Tìm hiểu quy định về quyền sở hữu trong luật dân sự MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1. Khái niệm về quyền sở hữu trong Luật dân sự 2 2. Nội dung quyền sở hữu trong Luật dân sự 2 2.1. Quyền chiếm hữu 2 2.2. Quyền sử dụng 3 2.3. Quyền định đoạt 3 3. Các hình thức sở hữu 4 3.1. Sở hữu toàn dân 4 3.2. Sở hữu riêng 4 3.3. Sở hữu chung 5 4. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu 5 4.1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu 5 4.2. Chấm dứt quyền sở hữu 6 5. Phương thức bảo vệ quyền sở hữu 6 5.1. Kiện đòi tài sản 6 5.2. Kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại 8 5.3. Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái phép đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp 9 KẾT LUẬN 11
Câu 15: Tìm hiểu quy định quyền sở hữu luật dân MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái niệm quyền sở hữu Luật dân 2 Nội dung quyền sở hữu Luật dân 2.1 Quyền chiếm hữu 2.2 Quyền sử dụng 2.3 Quyền định đoạt 3 Các hình thức sở hữu 3.1 Sở hữu toàn dân 3.2 Sở hữu riêng 3.3 Sở hữu chung Căn xác lập chấm dứt quyền sở hữu 4.1 Căn xác lập quyền sở hữu 4.2 Chấm dứt quyền sở hữu Phương thức bảo vệ quyền sở hữu 5.1 Kiện đòi tài sản 5.2 Kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại 5.3 Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái phép việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp KẾT LUẬN 11 MỞ ĐẦU Trong xã hội này, luật dân có vai trị quan trọng đời sống kinh tế Ngành luật sau nhiều năm đời phát triển có bước cải tiến vượt bậc để mang lại tính cơng bằng, bình đẳng cho tầng lớp nhân dân Bên cạnh đó, luật dân có ý nghĩ vô quan trọng việc phát triển kinh tế nước nhà Trông luật dân sự, quyền sở hữu vấn đề đặc biệt cần ý Bộ luật dân đời, chế định tài sản quyền sở hữu đóng vai trị trung tâm, tao sở pháp lý cho chế định khác Bộ luật văn pháp luật khác quan hệ tài sản Để tìm hiểu rõ quyền sở hữu đời sống kinh tế xã hội ngày nay, có lối sống đắn, tuân thủ pháp luật, em xin chọn đề tài tiểu luận “Tìm hiểu quy định quyền sở hữu luật dân sự” NỘI DUNG Khái niệm quyền sở hữu Luật dân Sở hữu mối quan hệ xã hội việc chiếm hữu cải vật chất xã hội Đây quan hệ người với người mang nội dung tài sản quan hệ tài sản người Trong xã hội, quan hệ sở hữu gắn liền với tài sản định tồn xã hội có quan hệ xã hội tài sản Quyền sở hữu hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản suất, tư liệu tiêu dùng tài sản khác Quyền sở hữu hiểu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt điều kiện định Nội dung quyền sở hữu Luật dân Điều 164 BLDS 2005 quy định: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật” 2.1 Quyền chiếm hữu Quyền chiếm hữu khả chủ sở hữu tự nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu đồng thời có quyền kiểm sốt, chi phối tài sản tài sản theo ý mình, khơng bị hạn chế, gián đoạn thời gian Thông thường, chủ sở hữu tự thực quyền chiếm hữu tài sản nắm giữ tài sản phạm vi kiểm sốt vật chất thực quyền kiểm soát tồn tài sản, tiến hành kiểm kê, định giá… Tuy nhiên, số trường hợp, chủ sở hữu trao quyền chiếm hữu cho người khác thông qua hợp đồng dân phù hợp với ý chí họ cho vay, cho thuê, cho mượn tài sản Quyền chiếm hữu chủ sở hữu chấm dứt hoàn toàn họ từ bỏ chuyển giao quyền sở hữu 2.2 Quyền sử dụng Quyền sử dụng quyền chủ sở hữu khai thác lợi ích vật chất từ tài sản khuôn khổ pháp luật để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần… Quyền sử dụng quyền chủ sở hữu, bao gồm: quyền dùng tài sản quyền khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản Đây quyền quan trọng có ý nghĩa thực tế Chủ sở hữu hồn tồn có quyền khai thác cơng dụng, thu hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản tùy theo ý muốn miễn không vi phạm pháp luật, không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân khác 2.3 Quyền định đoạt Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu việc định số phận tài sản thuộc sở hữu thơng qua việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác từ bỏ quyền sở hữu Chủ sở hữu thực quyền định đoạt hai phương thức: - Định đoạt số phận thực tế tài sản Ví dụ hành vi mình, chủ sở hữu làm cho tài sản khơng cịn thực tế tiêu dùng hết, hủy bỏ tài sản từ bỏ quyền sở hữu tài sản - Định đoạt số phận pháp lý tài sản: Chủ sở hữu hành vi chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thông qua giao dịch dân phù hợp với ý chí chủ sở hữu bán, trao đổi, tăng cho, cho vay, để thừa kế… Bộ luật Dân quy định người có quyền định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân phải thực theo quy định pháp luật Đồng thời, luật quy định trường hợp quyền định đoạt tài sản bị hạn chế như: Đối với tài sản kê biên, cầm cố, chấp; Khi tài sản đem bán cổ vật, di tích lịch sử Nhà nước có quyền ưu tiên mua; Trong trường hợp pháp luật quy định tổ chức, nhân có quyền ưu tiên mua tài sản định bán, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho tổ chức, cá nhân Các hình thức sở hữu 3.1 Sở hữu tồn dân Luật dân quy định: Đất đai, tài nuyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Chính phủ thống sử dụng mục đích, hiệu tiết kiệm tài sản thuộc sở hữu toàn dân Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân thực phạm vi theo trình tự pháp luật quy định Khi tài sản thuọc sở hưuux toàn dân giao cho quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức khác nhà nước Nhà nước thực quyền kiểm tra, giảm sát việc quản lý, sử dụng tài sản Cá nhân, pháp nhân sử dụng đất, khai thác nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên thiên nhiên tài sản khác thuộc sở hữu tồn dân mục đích, có hiệu quả, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước theo quy định pháp luật Đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà chưa giao cho cá nhân, pháp nhân quản lý Chính phủ tổ chức thực việc bảo vệ, điều tra, khảo sát lập quy hoạch đưa vào khai thác 3.2 Sở hữu riêng Luật dân quy định sở hữu cá nhân pháp nhân Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh mục đich khác không trái pháp luật Việc chếm hữu, sử dụng, định đoat tài sản thuộc sở hữu riêng không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác 3.3 Sở hữu chung Luật dân quy định sở hữu nhiều chủ thể tài sản, - Sở hữu chung theo phần sở hữu chung mà phần sở hữu chung theo phần quyền sở hữu mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác - Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà đó, phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung không xác định tài sản chung Sở hữu chung hợp bao gồm sở hữu chung hợp bị phân chia sở hữu chung hợp đối không phân chia Các chủ sở hữu chung hợp có quyền nghĩa vụ ngang tài sản thuộc sở hữu chung Quyền sở hữu chung xác lập theo thoả thuận, theo quy định pháp luật theo tập quán Các chủ sở hữu chung quản lý tài sản chung theo ngun tắc trí, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Căn xác lập chấm dứt quyền sở hữu 4.1 Căn xác lập quyền sở hữu Điều 221 BLDS năm 2015 quy định tám nhóm xác lập quyền sở hữu Các là: - Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; - Được chuyền quyền sở hữu theo thoả thuận theo án, định - Toà án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác; Thu hoa lợi, lợi tức; Tạo thành tài sản sáp nhập, trộn lẫn chế biến; Được thừa kế; Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu; tài sản bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy; tài sản người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; - Chiếm hữu, lợi tài sản theo quy định Điều 236 Bộ luật này; - Các khác luật quy định 4.2 Chấm dứt quyền sở hữu Điều 237 Bộ Luật dân năm 2015 quy định tám nhóm chấm dứt quyền sở hữu Các - Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu mình; Tài sản tiêu dùng bị tiêu huỷ; Tài sản bị xử lý để thựchieenj nghĩa vụ chủ sở hữu; Tài sản bị trưng mua Tài sản bị tịch thu Tài sản xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định Bộ luật này; - Các khác luật định; Phương thức bảo vệ quyền sở hữu 5.1 Kiện đòi tài sản Kiện đòi lại tài sản phương thức kiện dân để bảo vệ quyền sở hữu có hiệu tồn từ lâu đời, áp dụng hoàn cảnh chủ sở hữu bị quyền chiếm hữu Chủ sở hữu sử dụng phương thức để đòi lại tài sản từ người đàn chiếm hữu bất hợp pháp Khi sử dụng phương thức này, người khởi kiện đòi lại tài sản phải chủ sở hữu đại diện hợp pháp chủ sở hữu tài sản bị tranh chấp Khi sử dụng phương thức kiện đòi lại tài sản, yêu cầu đương Tòa án chấp nhận Người chiếm giữ khơng có pháp luật khơng tình phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu, cho người chiếm hữu hợp pháp Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bồi thường cho người chiếm hữu bất hợp pháp trừ trường hợp người phí hợp lý để sửa chữa, bảo quản, bảo đảm cho tài sản giữ nguyên trạng Tuy nhiên, trường hợp khác, người chiếm hữu bất hợp pháp tình ( tức họ khơng biết khơng thể biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật), trường hợp này, họ phải trả lại tài sản quyền lợi họ pháp luật bảo đảm việc cho phép người chiếm hữu bất hợp pháp tình khởi kiện vụ án khác để đòi bồi thường thiệt hại người chuyển dịch tài sản cho Cần phải lưu ý trường hợp tài sản rời khỏi chủ sở hữu theo ý chí họ thể qua hợp đồng dân cho thuê, cho mượn, sau tài sản lại rời khỏi tay người thuê, mượn (người chiếm hữu hợp pháp) theo ý chí người việc họ bán cho người thứ ba tình (các giao dịch có tính đền bù) Trong trường hợp này, tài sản người khác chiếm giữ tình chủ sở hữu khơng thể dùng phương thức kiện địi tài sản mà phải dùng phương thức khác để bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, ngun đơn địi lại tài sản từ tay người chiếm hữu thứ ba tình trường hợp người chiếm hữu tài sản nhận tài sản giao dịch khơng mang tính đền bù tặng cho, thừa kế Điều đảm bảo không gây thiệt hại vật chất cho người chiếm hữu bất hợp pháp tình 5.2 Kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Điều 170 BLDS năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền yêu cầu người khác có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản bồi thường thiệt hại.” Khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại phương thức kiện dân tương đối phổ biến, áp dụng người chiếm hữu hợp pháp bất hợp pháp bán tẩu tán hủy hoại tài sản chủ sở hữu lấy lạo tài sản Người chiếm hữu hợp pháp bán tài sản cho người thứ ba tình chủ sở hữu yêu cầu người chiếm hữu hợp pháp phải bồi thường giá trị tài sản Người chiếm hữu hợp pháp bất hợp pháp bán tài sản cho người khác mà khơng tìm thấy người mua tài sản bị tiêu hủy… Trong trường hợp chủ sở hữu lấy lại tài sản luật cho phép chủ sở hữu lựa chọn phương thức kiện đòi bồi thường thiệt hại Nghĩa là, chủ sở hữu có quyền kiện đòi người chiếm hữu hợp pháp bất hợp pháp ài sản phải bồi thường tồn thiệt hại xảy cho chủ sở hữu Ngoài ra, người gây thiệt hại phải bồi thường hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản ( có) Tuy nhiên trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, trách niệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu phát sinh có đủ yếu tố sau: - Có thiệt hại xảy ra: thiệt hại tài sản làm tài sản, làm hư hỏng, làm giảm sút tài sản…; - Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; - Có lỗi người gây thiệt hại; - Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật Nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời Đây nguyên tắc cơng bằng, hợp lý nhằm khắc phục, bù đắp tình 10 trạng tài sản người bị thiệt hại Tuy nhiên giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây hậu lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại 5.3 Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái phép việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Điều 160 BLDS năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản khơng trái với quy định luật, gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng thuộc quyền sở hữu theo thỏa thuận chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật Từ quy định đây, chủ sở hữu có tồn quyền chiếm hữu sử dụng định đoạt tài sản mình, có quyền khai thác lợi ích vật chất từ tài sản để thỏa mãn nhu cầu sống đem tài sản vào sử dụng cơng việc khác đầu tư vào sản xuất, kinh doanh để kiếm lời… Để thực quyền hợp pháp này, ngồi cơng nhận quyền tự bảo vệ, yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó, BLDS năm 2015 cịn quy định Điều 169 sau: “Khi thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản, chủ thể có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở pháp luật phải chấm dứt hành vi có quyền yêu cầu Tồ án, có quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm Việc sử dụng phương thức kiện cần phải hội tụ đủ yếu tố sau: - Chủ thể khởi kiện phải chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp nắm giữ tài sản tay (hoặc người đại diện hợp pháp) bị người khác gây khó khăn cho việc thực quyền cụ thể 11 - Người bị kiện vụ án người có hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp khiến họ không thực nghĩa vụ tương ứng làm ảnh hưởng đến việc thực quyền sở hữu - Yêu cầu mà đương đề đơng kiện ngăn chặn chấm dứt hành vi trái pháp luật cản trở chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp thực quyền cụ thể Trong thực tế, loại án kiện thường xảy người có bất động sản liền kề nhà ở, cơng trình xây dựng, quyền sử dụng đất… Chính vậy, muốn quyền chủ thể tơn trọng địi hỏi chủ thể phải thực nghĩa vụ tương ứng 12 KẾT LUẬN Quyền sở hữu chế định pháp luật quan trọng Nhà nước quy định giúp xác định rõ nội dung sở hữu tài sản Giúp cho đời sống cá nhân, cá thể xã hội không bị hạn chế, giúp xác định quyền lợi bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu, chủ thể tài sản Về Luật dân tương thích với thơng lệ quốc tế, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để Việt Nam thực cam kết quốc tế, góp phần lực cạnh tranh với bạn bè năm châu Quan trọng hơn, Bộ luật giúp định hướng lại tư có hành động đắn quyền sở hữu tài sản đời sống, xã hội ngày 13 ... dung quy? ??n sở hữu Luật dân Điều 164 BLDS 2005 quy định: Quy? ??n sở hữu bao gồm quy? ??n chiếm hữu, quy? ??n sử dụng quy? ??n định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật? ?? 2.1 Quy? ??n chiếm hữu Quy? ??n... theo quy định Điều 236 Bộ luật này; - Các khác luật quy định 4.2 Chấm dứt quy? ??n sở hữu Điều 237 Bộ Luật dân năm 2015 quy định tám nhóm chấm dứt quy? ??n sở hữu Các - Chủ sở hữu chuyển quy? ??n sở hữu. .. chủ sở hữu có quy? ??n chiếm hữu, sử dụng tài sản không thuộc quy? ??n sở hữu theo thỏa thuận chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật Từ quy định đây, chủ sở hữu có tồn quy? ??n chiếm hữu sử dụng định