NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU THEO NGUYÊN LÝ QUANG HỌC

44 26 0
NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU THEO NGUYÊN LÝ QUANG HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN cứu, tìm HIỂU về THIẾT bị lưu TRỮ dữ LIỆU THEO NGUYÊN lý QUANG học , KIẾN TRÚC MÁY TÍNH, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP, MỤC LỤC I. SƠ LƯỢC THIẾT BỊ LƯU TRỮ. 3 1. Đĩa từ 3 a. Đĩa mềm-floppy disk 4 b. Đĩa cứng-Hard disk driver 4 c. Đĩa floptical 5 d. Ổ băng ghi lưu 5 e. Ổ đĩa tháo lắp ZIP 6 2. Đĩa từ quang 6 3. Đĩa quang 6 II. PHÂN LOẠI ĐĨA QUANG HỌC 10 III. CẤU TẠO ĐĨA QUANG HỌC 11 IV. NGUYÊN LÝ ĐỌC VÀ GHI DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA QUANG 12 V. SẢN XUẤT ĐĨA QUANG 13 1. Sản xuất trong công nghiệp 13 2. Ghi đĩa trên các máy tính 15 VI. MỘT SỐ LOẠI ĐĨA QUANG THÔNG DỤNG 16 1. Đĩa laser 16 2. Đĩa CD 17 3. Đĩa DVD 26 4. Đĩa BLU-RAY 38 5. Đĩa HD-DVD 40 VII. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 I. SƠ LƯỢC THIẾT BỊ LƯU TRỮ. Máy tính có các thiết bị ngoại vi có khả năng nhận và xuất dữ liệu, đó là các bộ nhớ ngoài-nơi lưu trữ các thông tin. Các thiết bị này gọi là thiết bị lưu trữ thứ cấp-secondary starage( phân biệt với primary storage-bộ nhớ trong.) Dữ liệu lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất khi nghừng cấp nguồn nuôi, theo lý thuyết thì dữ liệu lưu trên loại này có thể tồn tại vĩnh viễn và có thể được đọc, ghi, sửa, xoá… bất kỳ lúc nào. Có hai phương pháp lưu trữ dữ liệu: dựa trên nguyên lý từ tính và nguyên lý quang học. 1. Đĩa từ a. Đĩa mềm-floppy disk H1-Đĩa mềm Trước đây đĩa mềm thường được sử dụng trong việc lưu trữ dữ liệu di động. Đặc biệt với các máy thế hệ rất cũ thường dùng đĩa mềm để chứa hệ điều hành, dùng để khởi động một phiên làm việc trên nền DOS. Ngày nay đĩa mềm thường ít được sử dụng bởi chúng có nhược điểm: kích thước lớn, dung lượng lưu trữ thấp và dễ bị hư hỏng theo thời gian bởi các yếu tố môi trường. Các loại thẻ nhớ giao tiếp qua cổng USB và các thiết bị lưu trữ bằng quang học (đĩa CD, DVD...) đang thay thế cho đĩa mềm. Chúng khắc phục được các nhược điểm của đĩa mềm và đặc biệt là có thể có dung lượng rất lớn (đến năm 2007 đã xuất hiện các thẻ nhớ dung lượng hơn 10 GB, đĩa DVD lên đến 17 GB). Tuy nhiên đĩa mềm vẫn cần thiết trong một số trường hợp cần sửa chữa các máy tính đời cũ: một số thao tác nâng cấp BIOS bắt buộc vẫn phải dùng đến nó. b. Đĩa cứng-Hard disk driver H2-đĩa cứng Ổ đĩa cứng, hay còn gọi là ổ cứng (tiếng Anh: Hard Disk Drive, viết tắt: HDD) là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu trên bề mặt các tấm đĩa hình tròn phủ vật liệu từ tính. Ổ đĩa cứng là loại bộ nhớ "không thay đổi" (non-volatile), có nghĩa là chúng không bị mất dữ liệu khi ngừng cung cấp nguồn điện cho chúng. Ổ đĩa cứng là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống bởi chúng chứa dữ liệu thành quả của một quá trình làm việc của những người sử dụng máy tính. Những sự hư hỏng của các thiết bị khác trong hệ thống máy tính có thể sửa chữa hoặc thay thế được, nhưng dữ liệu bị mất do yếu tố hư hỏng phần cứng của ổ đĩa cứng thường rất khó lấy lại được. Ổ đĩa cứng là một khối duy nhất, các đĩa cứng được lắp ráp cố định trong ổ ngay từ khi sản xuất nên không thể thay thế được các "đĩa cứng" như với cách hiểu như đối với ổ đĩa mềm hoặc ổ đĩa quang. c. Đĩa floptical Là loại ổ đĩa từ mềm, có hình dáng giống như đĩa 3.5 inch, nhưng dùng phương pháp vị quang học để đọc ghi, nên mật độ dữ liệu trên đĩa cao hơn, dung lượng nhớ lớn hơn. Thiết bị này không ghi dữ liệu bằng quang học, chỉ làm thao tác định vị thôi. Nhưng do giá thành cao nên dù có khả năng lưu đến hơn 20MB, loại này vẫn không phổ dụng. H3- đĩa floptical d. Ổ băng ghi lưu Cũng là thiết bị lưu trữ từ tính, nhưng loại này khác với các loại trên ở tính chất truy cập tuần tự của nó, do đó chỉ dùng sao lưu chứ không dùng KTMT, bài tập lớn kiến trúc máy tính khoa công nghệ thông tin.......................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI [Grab your reader’s document or use this place this text box attention with a great quote from the space to emphasize a key point To anywhere on the page, just drag it.] BÀI TẬP LỚN MƠN: KIẾN TRÚC MÁY TÍNH ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU THEO NGUYÊN LÝ QUANG HỌC Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Hải Lớp : Nhóm sinh viên thực : MỤC LỤC I SƠ LƯỢC THIẾT BỊ LƯU TRỮ Máy tính có thiết bị ngoại vi có khả nhận xuất liệu, nhớ ngồi-nơi lưu trữ thơng tin Các thiết bị gọi thiết bị lưu trữ thứ cấpsecondary starage( phân biệt với primary storage-bộ nhớ trong.) Dữ liệu lưu nhớ ngồi khơng bị nghừng cấp nguồn ni, theo lý thuyết liệu lưu loại tồn vĩnh viễn đọc, ghi, sửa, xố… lúc Có hai phương pháp lưu trữ liệu: dựa nguyên lý từ tính nguyên lý quang học Đĩa từ a Đĩa mềm-floppy disk Trước đĩa mềm thường sử dụng việc lưu trữ liệu di động Đặc biệt với máy hệ cũ thường dùng đĩa mềm để chứa hệ điều hành, dùng để khởi động phiên làm việc DOS H1-Đĩa mềm Ngày đĩa mềm thường sử dụng chúng có nhược điểm: kích thước lớn, dung lượng lưu trữ thấp dễ bị hư hỏng theo thời gian yếu tố môi trường Các loại thẻ nhớ giao tiếp qua cổng USB thiết bị lưu trữ quang học (đĩa CD, DVD ) thay cho đĩa mềm Chúng khắc phục nhược điểm đĩa mềm đặc biệt có dung lượng lớn (đến năm 2007 xuất thẻ nhớ dung lượng 10 GB, đĩa DVD lên đến 17 GB) Tuy nhiên đĩa mềm cần thiết số trường hợp cần sửa chữa máy tính đời cũ: số thao tác nâng cấp BIOS bắt buộc phải dùng đến b Đĩa cứng-Hard disk driver Ổ đĩa cứng, hay gọi ổ cứng (tiếng Anh: Hard Disk Drive, viết tắt: HDD) thiết bị dùng để lưu trữ liệu bề mặt đĩa hình trịn phủ vật liệu từ tính Ổ đĩa cứng loại nhớ "không thay đổi" (non-volatile), H2-đĩa cứng có nghĩa chúng khơng bị liệu ngừng cung cấp nguồn điện cho chúng Ổ đĩa cứng thiết bị quan trọng hệ thống chúng chứa liệu thành trình làm việc người sử dụng máy tính Những hư hỏng thiết bị khác hệ thống máy tính sửa chữa thay được, liệu bị yếu tố hư hỏng phần cứng ổ đĩa cứng thường khó lấy lại Ổ đĩa cứng khối nhất, đĩa cứng lắp ráp cố định ổ từ sản xuất nên thay "đĩa cứng" với cách hiểu ổ đĩa mềm ổ đĩa quang c Đĩa floptical Là loại ổ đĩa từ mềm, có hình dáng giống đĩa 3.5 inch, dùng phương pháp vị quang học để đọc ghi, nên mật độ liệu đĩa cao hơn, dung lượng nhớ lớn Thiết bị không ghi liệu quang học, làm thao tác định vị thơi Nhưng giá thành cao nên dù có khả lưu đến 20MB, loại không phổ dụng d Ổ băng ghi lưu H3- đĩa floptical Cũng thiết bị lưu trữ từ tính, loại khác với loại tính chất truy cập nó, dùng lưu không dùng để làm việc ngày thiết bị truy cập ngẫu nhiên - đĩa cứng, đĩa mềm ổ băng ghi lưu gồm hộp băng cuộn băng từ cỡ 0,25 inch Loại đa dạng chủng loại dung lượng, tùy yêu cầu công việc mà bạn lựa chọn e Ổ đĩa tháo lắp ZIP Dùng loại đĩa có kích thước khoảng 3.5 inch, dung lượng lên đến 100Mb đĩa giá 20USD Tốc độ đọc ghi trung bình, kỹ thuật dùng định vị quang học để ghi liệu Nếu dùng với card SCSI, tốc độ không thua ổ cứng IDE Một loại ổ ZIP Đĩa từ quang Đĩa từ quang - Magneto optical drive, thường gọi tắt MO, thiết bị kết hợp từ tính quang học để lưu liệu Đĩa từ tính, dùng ánh sáng laser làm tác nhân đọc ghi Dung lượng loại 5.25 inch 1.3Gb, loại 3.5inch 230 Mb Công nghệ phù hợp để lưu trữ, theo chuyên gia, bảo đảm liệu 50 năm so với năm ổ cứng, ổ mềm, băng từ Đĩa quang Đĩa quang (CD, DVD, Blu-ray) dạng thiết bị lưu trữ liệu tháo lắp sử dụng tính chất vật lý lượng ánh sáng cho trình ghi đọc liệu Trái với dạng lưu trữ liệu khác loại đĩa từ đĩa quang giới hạn dung lượng lưu trữ lại Đĩa quang có nhiều ưu điểm kích thước giá thành sản xuất, chúng sử dụng rộng thời gian Vào năm 1961 1969 David Paul Gregg đăng ký phát minh sáng chế đĩa quang(US Patent 3.430.966 US Patent 4.893.297), từ thời gian gần mà đĩa CD DVD cịn sử dụng thị trường chúng sử dụng sáng chế Những phát triển thiết bị đọc đĩa quang sau thay đổi phương thức làm việc, nguyên lý đĩa quang tuân theo sáng kiến Những người sử dụng máy tính lầm tưởng mục đích đĩa quang dành cho việc lưu trữ liệu phần mềm, xem lịch sử phát triển loại đĩa quang thấy loạ đĩa quang thống phát triển dường dành cho việc ghi âm phát hành video Các định dạng đĩa quang liên tục phát triển tạo hỗn loạn công nghệ định dạng khác khiến cho người sử dụng bối rối lựa chọn loại máy phát đĩa quang tương thích với nhiều loại đĩa Nhằm tránh xé lẻ thị trường tiêu thụ đĩa thương mại loại máy phát đĩa quang hãng phải thống chuẩn chung tương thích với thiết bị khác toàn giới Trong thống định dạng xảy số trường hợp phải loại bỏ công nghệ coi tốt so với chuẩn lựa chọn Gọi đĩa quang học, tức vấn đề cốt lõi kỹ thuật - đọc ghi liệu thực nguyên tắc quang học, dùng tia sáng laser So với hệ thống từ tính, ổ quang có ba điểm khác biệt chính: độ xác cao thao tác quang học, nên ổ đĩa quang có dung lượng cao ổ đĩa từ gấp nhiều lần so với ổ đĩa từ Ðộ bền liệu ghi phương pháp quang học cao so với phương pháp từ tính nhiều lần, tối thiểu 50 năm Ðĩa quang tháo lắp dễ dàng đĩa mềm mà hiệu qủa nhiều, ngày phổ dụng Ðĩa CD compact disc loại Xuất phát từ nhu cầu âm thanh, CD âm đời chứa liệu dạng hốc lõm, CD quay tia laser phát đến đĩa nhận phản xạ khác điểm lõm điểm không lõm ứng với số hệ nhị phân Ðĩa CD-ROM ta dùng hoạt động theo ngun tắc đó, loại đĩa CD chứa kiện đọc nên có tên có tên CD-ROM (Compact Disc Read Only Memory) Thơng thường liệu đưa vào loại đĩa quang gía rẻ 680Mb (khoảng 10USD đĩa trắng - 1USD 68 MB) dùng rộng rãi nay, đồng thời loại đĩa âm đọc hiểu hoạt động ổ đĩa CD máy tính, đầu đọc máy CD âm khơng thể đọc đĩa CD liệu Nói CD-ROM-chỉ đọc, dĩ nhiên phải có lần ghi liệu lên đĩa đọc, thao tác theo nguyên tắc khắc đĩa điểm lõm hay không lõm đại diện cho số 0,1 nguồn phát tia laser công suất lớn Người ta tạo đĩa gốc trước nguyên tắc đầu CD ghi đĩa CD mới, sau âm đĩa gốc tạo qúa trình mạ điện photopolymer Tiến trình nhân thực cách phun polycarbonate-trong suốt, nhẹ, bền, ổn định, không nhiễm bẩn - nên đĩa CD giữ thông tin gần vĩnh viễn Như vậy, bạn hiểu chất đĩa CD chép lại bán số dịch vụ tin học thực chất dạng đĩa gốc, sử dụng phải tuyệt đối thận cẩnH6- Một đĩa CD lưu tin tương đương 450 đĩa mềm khoảng 500 lượng thơng sách!vì khơng có lớp bảo vệ polycarbonate đĩa CD phát hành quy hay đĩa CD nhạc Khi mà đĩa CD-ROM gần trở nên chuẩn thiếu hầu hết máy tính multimedia lại xuất thành viên họ Mà đĩa quang học dự đoán thiết bị lưu trữ chủ đạo kỷ 21 – DVD.DVD - Digital Video Disc tức đĩa video kỹ thuật số hay Digital Versatile Disc - đĩa đa kỹ thuật số Đĩa CD thay đĩa mềm dung lượng hàng trăm Mb nó, DVD thay CD-ROM DVD lưu 3.8 Gb đạt đến 17 Gb DVD có kích thước giống CD (120mm đường kính dày 1,2mm) làm nguyên liệu CD Như nói trên, bước tiến công nghệ? liệu DVD ghi vào đĩa với mật độ cao hơn, sít nhiều so với CD, lượng thấu kính đầu đọc nhiều để tăng độ xác - đầu đọc dùng laser cóc sóng ngắn hơn, tia laser đỏ laser hồng ngoại Quan trọng kỹ thuật DVD cho phép loại đĩa có hai lớp mặt, nên với lớp khỗng 4Gb loại đĩa lớp hai mặt hồn tồn đến 17Gb liệu - hình dung tồn liệu thư viện 10 ngàn sách ! II PHÂN LOẠI ĐĨA QUANG HỌC Đĩa quang chia thành nhiều loại khác Về dạng thức liệu tồn tại: Đĩa quang thường chia thành loại sau: Đĩa ghi liệu: Loại đĩa ca nhạc, phim, phần mềm từ bán thị trường Loại người sử dụng ghi thêm liệu vào ( trừ số trường hợp đặc biệt đĩa mua ghi chưa hết dung lượng theo cách ghi cho phép ghi tiếp hay đĩa mua dạng RW) Do đĩa ghi liệu nên giá đĩa cao so với đĩa chưa ghi liệu Đĩa chưa ghi liệu - Loại ghi lần: Đĩa sản xuất chưa ghi liệu cho phép người sử dụng ghi liệu lần Đây khái niệm tương đối, người sử dụng có cách thức ghi liệu cho đĩa ghi nhiều lần liên tiếp đĩa ghi hết chỗ trống Loại đĩa thường có ký hiệu “R”, hầu hết đĩa bán thị trường ghi từ loại đĩa mà ra, người ta gọi loại đĩa đĩa trắng chữ R viết tắt Recordable Đĩa chưa ghi liệu - Loại ghi nhiều lần: Đĩa sản xuất chưa ghi liệu cho phép người sử dụng ghi liệu sau xố để ghi lại liệu khác (hoàn toàn khác nội dung trước đó) Loại thường có ký hiệu “RW”Read-Write Để ghi xóa loại đĩa này, cần dùng phần mềm chuyên dụng Nero Do có khả lưu trữ USB- nghĩa ghi-xóa-ghi nên giá loại đĩa mắc, cao khoảng lần so với loại ghi lần Với dạng thức: Số mặt chứa liệu, đĩa quang có hai dạng sau: Đĩa có mặt chứa liệu: Là loại đĩa thông dụng nhất: Dữ liệu chứa mặt đĩa, mặt lại thường nhãn đĩa lớp bảo vệ Đĩa có hai mặt chứa liệu: (kiểu tương tự đĩa nhựa máy hát cổ điển) Cả hai mặt đĩa ghi liệu loại đĩa thường khơng có lớp nhãn đĩa lớp bảo vệ phần liệu Người sử dụng lật mặt đĩa để đọc liệu mặt lại Dung lượng đĩa hai mặt lớn (tất nhiên) gấp đôi đĩa mặt III CẤU TẠO ĐĨA QUANG HỌC Bề phóng mặt to đĩa quang Đĩa quang, theo tên gọi nó, sử dụng tính chất quang học để lưu trữ liệu Khi làm việc với ánh sáng chúng khơng có tiếp xúc trực tiếp đầu đọc liệu bề mặt đĩa, đĩa quang thường bền chúng không bị tác động yếu tố mơi trường Có ngun lý ánh sáng sau: chúng chiếu vào bề mặt vật đó, ánh sáng bị hấp thụ phản xạ lại (một phần toàn phần hai trường hợp) Nếu có vật chuyển động thay đổi trạng thái hấp thụ phản xạ ánh sáng qua nguồn phát ánh sáng cố định đọc trạng thái phản xạ lại ánh sáng không phản xạ lại ánh sáng theo tình trạng vật chuyển động Đĩa quang vận dụng tính chất phản xạ ánh sáng nêu để chứa liệu bề mặt đĩa thông qua phản xạ/không phản xạ Trên đĩa quang có rãnh theo hình xoắn chơn ốc từ theo track Trên track rãnh (land) pit mà chúng gây phản xạ lại theo hướng vng góc với chùm tia tới phản xạ theo phương vng góc với chùm tia Do hệ thống chiếu tia hệ quang học nên loại ổ đĩa quang Các Pit Land bề mặt đĩa quang (hoặc máy phát đĩa quang) quan tâm đến hướng vng góc chùm tia chiếu tới, tính chất quan trọng hoạt động đĩa quang IV NGUYÊN LÝ ĐỌC VÀ GHI DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA QUANG Hình 9:Mơ hình ổ đĩa quang 10 30 Hiện loại đầu đọc đĩa DVD tương thích ngược loại đĩa quang tiền nhiệm trước nó, tức đĩa CD Các ổ đĩa DVD đọc ghi loại đĩa CD *Các định dạng DVD Không đơn có loại đĩa DVD-ROM nhất, chúng tồn loại định dạng khác khía cạnh đĩa DVD ghi lần ghi lại Sự tương thích ổ đọc đĩa DVD loại khác thống kê bảng Lưu ý cột loại ổ đĩa, hàng dạng đĩa quang mà ổ đĩa đọc, ghi khơng Bạn sử dụng bảng để lựa chọn loại ổ quang DVD phù hợp với thường xuyên sử dụng số loại định dạng 31 đĩa DVD Tất nhiên loại hỗ trợ nhiều loại đĩa có giá thành cao so với loại hỗ trợ loại định dạng Các định dạng để ghi đĩa DVD khơng phải người sử dụng lựa chọn đĩa DVD trắng, mà chúng quy định sản xuất đĩa trắng Các dạng định dạng khác có kỹ thuật khác nhau, cần ý đến chúng lựa chọn loại đĩa trắng phù hợp với ổ quang ghi có máy tính Dưới thơng số tóm tắt số loại định dạng ghi đĩa DVD, thơng qua thơng số bước sóng laser (ghi/đọc), kích thước pit bạn 32 nhận thấy chúng khác Những điều cho thấy lý mà số ổ đĩa quang lại hỗ trợ số loại đĩa định mà chúng đọc loại đĩa 33 34 35 DVD-RW DVD-RW mở rộng DVD-R (cũng giống CD-RW mở rộng CD-R), thơng số chúng DVD-R Đĩa BLU-RAY Một đĩa Blu-ray Sony dung lượng 25 GB 36 H20-Một đĩa Blu-ray Sony cho phép ghi tới 200GB liệu Đĩa Blu-ray hệ theo đĩa DVD, mặt cơng nghệ chúng có phát triển tương tự từ loại đĩa CD sang DVD, có nghĩa dung lượng tăng lên đáng kể so với hệ trước Vào tháng năm 2002, công ty hàng đầu đĩa quang thành lập Blu-ray Disc Founders (BDF) để công bố chuẩn định dạng Blu-ray Blu-ray dạng đĩa quang giống đĩa CD/DVD có mật độ cao hơn, dung lượng lưu 37 trữ lớn đĩa DVD Đĩa Blu-ray sử dụng tia laser blue-violet có bước sóng 405 nm để đọc liệu ghi trênbềmặtđĩa Tháng năm 2002 phiên (version 1.0) đĩa Blu-ray công bố, tháng năm 2003 Sony lần bán đầu đọc đĩa Blu-ray BDZ-S77 thị trường Nhật Bản Tháng năm 2006, Blu-ray Disc Association cho đời phiên 2.0 đĩa Blu-ray, cho phép chúng ghi lại (RW) với dung lượng chứa đến 25 GB cho loại đĩa lớp đến 50 GB cho loại đĩa hai lớp Hiện Blu-ray phát triển để chứa nhiều lớp mặt đĩa, chúng chứa đến 200 GB liệu đĩa 38 Ngày ổ đĩa Blu-ray gắn vào máy tính xách tay hãng sản xuất, chúng dần thay loại đĩa DVD cho dù thời gian để toàn người sủ dụng chấp nhận đĩa Blu-ray muộn tình trạng phát triể nhà sản xuất định dạng 39 Đĩa HD-DVD HD-DVD (còn biết đến với tên: Advanced Optical Disc, viết tắt: AOD), phát triển Toshiba NEC công nghệ laser blue (nhưng khơng tương thích với loại tia laser đọc đĩa Blu-ray) mà chúng cho phép ghi liệu với mật độ dày đặc Phiên HD-DVD-R (recordable) lưu trữ 15GB bề mặt đĩa có lớp tới 30GB đĩa hai lớp Phiên HD-DVD-RW (rewritable) chứa tới 20GB lớp đĩa 32GB mặt đĩa hai lớp DVD Forum xác nhận thông số HD-DVD Không may phát triển HD-DVD Blu-ray song song tồn gây cạnh tranh hai loại định dạng Không phải vơ ích hai định dạng nên tồn định dạng để thống loại máy phát đĩa sử dụng blue laser, không thị trường máy phát nghành công nghiệp ghi âm bị xé lẻ hai định dạng Nhiều hãng nhảy vào để tìm cách loại bỏ chuẩn HD-DVD khỏi sàn đấu với Blu-ray Và cuối HD-DVD chịu thua trước cạnh tranh này, có nghĩa đĩa quang sử dụng cơng nghệ laser xanh cịn đĩa Blu-ray tiếp tục ứng dụng rộng rãi Ngay sau chiến định dạng kết thúc hãng phần cứng bắt đầu chuyển sang sản xuất ổ quang dành cho đọc đĩa Blu-ray PHIÊN BẢN ĐĨA QUANG 80 mm HOẶC NHỎ HƠN Trừ loại đĩa Laser hầu hết loại đĩa quang có đường kính thơng dụng 120 mm có phiên đĩa khác có kích thước nhỏ Phiên đường kính 80 mm loại thông dụng sử dụng đĩa CD, DVD Tất nhiên với thông số mật độ kích thước pit tương tự phiên 120 mm, đĩa 80 mm chứa liệu Hầu hết chúng sử dụng để đóng gói phần mềm có kích thước nhỏ bao gói nhỏ, kèm theo sách trình điều khiển loại thiết bị 40 H21-Đĩa 120 mm đĩa 80 mm Các ổ đĩa quang có phần khay riêng dành cho định vị loại đĩa đường kính 80 mm Bạn đặt chúng vừa khít vào định dạng vành trịn ổ đĩa quang bạn để chúng chuyển vào bên ổ đĩa mà không bị xộc xệch Bạn có bất ngờ điều chưa nhìn thấy đĩa vậy? Khơng có phiên đĩa 80 mm, số hãng cịn chế tác loại đĩa có kích thước nhỏ Hình dạng loại đĩa thường đa dạng: Có thể bóng đá, hoa hồng hay trái tim Những loại đĩa quang mini có vùng chứa liệu nhỏ, vùng ngoại hình lớn 80mm (và thường có vài điểm đối xứng có đường kính để đặt vừa khay 80 mm ổ đĩa H22-Chiếc đĩa có hình trái tim, đường kính max 80 mm Đó thú vị mà bạn dùng đĩa chứa hát bạn tự thu âm (theo Karaoke chẳng hạn) sưu tầm hát ý nghĩa để dành tặng bạn bè bạn Chỉ cần đĩa độc đáo, ảnh người tặng, đoạn video hát đơn phần âm thanh, bạn sử dụng số phần mềm biên tập video chế tạo đĩa quà tặng độc đáo 41 *TẠO NHÃN MÁC Các đĩa quang chứa nội dung thương mại: âm thanh, video phần mềm liệu thường tạo lớp nhãn Lớp nhãn có nhiều tác dụng cho người sử dụng, giúp họ phân biệt loại nội dung khác hàng loạt đĩa quang mà họ sở hữu, chứa hướng dẫn, tình trạng quyền đơn giản tạo hiệu ứng ấn tượng người sử dụng nội dung chứa trong album ca nhạc Trong sản xuất nội dung đĩa hàng loạt lớp nhãn in màu theo kiểu in phun Có thể nhận cơng nghệ in phun cách nhận thấy giọt mực ăn vào bề mặt lớp nhãn đĩa để tạo hình ảnh theo thiết kế Ở số ổ quang có cơng nghệ in nhãn đĩa thơng qua màu sắc sử dụng phương pháp in phun này, tơi nhận thấy có vài model ổ quang có kèm cơng nghệ in nhãn đĩa sử dụng hộp mực màu, chúng giống cơng nghệ in phun màu máy in Ngồi cách phun nhãn đĩa trực tiếp ổ quang cịn có cơng nghệ ghi nhãn LightScribe 42 H23-Cơng nghệ LightScribe tạo nhãn với màu sắc kiểu Lưu ý ghi nhãn không áp dụng cho tất loại đĩa trắng, chúng thực đĩa trắng thiết kế riêng cho công nghệ mà Trên bề mặt lớp nhãn có loại hợp chất thay đổi màu bị tia laser chiếu vào, chúng làm hiển thị hình ảnh Có vẻ giống cách in giấy nhiệt Do khơng có nguồn mua đĩa phù hợp khơng nên bị hấp dẫn công nghệ làm tăng giá thành ổ quang Để phục vụ việc tạo nhãn đĩa phong phú, thị trường bán loại giấy in nhãn đĩa để in máy in thông thường Loại có kích thước vng khoảng 130x130 mm, giấy gồm hai lớp: Lớp dùng để in dán hờ lớp đế Tại lớp in nhãn có cắt sẵn vịng trịn để bóc thành hình trịn tương tự với vùng chứa liệu đĩa quang VII NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%94_ %C4%91%C4%A9a_quang#Ph.C3.A2n_lo.E1.BA.A1i 2.http://www4.hcmut.edu.vn/~huynhqlinh/TinhocDC/THDC12/Bai02_6.htm http://tman75hd.blogspot.com/2008/10/dia-quang-cd-dvd-blu-ray.html Đặc biệt vấn đề Quang học ứng dụng đĩa video, ngày 01 tháng bảy 1978 43 A E Bell, "quang học Công nghệ lưu trữ liệu: Hiện trạng triển vọng", máy tính Thiết kế, January Năm 1983, pp 133 - 146 G Bouwhuis, J Braat, A Huijser, J Pasman, G Văn Rosmalen, K S Immink, nguyên tắc Hệ thống đĩa quang học, Adam Hilger Ltd, Bristol Boston, năm 1985, chaps 2, 7.Giáo trình kiến trúc máy tính – Nguyễn Minh Tuấn – Khoa CNTT Trường ĐH.Khoa Học Tự Nhiên Cấu trúc máy vi tính thiết bị ngoại vi – Nguyễn Nam Trung – NXB KHKT 44 ... trong.) Dữ liệu lưu nhớ ngồi khơng bị nghừng cấp nguồn ni, theo lý thuyết liệu lưu loại tồn vĩnh viễn đọc, ghi, sửa, xố… lúc Có hai phương pháp lưu trữ liệu: dựa nguyên lý từ tính nguyên lý quang học. ..I SƠ LƯỢC THIẾT BỊ LƯU TRỮ Máy tính có thiết bị ngoại vi có khả nhận xuất liệu, nhớ ngồi-nơi lưu trữ thông tin Các thiết bị gọi thiết bị lưu trữ thứ cấpsecondary starage(... Đĩa quang Đĩa quang (CD, DVD, Blu-ray) dạng thiết bị lưu trữ liệu tháo lắp sử dụng tính chất vật lý lượng ánh sáng cho trình ghi đọc liệu Trái với dạng lưu trữ liệu khác loại đĩa từ đĩa quang

Ngày đăng: 04/12/2021, 21:53

Mục lục

  • I. SƠ LƯỢC THIẾT BỊ LƯU TRỮ.

    • 1. Đĩa từ

      • a. Đĩa mềm-floppy disk

      • b. Đĩa cứng-Hard disk driver

      • c. Đĩa floptical

      • d. Ổ băng ghi lưu

      • e. Ổ đĩa tháo lắp ZIP

      • 2. Đĩa từ quang

      • 3. Đĩa quang

      • II. PHÂN LOẠI ĐĨA QUANG HỌC

      • III. CẤU TẠO ĐĨA QUANG HỌC

      • IV. NGUYÊN LÝ ĐỌC VÀ GHI DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA QUANG

      • V. SẢN XUẤT ĐĨA QUANG

        • 1. Sản xuất trong công nghiệp

        • 2. Ghi đĩa trên các máy tính

        • VI. MỘT SỐ LOẠI ĐĨA QUANG THÔNG DỤNG

          • 1. Đĩa laser

          • 2. Đĩa CD

          • 3. Đĩa DVD

          • 4. Đĩa BLU-RAY

          • 5. Đĩa HD-DVD

          • VII. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan