DỰ án KINH tế đầu tư NHÓM 2 CÔNG TY CP ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI đầu tư sản XUẤT các sản PHẨM SOCOLA và các sản PHẨM từ SOCOLA2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ................................................................1 1.1 Chủ đầu tư......................................................................................................1 1.2 Tổng quan dự án ............................................................................................1 1.2.1 Tên dự án ................................................................................................1 1.2.2 Hình thức đầu tư .....................................................................................1 1.2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ dự án .......................................................................2 1.2.3.1 Mục tiêu...............................................................................................2 1.2.3.2 Nhiệm vụ chiến lược ...........................................................................2 1.2.4 Địa điểm, quy mô dự án..........................................................................2 1.2.4.1 Địa điểm ..............................................................................................2 1.2.4.2 Quy mô dự án ......................................................................................4 1.2.5 Mô hình SWOT ......................................................................................5 1.2.6 Căn cứ pháp lý ........................................................................................6 CHƯƠNG 2 : SẢN PHẨM.........................................................................................7 2.1. Danh mục sản phẩm và quy cách ..................................................................7 2.2. Bao bì.............................................................................................................8 2.2.1. Vai trò của bao bì....................................................................................8 2.2.2. Chiến lược thiết kế bao bì.......................................................................8 2.2.3. Một số mẫu bao bì tiêu biểu ...................................................................9 CHƯƠNG 3 : MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS..............................................10 3.1. Phân khúc khách hàng .................................................................................10 3.1.1. Khách hàng doanh nghiệp.....................................................................10 3.1.2. Khách hàng cá nhân..............................................................................12 3.2 Phân tích giá trị dự án đối với từng đối tượng.............................................12 3.2.1 Giá trị cho khách hàng..........................................................................12 3.2.2 Giá trị cho xã hội ..................................................................................13 3.2.3 Giá trị cho chủ đầu tư ...........................................................................13 3.3 Kênh phân phối............................................................................................14 3.4 Quan hệ khách hàng ....................................................................................15 3.4.1 Giai đoạn 1: Informing .........................................................................15 3.4.2 Giai đoạn 2: Reminding........................................................................16 3.4.3 Giai đoạn 3: Persuading........................................................................17 3.5 Dòng doanh thu ...........................................................................................18 3.6 Nguồn lực chính ..........................................................................................19 3.6.1 Nguồn nhân lực.....................................................................................19 3.6.2 Nguyên liệu sản xuất.............................................................................21 3.6.3 Cơ sở vật chất .......................................................................................22 3.6.3.1 Khu vực thực hiện dự án ...................................................................22 3.6.3.2 Cơ sở hạ tầng.....................................................................................22 3.6.3.3 Tác động tới môi trường....................................................................23 3.7 Hoạt động chính...........................................................................................24 3.7.1 Quy trình và phương thức sản xuất.......................................................24 3.7.2 Thu mua cacao ......................................................................................29 3.7.3 Thu hoạch mía ......................................................................................30 3.7.4 Phương án mua sắm thiết bị sản xuất ...................................................31 3.7.4.1 Yêu cầu đối với các trang thiết bị......................................................31 3.7.4.2 Dây chuyền thiết bị sản xuất, chế biến socola...................................31 3.7.4.3 Các nhu cầu khác cho sản xuất..........................................................32 3.8 Đối tác chiến lược........................................................................................35 3.8.1 Đối tác cung cấp máy móc, thiết bị ......................................................35 3.8.2 Đối tác cung cấp nguyên vật liệu..........................................................35 3.8.3 Nhà phân phối sản phẩm.......................................................................36 3.9 Kết cấu chi phí.............................................................................................37 3.9.1 Tổng vốn đầu tư....................................................................................37 3.9.2 Chi phí sản xuất ....................................................................................38 3.9.3 Chi phí nguyên vật liệu.........................................................................39 3.9.4 Chi phí nhân công .................................................................................42 3.9.5 Chi phí marketing .................................................................................45 CHƯƠNG 4. HIỆU QUẢ .......................................................................................48
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ DỰ ÁN KINH TẾ ĐẦU TƯ NHĨM CƠNG TY CP ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI ĐẦU TƯ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM SOCOLA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SOCOLA Giảng viên hướng dẫn: Ths Đinh Hoàng Minh Môn học : Kinh tế đầu tư Lớp : KTE311(2-1819).1_LT Hà Nội, 05/2019 Danh sách thành viên nhóm Vi Thị Minh Tú 1715510142 Đoàn Thị Hà 1715510035 Ngô Thị Cẩm Vân 1715510148 Ngô Thị Minh Tâm 1715510118 Nông Thị Lan Duyên 1715510029 Trần Thị Hằng 1715510041 Dương Thùy Linh 1715510069 Ngô Ngọc Châm 1715510018 Lê Thanh Huyền 1715510060 10 Ngô Văn Vinh 1715510153 11 Nguyễn Mạnh Hưởng 1715510057 12 Nguyễn Thị Thúy Trâm 1711110702 13 Ngô Thị Thu Ngà 1711120115 14 Ngô Đắc Thắng 1711110617 15 Phạm Thị Diễm Hằng 1711120054 16 Lưu Thị Vân 1611110640 17 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 1711110164 18 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 1711120122 19 Nguyễn Văn Tuy 1711110768 20 Vũ Thùy Linh 1715510078 21 Ngô Thị Thanh Thúy 1715510135 22 Phạm Thị Thu Hiền 1715510044 23 Nguyễn Thị Quyên 1715510110 24 Lê Thị Ánh 1711110068 25 Nguyễn Huyền Trang 1711110716 26 Vũ Thị Thu Hương 1711110315 27 Khuất Thị Thơm 1711110665 28 Hoàng Thị Thơ 1711110662 29 Trần Thanh Mai 1711110451 30 Trần Thị Tố Uyên 1711110776 Trưởng nhóm MỤC LỤC CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1.1 Chủ đầu tư 1.2 Tổng quan dự án 1.2.1 Tên dự án 1.2.2 Hình thức đầu tư .1 1.2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ dự án .2 1.2.3.1 Mục tiêu .2 1.2.3.2 Nhiệm vụ chiến lược 1.2.4 Địa điểm, quy mô dự án 1.2.4.1 Địa điểm 1.2.4.2 Quy mô dự án 1.2.5 Mơ hình SWOT 1.2.6 Căn pháp lý CHƯƠNG : SẢN PHẨM 2.1 Danh mục sản phẩm quy cách 2.2 Bao bì .8 2.2.1 Vai trị bao bì 2.2.2 Chiến lược thiết kế bao bì .8 2.2.3 Một số mẫu bao bì tiêu biểu CHƯƠNG : MƠ HÌNH KINH DOANH CANVAS 10 3.1 Phân khúc khách hàng 10 3.1.1 Khách hàng doanh nghiệp 10 3.1.2 Khách hàng cá nhân 12 3.2 Phân tích giá trị dự án đối tượng 12 3.2.1 Giá trị cho khách hàng 12 3.2.2 Giá trị cho xã hội 13 3.2.3 Giá trị cho chủ đầu tư 13 3.3 Kênh phân phối 14 3.4 Quan hệ khách hàng 15 3.4.1 Giai đoạn 1: Informing 15 3.4.2 Giai đoạn 2: Reminding 16 3.4.3 Giai đoạn 3: Persuading 17 3.5 Dòng doanh thu 18 3.6 Nguồn lực 19 3.6.1 Nguồn nhân lực .19 3.6.2 Nguyên liệu sản xuất 21 3.6.3 Cơ sở vật chất .22 3.6.3.1 Khu vực thực dự án 22 3.6.3.2 Cơ sở hạ tầng .22 3.6.3.3 Tác động tới môi trường 23 3.7 Hoạt động 24 3.7.1 Quy trình phương thức sản xuất .24 3.7.2 Thu mua cacao 29 3.7.3 Thu hoạch mía 30 3.7.4 Phương án mua sắm thiết bị sản xuất 31 3.7.4.1 Yêu cầu trang thiết bị 31 3.7.4.2 Dây chuyền thiết bị sản xuất, chế biến socola 31 3.7.4.3 Các nhu cầu khác cho sản xuất 32 3.8 Đối tác chiến lược 35 3.8.1 Đối tác cung cấp máy móc, thiết bị 35 3.8.2 Đối tác cung cấp nguyên vật liệu 35 3.8.3 Nhà phân phối sản phẩm .36 3.9 Kết cấu chi phí .37 3.9.1 Tổng vốn đầu tư 37 3.9.2 Chi phí sản xuất 38 3.9.3 Chi phí nguyên vật liệu 39 3.9.4 Chi phí nhân cơng 42 3.9.5 Chi phí marketing 45 CHƯƠNG HIỆU QUẢ .48 4.1 Đối với doanh nghiệp 48 4.1.1 Dự trù lợi nhuận 48 4.1.3 Đối với cổ đông 51 4.2 Đối với kinh tế - xã hội 51 4.2.1 Đối với kinh tế 51 4.2.2 Đối với xã hội .51 4.2.2.1 Lao động: 51 4.2.2.2 Đào tạo nhân lực nâng cao giá trị sản phẩm 51 4.2.2.3 Tác động môi trường 52 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1.1 Chủ đầu tư Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi Quang Ngai Sugar Joint Stock Company Địa chỉ: 02 Nguyễn Chí Thanh, TP Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi Điện thoại: 0255 3726 110 Fax: 0255 3822 843 Wesite: http://qns.com.vn/ Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi tiền thân Công ty đường Quảng Ngãi, thuộc Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, năm 2005 tiến hành cổ phần hóa vào hoạt động từ năm 2006 Cơng ty cổ phần đường Quảng Ngãi hoạt động nhiều lĩnh vực chế biến đường, thực phẩm, đồ uống, kinh doanh thương mại, dịch vụ, tham gia vào lĩnh vực xây dựng, sửa chữa lắp đặt máy móc… 1.2 Tổng quan dự án 1.2.1 Tên dự án “CÔNG TY CP ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI ĐẦU TƯ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM SOCOLA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SOCOLA” 1.2.2 Hình thức đầu tư Thành lập nhà xưởng công ty CP đường Quảng Ngãi hình thức đầu tư nước, đầu tư trực tiếp với vốn đầu tư huy động từ cổ đông công ty vốn vay từ ngân hàng nước Công ty CP đường Quảng Ngãi công ty đầu ngành công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp thực phẩm đồ uống với sản phẩm chủ lực như: đường mía, sữa đậu nành, nước khống, bia, bánh kẹo hoạt động kinh doanh hỗ trợ : giống mía, sản phẩm khí, nơng nghiệp Với quy trình sản xuất đầu tư nghiên cứu kĩ mạng lưới phân phối rộng khắp nước, cơng ty CP đường Quảng Ngãi hồn tồn tự tin việc nhập khai thác nguyên liệu cacao từ công ty CP Cacao Việt Nam (Vietnamcacao – Vinacacao) kết hợp thành phẩm chủ lực của cơng ty – đường, từ hứa hẹn đem đến cho thị trường dịng sản phẩm sơcola với chất lượng cao hơn, đồng thời mở rộng thị trường đến với khu vực nước 1.2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ dự án 1.2.3.1 Mục tiêu Dự án đời hướng đến mục tiêu sản xuất loại socola sản phẩm từ soccola thơm ngon, chất lượng công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường Hướng đến việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước, thay sản phẩm nhập 1.2.3.2 Nhiệm vụ chiến lược Nhiệm vụ chiến lược dự án phát triển công nghệ sản xuất socola sản phẩm socola quy mô lớn, suất cao Thiết lập liên kết với nơng dân, đào tạo trình độ kỹ thuật, lực cho người lao động để đạt hiệu sản xuất ca-cao tốt Đem lại nguồn lợi bền vững cho doanh nghiệp xã hội 1.2.4 Địa điểm, quy mô dự án 1.2.4.1 Địa điểm Công ty cổ phần đường Quảng Ngãi quyệt định lựa chọn khu công nghiệp Tịnh Phong làm địa điểm đặt nhà máy sản xuất socola sản phẩm từ socola Khu công nghiệp Tịnh Phong cách thành phố Quảng Ngãi khoảng Km phía Bắc, nằm địa phận xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi có giới cận sau: + Phía Bắc: Giáp Khu liên hợp công nghiệp - đô thị dịch vụ VSIP Quảng Ngãi + Phía Tây: Giáp đường quốc lộ 1A + Phía Đơng: Giáp Khu liên hợp công nghiệp - đô thị dịch vụ VSIP Quảng Ngãi + Phía Nam: Giáp kênh nước hữu Diện tích đất cơng nghiệp cho th theo quy hoạch 100,76(ha), đất công nghiệp cho thuê 70,16(ha), tỷ lệ lấp đầy 69,63% Các ngành nghề đầu đầu tư vào khu công nghiệp: chế biến nông sản, may mặc, bao bì, hóa mĩ phẩm,… Lựa chọn đầu tư sản xuất socola sản phẩm từ socola khu cơng nghiệp Tịnh Phong cơng ty cổ phần Đường Quảng Ngãi tận dụng lợi để sản xuất sản phẩm cách dễ dàng tiết kiệm nhất: giao thông thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu vận chuyển sản phẩm tiêu thụ, gần nhà máy sản xuất sản phẫm hỗ trợ nhà máy sản xuất bao bì,… Hình 0-1 : Bản đồ quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Tịnh Phong (Nguồn : Internet ) 1.2.4.2 Quy mô dự án Tổng số vốn đầu tư dự kiến: 356.7 tỷ đồng, đó: Đơn vị : triệu đồng Thành phần Chi phí Chi phí thuê mặt 150,600,000 Chi phí xây dựng nhà xưởng 120,000,000 Chi phí máy móc, thiết bị 47,500,000 Vốn lưu động (10% doanh thu năm thứ I) 38,600,000 Vốn cố định 318,100,000 TỔNG 356,700,000 1.2.5 Mơ hình SWOT • STRENGTHS WEAKNESSES Xu hướng tiêu dùng sản phẩm sạch, nguồn gốc xuất xứ rõ Điều kiện khí hậu thiên nhiên khắc nghiệt, nhiều biến động ảnh hưởng đến việc cung cấp nguyên liệu sản xuất (canh tác cacao, mía, ) ràng ngày khách hàng đề cao Vì vậy, dòng sản phẩm Socola sản xuất từ nguyên liệu nội địa, với mạnh sẵn có nguồn nguyên liệu (cacao, đường, ) Việt Nam dễ dàng chiếm thị phần nước • Doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất đường nên có khả cung cấp tìm kiếm nguồn ngun nhiên liệu đảm bảo cho trình sản xuất socola sản phẩm từ socola, tạo lợi chất lượng giá thành sản phẩm • Có mạnh dây chuyền máy móc kỹ thuật đại Brussels, tiên tiến với công nghệ kỹ thuật cao nguồn nguyên liệu sinh học đảm bảo OPPORTUNITIES • THREATS Chất lượng sống ngày cải thiện, nhu cầu sử dụng socola sản phẩm từ socola nước ngày tăng cao, với nhiều độ tuổi nhóm khách hàng khác • Nhu cầu thị trường giới cao, đặc biệt thị trường Mỹ, Đông Nam Á có lượng cầu tương đối lớn với socola sản phẩm từ socola Việt Nam có nhà máy lớn với dây chuyền sản xuất socola công nghệ cao, đa số sản xuất thủ công nên có đối thủ cạnh tranh • Địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn • Yêu cầu cao từ nguồn nguyên liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng bảo quản sản phẩm EU, Châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ Nhật Bản Các thị trường • • Về socola, thị hiếu người tiêu dùng mua socola làm quà tặng ngày tăng không vào dịp lễ mà ngày thường Khi nhu cầu sống người Việt Nam ngày cao, socola khơng cịn sản phẩm xa xỉ dành cho giới thượng lưu, họ bắt đầu nhận diện lợi ích mà socola mang lại chống lão hóa, chữa bệnh tim mạch, giảm nguy mắc bệnh tiểu đường, bổ sung nguyên tố vi lượng Vì vậy, so sánh phải lưạ chọn sản phẩm có chất lượng, giá hơp lý sơ-cơ-la doanh nghiệp Việt Nam nắm giữ ưu Đây xem hội để doanh nghiệp socola VN nên đầu tư phát triển cho sản phẩm tiềm 3.9.3 Chi phí nguyên vật liệu Bảng 3-6 : Bảng chi phí nguyên vật liệu đầu vào ( Nguồn : Nhóm tác giả tự tính) Đơn vị : triệu đồng Sô-cô-la sữa hữu Hạnh nhân, hạt phỉ, hạt dẻ cười, Sô-cô-la sữa 100g đậu nành 32% 31.5 800 25200 53% 40.1 420 16842 42672 Đường 13% 26 11.4 296.4 Phụ gia khác 2% 2.4 139 333.6 Sô-cô-la đen hữu 35% 26.8 800 19269.2 Ca cao 46% 39 180 12285 Đường 9% 8.2 11.4 93.48 10% 26 420 12428 41% 39 800 31200 45% 47 420 19740 Sô-cô-la đen 100g-54% ca cao Hạnh nhân, chút hạt phỉ, hạt dẻ cười, đậu nành Sô-cô-la sữa hữu Hạnh nhân, chút hạt phỉ, hạt Sô-cô-la sữa đậu dẻ cười, đậu nành 51296.8 nành 100g Đường 12% 12 11.4 136.8 Phụ gia khác 2% 110 220 Sô-cô-la sữa hữu 48% 45 800 32355 Đường 8% 13 11.4 148.2 Sô-cô-la sữa hạnh nhân Hạnh nhân, chút hạt phỉ, hạt 51843.2 42% 40 420 19120 Phụ gia khác 2% 110 220 Hạt phỉ 52% 53 520 27560 38% 39 520 20280 10% 11.4 91.2 dẻ cười, đậu nành Sơ-cơ-la sữa với Đậu nành, có chút hạnh hạt phỉ 45g nhân, hạt dẻ cười Đường 44075.68 39 47931.2 Bảng 3-7 : Bảng đơn giá nguyên vật liệu (Nguồn : Nhóm tác giả tự nghiên cứu ) Đơn vị: VNĐ/g Tên nguyên liệu Đơn giá Sô-cô-la sữa hữu 800 Sô-cô-la đen hữu 800 Ca-cao 180 Hạnh nhân 473 Hạt phỉ 520 Hạt dẻ cười 430 Đậu nành 10 40 Bảng 3-8 : Bảng chi phí ngun vật liệu dự tính ( Nguồn : Nhóm tác giả tự tính) Chi phí Năm thứ I Năm thứ II Năm ổn định sản xuất sản phẩm Số lượng Chi phí Số lượng Chi phí Số lượng Chi phí (VNĐ) (đơn vị) (VNĐ) (đơn vị) (VNĐ) (VNĐ) Sơ-cơla sữa 42.672 1.000.000 42.672.000.000 1.100.000 46.939.200.000 1.400.000 59.740.800.000 44.076 1.100.000 48.483.248.000 1.200.000 52.890.816.000 1.400.000 61.705.952.000 51.297 1.000.000 51.296.800.000 1.100.000 56.426.480.000 1.400.000 71.815.520.000 51.843 900.000 46.658.880.000 1.200.000 62.211.840.000 1.400.000 72.580.480.000 47.931 900.000 43.138.080.000 1.200.000 57.517.440.000 1.400.000 67.103.680.000 100g Sô-côla đen 100g54% cacao Sữa đậu nành sô-côla 100g Sô-côla sữa với hạnh nhân Sô-côla sữa với hạt phỉ TỔNG CHI 232.249.008.000 275.985.776.000 PHÍ 41 332.946.432.000 3.9.4 Chi phí nhân cơng Bảng 3-9 : Quỹ tiền lương công ty năm đầu ( Nguồn : Nhóm tác giả tự tính ) Đơn vị : nghìn đồng Nhân Giám đốc Số Lương Phụ lượng cấp Bảo hiểm y tế Bảo Bảo hiểm hiểm thất xã nghiệp hội Phí Tổng cơng theo đoàn tháng Tổng năm 50.000 2.000 600 200 3.600 400 56.800 681.600 50.000 2.000 540 180 3.240 360 56.320 675.840 40.000 1.000 300 100 2.000 200 174.400 2.092.800 15 20.000 700 210 70 1.260 140 335.700 4.028.400 16 30.000 700 210 70 1.260 140 518.080 6.216.960 300 7.000 350 105 35 630 70 2.457.000 29.484.000 Phó Giám Đốc Trưởng phịng Nhân viên phịng ban Nhân viên kĩ thuật Công nhân TỔNG 337 43.179.600 42 Bảng 3-10 : Quỹ tiền lương công ty năm ( Nguồn : Nhóm tác giả ) Đơn vị: Nghìn đồng Nhân Giám đốc Bảo Bảo Phí hiểm hiểm cơng TN xã hội đồn 630 210 3.780 2.100 567 189 42.000 1.050 315 15 21.000 735 16 31.500 300 7.350 Lương Phụ BH cấp YT 52.500 2.100 52.500 SL Tổng theo Tổng tháng năm 420 59.640 715.680 3.402 378 59.136 709.632 105 2.100 210 183.120 2.197.440 221 74 1.323 147 352.485 4.229.820 735 221 74 1.323 147 543.984 6.527.808 368 110 37 662 74 2.579.850 30.958.200 Phó Giám Đốc Trưởng phịng Cơ cấu Nhân nhân viên viên phòng ban Nhân viên kĩ thuật Công nhân TỔNG 337 45.338.580 43 Bảng 3-11 : Quỹ tiền lương công ty giai đoạn ổn định ( năm ) (Nguồn : Nhóm tác giả tự tính) Đơn vị: Nghìn đồng Số Nhân lượn g Giám đốc Lương Phụ cấp Bảo hiểm y tế Bảo Bảo hiểm hiểm thất xã nghiệp hội Phí Tổng Cơng theo đồn tháng Tổng năm 55.125 2.205 662 221 3.969 441 62.622 751.464 55.125 2.205 595 198 3.572 397 62.093 745.114 44.100 1.103 331 110 2.205 221 192.276 2.307.312 15 22.050 772 232 77 1.389 154 370.109 4.441.311 16 33.075 772 232 77 1.389 154 571.183 6.854.198 300 7.718 386 116 39 695 77 2.708.843 32.506.110 Phó Giám Đốc Trưởng phịng Nhân viên Nhân Việt viên Nam phòng ban Nhân viên kĩ thuật Công nhân TỔNG 337 47.605.509 44 3.9.5 Chi phí marketing Bảng 3-12 : Chi phí Marketing dự kiến năm đầu (Nguồn : Nhóm tác giả tự tính ) Đơn vị: nghìn VNĐ Loại chi phí Chi phí TVC Thành phần Quảng cáo VTV3 Đơn giá Số lượng Tổng 30000 120 3.600.000 Tổng Chi phí cho poster, banner 700.000 Poster 200 3000 600.000 100000 100.000 Quỹ tổ chức 10000 100 1.000.000 Trả cho KOLs 3000 100 300.000 Banner Vnexpress Chi phí tổ chức event giới thiệu sản phẩm Chi phí cho KOLs Tổng 3.030.000 Bảo trì website Chi phí online fanpage Phí quảng cáo online Chi phí cho event khuyến mại Quỹ dự phịng Chi phí tiếp thị sản phẩm Tổng 30000 30.000 3000 1000 3.000.000 300000 300.000 5000 500 2.500.000 11.430.000 45 Bảng 3-13 : Chi phí Marketing dự kiến năm ( Nguồn : Nhóm tác giả tự tính ) Loại chi phí Chi phí TVC Thành phần Đơn giá Quảng cáo VTV3 30000 Số lượng 120 Tổng Chi phí cho poster, banner Chi phí tổ chức event giới thiệu sản phẩm Chi phí cho KOLs Poster 200 1000 200.000 Banner Vnexpress 100000 100.000 Quỹ tổ chức 10000 100 1.000.000 Trả cho KOLs 3000 100 300.000 3.030.000 Bảo trì website fanpage Phí quảng cáo online Chi phí cho event khuyến mại 3.600.000 300.000 Tổng Chi phí online Tổng Quỹ dự phịng Chi phí tiếp thị sản phẩm Tổng 30000 30.000 3000 1000 3.000.000 300000 300.000 5000 300 1.500.000 10.030.000 46 Bảng 3-14 : Chi phí Marketing dự kiến năm ổn định ( Nguồn : Nhóm tác giả tự tính ) Loại chi phí Chi phí TVC Thành phần Quảng cáo VTV3 Đơn giá 30000 Số lượng 100 Tổng Chi phí cho poster, banner Poster 200 1000 200.000 100000 100.000 Quỹ tổ chức 10000 100 1.000.000 Trả cho KOLs 3000 100 300.000 Vnexpress thiệu sản phẩm Chi phí cho KOLs Tổng Chi phí online 3.030.000 Bảo trì website fanpage Phí quảng cáo online Chi phí cho event khuyến mại 3.000.000 300.000 Banner Chi phí tổ chức event giới Tổng Quỹ dự phịng Chi phí tiếp thị sản phẩm Tổng 30000 30.000 3000 1000 3.000.000 300000 300.000 5000 300 1.500.000 9.430.000 47 CHƯƠNG HIỆU QUẢ 4.1 Đối với doanh nghiệp 4.1.1 Dự trù lợi nhuận Bảng 4-1 : Dự trù lợi nhuận năm đầu ( Nguồn : Nhóm tác giả tự tính tốn ) Đơn vị : nghìn đồng Chỉ tiêu STT Tổng DT Giá vốn hàng bán Năm Năm Năm Năm Năm 386.000.000 434.000.000 533.000.000 533.000.000 533.000.000 232.249.008 275.985.776 332.946.432 332.946.432 332.946.432 LN gộp 153.750.992 158.014.224 200.053.568 200.053.568 200.053.568 Khấu hao 31.810.000 31.810.000 31.810.000 31.810.000 31.810.000 9.000.000 8.100.000 7.290.000 6.561.000 5.904.900 43.179.600 45.338.580 47.605.509 47.605.509 47.605.509 11.430.000 10.030.000 9.430.000 9.430.000 9.430.000 7.720.000 8.680.000 11.060.000 11.060.000 11.060.000 50.611.392 54.055.644 92.858.059 93.587.059 94.243.159 10.122.278 10.811.129 18.571.612 18.717.412 18.848.632 40.489.114 43.244.515 74.286.447 74.869.647 75.394.527 10 11 Chi phí lãi vay Chi phí nhân CP quảng cáo, tiếp thị Các loại chi phí khác LN trước thuế Thuế thu nhập (20) LN chưa phân phối 48 12 13 LN cổ đông Lợi nhuận giữ lại 6.073.367 6.486.677 11.142.967 11.230.447 11.309.179 34.415.747 36.757.838 63.143.480 63.639.200 64.085.348 Bảng 4-2 : Dự trù lợi nhuận từ năm thứ đến năm thứ 10 ( Nguồn : Nhóm tác giả tự tính ) Đơn vị : nghìn đồng STT Chỉ tiêu Tổng DT Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Khấu hao Chi phí lãi vay Chi phí nhân Năm Năm Năm Năm Năm 10 533.000.000 533.000.000 533.000.000 533.000.000 533.000.000 332.946.432 332.946.432 332.946.432 332.946.432 332.946.432 200.053.568 200.053.568 200.053.568 200.053.568 200.053.568 31.810.000 31.810.000 31.810.000 31.810.000 31.810.000 5.314.410 4.782.969 4.304.672 3.874.205 3.486.784 47.605.509 47.605.509 47.605.509 47.605.509 47.605.509 9.430.000 9.430.000 9.430.000 9.430.000 9.430.000 11.060.000 11.060.000 11.060.000 11.060.000 11.060.000 94.833.649 95.365.090 95.843.387 96.273.854 96.661.275 Quảng cáo,tiếp thị (phí) Các loại chi phí khác Lợi nhuận trước thuế 49 10 Thuế thu nhập (20%) 18.966.730 19.073.018 19.168.677 19.254.771 19.332.255 75.866.919 76.292.072 76.674.710 77.019.083 77.329.020 11.380.038 11.443.811 11.501.206 11.552.862 11.599.353 64.486.881 64.848.261 65.173.503 65.466.221 65.729.667 Lợi nhuận 11 chưa phân phối Lợi nhuận 12 cổ đông (15%) 13 4.1.2 Lợi nhuận giữ lại Dòng tiền dự án Bảng 4-3 : Các số tài ( Nguồn : Nhóm tác giả tự tính ) Biên lợi nhuận gộp 39.83 36.41 37.53 37.53 37.53 37.53 37.53 37.53 37.53 37.53 10.49 14.15 14.23 14.31 14.39 14.45 14.51 Biên lợi nhuận rịng 9.96 13.94 14.05 Số năm hồn ~ năm vốn 50 4.1.3 Đối với cổ đông Mỗi năm trả lãi 15% 4.2 Đối với kinh tế - xã hội 4.2.1 Đối với kinh tế Đóng góp ngân sách năm đầu tỉỷ đến năm ổn định 11 tỷ 4.2.2 Đối với xã hội 4.2.2.1 Lao động: Dự án cung cấp việc làm cho khoảng 2500 lao động vào giai đoạn xây dựng nhà máy trung bình 1000 lao động năm dây chuyền vào hoạt động thức, đó, có khoảng 200 lao động kỹ thuật trình độ cao, ưu tiên tốt nghiệp đại học trở lên khoảng 800 lao động phổ thông, khuyến khích người lao động địa phương với thu nhập trung bình từ triệu đồng/ tháng trở lên Bên cạnh đó, người lao động đực hưởng phúc lợi theo quy định nhà nước (bảo hiểm, hưu trí, thai sản…) thể theo Điều 149 – Bộ luật Lao động (sửa đổi 2020 Nghị định 12/CP việc ban hành bảo hiểm xã hội (26/1/1995) chế độ khác Các hộ dân có đất nằm quy hoạch đền bù theo thỏa thuận quy định Pháp luật 4.2.2.2 Đào tạo nhân lực nâng cao giá trị sản phẩm - Đào tạo nhân lực : Dự án áp dụng công nghệ xử lý nhiệt tiên tiến máy móc nhập trực tiếp Vì vậy, địi hỏi đội ngũ quản lý, vận hành phải có kỹ nghiệp vụ trình độ chun mơn cao, u cầu phải tập huấn, đào tạo lý thuyết lẫn thực tế kỹ Điều tạo điều kiện cho kỹ sư Việt Nam tiếp cận với công nghệ, máy móc tiên tiến Quy trình sản xuất khép kín tiêu chất lượng khắt khe sản phẩm giúp người dân có kinh nghiệm trồng 51 cacao có thêm nâng cao hiểu biết tăng khả đáp ứng nguồn đầu vào cho sản phẩm cao cấp Việc trồng cacao hữu mang lại thêm hội việc làm cho người nông dân, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu sản phẩm tốt cho sức khỏe thị trường giới điều tốt nông nghiệp hữu giảm sử dụng chất hóa học có hại - Nâng cao giá trị sản phẩm: Tập trung vào việc phát triển sản phẩm hữu chất lượng cao, đa dạng hương vị với thành phần nguyên liệu tự nhiên Sản phẩm tập trung vào phân khúc khách hàng cao cấp theo đuổi xu hướng thực phẩm sạch, có lợi cho sức khỏe nên chất lượng độ an toàn socola phải mục tiêu để trọng hàng đầu để doanh nghiệp tạo chỗ đững vững tâm trí người tiêu dùng thị trường Điều đảm bảo thực hóa thơng qua q trình nghiên cứu phát triển sản phẩm 4.2.2.3 Tác động môi trường Việc canh tác ca cao theo phương thức hữu mang lại nhiều lợi ích cho mơi trường : - Phương pháp giúp tăng chất lượng đất: So với phương pháp thơng thường sử dụng chất hóa học gây nguy làm nghèo đất, canh tác hữu làm tăng chất dinh dưỡng cho đất, tăng khả giữ cacbon khả chuyển hóa dinh dưỡng đất, giữ nước - Giảm độc tố nguồn nước: Nước ngầm nước bề mặt nhiễm bẩn thuốc trừ sâu, phân bón chất thải động vật mà không trồng đất hấp thụ Bên cạnh đó, nhiều loại chất hóa học sử dụng làm tăng tốc độ sinh trưởng thực vật, thuốc diệt cỏ, diệt nấm, chống trùng gây vấn đề sức khỏe lớn cho người - Canh tác hữu tốt cho đa dạng sinh học: canh tác hữu hỗ trợ sinh tồn, đa dạng côn trùng thụ phấn – nhân tố quan trọng sản xuất nông nghiệp - Giảm khí nhà kính (greenhouse gas): Lượng khí thải gồm nguồn trực tiếp gián tiếp toàn hệ thống canh tác Khí thải trực tiếp phát sinh từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp Khí thải gián tiếp khí nhà kính phát sinh từ sản xuất nguyên liệu đầu vào phân bón hóa học nghiên cứu cho thấy canh tác hữu 52 giúp hấp thụ khí nhà kính nhiều giải phóng khí nhà kính Nghiên cứu đo lường cho thấy phương pháp tạo khí thải nhà kính 25% 80% lượng khí thải phá hủy tầng ozon so với canh với canh tác hóa học Hiệu đạt canh tác hữu khơng sử dụng chất hóa học tổng hợp Bên cạnh đó, việc sản xuất, chế biến socola gây ảnh hưởng định tới môi trường : - Cơ sở sản xuất, chế biến socola thải lượng hữu trình sản xuất Thành phần chủ yếu chất thải chủ yếu tinh bột, xenxulozo, protein,… nguyên nhân gây ô nhiễm cho nguồn thải - Nước thải mang tính axit cao, tồn chất thải rắn dạng hữu cơ, dạng lơ lửng thành phàn chất dinh dưỡng, chất độc hại có lại hạt, chè Nước thải có nguồn từ nức rửa nguyên liệu nước qua trình sản xuất Chất thải chủ yếu lọai hạt, chè hư hỏng chọn lọc loại thịt, vỏ, rễ để lại… Việc xây dựng nhà máy sản xuất gây nhiều biến đổi môi trường phức tạp kéo dài tình trạng khói bụi, âm Tuy nhiên điều khơng thể tránh khỏi, vậy, cơng ty nghiêm túc tuân thủ theo biện pháp đề xuất làm giảm tình trạng cải thiện môi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững thoe sách Đảng nhà nước 53 ... vực xây dựng, sửa chữa lắp đặt máy móc… 1 .2 Tổng quan dự án 1 .2. 1 Tên dự án “CÔNG TY CP ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI ĐẦU TƯ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM SOCOLA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SOCOLA? ?? 1 .2. 2 Hình thức đầu tư Thành... xưởng công ty CP đường Quảng Ngãi hình thức đầu tư nước, đầu tư trực tiếp với vốn đầu tư huy động từ cổ đông công ty vốn vay từ ngân hàng nước Công ty CP đường Quảng Ngãi công ty đầu ngành công. .. QUAN VỀ DỰ ÁN 1.1 Chủ đầu tư 1 .2 Tổng quan dự án 1 .2. 1 Tên dự án 1 .2. 2 Hình thức đầu tư .1 1 .2. 3 Mục tiêu, nhiệm vụ dự án .2 1 .2. 3.1 Mục