1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay

76 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 702,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN DIỆU HUYỀN GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2015 – L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN DIỆU HUYỀN GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2015 – L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Các nội dung nghiên cứu, kết khóa luận trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Sinh viên thực Nguyễn Diệu Huyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh tận tình hướng dẫn suốt trình thực Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt quãng thời gian học tập, nghiên cứu Do kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo em tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp Thầy, Cơ để đề tài hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ GTPL Giải thích pháp luật QPPL Quy phạm pháp luật TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội VBQPPL Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bối cảnh Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm giải thích pháp luật 11 1.1.1 Khái niệm giải thích pháp luật 11 1.1.2 Đặc điểm giải thích pháp luật 12 1.2 Các hình thức giải thích pháp luật 13 1.3 Vai trị, mục đích giải thích pháp luật 15 1.4 Nguyên tắc, phương pháp giải thích pháp luật 17 1.4.1 Nguyên tắc giải thích pháp luật 17 1.4.2 Phương pháp giải thích pháp luật 17 1.5 Một số mơ hình giải thích pháp luật giới 21 1.5.1 Mơ hình Tịa án giải thích pháp luật 22 1.5.2 Mơ hình quan lập pháp giải thích pháp luật 24 1.5.3 Mơ hình quan thuộc ba nhánh quyền lực nhà nước giải thích pháp luật 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Các quy định pháp luật hành giải thích pháp luật 31 2.2 Thực trạng giải thích pháp luật Việt Nam 36 2.2.1 Hoạt động giải thích pháp luật UBTVQH 36 2.2.2 Hoạt động giải thích pháp luật quan hành pháp 39 2.2.3 Hoạt động giải thích pháp luật Tòa án 42 2.3 Một số đánh giá hoạt động giải thích pháp luật 46 2.3.1 Thành tựu 46 2.3.2 Hạn chế 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 52 3.1 Mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật Tịa án 52 3.1.1 Cơ sở để mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật Tịa án 52 3.1.2 Một số biện pháp hỗ trợ việc mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật thức Tòa án 54 3.1.2.1 Xây dựng mơ hình Tịa án giải thích pháp luật, đồng thời thiết lập chế đặc biệt hoạt động giải thích Hiến pháp 55 3.1.2.2 Xây dựng phát triển án lệ, công khai án, định Tòa án 58 3.1.2.3 Nâng cao đạo đức lực giải thích pháp luật Thẩm phán 61 3.2 Các biện pháp khác nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật 62 3.2.1 Xây dựng ban hành Luật giải thích pháp luật 62 3.2.2 Nâng cao chất lượng lập pháp 64 3.2.3 Hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN CHUNG 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Bối cảnh Như biết, để phát huy vai trò pháp luật cần phải thực cách nghiêm chỉnh Tuy nhiên, qua thực tiễn xây dựng, ban hành thực pháp luật thời gian vừa qua cho thấy tình trạng quy phạm pháp luật chứa đựng quy định có nhiều nghĩa, nhiều cách hiểu khác dẫn đến việc gây khó khăn cho hoạt động thực pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Vì vậy, để nâng cao hiệu thực pháp luật, đảm bảo tính thống pháp luật, nhu cầu giải thích pháp luật lớn, đồng thời, hoạt động giải thích pháp luật đòi hỏi cần phải diễn thường xuyên, kịp thời Giải thích pháp luật hiểu việc làm rõ tinh thần, nội dung, phạm vi, ý nghĩa mục đích quy định pháp luật Đây hoạt động tất yếu, có vai trò quan trọng việc đảm bảo thực thi quy định pháp luật cách xác thống Hoạt động giải thích pháp luật nước ta Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đảm nhiệm, vậy, hoạt động chưa thực có hiệu đáp ứng yêu cầu giải thích pháp luật xã hội Để giải kịp thời nhu cầu giải thích pháp luật mà thực tiễn đặt ra, chủ thể khác (cơ quan hành pháp, quan tư pháp) buộc phải thực hoạt động giải thích pháp luật Rất gần đây, TANDTC trao thẩm quyền ban hành án lệ, nhiên việc thực hạn chế Hơn nữa, việc giải thích pháp luật chưa quan tâm mức dẫn đến việc giải thích pháp luật khơng thống nhất, chồng chéo có hiệu Tính cấp thiết đề tài Đề tài có tính cấp thiết lý luận thực tiễn, xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, giải thích pháp luật khái niệm khoa học pháp lý, việc nghiên cứu giải thích pháp luận có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, số vấn đề lý luận giải thích pháp luật chưa nghiên cứu cách đầy đủ, thấu đáo tồn diện, lý thuyết giải thích pháp luật chưa có điều kiện để hệ thống lại, quan điểm phương diện chưa thống nhất, việc giải thích pháp luật chưa quan tâm mức Thứ hai, hoạt động giải thích pháp luật nước ta UBTVQH đảm nhiệm có số thành tựu chưa thực đáp ứng nhu cầu Nghiên cứu giải thích pháp luật vừa góp phần sáng tỏ mặt lý luận, vừa điểm chưa hợp lý thực tiễn, để đưa đánh giá, giải pháp cụ thể, từ góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Thứ ba, thực tế, để đảm bảo giải kịp thời nhu cầu giải thích pháp luật thực tiễn đặt ra, chủ thể khác (Tòa án) buộc phải thực hoạt động giải thích pháp luật Cho đến Tồ án ban hành án lệ, nhiên hạn chế (quy trình lựa chọn, cơng bố án lệ nhiều bất cập; số lượng án lệ chưa nhiều; thực tiễn tạo lập án lệ Tòa án chưa thực tập trung vào việc nâng cao chất lượng lập luận tạo lập án lệ…) Trong thời gian vừa qua, thấy, Tịa án đóng vị trí, vai trị định hoạt động giải thích pháp luật Việc mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật Tịa án cịn có nhiều tranh cãi mặt lý luận thực tiễn (Có nên mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật khơng? Thẩm phán nên có quyền giải thích pháp luật nhằm đáp ứng với nhu cầu mới, hay thẩm phán buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt ý chí nhà làm luật dù ý chí có lỗi thời, khiếm khuyết, khơng mang tính dự liệu tốt?) tạo điều kiện thuận lợi cho án lệ hình thành nhanh chóng kịp thời khắc phục lỗ hổng văn pháp luật Bên cạnh đó, để việc sử dụng án lệ có hiệu việc công bố án việc làm không nhắc đến Bản án định Tòa án kết việc áp dụng quy phạm pháp luật vào tình cụ thể Việc tiếp cận trực tiếp với án nhu cầu, quyền lợi tất cá nhân, tổ chức khơng riêng với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Việc công khai án, định Tòa án phù hợp với quy định pháp luật: “Tòa án xét xử công khai, trừ số trường hợp luật định” Hiện nay, Việt Nam thực việc công khai án, định Cổng Thông tin điện tử Tòa án, đồng thời, TANDTC có đưa hướng dẫn để thực việc công bố ản (Nghị 03/2017/NQ-HĐTP ngày 16/03/2017 Hội đồng Thẩm phán TANDTC việc đăng tải án, định lên Cổng Thông tin điện tử Tịa án; Cơng văn số 144/TANDTC-PC ngày 4/7/2017 hướng dẫn việc công bố án, định Cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân) Đây bước chuyển biến quan trọng hệ thống TAND, có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử nhằm thực mục tiêu cải cách tư pháp “Công bố án góp phần bảo đảm tính minh bạch pháp luật có ý nghĩa quan trọng cho thẩm phán lẫn người dân Khi có tập án tạo điều kiện cho thẩm phán áp dụng pháp luật thống nhất, cịn người dân hiểu biết quy định pháp luật rõ ràng góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật” [16, tr.64-71] Hơn nữa, việc công bố án rèn luyện, trau dồi cho thẩm phán kỹ chuyên môn, tác động trực tiếp đến kỹ chất lượng giải thích pháp luật Tịa án, bước đệm để chuẩn bị cho việc giải thích pháp luật thức Tịa án Như vậy, thấy án, định Tòa án án lệ đem lại giá trị giải thích pháp luật định, công cụ quan trọng 60 hoạt động giải thích pháp luật Tịa án Giá trị giải thích án, định Tòa nằm việc áp dụng quy phạm pháp luật vào tình phát sinh cụ thể thực tiễn Còn giá tri ̣ giải thić h pháp luâ ̣t của án lê ̣ nằm chỗ án lê ̣ đã đề câ ̣p đế n các vu ̣ viê ̣c đã xảy thực tế , không phải những giả thuyế t có tiń h lý luâ ̣n về những tình huố ng có thể xảy tương lai, nên án lệ đã góp phầ n giải thích, bổ sung những thiế u sót, những lỗ hổ ng của pháp luâ ̣t thành văn và khắ c phu ̣c tiǹ h tra ̣ng thiế u pháp luâ ̣t, ta ̣o điề u kiêṇ cho viêc̣ áp du ̣ng pháp luâ ̣t dễ dàng, thuâ ̣n lơ ̣i thống Vì vậy, việc xây dựng phát triển án lệ, công khai án, định Tịa án có vai trò quan trọng, thực tốt nhiệm vụ bước khởi đầu thuận lợi để Tịa án gánh vác nhiệm vụ trọng trách giải thích pháp luật 3.1.2.3 Nâng cao đạo đức lực giải thích pháp luật Thẩm phán Để Tịa án tiếp nhận thực hoạt động giải thích pháp luật thức cách nhanh chóng, thuận lợi đạt hiệu quả, trước hết cần đảm bảo vấn đề lực đạo đức thẩm phán Bởi Thẩm phán tránh khỏi việc giải thích pháp luật áp dụng vào vụ việc cụ thể Đặc biệt thẩm quyền giải thích pháp luật trao cho Tòa án, Thẩm phán ln cần tiến hành giải thích pháp luật thơng qua vụ việc cụ thể giải Tòa án Và với quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 việc áp dụng án lệ Tịa án, Thẩm phán cần phải diễn giải pháp luật xét xử vụ án Như vậy, giải thích pháp luật trở thành nghĩa vụ, phần công việc hàng ngày Thẩm phán Vì vậy, để hoạt động giải thích pháp luật Tòa án thực cách thực hiệu quả, tính định chất lượng hoạt động 61 lực, trách nhiệm, phẩm chất hiệu làm việc đội ngũ thẩm phán Không thể phủ nhận cần thiết việc có đội ngũ thẩm phán giỏi, có kinh nghiệm giải thích pháp luật chuyên sâu lĩnh vực pháp luật Vì vậy, cần trọng đến việc lựa chọn thẩm phán, việc trau dồi kỹ chuyên môn thẩm phán quan trọng Trong ln cần đảm bảo yếu tố kiến thức pháp luật, kỹ xét xử, đạo đức nghề nghiệp để thẩm phán gánh vác nhiệm vụ trọng trách mà pháp luật trao cho họ Đồng thời cần có sách đãi ngộ thỏa đáng, thích hợp để họ thực tốt nghiệp vụ 3.2 Các biện pháp khác nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật 3.2.1 Xây dựng ban hành Luật giải thích pháp luật Để nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật, để mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật Tịa án cần phải có sở pháp lý, quy định để điều chỉnh, kiểm sốt chất lượng giải thích pháp luật Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định cho hoạt động giải thích pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật có quy định cụ thể việc ban hành văn hướng dẫn, quy định chi tiết vấn đề chủ thể có thẩm quyền, ngun tắc, trình tự thực hiện… Tuy nhiên, yếu tố, nội dung mang tính giải thích pháp luật cịn bị bỏ trống quy định giải thích pháp luật dùng chung với quy định pháp luật hướng dẫn, quy định chi tiết Tình trạng dẫn đến việc khơng có sở pháp lý trực tiếp cho hoạt động giải thích pháp luật, khiến cho việc nội dung giải thích pháp luật bị xen lẫn văn hướng dẫn, quy định chi tiết Do đó, việc xây dựng Luật giải thích pháp luật với đầy đủ quy định bản, phản ánh tính chất hoạt động giải thích pháp luật quan trọng Đây giải pháp trực tiếp, vừa nâng cao chất 62 lượng hoạt động giải thích pháp luật, vừa tạo dựng sở pháp lý thích hợp để kiểm soát hoạt động Bên cạnh việc Luật giải thích pháp luật cần tuân thủ quy định xây dựng văn quy phạm pháp luật nói chung, cịn phải thể nội dung cụ thể, đảm bảo quy định nội dung hoạt động Đó nội dung về: • Mục đích, u cầu giải thích pháp luật; • Chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật: chủ thể cần phân định rõ thẩm quyền với chủ thể có thẩm quyền ban hành hướng dẫn, quy định chi tiết Bên cạnh cần đặt vấn đề trách nhiệm chủ thể này; • Ngun tắc giải thích; • Phương pháp kỹ thuật giải thích pháp luật; • Phạm vi tác động hiệu lực nội dung giải thích pháp luật • Các quy định chi tiết giải thích Hiến pháp, đạo luật văn pháp luật khác; • Hoạt động giải thích pháp luật Tịa án; • Các biện pháp kiểm sốt hoạt động giải thích pháp luật Xây dựng sở pháp lý thích hợp cho hoạt động giải thích pháp luật giải pháp trực tiếp, vừa kiểm sốt, vừa nâng cao chất lượng giải thích pháp luật văn Như phân tích, hoạt động ban hành văn hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành pháp luật chủ thể có thẩm quyền Chính phủ, Bộ, TANDTC… khó tránh khỏi việc giải thích, diễn giải pháp luật Điều dẫn đến việc văn quan vừa mang tính hướng dẫn, lại vừa chứa đựng nội dung giải thích Về bản, nội dung chủ thể có thẩm quyền, trình tự ban hành văn quy định văn pháp luật (Hiến pháp, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật…) Tuy nhiên quy định hướng dẫn 63 giải thích cịn chưa có ranh giới rõ ràng Luật giải thích pháp luật sở tảng để phân định hai yếu tố trên, điều mà văn pháp luật quy định ban hành văn quy phạm pháp luật chưa thực Hơn nữa, đạo luật giải thích pháp luật bổ sung quy phạm hoạt động giải thích pháp luật cách đầy đủ hơn, bổ sung khiếm khuyết thiếu văn pháp luật điều chỉnh vấn đề giải thích pháp luật nay, đồng thời tạo tương hỗ văn pháp luật với việc thực hoạt động giải thích pháp luật Các quy định để tạo lập sở pháp lý cho hoạt động giải thích pháp luật cần phải phân định rõ thẩm quyền giải thích pháp luật với thẩm quyền hướng dẫn, quy định chi tiết Bên cạnh cần cần quy định chủ thể có thẩm quyền giải thích hay khơng, giải thích nào, hình thức phạm vi tác động hiệu lực nội dung giải thích Đồng thời cần đặt vấn đề trách nhiệm chủ thể tiến hành giải thích, đồng thời đặt chế giám sát, kiểm sốt chất lượng nội dung sản phẩm giải thích pháp luật Xây dựng Luật giải thích pháp luật nhiệm vụ quan trọng quan lập pháp Chúng tạo sở pháp lý, tảng nguyên tắc bản, phương pháp, điều kiện để hoạt động giải thích pháp luật đạt hiệu tốt hơn, đem lại giá trị mặt pháp lý phản ánh mục đích, chất “làm cho hiểu rõ” pháp luật hoạt động 3.2.2 Nâng cao chất lượng lập pháp Nâng cao chất lượng lập pháp giải pháp tác động cách gián tiếp hoạt động giải thích pháp luật Tuy nhiên xem biện pháp mang tính lâu dài cụ thể, làm hạn chế tới mức thấp khả phải giải thích pháp luật áp dụng Chất lượng lập pháp nâng cao thể việc đạo luật cần xây dựng với nội dung rõ ràng, cụ thể, dễ thi hành áp dụng, tránh phụ 64 thuộc vào văn hướng dẫn, quy định chi tiết, giải thích áp dụng Để làm điều này, cần nỗ lực lớn mặt kỹ thuật lập pháp, văn có sức phổ quát hay thuận tiện áp dụng hay không, cần phải giải thích nhiều hay ít… phụ thuộc phần lớn vào kỹ thuật nhà lập pháp Như vậy, nâng cao kỹ thuật lập pháp yếu tố quan trọng tất yếu Bên cạnh đó, cần khắc phục hạn chế nội dung, để văn vừa có sức phổ quát, lại dễ dàng cụ thể hóa áp dụng Để thực điều này, cần có quy trình xây dựng pháp luật chặt chẽ, nghiên cứu công phu, tỉ mỉ, dựa thực tiễn khách quan xã hội, phản ảnh nhu cầu thực tế Muốn đạt yêu cầu trên, văn pháp luật phải sản phẩm kết hợp trí tuệ nhà lập pháp tiếng nói nhân dân với ý kiến góp ý, phản biện xã hội Những sản phẩm thường đem lại chất lượng tốt, khả áp dụng cao, phù hợp với hồn cảnh thực tế, phải giải thích hay hướng dẫn, quy định chi tiết Đối với yếu tố giải thích pháp luật người xây dựng pháp luật, nên coi công cụ hỗ trợ cho văn pháp luật, trường hợp cố gắng hết mức tránh khỏi việc giải thích Nếu thực cần thiết người làm luật giải thích từ ngữ, khái niệm luật, cố gắng hạn chế giải thích theo lối dẫn chiếu đến văn khác hay thông qua văn quy định chi tiết hay hướng dẫn Để giảm tải áp lực cho hoạt động giải thích pháp luật, nâng cao chất lượng giải thích pháp luật, tiến hành giải thích trường hợp thật cần thiết, nâng cao chất lượng lập pháp coi biện pháp lâu dài, giải từ gốc vấn đề Khi chất lượng quy phạm pháp luật nâng cao, việc áp dụng quy phạm pháp luật thực dễ dàng, thuận lợi mà không cần đến nhiều loại văn hướng dẫn, quy định hay giải thích 65 3.2.3 Hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật Đứng trước vấn đề chung, xu phát triển hội nhập giới nay, vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực ngày tăng cường đẩy mạnh Và hoạt động giải thích pháp luật khơng nằm ngồi xu Hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật góp phần hồn thiện hoạt động giải thích pháp luật nâng cao chất lượng hoạt động Việt Nam Không vậy, việc hợp tác quốc tế lĩnh vực cịn giúp cho cơng tác giải thích Điều ước quốc tế mà tham gia ký kết, thực hiện; chủ động có trách nhiệm việc thực chúng Tăng cường hợp tác quốc tế, học tập kinh nghiệm từ quốc gia giới thực nhiều phương thức khác nhau, kể đến như: - Ký kết, gia nhập hiệp định quốc tế khu vực tương trợ pháp lý, tương trợ tư pháp, để học tập kinh nghiệm, chia sẻ rủi ro phát triển để thích ứng, hội nhập tốt - Cần có kế hoạch định hướng học tập nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia có mơ hình giải thích pháp luật phát triển giới Trong quan trọng cần phải phát triển nguồn lực người, cần trọng phát triển nguồn lực này, trau dồi kinh nghiệm, học tập nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia để xây dựng phát triển kỹ giải thích pháp luật cách chuyên nghiệp Bên kỹ chuyên môn tốt cần phải quan tâm đến vấn đề nâng cao phẩm chất pháp lý đạo đức nghề nghiệp để tránh sai phạm xảy - Xây dựng đạo luật giải thích pháp luật vừa mang sắc riêng, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, phải vừa tiếp thu tinh hoa, đúc kết kinh nghiệm giải thích pháp luật giới Nếu cần thiết tham khảo ý kiến chuyên gia, học giả bên để xây dựng quy phạm phù hợp, hợp lý thỏa mãn 66 yêu cầu đặc điểm hoạt động Việt Nam Trong trình học hỏi cần giữ chủ động, tính linh hoạt để xây dựng đạo luật hợp lý, sát với tình hình thực tiễn 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhu cầu giải thích pháp luật phát sinh, tồn hệ thống pháp luật nào, đó, việc nghiên cứu hồn thiện sở pháp lý khắc phục hạn chế trình thực giải thích pháp luật địi hỏi khách quan mang tính tất yếu Để nâng cao hiệu chất lượng hoạt động giải thích pháp luật, việc quan trọng cần thiết mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật Tòa án Đây giải pháp tổng thể cho vấn đề giải thích pháp luật Việt Nam nay, Tồ án có đủ điều kiện khách quan để thực cách có hiệu hoạt động Các biện pháp lại ban hành luật giải thích pháp luật, nâng cao chất lượng lập pháp hay tăng cường hợp tác quốc tế, biện pháp trực tiếp gián tiếp góp phần nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật Tuy đề cập biện pháp độc lập, thực chất giải pháp mang tính hỗ trợ đắc lực cho giải pháp mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tòa án cho việc thực hoạt động giải thích pháp luật Tịa án tương lai thuận lợi 68 KẾT LUẬN CHUNG Giải thích pháp luật hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực pháp luật Hoạt động giải thích pháp luật giúp xác định quy tắc xử văn pháp luật, đưa giải xác cho vướng mắc từ văn pháp luật để việc nhận thức, thực áp dụng pháp luật đắn, thống Căn vào tiêu chí khác mà có hình thức giải thích pháp luật khác Khi giải thích pháp luật có phương pháp ngun tắc giải thích riêng, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể truyền thống pháp lý, pháp luật quốc gia mà chủ thể tiến hành giải thích pháp luật kết hợp, sử dụng nguyên tắc, phương pháp theo mức độ định Để pháp luật thực cách có hiệu quả, thống thể chuẩn xác ý chí nhà làm luật, nhà nước chủ động tổ chức cơng việc giải thích pháp luật Tùy thuộc vào cách thức tổ chức quyền lực, quan điểm khác mà nhà nước lại có mơ hình khác cho hoạt động Về có mơ hình: mơ hình Tịa án giải thích pháp luật, mơ hình quan lập pháp giải thích pháp luật, mơ hình quan thuộc ba nhánh quyền lực giải thích pháp luật Sự khác biệt mơ hình phân biệt mặt chủ thể trao quyền giải thích pháp luật thức Hiện nay, theo xu hướng chung Tịa án ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động giải thích pháp luật Giải thích pháp luật Việt Nam tổ chức theo mơ hình Cơ quan lập pháp (cụ thể UBTVQH) giải thích pháp luật Đây chủ thể giải thích pháp luật thức pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, hoạt động UBTVQH lại chưa thực đạt 69 hiệu với số lần giải thích pháp luật q hoạt động khơng diễn thường xuyên Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đề ra, quan thuộc hai nhánh quyền lực lại thực việc giải thích pháp luật Chính phủ, Bộ… giải thích pháp luật thơng qua hoạt động ban hành văn hướng dẫn, quy định chi tiết Để đáp ứng nhu cầu việc áp dụng pháp luật, Tòa án cấp tiến hành giải thích pháp luật tiến hành hoạt động xét xử, hình thức giải thích pháp luật mang tính vụ việc Ngồi ra, Tịa án thực hoạt động giải thích pháp luật thông qua văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để hướng dẫn thi hành pháp luật (Nghị hướng dẫn Hội đồng thẩm phán TANDTC) Hiện nay, Toà án ban hành án lệ, thấy giá trị giải thích pháp luật mà án lệ đem lại lớn, nhiên, án lệ Việt Nam nhiều hạn chế số lượng chất lượng Thực tế việc giải thích pháp luật chưa quan tâm mức dẫn đến việc giải thích pháp luật khơng thống nhất, chồng chéo có hiệu Cơ quan giao thẩm quyền giải thích pháp luật (UBTVQH) hoạt động ít, quan thuộc hai nhánh cịn lại lại tiến hành giải thích pháp luật nhiều Vì dẫn đến vấn đề giá trị pháp lý chất lượng sản phẩm giải thích pháp luật Để nâng cao hiệu chất lượng hoạt động giải thích pháp luật, giải pháp tổng thể mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật Tịa án, Tồ án có đủ điều kiện khách quan để thực cách có hiệu hoạt động Để hỗ trợ việc mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật Tòa án, cần thực từ bước xây dựng mơ hình Tịa án giải thích 70 pháp luật; trọng xây dựng phát triển án lệ; nâng cao lực kĩ năng, đạo đức đội ngũ thẩm phán Bên cạnh đó, cần thực biện pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật Đó biện pháp ban hành luật giải thích pháp luật, nâng cao chất lượng lập pháp hay tăng cường hợp tác quốc tế Xét cách cặn kẽ, giải pháp mang tính hỗ trợ đắc lực cho giải pháp mở rộng thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tịa án – xây dựng mơ hình Tịa án giải thích pháp luật giúp cho việc thực hoạt động giải thích pháp luật Tòa án tương lai thuận lợi 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt TS Vũ Thị Lan Anh (2012), “Giải thích pháp luật Liên bang Nga học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 04/2012 Phạm Thị Thanh Bình (2014), Vai trị Tịa án giải thích pháp luật, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội LS Lê Công Định, “Án lệ vai trị giải thích luật”, Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (2009), tr.508, Nxb Hồng Đức TS Nguyễn Minh Đoan, “Về cách thức giải thích pháp luật”, Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (2009), tr.65, Nxb Hồng Đức GS.TS Trần Ngọc Đường, “Thực trạng nhu cầu giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, nclp.org.vn TS Tơ Văn Hòa, “Một số vấn đề lý luận giải thích pháp luật”, Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (2009), tr.41, Nxb Hồng Đức Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2016), Án lệ số 02/2016/AL TS Nguyễn Ngọc Kiện – ThS Lê Nguyễn Gia Thiện, “Giải thích pháp luật số nước theo hệ thống pháp luật Civil Law kiểu Đức Châu Âu: Nhìn từ việc sử dụng thuật ngữ Latin”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, Số 01/2018, tr.55-62, 68 72 TS Phạm Tuấn Khải (2008), “Giải thích pháp luật – Cách nhìn hành pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 120 (04/2008) 10 ThS Hồng Thị Bích Ngọc (2017) - giảng viên khoa Luật trường Đại học Vinh, “Đảm bảo thực giải thích pháp luật Việt Nam - Một số vấn đề thực tiễn giải pháp”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Vinh năm 2017 11 TS Hoàng Văn Tú (2002), “Thẩm quyền UBTVQH việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 5/2002 12 TS Hoàng Văn Tú (2008), “Giải thích pháp luật - Một số vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc Hội, Số 10(126), tr.17-21 13 TS Phạm Thị Duyên Thảo (2012), “Sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Nên trao quyền giải thích pháp luật cho Tịa án”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 14 TS Phạm Thị Duyên Thảo (2012), Giải thích pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 15 TS Nguyễn Văn Thuận (1999), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH”, Hà Nội, 1999 Tr.3 16 ThS Đỗ Thanh Trung (2012), “Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2012, Số 04 (71), tr 64-71 17 TS Phạm Hồng Quang (2011), “Nguồn luật số kinh nghiệm giải thích pháp luật Nhật Bản”, Tạp chí Luật học, số 08/2011, tr.74 18 GS TS Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, ĐHQGHN, Hà Nội 19 Văn phòng Quốc hội (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế bảo hiến, Nxb Thời đại – 2009, tr.21 73 Tài liệu nước 20 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1982, Điều 67 21 Luật Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga, Khoản Điều 22 Soogeun Oh Heejong Song, “Giải thích pháp luật Hàn Quốc”, Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (2009), tr.271, Nxb Hồng Đức 23 PGS George G Zheng, “Giải thích pháp luật thơng qua cân nhắc trị - Nghiên cứu trường hợp Trung Quốc”, Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (2009), tr.203, Nxb Hồng Đức 74 ... giá trị pháp lý nội dung giải thích, giải thích pháp luật phân loại thành giải thích pháp luật thức giải thích pháp luật khơng thức Có thể hiểu giải thích pháp luật thức giải thích pháp luật khơng... cầu giải thích pháp luật Việt Nam 2.2 Thực trạng giải thích pháp luật Việt Nam 2.2.1 Hoạt động giải thích pháp luật UBTVQH Vấn đề ? ?giải thích pháp luật? ?? ghi nhận lần Hiến pháp 1959, Hiến pháp. .. THỰC TRẠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các quy định pháp luật hành giải thích pháp luật Một cách chung nhất, khung pháp lý giải thích pháp luật bao gồm quy định pháp luật điều

Ngày đăng: 06/12/2021, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Vũ Thị Lan Anh (2012), “Giả i thích pháp lu ậ t ở Liên bang Nga và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, T ạ p chí Lu ậ t h ọ c, Số 04/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật ở Liên bang Nga và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: TS. Vũ Thị Lan Anh
Năm: 2012
2. Phạm Thị Thanh Bình (2014), Vai trò c ủ a Tòa án trong gi ả i thích pháp lu ậ t, Lu ận văn Thạc sĩ Luậ t h ọ c, Khoa Lu ật (ĐHQG Hà N ộ i), Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Tòa án trong giải thích pháp luật
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2014
3. LS. Lê Công Định, “Án lệ trong vai trò gi ả i thích lu ật”, Gi ả i thích pháp lu ậ t, m ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễn, Văn phòng Quố c H ộ i Vi ệ t Nam, Văn phòng dự án h ỗ tr ợ c ả i cách pháp lu ật và tư pháp (2009) , tr.508, Nxb. H ồ n g Đứ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ trong vai trò giải thích luật”, "Giải thích pháp luật, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật và tư pháp (2009)
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
4. TS. Nguy ễ n Min h Đoan, “Về cách th ứ c gi ả i thích pháp lu ật”, Gi ả i thích pháp lu ậ t, m ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n , Văn phòng Quố c H ộ i Vi ệ t Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật và tư pháp (2009), tr.65, Nxb. H ồng Đứ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cách thức giải thích pháp luật”, "Giải thích pháp luật, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS. Nguy ễ n Min h Đoan, “Về cách th ứ c gi ả i thích pháp lu ật”, Gi ả i thích pháp lu ậ t, m ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n , Văn phòng Quố c H ộ i Vi ệ t Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật và tư pháp
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2009
5. GS.TS Tr ầ n Ng ọc Đườ n g, “Thự c tr ạ ng và nhu c ầ u gi ả i thích Hi ế n pháp, lu ậ t, pháp l ệ nh ở Vi ệt Nam”, T ạ p chí Nghiên c ứ u l ậ p pháp, nclp.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và nhu cầu giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh ở Việt Nam”
6. TS. Tô Văn Hòa, “Mộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n v ề gi ả i thích pháp lu ật”, Gi ả i thích pháp lu ậ t, m ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n, Văn phòng Quốc Hội Vi ệt Nam, Văn phòng d ự án h ỗ tr ợ c ả i cách pháp lu ật và tư pháp (2009), tr.41, Nxb. H ồng Đứ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận về giải thích pháp luật”, "Giải thích pháp luật, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS. Tô Văn Hòa, “Mộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n v ề gi ả i thích pháp lu ật”, Gi ả i thích pháp lu ậ t, m ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n, Văn phòng Quốc Hội Vi ệt Nam, Văn phòng d ự án h ỗ tr ợ c ả i cách pháp lu ật và tư pháp
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2009
8. TS. Nguy ễ n Ng ọ c Ki ệ n – ThS. Lê Nguy ễ n Gia Thi ện, “Giả i thích pháp lu ậ t t ạ i m ộ t s ố nướ c theo h ệ th ố ng pháp lu ậ t Civil Law ki ểu Đứ c ở Châu Âu: Nhìn t ừ vi ệ c s ử d ụ ng thu ậ t ng ữ Latin”, T ạ p chí Khoa h ọ c ki ể m sát, Số 01/2018, tr.55-62, 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật tại một sốnước theo hệ thống pháp luật Civil Law kiểu Đức ở Châu Âu: Nhìn từ việc sử dụng thuật ngữ Latin”, "Tạp chí Khoa học kiểm sát
9. TS. Ph ạ m Tu ấ n Kh ải (2008), “Giả i thích pháp lu ậ t – Cách nhìn c ủ a hành pháp”, T ạ p chí Nghiên c ứ u l ậ p pháp, S ố 120 (04/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật – Cách nhìn của hành pháp”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: TS. Ph ạ m Tu ấ n Kh ải
Năm: 2008
10. ThS. Hoàng Thị Bích Ngọc (2017) - giảng viên khoa Luật trường Đại học Vinh, “Đảm bảo thực hiện giải thích pháp luật ở Việt Nam - Một số v ấn đề th ự c ti ễ n và gi ải pháp”, T ạ p chí Khoa h ọc trường Đạ i h ọ c Vinh năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo thực hiện giải thích pháp luật ở Việt Nam - Một số vấn đề thực tiễn và giải pháp”
11. TS. Hoàng Văn Tú (2002), “Thẩ m quy ề n c ủ a UBTVQH v ề vi ệ c gi ả i thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.” T ạ p chí Nghiên c ứ u l ậ p pháp, Số 5/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm quyền của UBTVQH về việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.” "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: TS. Hoàng Văn Tú
Năm: 2002
12. TS. Hoàng Văn Tú (2008), “Giả i thích pháp lu ậ t - M ộ t s ố v ấn đề cơ bả n v ề lí lu ậ n và th ự c ti ễ n ở Vi ệt Nam”, T ạ p chí Nghiên c ứ u l ậ p pháp , Văn phòng Quốc Hội, Số 10(126), tr.17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật - Một số vấn đềcơ bản về lí luận và thực tiễn ở Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: TS. Hoàng Văn Tú
Năm: 2008
13. TS. Phạm Thị Duyên Thảo (2012), “Sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Nên trao quy ề n gi ả i thích pháp lu ật cho Tòa án”, T ạ p chí Nghiên c ứ u l ậ p pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Nên trao quyền giải thích pháp luật cho Tòa án”
Tác giả: TS. Phạm Thị Duyên Thảo
Năm: 2012
14. TS. Ph ạ m Th ị Duyên Th ả o (2012), Gi ả i thích pháp lu ậ t ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: TS. Ph ạ m Th ị Duyên Th ả o
Năm: 2012
15. TS. Nguy ễn Văn Thuậ n (1999), Đề tài nghiên c ứ u khoa h ọ c c ấ p B ộ : “Cơ sở lý lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a th ẩ m quy ề n gi ả i thích Hi ế n pháp, lu ậ t, pháp l ệ nh c ủa UBTVQH”, Hà N ộ i, 1999. Tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "“Cơ sở lý luận và thực tiễn của thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh của UBTVQH”
Tác giả: TS. Nguy ễn Văn Thuậ n
Năm: 1999
16. ThS. Đỗ Thanh Trung (2012), “Án lệ: Một số vấn đề lý luận và thực ti ễn”, T ạ p chí Khoa h ọ c pháp lý , Đạ i h ọ c Lu ậ t TP. H ồ Chí Minh, 2012, S ố 04 (71), tr. 64-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: ThS. Đỗ Thanh Trung
Năm: 2012
17. TS. Ph ạ m H ồng Quang (2011), “Nguồ n lu ậ t và m ộ t s ố kinh nghi ệ m gi ả i thích pháp luật ở Nhật Bản”, T ạ p chí Lu ậ t h ọ c, số 08/2011, tr.74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn luật và một số kinh nghiệm giải thích pháp luật ở Nhật Bản”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: TS. Ph ạ m H ồng Quang
Năm: 2011
18. GS. TS Hoàng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý lu ậ n chung v ề Nhà nướ c và Pháp lu ậ t, ĐHQGHN, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: GS. TS Hoàng Thị Kim Quế
Năm: 2007
19. Văn phòng Quố c h ộ i (2009), K ỷ y ế u H ộ i th ả o qu ố c t ế b ả o hi ế n, Nxb. Th ời đạ i – 2009, tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế bảo hiến
Tác giả: Văn phòng Quố c h ộ i
Nhà XB: Nxb. Thời đại – 2009
Năm: 2009
22. Soogeun Oh và Heejong Song, “Giả i thích pháp lu ậ t ở Hàn Qu ốc”, Gi ả i thích pháp lu ậ t, m ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n , Văn phòng Quố c H ộ i Vi ệt Nam, Văn phòng dự án h ỗ tr ợ c ả i cách pháp lu ật và tư pháp (2009), tr.271, Nxb. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật ở Hàn Quốc”, "Giải thích pháp luật, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Soogeun Oh và Heejong Song, “Giả i thích pháp lu ậ t ở Hàn Qu ốc”, Gi ả i thích pháp lu ậ t, m ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n , Văn phòng Quố c H ộ i Vi ệt Nam, Văn phòng dự án h ỗ tr ợ c ả i cách pháp lu ật và tư pháp
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2009
23. PGS. George G. Zheng, “Giả i thích pháp lu ậ t thông qua cân nh ắ c v ề chính tr ị - Nghiên c ứu trườ ng h ợ p c ủ a Trung Qu ốc”, Gi ả i thích pháp lu ậ t, m ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n , Văn phòng Quố c H ộ i Vi ệ t Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật và tư pháp (2009), tr.203, Nxb. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích pháp luật thông qua cân nhắc vềchính trị - Nghiên cứu trường hợp của Trung Quốc”, "Giải thích pháp luật, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: PGS. George G. Zheng, “Giả i thích pháp lu ậ t thông qua cân nh ắ c v ề chính tr ị - Nghiên c ứu trườ ng h ợ p c ủ a Trung Qu ốc”, Gi ả i thích pháp lu ậ t, m ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n , Văn phòng Quố c H ộ i Vi ệ t Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật và tư pháp
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w