiên cứu sâu, được trình bày giản dị trong sáng mà vẫn đậm chất trí tuệ, nhân văn Hồ Chí Minh sẽ được đưa vào sách trong những lần tái bản sau. Điều mong mỏi ấy cũng chính là thể hiện niềm tin cậy và sự yêu mến mà người viết những lời giới thiệu này dành cho các tác giả.

HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH MƠN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Trình độ: Đại học Đối tượng: Khối ngành lý luậ n trị HÀ NỘI 2019 HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH MƠN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN GS.TS Phạm Văn Đức (chủ biên) GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Trình độ: Đại học Đối tượng: Khối ngành lý luậ n trị (3 tín 45 tiết) HÀ NỘI 2019 HỘI ĐỒ NG BIÊN SOẠN GS TS Phạm Văn Đứ c (chủ biên) GS TS Trần Văn Phịng PGS TS Nguyễn Tài Đơng Thiếu tướng GS TS Nguyễn Văn Tài GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn GS TS Hồ Sĩ Quý PGS TSKH Lương Đình Hải PGS TS Nguyễn Anh Tuấn PGS TS Trần Đăng Sinh CỘNG TÁC BIÊN SOẠN Thiếu tướng GS TS Trương Giang Long GS TS Trần Phúc Thăng GS TS Nguyễn Hùng Hậu CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học a Nguồn gốc củ a triết học Là mộ t loại hình nhận thức đặ c thù củ a ngườ i, triêtt́ hocc̣ đ ̀iơ ởca Phh ngươĐông Ph ngươT ây gâǹ nh cưùng m t thộ ì gianơ (khoang h tư ̀thếkỷVIII đến th ếky VỈ tr.CN) tai cạt́c trung t âm văn minh l n cuaớ nhân loaịth iờC ô đhai Ýt́th c triứêtt́ hoc xu c̣t hi ấn khôệng ng u nhiẫên, mà có nguồ n gốc thực tế t t ồn xã hộ i vớ i mộ t trình độ nhấ t đị nh phát triển văn minh, văn hóa khoa học Con người, vơí kỳ vọng đáp ứng nhu c ầu nhận thức hoạt động thực tiễn sáng tạo nhưngg̃ luận thuyết chung nhất, cótinht́ hệthống ph nả ánh thếgiơí xung quanh vàthếgiới cuảchinht́ ng ươì Tri tếh cọlàdangc̣ tri thưć lýluận xu tấhi nệ s mớ nh tấtrong l chị s ửcác lo iạhình lý lu nậ cuảnhân loai c̣ Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Nguồn gốc nhận thức Nhận thức giới nhu cầu tự nhiên, khách quan người Vềmặtlicḥs , tửduyưhuyền thoai ṭín ng ng nguyưỡên th y ủ loại hinh ̀ triết lýđầu tiên mà người dùng để giải thích thếgiơí bí ẩn xung quanh Người nguyên thủy kết nối hiểu biết rời rạc, mơ hồ, phi lơgíc… quan niệm đầy xúc cảm hoang tưởng thành nh ngữ huy nề tho iạđ ểgi iảthích m iọhi nệ t ượng Đ cao tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy kho tàng câu chuyện thần thoại tôn giáo sơ khai Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo Thời kỳ triết học đời thời kỳ suy giảm thu hẹp phạm vi loại hình tư huyền thoại tơn giáo ngun thủy Triết học hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại thay cho tư huyền thoại tơn giáo Trong q trình sống cải biến giới, bước người có h kinh nghiệm có tri thức giới Ban đầu tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính Cùng với tiến sản xuất đời sống, nhận thức người đạt đến trình độ cao việc giải thích giới cách hệ thống, lơgíc nhân Mối quan hệ biết chưa biết đối tượng đồng thời động lực đòi hỏi nhận thức ngày quan tâm sâu sắc đến chung, quy luật chung Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát trình nhận thức đến lúc làm cho quan điểm, quan niệm chung giới vai trò người giới hình thành Đó lúc triết học xuất với tư cách loại hình tư lý luận đối lập với giáo lý tôn giáo triết lý huyền thoại V thơì Cởđai, kc̣ hi lo i hạình tri th ć ưcoǹ trongở tinh ̀ trang tan h man,c̣ dung h pợ s ơkhai, khoa h cọ đ cộ l pậ ch aư hình thành, triết hocc̣đong vai trịlàdangc̣nhân tḥ t́c lyứln t ngc̣ h ổp, giaiợ quyếtht t ấ cać vấn đềlýluận chung vềt ựnhiên, xãhôi vạ ̀t duyư T buừi đ ổu ầ lịch sử triết học tới tận thời kỳ Trung Cổ, triết học tri thức bao trùm, “khoa học khoa học” Trong hàng nghìn năm đó, triết học coi có sứ mệnh mang trí tuệ nhân loại Ngay I Kant (Cantơ), nhà triết học sáng lập Triết học cổ điển Đức ở kỷ XVIII, đồng thời nhà khoa học bách khoa Sự dung hợp triết học, mặt phản ánh tình trạng chưa chín muồi khoa học chuyên ngành, mặt khác lại nói lên nguồn gốc nhận thức triết học Triết học khơng thể xuất từ mảnh đất trống, mà phải dựa vào tri thức khác để khái quát định hướng ứng dụng Các loại hình tri thức cụ thể ở kỷ thứ VII tr.CN thực tế phong phú, đa dạng Nhiều thành tựu mà sau người ta xếp vào tri thức học, toán học, y học, nghệ thuật, kiến trúc, quân trị… ở Châu Âu thời đạt tới mức mà đến khiến người ngạc nhiên Giải phẫu học Cổ đại phát tỷ lệ đặc biệt cân đối thể người tỷ lệ trở thành “chuẩn mực vàng” hội họa kiến trúc Cổ đại góp phần tạo nên số kỳ quan giới Dựa tri thức vậy, triết học đời khái quát tri thức riêng lẻ thành luận thuyết, có khái niệm, phạm trù quy luật… Như vậy, nói đến nguồn gốc nhận thức triết học nói đến hình thành, phát triển tư trừu tượng, lực khái quát nhận thức người Tri thức cụ thể, riêng lẻ giới See: Tuplin C J & Rihll T E (2002) Science and Mathematics in Ancient Greek Culture (Khoa học Tốn học văn hóa Hy Lạp cở đại), Oxford University Press đến giai đoạ n đị nh phả i đượ c tổ ng hợ p, trừ u tượng hóa, khái quát h óa thành khái niệm, phạm trù, quan điể m, quy luật, luận thuyết… đủ sứ c ph ổ quát để giả i thích giớ i Triết họ c đời đáp ứ ng nhu cầu củ a nhậ n thức Do nhu cầu t ồn tại, người không thỏa mãn với tri thức riêng lẻ, cục giới, không thỏa mãn với cách giải thích tín điều giáo lý tôn giáo Tư triết học triết lý, từ khơn ngoan, từ tình u thơng thái, dần hình thành hệ thống tri thức chung giới Triết học xuất kho tàng tri thức lồi ngươì hình thành vơń hiểu biết đinḥvà c sơ đóở, t duyư người đạt đến trình độ có khảnăng rút đ ượccái chung muôn vàn nhưngg̃ sựki n,ệ hi nệt ượngriêng le h Nguồn gốc xã hội Triết học không đời xã hội mơng muội dã man Như C.Mác nói: “Triết học khơng treo lơ lửng bên ngồi giới, óc khơng tồn bên ngồi người”2 Triết học đời sản xuất xã hội có phân cơng lao động lồi người xuất giai cấp Tức chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nơ lệ hình thành, phương thức sản xuất dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất xác lập ở trình độ phát triển Xã hội có giai cấp nạn áp giai cấp hà khắc luật hóa Nhà nước, cơng cụ trấn áp điều hịa lợi ích giai cấp đủ trưởng thành, “từ chỗ tớ xã hội biến thành chủ nhân xã hội”3 Gắn liền với tượng xã hội vừa nêu lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay Trí thức xuất với tính cách tầng lớp xã hội, có vị xã hội xác định Vào kỷ VII V tr.CN, tầng lớp q tộc, tăng lữ, điền chủ, nhà bn, binh lính… ý đến việc học hành Nhà trường hoạt động giáo dục trở thành nghề xã hội Tri thức toán học, địa lý, thiên văn, học, pháp luật, y học… giảng dạy Nghĩa tầng lớp trí thức xã hội nhiều trọng vọng Tầng lớp có điều kiện nhu cầu nghiên cứu, có lực hệ thống hóa quan niệm, quan điểm thành học thuyết, lý luận Những người xuất sắc tầng lớp hệ thống hóa thành cơng tri thức thời đại dạng quan điểm, học thuyết lý luận… có tính hệ thống, giải thích vận động, 0C.Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, t 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 156 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 288 Xem: Michael Lahanas Education in Ancient Greece (Giáo dục thời Hy Lạp Cổ đại) http://www.hellenicaworld.com/Greece/Ancient/en/AncientGreeceEducation.html quy lu ật hay quan hệ nhân c đố i tượ ng nhấ t đị nh, xã hộ i công nhận nhà thông thái, triết gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), tức nhà tư tưởng Về mối quan hệ triết gia với cội nguồn mình, C.Mác nhận xét: “Cać triết gia không mocc̣ lên nh ưnâḿ t ̀ưtraí đất; ho lạ ̀ san phhâm cuả th ìhđ i a ủ minh, ̀ cuả dân tơc c̣minh, ̀ mà dịng s a ữtinh t nhế t, ấq giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học”5 Triết học xuất lịch sử loài người với điều kiện điều kiện nội dung vấn đề nguồn gốc xã hội triết học “Triết học” thuật ngữ sử dụng lần trường phái Socrates (Xơcrát) Cịn thuật ngữ “Triết gia” (Philosophos) xuất ở Heraclitus (Hêraclit), dùng để người nghiên cứu chất vật6 Như vậy, triết học đời xã hội loài người đạt đến trình độ sản xuất xã hội tương đối cao, phân cơng lao động xã hội hình thành, cải tương đối thừa dư, tư hữu hóa tư liệu sản xuất luật định, giai cấp phân hóa rõ mạnh, nhà nước đời Trong xã hội vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo dục nhà trường hình thành phát triển, nhà thơng thái đủ lực tư để trừu tượng hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa tồn tri thức thời đại tượng tồn xã hội để xây dựng nên học thuyết, lý luận, triết thuyết Với tồn mang tính pháp lý chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, trật tự giai cấp máy nhà nước, triết học, tự mang tính giai cấp sâu sắc, cơng khai tính đảng phục vụ cho lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội định Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội đời triết học phân chia có tính chất tương đối để hiểu triết học đời điều kiện với tiền đề Trong thực tế xã hội lồi người khoảng hai nghìn năm trăm năm trước, triết học ở Athens hay Trung Hoa Ấn Độ Cổ đại rao giảng triết gia Không nhiều người số họ xã hội thừa nhận Sự tranh cãi phê phán thường liệt ở phương Đông lẫn phương Tây Khơng quan điểm, học thuyết phải đến nhiều hệ sau khẳng định Cũng có nhà triết học phải hy sinh mạng sống để bảo vệ học thuyết, quan điểm mà họ cho chân lý 0C.Mać vàPh.Ăngghen (2005), Toan ̀ tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, tr 156 5888 Философия Философский энциклопедический словарь (Triế t học Từ điể n Bách khoa Triết học) (2010), http://philosophy.niv.ru/doc/dictionary/philosophy/articles/62/filosofiya.htm Thự c chứng thể hình thành triế t họ c khơng cịn nhiều Đa số tài liệu triết học thành văn thời Cổ đại Hy Lạp mất, khơng cịn ngun vẹn Thời tiền Cở đại (Pre Classical period) sót lại câu trích, giải ghi tóm lược tác giả đời sau viết lại Tất tác phẩm Plato (Platôn), khoảng phần ba tác phẩm Aristotle (Arixtốt), số tác phẩm Theophrastus, người kế thừa Arixtốt, bị thất lạc Một số tác phẩm chữ La tinh Hy Lạp trường phái Epicurus (Êpiquya) (341 270 tr.CN), chủ nghĩa Khắc kỷ (Stoicism) Hoài nghi luận thời hậu văn hóa Hy Lạp b Khái niệm Triết học 23 Trung Quôc,t́ chữtriêtt́ (? ) có từ sớm, ngày nay, chữ triêt́t hocc̣ (? ? ) coi tương đương với thuật ngữ philosophia Hy Lạp, với ý nghĩa sựtruy tìm ban hchất cua đởt́i t ngượnh n th ậc, thường người, xã hội, vũ trụ tư tưởng Triết hocc̣là bi uể hi nệ cao trí tuệ, sựhiêu bh iết sâu sắc cua conh ng ì vươ tồền b th ộ ứ ế giới thiên địa nhân định hướng nhân sinh quan cho người 5888 Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (triêtt́ hoc)c̣ nghiã g cố chiêm ngương,g̃ hàm ý tri thưć dựatrên lý trí, đương ̀ suy ngâg̃m đểdân dătt́ ngươì đến với lẽphaỉ Ở phương Tây, thuật ngữ “triết hoc”c̣ nh ưđang đ ược s ửdung pc̣ h ổ biến nay, nh ưtrong t tấc ảcác h ệth ngố nhà tr ường, φιλοσοφία (tiếng Hy Lap;c̣ đ ược s ửd ngụ nghĩa g cốsang ngôn ng ữ khác: Philosophy, philosophie, философия) Triết học, Philo sophia, xuất ởHy Lap c̣C đổ i, ạv i nghiaớg̃ yêu mêt́n sựthông thái Ngươì Hy Lapc̣ C ởđ iạquan ni m,ệ philosophia v àưmang nghĩa gi iảthích vũ trụ, đinḥ h ương nh nậth cứvà hành vi, v ̀aư nhấn manḥđến khát vong ṭìm kiếm chân lý cuảcon ng ười Như vậy, ởph ương Đông ph ương Tây, t ừđầu, triết hocc̣đã hoat đc̣ ngộtinh thâǹ b c ậcao, lo i hạình nh n ậth ć ưcó trình đ ộ trừu tượng hóa khái qt hóa cao Triết học nhìn nhận đánh giá đối tượng xuyên qua thực tế, xuyên qua tượng quan sát ngươì vũ trụ Ngay triết học cịn bao gồm tất thành tựu nhận thức, loại hình tri thức đặc biệt tơǹ taịv iớtính cách m tộhình thái ý thư ct́ xã hội Là loại hình tri thức đặc biệt người, triết học có tham vọng xây dựng nên tranh tởng quát giới 23 See: David Wolfsdorf Introduction to Ancient Western Philosophy (Khái luận Triết học Phương Tây Cổ đại) https://pdfs.semanticscholar.org/ad17/a4ae607f0ea4c46a5e49a3808d7ac26450c5.pdf 10 chống lại kẻ áp bức, bóc lột thống trị đối kháng với nhân dân; Những người có hoaṭđơngc̣ lĩnh v c ựkhác nhau, tr c ự tiếp gián tiếp góp phần vào biến đởi xã hội Với nội dung quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể quốc gia, khu vực Cá nhân người cụ thể hoạt động xã hội xác định thể tính đơn với tính cách cá thể phương diện sinh học, với tính cách nhân cách phương diện xã hội Khác với khái niệm người dùng để tính phở biến chất người cá nhân, khái niệm cá nhân nhấn mạnh tính đặc thù riêng biệt cá thể phương diện xã hội Cá nhân chỉnh thể vừa mang tính đơn nhất, cá biệt, riêng biệt lại vừa có tính phở biến, có đời sống riêng, có nguyện vọng, nhu cầu lợi ích riêng Nhưng cá nhân bao hàm tính chung, phổ biến, chứa đựng quan hệ xã hội nhận thức chung giúp cho việc thực chức xã hội cá nhân đời họ mang tính chất lịch sử cụ thể đời sống họ Do đó, cá nhân mang chất xã hội, yếu tố xã hội đặc trưng để tạo nên cá nhân cá nhân phải sống hoạt động nhóm khác nhau, cộng đồng tập đồn xã hội có tính lịch sử Trong số cá nhân ở thời kỳ lịch sử định, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, xác định xuất cá nhân kiệt xuất, trở thành người lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực mục tiêu xác định Đó lãnh tụ hay vĩ nhân Ngoài phẩm chất cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân cá nhân kiệt xuất, xuất phong trào quần chúng nhân dân, nhận thức cách đắn, nhanh nhạy, kịp thời yêu cầu, quy luật, vấn đề lĩnh vực hoạt động định đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, v.v Họ dám qn lợi ích quần chúng nhân dân, có lực nhận thức tở chức hoạt động thực tiễn Lãnh tụ người có phẩm chất xã hội, quần chúng tín nhiệm, gắn bó mật thiết với quần chúng, có khả tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhận thức, chí hành động nhân dân, có lực tổ chức quần chúng nhân dân thực mục tiêu, nhiệm vụ mà thời đại đặt Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin luận giải luận chứng cách đắn mối quan hệ vai trò lãnh tụ vai trò quần chúng nhân dân phát triển xã hội Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân chính, động lực phát triển lịch sử Vai trị quần chúng nhân dân thể ở nội dung sau đây: 256 Yếu tố định lực lượng sản xuất quần chúng nhân dân lao động Đó yếu tố động nhất, cách mạng lực lượng sản xuất, làm cho phương thức sản xuất vận động phát triển, thúc đẩy xã hội phát triển Đó lực lượng xã hội sản xuất toàn cải vật chất, tiền đề sở cho tồn tại, vận động phát triển xã hội, thời kỳ lịch sử Trong cách mạng xã hội ở giai đoạn biến động xã hội, quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu, định thắng lợi cách mạng chuyển biến đời sống xã hội Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Theo quan điểm triết học Mác Lênin, phát triển lực lượng sản xuất, đến giai đoạn phát triển định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, làm xuất cách mạng xã hội Như vậy, nguyên nhân cách mạng hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân Họ thực chủ thể, lực lượng chủ chốt, động lực q trình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, cách mạng xã hội Toàn giá trị văn hóa, tinh thần đời sống tinh thần nói chung quần chúng nhân dân sáng tạo Những sáng tạo trực tiếp quần chúng nhân dân lĩnh vực điều kiện, tiền đề, nguồn lực thúc đẩy phát triển văn hóa, tinh thần Hoạt động phong phú, đa dạng quần chúng nhân dân thực tiễn nguồn mạch cảm hứng vô tận, chất liệu không cạn kiệt, nguồn tài nguyên bất tận cho sáng tạo tinh thần Quần chúng nhân dân người gạn lọc, lưu giữ, truyền bá phổ biến giá trị tinh thần làm cho chọn lọc, bảo tồn vĩnh viễn Tùy thuộc vào điều kiện lịch sử khác mà vai trò quần chúng nhân dân thể khác Xã hội cơng bằng, dân chủ, tự do, bình đẳng phát huy vai trị cá nhân quần chúng nhân dân nói chung Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trị to lớn, vơ quan trọng Khi lịch sử đặt nhiệm vụ cần phải giải từ quần chúng nhân dân xuất lãnh tụ để giải nhiệm vụ lịch sử Mọi phong trào thất bại chưa tìm cho lãnh tụ xứng đáng “Trong lịch sử chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ 257 trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tở chức lãnh đạo phong trào”233 Lãnh tụ hay cá nhân kiệt xuất phải nhận thức đắn quy luật khách quan đời sống xã hội, hiểu biết sâu sắc xu phát triển quốc gia dân tộc, thời đại phong trào; phải có kế hoạch, chương trình, biện pháp chiến lược hoạt động cho phong trào quần chúng nhân dân cho thân phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể; đồng thời lãnh tụ phải thuyết phục quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động họ, tập hợp tổ chức lực lượng để thực thành công kế hoạch, chương trình, chiến lược mục tiêu xác định Hoạt động lãnh tụ thúc đẩy kìm hãm phát triển phong trào quần chúng nhân dân, từ thúc đẩy kìm hãm phát triển xã hội Hoạt động lãnh tụ thúc đẩy phát triển xã hội, họ hành động theo quy luật khách quan phát triển xã hội, ngược lại, kìm hãm phát triển xã hội tạo nên vận động quanh co, phức tạp cho xã hội Lãnh tụ có vai trị to lớn tồn tại, hoạt động tổ chức quần chúng nhân dân mà họ người tổ chức sáng lập điều hành Các lãnh tụ gắn với thời đại lịch sử định phong trào cụ thể, vậy, họ hoàn thành nhiệm vụ thời đại phong trào mà thơi Quan hệ lãnh tụ với quần chúng nhân dân quan hệ thống nhất, biện chứng thể nội dung sau đây: Mục đích lợi ích quần chúng nhân dân lãnh tụ thống Đó điểm then chốt định thành bại phong trào xuất lãnh tụ Lợi ích họ biểu nhiều khía cạnh khác nhau, lợi ích ln cầu nối, liên kết, mắt xích định, động lực để quần chúng nhân dân lãnh tụ kết thành khối xã hội thống ý chí hành động Tuy nhiên, lợi ích họ vận động, biến đổi không ngừng phụ thuộc vào địa vị lịch sử, bối cảnh khách quan mà phong trào quần chúng nhân dân lãnh tụ họ tồn hoạt động đó, phụ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật khách quan để thực lợi ích Quần chúng nhân dân phong trào họ tạo nên lãnh tụ điều kiện, tiền đề khách quan để lãnh tụ xuất hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử đặt cho họ Lãnh tụ sản phẩm thời đại, cộng đồng, phong trào Sự xuất họ khả giải nhiệm vụ lịch sử nhanh chậm, nhiều V.I.Lênin Toàn tập, t.4 Nxb Tiế n bộ, Mátxcơva, 1978 tr.473 258 thúc đẩy vận động, phát triển phong trào quần chúng nhân dân Trong mối quan hệ thống biện chứng quần ch úng nhân dân lãnh tụ, chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định vai trò định quần chúng nhân dân đồng thời đánh giá cao vai trò lãnh tụ Quần chúng nhân dân lực lượng đóng vai trị định phát triển lịch sử xã hội, động lực phát triển Lãnh tụ người dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, mà thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin mối quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Lãnh tụ có vai trị quan trọng, khơng thể tuyệt đối hóa vai trị họ dẫn đến tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn chế việc phát huy tính động, sáng tạo quần chúng nhân dân, phải chống lại tệ sùng bái cá nhân Ngược lại, việc tuyệt đối hóa vai trò quần chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò cá nhân lãnh tụ dẫn đến hạn chế, xem thường sáng kiến cá nhân, sáng tạo quần chúng nhân dân, không phát huy sức mạnh sáng tạo họ Quần chúng nhân dân người thầy vĩ đại cá nhân, lãnh tụ Kết hợp hài hòa, hợp lý, khoa học vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ điều kiện cụ thể xác định tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phong trào vận động, phát triển cộng đồng, xã hội nói chung Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam Lý luận người nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin tảng lý luận cho việc phát huy vai trò người cách mạng nghiệp đổi ở Việt nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu cầu khách quan phát triển lịch sử xã hội Việt Nam, tiếp thu văn hóa giá trị truyền thống dân tộc, gia đình, tinh hoa văn hóa nhân loại, có lý luận người chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam đại Theo Hồ Chí Minh: “chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người”234 Quan niệm người Hồ Chí Minh rõ ràng cụ thể hóa, bao hàm cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, nhân loại Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.644 259 Tư tưởng Hồ Chí Minh người bao hàm nhiều nội dung khác nhau, có nội dung là: tư tưởng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, tư tưởng phát triển người toàn diện Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, bởi ở Việt Nam quyền lợi nhân dân lao động thống với quyền lợi giai cấp dân tộc Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp vô sản giai cấp nông dân lãnh đạo giai cấp vô sản để giải phóng thân giai cấp vơ sản, mà cịn để giải phóng giai cấp nơng dân tồn thể dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột Chỉ cách đó, cách đó, việc giải phóng giai cấp vơ sản thực triệt để đảm bảo thắng lợi hồn tồn Cơng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc thắng lợi thắng lợi hồn tồn, triệt để việc thực cách mạng vô sản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Sự nghiệp giải phóng hồn thành giai cấp bị bóc lột, dân tộc bị áp người lao động phạm vi tồn giới khỏi ách áp bức, nô lệ Do bối cảnh lịch sử quốc gia dân tộc, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh tư tưởng giành độc lập, tự cho quốc gia dân tộc Độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm quốc gia dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa từ Bản tun ngơn độc lập nước Mỹ xem tư tưởng bất hủ, phải áp dụng cho quốc gia dân tộc Tư tưởng điểm xuất phát cho tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp nhân dân lao động sợi đỏ xuyên suốt đời nghiệp Hồ Chí Minh Tháng năm 1945, chuẩn bị điều kiện để tiến hành cách mạng tháng năm 1945, dù bị bệnh nặng, Hồ Chí Minh dặn đồng chí rằng: “Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập” 235 “Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được”236 Việc giành lại độc lập, tự dân tộc bảo vệ mục Xem: Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tổng tập hồi ký Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006, tr.130 Nghị quyế t Hội nghị Trung ương (tháng 51941) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng tồn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2000, tr.111 260 tiêu, nghiệp suốt đờ i củ a Hồ Chí Minh củ a dân tộ c Việt Nam “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem hết tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy”237 “Dân tộc Việt Nam hy sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nô lệ”238 Hồ Chí Minh khẳng định tư tưởng giải phóng dân tộc phải thực dân tộc bị áp bức, bóc lột: “Người ta khơng làm cho người An Nam khơng dựa động lực vĩ đại đời sống xã hội họ”239 Quan điểm lĩnh vực lý luận mà đưa vào thực tiễn vận động tuyên truyền quần chúng cách mạng: “Hỡi anh em ở thuộc địa! chúng tơi xin nói với anh em rằng, cơng giải phóng anh em thực nỗ lực thân anh em” 240 Đây quan điểm thể lập trường vật, khoa học biện chứng, vận dụng trung thành sáng tạo tư tưởng giải phóng người, giải phóng giai cấp nhân loại nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh qn triệt tồn đời hoạt động mình, Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục sử dụng thực tiễn, thực tiễn chứng minh hoàn toàn đắn Hồ Chí Minh khẳng định: Tơi có ham muốn, ham muốn bậc nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Điều có nghĩa theo Hồ Chí Minh, độc lập, tự điều kiện cần, điều kiện đủ phải xây dựng chế độ xã hội “Tất người lao động giới có mục đích chung khỏi ách áp bóc lột, sống sung sướng, tự do, tức thực chế độ cộng sản” 241 “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì”242 Đây thực chất tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, Hồ Chí Minh phát triển từ lý luận giải phóng người chủ nghĩa Mác Lênin vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.480 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.467 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.127128 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.209 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.56 261 Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân “Nước ta nước dân chủ, cơng việc lợi ích dân mà làm, quan phủ từ tồn quốc làng, cơng bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật”243 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người, nhân dân lao động không mục tiêu nghiệp cách mạng mà cịn động lực cách mạng: “Vơ luận việc người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”244 “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa”245 “Chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu người” 246 Con người ở Hồ Chí Minh nhân dân Bởi thế, “công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tở chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng ở nơi dân” 247 Đây tư tưởng kế thừa từ truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Tư tưởng lấy dân làm gốc triều đại phong kiến lịch sử sử dụng đặc biệt thành công công bảo vệ tổ quốc, chiến thắng lực ngoại xâm lớn mạnh nhiều lần Phát triển người toàn diện nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh người “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”248 Con người tồn diện người có đức tài (vừa hồng vừa chuyên) đức gốc Đức đạo đức, khơng phải đạo đức thủ cựu, mà đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải đạo đức danh vọng cá nhân mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài người Yêu cầu đạo đức trung với nước, hiếu với dân, yêu thương người, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, có tinh thần quốc tế vơ sản249 Tài hay chuyên lực người đáp ứng Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.56 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.241 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.303 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.495 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.698 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.222 Xem: Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.252, 632, 636, 640, 641, 643, 648 262 đượ c c ác nhiệm vụ đượ c giao, đượ c thể hiệ n qua việc không ngừng họ c tậ p, nâng cao trình độ văn hóa, khoa họ c, kĩ thuậ t lý luận250 Để ngườ i phát triển tồn diện th ì phả i tu dưỡng, rèn luyện hoạt độ ng thực tiễn, kết h ợp giáo dụ c tự giáo dụ c Các phẩm chấ t lực người không phả i “từ trờ i sa xuống” mà phải “do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển mà củng cố” 251 Giáo dục cơng việc tồn xã hội, có vai trò đặc biệt quan trọng, hệ trẻ Xã hội cần người thơng qua giáo dục, người đào tạo xuất Giáo dục gắn liền với tự giáo dục Đó q trình tự cải tạo, tự thực cách mạng thân người Đó q trình khó khăn, phức tạp cách mạng thân khó khăn giống cách mạng ngồi xã hội Khơng thể thực cách mạng ngồi xã hội không thực cách mạng thân ngược lại Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát triển người vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam bối cảnh thời đại Tư tưởng “kim nam”, tảng lý luận cho việc hoạch định chủ trương sách người phát triển người, cho việc điều hành quản lý đời sống xã hội Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, nội dung cốt lõi, tư tưởng chiến lược phát triển người nước ta Điều phù hợp với xu hướng chung tư tưởng tiến nhân loại, Liên Hợp Quốc thức vận dụng ở quy mơ tồn cầu Con người vừa mục tiêu, nguồn gốc, động lực phát triển xã hội Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định người chủ thể lịch sử xã hội Quan điểm cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa vào nghiệp đổi ở Việt Nam quan điểm xem người vừa mục tiêu, nguồn gốc, động lực phát triển xã hội Quan điểm nhấn mạnh vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo người, xem nguồn gốc, động lực phát triển xã hội đại Phát huy vai trị người phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo q trình hoạt động, việc phát huy tối đa đặc trưng phẩm chất, lực họ, khắc phục 250 Xem: Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.36; T tr 221 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.293 263 giả m thi ểu khiếm khuyết, hạn chế phươ ng diện khác củ a người Ph át huy vai trò ngườ i đượ c thự c hoạt độ ng nhậ n th ứ c lẫn ho ạt độ ng thự c tiễ n, hoạ t độ ng vậ t chất hoạt độ ng tinh thần, bao gồm lự c nhậ n thứ c, tư duy, hành độ ng lẫ n phẩ m chấ t trị đạ o đức v.v Việc phát huy vai trò người ở Việt Nam điều kiện Đảng ta trọng nhấn mạnh kỳ đại hội Đảng, văn kiện Ban Chấp hành Trung ương, chủ trương, sách, quản lý điều hành phát triển kinh tế, xã hội nói chung Mộ t mặt, Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh không khoan nhượng chống thóai hóa, biến chất, suy thóai trị, tư tưởng đạo đức, chống lại thói hư tật xấu, đặc tính tiêu cực người Việt Nam cản trở phát triển người xã hội Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến việc xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước với đức tính sau đây: “ Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực”252 Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục nhấn mạnh bở sung: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân, thiện, mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học… hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.tr 5859 264 tâm, trách nhiệm người với thân mình, vớ i gia đình, cộng đồ ng, xã hộ i đấ t nước”253 “Chăm lo x ây dựng ng ười Việt Nam phát triển toàn diện, trọ ng tâm bồ i dưỡ ng tinh thần yêu nướ c, lòng tự hào dân tộ c, đạo đức, lối sống, nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tơn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc… xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân, thiện, mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam… Xây dựng phát huy lối sống người người, người người …” 254 Sự nghiệp đởi địi hỏi phải đặt người vào vị trí trung tâm, xem vừa mục tiêu vừa động lực phát triển cách nghiệp đởi ở nước ta thực thành công Độc lập, tự hạnh phúc người, phát triển tồn diện nội dung cốt lõi, mục tiêu chủ yếu, cao bao trùm công đổi nói riêng nghiệp giải phóng người nói chung Mục tiêu công đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thể tập trung mục tiêu giải phóng người giai đoạn Việc phát huy vai trò người để thực mục tiêu giải phóng người, xem người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tất lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế đến trị, từ giáo dục đào tạo đến khoa học công nghệ, từ lĩnh vực xã hội đến lĩnh vực văn hóa Bài học lịch sử cách mạng Việt Nam thắng lợi phải dựa tảng phát huy, sử dụng đắn người Để phát huy mạnh mẽ vai trò người giai đoạn cách mạng nay, Đảng Cộng sản Việt Nam thực nhiều giải pháp khác nhau: Kết hợp lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; coi trọng phát huy vai trị động lực trị, tinh thần đạo đức; trọng tuyên truyền giáo dục, động viên kịp thời tượng tích cực người xã hội; thực thi sách kinh tế xã hội hướng đến người người; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị BCH Trung ương lần thứ 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Văn phòng Trung ương Đảng xuất Hà Nội, 2014.tr 4647 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị BCH Trung ương lần thứ 9, Sđd., tr.49,50 265 nhân l ực ch ất lượng cao, trọ ng gi áo dụ c, đào tạ o hệ trẻ Con ngườ i đượ c đặ t ở vị trí trung tâm củ a phát triể n kinh tế xã hội, coi trọng nhu cầu lợi ích đáng người, đề cao tu dưỡng, tự rèn luyện, thông qua hoạt động thực tiễn để đào tạo, bồi dưỡng người, thực hành phê bình tự phê bình thường xuyên, chống chủ nghĩa cá nhân, tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Sự thành công công đổi nói riêng phát triển đất nước nói riêng phụ thuộc lớn vào việc phát huy vai trò người, cách mạng khoa học – công nghệ diễn vũ bão, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư bắt đầu, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn với diễn biến bất thường, khó lường 266 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU ĐỂ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH A.P.Séptulin, Bàn mối li ên hệ l ẫn phạm trù triết học mácxít Nxb Sự Thật, Hà Nội 1961 A.Séptulin, Phương pháp nhận thức biện chứng Nxb Tiến Nxb Sự thậ t, Hà Nội 1989 Bách khoa toàn thư triết học Nxb Từ điển Xô viết In lần thứ 2, Mátxcơ va 1989 (Tiếng Nga) Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 1999, 2011 2016 Bộ Giáo dụ c Đào tạo, Giáo trình triết học (Dùng đào tạo trình độ thạ c sỹ, ti ến s ỹ ng ành KHXH NV không chuyên ngành Triết học) Nxb Đạ i họ c Sư phạ m, Hà Nội, 2014 Bộ Giáo dụ c Đào tạo, Triết học Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nội 2003 Con ngườ i phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nội, 2003 Davidovich V.E., Dưới lăng kính triết học Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nội, 2002 Đả ng Cộ ng sản Việt Nam Nghị hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứ ng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Văn phòng Trung ương Đả ng xuấ t bả n Hà Nội, 2014 Đả ng Cộ ng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nghị Hội nghị Trung ương (tháng 51941) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Đả ng Cộ ng sản Việt Nam Văn kiện H ội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Đạ i tướng Võ Nguyên Giáp Tổng tập hồi ký Nxb Quân độ i nhân dân, Hà Nội, 2006 Hawking S, Lược sử thời gian Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 Họ c viện Chính trị quố c gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận trị Triết học Mác Lênin Nxb Lý luận Chính trị, H 267 2018 Hộ i đồ ng Trung ương đạ o bi ên soạ n giáo trình quốc gia, Giáo trình Triết học Mác Lênin (Tái có sử a chữ a, bở sung) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Lê Hữu Nghĩa, Lị ch sử lơgíc Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội 1987 Trần Văn Phịng (chủ biên), Giáo trình Triết học (d ùng cho cao học không chuyên ngành triết học) Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2015 Quân độ i nhân dân Việt Nam, Tởng cục trị, Lị ch sử triết học (Giáo tr ình bậc đạ i họ c dùng cho đố i tượ ng đào tạ o cán trị quân độ i) Nxb QĐND, Hà Nội, 2003 Quân độ i nhân dân Việt Nam, Tổng cục trị, Triết họ c Mác Lênin Ph ần I, Chủ nghĩa vậ t bi ện chứng (Dùng cho đào tạ o cán trị cấ p phân độ i bậ c đạ i họ c ) Nxb QĐND, Hà Nội, 2008 Quân độ i nhân dân Việt Nam, Tởng cục trị, Triết học Mác Lênin Phần II, Ch ủ ngh ĩ a vật lịch sử (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân độ i – bậc đạ i họ c) Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 Sir Julian Huxley, Dr J Bronowski, Sir Gerald Barry, James Fisher, Tư tưởng lồi người qua thời đại Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2004 Triết học phương Tây đại Từ điển Nxb Khoa học xã hộ i, Hà Nội, 1996 Viện Nghiên u Con người Một số kết quả nghiên cứu chủ yếu Nxb Khoa họ c xã hộ i, Hà Nội, 2014 Viện Triết học trực thuộc Viện Hàn l âm khoa học Liên Xô, Lịch sử phép biện chứng tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 268 MỤC LỤC CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC .6 Khái lược triết học XEM: MICHAEL LAHANAS EDUCATION IN ANCIENT GREECE (GIÁO DỤC THỜI HY LẠP CỔ ĐẠI) HTTP://WWW.HELLENICAWORLD.COM/GREECE/ANCIENT/EN/ANC IENTGREECEEDUCATION.HTML Philosophy in “Encyclopedia Britannica” (Triết học “Bách khoa thư Britanica”) https://www.britannica.com/topic/philosophy “Philosophy - the rational, abstract, and methodical consideration of reality as a whole or of fundamental dimensions of human existence and experience” 11 Vấn đề bản triết học 18 Biện chứng siêu hình 24 26 Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội sự nghiệp đổi Việt Nam 57 * Triết học Mác - Lênin giới quan, phương pháp luận khoa học cách mạng cho người nhận thức thực tiễn 57 Triết học Mác - Lênin sở giới quan phương pháp luận khoa học cách mạng để phân tích xu hướng phát triển xã hội điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ 62 CHƯƠNG 66 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 66 I VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 66 II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 102 Hai loại hình biện chứng phép biện chứng vật 102 Nội dung phép biện chứng vật 105 III LÝ LUẬN NHẬN THỨC 136 CHƯƠNG III 151 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ .151 269 I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ Xà HỘI 152 Sản xuất vật chất sở sự tồn tại phát triển xã hội 153 Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 155 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội .162 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên .169 II GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC 176 Dân tộc 195 Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại 202 III NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI 208 IV Ý THỨC Xà HỘI 226 Khái niệm tồn tại xã hội yếu tố bản tồn tại xã hội 226 Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội .227 V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 243 Quan hệ cá nhân xã hội; vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử 252 Vấn đề người sự nghiệp cách mạng Việt Nam 259 MỤC LỤC 269 Vấ n đề người sự nghiệp cách mạ ng Việt Nam 270 ... BIÊN SOẠN GS TS Phạm Văn Đứ c (chủ biên) GS TS Trần Văn Phòng PGS TS Nguyễn Tài Đông Thiếu tướng GS TS Nguyễn Văn Tài GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn GS TS Hồ Sĩ Quý PGS TSKH Lương Đình Hải PGS TS Nguyễn...HÀ NỘI 2019 HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN GS. TS Phạm Văn Đức (chủ biên) GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Trình độ: Đại học Đối tượng: Khối ngành lý luậ n trị (3... 23 TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI 5888 Sự đời phát triển triết học Mác Lênin a Nhữ ng điều kiện lịch sử đờ i triế t học Mác Sự xuất hi ện triết học

Ngày đăng: 06/12/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w