1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu tìm hiểu các đặc tính kỹ thuật, cấu trúc và tổ chức của bảng mạch chính (mainboard) trên máy tính

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC 1 1. Trình bày đặc điểm kỹ thuật tổng quát của mainboard. 3 2. Sơ đồ khối phối ghép chung của một mainboard 3 2.1. Chipset 3 2.2. Chip cầu bắc 3 2.2.1. Tổng quan 3 2.2.2. Tầm quan trọng 3 2.3. Chip cầu nam 3 2.3.1. Tổng quan 3 2.3.2. Tầm quan trọng 3 2.4. BIOS 3 2.5. Bus 3 2.6. Socket 3 2.7. IC SIO (Super In Out) – IC điều khiển các cổng vào ra dữ liệu 3 2.8. Clockgen (Clocking) – Mạch tạo xung Clock 3 2.9. VRM (Vol Regu Module) – Modul ổn áp 3 2.10. IC – Card Sound Onboard 3 2.11. IC – Card Net Onboard 3 2.12. Khe AGP hoặc PCI Express 3 2.13. Khe RAM 3 2.14. Khe PCI 3 2.15. Cổng IDE 3 3. Mainboard cụ thể để minh họa 3 3.1. Cấu trúc sử dụng CPU của hãng Intel 3 3.2. Cấu trúc sử dụng CPU của hãng AMD 3 3.3. Cấu tạo bản mạch in của bo mạch chủ 3 3.4. Cấu tạo bản mạch in của bo mạch chủ 3 3.5. Tản nhiệt trên bo mạch chủ 3 3.6. Thiết kế riêng của các nhà sản xuất phần cứng 3 3.7. Các chuẩn kích thước của bo mạch chủ 3 3.8. Các chuẩn cổ điển trước đây 3 3.9. Các chuẩn hiện tại 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3   11. Trình bày đặc điểm kỹ thuật tổng quát của mainboard. Những cấu tạo của main máy tính hoặc bo mạch chủ sẽ có những thành phần chính được triển khai như sau: Chipset ( Chipset Bắc và Chipset Nam ): Nhiệm vụ chính của chipset đó là chuyển dữ liệu từ ổ đĩa cứng đi qua bộ nhớ rồi đến với CPU. Đồng thời vẫn đảm bảo được các thiết bị ngoại vi và card mở rộng có thể giao tiếp với những CPU và các thiết bị khác được trang bị. + Đồng thời Chipset còn được sở hữu các tính năng quan trọng như: Điều khiển RAID, Cổng FireWire vào mỗi phần seri bo mạch khác nhau. Ngoài ra, Chipset còn được dùng để giới hạn kiểu và tốc độ của CPU mà main server có thể tải được. + Việc tích hợp các tính năng khác nhau như: đồ họa, âm thanh, Cổng USB cũng góp phần giúp tăng sự đa dạng và hữu ích của chipset khi sử dụng. Chính vì vậy mà đây là một trong những phần chính không thể thiếu đối với bất kỳ ai khi mua main server. BIOS: Đây là một trong những thiết bị vào, ra rất quan trọng mà mỗi main server sở hữu, bởi vì chúng được thiết lập để chứa các thông số làm việc của hệ thống. Linh kiện này có thể được hàn dán trực tiếp vào main server hoặc lựa chọn cho mình một đế cắm để có thể tháo rời khi cần thiết. Socket Đây được ví như là số chân cắm của CPU, tùy vào từng socket của CPU mà sẽ phù hợp với từng mainboard hỗ trợ. CPU: Là chuẩn khe cắm cho các bộ vi xử lý của các hãng khác nhau mà bạn cần phải quan tâm và lựa chọn sao cho phù hợp. Bởi ADM và Intel đều có sự khác nhau khi hình thành. Main có thể giúp hỗ trợ đến tối đa các tốc độ xử lý cần thiết. Hệ thống bus: Đây là một trong những hệ thống chỉ tần số hoạt động tối đa của các đường giao tiếp dữ liệu của CPU mà Mainboard có thể hỗ trợ. Khe cắm ISA: Đây là một trong những khe cắm được dùng để gắn thêm các bo mạch mở rộng như: Bo mạch âm thanh hoặc hình ảnh. Khe cắm PCI Khe nắm này được trang bị nhằm mục đích để lắp thêm các thiết bị có thể giao tiếp với máy tính như card âm thanh và phần modem... Khe cắm PCI Express. Đây là dạng khe cắm chuẩn hỗ trợ lượng băng thông cao hơn gấp 10 lần so với chuẩn PCI đề ra, và thực sự có khả năng thay thế hoàn toàn các khe cắm PCI lẫn AGP. Ngoài ra, Mainboard còn chứa rất nhiều các bộ phận khác hữu ích, có thể hỗ trợ đến mức tối đa cho máy tính để đảm bảo sự hoạt động một cách hiệu quả. Các loại Main máy tính hiện có trên thị trường Với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ như hiện nay thì đang có rất nhiều nhà sản xuất cho ra đời các mainboard khác nhau, nhằm mục đích hỗ trợ tối đa cho người dùng. Tuy nhiên, trong số đó cũng sẽ các loại bo mạch chủ thường được ưa chuộng và sử dụng như: AT, ATX, Baby AT, BTX, DTX, Full AT, Full ATX, microATX, NLX .. Nếu tính về độ phổ biến rộng rãi nhất thì chúng ta có thể kể đến cái tên Mainboard ATX. Loại main này đang được sử dụng trong rất nhiều các máy tính hiện có trên thế giới. Bởi nó mang đến sự vận hành tốt và đảm bảo độ bền bỉ trong quá trình triển khai. Chipset – các dòng chipset hiện nay Chipset chủ đạo dùng để vận hành các ứng dụng phổ biến, hỗ trợ âm thanh và video UHD, chỉnh sửa hình ảnh cũng như CÓ khả năng chạy các trò chơi hiện đại ngày nay mà không bị giật hay gián đoạn. Chipset máy tính để bàn Intel® mang đến cho bạn âm thanh và video kỹ thuật số vượt trội cùng với sức mạnh tối ưu để xây dựng nội dung, ứng dụng nâng cao và chơi game cao cấp. Là bộ phận quyết định đến công nghệ và các chức năng của Mainboard, nó xử lý giao tiếp giữa các bộ phận có trên Mainboard và các thiết bị được gắn thêm vào với nhau. Tùy theo Công nghệ và các chức năng kèm theo mà Mainboard CÓ các loại Chipset với các mã số khác nhau. Chipset trên main Có 2 loại Chipset Bắc (South Bridge ) và Chipset Nam (North Bridge ) North Bridge thì có nhiệm vụ phụ trách các bộ phận có tốc độ cao và quan trọng như CPU – GPU – RAM, còn South Bridge sẽ phụ trách các bộ phận còn lại như ổ đĩa mạng âm thanh – USB và một số thứ khác nữa (North Bridge cũng sẽ kết nối với South Bridge). Các dòng chipset thường gặp hiện nay gồm: Intel ® H310, Intel ® B360, Intel® B365, Intel® Z290, Intel® Z390, Intel® Z490, AMD B450, AMD X570. CPU Thông số này cho biết Mainboard hỗ trợ loại CPU nào (Intel, AMD, ), CÓ chuẩn chân cắm là gì (LGA775 cho CPU Intel P4,AM2 cho CPU AMD Athlon,...), hỗ trợ CPU có tốc độ xử lý tối đa là bao nhiêu, tốc độ truyền dữ liệu (Bus), hỗ trợ các loạiCPU CÓ Công nghệ nào (Core Duo, Core 2 Duo, Core 2 Quad,...)... các chỉ số được ghi là tính tương thích và mức tối đa cho phép. + Các CPU của Intel hiện nay trên thị trường còn bán cả cũ và mới sử dụng các loại socket sau: LGA 2011, LGA 1155, LGA1366, LGA 1356, LGA 1150, LGA 1151. Trong số này thì socke LGA 1155 Có vòng đời ngắn nhất và đã bị thay thế và ngừng phát triển để nhường đường cho Socket LGA 1151 GPU card đồ họa tích hợp – vga onboard Một Số Mainboard có tích hợp sẵn thiết bị đồ họa (VGA), các thông số cần chú ý là loại Chip xử lý đồ họa, sử dụng bộ nhớ riêng hay chung (Share) với RAM của hệ thống. Khi sử dụng loại Mainboard này thì không cần phải gắn thêm VGA card, tuy nhiên vẫn có thể lựa chọn sử dụng VGA onboard hay VGA card. Sử dụng card đồ họa rời thì chắc bạn đã nghe qua công nghệ card đồ họa đôi hoặc ba hay thậm chí bốn rồi. Nhưng không phải mainboard nào cũng có thể gắn được nhiều card đồ họa, SỐ Công PCI còn dư là để bạn gắn những thứ linh tinh như card wifi – card âm thanh. Để sử dụng nhiều card đồ họa thì bạn phải chọn những mainboard có hỗ trợ SLI (Nvidia) hoặc CrossFire (AMD). RAM Các loại bộ nhớ (RAM) sử dụng được trên Mainboard bao gồm chuẩn, Công nghệ, tốc độ Bus, dung lượng cho phép, Số khe cắm... Trước kia từ 2010 trở về trước Một số Mainboard có hỗ trợ công nghệ Dual channel, hỗ trợ sử dụng RAM đôi cho Công nghệ siêu phân luồng, giúp tăng tốc độ truyền dữ liệu. Các mainboard hiện nay đều sẽ Có ít nhất 2 DIMM slot vì Dual Channel là tiêu chuẩn tối thiểu hiện nay. Ngoài ra số lượng khe cắm RAM cũng rất quan trọng, khe cắm này gọi là DIMM Slot. Hiện tại chúng ta chỉ cần tập trung vào loại bộ nhớ DRAM DDR4 được dùng trên hầu hết các nền tảng bo mạch chủ cho người dùng cuối hiện tại của Intel lẫn AMD. Với Intel thì các bo mạch chủ dùng socket 1151 đã bắt đầu sử dụng DDR4, từ thế hệ Intel 100 series như các dòng Z170, H170, H110 và đến Intel 300 series như Z370Z390, H370, B360 ... thì chỉ còn dùng DDR4 Còn AMD thì bắt đầu từ Ryzen và nền tảng bo mạch chủ dùng socket AM4 với chipset 300 series trở đi thì cũng đã chuyển sang DDR4. AGP, PCI Express (PCIEx) Loại khe cắm dùng cho thiết bị đồ họa (VGA), AGP là chuẩn cũ còn PCI Ex là chuẩn mới. Các thông số như 8x, 16x là tốc độ giao tiếp dữ liệu giữa Mainboard và VGA, số càng lớn tốc độ càng cao. Lưu ý là có một số Mainboard nếu có VGA onboard thì có thể không có khe AGP hoặc PCIEx để gắn thêm VGA card. (Ví dụ bọn H61) PCI Express (PCle) là một Công giao tiếp nhanh hơn nhiều và được thiết kế để thay thế Cổng giao tiếp PCI, PCIX và AGP cho các card mở rộng và card đồ họa, khe cắm của PCle hoàn toàn như PCI hay PCI Extended (PCIX). Chuẩn PCI Express (PCle) ra đời để đáp ứng yêu cầu tốc độ truyền dữ liệu ngày một tăng trong khi đó cách đây không lâu, PCI còn là chuẩn tốt nhất để máy tính giao tiếp với các card mở rộng như Sound,

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KIẾN TRÚC MÁY TÍNH ĐỀ TÀI : Nghiên cứu tìm hiểu đặc tính kỹ thuật, cấu trúc tổ chức bảng mạch (mainboard) máy tính Nhóm thực hiện: Nhóm 12 – Các thành viên : Ngô Văn Minh Đặng Kiều Trang Nguyễn Hồng Phong Phạm Thị Thảo Đàm Đức Long Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Hải 1 MỤC LỤC Nội dung Trang 1.1 Trình bày đặc điểm kỹ thuật tổng quát mainboard Những cấu tạo main máy tính bo mạch chủ có thành phần triển khai sau: - Chipset ( Chipset Bắc Chipset Nam ): Nhiệm vụ chipset chuyển liệu từ ổ đĩa cứng qua nhớ đến với CPU Đồng thời đảm bảo thiết bị ngoại vi card mở rộng giao tiếp với CPU thiết bị khác trang bị + Đồng thời Chipset cịn sở hữu tính quan trọng như: Điều khiển RAID, Cổng FireWire vào phần seri bo mạch khác Ngoài ra, Chipset dùng để giới hạn kiểu tốc độ CPU mà main server tải + Việc tích hợp tính khác như: đồ họa, âm thanh, Cổng USB góp phần giúp tăng đa dạng hữu ích chipset sử dụng Chính mà phần khơng thể thiếu mua main server - BIOS: Đây thiết bị vào, quan trọng mà main server sở hữu, chúng thiết lập để chứa thông số làm việc hệ thống Linh kiện hàn dán trực tiếp vào main server lựa chọn cho đế cắm để tháo rời cần thiết - Socket Đây ví số chân cắm CPU, tùy vào socket CPU mà phù hợp với mainboard hỗ trợ - CPU: Là chuẩn khe cắm cho vi xử lý hãng khác mà bạn cần phải quan tâm lựa chọn cho phù hợp Bởi ADM Intel có khác hình thành Main giúp hỗ trợ đến tối đa tốc độ xử lý cần thiết - Hệ thống bus: Đây hệ thống tần số hoạt động tối đa đường giao tiếp liệu CPU mà Mainboard hỗ trợ - Khe cắm ISA: Đây khe cắm dùng để gắn thêm bo mạch mở rộng như: Bo mạch âm hình ảnh - Khe cắm PCI Khe nắm trang bị nhằm mục đích để lắp thêm thiết bị giao tiếp với máy tính card âm phần modem - Khe cắm PCI Express Đây dạng khe cắm chuẩn hỗ trợ lượng băng thông cao gấp 10 lần so với chuẩn PCI đề ra, thực có khả thay hồn tồn khe cắm PCI lẫn AGP Ngồi ra, Mainboard cịn chứa nhiều phận khác hữu ích, hỗ trợ đến mức tối đa cho máy tính để đảm bảo hoạt động cách hiệu Các loại Main máy tính có thị trường Với phát triển mạnh mẽ Công nghệ có nhiều nhà sản xuất cho đời mainboard khác nhau, nhằm mục đích hỗ trợ tối đa cho người dùng Tuy nhiên, số loại bo mạch chủ thường ưa chuộng sử dụng như: AT, ATX, Baby AT, BTX, DTX, Full AT, Full ATX, microATX, NLX Nếu tính độ phổ biến rộng rãi kể đến tên Mainboard ATX Loại main sử dụng nhiều máy tính có giới Bởi mang đến vận hành tốt đảm bảo độ bền bỉ q trình triển khai Chipset – dịng chipset Chipset chủ đạo dùng để vận hành ứng dụng phổ biến, hỗ trợ âm video UHD, chỉnh sửa hình ảnh CĨ khả chạy trị chơi đại ngày mà khơng bị giật hay gián đoạn Chipset máy tính để bàn Intel® mang đến cho bạn âm video kỹ thuật số vượt trội với sức mạnh tối ưu để xây dựng nội dung, ứng dụng nâng cao chơi game cao cấp Là phận định đến công nghệ chức Mainboard, xử lý giao tiếp phận có Mainboard thiết bị gắn thêm vào với Tùy theo Công nghệ chức kèm theo mà Mainboard CÓ loại Chipset với mã số khác Chipset main Có loại Chipset Bắc (South Bridge ) Chipset Nam (North Bridge ) North Bridge có nhiệm vụ phụ trách phận có tốc độ cao quan trọng CPU – GPU – RAM, South Bridge phụ trách phận lại ổ đĩa mạng - âm – USB số thứ khác (North Bridge kết nối với South Bridge) Các dòng chipset thường gặp gồm: Intel ® H310, Intel ® B360, Intel® B365, Intel® Z290, Intel® Z390, Intel® Z490, AMD B450, AMD X570 CPU Thông số cho biết Mainboard hỗ trợ loại CPU (Intel, AMD, ), CÓ chuẩn chân cắm (LGA775 cho CPU Intel P4,AM2 cho CPU AMD Athlon, ), hỗ trợ CPU có tốc độ xử lý tối đa bao nhiêu, tốc độ truyền liệu (Bus), hỗ trợ loạiCPU CĨ Cơng nghệ (Core Duo, Core Duo, Core Quad, ) số ghi tính tương thích mức tối đa cho phép + Các CPU Intel thị trường bán cũ sử dụng loại socket sau: LGA 2011, LGA 1155, LGA1366, LGA 1356, LGA 1150, LGA 1151 Trong số socke LGA 1155 Có vịng đời ngắn bị thay ngừng phát triển để nhường đường cho Socket LGA 1151 GPU- card đồ họa tích hợp – vga onboard Một Số Mainboard có tích hợp sẵn thiết bị đồ họa (VGA), thông số cần ý loại Chip xử lý đồ họa, sử dụng nhớ riêng hay chung (Share) với RAM hệ thống Khi sử dụng loại Mainboard khơng cần phải gắn thêm VGA card, nhiên lựa chọn sử dụng VGA onboard hay VGA card Sử dụng card đồ họa rời bạn nghe qua công nghệ card đồ họa đơi ba hay chí bốn Nhưng khơng phải mainboard gắn nhiều card đồ họa, SỐ Cơng PCI cịn dư để bạn gắn thứ linh tinh card wifi – card âm Để sử dụng nhiều card đồ họa bạn phải chọn mainboard có hỗ trợ SLI (Nvidia) CrossFire (AMD) RAM Các loại nhớ (RAM) sử dụng Mainboard bao gồm chuẩn, Công nghệ, tốc độ Bus, dung lượng cho phép, Số khe cắm Trước từ 2010 trở trước Một số Mainboard có hỗ trợ cơng nghệ Dual channel, hỗ trợ sử dụng RAM đôi cho Công nghệ siêu phân luồng, giúp tăng tốc độ truyền liệu Các mainboard Có DIMM slot Dual Channel tiêu chuẩn tối thiểu Ngoài số lượng khe cắm RAM quan trọng, khe cắm gọi DIMM Slot Hiện cần tập trung vào loại nhớ DRAM DDR4 dùng hầu hết tảng bo mạch chủ cho người dùng cuối Intel lẫn AMD Với Intel bo mạch chủ dùng socket 1151 bắt đầu sử dụng DDR4, từ hệ Intel 100 series dòng Z170, H170, H110 đến Intel 300 series Z370/Z390, H370, B360 cịn dùng DDR4 Cịn AMD Ryzen tảng bo mạch chủ dùng socket AM4 với chipset 300 series trở chuyển sang DDR4 AGP, PCI Express (PCI-Ex) Loại khe cắm dùng cho thiết bị đồ họa (VGA), AGP chuẩn cũ cịn PCI Ex chuẩn Các thơng số 8x, 16x tốc độ giao tiếp liệu Mainboard VGA, số lớn tốc độ cao Lưu ý có số Mainboard có VGA onboard khơng có khe AGP PCI-Ex để gắn thêm VGA card (Ví dụ bọn H61) PCI Express (PCle) Công giao tiếp nhanh nhiều thiết kế để thay Cổng giao tiếp PCI, PCI-X AGP cho card mở rộng card đồ họa, khe cắm PCle hoàn toàn PCI hay PCI Extended (PCI-X) Chuẩn PCI Express (PCle) đời để đáp ứng yêu cầu tốc độ truyền liệu ngày tăng cách khơng lâu, PCI cịn chuẩn tốt để máy tính giao tiếp với card mở rộng Sound, modem, qua khe cắm mainboard PCI-E áp dụng ý tưởng “đa làn” từ thai nghén Hiện bo mạch chủ sử dụng PCI-E v3, v4 với tốc độ nhanh nhiều ngày phổ biến hơn, v5 dự định mắt vào năm 2019 PCI Là khe cắm mở rộng, Mainboard thường có sẵn vài khe cắm để gắn thêm thiết bị khác cần âm (Sound), Thiết bị kết nối mạng (Modem), thiết bị xem truyền hình (TV Card) ATA, SATA Loại đầu cắm dây cho ổ đĩa cứng ổ đĩa quang (CD-ROM, DVD-ROM) ATA chuẩn cũ có 40 chân (Pin), thường có đầu cắm SATA chuẩn sử dụng dây cắm nhỏ gọn tốc độ cao hơn, thường có nhiều đầu cắm Các Mainboard đời thường có loại đầu cắm Ngoài SỐ Mainboard cịn sử dụng thêm cơng nghệ RAID, tính cho phép sử dụng nhiều ổ đĩa cứng việc mở rộng khả lưu trữ an toàn liệu Sound onboard Thiết bị âm (Sound) tích hợp Mainboard với thơng số như: 2ch (2 kênh, sử dụng loa stereo), 6ch (6 kênh, sử dụng loa 5.1), 8ch (8 kênh, sử dụng loa 7.1) số Mainboard có thêm đầu cắm âm nối phía trước để tiện sử dụng Một Số main cao cấp cho bạn chất lượng tuyệt vời có tích hợp cơng nghệ âm hãng khác vào mainboard, ví dụ MSI B150 GAMING M3 giả lập 7.1 nhờ cơng nghệ phần mềm Nahimic Có sẵn Lan onboard Thiết bị kết nối mạng tích hợp Mainboard, thông số tốc độ thông thường 100Mbps cao 1Gbps Port (Các cổng kết nối) Mainboard cũ từ 2010 trở trước thường có Công dùng để kết nối với thiết bị bên ngồi USB Cổng cắm thơng dụng hỗ trợ cho thiết bị bên thiết bị lưu trữ, máy in, thiết bị kỹ thuật số chuẩn USB 1.0 (11) có tốc độ thấp USB 2.0, Mainboard thường có cổng USB, số Có tới Cổng USB có đầu nối phía trước để thuận tiện sử dụng Ngồi cịn có cơng như: PS/2 (dùng cho bàn phím chuột), Serial (dùng để kết nối với thiết bị đời cũ), Parallel (kết nối với máy in), Fire-wire, IEEE 1394 (kết nối với thiết bị kỹ thuật số) Với mainboard từ 2010 trở lại có thêm usb 3.0, Cơng m2: SSD/HDD: cắm vào mainboard qua dây SATA liệu M.2 cắm vào slot M.2 (tùy loại mà mainboard có không) 1.2 Sơ đồ khối phối ghép chung mainboard Trong thiết bị điện tử bảng mạch bảng mạch đóng vai trị trung gian giao tiếp thiết bị với Một cách tổng qt, mạch điện hệ thống hay thiết bị điện tử Có nhiều thiết bị gắn bảng mạch theo cách trực tiếp có mặt thong qua kết nối cắm dây dẫn liên kết, phần trình bày sơ lược thiết bị 1.2.1 Chipset Chipset nhóm mạch tích hợp thiết kế để làm việc sản phẩm đơn Trong máy tính, từ Chipset thường dùng để nói đến chip đặc biệt bo mạch chủ card mở rộng Khi nói đến máy tính cá nhân (PC) dựa hệ thống Intel Pentium, Chipset thường dùng để nói đến chip bo mạch chính: chip cầu bắc chip cầu nam Nhà sản xuất chip thường không phụ thuộc vào nhà sản xuất bo mạch Ví dụ nhà sản xuất chipset cho bo mạch PC có NVIDIA, ATI Chipset gồm có loại: chip cầu bắc chip cầu nam 1.2.2 Chip cầu bắc Chip Cầu bắc (Northbridge chipset) hay gọi Memory Controller Hub (MCH'), hai chip chipset bo mạch chủ PC, chip lại chip cầu nam Thơng thường chipset ln tách thành chip cầu bắc chip cầu nam hai chip kết hợp làm 1.2.2.1 Tổng quan Chip cầu bắc đảm nhiệm việc liên lạc CPU, RAM, AGP PCI Express, Chip cầu nam Một vài loại cịn chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay cịn gọi Graphics and Memory Controller Hub (GMCH) Vì xử lý 10 ● Sử dụng tấm, phiến tản nhiệt nhôm đồng độc lập với cách truyền nhiệt tự nhiên mơi trường xung quanh tận dụng luồng gió từ quạt CPU thổi 56 ● Sử dụng quạt tạo tản nhiệt cưỡng bức, nhiên cách dùng quạt dần dùng rủi ro xảy đến bo mạch chủ sử dụng sau vài năm quạt bị hư hỏng dẫn đến thiết bị tản nhiệt quạt bị hư hỏng 57 ● Sử dụng công nghệ ống truyền nhiệt để liên kết cụm chi tiết cần tản nhiệt với Các cụm gắn kết với thường là: Chipset cầu bắc-Chipset cầu nam-Transistor điều tiết điện cho CPU bo mạch chủ 58 ● Cho phép tản nhiệt nước với hệ thống tản nhiệt nước gắn cách thiết kế đầu cắm ống nước chờ sẵn 59 Các thiết bị cần tản nhiệt bo mạch chủ: 60 ● Chipset cầu bắc thiết bị mà bo mạch chủ phải tản nhiệt cho phát nhiệt lớn tỏa chúng cầu nối quan trọng hệ thống làm việc liên tục Nhiều bo mạch chủ tích hợp sẵn bo mạch đồ hoạ chipset cầu bắc khiến chúng toả nhiệt nhiều 61 ● Chipset cầu nam coi trọng tản nhiệt thời gian gần (trước chúng thường để trần mà không gắn tản nhiệt nào) tính thiết mở rộng làm hoạt động mạnh phát nhiệt nhiều 62 Các transistor trường cho phần điều chế nguồn bo mạch chủ CPU: Nhiều bo mạch chủ thiết kế áp mặt lưng transistor xuống trực tiếp bo mạch để tản nhiệt bo mạch, số bo mạch chủ thiết kế phiến tản nhiệt riêng, số bo mạch chủ cao cấp thiết kế ống truyền nhiệt liên kết chúng với thiết bị tản nhiệt khác 1.3.6 Thiết kế riêng nhà sản xuất phần cứng Các nhà sản xuất phần cứng tạo thay đổi thiết kế cấu trúc bo mạch chủ nên hãng khác tạo thay đổi so với kiến trúc thơng thường để hướng ý khách hàng Chính điều thúc đẩy cơng nghệ phát triển, tạo phát triển không ngừng Sự thay đổi thiết kế kể đến: 63 ● Tăng số khe cắm PCI-Express X16 lên 3-4 khe để hoạt động với đồng thời 2-4 bo mạch đồ hoạ hỗ trợ công nghệ CrossFire 64 ● Tạo phương thức tản nhiệt hiệu 65 ● Cho phép ép xung hệ thống 66 ● Thay đổi loại linh kiện truyền thống linh kiện tốt hơn, bền chịu đựng nhiệt độ cao hơn: Ví dụ việc sử dụng tụ rắn thay cho tụ hố thơng thường ATX chuẩn bo mạch chủ thơng dụng nay, chúng phát triển có chọn lọc chuẩn cũ (Baby-AT LPX) với thay đổi thiết kế liên quan nhiều đến việc thay đổi đầu nối nguồn với nguồn máy tính, tính quản lý điện thơng minh thay đổi nút khởi động phiên làm việc Một thay đổi khác tập hợp cổng kết nối vào/ra phía sau hệ thống máy tính cá nhân (bao gồm khe cắm mở rộng phía cụm cổng vào/ra phía (I/O connector panel) vỏ máy tính kiểu đứng) Hình minh hoạ viết bo mạch chủ theo chuẩn ATX Đầu nối nguồn cho bo mạch chủ theo chuẩn ATX: Đầu nối nguồn cho bo mạch chủ theo chuẩn ATX bao gồm hai loại đầu: 20 chân 24 chân Hình phần trên: Đầu nối 24 chân cung cấp điện cho bo mạch chủ; hình dưới: Đầu nối vào bo mạch chủ cung cấp nguồn +12V cho CPU Theo quy ước (như hình) đầu nối 20 chân khác biệt chân Nếu bỏ chân 11, 12, 23, 24 (theo quy ước hình) đầu nối 24 67 chân trở thành đầu nối 20 chân Chính điều mà số nguồn máy tính thiết kế loại đầu cắm 20+4 chân phù hợp cho hai loại bo mạch chủ Thay đổi nút Power so với chuẩn cũ: Nút power chuẩn cũ thuộc thể loại "cơng tắc", chúng có nguyên lý hoạt động giống công tắc bật đèn thông thường dân dụng (đây điều tạo nên dễ phân biệt chuẩn ATX chuẩn cũ) Theo chuẩn ATX nút "Power" vỏ máy tính nút nhấn "mềm" (chúng tự đàn hồi trạng thái sau bấm), nút lựa chọn tuỳ biến thành chức khác máy tính khởi động vào hệ điều hành (Ví dụ trở thành nút: Stand by, Hibernate, Shutdown) Chuẩn BTX BTX chuẩn xuất thường dùng cho hệ thống máy tính cá nhân cao cấp, điểm đặc biệt bo mạch chủ theo chuẩn xếp lại vị trí thiết bị bo mạch chủ nhằm tạo lưu thông khơng khí tối ưu thùng máy CPU chuyển gần phía trước thùng máy với quạt tản nhiệt CPU thiết kế kiểu thổi ngang (song song với bo mạch chủ) lấy gió từ phía mặt trước vỏ máy (được thiết kế bắt buộc lưới thoáng) Cách thiết kế cải tiến so với chuẩn ATX CPU theo chuẩn ATX sử dụng luồng gió luẩn quẩn khơng thiết kế thơng thống định hướng gió hợp lý sử dụng vỏ máy tính theo chuẩn 38° Luồng gió đầu vào sau làm mát CPU tiếp tục làm mát bo mạch đồ hoạ, phần thoát phía sau theo quạt thơng gió vỏ máy tính phía sau, phần qua RAM để ngồi thơng qua nguồn máy tính Kết nối nguồn chuẩn BTX khơng có khác biệt so với chuẩn ATX 24 chân BTX chưa trở thành thông dụng với đa số người dùng hãng sản xuất phần cứng chưa cho đời nhiều loại bo mạch chủ theo chuẩn 1.3.7 Các chuẩn kích thước bo mạch chủ 68 Kích thước bo mạch chủ thường chuẩn hoá để đảm bảo tương thích với vỏ máy tính 69 Có loại kích thước sau: 1.3.8 Các chuẩn cổ điển trước ● Baby-AT: 216 mm × 254–330 mm ● Full-size AT: 305 mm × 279–330 mm ● LPX: 229 mm × 279–330 mm ● WTX: 355.6 mm × 425.4 mm ● ITX: 215 mm x 191 mm 1.3.9 Các chuẩn ● BTX: 305 x 272mm ● microBTX: 264 x 267 mm ● pico BTX: 203 x 267 mm ● ATX: 305 x 244 mm ● mini ATX: 284 x 208 mm ● microATX: 244 x 220 mm ● flexATX: 229 x 191 mm ● Mini-ITX: 170 x 170 mm TÀI LIỆU THAM KHẢO https://123docz.net/document/2579975-nghien-cuu-tim-hieu-ve-cac-dac-tinh-ky-thuatcau-truc-va-cac-to-chu-cua-bang-mach-chinh-mainboard-tren-may-tinh.htm https://quynh.name.vn/mainboard-bai-01-phan-tich-so-do-khoi-tong-quat-cuamainboard/ https://ngolongnd.net/2021/08/mainboard-may-tinh-la-gi-y-nghia-cac.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Bo_m%E1%BA%A1ch_ch%E1%BB%A7#Chu%E1%BA %A9n_BTX 70 ... 1.3.3 Cấu tạo mạch in bo mạch chủ 1.3.4 Cấu tạo mạch in bo mạch chủ 50 Bản mạch in bo mạch chủ có cấu tạo khác biệt chút so với mạch in thiết bị điện tử thường thấy khác Đa số mạch in mạch điện... thiết bị điện tử bảng mạch bảng mạch đóng vai trò trung gian giao tiếp thiết bị với Một cách tổng qt, mạch điện hệ thống hay thiết bị điện tử Có nhiều thiết bị gắn bảng mạch theo cách trực tiếp... 1.3.2 Cấu trúc sử dụng CPU hãng AMD Về bản, cấu trúc bo mạch chủ sử dụng CPU hãng AMD giống cấu trúc bo mạch chủ sử dụng CPU hãng Intel AMD nhiều hãng khác chưa đưa định hướng riêng mà phải theo cấu

Ngày đăng: 06/12/2021, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w