Khóa luận Lịch sử và xu hướng phát triển của hiến pháp các nước Hồi giáo trong khu vực Đông Nam Á

130 6 0
Khóa luận Lịch sử và xu hướng phát triển của hiến pháp các nước Hồi giáo trong khu vực Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KHÁNH LINH LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP CÁC QUỐC GIA HỒI GIÁO TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-L HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN KHÁNH LINH LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC HỒI GIÁO TRONG KHU VỰC ĐƠNG NAM Á KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS MAI VĂN THẮNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn khoa học TS Mai Văn Thắng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ KHĨA LUẬN Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những điểm nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Bố cục khóa luận .11 CHƯƠNG HỒI GIÁO VÀ PHÁP LUẬT Ở ĐÔNG NAM Á: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN .12 1.1 Lịch sử hình thành, phát triển Hồi giáo Đông Nam Á đặc điểm .12 1.1.1 Khái quát lịch sử quốc gia khu vực Đông Nam Á 12 1.1.2 Ảnh hưởng Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 14 1.1.3 Khái quát đặc điểm Hồi giáo Đông Nam Á 17 1.1.4 Đặc điểm pháp luật Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 19 1.2 Những đặc điểm pháp luật Đông Nam Á 22 1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật nói chung hiến pháp quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á 24 1.4.Tiểu kết chương 26 Chương LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP CÁC QUỐC GIA HỒI GIÁO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 27 2.1 Khái quát chung Hiến pháp ảnh hưởng Hồi giáo quốc gia khu vực Đông Nam Á 27 2.2 Lịch sử phát triển Hiến pháp Indonesia .28 2.2.1 Khái quát chung 28 2.2.2 Ảnh hưởng đặc điểm Hồi giáo Indonesia 30 2.2.3 Lịch sử Hiến pháp Indonesia .33 2.2.4 Nội dung Hiến pháp Indonesia hành 44 2.2.5 Thực tiễn thi hành Hiến pháp .48 2.2.6 Đánh giá lý giải .54 2.3 Lịch sử phát triển Hiến pháp Malaysia .57 2.3.1 Khái quát chung 57 2.3.2 Ảnh hưởng đặc điểm Hồi giáo Malaysia 59 2.3.3 Lịch sử Hiến pháp Malaysia .61 2.3.4 Nội dung Hiến pháp hành Malaysia 69 2.3.5 Thực tiễn thi hành .74 2.3.6 Đánh giá lý giải .79 2.4 Lịch sử phát triển Hiến pháp Brunei 82 2.4.1 Khái quát chung 82 2.4.2 Ảnh hưởng đặc điểm Hồi giáo Indonesia 83 2.4.3 Lịch sử Hiến pháp Brunei 84 2.4.4 Nội dung Hiến pháp hành 89 2.4.5 Thực tiễn thi hành Hiến pháp .93 2.4.6 Đánh giá lý giải .96 2.5 Tiểu kết chương 98 Chương XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN, MỘT SỐ GỢI MỞ VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP CÁC QUỐC GIA HỒI GIÁO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 99 3.1 Về xu hướng phát triển 99 3.1.1 Xu hướng phát triển chung .99 3.1.2 Xu hướng chế định hóa quyền người đảm bảo thể chế dân chủ mức độ định .100 3.1.3 Xu hướng ảnh hưởng Hồi giáo gia tăng Hiến pháp thực tế 102 3.2 Nguyên nhân thay đổi 103 3.2.1 Xu hướng chế định hóa quyền người đảm bảo thể chế dân chủ mức độ định .103 3.2.2 Xu hướng ảnh hưởng Hồi giáo gia tăng với trường hợp Indonesia Brunei .106 3.3 Những gợi mở cho trình cải cách Hiến pháp Việt Nam 108 3.4 Các vấn đề đặt 111 3.5 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 PHỤ LỤC .129 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHCN: Xã hội chủ nghĩa RIS: Hiến pháp liên bang Indonesia giai đoạn 1949 – 1950 KMB: Hội nghị bàn tròn lập hiến Indonesia diễn từ 23/8/1949 – 2/11/1949 Hà Lan DPR Hội đồng Đại diện Nhân dân gọi Hạ viện Là quan lập pháp Indonesia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiến pháp biết đến luật gốc, điều chỉnh vấn đề quan trọng quốc gia Từ máy nhà nước đến quyền người, từ hệ thống tư pháp đến chế bảo hiến,… nội dung hiến pháp quy định Q trình “phơi thai” hiến pháp, nội dung hiến pháp hay thực tiễn áp dụng hiến pháp điều hấp dẫn với học giả hay nghiên cứu sinh nghiên cứu pháp luật nói chung lĩnh vực hiến pháp nói riêng Hiến pháp xã hội đại có vị trí tối thượng Nhưng chưa phải tất với nhà nước lấy Hồi giáo làm tư tưởng thống chịu ảnh hưởng sâu sắc giáo lý đạo Hồi Bởi lẽ, Hồi giáo có vị trí đặc biệt với đời sống xã hội quốc gia, bao gồm nhà nước pháp luật Trong xã hội ấy, Kinh Koran, Sunni ln có vị trí đặc biệt, nguồn luật quan trọng Tuy vậy, trước xu hướng phát triển giới đại, mà hiến pháp thân xã hội dân chủ, pháp quyền, văn minh việc nghiên cứu vị trí hiến pháp hệ thống pháp luật quốc gia ảnh hưởng Hồi giáo, mối quan hệ hiến pháp với nguồn luật khác, vai trò hiến pháp bối cảnh đại,… ln có ý nghĩa lớn mặt khoa học nhận thức Đồng thời, nghiên cứu lịch sử xu hướng phát triển hiến pháp quốc gia Hồi giáo, kinh nghiệm xử lý mối quan hệ hiến pháp nguồn luật Hồi giáo gợi mở số vấn đề bối cảnh cải cách pháp luật, nâng cao vị trí vai trị hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Do đó, tác giả lựa chọn đề tài cịn dựa năm (5) lý sau: Thứ nhất, diện mạo “nhịp đập” quốc gia phản chiếu qua hiến pháp quốc gia Để hiểu lý giải hoạt động, kiện nảy sinh thực tế quốc gia Hồi giáo khu vực (Indonesia, Malaysia, Brunei), nghiên cứu hiến pháp phương thức hữu hiệu nhằm thực điều Thứ hai, hiến pháp thuộc bối cảnh cụ thể Trải qua trầm tích thời gian, hiến pháp nước Hồi giáo khu vực Đơng Nam Á có chiều dài lịch sử điểm riêng biệt so với Hiến pháp quốc gia khác giới Việc nghiên cứu lịch sử xu hướng phát triển tạo nhìn đa chiều sâu sắc cho việc đánh giá xem xét hiến pháp Từ đó, đưa luận giải cho kiện pháp lý nảy sinh thực tiễn Thứ ba, sóng dân chủ hóa thứ ba (1974–2000), Nam Âu, lan sang Mỹ Latinh, châu Phi, đến Đông Á, mang lại cho khu vực dân chủ mới, Philippines, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Mông Cổ, Campuchia, Indonesia [2] Nghiên cứu hiến pháp quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á liệu cần thiết nhằm định vị phát triển vị trí quốc gia Hồi giáo khu vực đồ dân chủ giới Thứ tư, Đơng Nam Á khu vực có nhiều điểm đặc biệt so với khu vực khác giới Trải dọc chiều dài lịch sử, đế chế vương quốc đến mảnh đất nhiệt đới: Đế chế Sri Vijaya kỷ thứ VIII đến XII, đế quốc Khmer vào kỷ IX đến XV, đế chế Majapahit kỷ XII đến XIV, đế quốc Malacca vào kỷ XV Ngay năm cai trị thuộc địa, khu vực bị chia cắt Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, [2] Trong bối cảnh đó, thở Hồi giáo lan tỏa bám rễ vào đời sống sinh hoạt tư tưởng người quốc gia Nhìn nhận hiến pháp chiều dài lịch sử độ rộng thay đổi góp phần tạo nên tranh tồn diện quốc gia giới, cựa quốc gia có đơng đảo tín đồ tôn sùng tôn giáo lớn thứ hai giới Thứ năm, “mối quan hệ thiết chế tôn giáo nhà nước theo dòng chảy liên tục nước” [3], hệ thống tôn giáo – nhà nước khác đời sau “hôn phối” đầy lịch sử “Tôn giáo – Hiến pháp”, “Nhà thờ - Nhà nước” bối cảnh đan xen ảnh hưởng lẫn Nghiên cứu hiến pháp quốc gia Hồi giáo khu vực giúp người nghiên cứu nhận mối liên hệ tơn giáo pháp luật nói chung, hiến pháp nói riêng Từ lý trên, việc nghiên cứu lịch sử phát triển hiến pháp quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á đưa minh chứng lịch sử lập hiến quốc gia Hồi giáo, từ khứ đến tương lai, từ lý thuyết đến thực tiễn, từ đánh giá đến dự báo phát triển Hiến pháp quốc gia Hồi giáo khu vực Đơng Nam Á Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử xu hướng hiến pháp quốc gia Hồi giáo khu vực nhằm hai (2) mục đích sau: Thứ nhất, nghiên cứu nhằm rõ lịch sử đời, thay đổi phát triển hiến pháp qua thời gian quốc gia chịu ảnh hưởng Hồi giáo Đồng thời xác định vị trí, vai trị hiến pháp quốc gia hệ thống pháp luật ảnh hưởng mạnh mẽ Hồi giáo Mối quan hệ Hiến pháp pháp luật Hồi giáo mục đích nghiên cứu khơng thể bỏ qua Thứ hai, qua vấn đề làm rõ trên, nghiên cứu nhằm nhận diện xu hướng phát triển hiến pháp quốc gia Hồi giáo khu vực Đơng Nam Á Trên sở đó, phân tích bối cảnh quốc gia Hồi giáo giới để đánh giá xu vận động chung Ngoài ra, gợi mở đưa khuyến nghị nâng cao vai trò, hiệu lực hiến pháp bối cảnh Việt Nam 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận hiến pháp quốc gia chịu ảnh hưởng Hồi giáo khu vực, lịch sử lập hiến quốc gia, dấu vết Hồi giáo hiến pháp đời sống xã hội thực tế, yếu tố tác động đến việc hình thành hiến pháp Hồi giáo Ngồi ra, nghiên cứu tìm hiểu cơng trình khoa học có liên quan đến hiến pháp Hồi giáo, mối quan hệ hiến pháp nguồn tôn giáo,… quốc gia ảnh hưởng Hồi giáo khu vực Đông Nam Á Phạm vi nghiên cứu, không gian, khu vực Đông Nam Á, với tập trung vào ba trường hợp Indonesia, Malaysia, Brunei Đây ba quốc gia mà dấu vết Hồi giáo ảnh hưởng rõ rệt đời sống sinh hoạt pháp luật xã hội Vị trí Hồi giáo khẳng định nhấn mạnh từ Lời nói đầu hiến pháp điều chỉnh, ghi nhận nhiều điều, nhiều chương hiến pháp thời kỳ Về thời gian, đề tài xem xét từ hiến pháp coi viên gạch tảng cho phát triển thay đổi hiến pháp sau quốc gia Hồi giáo khu vực Những điểm nghiên cứu Nghiên cứu có số điểm sau: Nghiên cứu đánh giá tác động lịch sử, văn hóa đặc biệt tơn giáo tới lịch sử phát triển hiến pháp quốc gia Hồi giáo Đông Nam Á Đồng thời, đưa nhìn tổng thể tiến trình lập hiến điểm hiến pháp Indonesia, Malaysia, Brunei so sánh đánh giá lẫn Đây quốc gia có hiến pháp nghiên cứu đề cập đến cơng trình khoa học đánh giá thay đổi hiến pháp quốc gia Hồi giáo giới Đồng thời, hầu hết nghiên cứu hiến pháp ba quốc gia nghiên cứu mức độ riêng lẻ giai đoạn, quốc gia Với khóa luận, hiến pháp ba quốc gia nghiên cứu đồng thời xun suốt q trình lịch sử Khóa luận đưa lý sở cho thay đổi hiến pháp quốc gia giai đoạn, thực thi với số dẫn chứng thực tế tiêu biểu Nghiên cứu đồng thời khuynh hướng phát triển quy luật hiến pháp quốc gia Hồi giáo bối cảnh xã hội với đan xen ảnh hưởng nhiều yếu tố Đồng thời, kết hợp với thay đổi lịch sử để đẩy sắc pháp lý riêng, hệ tư tưởng pháp lý riêng Indonesia, Malaysia Brunei Cuối cùng, từ ghi nhận hiến pháp thực tiễn thi hành quốc gia, cách xử lý mối quan hệ tôn giáo hiến pháp, kinh nghiệm xử lý quốc gia bối cảnh khu vực giới,… khóa luận đưa kiến giải gợi mở học cho Việt Nam trình cải cách hiến pháp nước ta nhằm phù hợp với thay đổi nước hội nhập quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Nghiên cứu mang chứa ý nghĩa khoa học, nghiên cứu tài liệu cho việc nghiên cứu quốc gia khu vực Đông Nam Á, nhìn nhận phần pháp luật nhà nước quốc gia ASEAN Khơng vậy, nghiên cứu cịn đưa nhìn tổng quát lịch sử nhà nước pháp luật, lịch sử lập hiến nước,… Đây nghiên cứu có tính hệ thống hiến pháp thay đổi hiến pháp quốc gia dành cho người muốn nghiên cứu sâu hiến pháp Hồi giáo đối ngoại với quốc gia Hồi giáo, mà cịn phản ánh “tâm trạng” quốc gia Hồi giáo giới bối cảnh đại Có thể lý giải ba (3) lý sau: Thứ nhất, cảm giác mát địa vị thống trị Islam giáo giới trước sức mạnh tiến công Nga Phương Tây, thứ hai phá hoại uy quyền Islam giáo đất nước họ, thông qua xâm lược hệ tư tưởng ngoại bang, kết hợp với việc truyền bá lối sống khơng phù hợp với văn hóa Islam giáo địa, thứ ba, thách thức vị làm chủ Islam giáo mảnh đất Thiên Chúa đến từ phía Israel Việc gia tăng tâm lý chống Phương Tây cho thấy phương hướng, khủng hoảng trở nên tiêu cực phận không nhỏ giới Islam giáo Mối quan hệ căng thẳng Islam giáo Phương Tây trở thành vấn đề trung tâm giới đương đại Càng gia tăng tâm lý chống Mỹ người Islam giáo trở nên cực đoan, khủng bố gây ổn định, an ninh không Islam giáo Phương Tây mà phần lại giới Sự xuất phần tử khủng bố cực đoan ngày nhiều, với việc áp dụng rộng rãi luật Shari’ah thực tế quốc gia Hồi giáo nói chung gia tăng ảnh hưởng Hồi giáo Malaysia, Indonesia Brunei nói riêng biểu cho tâm lý kháng cự Trong bối cảnh phức tạp ngày ngột ngạt vậy, ý gánh nặng đổ dồn vào Hiến pháp quốc gia Sự quan trọng cần thiết Hiến pháp dân chủ, tôn trọng quyền người trở nên ý nghĩa để bảo vệ cơng dân quốc gia, dù có phải tín đồ Hồi giáo hay khơng khơng thể bị xâm hại thơ bạo quyền người đất nước mang dịng máu Hiến pháp ghi nhận tốt bình đẳng quyền người, đấu tranh tốt cho phản ứng cực đoan chống lại người nảy sinh từ xung đột tôn giáo niềm tin Hiến pháp nước vậy, xây dựng tảng nguyên lý định định chất hiến pháp Ở quốc gia Hồi giáo Afghanistan, Iran, Mauretanien, Sudan, Pakistan…, hiến pháp dựa tảng kinh Koran Điển Hiến pháp Iran năm 1979, sửa toàn diện lần cuối năm 1989, gồm 177 điều, mở đầu: “Hiến pháp Cộng hoà Hồi giáo Iran phấn đấu tạo dựng định chế văn hố, xã hội, trị kinh tế Iran theo nguyên tắc quy ước đạo Hồi; phù hợp với tâm nguyện cộng đồng Hồi giáo” Bản chất hiến pháp chất mối quan hệ qua lại nhà nước người dân điều chỉnh; quốc gia Hồi giáo trên, mối quan hệ thừa nhận ba chủ thể, với vai trò lãnh đạo tinh thần giáo chủ, nhà nước nhân danh Hồi giáo định trực tiếp hoạt động văn hoá xã hội trị kinh tế, người dân có bổn phận chấp hành, bảo đảm tín điều Hồi giáo, kinh Koran Với tảng bối cảnh bối, rối ren giới Hồi giáo đại, quan tâm đầu tư cho Hiến pháp cần thiết mang chứa nhiều ý nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Trường An (2016), “Những nhân tố thúc đẩy q trình Hồi Giáo hóa Đơng Nam Á hải đảo kỷ XV-XVI”, Nghiên cứu lịch sử, https://nghiencuulichsu.com Minh Anh (2017), “7 dân chủ “làn sóng dân chủ hóa thứ ba” Đơng Á”, Luật Khoa tạp chí, https://www.luatkhoa.org Ngơ Cường (2018), “Sơ lược chế định Thẩm phán Indonesia, Thái Lan, Hoa Kỳ, Canada, Úc, Trung Quốc Nga”, https://tapchitoaan.vn/ Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật So sánh (2012), NXB Công an Nhân dân, tr.134 Dân luật, Thư viện pháp luật, “Khái quát hệ thống pháp luật Hồi giáo”, https://danluat.thuvienphapluat.vn/ Nguyễn Đăng Dung (2011), “Chức Hiến pháp”, Tạp chí Khoa hcọ ĐHQGHN, Luật học 27 (2011), tr.95 – 100 Nguyễn Thùy Dương, “Tôn giáo Hiến pháp nước ASEAN” Đỗ Thị Mai Hạnh (2006), “Bản chất nguồn Luật Hồi giáo”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 03, tr.57 Văn Trung Hiếu, “Islam trị Malaysia”, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 10 Nguyễn Thị Mai Hoa, “Hồi giáo Đông Nam Á”, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Tơ Văn Hịa (2012), Nghiên cứu so sánh Hiến pháp quốc gia Asean, Đại học Luật Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật 12 “Hồi giáo với Malaysia”, Phần 2, http://quankhoasu.blogspot.com/ 13 Bùi Văn Hùng, Trường Đại học Đà Lạt, “Giáo trình Lịch sử Đơng Nam Á”, https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-lich-su-dong-nam-a-tai-ban-lan-thu-nhat-cosua-chua-va-bo-sung-phan-1-1818981.html 14 Trần Thị Hương (2015), “Một số đặc điểm giới Islam giáo này”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 06 (144), 2015, tr.109 – 124 15 Thục Minh (2019), “Brunei luật ném đá đến chết người ngoại tình”, Văn phịng Singapore, https://thanhnien.vn/ 16 An Nam, “Tòa án Hiến pháp Indonesia bác bỏ luật định phân biệt đối xử tôn giáo”, http://btgcp.gov.vn/ 17 Hồng Phương, “Người Indonesia biểu tình địi trực tiếp bầu cử tổng thống”, https://nld.com.vn/ 18 Hoàng Phương, “Quốc hội Indonesia sửa đổi hiến pháp”, https://nld.com.vn/ 19 Thái Vĩnh Thắng (2008), “Về hệ thống pháp luật Hồi giáo”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, http://www.nclp.org.vn/ 20 Nguyễn Thị Minh Thu (2014), “Vai trò Hiến pháp việc kiểm soát quyền lực Nhà nước”, Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Minh Thy, “Nghị viện Indonesia: Sửa đổi Hiến pháp hướng tới cân quyền lực”, http://daibieunhandan.vn/ 22 Tòa án Hiến pháp công nhận kết bầu cử tổng thống Indonesia, http://nhandan.com.vn/ 23 “Tịa Hiến pháp Indonesia định kết bầu cử tổng thống”, https://baotintuc.vn/ 24 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội , “Tổng quan hệ thống pháp luật nước Asean”, http://tks.edu.vn/, 17/4/2019, 5:00 pm 25 Mai Vân (2009), “Nền dân chủ vận hành tốt Đông Nam Á”, http://www1.rfi.fr/ 26 Báo Vnexpress, “Số người Indonesia theo Hồi giáo lớn giới”, https://vnexpress.net/ 27 “Lịch sử Indonesia”, https://vi.wikipedia.org/ 28 Vi Yên, “Dân chủ Malaysia vừa thắng lớn: Xem xét ba triển vọng” TIẾNG ANH 29 Albert H.Y Chen (2016), “Constitutions and Constitutional Practice in East Asia”, http://hdl.handle.net/10722/207595 30 Albert H.Y Chen (2014), “The Achievement of Constitutionalism in Asia: Moving Beyond “Constitutions without Constitutionalism”, Constitutionalism in Asia in the Early Twenty-First Century, Cambridge: Cambridge University Press, tr.1-32 31 A.b kusuma and r.e elson (2011), “A note on the sources for the 1945 constitutional debates in Indonesia”, Tạp chí ngơn ngữ học, đất đai dân tộc học, tập 167, số 2-3 (2011), tr.196-209, http://www.kitlv- journals.nl/index.php/btlv 32 Andrew Harding (2012), “Malaysia: Religious Pluralism and the Constitution in a Contested Polity, Andrew Harding”, Trung tâm nghiên cứu pháp lý châu Á, Đại học Quốc gia Singapore, tạp chí Middle East Law and Governance (2012) 356–385 33 Anver Emon (2008), “The Limits of Constitutionalism in the Muslim World: History and Identity in Islamic Law”, Đại học Toronto 11 Chen, AHY (2014), “The achievement of constitutionalism in Asia: moving beyond 'constitutions without constitutionalism'”, Đại học Hồng Kông, http://hdl.handle.net/10722/201920 34 Chen, AHY (2014), “The achievement of constitutionalism in Asia: moving beyond 'constitutions without constitutionalism'”, Đại học Hồng Kông, http://hdl.handle.net/10722/201920 35 Chen, AHY (2016), “Constitutions and Constitutional Practice in East Asia”, Đại học Hồng Kông, http://hdl.handle.net/10722/207595 36 Clauspeter Hill & Jörg Menzel (2009), “Constitutionalism in Southeast Asia”, tập 3, Konrad-Adenauer-Stiftung, Singapore 37 Clifford Geertz (1960), “The Religion of Java”, University Of Chicago Press 38 Dawoo I Ahmed & Tom Ginssburg (2014), “Constitutional Islamization and Human Rights: The Surprising Origin and Spread of Islamic Supremacy in Constitutions” 39 Denny indrayana, ph.d (2008), “Indonesian constitutional reform 1999 - 2002 An evaluation of constitution-making in transition”, Jakarta 40 Ergun (2015), “Constitutional Design in Islamic Countries: Comparative Notes on Turkey, Egypt, and Tunisia”, Working Paper – submitted by the author to ISMC’s Dialogues Series 2015-6 41 Fatimi, S.Q (1963), Islam comes to Malaysia, Malaysian Sociological Research Intitute LTD, Singapore, tr.4 42 Fritz Edward Siregar (2015), “the political context of judicial review in Indonesia”, Tạp chí Indonesia Law Review, số 2, tr.208 – 237 43 “From Undang-undang Melaka to federal constitution: the dynamics of multicultural Malaysia”, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ 44 Indonesia Constitution 1945 45 Iur Adnan Buyung Naszing (2011), “Towards Constitutional Democracy in Indonesia”, Đại học Luật Melbourne 46 Jean-Pierre Cabestan (2009), “Constitutionalism and Western Legal Traditions in Human Rights in Asian Legal Systems: With a Special Focus on Chinese Legal Systems” 47 Jerg Gutmann & Stefan Voigt (2014), “The Rule of Law and Constitutionalism in Muslim Countries” 48 Jimly Asshidique (2017), “Indonesia post – crisis constitutional reform: An incremental bing – bang constitutional change between 1999 and 2002”, Diễn đàn Melbourne thứ hai Xây dựng Hiến pháp Châu Á Thái Bình Dương Manila, Philippines 49 Joseph Fernando, “Sự hình thành Hiến pháp Malaysia”; Tunku Abdul Rahman, “Malaysia - Con đường giành độc lập”, Tun Mohamed Suffian, HP Lee FA Trindade biên tập, “Hiến pháp Malaysia - Sự phát triển nó: 1957-1977”, http://www.malaysianbar.org.my 50 Joseph M Fernando & Shanthiah Rajagopal (2017), “Fundamental liberties in the Malayan Constitution and the search for a balance, 1956 – 1957” 51 Karolyn Hotchkiss (1994), Dịch: Võ Hưng Thanh, “International law for business”, NXB Thống kê 1996, tr 92 52 Kerstin Steiner (2018), “Branding Islam: Islam, Law, and Bureaucracies in Southeast Asia”, tạp chí Journal of Current Southeast Asian Affairs, tr.1–2 53 Malaysia Constitution Mark Cammack (2006), “Changing Indonesia’s constitution: A review essay” 54 MB Hooker (2002), “Introduction: Islamic Law in South-east Asia”, Tạp chí Australian Journal of Asian Law, tập 4, số (2002) 55 Michael Bogdan (1994), Dịch: Lê Hồng Hạnh Dương Thị Hiền, “Comparative Law”, Kluwer Norstedts Juridik Tano, tr 174 56 Milner, A C (1985), “Islam in Malay Kingship”, in Ahmad Ibrahim Sharon Siddique and Yasmin Hussain, (compiled), Reading or Islam in Southest Asia, Institute of Southest Asia Studies, Singapore, tr.27 57 Moamen Gouda (2013), “Islamic Constitutionalism and Rule of Law: A Constitutional Economics perspective” 58 Murdian Murdian, “History of the birth of constitution in Indonesia”, https://www.academia.edu/ 59 Nadirsyah Hosen (2015), “In Search of Islamic Constitutionalism”, Đại học Monash, Australia 60 Naimah S Talib Adjunct Fellow (2012), “Brunei Darussalam: Royal Absolutism and the Modern State”, Khoa Khoa học Chính trị, Đại học Canterbury 61 Nhóm tác giả: Nazri Bin Muslim, Abdul Latif Samian & Mohd Azmir Mohd Nizah, “The Discrimination of Protection In The Federal Constitution From The Perspective of Ethnic Relations in Malaysia”, Tạp chí Advances in Natural and Applied Sciences, số 6, tr.447-451 62 Nimer Sultany (2014), “Religion and constitutionalism: lessons from American and Islamic constitutionalism”, Đại học Harvard 63 Patricia Horvatich (1993), “Islam and muslims in southeast Asia A bibliography of English - language publications 1945 – 1993”, Tạp chí Southeast Asia, Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Hawaii 64 Rabiqah Natasha Halim Binti Mohamed Yusof (2017), “Brunei: Building and Enshrining an Absolute”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Oxford 65 Rahman Mantu (2018), “Islam and constitution: Analysis between al-quran text with article 29 uud 1945”, Tạp chí khoa học Al-Syir'ah số 16 66 “Report of the Federation of Malaya Constitutional Commission, 1957”, https://en.wikisource.org/ 67 Southeast Asia, in: Journal of Current Southeast Asian Affairs, 37, 1, tr.27 – 56 68 Steiner, Kerstin (2018), Branding Islam: Islam, Law, and Bureaucracies 69 Tahir Mahmood (2013), “Overview the legalframewwork of religion-state relations in Southeast Asia”, ạp chí Pluto ICR.plutojournals.org 70 Th.Van Baaren; Dịch: Trịnh Duy Hoà biên dịch (2002), “Hồi giáo”, NXB Nhà xuất trẻ, tr.137 71 “The World’s Muslims: Religion” (2013), Politics and Society, https://www.pewforum.org/ 72 Theunis Roux & Fritz Siregar (2016), “Trajectories of Curial Power: The Rise, Fall and Partial Rehabilitation of the Indonesian Constitutional Court”, Đại học New South Wales, Úc; Australian Journal of Asian Law, tr – 21 73 Dawood I Ahmed & Tom Ginsburg (2014), “Constitutional Islamization and Human Rights: The Surprising Origin and Spread of Islamic Supremacy in Constitutions” 74 Tom Ginsburg (2014), “Comparative constitutionalism in Asia”, International Journal of Constitutional Law 75 Totok Sarsito (2007), “The Indonesian Constitution 1945: Why was it amended?”, Đại học Sebelas Maret 76 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, “The Cambridge History of Southeast Asia”, Tài liệu dịch, Tập 2, Từ 1500 đến 1800 tr 188 77 W Cole Durham, Brett G Scharffs; Dịch: Đặng Hoàng Nam (2016), “Luật pháp tôn giáo: Tiếp cận so sánh quốc gia, quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Wu Min Aun (2007), “The Malaysian Legal System, Pearson Longman”, tr.177 79 Yvonne Tew, “Thể chế hóa Chính trị hóa Tơn giáo Malaysia Hiện nay”, Đại học Georgetown Associate Professor of Law, Georgetown University Law Center, https://kyotoreview.org/ 80 Yvonne Tew (2012), “Beyond “Asian Values”: Rethinking Rights”, University of Cambridge Centre of Governance and Human Rights 81 Zairil Khir Johari, “The story of Malaysia through its constitution”, https://www.newmandala.org/ TIẾNG INDONESIA 82 “10 Konstitusi Yang Pernah Berlaku di Indonesia Secara Berurutan”, https://guruppkn.com/ 83 “20 Tahun Reformasi, Catatan Perubahan Indonesia di Bidang Politik”, https://nasional.kompas.com/ 84 “3 Kiprah Wali Songo”, https://khazanah.republika.co.id/ 85 A Intan Cahyani, “Luang negara Islam di Brunei” 86 A Intan Cahyani (2015), “Hukum Keluarga Islam di Brunei Darussalam”, http://journal.uin-alauddin.ac.id/ 87 A Ubaedillah (2015), “Perubahan Konstitusi di Indonesia”, Pendidikan Kewarganegaraan (Civic Education) Pancasila, Demokrasi Dan Pencegahan Korupsi Yang Menerbitkan Prenada Media Group : Jakarta, http://www.informasiahli.com 88 Báo cáo Tòa Shari’ah: “Perintah kanun hukuman jenayah syariah, 2013” (2013), Brunei Darussalam 89 D Dávíd Fung (2015), “Pengenalan kepada sistem perundangan Malaysia” 90 Dy Zainab binti awg haji tuah (2009), “Perkembangan pentadbiran mahkamah syariah di negara brunei darussalam” 91 Datin Dr Hajah Saadiah & Tamit Akedemi Pengajian (2006), “Pentadbiran undang-undang islam di negara brunei darussalam pada zaman british1”, Đại học Brunei Daussalam 92 Fabian Fadhly, “Islam dan konstitusi Indonesia 1945”, Đại học Hồi giáo Nhà nước Sunan Gunung Djati, Bandung 93 “Islam di Indonesia”, https://www.indonesia-investments.com 94 “Islam Radikal di Indonesia”, https://www.indonesia-investments.com 95 Iur Adnan Buyung Nasestion, “Towards Constitutional Democracy in Indonesia”, Trường Luật Melbourne 96 “Kenapa orang Indonesia banyak yang Muslim?”, https://www.galena.co.id/ 97 “Mengapa penolakan kubu Islam konservatif terhadap RUU PKS salah kaprah?”, https://theconversation.com/ 98 Moh Dahlan (2014), “Quan hệ tôn giáo nhà nước Indonesia”, Tạp chí Nghiên cứu Hồi giáo, Tập 14, Số 1, tr.16 99 Mohamad Daeng (2011), “Indonesia Daftarkan 13.487 Pulau ke PBB” 100 Pan Mohamad Faiz (2007), S.H., M.C.L., “Sistem Ketatanegaraan Indonesia Pasca Amandemen”, Khoa Luật Hiến pháp, Nhân quyền Dân chủ, https://panmohamadfaiz.com/ 101 Satya Arinanto, “Decentralization and the constitutional system of government in Indonesia”, Constitutionalism in Southeast Asia, Quyển - Cross-Cutting Issues 102 Sinh viên Khoa Luật, “Hukum Tata Negara: Sejarah Ketatanegaraan Republik Indonesia Periode 17 Agustus 1950-5 Juli 1959”, Đại học Lampung, http://rmmaryanto.blogspot.com/ 103 Sinh viên Khoa Luật, “Hukum Tata Negara: Sejarah Ketatanegaraan Republik Indonesia Periode 17 Agustus 1950-5 Juli 1959”, Đại học Lampung, http://rmmaryanto.blogspot.com/ TIẾNG MÃ LAI 104 A Intan Cahyani (2015), “Hukum Keluarga Islam di Brunei Darussalam”, http://journal.uin-alauddin.ac.id/ 105 Awang Haji Mohd Serudin bin Haji Timbang (2015), “Hak asasi manusia dari perspektif islam” 106 Che Omar bin Che Soh v Public Prosecutor (1988), Malayan L.J 55, tr.5657 107 D Dávíd Fung (2015), “Pengenalan kepada sistem perundangan Malaysia” 108 Datin Dr Hajah Saadiah & Tamit Akedemi Pengajian (2006), “Pentadbiran undang-undang islam di negara brunei darussalam pada zaman british1”, Đại học Brunei Daussalam 109 Dy Zainab binti awg haji tuah (2009), “Perkembangan pentadbiran mahkamah syariah di negara brunei darussalam” 110 Falli Hashim, “Persidangan Islam dan kebangsaan dalam keadaan yang berkaitan”, https://independent.academia.edu/ 111 Haji Mahamad & Naser bin Disa (2017), “ISLAM AGAMA NEGARA: Undang-Undang Tertinggi Negara”, http://www.arkib.gov.my/ 112 Haji Zainul Rijal Abu Bakar, “ALQURAN dan masyarakat: Undang-undang” 113 Kristen Stilt (2015), “Contextualizing constitutional Islam: The Malayan experience”, Tạp chí International Journal of Constitutional Law, số 13, tập 2, tr.407 – 433, https://doi.org/10.1093/icon/mov031 114 “Laporan hak asasi manusia Brunei” (Brunei human rights report), http://www.mulabi.org/ 115 “Laporan Kebebasan Beragama Malaysia 2016 - Malaysia” (Báo cáo Tự Tôn giáo Malaysia 2016 – Malaysia), https://my.usembassy.gov/ 116 Mohd Khalilullah Bin Mohd Zaiddy (2016), “Kedudukan agama islam dalam perlembagaan persekutuan”, Đại học Quốc gia Malaysia 117 Naimah S Talib (2013), “Brunei Darussalam: Kesultanan Absolut dan Negara Modern”, Khoa Khoa học Chính trị, Đại học Canterbury, Tạp chí Kyoto Đơng Nam Á, số 13 118 Nazri Muslim (2012), “Islam dalam perlembagaan persekutuan dari perspektif hubungan etnik di Malaysia”, https://jurnalkemanusiaan.utm.my/ 119 Noraini Zulkifli (2010), “Perlembagaan Persekutuan”, Đại học Quốc phòng Malaysia 120 “Pengenalan sistem undang-undang Malaysia”, Đại học Tunku Abdul Rahman, https://utar.academia.edu/ 121 Báo cáo Tòa Shari’ah: “Perintah kanun hukuman jenayah syariah, 2013” (2013), Brunei Darussalam 122 Teoh Eng Huat v Kadhi Pasir Mas (1990), Malayan L.J 300, tr.301-02 123 Tun Abdul Hamid Mohamad, (2014), “Penggubalan undang-undang hudud di brunei dan Malaysia: Masalah yang berlainan”, Tòa án Tối cao Malaysia, https://tunabdulhamid.me/ 124 Wan Zailan Kamaruddin Bin Wan Ali & Ahmad Zuhdi Bin (2017), “Masyarakat Muslim Di Negara Brunei Darussalam: Kajian Mengenai Isu dan Cabaran Dalam Pemikiran Islam Era Globalisasi” 125 Zulkifli Mohamed, “Pembangunan Mahkamah di Malaysia sebelum dan selepas kebebasan”, https://independent.academia.edu/ 126 Zulkifli Mohamed, “Membangun mahkamah di Malaysia sebelum dan selepas kebebasan”, https://www.academia.edu/ CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 127 Trang thông tin Bộ ngoại giao Hoa Kỳ: https://www.state.gov/ 128 Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp Brunei: http://www.judiciary.gov.bn/Theme/Home.aspx 129 Trang thông tin điện tử https://www.parlimen.gov.my/index.php?&lang=en Quốc hội Malaysia: 130 Trang thông tin điện tử tổ chức ASEAN: https://asean.org/ 131 Trang thông tin điện tử Tịa án Tối cao Indonesia: https://www.mahkamahagung.go.id/id 132 Trang thơng tin điện tử Viện Nghiên cứu lập pháp: http://vnclp.gov.vn/ 133 Trang tra cứu https://www.constituteproject.org/ Hiến pháp giới: PHỤ LỤC Bảng số liệu thống kê điều khoản ghi nhận quyền người hiến pháp quốc gia Hồi giáo giới Quốc gia Afghanistan Bahrain Egypt Iran Iraq Hiến pháp năm Số lượng điều khoản 1923 1931 1933 1964 1977 1980 1987 1990 2004 1973 2002 1923 1930 1953 1956 15 11 13 28 26 36 50 60 37 45 45 28 24 33 1958 (UAE) 10 1964 31 1971 43 1980 43 2011 46 1906 1907 48 1979 45 1925 23 1964 28 1970 34 1990 33 2004 44 2005 52 Maldives Mauritania Pakistan Qatar Sudan Yemen 1968 15 1998 18 2008 72 1961 1978 19 1985 1991 28 1956 26 1962 29 1973 41 2002 37 2010 45 1970 2003 33 1955 10 1964 10 1971 1973 46 1985 29 1998 41 2005 49 1962 22 1970 31 1991 33 ... khu vực Đây tiền đề để sâu vào nghiên cứu lịch sử phát triển quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á Chương LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP CÁC QUỐC GIA HỒI GIÁO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 2.1 Khái... chương: Chương 1: Hồi giáo pháp luật Đông Nam Á: Lịch sử phát triển vấn đề lý luận Chương 2: Lịch sử phát triển Hiến pháp quốc gia Hồi giáo khu vực Đông Nam Á Chương 3: Xu hướng phát triển, gợi mở... NGUYỄN KHÁNH LINH LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC HỒI GIÁO TRONG KHU VỰC ĐƠNG NAM Á KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 06/12/2021, 10:36

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu thống kê điều khoản ghi nhận quyền con người trong hiến pháp các quốc gia Hồi giáo trên thế giới - Khóa luận Lịch sử và xu hướng phát triển của hiến pháp các nước Hồi giáo trong khu vực Đông Nam Á

Bảng s.

ố liệu thống kê điều khoản ghi nhận quyền con người trong hiến pháp các quốc gia Hồi giáo trên thế giới Xem tại trang 129 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan